1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận các chính sách về quản lý thuế và thực trạng thu thuế trên sàn thương mại điện tử shopee

28 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Chính Sách Về Quản Lý Thuế Và Thực Trạng Thu Thuế Trên Sàn Thương Mại Điện Tử Shopee
Tác giả Trương Đình Khiêm
Người hướng dẫn ThS. Vương Sỹ Giao
Trường học Trường Đại Học Nguyên Tắc Thành
Chuyên ngành Thương mại điện tử trong kế toán
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp.HCM
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

Một trong số đó, sàn thương mại điện tử Shopee luôn là vấn đề bất cập vẻ tình trạng thu thuế đối với các doanh nghiệp và cá nhân hoạt động trên sản thương mại điện tử.. Sự khác biệt giữa

Trang 1

_ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH

NGUYEN TAT THANH

TIEU LUAN MON: THUONG MAI DIEN TU TRONG

KẾ TOÁN

ĐÈ TÀI CAC CHINH SACH VE QUAN LY THUE

VA THUC TRANG THU THUE TREN SAN THUONG MAI DIEN TU SHOPEE

GVHD: ThS VUONG SY GIAO

SVTH : TRƯƠNG ĐÌNH KHIÊM MSSV : 2100007284

LỚP : 22DKTIC

Tp.HCM, ngày 26 tháng 01 năm 2024

Trang 2

TRUONG DAI HOC NGUYEN TAT THANH TRUNG TAM KHAO THI

Môn thi: Thuong mai điện tử trong kế toán Sinh viên thực hiện: Trương Đình Khiêm Ngày thị: 26/01/2024 Phong thi: L.506

BM-ChT-11

KY THI KET THUC HQC PHAN HOC KY 1 NAM HOC 2023 - 2024 PHIEU CHAM THI TIEU LUAN/BAO CAO

Lop hoc phan: 011007566603 (22DKTIC)

Dé tài tiêu luận/báo cáo của sinh viên: Các chính sách về thu thuê và thực trạng thu thuê

trên sàn thương mại điện tử shopee Phân đánh giá của giảng viên (căn cứ trên thang rubrics của môn học):

Tiêu chí (theo CDR HP) Danh gia cua GV CN er Điểm tối | Điểm đạt da được

cáo Nội dung - Các nội dung

Trang 3

MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG 1: CO SO LY LUAN VE CHiNH SACH THU THUE DOI VOI

1.1 Tổng quan về thương mại điện tử - - 5° 5s ccsecss se cse cseeecse 2 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tỬ - - 2: 22 2221222211231 12211 13531153155 ce 2 1.1.2 Sự khác biệt giữa thương mại điện tử và thương mại truyền thống 2 1.1.3 Phân loại hoạt động thương mại điện tử - -: 5 2222222112222 << 22 2 1.1.4 Đặc điểm của thương mại điện tỬ + 5-2 2222222112211 1 2211311551112 xk2 3 1.1.5 Vai trò của thương mại điện tử trong nền kinh tế 22 S325 21255555 2zcs2 3 1.2 Tổng quan về tình hình tham gia các hoạt động thương mại điện tử của các

1.3 Quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử 4 1.4 Chính sách quản lý thuế trên sàn thương mại điện tử 5 1.4.1 Thực trạng quản lý thuế trên sản thương mại điện tử - -: 5 1.4.2 Các vẫn đề được đặt ra Sa HS S111 121 15111511155 nh Hee 5

1.5 Một luật được áp dụng trong thương mại điện tử .- - +55 5<< s5 s52 8 CHUONG 2: THUC TRANG THU THUE DOI VOI SAN THUONG MAI DIEN

2.1 Tổng quan về sàn thương mại điện tử ShoJpee se sss sex sssse 9 PA N Ho an co ma 9

2.2 Thực trạng thu thuế đối với sàn thương mại điện tử Shopee 11 2.3 Quy trình đóng thuế đối với doanh nghiệp và hộ kinh doanh trên sàn thương

2.3.0 Quy trimhe 12

2.3.2 Đối với doanh nghiỆp 5 s91 1E 121111211115111111111111 1211 1111121101 y0 14

