Ảnh hưởng nghiêm trọng về cả uy tín và doanh thu cho các chủ thể đang sản xuất, kinh doanh những mặt hàng có chất lượng, có sự đầu tư trí tuệ vào sản phẩm .1Tiêu chíQuyền sở hữu trí tuệQ
Trang 1Khoa Các chương trình đào tạo đặc biệt Lớp Chất lượng cao 46F
BUỔI THẢO LUẬN THỨ NHẤT KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ
TUỆ
Bộ môn: Luật Sở hữu trí tuệ
Giảng viên: TS Nguyễn Thái Cường
Nhóm: 05
Thành viên
1 Nguyễn Huỳnh Minh Châu 2153801014036
Trang 2Danh mục từ viết tắt
- SHTT: Sở hữu trí tuệ
- BLDS: Bộ Luật Dân sự
- NĐ: Nghị định
Trang 3Mục lụcPHẦN A: PHẦN CÂU HỎI SINH VIÊN LÀM, NỘP BÀI VÀ THẢO LUẬN TẠI LỚP 1
1 Vì sao cần phải bảo hộ tài sản trí tuệ? Quyền sở hữu trí tuệ có những đặc trưng gì
so với các tài sản hữu hình? 1
2 Phân tích đặc điểm tính lãnh thổ của quyền SHTT? 4
3 Đánh giá khả năng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với trí tuệ nhân tạo và các sảnphẩm do trí tuệ nhân tạo tạo ra 4
4 Trình bày những điểm mới của Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung năm 2022 vềBảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 5
5 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2022 được xâydựng dựa trên chính sách: “Đảm bảo mức độ bảo hộ thỏa đáng và cân bằng trongbảo hộ quyền sở hữu trí tuệ” và “Bảo đảm thi hành đầy đủ và nghiêm túc các camkết quốc tế của Việt Nam và bảo hộ sở hữu trí tuệ trong quá trình hội nhập” Bạnhiểu như thế nào về hai chính sách này? 12
B PHẦN CÂU HỎI SINH VIÊN LÀM VÀ NỘP BÀI, KHÔNG THẢO LUẬN TẠI LỚP 15
1 Đối tượng bị xâm phạm trong vụ việc trên là gì? 15
2 Theo quy định của Bộ luật Hình sự, tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quanđược quy định như thế nào? 15
3 Quan điểm cá nhân về hướng giải quyết vụ việc trên liên quan đến hành vi xâmphạm quyền tác giả 16
Trang 4PHẦN A: PHẦN CÂU HỎI SINH VIÊN LÀM, NỘP BÀI VÀ THẢO LUẬN
Tiêu chí Quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu những tài sản
hữu hình
Khái niệm
Sở hữu trí tuệ được định nghĩa
là tập hợp các quyền đối với tài
sản vô hình là thành quả lao
động sáng tạo hay uy tín kinh
doanh của các chủ thể, được
pháp luật quy định bảo hộ
Là tài sản được biểu hiện dướihình thái vật chất (nhà xưởng,máy móc, thiết bị, vật tư, hànghóa, ), có thể nhìn thấy được
và có trị giá đo lường cụ thể
Tài sản vô hình là kết quả của
quá trình tư duy sáng tạo trong
bộ não con người được biểu
hiện dưới nhiều hình thức
Hình thái Tồn tại dưới dạng quyền tài sản
và quyền nhân thân
Thể hiện dưới dạng hình tháivật chất nhất định
Bảo hộ tài sản
sở hữu
- Không gian:
Có giới hạn nhất định Chỉ
được bảo hộ trong phạm vi một
quốc gia, khi có tham gia Điều
ước quốc tế về sở hữu trí tuệ thì
