Một trong số đó, sàn thương mại điện tử Shopee luôn là vấn đề bất cập vẻ tình trạng thu thuế đối với các doanh nghiệp và cá nhân hoạt động trên sản thương mại điện tử.. Sự khác biệt giữa
Trang 1KẾ TOÁN ĐÈ TÀI CÁC CHÍNH SÁCH VE THU THUE
VA THUC TRANG THU THUE TREN SAN THUONG MAI DIEN TU SHOPEE
GVHD: ThS VUONG SY GIAO
SVTH : TRƯƠNG DINH KHIEM
MSSV : 2100007284 LỚP : 22DKTIC
Tp.HCM, ngày 26 thang 01 nam 2024
Trang 2TRUONG DAI HOC NGUYEN TAT THANH TRUNG TAM KHAO THI
BM-ChT-11
KY THI KET THUC HOC PHAN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024
PHIEU CHAM THI TIEU LUẬN/BÁO CÁO
Môn thi: Thương mại điện tử trong kế toán Sinh viên thực hiện: Trương Đình Khiêm
Lớp học phần: 011007566603 (22DKT1C)
Dé tai tiêu luận/báo cáo của sinh viên: Các chính sách vê thu thuê và thực trạng thu
thuê trên sàn thương mại điện tử shopee Phân đánh giá của giảng viên (căn cứ trên thang rubr1cs của môn học):
Tiêu chí (theo CDR HP) Danh gia cua GV Ta Điểm tối | Điểm đạt da được
cao Nội dung - Các nội dung
Trang 42.4 XU LY NHUNG SAI PHAM VE THUE TREN SAN THUONG MAI
DIEN TU SHOPEE 14 2.5 MOT SO KHUYEN NGHI VE QUAN LY THUE DOI VOT SAN THUONG MAI DIEN TU SHOPEE 16 CHUONG 3: KET LUAN 18 TAI LIEU THAM KHAO 19
Trang 5DANH MUC CAC BANG BIEU, SO ĐỎ, BIÊU ĐỎ,
Trang 6ki HIEU CAC CUM TU VIET TAT
TU VIET TAT GIAI THICH
TMDT Thương mại điện tử
Trang 7LOI MO DAU
Trong nền kinh tế dưới sự tác động của “cuộc cách mạng công nghệ 4.0”, cùng với sự phát triển như vũ bão của Internet, Tại Việt Nam, TMĐT đã và đang phát triển mạnh mẽ với các hình thức như mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, quảng cáo, thông qua các phương tiện, website TMDT, san giao dich TMDT, mạng xã hội So với giao dịch theo phương thức truyền thống, giao dịch trên các san TMDT dién ra nhanh chóng và tiện dụng hơn Nhờ có sự hỗ trợ của In-tơ-net, các kênh thanh toán đa dạng, người mua và người bán dễ dàng kết nối, thực hiện giao dịch mà không bị ảnh hưởng bởi khoảng cách địa lý Qua đó, đã đem lại cho các doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh thương mại điện tử nói chung và san giao dịch TMĐT nói riêng nguồn thu ôn định và ngày cảng gia tăng Cùng với đó, dưới góc độ quản lý nhà nước, việc quản lý các giao dịch điện tử, trong đó có vấn đề quản lý và thu thuế phát sinh từ các giao dịch này còn khá mới mẻ Pháp luật về giao dịch điện tử nói chung, các quy định pháp luật liên quan đến việc quản lý, thu thuế phát sinh từ các giao dịch TMĐT nói riêng đã được ban hành khá đầy đủ và đồng bệ
Với hàng nghìn tỉ mỗi năm mà thuế thu được từ các hoạt động thương mại điện tử, thi đây là tín hiệu tích cực và sự cố gắng không ngừng của ngành thuế, mức thu như trên chưa thật sự tương xứng với doanh thu mà thương mại điện tử đạt được Một trong số đó, sàn thương mại điện tử Shopee luôn là vấn đề bất cập vẻ tình trạng thu thuế đối với các doanh nghiệp và cá nhân hoạt động trên sản thương mại điện tử Từ lý do đó nên em đã chọn chủ đề "Các chính sách về thu thuế và thực trạng thu thuế trên san thương mại điện tử shopee" dé lam bao cao tiéu luận môn học
Trang 8CHUONG 1
CO SO LY LUAN VE CHINH SACH THU THUE DOI VOI
HOAT DONG THUONG MAI DIEN TU
1.1 Tổng quan về thương mại điện tử 1,1,1 Khái niệm thương mại điện tử
Hoạt động thương mại điện tử là các hoạt động thương mại được thực hiện trên nền tảng công nghệ thông tin có kết nối Internet, băng cách áp dụng các phương tiện nhầm thực hiện trao đôi thông tin, giao dịch thương mại giữa các bên trong quan hệ mua bán Hoạt động thương mại điện tử ngoài việc cung ứng các hàng hóa, địch vụ thông thường còn bao gồm việc cung ứng các sản phẩm của công nghệ số như dịch vụ số, sản phẩm SỐ
1.1.2 Sự khác biệt giữa thương mại điện tử và thương mại truyền thống So với các hình thức thương mại truyền thống thi thương mại điện tử có một số điểm khác biệt cơ bản về hình thức thực hiện, phạm vi giao dịch, chủ thể tham gia, thông tin giao dịch, vốn sản xuất, kinh doanh và chỉ phí hoạt động, về sản phẩm thực hiện giao dịch thương mại, phương thức thanh toán, vấn đề an ninh thương
b) Theo chủ thê tham gia thương mại điện tử: Hiện nay có nhiều tranh cãi về các hình thức tham gia cũng như cách phân chia các hình thức này trong thương mại điện tử Nếu phân chia theo đối tượng tham gia thì có 3 đối tượng chính bao gồm: Chính phủ (G - Government), Doanh nghiệp (B - Business) và Khách hàng (C - Customer hay Consumer)
c) Theo phân loại thương mại điện tử Nếu kết hợp đôi một 3 đối tượng này sẽ có 9 hình thức theo đối tượng tham gia: B2C, B2B, B2G, G2B, G2G, G2C, C2G, C2B, C2C Trong đó, các dạng hình thứóG66c chính của thương mại điện tử bao gồm:
Trang 9® Doanh nghiệp với Doanh nghiệp (B2B) ® Doanh nghiệp với Khách hàng (B2C) ® Doanh nghiệp với Nhân viên (B2E) ® Doanh nghiệp với Chính phủ (B2G) ® Chính phủ với Doanh nghiệp (G2B)
® Chính phủ với Chính phủ (G2G) ® Chính phủ với Công dân (G2C)
® Khách hàng với Khách hàng (C2C) ® Khách hàng với Doanh nghiệp (C2B) 1.1.4 Đặc điểm của thương mại điện tử
So với thương mại truyền thống, thương mại điện tử có những đặc điểm như
sau:
¢ Khéng can truc tiếp tiếp xúc
¢ Khai niém bién gidi dan dugc xoa mo
® Mạng lưới thông tin chính là thị trường ® Thương mại điện tử có sự tham gia cua it nhất ba chủ thể ® Quy mô và vị trí của các doanh nghiệp trở nên không quan trọng 1.1.5 Vai trò của thương mại điện tử trong nền kinh tế
Thương mại điện tử giúp doanh nghiệp quảng bá thông tin và tiếp cận cho một thị trường toàn cầu Với một khoản tiền nhất định mỗi tháng, đoanh nghiệp có thê đưa thông tin quảng cáo của mình tiếp cận hàng trăm triệu người xem từ các nơi trên thế giới Đây là điều mà chỉ thương mại điện tử làm được
Thương mại điện tử giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí như chi phí văn phòng, chi phí phân phối của đoanh nghiệp, chỉ phí bán hàng và chỉ phí tiếp thị cũng như chi phí giao dịch,
Thương mại điện tử giúp doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tốt hơn cho khách hàng
1.2 Tổng quan về tình hình tham gia các hoạt động thương mại điện tử của các doanh nghiệp ở Việt Nam
Trang 10Các doanh nghiệp tham gia hoạt động thương mại điện tử đóng vai trò quan trọng trong các giao dịch thương mại điện tử
HÌNH 1: DOANH NGHIỆP KINH DOANH TRÊN MẠNG XÃ HỘI
98%
“52015
"2016 “2017
Nqu6én: Bao cio Chi so Thuong mai dién tur Việt Nam nam 2018
HINH 3: we LE DOANH NGHIEP NHAN DON DAT HANG UA CÁC CÔNG CỤ TRỰC TUYẾN
809% j— S 6 ray,
"2016 "2017
Ngu6n: Bdo cdo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Narn năm 2018
1.3 Quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử
Quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử là hoạt động tổ chức và điều hành các công việc của cơ quan thuế đối với người nộp thuế có hoạt động thương mại điện tử trong việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo các quy định do pháp luật ban hành, nhằm thực hiện được các mục tiêu, kế hoạch đề ra trong từng
thời kỳ
Trang 11fo QUAN Li THUE
Tax management
Hình I Công tác quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử là một nội dung quản lý thuế đo cơ quan nhà nước thực hiện nếu có đây đủ các đặc điểm cơ bản của quản lý thuế Ngoài ra, với hoạt động đặc thù trong môi trường ảo liên quan đến nhiều cơ quan quản lý khác nhau nên quản lý đối với hoạt động thương mại điện tử cũng có các đặc điểm riêng
1.4 Chính sách thu thuế trên sàn thương mại điện tử 1.4.1 Thực trạng quản lý thuế trên sàn thương mại điện tử
Đến nay, các loại hình kinh doanh thương mại điện tử mới nhất trên thể giới
đều đã xuất hiện tại Việt Nam Trong thời gian ngắn trở lại đây, tại Việt Nam đã xuất hiện các mô hình kinh doanh mới nhất như cung cấp các địch vụ kết nối vận tải Uber, Grab, đặt phòng trực tuyến khách sạn Agoda, Traveloka, quảng các trực tuyến trên Google, Facebook
Tuy nhiên, trong khi các doanh nghiệp (DN) cung cấp dịch vụ xuyên biên giới như Google, Facebook hay các cá nhân kinh doanh qua Facebook hàng năm đang thu được một nguồn lợi khá lớn từ thị trường Việt Nam, thì cơ quan thuế vẫn rất khó khăn trong việc tìm ra giải pháp đề buộc các tô chức, cá nhân này đóng thuế theo quy định của pháp luật
1.4.2 Các vấn đề được đặt ra Nguyên nhân là do hoạt động thương mại điện tử rất đa dạng và phong phú, phạm vi kinh doanh rộng nên đã có nhiều vấn đề đặt ra đòi hỏi ngành Thuế phải giải quyết như: “Làm thế nào đề xác định đúng doanh thu cũng như là lợi nhuận của
những DN hoạt động trong nền kinh tế SỐ; Xác định khái niệm về nguồn phát sinh
thu nhập, cơ sở thường trú hay đặc điểm thu nhập đề quản lý thuế ”
Trang 12Việc quản ly thuế đối với hoạt động thương mại điện tử không chỉ là bải toán khó đối với cơ quan Thuế mà còn là thách thức đối với hoạt động giao địch điện tử xuyên biên gIới
1.4.3 Chính sách thuế đối với thương mại điện tử ở Việt Nam
Trong những năm qua, các quy định pháp luật về thuế của Việt Nam đã được
kiện toàn và có tính bao quát, điều chỉnh đối với TMĐT ngay từ khi hoạt động này
mới ra đời, đảm bảo cơ sở pháp lý cho việc thu thuế, cụ thể như: Thứ nhất, về thuế giá trị gia tăng (GTGT): Theo quy định tại Điều 2 và Điều 3
Luật thuế GTGT năm 1997; Điều 3 và Điều 4 Luật thuế GTGT năm 2008 (đã được sửa đôi, bổ sung vào các năm 2014, 2015 và 2016) và các văn bản hướng dan thi
các hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng tại Việt Nam là đối tượng chịu thuế GTGT; Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế và tổ chức, cá nhân khác nhập khâu hàng hóa chịu thuế (gọi chung là
người nhập khẩu) là đối tượng nộp thuế GTGT
Do đó, các hàng hóa, dịch vụ sử dụng tại Việt Nam được mua, bán thông qua loại hình TMĐT từ các trang mạng điện tử đặt tại Việt Nam hay tại các quốc gia khác thì người bán đều phải kê khai và nộp thuế GTGT theo quy định
Thứ hai, về thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN): Tại Điều 2 và Điều 3 các
Luật Thuế TNDN năm 2003, Luật Thuế TNDN năm 2008 đã quy định rõ tô chức,
cá nhân sản xuất, kinh đoanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập đều phải nộp thuế TNDN
Cu thé: DN Viét Nam nop thuế đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam và thu nhập chịu thuế phát sinh ngoài Việt Nam; DN nước ngoài có cơ sở thường trú tại Việt Nam nộp thuế đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam có hoặc không liên quan đến hoạt động của cơ sở thường trú đó và thu nhập chịu thuế phát sinh ngoài Việt Nam liên quan đến hoạt động của cơ sở thường trú đó; DN nước ngoài không có cơ sở thường trú tại Việt Nam nộp thuế đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam
Về cách xác định số thuế phải nộp cũng như phương pháp thu thuế, Luật Thuế
GTGT, Luật Thuế TNDN và các văn bản hướng dẫn đã có quy định phù hợp với
từng loại đối tượng, trong đó để tạo thuận lợi cho hoạt động khai, nộp thuế cũng
Trang 13như phù hợp với thông lệ quốc tế, đối với trường hợp DN nước ngoàải có hoạt động kinh doanh phát sinh thu nhập tại Việt Nam nhưng không thành lập pháp nhân, không thực hiện chế độ kế toán, chứng từ theo pháp luật của Việt Nam thực hiện
việc xác định số thuế phải nộp (thuế GTGT, thuế TNDN) theo tỷ lệ %/đoanh thu và
tổ chức Việt Nam có trách nhiệm khấu trừ tiền thuế của DN nước ngoài từ số tiền chỉ trả cho DN nước ngoài và nộp số tiền thuế này vào NSNN
Thứ ba, về thuế thu nhập cá nhân (TNCN): Theo quy định tại Điều 2 và Điều 3 Luật Thuế TNCN năm 2007 (được sửa đối, bổ sung các năm 2012 và 2014), đối
tượng nộp thuế TNCN là cá nhân cư trú có thu nhập thuộc diện chịu thuế quy định phát sinh trong và ngoài lãnh thô Việt Nam và cá nhân không cư trú có thu nhập thuộc điện chịu thuế phát sinh trong lãnh thô Việt Nam
Như vậy, cá nhân công dân Việt Nam hay cá nhân nước ngoài phát sinh thu nhập từ các giao dịch TMĐT tại Việt Nam và tại các trang mạng của Việt Nam cũng như các trang mạng quốc tế đều phải kê khai và nộp thuế TNCN
Thứ tư, về các chủ thể nước ngoài kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam: Luật
Quản lý thuế năm 2007 (được sửa đổi, bố sung các năm 2012, 2014 và 2016) đã có
quy định các chủ thê kinh đoanh trên lãnh thổ Việt Nam đều phải đăng ký, khai thuế trước khi bắt đầu tiền hành các hoạt động kinh doanh
148.8 Kd 99.6 1104
89.1 ” 720 80.6
Trang 14Trường hợp tổ chức, cá nhân trong nước không khấu trừ tiền thuế của tổ chức, cá nhân nước ngoài thì tổ chức, cá nhân trong nước phải chịu trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ thuế của tổ chức, cá nhân nước ngoài
Căn cứ các quy định của pháp luật va tình hình thực tiễn hoạt động trong lĩnh vực TMĐT, Bộ Tài chính đã chỉ đạo cơ quan Thuế thực hiện các chính sách thuế và công tác quản lý thuế đối với TMĐT phù hợp với từng loại hình hoạt động, từng mô hình hoạt động kinh doanh TMĐT
CHƯƠNG 2
Trang 15THUC TRANG THU THUE DOI VOI SAN THUONG MAI
Logo
Shopee
Tên giao dịch tiếng Anh SHOPEE COMPANY LIMITED Tên giao dịch tiếng Việt CÔNG TY TNHH SHOPEE
Tầng 4-5-6, Tòa nhà Capital Place, số 29
Ba Đình, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Mã số thuế 0106773786
Ngày 5 tháng 2 năm 2015 Ngày thành lập
Queenstown, Singapore
Vốn điêu lệ
Trang 16
do Công ty TNHH Shopee vận hành Theo công bố của iPrice Group, Shopee là trang TMĐT dẫn đầu tại Việt Nam với khoảng gần 89 triệu lượt truy cập trong quý
4/2021 (tăng 14% so với quý 3/2021) và được xếp hạng là trang TMĐT số một trên
hai nền tảng di động iOS và Android Hiện nay trên sàn Shopee có các chủ thế tham gia gom:
Người mua: tô chức, cá nhân có nhu cầu tìm hiểu thông tin, mua hàng hóa, dịch vụ được đăng bán trên Shopee và bắt buộc đăng ký tài khoản đề tham gia giao dịch mua bán
Người bán: người bán trên sàn Shopee bao gồm các thương nhân tạo lập gian hàng, đăng tin giới thiệu bán hàng hóa, dịch vụ Dòng tiền thuần người bán nhận được = Tổng tiền sản phẩm bán được - các loại phí
Chủ sở hữu sản TMĐT Shopee đóng vai trò là người cung cấp hạ tầng công nghệ đề kết nối người bán và người mua thực hiện giao địch, cung cấp các dịch vụ về thanh toán và vận chuyền để tạo trải nghiệm mua săm thuận tiện, dễ dàng cho người mua Theo đó, đoanh thu của chủ sở hữu sàn đến từ các khoản phí người bán phải trả, hoa hồng, tiền vận chuyền, tiền quảng cáo
2.2 Thực trạng thu thuế đối với sàn thương mại điện tử Shopee Hiện nay, cơ quan thuế đang quản lý đối với các tổ chức kinh doanh trên sản (người bán, chủ sở hữu sản, các đơn vị vận chuyên), theo cơ chế rủi ro Trên cơ sở thông tin quản lý thuế và các đữ liệu thông tin thu thập được, cơ quan thuế tiến hành đánh giá, phân loại mức độ tuân thủ pháp luật thuế và mức độ rủi ro của người nộp thuế để áp dụng biện pháp quản lý thuế phù hợp; trường hợp rủi ro thì áp đụng biện pháp thanh tra, kiểm tra Thời gian gần đây, các cơ quan thuế tập trung thanh tra, kiểm tra đối với chủ sở hữu sản và các đơn vị vận chuyến, nhằm thu thập thông tin về hoạt động kinh doanh của các cá nhân, tô chức kính doanh trên san
Đối với hoạt động của các cá nhân trên sàn (cá nhân bán hàng, cộng tác bán hàng liên kết) nhưng không hoặc chưa đăng ký thuế, kê khai, nộp thuế, nếu thuộc đối tượng quản lý thì cơ quan thuế phối hợp với Hội đồng tư vấn thuế xã, phường, thị trấn ấn định mức thuế khoán hàng năm Đối với cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp kê khai có hoạt động TMĐT thì căn cứ vào doanh thu thực tế phát sinh, yêu cầu hộ cá nhân tự thực hiện kê khai, nộp thuế theo quy định Tuy