2.3.3 Đối với hộ kinh doanh - s:- 52222 22221122211122711222211222111.21111 211 te 14

2.4 Xử lý những sai phạm về thuế trên sàn thương mại điện tử shopee 15

Il

Trang 4

2.5 Một số khuyến nghị về quản lý thuế đối với sàn thương mại điện tử

Nam cần có hướng giải quyết 131999 199555555% 20 3.4 Những kính nghiệm rút ra cho bản thân sau bài báo cáo 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO < 5£ ©5< +8 £EseESE se seEersersereceereree 22

Trang 5

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỀÊU, SƠ ĐỎ, BIÊU ĐỎ,

Bảng biếu I.1: Doanh nghiệp kinh doanh trên mạng xã hội 2-2552 sec 4 Bảng biểu 1.2: Tỷ lệ doanh nghiệp ứng dụng bán hàng trên thiết bị di động qua các Bang biéu 1.3: Tỷ lệ doanh nghiệp nhận đơn đặt hàng qua các công cụ trực tuyến 4

Bảng biểu 1.4: Tý lệ tương ứng trong giá trị tống doanh số bán lẻ từ năm 2013

Trang 6

ki HIEU CAC CUM TU VIET TAT

GTGT Gia tri gia tang NSNN Ngân sách nhà nước

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế dưới sự tác động của “cuộc cách mạng công nghệ 4.0”, cùng với sự phát triển như vũ bão của Internet, Tại Việt Nam, TMĐT đã và đang phát triển mạnh mẽ với các hình thức như mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, quảng cáo thông qua các phương tiện, website TMĐT, sản giao dịch TMĐT, mạng xã hội, So với giao dịch theo phương thức truyền thống, giao dịch trên các sàn TMĐT diễn ra nhanh chóng và tiện dụng hơn Nhờ có sự hỗ trợ của In-tơ-net, các kênh thanh toán đa dạng, người mua và người bán đễ dàng kết nối, thực hiện giao dịch mà không bị ảnh hưởng bởi khoảng cách địa lý Qua đó, đã đem lại cho các doanh nghiệp, câ nhân kinh doanh thương mại điện tử nói chung và sàn giao dịch TMĐT nói riêng nguồn thu ổn định và ngày càng gia tăng Củng với đó, dưới góc độ quản ly nhà nước, việc quản ly các giao dịch điện tử, trong đó có vấn đề quản lý và thu thuế phát sinh từ các giao dịch này còn khá mới mẻ Pháp luật về giao dịch điện tử nói chung, các quy định pháp luật liên quan đến việc quản lý, thu thuế phát sinh từ các giao dịch TMĐT nói riêng đã được ban hành khá day đủ và đồng bệ

Với hàng nghìn tỉ mỗi năm mà thuế thu được từ các hoạt động thương mại điện tử, thì đây là tín hiệu tích cực và sự cố găng không ngừng của ngành thuế, mức thu như trên chưa thật sự tương xứng với doanh thu mà thương mại điện tử đạt được Một trong số đó, sàn thương mại điện tử Shopee luôn là vấn đề bất cập vẻ tình trạng thu thuế đối với các doanh nghiệp và cá nhân hoạt động trên sản thương mại điện tử Từ lý do đó nên em đã chọn chủ đề "Các chính sách về thu thuế và thực trạng thu thuế trên sàn thương mại điện tử shopee" đê làm báo cáo tiêu luận môn học

Trang 8

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THU THUÊ ĐỎI VỚI

HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

1.1 Tổng quan về thương mại điện tử 1,1,1 Khái niệm thương mại diện tử

Hoạt động thương mại điện tử là các hoạt động thương mại được thực hiện trên nền tảng công nghệ thông tin có kết nỗi Internet, bằng cách áp dụng các phương tiện nhằm thực hiện trao đổi thông tin, giao dịch thương mại giữa các bên trong quan hệ mua bán Hoạt động thương mại điện tử ngoài việc cung ứng các hàng hóa, dịch vụ thông thường còn bao gồm việc cung ứng các sản phẩm của công nghệ số như địch vụ số, sản phẩm số