Bảo hộ quyền sở hữu tài sảnhữu hình pháp luật không đặt rathời hạn bảo hộ cho những tàisản này, tài sản hữu hình có
1 https://luatsohuutritue.com.vn/tai-sao-phai-bao-ve-quyen-so-huu-tri-tue/ , tham khảo ngày 18/8/2023
1
Too long to read on your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5lúc đó phạm vi bảo hộ được mở
rộng ra các quốc gia thành viên
Ví dụ: bạn đăng ký bảo hộ ở
quốc gia A thì trong phạm vi
quốc gia này, không ai được
xâm phạm đến quyền sở hữu
của bạn đối với tài sản đó
Tuy Bảo hộ một cách tuyệt đối
nhưng quyền này không hề có
giá trị tại quốc gia B (hay C)
khác, trừ khi các quốc gia này
cùng tham gia một Điều ước
quốc tế về bảo hộ quyền sở hữu
trí tuệ
- Thời gian:
Pháp luật có đặt ra thời hạn bảo
hộ Trong thời hạn bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ là bất khả
xâm phạm Hết thời hạn bảo hộ
này (bao gồm cả thời hạn gia
hạn nếu có), tài sản đó trở
thành tài sản chung của nhân
loại, có thể được phổ biến một
cách tự do mà không cần bất kỳ
sự cho phép nào của chủ sở
hữu
Ví dụ: Luật SHTT 2005 của
Việt Nam quy định: Tác phẩm
điện ảnh, nhiếp ảnh, sân khấu,
mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm
khuyết danh có thời hạn bảo hộ
là năm mươi năm, kể từ khi tác
phẩm được công bố lần đầu
tiên; Quyền của người biểu
diễn được bảo hộ năm mươi
năm tính từ năm tiếp theo năm
cuộc biểu diễn được định
thời hạn bảo hộ tuyệt đối
2
Trang 6hình v.v
Phạm vi bảo hộ không bị bó
hẹp trong một quốc gia
Căn cứ xác lập
- Quyền tác giả tác phẩm được
sáng tạo và được thể hiện dưới
hình thức nhất định (khoản 1
Điều 6 Luật SHTT)
- Quyền liên quan: khi biểu
diễn, ghi âm, ghi hình, chương
trình phát sóng…(khoản 2 Điều
6 Luật SHTT)
- Quyền SH công nghiệp: Đối
với tên thương mại được xác
nắm được tài sản nên quyền
chiếm hữu ít được đề cập tới
- Do lao động, hoạt động sảnxuất, kinh doanh, thu hoa lợi,lợi tức quyền đối với câytrồng: khi đăng ký bảo hộ tại cơquan nhà nước có thẩm quyền
- Được chuyển giao, tặng cho,thừa kế
- Tạo thành phẩm mới do sápnhập, trộn lẫn, chế biến - Cáctrường hợp chiếm hữu theo quyđịnh của pháp luật Điều 170BLDS
-Việc định đoạt tài sản hữuhình cần kèm theo với sựchiếm hữu Ví dụ: A chỉ có thểquyền sử dụng một chiếc xenếu B là chủ sở hữu giao quyềnchiếm hữu chiếc xe cho A
Đăng ký bảo hộ
Các quyền thuộc quyền sở hữu
trí tuệ gồm quyền tác giả,
quyền sở hữu công nghiệp,
quyền đối với giống cây trồng
Có quyền phải đăng ký bảo hộ
tại cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền mới phát sinh quyền
được bảo hộ
Tuy nhiên, quyền tác giả thì
phát sinh mà không cần đăng
ký (Điều 49, 86, 87, 88, 164
Luật SHTT)
Đăng ký quyền sở hữu đối vớitài sản là bất động sản, nếu làđộng sản chỉ đăng ký khi phápluật có quy định (Điều 167BLDS)
