Theo Tòa giám đốc thâm Hội đồng thâm phán, thỏa thuận được nêu tại mục 4 phân Nhận định của Tòa án trong Quyết định số 10 là thỏa thuận phạt vi phạm hợp động hay thỏa thuận về mức bồi th
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHO HO CHI MINH
KHOA LUAT QUOC TE LOP QUOC TE 47
1996 TRUONG DAI HỌC LUAT
TP HO CHI MINH
Mén hoc: HOP DONG VA BOI THUONG THIET HAI NGOAI HOP DONG
Giang vién: ThS Dang Lé Phuong Uyên
Nhom : 04
BAI THAO LUAN THU NAM: TRACH NHIEM DAN SU, VI PHAM HOP DONG
Trang 2
10
Trang 3
không? Căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại cho bà Nguyễn đã hội
3 Theo quy định hiện hành, những thiệt hại vật chất nào do vi phạm hợp đồng gây ra được bôi thường? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lÒI « eeeeeeesseeseestestsstssrsssersrsersrs 5 4 BLDS có cho phép yêu câu bồi thường ton thất vé tinh thân phát sinh do vi phạm
hợp đồng không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời 5 5 Theo quy định hiện hành, bà Nguyễn có được bôi thường tôn thất về tỉnh thần
không? Uì sao? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời
1 Cho biét điềm giống nhau và khác nhau giữa thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng và thỏa thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng nen 9
2 Theo Toà an cấp phúc thâm, thoả thuận được nếu tại mục 4 phan Nhận định của
Toà án trong Quyết định số 10 là thoả thuận phạt vi phạm hợp đồng hay thoả
thuận về mức bồi thường thiệt hại do vị phạm hợp đồng? Vì SđO c 2 11
3 Theo Tòa giám đốc thâm (Hội đồng thâm phán), thỏa thuận được nêu tại mục 4 phân Nhận định của Tòa án trong Quyết định số 10 là thỏa thuận phạt vi phạm hợp động hay thỏa thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm vì phạm hop
4 Cho biết suy nghĩ của anh chị về hướng xác định nêu trên của Hội đồng thâm
Vấn đề 3: Sự kiện bất khả kháng 2£ «+ #9 +9 x2 xsevxsgxxevvsee 14
Trang 4] Những điều kiện đề một sự kiện được coi là bắt khả kháng? Và cho biết các bên có
thể thỏa thuận với nhau về trường hợp có sự kiện bất khả kháng không? Nêu rõ cơ ÝÔ 7-8 10t ng ố.ố.ốốằằẦồẦằẦằố 14 2 Những hệ quả pháp lý trong trường hợp hợp đồng không thể thực hiện được do sự
kiện bắt khả kháng trong BLDS và Luật thương mại sửa đổi cà: 15 3 SỐ hàng trên có bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng không? Phân tích các điều
kiện hình thành sự kiện bất khả kháng với tình huống THÊ LH nh He 16
Van đề 4: Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đối cơ . -5-5c-5- 18 1 Điêm giống và khác nhau giữa sự kiện bất khả kháng và hoàn cảnh thay đối khi
thực hiện hợp đông (về sự tôn tại và hệ quả pháp lý của hai trường hợp này) IS 2 Quy định về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản trong một hệ thống
_2/7)28/ 18 75 › 0n aaa 19 3 Đoạn nào trong Bản án cho phép hiểu rằng Tòa án đã áp dụng quy định về Thực
hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản? che 20 4 Việc áp dụng quy định về Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản cho
hoàn cảnh nh trong Bản án có phù hợp không? IÌ Sđ0” cà cà Shin: 20
Trang 5Vẫn đề 1: Bồi thường thiệt hại do không thực hiện đúng hợp đồng gây ra
1 Can cw phat sinh trách nhiệm boi thường thiệt hại trong hợp đồng theo pháp luật Viét Nam? Néu ré những thay doi trong BLDS 2015 so với BLDS 2005 về Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiét hai trong hep dong ;