1.1.2 Sự khác biệt giữa thương mại điện tử và thương mại truyền thống So với các hình thức thương mại truyền thống thì thương mại điện tử có một số điểm khác biệt cơ bản về hình thức thực hiện, phạm vi giao dịch, chủ thể tham gia, thông tin giao dich, vén san xuat, kinh doanh va chi phí hoạt động, về sản phâm thực hiện giao địch thương mại, phương thức thanh toán, van dé an ninh thương mại 1.1.3 Phân loại hoạt động thương mại điện tử

a) Theo hình thức thực hiện thương mại điện tử: Hoạt động thương mại điện tử có thế thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau Các hình thức thực hiện phổ biến bao gồm: Thư điện tử (Email), Website bán lẻ, Sàn giao dịch điện tử,

b) Theo chủ thê tham gia thương mại điện tử: Hiện nay có nhiều tranh cãi về các hình thức tham gia cũng như cách phân chia các hình thức nảy trong thương mại điện tử Nếu phân chia theo đối tượng tham gia thì có 3 đối tượng chính bao gồm: Chính phủ (G - Government), Doanh nghiệp (B - Business) và Khách hàng (C - Customer hay Consumer)

c) Theo phân loại thương mại điện tử Nếu kết hợp đôi một 3 đối tượng này sẽ có 9 hình thức theo đối tượng tham gia: B2C, B2B, B2G, G2B, G2G, G2C, C2G, C2B, C2C Trong đó, các dạng hình thứó66c chính của thương mại điện tử bao gồm:

LÌ Doanh nghiệp với Doanh nghiệp (B2B) LI Doanh nghiệp với Khách hàng (B2C)

2

Trang 9

Doanh nghiệp với Nhân viên (B2E) Doanh nghiệp với Chính phủ (B2G) Chính phủ với Doanh nghiệp (G2B) Chính phủ với Chính phủ (G2G) Chính phủ với Công dân (G2C) Khách hàng với Khách hàng (C2C) LI Khách hàng với Doanh nghiệp (C2B) LI

LI LI LI LI LI 1.1.4 Đặc điểm của thương mại điện tử

So với thương mại truyền thông, thương mại điện tử có những đặc điểm như sau: ˆ] Không cần trực tiếp tiếp xúc

O Khái niệm biên giới dần được xóa mờ Li Mạng lưới thông tin chính là thị trường LI Thương mại điện tử có sự tham gia của ít nhất ba chủ thể LI Quy mô và vị trí của các doanh nghiệp trở nên không quan trọng 1.1.5 Vai trò của thương mại điện tử trong nền kinh tế

Thương mại điện tử giúp doanh nghiệp quảng bá thông tin và tiếp cận cho một thị trường toàn cầu Với một khoản tiền nhất định mỗi tháng, doanh nghiệp có thê đưa thông tin quảng cáo của mình tiếp cận hàng trăm triệu người xem từ các nơi trên thế giới Đây là điều mà chỉ thương mại điện tử làm được

Thương mại điện tử giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí như chỉ phí văn phòng,

chi phí phân phối của doanh nghiệp, chi phí bán hàng và chỉ phí tiếp thị cũng như chỉ

phi giao dich, Thương mại điện tử giúp doanh nghiép cung cap dich vu tét hon cho khach hang 1.2 Tổng quan về tình hình tham gia các hoạt động thương mại điện tử của các doanh nghiệp ở Việt Nam

Các doanh nghiệp tham gia hoạt động thương mại điện tử đóng vai trò quan trọng trong các giao dịch thương mại điện tử

Trang 10

Bang biéu 1.1: Doanh nghiệp kinh doanh trên mạng xã hội

og 88%

=2015

“2016 “2017

14%

10% 8% 4% 2%

Nguõn: Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Viết Nam nam 2018

Nguõn:: Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Na năm 2018

1.3 Quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử Quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử là hoạt động tổ chức và điều hành các công việc của cơ quan thuế đối với người nộp thuế có hoạt động thương mại điện tử trong việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo các quy định do pháp luật ban hành, nhằm thực hiện được các mục tiêu, kế hoạch đề ra trong từng thời kỷ

