1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn học pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng buổi thảo luận thứ năm trách nhiệm dân sự vi phạm hợp đồng

38 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách nhiệm dân sự, vi phạm hợp đồng
Tác giả Phan Nguyễn Dạ Quyền, Hoàng Quỳnh Oanh, Thỏi Nguyễn Ngọc, Lộ Mai Thanh Nhan, Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Ngọc Hà Nhi, Nguyễn Thị Hiền Nhi, Trương Tõm Như, Tran Long Phi, Huỳnh Thị Tỳ Quyền, Hoang Thu Thao
Người hướng dẫn Ths. Dang Thai Binh, Ths. Tran Nhan Chớnh
Trường học Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Thể loại Buổi thảo luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 4,19 MB

Nội dung

Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng là: - Có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng không thực hiện, thực hiện không đúng, không đủ nghĩa vụ; -- Có phát sinh thi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HÒ CHÍ MINH

KHOA LUAT DAN SỰ

MON HOC: PHAP LUAT VE HOP DONG VA BOI THUONG THIET HAI NGOAI

HOP DONG BUOI THAO LUAN THU NAM: TRACH NHIEM DAN SU, VI PHAM HOP DONG

GIANG VIEN: Ths Dang Thai Binh, Ths Tran Nhan Chính

Nhóm VI - QTL47BI

1 Phan Nguyễn Dạ Quyên (Nhóm trưởng) 2253401020214

Trang 2

Thành phố Hô Chí Minh, ngày 04 tháng 4 năm 2024

PAGE \* MERGEFORMAT 2

Trang 3

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Trang 4

1.2 Trong tình huống trên, có việc xâm phạm tới yếu tố nhân thân của ba

Nguyễn không? Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn ñ58/08518nii;/0 1 na ce ccccceccceececesseceeettetstetesacssceesecessecesssetesetttttteeseecs 3 1.3 Theo quy định hiện hành, những thiệt hại vật chất nào do vi phạm hợp đồng gây ra được bôi thường? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời 5s sccscExcxcxczccz 5 1.4 BLDS có cho phép yêu cầu bồi thường tốn thất về tính thần phát sinh đo vi

phạm hợp đồng không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời - 5s ccc sex 5

1.5 Theo quy định hiện hành, bà Nguyễn có được bồi thường tốn thất về tỉnh thần không? Vì sao? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời s2 222Ec1 1222 2xe2 5

VAN DE 2: PHAT VI PHẠM HỢP ĐÔNG Q11 1212221 E1 xrrrreg 6

2.1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về phạt vi phạm hợp

na 6

* Đối với vụ việc thứ nhất - ST 1212121121112 1tr 8

2.2 Diém giống nhau giữa đặt cọc và phạt vi phạm hợp đồng ¬ 8

Tóm tắt Bản án số 121/2011/KDTM-PT ngày 26/12/2011 của Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh - ¿22+ 522222122E3222312271152112271727117112271271121127121211 1 5e 9

2.3 Khoản tiền trả trước 30% được Tòa án xác định là tiền đặt cọc hay là nội dung của phạt vi phạm hợp đỗng7 - - ST 1E 1EE15111121121211211 111111111 211 trreg 9 2.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến khoản

tiền trả trước 30% ¿-22:22211221122212271121112111211121111111111121212111201211211212 x06 10 * Đối với vụ việc thứ hai - SG S11 2122111 222g 11

2.5 Cho biết điểm giống và khác nhau giữa thoả thuận phạt ví phạm hợp đồng và thoả thuận về mức bồi thường thiệt hại do vĩ phạm hợp đồng ¬ II

Tóm tắt Quyết định số 10/2020/KDTM-GĐT ngày 14/8/2020 của Hội đồng

Trang 5

thâm phán Toà án nhân dân tối cao - - 5-5 1 S121 SE12111121E1111112121711111111 71112 ee 13

2.6 Theo Toả án cấp phúc thấm, thoả thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Toà án trong Quyết định số 10 là thoả thuận phạt vi phạm hợp đồng hay thoả 2.7 Theo Toà giám đốc thâm (Hội đồng thâm phán), thoả thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Toà án trong Quyết định số 10 là thoả thuận phạt vi phạm hợp đồng hay thoả thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng? 8 — 15 2.8 Cho biết suy nghĩ của anh chị về hướng xác định nêu trên của Hội đồng

thâm phán2 - - s E121 21121111211112111111111 111111211 1 11 111211111 l6 VẤN ĐÈ 3: SỰ KIỆN BÁT KHẢ KHÁNG S1 22T 212 211122 1x re 17