Bồi thường thiệt hại trong hợp đông là hình thức chịu trách nhiệm dân sự nhăm buộc bên
có hành vi gây thiệt hại, hay có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng phải khắc phục hậu
quả bằng cách đền bù thiệt hại cho bên bị thiệt hại Theo Điều 351 và Điều 360 Bộ luật dân sự 2015 về Trách nhiệm dân sự do vi phạm
nghĩa vụ và Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ:
Điều 351:
“], Bên có nghĩa vụ mà vì phạm nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên có
quyên
Vi phạm nghĩa vụ là việc bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ đụng thời hạn, thực
hiện không đây đủ nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nội dung của nghĩa vụ 2 Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ do sự kiện bất khả kháng thì không phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác
3 Bên có nghĩa vụ không phải chịu trách nhiệm dân sự nếu Chứng mình được nghĩa vụ
không thực hiện được là hoàn toàn do lỗi của bên có quyền ” Điều 360: “7rường hợp có thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ gây ra thì bên có nghĩa vụ phải
bằi thường toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định
khác ” Theo đó, căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng theo pháp luật Việt Nam là:
* Có phát sinh hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng: không thực hiện, thực hiện không đúng, không đây đủ nghĩa vụ theo nội dung ký kết trong hợp đồng: *- Có phát sinh thiệt hại trong thực tế, xuất phát từ hành vi vi phạm của chủ thê;
Có mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và hậu quả của hành vi (hành vi vi
phạm là nguyên nhân dẫn đến thiệt hại)
Những thay đổi giữa BLDS 2015 so với BLDS 2005 về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng: so với BLDS 2015, Điều 302 BLDS 2005 quy định
trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi vị phạm nghĩa vụ gây ra có tính bắt buộc (các
Trang 6bên không thê thỏa thuận trừ khi hành vi vi phạm hợp đồng xảy ra trong trường hợp bất khả kháng)
2 Trong tình huỗng trên, có việc xâm phạm tới yếu tô nhân thân của bà Nguyễn không? Cũn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thưởng thiệt hại cho bà Nguyên đã hội
Thứ nhật, tình huông trên, có xảy ra việc xâm phạm tới yêu tô nhân thân của bà Nguyền Theo khoản I Điều 32 BLDS 2015 có quy định về Quyền sống, quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể: “Cá nhân có quyên sống, quyên bat kha xâm phạm về tính mạng, thân thê, quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật” Trong khi đó, giữa bà Nguyễn và ông Lại có thỏa thuận với nhau về 4 yêu cầu: lấy túi ngực ra, thâu nhỏ ngực lại, bỏ túi nhỏ vào, không được đúng đến núm vú Tuy nhiên sau khi phẫu thuật xong, bà Nguyễn phát hiện núm vú và vét mồ có vấn đề, sau đó bà Nguyễn bị tốn thương nghiêm trọng đến sức khỏe là mất núm vú phải Như vậy là đã có hành vi xâm phạm đến quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, thân thê của bà Nguyễn
Thứ hai, căn cử phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn đã hội tụ đủ 3 căn cứ: ông Lại đã không thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ đã thỏa thuận với bà
Nguyễn; từ hành vi đó đã gây ra những thiệt hại thực tế cho bà Nguyễn (vết thương hở, bị
sưng đau, chảy nhiều nước dịch; núm vú bị đen và sau đó phải cắt bỏ); hành vi vi phạm hợp đồng của ông Lại là nguyên nhân dẫn đến hậu quả là bà Nguyễn bị tốn thương sức
