Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng là những hàng hoá, dịch vụ nhập khâu dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam được phép nhập khẩu qua biên giới Việt Nam hoặc từ khu chế
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỖ CHÍ MINH MÔN HỌC: TÀI CHÍNH CÔNG
Buoi thảo luan so 4 Nhóm thực hiện: Nhóm 4 - HC47.2
Danh sach thanh vién nhom:
1 Va Dinh Thao My 2253801014071 2 Bủi Thị Ảnh Nguyệt 2253801014084 3 Nguyễn Hoàng Thảo Nhi 2253801014090 4 Nguyễn Hoàng Yến Nhi 2253801014091 5 Lê Trân Tâm Như 2253801014098 6 Nguyễn Kim Nhung 2253801014100 7 Nông Thị Kiêu Oanh 2253801014102 § Nguyễn Thị Thanh Phương 2253801014113
9 Sơn Thị Bích Phương 2253801014114
10 Hồ Thị Thanh Phượng 2253801014116
Trang 2
I Lý thuyết:
1 Hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu có chịu thuế GTGT không? Theo anh (chị)
điều này có mâu thuẫn với điều ¡ Luật Thuế GTGT quy định: “Thuế
GTGT là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng” không?
- _ Hàng hoá, dịch vụ nhập khẩu có chịu thuế giá trị gia tăng Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng là những hàng hoá, dịch vụ nhập khâu dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam được phép nhập khẩu qua biên giới Việt Nam hoặc từ khu chế xuất nhập khâu vảo thị trường nội địa, trừ các đối tượng không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng theo quy định tại Điều 5 Luật Thuế giá trị gia tăng Điều này không mâu thuẫn với Điều 2 Luật Thuế giá trị gia tăng Điều 2 Luật Thuế GTGT quy định: “Thuế giá trị gia tăng là thuế tính trên giá tri tang thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lưu thông và tiêu dùng” Vi về bản chất thì thuế GTGT được đánh trên tất cả các loại hàng hoá và dịch vụ đem ra tiêu dùng trên lãnh thô quốc gia Về hàng nhập khẩu thì còn
phải chịu thêm thuế nhập khẩu và cả thuế Tiêu thụ đặc biệt (nếu có) Thuế
GTGT sẽ tính trên giá đã bao gồm cả Thuế nhập khâu và Thuế tiêu thụ đặc biệt Sau này, phần Thuế GTGT đó sẽ do người tiêu dùng cuối cùng chịu, còn
Doanh nghiệp nhập khâu sẽ được khấu trừ nó khi bán hàng hoá ra Do đó, Thuế
GTGT không phải là mục tiêu để giảm số hàng nhập khâu mà nhà nước sẽ hạn chế nó qua mức Thuế nhập khẩu và Thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có)
¡ Điều tiết thuế GTGT đối với hàng nhập khẫu có ý nghĩa khác biệt như thế
nào so với việc dùng thuế nhập khẩu đề điều tiết hàng nhập khẩu? - _ Giống nhau: cùng là hoạt động nhập khâu nhưng điều tiết ít nhất 2 loại
tại Việt Nam mà không điều tiết.)
3 Mức thuế suất thuế GTGT hiện hành được quy định như thế nào? Ý nghĩa
của mức thuế suất thuế GTGT là 0% áp dụng đối với hàng xuất khẩu? - Mức thuế suất thuế GTGT hiện hành được quy định là 0%, 5%, 10%
theo Điều 8 Luật Thuế GTGT
- _ Khi được hưởng thuế suất 0%, doanh nghiệp không phát sinh thuế đầu ra phải nộp nhưng vẫn được khấu trừ thuế GTGT đầu vào Như vậy, việc áp dụng thuế suất 0%, đề:
Trang 3e Đảm bảo nguyên tắc điểm đến, nhường quyền đánh thuế cho nơi hàng hóa tiêu dùng Đây là sự phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo thuận lợi cho
quá trình hội nhập kinh tế
e Khuyén khích xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ vì được hoàn thuế GTGT, nên giá bán hàng hóa dịch vụ xuất khâu giảm di tao diéu kién canh tranh về giá cho hàng xuất khâu, đồng thời từ đó kích thích tăng cường sản lượng sản xuất
e Để được hoàn thuế GTGT thì doanh nghiệp phải thực hiện chế độ hóa đơn chứng từ chặt chẽ nên khuyến khích và thúc đây doanh nghiệp tăng cường hạch toán kinh doanh
Hàng hóa thuộc diện không chịu thuế GTGT khi xuất khẩu có được
hưởng thuế suất 0% không? Tại sao? Hàng hóa thuộc diện không chịu thuế GTGT khi xuất khẩu được hưởng thuế
suất 0%,
Căn cứ theo khoản I Điều 6 Nghị định 209/2013/NĐ-CP, đối với hàng hóa thuộc diện không chịu thuế GTGT được quy định tại Điều 5 Luật Thuế GTGT và khoản I Điều I của Luật sửa đôi, bd sung một số điều của Luật Thuế GTGT (trừ các hàng hóa được quy định tại điểm đ khoản I Nghị định 209) khi xuất khâu sẽ được hưởng mức thuế suất 0%
Mục đích của việc thu thuế GTGT là để bảo vệ ngành sản xuất, kinh doanh trong nước nhờ việc giảm thiểu sự cạnh tranh của các mặt hàng nhập khâu Nên đối với các loại hàng hóa, dịch vụ khi xuất khâu thì sẽ được áp dụng mức thuế suất 0% đề khuyến khích xuất khâu hàng hóa, dịch vụ ra nước ngoài, thúc đây các hoạt động sản xuất trong nước với các mặt hàng được áp dụng thuế suất 0%, tạo thuận lợi cạnh tranh trên thị trường quốc tế
Điều kiêm áp dụng phương pháp khấu trừ thuế GTGT và phương pháp tính thuế trực tiếp trên GTGT?