Tình huồng - 5 ST 1 E1 111121111 1111 21121111211111111 1111101121 rg 17 3.1 Những điều kiện để một sự kiện được coi là bất khả kháng? Và cho biết các bên có thê thỏa thuận với nhau về trường hợp có sự kiện bất khả kháng không? Nêu rõ cơ sở khi trả ÏỜI 2 2 220102011120 1121 1151111511111 1111111911 11111111111 4x1 khu 17 3.2 Những hệ quả pháp lý trong trường hợp hợp đồng không thê thực hiện được do sự kiện bất khả kháng trong BLDS và Luật thương mại sửa đôi 19 3.3 Số hàng trên có bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng không? Phân tích các

điều kiện hình thành sự kiện bất khả kháng với tình huống trên 5: 20

3.4 Nếu hàng bị hư hỏng đo sự kiện bất khả kháng, anh Văn có phải bồi thường cho anh Bình về việc hàng bị hư hỏng không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 21 3.5 Néu hang bi hu hong do sw kién bat kha khang và anh Văn thỏa thuận bồi thường cho anh Bình giá trị hàng bị hư hỏng thì anh Văn có được yêu cầu Công ty bảo hiểm thanh toán khoản tiền này không? Tìm câu trả lời nhìn từ góc độ văn bản

Y0 “4134 22 VAN DE 4: THUC HIEN HOP DONG KHI HOAN CANH THAY DOI CO

4.1 Điểm giống và khác nhau giữa sự kiện bất khả kháng và hoàn cảnh thay đôi

khi thực hiện hợp đồng (về sự tồn tại và hệ quả pháp lý của hai trường hợp này) .24

4.2 Quy định về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản trong một hệ thống pháp luật nước ngoài c1 1E 121 E1211122112111121 1tr te 26

Trang 6

Tóm tắt Bản án số 07/2022/DS-PT ngày 24/2/2022 của Toà án nhân đân tỉnh

4.3 Đoạn nào trong Bản án cho phép hiểu rằng Tòa án đã áp dụng quy định về

Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản? -2- S1 111 1212222552 27

4.4 Việc áp dụng quy định về Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản cho hoàn cảnh như trong Bản ân có phù hợp không? Vì sao? 28

Trang 7

VAN DE 1: BOI THUONG THIET HAI DO KHONG THUC HIEN DUNG

HOP DONG GAY RA

Tình huỗng: Ông Lại (bác sĩ chuyên khoa phẫu thuật thâm mỹ) và bà Nguyễn thỏa thuận phẫu thuật ngực với 4 yêu cầu: Lấy túi ngực ra, Thâu nhỏ ngực lại, Bỏ túi nhỏ vào, Không được đụng đến núm vú Ba ngày sau phẫu thuật, bà Nguyễn phát hiện thấy núm vú bên phải sưng lên, đau nhức và đen như than Qua 10 ngày, vết mô hở hết phần vừa cắt chỉ, nhìn thấy cả túi nước đặt bên trong và ông Lại tiến hành mô may lại Được vài ngày thì vết mô bên tay phải chữ T lại hở một lỗ bằng ngón tay, nước dịch tuôn ướt đẫm cả người Sau đó ông Lại mô lấy túi nước ra và may lại lỗ hồng và thực tế bà Nguyễn mất núm vú phải

1.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng theo pháp luật Việt Namu? Nêu rõ những thay đổi trong BLDS 2015 so với BLDS 2005 về

Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng

CSPL: Điều 302, Điều 307, Điều 308 BLDS 2005; Điều 351, Điều 360 BLDS 2015

Bồi thường thiệt hại trong hợp đồng là hình thức chịu trách nhiệm dân sự, được đặt ra khi có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng và đã gây ra thiệt hại (Điều 351,

Điều 360 BLDS 2015) Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp

đồng là: - Có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng (không thực hiện, thực hiện không

đúng, không đủ nghĩa vụ); Có phát sinh thiệt hại trong thực tế; hành vi vi phạm xuất phát từ lỗi của chủ

thê vi phạm; -_ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả (hành vi ví phạm là nguyên

nhân dẫn đến phát sinh thiệt hại)

Những thay đôi trong BLDS 2015 so với BLDS 2005 về Căn cứ phát sinh trách

nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng

- - Về hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng:

¢ Theo khoan | Điều 320 của BLDS 2005, điều kiện làm phát sinh trách

nhiệm bồi thường thiệt hại là việc bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ hợp đồng