khỏe nghiêm trọng Theo đó, căn cứ vào Điều 358 BLDS 2015 về Trách nhiệm do không
thực hiện hoặc không thực hiện một phan công việc: “1 Truong hop bén có nghĩa vụ không thực hiện một công việc mà mình phải thực hiện thì bên có quyên có thể yêu cẩu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực hiện hoặc tự mình thục hiện
hoặc giao người khác thực hiện công việc đó và yêu cầu bên có nghĩa vụ thanh toán chỉ
phi hop lý, bôi thường thiệt hại
2 Khi bên có nghĩa vụ không được thực hiện một công việc mà lại thực hiện công việc đó
thì bên có quyền được quyền yêu câu bên có nghĩa vụ phải chấm dứt việc thực hiện, khôi
,
phục tình trạng ban đầu và bôi thường thiệt hại `
Ông Lại đã thực hiện không đúng với thỏa thuận, tức là đã có hành vi vi phạm làm phát
sinh thiệt hại sau phẫu thuật, khiến cho bà Nguyễn phải chịu nhiều thiệt hại liên quan đến
sức khỏe, nghiêm trọng hơn là mất núm vú
Trang 73 Theo quy dinh hiện hành, những thiệt hại vật chất nào do vi phạm hợp đồng gây ra được bôi thường? Nêu rõ cơ sở pháp ly khi trả lời co
Trong tình huông trên ông Lại đã hoàn toàn xâm phạm tới yêu tô nhân thân của bà Nguyễn vì ông Lại và bà Nguyễn đã thỏa thuận phẫu thuật ngực với 4 yêu cầu: Lấy túi ngực ra, Thâu nhỏ ngực lại, Bỏ túi nhỏ vào, Không được đụng đến núm vú Nhưng ông Lại đã vi phạm vào yếu tô nhân thân của bà Nguyễn đó là trong quá trình phẫu thuật, khi sơ suất khiến cho bà Nguyễn bị mất đi núm vú phải Vì vậy ông Lại đã xâm phạm tới quyên nhân thân là quyền được bảo vệ về tính mạng và sức khỏe
Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn đã bao gồm nhiều yếu tố: Bà Nguyễn và ông Lại thỏa thuận phẫu thuật ngực với 4 yêu cầu: Lấy túi ngực ra, Thâu nhỏ ngực lại, Bỏ túi nhỏ vào, Không được đụng đến núm vú Nhưng ông Lại trong quá trình thực hiện vì không cần thận hay sơ suất đã khiến cho núm vú bà Nguyễn sưng lên và đen như than, qua nhiều lần mô lại nhưng vẫn không thành công và bà Nguyễn đã hoàn toàn mất núm vú bên phải Qua những vấn đề trên thì có thê kết luận được rằng: Ông Lại đã vi phạm vào hợp đồng của bà Nguyễn đã thỏa thuận với ông Lại đó là tác động đến núm vú của bà Nguyễn, cho dù trong quá trình phẫu thuật không nêu lên nhưng qua thời gian thì bà Nguyễn đã bị thiệt hại về núm vú rất nghiêm trọng dẫn đến mắt hoàn toàn vĩnh viễn vú phải
Vì vậy theo Điều 360 BLDS 2015 và khoản 2, Điều 419 BLDS 2015 thì ông Lại có nghĩa
vụ phải bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn dựa trên những hậu quả mà ông Lại đã gây Ta
4 BLDS có cho phép yêu cầu bồi thường tốn thất về tỉnh thần phát sinh do vi phạm hợp đồng không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời
- Theo quy định hiện hành, những thiệt hại vật chat do vi phạm hợp đồng gây ra được bồi
thường là:
+ Thiệt hại vật chất thực tế xác định được: tôn thất về tài sản, chỉ phi hop ly dé ngăn
chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mắt hoặc giảm sút
+ Khoản lợi ích mà lẽ ra bên có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại được hưởng do hợp đồng mang lại
+ Chi phí phát sinh do không hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng mà không trùng lặp với mức
bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà hợp đồng mang lại + Thiệt hại vé tinh than
Căn cứ Điều 13, Điều 360, Điều 419 BLDS 2015.