Phương pháp khấu trừ thuế GTGT:
+ Điều kiện áp dụng:
Doanh nghiệp phải có hệ thống số sách kế toán đầy đủ, chứng từ hợp lệ theo
quy định của pháp luật về kế toán Doanh nghiệp phải kê khai và nộp thuế GTGT đúng hạn theo quy định của
Trang 4Doanh nghiệp phải kê khai và nộp thuế GTGT đúng hạn theo quy định của
hợp không chụ thuế GTGT) nhưng có phát sinh thuế GTGT đầu ra sẽ
không được khấu trừ thuế Nếu người nộp thuế đã nộp thuế GTGT đầu vào nhưng không phát sinh thuế GTGT đầu ra (tức hàng hóa, dịch vụ bán ra là những hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế GTGT) thì người nộp thuế không được hoàn thuế
Ý nghĩa: Để tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ phải có thuế
GTGT đầu vào và thuế GTGT đầu ra
7 Phân biệt đối tượng không chịu thuế và đối tượng được hưởng thuế suất
thuế GTGT là 0%?
Tiêu chi Đối tượng không chịu | Đối tượng được hưởng
Đối tượng Điều 5 Luật Thuế GTGT | Khoản I Điều 8 Luật Thuế
(Điều 3 Nghị định
209/2013/NĐ-CP)
GTGT (Khoản L Điều 6
Nghị định 206/2013/NĐ- CP)
diện chịu thuế,
Vẫn là đối tượng thuộc diện chịu thuế nhưng được hưởng mức thuế suất 0%
kinh doanh không phải kê
hoàn thuế GTGT đầu vào
của hàng hoá, dịch vụ mà Được khấu trừ và hoản
thuế GTGT đầu vào của
hàng hóa, dịch vụ sử dụng
Trang 5
phải tính vào nguyên giá| cho việc sản xuất, kinh tài sản cố định, giá trị| doanh hàng hóa, dịch vu nguyên vật liệu hoặc chị | thuộc đối tượng chịu thu
+ Kê khai thuế GTGT cho các mặt hàng không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh chịu thuế GTGT;
Gian lận định mức khi kê khai khấu trừ thuế GTGT; Gian lận liên quan thuế GTGT hàng xuất khâu:
Mua, ban trai phép hóa đơn ŒTGT; + Số tiền thanh toán trên hóa đơn cao hơn so với gia tri giao dich thực tế
H Nhận định Đúng/Sai: 1 Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB là
người nộp thuế TTĐB Sai, vì: Trong trường hợp nảy là người nộp thuế khi tổ chức, cá nhân kinh doanh các loại dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế Còn đối với hàng hóa thì tô chức, cá nhân đó phải có hành vi nhập khẩu, sản xuất các loại hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế
CSPL Điều 4 Luật thuế TTĐB 2016 Hàng hoá thuộc diện chịu thuế TTĐB được sản xuất để bán cho các tổ
chức khác xuất khẫu phải chịu thuế TTĐB Sal
CSPL: khoan | Diéu 3
Vì mục tiêu cơ bản của Thuế TTDB là điều tiết thu nhập và định hướng tiêu dùng, trường hợp hàng hóa, dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt nhưng được tiêu dùng ngoài lãnh thô quốc gia sẽ không chịu sự điều chỉnh của pháp luật thuế tiêu thụ đặc biệt Do đó hàng hóa đo cơ sở sản xuất, gia công trực tiếp xuất khâu hoặc bán, ủy thác cho cơ sở kinh doanh khác đề xuất khâu
là đối tượng không chịu thuế của Luật Thuế TTĐB
Trang 6Hàng hoá, dịch vụ thuộc diện chịu thuế TTĐB đã chịu thuế TTĐB thi không chịu thuế GTGT
Sal CSPL: Điều 3 Luật thuế giá trị gia tăng Vì hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh hay tiêu dùng tại Việt Nam đều là đối tượng chịu thuế của thuế giá tri gia tang
Hang hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt do doanh nghiệp khu chế xuất sản xuất và bán vào thị trường Việt Nam là đối tượng chịu thuế tiêu