¢ Diéu 360 BLDS 2015 đã cụ thê hóa điều kiện đầu tiên làm phát sinh trách

Trang 8

nhiệm béi thường là có vi phạm nghĩa vụ Ngoài ra, tại khoản | Điều 351 BLDS 2015 cũng quy định rõ thế nào được xem là “+? phạm nghĩa vụ” — So voi BLDS 2005, các quy định của BLDS 2015 giúp việc xác định hành vi vi phạm nghĩa vụ dễ dàng hơn, tránh các trường hợp bị bỏ sót gây ảnh hưởng đến quyên lợi bên có quyền: Không chỉ dừng lại ở việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ, vi phạm nghĩa vụ còn bao gồm việc thực hiện nghĩa vụ không day du

- Về phát sinh thiệt hại trong thực tế: e© Điều 307 BLDS 2005 chỉ đề cập đến các loại thiệt hại, mà chưa cho biết

các điều kiện cụ thê đề phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ® Điều 360 BLDS 2015 đã quy định rõ hơn về điều kiện đề phát sinh trách

nhiệm bồi thường thiệt hại, đó là ngoài có hành vị vị phạm thì còn tồn tại

yếu tô thiệt hại Có nghĩa là hành vi vi phạm này phải dẫn tới thiệt hai thi

mới phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại, còn nếu không xảy ra thiệt

hại thì sẽ không bồi thường thiệt hại

Về mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả:

Yếu tố nhân qua trong BLDS 2005 không được thê hiện rõ như quy định tại Điều 360 của BLDS 2015 Yếu tố nhân quả trone BLDS hiện hành đã rất

rõ và được nhắc đến với cụm từ “có ?iệt hại do vỉ phạm nghĩa vụ gây ra” —> Như vậy theo BLDS 2015, không phải cử có thiệt hại là sẽ phát sinh

trách nhiệm bồi thường Chỉ phát sinh trách nhiệm bồi thường khi hành vi vi

phạm là nguyên nhân dẫn đến thiệt hại

-_ Về vấn đề lỗi: © Yếu tổ lỗi trong BLDS 2005 được quy định là một trong những căn cứ

phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại theo khoản L Điều 308 BLDS

2005 Theo đó, người không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa

vụ dân sự thì phải chịu trách nhiệm dân sự khi có lỗi cô ý hoặc lỗi vô ý ® Tuy nhiên, BLDS 2015 đã sửa đổi và chỉ xem yếu tố lỗi như một căn cứ

để miễn trừ trách nhiệm dân sự theo khoản 3 Điều 351 BLDS 2015, cũng như là căn cứ để xác định mức bồi thường thiệt hại Tức, sau khi đã phát sinh trách nhiệm dân sự, cụ thể ở đây là trách nhiệm bồi thường thiệt hại

thì mới xét tới yếu tổ lỗi — Sự thay đổi của BLDS 2015 về vấn đề này là phù hợp hơn vì việc xác

Trang 9

định lỗi cố ý hay lỗi vô ý trong dân sự van la một việc khó xác định cho các chu thé

Kết luận: Việc quy định như BLDS 2015 là phù hợp với thực tế, vì trên thực tế không phải hành vi vi phạm nào cũng dẫn đến thiệt hại Việc xác định mối quan hệ

nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại là vô cùng quan trọng đề xác định đúng đối tượng phải chịu trách nhiệm bồi thường

1.2 Trong tình huống trên, có việc xâm phạm tới yếu tổ nhân thân của bà Nguyễn không? Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn đã hội đủ chưa? Vì sao?

CSPL: Điều 33, Điều 360, Điều 361 BLDS 2015

Trong tình huồng trên, có phát sinh việc xâm phạm tới yếu tô nhân thân của bà Nguyễn, cụ thể là ông Lại với tư cách là bác sĩ chuyên khoa Phẫu thuật thâm mỹ, nhưng sau 3 lần phẫu thuật thì trên thực tế bà Nguyễn mất núm vú phải (mặc đủ trên thỏa thuận phải bảo đảm yêu cầu không được đụng đến núm vú)

Căn cứ theo khoản 1, 3 Điều 33 BLDS 2015 quy định:

“1 Cá nhân có quyên sống, quyên bắt khả xâm phạm về tính mạng, thân thể, quyên được pháp luật bảo hộ về sức khỏe Không ai bị tước đoạt tỉnh mạng trái luật

3 Việc gây mê, mồ, cắt bỏ, cấy ghép mô, bộ phận cơ thể người, thực hiện kỹ thuật, phương pháp khám, chữa bệnh mới trên cơ thể người, thử nghiệm y học, được học, khoa học hay bắt cứ hình thúc thứ nghiệm nào khác trên cơ thể người