Trang 85 Theo quy định hiện hành, bà Nguyễn có được bôi thường tốn thất về tinh than không? Vì sao? Nêu rõ cơ sở pháp ly khi tra loi
- Theo Khoản 3 Diéu 361 BLDS 2015 thi: “Thiét hai vé tinh thân là tốn thất về tỉnh thần do bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dụ, nhân phẩm, uy tín và các lợi ích nhân
2 AM
thân khác của một chủ thé
- Theo Khoản 3 Điều 419 BLDS 2015 quy định về Thiệt hại được bồi thường do vi phạm
hợp đồng thì: “7heo yêu câu của người có quyền, Tòa án có thể buộc người có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại về tỉnh thân cho người có quyền Mức bồi thường do Tòa án quyết
,
định căn cứ vào nội dụng vụ việc `
Như vậy, BLDS có cho phép yêu cầu bôi thường tổn that vé tinh than phat sinh do vi
phạm hợp đồng Vẫn đề 2: Phạt vi phạm hợp đồng
*Đối với vụ việc thứ nhất
Tóm tắt Bán án số 121/2011/KDTM-PT
Nguyên đơn: Công ty Tân Việt BỊ đơn: Công ty Tường Long Công ty Tân Việt và công ty Tường Long có ký kết hợp đồng với nội dung cụ thé vé don giá, số lượng, thời hạn giao hàng và phương thức thanh toán Tuy nhiên, sau khi thanh toán đợt 1, bị đơn có công văn yêu cầu thay đối đơn giá nhưng nguyên đơn không đồng
ý Ngày 3/12/2010, bị đơn thông báo về việc hủy bỏ Hợp đồng và phụ lục hợp đồng
Nguyên đơn cho rằng Công ty Tường Long đã tự ý hủy bỏ hợp đồng và phụ lục hợp đồng nên Công ty Tân Việt đã khởi kiện yêu cầu công ty Tường Long phải thanh toán 509.769.640 đồng bao gồm cả tiền phạt cọc và tiền phạt hợp đồng
Tại bản án sơ thâm, Tòa chấp nhận l phần yêu cầu của nguyên đơn về việc buộc bị đơn
thanh toán số tiền phạt do hủy bỏ hợp đồng và bác bỏ yêu cầu bị đơn thanh toán số tiền
phạt cọc Tại bản án phúc thâm, Tòa không chấp nhận yêu cầu kháng cáo của công ty Tân Việt và giữ nguyên quyết định bản an sơ thẩm
1 Điểm giống nhau giữa đặt cọc và phạt vỉ phạm hợp đồng ; - Déu la nhtmg phan khong bat budc phai cd trong hop dong; la hé qua bât lợi đôi với
bên vi phạm hợp đồng
- _ Trường hợp hợp đồng đặt cọc vô hiệu hoặc điều khoản phạt vi phạm vô hiệu thì đều
không dẫn đến việc hợp đồng chính vô hiệu.
Trang 9- _ Trong hậu quả pháp lý khi vi phạm thì bên vi phạm đều sẽ mất một khoản tiền
+ Đặt cọc: Khoản 2 Điều 328 BLDS 2015 quy định: “Nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc vò một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Có thể hiểu, sau khi đã giao tài sản cọc mà bên đặt cọc không còn muốn giao kết thực
hiện hợp đồng nữa thì tài sản ấy sẽ thuộc về bên nhận đặt cọc Trong trường hợp bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết thực hiện hợp đồng thì sẽ phái trả lại tài sản cọc cho bên đặt cọc, đồng thời mất một khoản tiền tương đương với giá trị tài sản cọc, còn gọi là
tiền phạt cọc
+ Vi phạm hợp đồng: Điều 418 BLDS 2015 quy định: “P hạt vị phạm là sự thỏa thuận giữa các bên trong hợp đồng, theo đó bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp một khoản tiền cho
bên bj vi phạm”
Theo đó, khi một bên vi phạm hợp đồng thì phải trả cho bên còn lại một khoản tiền nhất
định theo thỏa thuận đã được giao kết trong hợp đồng nhằm có thê đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho các bên
2 Khoản tiền trả trước 30% được Tòa án xác định là tiền đặt cọc hay là nội dung của
số 01-10/TL-TV ngày 01/10/2010 Do vậy số tiền thanh toán đọt 1 là 30% giá tri don
hàng (406.920.000 đồng) được xác định là tiền đặt cọc ” Thế nên theo Tòa án xác định
thì khoản tiền trả trước 30% là tiền đặt cọc
3 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến khoản tiền trả trước 30%