Định giá Tài sản vô hình gặp khó khăn Tài sản hữu hình dễ dàng xác
3
Trang 7trong việc xác định giá trị định giá trị
2 Phân tích đặc điểm tính lãnh thổ của quyền SHTT?
Quyền sở hữu trí tuệ là một độc quyền có hạn chế về mặt không gian, cụ thể là chỉ
có hiệu lực ở một quốc gia hoặc khu vực lãnh thổ Cơ quan sở hữu trí tuệ của các nước(hoặc khu vực) căn cứ vào quy định pháp luật của các nước (hoặc khu vực) mình traoquyền sở hữu trí tuệ cho các đối tượng có liên quan, theo đó chủ sở hữu quyền chỉđược bảo hộ quyền đó trên lãnh thổ quốc gia hoặc khu vực đã được cấp văn bằng bảo
hộ3 Pháp luật Việt Nam thừa nhận quyền sở hữu trí tuệ trong lãnh thổ Việt Nam, tức
là ở Việt Nam, doanh nghiệp hoặc cá nhân là chủ sở hữu tài sản trí tuệ nhất định thìkhông có nghĩa là ở các nước khác, đối tượng đó cũng thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp hoặc cá nhân đó mà có thể thuộc về người khác hoặc không thuộc về ai cả
Do đó, các quyền sở hữu trí tuệ đó có thể bị người khác sử dụng, khai thác ở nướcngoài mà chủ sở hữu quyền ở Việt Nam không có quyền khiếu kiện các hành vi đó làxâm phạm quyền (trừ một số trường hợp) Thế nên, để được hưởng quyền sở hữu trítuệ của mình ở các nước khác, chủ sở hữu tài sản trí tuệ cần tiến hành thủ tục xác lậphoặc chứng minh quyền tại các nước đó, tuy nhiên cũng cần tìm hiểu kỹ quy định phápluật của các nước đó
3 Đánh giá khả năng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với trí tuệ nhân tạo và các sản phẩm do trí tuệ nhân tạo tạo ra.
Tại Việt Nam, mặc dù trí tuệ nhân tạo đã bắt đầu được phát triển và ứng dụngtrong nhiều lĩnh vực khác nhau và được xem như một động lực quan trọng cho địnhhướng phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, cũng tương tự như nhiều nước khác,ngoài những chính sách phát triển trí tuệ nhân tạo, hệ thống pháp lý vẫn chưa tiếp cận
rõ ràng cho trí tuệ nhân tạo Hay nói cách khác, chưa có quy định cụ thể xác định tưcách pháp lý của trí tuệ nhân tạo khi tham gia vào các quan hệ xã hội được pháp luậtđiều chỉnh
Pháp luật dân sự ở Việt Nam quy định chủ thể phải là cá nhân hoặc tổ chức(BLDS 2015), chưa ghi nhận dạng chủ thể là máy móc hay chương trình máy tính, dovậy sẽ là không thể nếu xác định tư cách pháp lý của trí tuệ nhân tạo là những chủ thểtrong pháp luật
2 huu-hinh-144026.aspx , tham khảo ngày 18/8/2023
https://thuvienphapluat.vn/cong-dong-dan-luat/su-khac-biet-giua-so-huu-tri-tue-so-voi-so-huu-nhung-tai-san-3 Cục Sở hữu trí tuệ, Tài liệu tập huấn về sở hữu trí tuệ dành cho lãnh đạo doanh nghiệp (2013), Nxb Khoa học
và Kỹ thuật, tr 35.
4
Trang 8Luật SHTT năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019, 2022) cũng chưa có quyđịnh quy định về trí tuệ nhân tạo Theo đó, Điều 13 Luật SHTT, quy định về chủ thể
quyền tác giả bao gồm: “tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngoài có tác phẩm được công bố lần đầu tiên tại Việt Nam mà chưa được công bố ở bất kỳ nước nào hoặc được công bố đồng thời tại Việt Nam trong thời hạn ba mươi ngày, kể
từ ngày tác phẩm đó được công bố lần đầu tiên ở nước khác; tổ chức, cá nhân nước ngoài có tác phẩm được bảo hộ tại Việt Nam theo công ước quốc tế về quyền tác giả
mà Việt Nam là thành viên”.