Công tác quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử là một nội dung quan ly thuê do cơ quan nhà nước thực hiện nêu có đây đủ các đặc điêm cơ bản của

Trang 11

quản lý thuế Ngoài ra, với hoạt động đặc thù trong môi trường ảo liên quan đến nhiều cơ quan quản lý khác nhau nên quản lý đối với hoạt động thương mại điện tử cũng có các đặc điệm riêng

fo QUAN LÍ THUẾ

Tax management

Hình 1.1: Quản lí thuế 1.4 Chính sách quản lý thuế trên sàn thương mại điện tử 1.4.1 Thực trạng quản lý thuế trên sàn thương mại điện tử

Đến nay, các loại hình kinh đoanh thương mại điện tử mới nhất trên thế giới đều đã xuất hiện tại Việt Nam Trong thời gian ngắn trở lại đây, tại Việt Nam đã xuất hiện các mô hình kinh doanh mới nhất như cung cấp các địch vụ kết nối vận tải Uber, Grab, đặt phòng trực tuyến khách sạn Agoda, Traveloka, quảng các trực tuyến trên Google, Facebook

Tuy nhiên, trong khi các doanh nghiệp (DN) cung cấp dịch vụ xuyên biên giới như Google, Facebook hay các cá nhân kinh doanh qua Facebook hàng năm đang thu được một nguồn lợi khá lớn từ thị trường Việt Nam, thì cơ quan thuê vẫn rất khó khăn trong việc tìm ra giải pháp đề buộc các tô chức, cá nhân này đóng thuế theo quy định của pháp luật

1.4.2 Các vấn đề được đặt ra Nguyên nhân là đo hoạt động thương mại điện tử rất đa đạng và phong phú, phạm vi kinh doanh rộng nên đã có nhiều vấn đề đặt ra đòi hỏi ngành Thuê phải giải quyết như: “Làm thế nào đề xác định đúng doanh thu cũng như là lợi nhuận của những DN hoạt động trong nền kính tế số; Xác định khái niệm về nguồn phát sinh thu nhập, cơ sở thường trú hay đặc điểm thu nhập để quản lý thuế ”

Việc quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử không chỉ là bài toán khó đối VỚI Cơ quan Thuế mà còn là thách thức đối với hoạt động giao dịch điện tử xuyên biên ĐIỚI

Trang 12

1.4.3 Chính sách thuế đối với thương mại điện tử ở Việt Nam Trong những năm qua, các quy định pháp luật về thuế của Việt Nam đã được kiện toàn và có tính bao quát, điều chỉnh đối với TMĐT ngay từ khi hoạt động này mới ra đời, đảm bảo cơ sở pháp lý cho việc thu thuế, cụ thể như:

Thứ nhất, về thuế giá trị gia tăng (GTGT): Theo quy định tại Điều 2 và Điều 3 Luật thuế GTGT năm 1997; Điều 3 và Điều 4 Luật thuế GTGT năm 2008 (đã được sửa đổi, bố sung vào các năm 2014, 2015 và 2016) và các văn bản hướng dẫn thì các hàng hóa, dịch vụ sử đụng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng tại Việt Nam là đối tượng chịu thuế GTGT; Tô chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế và tổ chức, cá nhân khác nhập khâu hàng hóa chịu thuế (gọi chung là người nhập khâu) là đối tượng nộp thuế GTGT

Do đó, các hàng hóa, dịch vụ sử dụng tại Việt Nam được mua, bản thông qua loại hình TMĐT từ các trang mạng điện tử đặt tại Việt Nam hay tại các quốc gia khác thì người bán đều phải kê khai và nộp thuế GTGT theo quy định

Thứ hai, về thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN): Tại Điều 2 và Điều 3 các Luật Thuế TNDN năm 2003, Luật Thuế TNDN năm 2008 đã quy định rõ tô chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập đều phải nộp thuế TNDN