Theo em thì hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến khoán tiền trả trước 30% được
xác định là tiền đặt cọc là hợp lý Vì:
Theo khoản 2 Điều 328 BLDS 2015 quy định như sau “2 7rường hợp hợp đồng được
giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ đề thực
7
Trang 10hiện nghĩa vụ trả tiền; ” Trong vụ án trên, thì hợp đồng giao dịch giữa Công ty Tân Việt và Công ty Tường Long đã được giao kết vào ngày 01/10/2010, được thực hiện một phần vào ngày 19/10/2010 khi Công ty Tân Việt thanh toán trước 30% giá trị hợp đồng cho Công ty Tường Long, đồng thời ngày 12/11/2010 thì Công ty Tường Long đã giao lô hàng mẫu đầu tiên cho Công ty Tân Việt Sau đó, Công ty Tường Long muốn tăng giá vì giá nguyên liệu tăng nhưng Công ty Tân Việt không đồng ý Công ty Tường Long đã tự ý đơn phương hủy bỏ hợp đồng đã ký kết với Công ty Tân Việt Thế nên Công ty Tường Long đã vi phạm hợp đồng và có nghĩa vụ hoàn trả lại tiền cọc cho Công ty Tân Việt theo
khoản 2 Điều 328 BLDS 2015
Đồng thời, việc áp dụng khoán 2 Điều 358 là không phù hợp vì điều kiện để áp dụng chế
tài trên là khi “bên nhận đặt cọc từ chối thực hiện hợp đồng, nhưng trong vụ việc trên
Công ty Tường Long không từ chối thực hiện hợp đồng mà còn thực hiện hợp đông thông qua việc giao hàng cho Công ty Tân Việt sau khi nhận tiền đặt cọc Do đó, Công ty Tường Long chỉ bắt đầu có vi phạm ở việc là đã đơn phương hủy bỏ hợp đồng mà không có sự đồng ý của Công ty Tân Việt còn những nghĩa vụ trước đó vẫn thực hiện theo đúng
*Đối với vụ việc thứ hai Tóm tắt Quyết định số 10/2020/KDTM-GĐT: Tháng 10/2010, Công ty Yến Sảo và Công ty Yến Việt ký Hợp đồng nguyên tắc số
02/HĐNT vẻ việc "Phân phối độc quyền ra phía Bắc" Theo đó, Công ty Yến Việt đồng ý cho Công ty Yến Sào là nhà phân phối độc quyền trong thời hạn 10 năm đối với sản
pham từ yến mang nhãn hiệu Yến Việt tại khu vực phía Bắc từ Nghệ An trở ra Tại
Điều II của Hợp đồng, hai bên thỏa thuận: "Nếu trong quá trình thực hiện hợp đồng, bên nào vi phạm các điều đã cam kết trong hợp đồng thì bên vi phạm phải chịu trách
Trang 11nhiệm bồi thường cho bên kia với số tiền là 10.000.000.000 đồng"
Tuy nhiên Công ty Yến Việt đã thành lập chỉ nhánh tại Hà Nội và thiết lập các cửa
hàng đề phân phối sản phẩm trên thị trường phía Bắc mà không trao đối với Công ty Yến Sảo, vi phạm Hợp đồng số 02 và gây thiệt hại nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Yến Sào Vì vậy, Công ty Yến Sào đề nghị Tòa án phải buộc Công ty Yến Việt bồi thường do vi phạm Hợp đồng nguyên tắc số 02/HĐNT: bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng: hoàn trả số tiền mà Công ty Yến Sào ứng trước tiền đặt hàng và yêu cầu Công ty Yến Việt chấm dứt các hoạt động phân phối sản phẩm từ yến mang nhãn hiệu Yến Việt tại thị trường phía Bắc Hội đồng Thâm phán Tòa án
nhân dân tối cao quyết định hủy Quyết định giám đốc thâm số 12/2019/KDTM-GĐT ngày 9/5/2019: hủy Bán án phúc thấm số 01/2017/KDTM-PT ngày 11/4/2017; hủy Bản án sơ thẩm số 06/KDTM-ST ngày 7/9/2016 và giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân
Thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận xét xử theo thủ tục sơ thâm,
đúng quy định của pháp luật 1 Cho biết điểm giỗng nhan và khác nhau giữa thỏa thuận phạt vỉ phạm hop dong và
thỏa thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hop dong
e Giống nhau: - Áp dụng với các hợp đồng có hiệu lực - Thê hiện trách nhiệm pháp lý của các bên tham gia hợp đồng
- Phát sinh khi có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng
- Bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của các bên bị vi phạm