Như vậy, pháp luật hiện nay quy định chỉ có tổ chức, cá nhân hay con người mới
là các chủ thể được nắm giữ quyền tác giả; các đối tượng như máy tính, robot, hay trítuệ nhân tạo chưa thể là chủ thể được nắm giữ quyền tác giả
Có thể thấy, vấn đề về quyền sở hữu trí tuệ đối với những tác phẩm, sáng chế dotrí tuệ nhân tạo tạo nên đang mở ra những thách thức pháp lý, bởi theo quy định phápluật của nước ta, quyền sở hữu trí tuệ chỉ được đặt ra đối với những tài sản trí tuệ docon người sáng tạo ra Điều này tiềm ẩn nhiều rủi ro pháp lý khi phát sinh tranh chấp,đặc biệt là những tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ đối với những sản phẩm do trí tuệnhân tạo tạo ra bị xâm phạm hay ở chiều ngược lại là những tranh chấp liên quan đếnquyền sở hữu trí tuệ mà trí tuệ nhân tạo xâm phạm…
4 Trình bày những điểm mới của Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung năm
2022 về Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Thứ nhất, Luật Sở hữu trí tuệ 2022 đã sửa đổi, bổ sung một số thuật ngữ Cụ thể đãthay đổi một số từ ngữ sau đây trong Luật hiện hành:
- Tác phẩm phái sinh là tác phẩm dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, tácphẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chú giải, tuyển chọn
- Tác phẩm, bản ghi âm, ghi hình đã công bố là tác phẩm, bản ghi âm, ghi hình đãđược phát hành với sự đồng ý của chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liênquan để phổ biến đến công chúng bản sao dưới bất kỳ hình thức nào với số lượng hợp
lý (So với hiện hành, thay bổ sung cụm từ hình thức của bản sao là bất kỳ hình thứcnào)
- Sao chép là việc tạo ra bản sao của toàn bộ hoặc một phần tác phẩm hoặc bản ghi
âm, ghi hình bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào
(So với hiện hành, không còn quy định một hay nhiều bản sao, thay vào đó bổsung quy định đối với việc tạo ra toàn bộ hoặc một phần tác phẩm; không còn quyđịnh cụ thể bao gồm hình thức điện tử)
5
Trang 9- Tiền bản quyền là khoản tiền trả cho việc sáng tạo hoặc chuyển giao quyền tácgiả, quyền liên quan đối với tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương
trình phát sóng, bao gồm cả tiền nhuận bút, tiền thù lao (Điểm mới)
- Biện pháp công nghệ bảo vệ quyền là biện pháp sử dụng bất kỳ kỹ thuật, côngnghệ, thiết bị hoặc linh kiện nào trong quá trình hoạt động bình thường có chức năngchính nhằm bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan đối với hành vi được thực hiện màkhông được sự cho phép của chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan
(Điểm mới)
- Biện pháp công nghệ hữu hiệu là biện pháp công nghệ bảo vệ quyền mà chủ thểquyền tác giả, quyền liên quan kiểm soát việc sử dụng tác phẩm, cuộc biểu diễn, bảnghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mãhóa thông qua các ứng dụng kiểm soát truy cập, quy trình bảo vệ hoặc cơ chế kiểm
soát sao chép (Điểm mới)
- Thông tin quản lý quyền là thông tin xác định về tác phẩm, cuộc biểu diễn, bảnghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mãhóa; về tác giả, người biểu diễn, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan
và các điều kiện khai thác, sử dụng; số hiệu, mã số thể hiện các thông tin nêu trên.Thông tin quản lý quyền phải gắn liền với bản sao hoặc xuất hiện đồng thời với tácphẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng khi tác phẩm, cuộcbiểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng được truyền đến công chúng
(Điểm mới)