Cụ thể: DN Việt Nam nộp thuế đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam và thu nhập chịu thuế phát sinh ngoài Việt Nam; DN nước ngoài có cơ sở thường trú tại Việt Nam nộp thuế đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam có hoặc không liên quan đến hoạt động của cơ sở thường trú đó và thu nhập chịu thuế phát sinh ngoài Việt Nam liên quan đến hoạt động của cơ sở thường trú đó; DN nước ngoài không có cơ sở thường trú tại Việt Nam nộp thuế đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tạt Việt Nam

Về cách xác định số thuế phải nộp cũng như phương pháp thu thuế, Luật Thuế GTGT, Luật Thuế TNDN và các văn bản hướng dẫn đã có quy định phù hợp với từng loại đối tượng, trong đó để tạo thuận lợi cho hoạt động khai, nộp thuế cũng như phù hợp với thông lệ quốc tế, đối với trường hợp DN nước ngoài có hoạt động kinh doanh phát sinh thu nhập tại Việt Nam nhưng không thành lập pháp nhân, không thực hiện chế độ kế toán, chứng từ theo pháp luật của Việt Nam thực hiện việc xác định số thuế phải nộp (thuế GTGT, thuế TNDN) theo tỷ lệ %/doanh thu và tô chức Việt Nam có

Trang 13

trách nhiệm khấu trừ tiền thuế của DN nước ngoài từ số tiền chỉ trả cho DN nước ngoài và nộp số tiền thuế này vào NSNN

Thứ ba, về thuế thu nhập cá nhân (TNCN): Theo quy định tại Điều 2 và Điều 3 Luật Thuế TNCN năm 2007 (được sửa đồi, bỗ sung các năm 2012 và 2014), đối tượng nộp thuế TNCN là cá nhân cư trú có thu nhập thuộc diện chịu thuế quy định phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam và cá nhân không cư trú có thu nhập thuộc diện chịu thuế phát sinh trong lãnh thổ Việt Nam

Như vậy, cá nhân công dân Việt Nam hay cá nhân nước ngoài phát sinh thu nhập từ các giao dịch TMĐT tại Việt Nam và tại các trang mạng của Việt Nam cũng như các trang mạng quốc tế đều phải kê khai và nộp thuế TNCN

Thứ tư, về các chủ thê nước ngoài kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam: Luật Quản lý thuế năm 2007 (được sửa đôi, bỗ sung các năm 2012, 2014 và 2016) đã có quy định các chủ thê kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam đều phải đăng ký, khai thuế trước khi bắt đầu tiến hành các hoạt động kinh doanh

Bảng biểu 1.4: Tý lệ tương ứng trong giá trị tông doanh số bán lẻ

từ năm 2013 đến năm 2020 (%)

148.8 110.4

89.1 bi % 720 80.5 a Ï :

Trường hợp tổ chức, cá nhân trong nước không khấu trừ tiền thuế của tổ chức, cá nhân nước ngoài thì tô chức, cá nhân trong nước phải chịu trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ thuê của tô chức, cá nhân nước ngoài

Trang 14

Căn cứ các quy định của pháp luật và tình hình thực tiễn hoạt động trong lĩnh vực TMĐT, Bộ Tài chính đã chỉ đạo cơ quan Thuế thực hiện các chính sách thuế và công tác quản lý thuế đối với TMĐT phù hợp với từng loại hình hoạt động, từng mô hình hoạt động kinh doanh TMĐT

1.5 Một luật được áp dụng trong thương mại điện tử

17/06/2020 59/2020/QH14 Luật doanh nghiệp 13/06/2019 38/2019/QH14 Luật Quản lý thuế 12/06/2018 24/2018/QH14 Luật An ninh mạng

12/06/2017 05/2017/QH14 Luật Quản lý ngoại thương

29/06/2006 67/2006/QHII Luật Công nghệ thông tin

Luật sửa đôi, bô sung một số điều luật Thuế GTGT,

06/04/2016 106/2016/QH13 ,

Luat thue TTDB và Luật Quan ly thué

27/11/2015 100/2015/QH13 Bộ Luật hình sự 29/11/2005 51/2005/QHII Luật Giao dịch điện tử 14/06/2005 36/2005/QHII Luật Thương mại

Ngày đăng: 06/09/2024, 16:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN