1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thảo luận nhập môn tài chính tiền tệ chương 4 – tài chính doanh nghiệp

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chương 4 – Tài chính doanh nghiệp
Tác giả Trần Thu Huyền, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Tiến Hưng, Nguyễn Thị Hà Lan, Lê Thị Thu Hường, Phạm Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Thu Hường, Nguyễn Thị Hồng Liên, Phạm Thị Ngọc Hường, Vũ Thị Liễu
Người hướng dẫn Đỗ Thị Diên
Trường học Trường Đại học Thương mại
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Bài thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,39 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT (6)
    • I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP (6)
      • 1. Khái niệm (6)
      • 2. Đặc điểm (6)
      • 3. Vai trò của tài chính doanh nghiệp (6)
    • II. CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP (7)
      • 1. Vốn kinh doanh (7)
        • 1.1. Khái niệm và đặc trưng của vốn kinh doanh (7)
        • 1.2. Phân loại vốn kinh doanh (7)
        • 1.3. Đầu tư sử dụng và bảo toàn vốn kinh doanh (7)
      • 2. Nguồn vốn kinh doanh (8)
        • 2.1. Khái niệm và phân loại nguồn vốn kinh doanh (8)
        • 2.2. Huy động vốn (9)
      • 3. Chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm (9)
        • 3.1. Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp (9)
        • 3.2. Giá thành sản phẩm (10)
      • 4. Doanh thu, thu nhập khác và lợi nhuận (10)
        • 4.1. Doanh thu của doanh nghiệp (10)
        • 4.2. Thu nhập của doanh nghiệp (10)
        • 4.3. Lợi nhuận của doanh nghiệp (0)
  • PHẦN 2: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (0)
  • KẾT LUẬN (33)

Nội dung

Việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúp các doanh nghiệp xác định đầy đủ và đúng đắn nguyên nhân mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính của doanh nghiệp mình.Để tiến

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

* Theo Luật Doanh nghiệp năm 2020, “Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh.”

- Theo luật doanh nghiệp hiện hành ở Việt Nam đã thừa nhận 5 loại hình doanh nghiệp chủ yếu:

 Công ty TNHH một thành viên

 Công ty TNHH có từ hai thành viên trở lên

- Xét trên góc độ cung ứng vốn cho nền kinh tế thì tổng thể các doanh nghiệp có thể được phân chia thành hai loại: Doanh nghiệp tài chính và doanh nghiệp phi tài chính.

Tài chính doanh nghiệp là hệ thống những quan hệ kinh tế dưới hình thái giá trị phát sinh trong quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp nhằm phục vụ cho các hoạt động của doanh nghiệp và góp phần đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp.

Một là, tài chính doanh nghiệp gắn liền và phục vụ cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Hai là, tài chính doanh nghiệp chịu sự chi phối bởi hình thức pháp lý của doanh nghiệp.

Ba là, tài chính doanh nghiệp luôn gắn với tính tự chủ và mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.

Bốn là, tài chính doanh nghiệp là khâu cơ sở của hệ thống tài chính trong nền kinh tế.

3 Vai trò của tài chính doanh nghiệp

- Tài chính doanh nghiệp là công cụ khai thác thu hút các nguồn tài chính nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh doanh của doanh nghiệp.

- Tài chính doanh nghiệp là công cụ giúp doanh nghiệp có thể sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả.

- Tài chính doanh nghiệp là công cụ kích thích và điều tiết kinh doanh.

- Tài chính doanh nghiệp là công cụ quan trọng để kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.1.Khái niệm và đặc trưng của vốn kinh doanh

- Vốn kinh doanh là toàn bộ lượng giá trị cần thiết nhất định để bắt đầu và duy trì sự hoạt động kinh doanh liên tục của các chủ thể kinh doanh.

- Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản hiện có và đang phục vụ cho kinh doanh của doanh nghiệp.

1.1.2 Đặc trưng cơ bản của vốn kinh doanh

- Phải được biểu hiện bằng một lượng tài sản cụ thể có thực Nếu không phải là tài sản có thực thì không thể sử dụng cho kinh doanh.

- Lượng giá trị của số tài sản này phải đủ lớn để có thể sử dụng cho một hình thức kinh doanh cụ thể.

- Lượng giá trị của số tài sản này phải được vận động, quay vòng dưới một hình thức cụ thể để sinh lời.

1.2.Phân loại vốn kinh doanh

- Theo hình thái biểu hiện, gồm: Vốn tiền tệ và Vốn phi tiền tệ

- Theo thời hạn và đặc điểm luân chuyển, gồm: Vốn cố định và Vốn lưu động 1.3.Đầu tư sử dụng và bảo toàn vốn kinh doanh

1.3.1 Đầu tư sử dụng vốn

Khái niệm: Đầu tư sử dụng vốn là việc bỏ vốn hay sử dụng vốn dưới những hình thức cụ thể nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định trong đó mục tiêu bao trùm và xuyên suốt của quá trình đầu tư sử dụng vốn là thu lợi nhuận.

- Các hình thức đầu tư sử dụng vốn của doanh nghiệp:

 Căn cứ vào phạm vi đầu tư.

 Căn cứ vào mục tiêu đầu tư sử dụng vốn.

 Căn cứ vào thời hạn đầu tư sử dụng vốn.

1.3.2 Tài sản dài hạn - vốn cố định

Khái niệm : tài sản dài hạn là những tài sản có thời gian sử dụng, thu hồi và luân chuyển giá trị trên một năm hoặc qua nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.