- Truyền đạt đến công chúng là việc truyền đến công chúng tác phẩm; âm thanh,hình ảnh của cuộc biểu diễn; âm thanh, hình ảnh hoặc sự tái hiện của âm thanh, hìnhảnh được định hình trong bản ghi âm, ghi hình bằng bất kỳ phương tiện nào ngoài phát
sóng (Điểm mới)
- Sáng chế mật là sáng chế được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xác định là bí
mật nhà nước theo quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước (Điểm mới)
- Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài bên ngoài của sản phẩm hoặc bộphận để lắp ráp thành sản phẩm phức hợp, được thể hiện bằng hình khối, đường nét,màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này và nhìn thấy được trong quá trình khai tháccông dụng của sản phẩm hoặc sản phẩm phức hợp (So với hiện hành, kiểu dáng côngnghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng hình khối, đường nét,màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này)
6
Trang 10- Nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được bộ phận công chúng có liên quan biết đếnrộng rãi trên lãnh thổ Việt Nam (So với hiện hành, thay “người tiêu dùng” bằng “bộphận công chúng có liên quan”)
- Chỉ dẫn địa lý đồng âm là các chỉ dẫn địa lý có cách phát âm hoặc cách viếttrùng nhau (Điểm mới)
Thứ hai, bổ sung nội dung về tác giả, đồng tác giả:
Tại Điều 12a Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bởi Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022quy định tác giả, đồng tác giả như sau:
- Tác giả là người trực tiếp sáng tạo tác phẩm
(So với NĐ 22/2018/NĐ-CP, quy định không còn quy định tác giả là người tạo ramột phần hoặc toàn bộ tác phẩm; không còn quy định rõ tác phẩm là tác phẩm vănhọc, nghệ thuật và khoa học)
Trường hợp có từ hai người trở lên cùng trực tiếp sáng tạo tác phẩm với chủ ý là
sự đóng góp của họ được kết hợp thành một tổng thể hoàn chỉnh thì những người đó làđồng tác giả
(So với hiện hành tại NĐ 22/2018/NĐ-CP, quy định đồng tác giả là những tác giảcùng trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoahọc)
- Người hỗ trợ, góp ý kiến hoặc cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo tác phẩmkhông phải là tác giả, đồng tác giả
- Việc thực hiện quyền nhân thân và quyền tài sản đối với tác phẩm có đồng tácgiả phải có sự thoả thuận của các đồng tác giả, trừ trường hợp tác phẩm có phần riêngbiệt có thể tách ra sử dụng độc lập mà không làm phương hại đến phần của các đồng
tác giả khác hoặc luật khác có quy định khác (Điểm mới)
Thứ ba, bổ sung quyền nhân thân của tác giả:
Tại Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bởi Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022quy định quyền nhân thân của tác giả như sau:
Cụ thể, quyền nhân thân của tác giả bao gồm:
- Đặt tên cho tác phẩm Tác giả có quyền chuyển quyền sử dụng quyền đặt tên tácphẩm cho tổ chức, cá nhân nhận chuyển giao quyền tài sản quy định tại khoản 1 Điều
20 Luật Sở hữu trí tuệ 2005; (Điểm mới)
- Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm;
7
Trang 11Được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng;
- Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm;
- Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm không cho người khác xuyên tạc; Không chongười khác sửa đổi, cắt xén tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đếndanh dự và uy tín của tác giả
Thứ tư, bổ sung các trường hợp ngoại lệ không xâm phạm quyền tác giả:Tại Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bởi Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022quy định các trường hợp ngoại lệ không xâm phạm quyền tác giả như sau:
- Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phảitrả tiền bản quyền nhưng phải thông tin về tên tác giả và nguồn gốc, xuất xứ của tácphẩm bao gồm:
+ Tự sao chép một bản để nghiên cứu khoa học, học tập của cá nhân và khôngnhằm mục đích thương mại Quy định này không áp dụng trong trường hợp sao chépbằng thiết bị sao chép;
(So với hiện hành, bổ sung trường hợp dùng cho học tập; bổ sung yêu cầu cáctrường trên phải không nhằm mục đích thương mại; bổ sung trường hợp loại trừ)+ Sao chép hợp lý một phần tác phẩm bằng thiết bị sao chép để nghiên cứu khoa
học, học tập của cá nhân và không nhằm mục đích thương mại; (Điểm mới)
+ Sử dụng hợp lý tác phẩm để minh họa trong bài giảng, ấn phẩm, cuộc biểu diễn,bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng nhằm mục đích giảng dạy Việc sử dụngnày có thể bao gồm việc cung cấp trong mạng máy tính nội bộ với điều kiện phải cócác biện pháp kỹ thuật để bảo đảm chỉ người học và người dạy trong buổi học đó cóthể tiếp cận tác phẩm này;
+ Sử dụng tác phẩm trong hoạt động công vụ của cơ quan nhà nước; (Điểm mới)
+ Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận, giới thiệuhoặc minh họa trong tác phẩm của mình;
- Để viết báo, sử dụng trong ấn phẩm định kỳ, trong chương trình phát sóng, phimtài liệu;
- Sử dụng tác phẩm trong hoạt động thư viện không nhằm mục đích thương mại,bao gồm:
8
Trang 12+ Sao chép tác phẩm lưu trữ trong thư viện để bảo quản, với điều kiện bản sao nàyphải được đánh dấu là bản sao lưu trữ và giới hạn đối tượng tiếp cận theo quy định củapháp luật về thư viện, lưu trữ;
+ Sao chép hợp lý một phần tác phẩm bằng thiết bị sao chép cho người khác phục
(Bổ sung quy định đối với số lượng người đọc tại cùng một thời điểm)
- Biểu diễn tác phẩm sân khấu, âm nhạc, múa và các loại hình biểu diễn nghệ thuậtkhác trong các buổi sinh hoạt văn hóa, hoạt động tuyên truyền cổ động không nhằmmục đích thương mại;
- Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm mỹ thuật, kiến trúc, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứngdụng được trưng bày tại nơi công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh của tác phẩm đó,không nhằm mục đích thương mại;
- Nhập khẩu bản sao tác phẩm của người khác để sử dụng cá nhân, không nhằmmục đích thương mại;
- Sao chép bằng cách đăng tải lại trên báo, ấn phẩm định kỳ, phát sóng hoặc cáchình thức truyền thông khác tới công chúng bài giảng, bài phát biểu, bài nói khác đượctrình bày trước công chúng trong phạm vi phù hợp với mục đích thông tin thời sự, trừ
trường hợp tác giả tuyên bố giữ bản quyền; (Điểm mới)
- Chụp ảnh, ghi âm, ghi hình, phát sóng sự kiện nhằm mục đích đưa tin thời sự,trong đó có sử dụng tác phẩm được nghe thấy, nhìn thấy trong sự kiện đó;
(So với hiện hành, bổ sung hành vi chụp ảnh)
- Người khuyết tật nhìn, người khuyết tật không có khả năng đọc chữ in và ngườikhuyết tật khác không có khả năng tiếp cận tác phẩm để đọc theo cách thông thường(sau đây gọi là người khuyết tật), người nuôi dưỡng, chăm sóc cho người khuyết tật, tổchức đáp ứng điều kiện theo quy định của Chính phủ sử dụng tác phẩm theo quy địnhtại Điều 25a của Luật Sở hữu trí tuệ 2005
9
Trang 13- Việc sử dụng tác phẩm quy định tại khoản 1 Điều này không được mâu thuẫn vớiviệc khai thác bình thường tác phẩm và không gây thiệt hại một cách bất hợp lý đến lợiích hợp pháp của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả.