,

phải được sự đông ý của người đỏ và phải được tô chức có thâm quyên thực hiện ` Theo quy định trên thì việc xâm hại tới yếu tô nhân thân của bà Nguyễn là xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, thân thế, quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe vi trong hop đồng về địch vụ phẫu thuật thâm mỹ bà Nguyễn đã yêu cầu không được đụng đến núm vú nhưng ông Lại lại đụng đến núm vú của bà Nguyễn trong quá trình phẫu thuật khi không có sự đồng ý của bà dẫn đến việc bà bị mất núm vú phải gây ra thiệt hại về sức khỏe

Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn là theo Điều 360 BLDS 2015:

“Trường hợp có thiệt hại do vị phạm nghĩa vụ gây ra thì bên có nghĩa vụ phải

Trang 10

bôi thường toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác ”

Trong tình huống nảy ông Lại và bà Nguyễn có xác lập hợp đồng về dịch vụ phẫu thuật thâm mỹ và căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn như sau:

- Có hành vi vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng (nghĩa là bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trong hợp đồng): Trong hợp đồng về dịch vụ phẫu thuật thâm mỹ giữa ông Lại và bà Nguyễn có 4 yêu cầu: Lấy túi ngực ra, thâu nhỏ ngực lại, bỏ túi nhỏ vào, không được đụng đến núm vú nhưng ông Lại trong quá trình tiến hành phẫu thuật đã có những sai sót dẫn đến kết quả là bà Nguyễn mất đi núm vú phải

- Có thiệt hại xảy ra: Việc mất núm và phải của bà Nguyễn đã gây ra thiệt hại về mặt sức khỏe, tỉnh thần và cả vật chất của bả Nguyễn một cách nghiêm trọng Thiệt hại về mặt vật chất là bả phải đi chữa trị và tái tạo lại nửm vú khác Những chỉ phí đó ông Lại cần phải bồi thường cho bà Nguyễn Nhưng hơn hết là thiệt hại về mặt tinh thần Sau phẫu thuật núm vú của bà sưng lên và nhức, bà phải tiễn hành phẫu thuật lại 2 lần nữa, việc này hoàn toàn nguy hiểm đến tính mạng và sức khỏe của bà Ngoài ra, việc mắt núm vú còn ảnh

hưởng và làm xấu đi hình thể của bà

Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm hợp đồng với thiệt hại xảy ra Do ông Lại không thực hiện đúng hợp đồng nên dẫn đến bà Nguyễn bị mắt núm vú phải gây ra thiệt hại về mặt sức khỏe, tỉnh than

— Đã có đủ 3 căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nên ông

Lại (bên có nghĩa vụ) phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn Trong tình huống, khi ông Lại phẫu thuật cho bà Nguyễn đã có được sự đồng ý và làm theo ý muốn của bà, tuy nhiên, bà Nguyễn yêu cầu ông Lại không đụng đến núm vú của bà Trong tình huỗng nêu trên, sau khi phẫu thuật núm vú của bà Nguyễn bị ảnh hưởng và phải cắt bỏ Có 2 trường hợp được đặt ra:

-_ Nếu chứng minh được ông Lại trong quá trình phẫu thuật có trực tiếp đụng chạm đến núm vú của bà thì trường hợp này có yếu tố xâm phạm tới nhân thân của bà Nguyễn

-_ Nếu không chứng minh được trong quá trình phẫu thuật, ông Lại không có trực tiếp đụng chạm đến núm vú của bà thì tình huống này không có việc xâm phạm đến yếu tô nhân thân

Trang 11

Ngoài ra, theo khoan 3 Diéu 361 BLDS 2015: “3 Thiét hai vé tinh than la ton

thất về tỉnh thần do bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy

tin va các lợi ích nhán thân khác của một chủ thể ` — Có thể phát sinh thiệt hại về tính thần nếu bà Nguyễn chứng minh được những tôn thất về tính thần sau cuộc phẫu thuật bà gặp phải

Kết luận: Trong tình huồng trên, có việc xâm phạm tới yếu tố nhân thân của bà Nguyễn và ông Lại có đầy đủ căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn Ngoài ra, còn có thé phat sinh thiét hai vé tinh than

1.3 Theo quy định hiện hành, những thiệt hại vật chất nào do vi phạm hợp đồng gây ra được bồi thường? Nêu rõ cơ sở pháp {ý khi trả lời

Căn cứ theo khoản 2 Điều 419 và khoản 2 Điều 361 BLDS 2015, thiệt hại vật

chất do vi phạm hợp đồng gây ra được bồi thường là:

- Thiét hại vật chất là tổn thất về tài sản, chỉ phí hợp lý đề ngăn chặn, hạn chế

khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mắt hoặc bị giảm sút - Chi phi phat sinh: Ngoài thiệt hại được bồi thường, người có quyển còn có

thê yêu cầu người có nghĩa vụ chỉ trả chi phi phat sinh do không hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng mà không trùng lặp với mức bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà hợp đồng mang lại

1.4 BLDS có cho pháp yêu cầu bồi thường tôn thất về tỉnh thần phát sinh do vi phạm hợp đồng không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời

CSPL: Điều 361, Điều 419 BLDS 2015

BLDS cho phép yêu cầu bồi thường tổn thất về tinh thần phát sinh do vi phạm hợp đồng Theo đó, tại khoản 3 Điều 36l BLDS 2015 định nghia nhu sau: “7hiét hại về tỉnh thần là tôn thất về tình thân do bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín và các lợi ích nhân thân khác của một chủ thể” Thiệt hại về tỉnh thần là sự xâm phạm các yếu tổ nhân thân của người bị xâm phạm, khi bị xâm phạm đến các yếu tố nhân thân thì người bị xâm phạm có thể được bồi thường tôn thât

Và căn cứ tại khoản 3 Điều 419 BLDS 2015 quy định: “7jeo yêu cầu của người có quyền, Tòa án có thê buộc người có nghĩa vụ bôi thường thiệt hại về tình thân cho người có quyên Mức bôi thường do Tòa án quyết định căn cứ vào nội dung vụ việc” Như vậy, người có quyên có thê yêu câu Tòa buộc người có nghĩa

Trang 12

vụ bổi thường thiệt hại về tính thần cho mình nhưng phải chứng minh được người có quyền bị xâm phạm các yếu tố nhân thân dẫn đến tôn thất vé tinh than

1.5 Theo quy định biện hành, bà Nguyễn có được bồi thường tôn thất về tỉnh thần không? Vì sao? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời

CSPL: Điều 316, Điều 419 BLDS 2015 Theo quy định tại khoản 3 Điều 361 BLDS 2015: “Thiét hai vé tinh than la ton

thất về tỉnh thần do bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy

tín và các lợi ích nhân thân khác của một chủ thể” Do đó, theo quy định hiện hành, bà Nguyễn được bồi thường tốn thất về tính thần theo quy định tại khoản l Điều 584 BLDS 2015: “Người nào có hành vì xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyên, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bôi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác ” Và khoản 3 Điều 419 BLDS 2015: “7heo yêu cầu của người có quyền, Tòa án có thê buộc người có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại về tỉnh thân cho người có quyên Mức bồi thường do Tòa an quyêt định căn cứ vào nội dung vụ việc ”`

—> Vì ông Lại phẫu thuật thâm mỹ cho bà Nguyễn nhưng đã nhiều lần phải mô may lại do núm vú bên phải của bà Nguyễn có biểu hiện sưng lên, đau nhức, phải may lại do vết mồ qua vài ngày là bị hở, và cuối cùng hậu quả là bà Nguyễn mat

núm vú phải Đó là những dấu hiệu của việc ông Lại đang làm tôn hại đến tính

mạng, sức khỏe của bà Nguyễn Vì vậy, theo quy định hiện hành, bà Nguyễn được

bồi thường tôn thất về tinh thần

VAN DE 2: PHAT VI PHAM HOP DONG

2.1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về phạt vi phạm hợp đồng

1 Mức | Khoản 2 Điều 422 BLDS 2005: Khoản 2 Điều 418 BLDS 2015:

hạt vĩ pn h “Mức phạt vì phạm do các bên | “Mức phạt vì phạm do các bên P P P P

Trang 13

— BLDS 2005 cho phép các bên tự do thỏa thuận mức phạt vi phạm hợp đồng mà không quy định gì thêm Quy định này thế hiện rằng nếu các bên thỏa thuận phat vi

phạm thì chỉ có thể dựa vào BLDS

mà xác lập Tuy nhiên trong Luật Thương mại 2005 cũng có quy định về phạt vi phạm Từ đó gây

khó khăn trong việc lựa chọn Bộ

luật nào đề áp dụng

,

Hiện quan có quy định khác ` — BLDS 2015 thì bố sung thêm quy định về mức phạt vi phạm trong trường hợp “?uát lên quan có quy định khác” Cụ thê, theo

Điều 301 Luật Thương mại 2005

quy định về mức phạt do các bên thỏa thuận nhưng không vượt quá 8% giá trị nghĩa vụ; khoản 2 Điều 146 Luật Xây dựng 2014 quy định mức phạt vi phạm không được quá 12% giá trị hợp đồng Quy

định mới này nhăm giới hạn việc

sự thỏa thuận của các bên và các bên không hoàn toàn tự do thỏa thuận về mức phạt

2 Thôa thuận về

phạt vi phạm và

bồi

thường thiệt hại

Khoản 3 Điều 422 BLDS 2005:

“Các bên có thể thỏa thuận về việc bên vì phạm nghĩa vụ chỉ phải nộp tiền phạt vì phạm mà không phải bôi thường thiệt hại hoặc vừa phải nộp phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại; néu không có thỏa thuận trước về mức bồi

thường thiệt hại thì phải bồi

thường toàn bộ thiệt hại Trong trường hợp các bên không có thoả thuận về bội thường thiệt hai thì bên vì phạm nghĩa vụ chỉ phải nộp tiễn phạt vị phạm `

,

phạm ` — BLDS 2015 đã bỏ nội dung

“các bên có thế thỏa thuận về việc bên vì phạm nghĩa vụ chỉ phải nộp tiền phạt vì phạm mà

không phải bồi thường thiệt hại,

nếu không có thỏa thuận trước về mức bôi thường thiệt hại thì phải bôi thường toàn bộ thiệt hại.” VÌ

Trang 14

thiệt hại thì bên vi phạm sẽ phải

bồi thường toàn bộ thiệt hại — Đối với mối quan hệ giữa phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại, ta có thế hiểu là nếu không có thỏa

thuận về bồi thường thiệt hại thì

bên vi phạm chỉ cần nộp tiền phạt

vi phạm Nhưng nếu không có thỏa thuận về phạt vị phạm thì bên vị phạm không phải bồi thường hay cũng không phạt vi phạm

đây là vấn đề bồi thường thiệt hại

và đã có quy định khác điều chỉnh (Điều 13, Điều 360 BLDS 2015)

— BLDS 2015 có sự thỏa thuận về việc phat vI phạm trước vả nếu không có thỏa thuận về việc kết hợp phạt vi phạm và bồi thường

thiệt hại thì chỉ bị phạt vĩ phạm

Nên quy định mới của BLDS 2015 đã quy định rõ ràng hơn BLDS 2005

3 Thay

doi

hướng tiep cận

Khoản 7 Điều 402 BLDS 2005 ghi

nhận Phạt vi phạm hợp đồng thuộc Nội dung của Hợp đồng

—> BLDS 2005 theo hướng phạt vi phạm hợp đồng vừa là “biện pháp bảo đảm thực hiện hop đồng” vừa là “rách nhiệm dân sự” nhưng “bản chất của một biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng” it hon so với bản chất “#ách nhiệm dân

3?

Phat vi pham hợp déng tai Tiéu mục 2: Thực hiện hợp đồng — BLDS 2015 thì chức năng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của phạt vi phạm hợp đồng không còn được ghi nhận trong văn bản nhưng phạt vi phạm vẫn hướng tới việc thực hiện hợp đồng

* Doi voi vu viéc thir nhat 2.2 Điểm giống nhau giữa đặt cọc và phạt ví phạm hợp đồng

Căn cứ theo quy định của Điều 328 BLDS 2015 về đặt cọc và Điều 418 BLDS

2015 về phạt vi phạm hợp đồng, điểm giống nhau giữa đặt cọc và phạt vi phạm hợp đồng:

- Đối tượng thực hiện: Đều là một khoản tiền buộc phải nộp cho một bên;

Trang 15

-_ Hình thức: thể hiện bằng văn bản: ® Đặt cọc có thể lập thành văn bản hoặc bằng miệng: ¢ Phat vi pham hợp đồng: được ghi nhận trong hợp đồng - Mức phạt: Đều do các bên thỏa thuận;

-_ Đều làm phát sinh nghĩa vụ và là những phần không bắt buộc phải có trong hợp đồng:

®©_ Đặt cọc nhằm đề bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối với bên đặt cọc; © Phat vi pham hop déng là một thỏa thuận nhằm phát sinh nghĩa vụ đối với

một hoặc các bên tham gia không được v1 phạm nghĩa vụ được thoả thuận bên trong hợp đồng

- Hậu quả pháp lý: Bên vi phạm sẽ mắt một khoản tiền: ® Khoản 2 Điều 328 BLDS 2015: Nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao

kết hoặc không thực hiện đúng cam kết theo hợp đồng thì bên nhận đặt cọc sẽ phát sinh nghĩa vụ hoàn trả lại tiền đặt cọc và một khoản tiền phạt tương đương cho bên đặt cọc, trừ trường hợp giữa các bên các bên có thỏa thuận khác