Tài sản dài hạn của doanh nghiệp có thể bao gồm nhiều loại: tài sản cố định; đầu tư tài chính dài hạn; chi phí xây dựng cơ bản dở dang; các khoản phải thu dài hạn; bất động sản đầu tư và tài sản dài hạn khác.

1.3.3 Tài sản ngắn hạn - vốn lưu động

Khái niệm: Tài sản ngắn hạn là những tài sản có thời gian sử dụng, thu hồi và luân chuyển giá trị trong vòng một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.

Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp có thể bao gồm nhiều loại như: vốn bằng tiền; đầu tư tài chính ngắn hạn; phải thu ngắn hạn; hàng tồn kho; tài sản ngắn hạn khác. 1.3.4 Tổ chức chu chuyển vốn kinh doanh

Khái niệm: Chu chuyển vốn là quá trình vận động và chuyển hoá của vốn mang tính tuần hoàn từ hình thái tiền tệ sang hình thái hiện vật và lại quay trở lại hình thái tiền tệ ban đầu.

Tổ chức chu chuyển vốn được hiểu là quá trình theo dõi, kiểm soát và thực hiện các biện pháp tác động vào quá trình vận động, quay vòng của vốn kinh doanh nhằm hướng sự vận động của vốn kinh doanh theo mục tiêu đặt ra.

Quá trình chu chuyển vốn kinh doanh chịu tác động bởi các nhân tố cơ bản sau:

 Đặc điểm của ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh

 Đặc điểm vận động về hình thái hiện vật và giá trị của từng loại vốn sử dụng trong kinh doanh

1.3.5 Bảo toàn vốn kinh doanh

Các biện pháp bảo toàn vốn kinh doanh:

 Các biện pháp để bảo toàn, làm tăng giá trị của vốn và đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn cố định.

 Các biện pháp để bảo toàn, phát triển và làm tăng tốc độ chu chuyển vốn lưu động.

2.1.Khái niệm và phân loại nguồn vốn kinh doanh

Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ các nguồn tài chính mà doanh nghiệp có thể khai thác, huy động được để tạo nên vốn kinh doanh của mình. 2.1.2 Phân loại nguồn vốn kinh doanh :

- Căn cứ vào thời hạn sử dụng: Nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn.

- Căn cứ vào trách nhiệm pháp lý và tính chất sở hữu: nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.

* Nguồn vốn chủ sở hữu

Khái niệm: Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp được sử dụng lâu dài không phải cam kết hoàn trả.

Thông thường, nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp được cấu thành bởi các bộ phận cơ bản sau:

 Vốn đầu tư của chủ sở hữu doanh nghiệp:

 Lợi nhuận để lại và các quỹ doanh nghiệp:

Khái niệm: là nguồn vốn doanh nghiệp huy động thêm ngoài nguồn vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp chỉ được sử dụng có thời hạn và cam kết hoàn trả.

Nguồn vốn này được cấu thành bởi các bộ phận cơ bản sau:

 Nguồn vốn trong thanh toán

 Nguồn vốn phát hành trái phiếu

Khái niệm : Huy động vốn là hoạt động chủ quan có cân nhắc, tính toán của nhà quản trị tài chính doanh nghiệp nhằm khai thác các nguồn vốn tài trợ cho các hoạt động, các dự án của doanh nghiệp.

Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến quyết định về huy động vốn của doanh nghiệp:

 Diễn biến thị trường tài chính

 Hiện trạng tài chính và các mục tiêu của doanh nghiệp

 Các yếu tố khác: quan hệ truyền thống giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp, chính sách tài chính, tín dụng, tiền tệ của nhà nước, tâm lý của nhà quản trị tài chính,…

3 Chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm.

3.1.Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.

Khái niệm: Là biểu hiện bằng tiền của những hao phí về các yếu tố có liên quan và phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định.

Kết cấu: Chi phí của doanh nghiệp thường bao gồm các khoản mục:

 Chi phí hoạt động kinh doanh : chi phí kinh doanh hàng hóa dịch vụ và chi phí tài chính.

3.2.Giá thành sản phẩm a Khái niệm:

Giá thành là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống, lao động vật hoá và các phí tổn cần thiết khác kết tinh trong một đơn vị sản phẩm hay một khối lượng sản phẩm được tạo ra và tiêu thụ b Phân loại :

- Căn cứ vào mức độ hay phạm vi tập hợp chi phí, người ta đề cập đến hai loại giá thành: Giá thành sản xuất sản phẩm và Giá thành toàn bộ của sản phẩm

- Nếu căn cứ vào nguồn số liệu sử dụng để tính toán giá thành, người ta đề cập đến ba loại giá thành:

 Giá thành thực tế c Ý nghĩa:

Thứ nhất, giá thành sản phẩm là thước đo chi phí phải bỏ ra và gánh chịu để sản xuất và tiêu thụ một đơn vị sản phẩm.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Trong nền kinh tế đang hội nhập và cạnh tranh ngày càng quyết liệt, mỗi doanh nghiệp cần xây dựng cho mình những hướng đi riêng, mục tiêu cuối cùng là xây dựng để trường tồn Do vậy, nâng cao năng lực tài chính là một trong những mục tiêu chủ yếu mà doanh nghiệp cần hướng tới Để thực hiện được mục tiêu này và cung cấp cho các đối tượng quan tâm tới tình hình tài chính của doanh nghiệp với độ tin cậy cao thì phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng đối với việc ra quyết định của các nhà đầu tư, nhà cho vay, cổ đông, người lao động và nhà quản trị doanh nghiệp.

Ngày đăng: 04/04/2024, 15:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w