thụ đặc biệt Đúng Thuế TTĐB là thuế nội địa với mục đích điều tiết việc sản xuất, nhập khẩu và tiêu dùng trong nước đối với các loại hàng hóa, dịch vụ mang tính chất xa xi, nhằm hướng dẫn tiêu đùng cho người dân trong nước Vậy nên hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt do doanh nghiệp khu chế xuất sản xuất và bán vào thị trường Việt Nam là đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt trừ các
trường hợp quy định tại Điều 3 Luật Thuế TTĐB
Co sở sản xuất, nhập khẩu hàng hóa với số lượng lớn là đối tượng nộp
thuế tiêu thụ đặc biệt
Nhận định sai Căn cứ theo quy định của điều 4 luật thuế TTĐB “Người nộp thuế tiêu thụ đặc biệt là tô chức, cá nhân sản xuất, nhập khâu hàng hóa và kinh doanh địch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt
Trường hợp tô chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh xuất khâu mua hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt của cơ sở sản xuất đề xuất khâu nhưng không xuất khâu mà tiêu thụ trong nước thì tô chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh xuất khâu là IIgười nộp thuế tiêu thụ đặc biệt.”
Do đó Cơ sở sản xuất, nhập khâu hàng hóa với số lượng lớn không phải là đối
tượng nộp thuế tiêu thụ đặc biệt Hành vi nhập khẩu máy Jacpot, dụng cụ chơi solf phải nộp thuế nhập
khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt
Nhận định sai + Hành vi nhập khâu máy Jacpot, dụng cụ chơi golf phải nộp thuế nhập
khẩu là đúng theo khoản I Điều 2 Luật Thuế NK-XK;
+ May Jacpot, dung cu choi golf theo quy định tại điểm c, d khoan 2 Điều 2 Luat Thué TTDB, may Jacpot, dung cy choi golf la cac mat hang dich
vụ nhằm để kinh doanh, trong khi đó ở đây chỉ nói về hành vi nhập
khâu, vì vậy 2 mặt hàng trên không phải là đối tượng chịu thuế TTĐB ._ Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hóa sản xuất trong nước là giá
ban da bao gồm tiền thuế GTGT Sal
Trang 7CSPL: khoản l Điều 6 Luật Thuế TTĐB
Giá tính thuế TTĐB đối với hàng hóa sản xuất trong nước là giá do cơ sở sản xuất bán ra chưa bao gồm thuế GTGT Ngoài ra cũng chưa bao gồm thuế
Loại hàng hóa, dịch vụ kinh doanh: Mỗi loại hàng hóa, dịch vụ kinh doanh được quy định mức thuế suất thuế GTGT khác nhau Ví dụ, hàng hóa thiết yếu như lương thực, thực phẩm, thuốc men được áp dụng mức thuế suất 0%, trong khi hàng hóa xa xỉ như xe hơi, đu thuyền được áp dụng mức thuế suất cao hơn Doanh thu: Một số trường hợp, doanh nghiệp có doanh thu cao hơn sẽ được áp dụng mức thuế suất thuế GTGT cao hơn Ví dụ, tại Việt Nam, doanh nghiệp có doanh thu từ hoạt động kinh đoanh hàng tháng bình quân từ 50 triệu đồng trở lên (bao gồm cả thuế GTGT) được áp đụng phương pháp khấu trừ thuế GTGT, trong khi doanh nghiệp có doanh thu thấp hơn được áp đụng phương pháp tính thuế trực tiếp trên GTGT với mức thuế suất cô định
Chính sách ưu đãi: Chính phủ có thê ban hành các chính sách ưu đãi thuế
GTGT cho một số ngành, lĩnh vực kinh tế nhất định nhằm khuyên khích phát
triển hoặc hỗ trợ cho các đối tượng đặc biệt Ví dụ, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, giáo dục, y tế được hưởng mức thuế suất thuế GTGT ưu đãi
._ Thuế bảo vệ môi trường là loại thuế trực thu