® Khoản 1 Điều 418 BLDS 2015: Bên vi phạm nghĩa vụ được quy định

trong hợp đồng phải bồi thường một khoản tiền cho bên bị vi phạm —> Trường hợp hợp đồng đặt cọc vô hiệu hoặc điều khoản phạt vi phạm vô hiệu thì đều không dẫn đến việc hợp đồng chính võ hiệu

Tém tắt Bản án số 121/2011/KDTM-PT ngày 26/12/2011 của Tòa ún nhân dân TP Hồ Chí Minh

Nguyên đơn: Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Tân Việt (Công ty Tân Việt);

Bị đơn: Công ty ỨNHH Tường Long (Công ty Tường Long); Vấn đề tranh chấp: Hợp đồng mua bán;

Nội dung: Giữa Công ty Tân Việt và Công ty Tường Long có ký kết Hợp đồng

kinh tế số 10 ngày 1/10/2010 và phụ lục hợp đồng ngày 7/10/2010 với nội dung cụ

thê về tên hàng, đơn giá, số lượng, thời hạn giao hàng và phương thức thanh toán Tuy nhiên, sau khi thanh toán đợt I với giá trị 30% tông giá trị hợp đồng, phía bị đơn có yêu cầu thay đôi đơn giá nhưng nguyên đơn không đồng ý Ngày 3/12/2010, bị đơn có thông báo về việc hủy bỏ Hợp đồng và phụ lục hợp đồng Vì cho răng Công ty Tường Long đã tự ý hủy bỏ hợp đồng nên nguyên đơn khởi kiện yêu cầu bị

Trang 16

đơn thanh toán tiền phạt cọc (số tiền thanh đợt L là 30%) và tiền phạt hợp đồng đối với phần hàng chưa giao (8%)

Hướng giải quyết của Tòa: - Căn cứ theo Điều 301 Luật Thương mại 2005, buộc bị đơn có trách nhiệm

thanh toán cho nguyên đơn số tiền phạt do hủy bỏ Hợp đồng kinh tế là

102.849.604 đồng:

-_ Xác định số tiền 30% gia tri don hang là tiền đặt cọc để bảo đảm thực hiện hợp đồng Tuy nhiên, tranh chấp xảy ra trong thời gian các bên đang thực

hiện hợp đồng nên áp dụng khoản 2 Điều 358 BLDS 2005 để phạt cọc công

ty Tường Long là không phù hợp Không chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn về việc yêu cầu bị đơn thanh toán tiền phạt cọc là 406.920.000 đồng

2.3 Khoản tiền trả trước 30% được Tòa án xác định là tiền đặt cọc hay là nội

dung của phạt vì phạm hợp đồng? Khoản tiền 30% được Tòa án xác định là tiền đặt cọc Được thể hiện tại 2 phần trong bản án:

- GO đoạn 4 phần Xét thấy: “ 2o vậy số tiền thanh toán đợt 1 là 30% giá trị đơn hàng (406.920.000 đồng) được xác định là tiền đặt cọc Việc đặt cọc này phù hợp khoản 7 Điều 292 Luật Thương mại và Điểu 358 Bộ luật dân sự ”: -_ Ở phần Quyết định của Tòa án: “Œ7ữ nguyên quyết định bản án sơ thẩm” và theo quyết định của bản án sơ thẩm thì “án sơ thẩm cho rằng số tiền 406.920.000 đồng là tiền đặt cọc đề đảm bảo cho việc thực hiện đợt giao hang lan thứ nhất của hợp đồng ”

2.4 Sup nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến khoản

Trang 17

là một mặt giúp các bên trong hợp đồng có “cơ sở” rõ ràng, “giấy trắng mực đen” để xác định quyền, nghĩa vụ của mỗi bên, mặt khác là băng chứng mang tính pháp lý giúp Toà án căn cứ đề giải quyết vẫn đề tranh chấp

Cụ thê: trong vụ việc trên, giữa Công ty Tân Việt và Công ty Tường Long có đề cập đến vấn đề đặt cọc trong hợp đồng, được thê hiện ở đoạn 4 phần Xét thấy: “Xé

thấy, theo khoản 3 Điểu 4 Hợp đồng kinh tế số 01-10/TL-TV ngày 01/10/2010 các

bên đã thỏa thuận: Ngay sau khi ký hợp đồng, bên mua (Công ty Tân Việp phải thanh toản trước cho bên bản (công ty Tưởng Long) 30% giả trị đơn hàng gọi là