- Việc sao chép quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với tác phẩmkiến trúc, tác phẩm mỹ thuật, chương trình máy tính; việc làm tuyển tập, hợp tuyển cáctác phẩm
Thứ năm, thay đổi trong hồ sơ đăng ký quyền tác giả, đăng ký quyền liên quan:Căn cứ khoản 2 Điều 50 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bởi Luật Sở hữu trí tuệsửa đổi 2022 quy định về hồ sơ đăng ký quyền tác giả, đăng ký quyền liên quan nhưsau:
- Tờ khai đăng ký quyền tác giả, đăng ký quyền liên quan
- Tờ khai phải được làm bằng tiếng Việt có đầy đủ thông tin về người nộp hồ sơ,tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả hoặc chủ sở hữu quyền liên quan;
- Thời gian hoàn thành; (Điểm mới)
- Tóm tắt nội dung tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình hoặc chươngtrình phát sóng;
- Tên tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, tác phẩm được sử dụng làm tác phẩm pháisinh nếu tác phẩm đăng ký là tác phẩm phái sinh;
- Thời gian, địa điểm, hình thức công bố;
- Thông tin về cấp lại, cấp đổi (nếu có), cam đoan về trách nhiệm đối với cácthông tin ghi trong tờ khai
(So với hiện hành, thêm thông tin về cấp lại, cấp đổi)
- Tờ khai do chính tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan
ký tên hoặc điểm chỉ, trừ trường hợp không có khả năng về thể chất để ký tên hoặc
điểm chỉ (Điểm mới)
- Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định mẫu tờ khai đăng ký quyềntác giả, đăng ký quyền liên quan;
- Hai bản sao tác phẩm đăng ký quyền tác giả hoặc hai bản sao bản định hình đốitượng đăng ký quyền liên quan;
- Giấy ủy quyền, nếu người nộp hồ sơ đăng ký quyền tác giả, đăng ký quyền liênquan là người được ủy quyền;
10
Trang 14- Tài liệu chứng minh là chủ sở hữu quyền do tự sáng tạo hoặc do giao nhiệm vụsáng tạo, giao kết hợp đồng sáng tạo, được thừa kế, được chuyển giao quyền;
- Văn bản đồng ý của các đồng tác giả, nếu tác phẩm có đồng tác giả;
- Văn bản đồng ý của các đồng chủ sở hữu, nếu quyền tác giả, quyền liên quanthuộc sở hữu chung
Lưu ý: Tài liệu quy định tại các điểm c, d, đ và e khoản 2 Điều 50 nêu trên phảiđược làm bằng tiếng Việt; trường hợp làm bằng ngôn ngữ khác thì phải được dịch ratiếng Việt
Thứ sáu, bổ sung hình thức nộp hồ sơ đăng ký quyền tác giả:
Căn cứ khoản 1 Điều 50 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bởi Luật Sở hữu trí tuệsửa đổi 2022 quy định về hồ sơ đăng ký quyền tác giả, đăng ký quyền liên quan nhưsau:
Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan có thể trực tiếphoặc ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác nộp hồ sơ đăng ký quyền tác giả, đăng kýquyền liên quan theo cách thức trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính hoặc qua Cổng dịch
vụ công trực tuyến cho cơ quan quản lý nhà nước về quyền tác giả, quyền liên quan.(So với hiện hành, bổ sung hình thức nộp hồ sơ qua Cổng dịch vụ công trực tuyếnhoặc dịch vụ bưu chính)
Thứ bảy, bổ sung quyền đăng ký là kết quả của nhiệm vụ khoa học và công nghệ
sử dụng ngân sách nhà nước:
Tại Điều 86a Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bởi Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022
về quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí là kết quả của nhiệm
vụ khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước như sau:
- Đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí là kết quả của nhiệm vụkhoa học và công nghệ sử dụng toàn bộ ngân sách nhà nước, quyền đăng ký sáng chế,kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí được giao cho tổ chức chủ trì một cách tự động
và không bồi hoàn, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 86a Luật Sở hữu trí tuệ2005
- Đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí là kết quả của nhiệm vụkhoa học và công nghệ được đầu tư bằng nhiều nguồn vốn, trong đó có một phần ngânsách nhà nước, phần quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trítương ứng với tỷ lệ phần ngân sách nhà nước được giao cho tổ chức chủ trì một cách
11