Nhận định sai CSPL: khoản I Điều 2 Luật Thuế bảo vệ môi trường năm 2010
Vì thuế bảo vệ môi trường là loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm, hàng hóa khi sử dụng gây tác động xấu tới môi trường
10.Người nộp thuế BVMT chỉ có thể là tổ chức kinh doanh hàng hóa chịu
thuế BVMT Nhận định sai CSPL: khoản I Điều 5 Luật Thuế bảo vệ môi trường năm 2010
Vì người nộp thuế BVMT không chỉ có tô chức kinh doanh hàng hóa chịu thuế BVMT mà còn có hộ gia đỉnh, câ nhân sản xuất, nhập khâu hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế quy định tại Điều 3 của Luật Thuế bảo vệ môi trường năm 2010
11 Thuế suất thuế BVUMT được xác định theo mức thuế suất thuế TTĐB Nhận định sai
Trang 8Mức thuế BVMT áp dụng cho hàng hóa thuộc diện chịu thuế BVMT được tính theo ty lệ phần trăm đối với giá trị CIF của hàng hóa nhập khâu hoặc giá bán xuất xưởng của hàng hóa sản xuất trong nước
Mặt khác, thuế tiêu thụ đặc biệt là một loại thuế gián thu được áp dụng đối với
một số mặt hàng hóa, dịch vụ nhất định nhằm khuyến khích tiết kiệm, hạn chế
tiêu dùng những mặt hàng, địch vụ có tác động tiêu cực đến sức khỏe con người, môi trường và xã hội Mức thuế TTĐB được áp dụng theo tỷ lệ phần trăm đối với giá bán xuất xưởng của hàng hóa hoặc giá dịch vụ
12 Hàng hóa thuộc diện chịu thuế BVƯMT khi nhập khẩu chỉ chịu thuế BVMT
- Nhận định đúng Điều I Thông tư 152/2011/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định về thuế bảo vệ môi trường đối với hàng hóa nhập khâu
Cụ thể, khoản I Điều I Thông tư này quy định: "Hàng hóa nhập khẩu thuộc
diện chịu thuế bảo vệ môi trường theo Danh mục hàng hóa chịu thuế bảo vệ môi trường ban hành kèm theo Thông tư này, chỉ chịu thuế bảo vệ môi trường." Điều này có nghĩa là, đối với các mặt hàng nhập khâu thuộc diện chịu thuế BVMT, sẽ không phải chịu thêm bất kỳ khoản thuế nào khác ngoài thuế BVMT
lại chứ không phải là doanh nghiệp sản xuất rượu
1, M phai thực hiện nghĩa vụ thuế gì đối với hành vì sản xuất rượu tiêu thu trong
nước? Tại sao?
- M phải thực hiện nghĩa vụ thuế tiêu thụ đặc biệt, gia tri gia tang déi voi hành vi sản xuất rượu trong nước
+ Phải thực hiện nghĩa vụ thuế tiêu thụ đặc biệt, theo điểm b khoản
1 Điều 2 Luật thuế TTĐB và Điều 4 của Luật này do M có hành
Trang 9vi sản xuất rượu nên phải chịu (còn nếu kinh doanh sẽ không phải
chịu) thuế TTDB
+ Phải thực hiện nghĩa vụ thuế GTGT, theo Điều 3 thì rượu là hàng
hóa sử dụng cho sản xuất và tiêu dùng ở Việt Nam là đối tượng chịu thuế GTGT và không thuộc Điều 5 của Luật này Thêm nữa
theo Điều 4 thì người nộp thuế GTGT ở đây là doanh nghiệp M có hành vi sản xuất hàng hóa (Rượu) chịu thuế GTGT
Lap luận của N là đúng hay sai? Tại sao?
Lập luận của N là sai, vì theo Điều 4 Luật thuế TTĐB 2016 thì trường hợp
doanh nghiệp N có hoạt động xuất khẩu mua hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB (rượu) của cơ sở sản xuất là doanh nghiệp M đề xuất khâu nhưng không xuất khâu mà tiêu thụ trong nước thì doanh nghiệp N có hoạt động kinh doanh xuất khâu là nguoi nop thuế TTĐB nên lập lập của N sai
Theo anh (chị) M hay N có nghĩa vụ HỘP thuế tiếu thụ đặc biệt và thuế GTŒT khi bán rượu cho Q2 Vì sao?
N có nghĩa vụ nộp thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế GTGT M có nghĩa vụ đóng
thuế GTGT theo Điều 3 Luật thuế GTGT
Với hành vì mua rượu và phân phối cho các đại lý tiêu thụ, Q phải nộp những loại thuế nào? Tại sao?
Q chỉ nộp thuế GTGT Vì thuế TTĐB chỉ điều tiết một lần trong suốt quá trình
lưu thông hàng hóa và dịch vụ, (nêu hàng hóa, dịch vụ không bị thay đổi về
ban chat, tính năng) do đó Q chỉ đóng thuế GTGT theo Điều 3 Luật thuế GTGT
vi có hành vi kinh doanh hàng hóa chịu thuế Giả sử lô hàng nói trên được N xuất khẩu sang thị trường châu Á thì có phải
nộp thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng không? Vì sao? Lô hàng nói trên được N xuất khâu sang thị trường châu Á thì không phải nộp
thuế tiêu thụ đặc biệt theo khoản 1 Điều 3 Luật Thuế TTĐB vì thuế TTĐB là
một loại thuế nội địa với mục đích điều tiết việc sản xuất, nhập khẩu và tiêu dùng trong nước đối với các loại hàng hóa, dịch vụ mang tính chất xa xỉ, nhằm hướng dẫn tiêu đùng cho người đân trong nước Nếu hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB nhưng được sản xuất để xuất khâu ra nước ngoài, tức là không được tiêu dùng ở Việt Nam thì sẽ không là đối tượng chịu thuế TTĐB Đồng
9
Trang 10thời, việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hóa xuất khâu có thế làm
tăng giá thành sản phâm, giảm sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế, ảnh hưởng đến hoạt động xuất khâu của doanh nghiệp
- Cũng không phải nộp thuế GTGT vì theo Điều 4 Luật Thuê GTGT thì người
nộp thuế GTGT là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ
chịu thuế GTGT và tổ chức cá nhân nhập khẩu hàng hóa chịu thuế GTGT Vậy hành vi xuất khâu lô hàng trên của N thì không phải nộp thuế GTGT
¡ Tình huống j: Doanh nghiệp tư nhân Thanh Sơn chuyên sản xuất rượu cung ứng cho thị trường trong nudc(TTDB, GTGT) Tháng 5/2021, Thanh Sơn nhập khau(NKXK) 200.000 chai rượu trắng thành phẩm Tuy nhiên, do nhu câu thị trường ít nên không tiêu thụ hết Đề giải phóng hàng tồn kho, đồng thời tìm lối ra mới, doanh
nghiệp Thanh Sơn đã sử dụng 100.000 chai rượu trăng còn lại đem sản xuất thành
120.000 chai rượu thuốc Đề mở rộng thị trường, Thanh Sơn đã thành lập các đại lý phân phối rượu thuốc theo giá do Thanh Sơn đưa ra có hưởng hoa hồng Ngày 30/7/2021, cơ quan thuế kiểm tra và phát hiện Thanh Sơn đã không kê khai nộp thuế TTĐB đối với 120.000 chai rượu thuốc nên đã xử phạt và ra quyết định truy thu thuế
tiêu thụ đặc biệt Thanh Sơn phản đối vì cho rằng mình đã nộp thuế đối với 100.000
chai rượu trắng nguyên liệu Hỏi:
Ì Với hành vi nhập khẩu 200.000 chai rượu 20 độ, Thanh Sơn là đối tượng nộp thuế của những sắc thuế nào? Nêu cơ sở pháp lÿ và giải thích tại sao? - _ Thuế nhập khẩu
+ CSPL: khoản 1, Điều 2 luật thuế xuất khâu, nhập khâu “Hàng hóa xuất khâu, nhập khâu qua cửa khấu, biên giới Việt Nam.”
- Thuế TTĐB + CSPL: điểm b khoản I Điều 2 luật thuế TTĐB quy định Rượu là đối
tượng chịu thuế TTĐB + CSPL: Điều 4 luật thuế TTĐB “Người nộp thuế TTĐB là tổ chức, cá
nhân sản xuất, nhập khâu hàng hóa và kinh doanh dịch vụ thuộc đối
tượng chịu thuế TTĐB - ThuếGTGT
+ CSPL: Điều 3 luật thuế GTGT “Hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam la đối tượng chịu thuế gia tri
gia tăng” Số rượu do DNTN Thanh Sơn nhập khâu nhằm mục đích kinh
doanh và tiêu thụ tại Việt Nam
+ CSPL: Điều 4 luật thuế GTGT “Người nộp thuế giá trị gia tăng là tô
chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trỊ