Tuy nhiên, trong vụ việc này: Phía nguyên đơn cho rằng 406.920.000 đồng là tiền cọc nhưng chỉ có phía bị đơn là không đồng ý số tiền 30% tiền trả trước là tiền đặt cọc, được thê hiện phần trinh bày của bị đơn: “Về tiền cọc: đây thực chất không phải tiền cọc mà chỉ là tiền thanh toán đọt 1 đề nghị HĐXX không chấp nhận yêu câu phạt cọc của nguyên đơn ”

— Như thế, không thể xem tiền trả trước 30% là tiền đặt cọc Ngoài ra, căn cứ theo khoản 2 Điều 358 BLDS 2005:

“Trong trường hợp hợp đồng dân sự được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ đề thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì phổi trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền

,

tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thoả thuận khác ` — Cụ thể: Công ty Trường Long đã thực hiện hợp đồng theo đúng thỏa thuận và chỉ vi phạm khi tự ý chấm đứt hợp đồng mà không có sự đồng ý của công ty Tân

Trang 18

Việt Do đó, trong trường hợp này hợp đồng đã được giao kết thì bên nhận tài sản đặt cọc phải trả lại cho bên đặt cọc theo thỏa thuận là 30% toàn bộ giá trị đơn hàng là hợp lý

* Đối với 2.5 Cho

vụ việc thứ hai biết điểm giống và khác nhau giữa thoả thuận phạt vi phạm hợp đồng và thoả thuận về mức bồi thường thiệt hại do vỉ phạm hợp đồng

CSPL: Điều 360, Điều 418 BLDS 2015

- Giống nhau:

Đều phát sinh khi có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng:

Bên vi phạm phải trả cho bên bị vi phạm một khoản tiền; Đối tượng áp dụng: các hợp đồng có hiệu lực pháp lý: Về mức phạt và mức bồi thường: các bên được thỏa thuận; Thê hiện trách nhiệm pháp lý của các bên tham gia hợp đồng; Mục đích: đều được đặt ra để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên bi vi phạm;

Vai trò: Đều là các quy định của pháp luật nhằm tác động vào ý thức tôn

trọng pháp luật Khác nhau: Tiêu Phat vi pham hop dong Boi thường thiệt hại

(Điêu 418 BLDS 2015) (Điều 360 BLDS 2015)

Khái | Khoản I Diéu 418 BLDS 2015 quy | Theo Điều 13 BLDS 2015, có thể

niệm | định: hiểu bồi thường thiệt hại là hình

“Ph oh 3 hỏa thua thức trách nhiệm dân sự nhằm buộc

gi VỊ phạm ta sie toa H44" | tan có hành vi gay thiệt hại phải

giữa các bên trong hợp đồng, theo z - 4k , À đó vị nh i b khăc phục hậu quả băng cách đên

đó v phạm gia vu tone WP | các ôn thấ về vật chit va ôn

ong plat nop mor Khon wen eno Í thật và tình thần cho bên bị thiệt

Trang 19

phát

sinh

hợp đồng; - Có hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận của các bên trong hợp đồng

Có thiệt hại xảy ra trên thực tế; - Có mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi gay thiệt hại và thiệt hại xảy ra trên thực tê

Mức phạt

Theo khoản 2 Điều 4l8 BLDS

2015: mức phạt do thỏa thuận của các bên, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác

— Mức phạt vi phạm không căn cứ vào thiệt hại thực tế xảy ra: Trong trường hợp có hành vị vị phạm xảy ra dù không làm phát sinh thiệt hại thực tế, thì biện pháp phạt vi phạm hợp đồng vẫn được áp dụng nếu các bên có thỏa thuận

— Vị BLDS không quy định rõ ràng về mức phạt cụ thể nên theo một số quy định của luật liên quan như:

- Theo quy định tại Điều 301 Luật

Thương Mại 2005 thì mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng do các bên thỏa thuận trong hợp đồng, nhưng không vượt quả 8%;

- Theo khoản 2 Điều 146 Luật Xây

dựng 2014 quy định mức phat vi phạm không vượt quá 12% giá trị hợp đồng

- Theo Điều 360 BLDS 2015 khi có

phát sinh thiệt hại thực tế do vi phạm nghĩa vụ thi bên có nghĩa vụ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận hoặc luật khác quy định

- Đối với trường hợp pháp luật có

quy định khác thì thiệt hại được bôi

thường theo quy định tại Điều 362,

363 BLDS 2015: + Điều 362 BLDS 2015 theo hướng

bên bị vị phạm có thiệt hại thì được bồi thường Đồng thời bên bị vi phạm phải tìm cách hạn chế thiệt

Ngày đăng: 11/09/2024, 19:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w