1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận nlkt 3 tiểu luận nlkt

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Báo cáo tài chính nói chung và Bảng cân đối kế toán nói riêng làbiểu hiện kết quả của công tác kế toán ở các đơn vị kế toán, là nguồn thông tinquan trọng, cần thiết cho các quyết định ki

Trang 1

TRƯNG ĐI HC KINH T – LUÂTĐI HC QUC GIA THNH PH H CH MINH

MÔN HC: NGUYÊN K! K TO#N

CHỦ ĐỀ: B'NG CÂN ĐI K TO#N CHO V D+ MINH HA

T,NG TRƯNG H-PGVHD: THẦY PHAN ĐỨC DŨNG

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM 4

1 Nguyễn Phạm Kim Hoàng K214130917

3 Trần Thị Ý Như K214162149

4 Lương Minh Tiến K214162157

TP Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 03 năm 2022

Trang 2

LI C#M ƠN

Chúng em muốn nói một lời cảm ơn chân thành đến thầy Phan Đức Dũng.Trong thời gian học tập và làm việc cùng nhau, chúng em thực sự cảm nhận đượcsự tâm huyết của thầy trong từng bài giảng Nhờ sự hướng dẫn và giảng dạy tậntâm của thầy, chúng em đã thu thập được lượng kiến thức chuyên sâu cùng mônhọc Nguyên lý kế toán Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn thầy và chúcthầy nhiều sức khỏe và thành công

Nhóm sinh viên thực hiện đề tài

Nhóm 4

Họ và tên Mã số sinh viên Mức độ hoàn thành(%)

1 Nguyễn Phạm Kim Hoàng K214130917 100%2 Phạm Thị Bé K214071795 100%

3 Trần Thị Ý Như K214162149 100%

4 Lương Minh Tiến K214162157 100%

Trang 3

M+C L+C

LI C#M ƠN 2

TỔNG QUAN TIỂU LUẬN 4

Mục đích của tiểu luận 4

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

Cấu trúc tiểu luận 4

I Khái quát chung vO bQng cân đTi kV toán 6

I.1 Kh%i niê &m 6

I.2 ( ngh)a 7

I.3 Nguyên t-c th.c hiê & n b0ng cân đối k3 to%n 8

I.4 Trình t th.c hiện b0ng cân đối k3 to%n 9

I.5 Vai trò của b0ng cân đối k3 to%n 10

II KVt cYu của BQng cân đTi kV toán 11

II.1 K3t cấu chung 11

II.2 Nguyên t-c s-p x3p c%c kho0n mục trong b0ng cân đối k3 to%n 11

III Tính cân đTi của bQng cân đTi kV toán 12

IV Minh ho\ các trư_ng h`p của bQng cân đTi kV toán 13

V KVt Luâ n 16

V.1 Ưu điểm 16

V.2 Nhược điểm 16

PH+ L+C THAM KH'O 18

Trang 4

TỔNG QUAN TIỂU LUẬN.Mục đích của tiểu luận.

Bài tiểu luận này được sinh ra với mục tiêu chính giúp chúng ta có đượcnhững kiến thức đầy đủ về Bảng cân đối kế toán, tìm hiểu về mọi khía cạnh củaBảng cân đối kế toán (kết cấu, ý nghĩa, vai trò,…) Những kiến thức này củng cốchúng em vững chắc hơn trên con đường học vấn môn học Nguyên lý kế toán nóiriêng và tại đại học nói chung

ĐTi tư`ng và ph\m vi nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu.

Bài tiểu luận này chúng ta sẽ đi sâu vào khái niệm bảng cân đối kế toán, tìmhiểu kĩ về những khía cạnh cơ bản của bảng cân đối kế toán (ý nghĩa, vai trò, kếtcấu, phân loại,…)

Phạm vi nghiên cứu.

Bài tiểu luận này chúng em hoàn thành trong khoảng thời gian từ ngày01/03/2022 đến ngày 01/04/2022 Chúng em quan tâm chủ yếu vào nghiên cứuBảng cân đối kế toán trong phạm vi sử dụng của các doanh nghiệp

CYu trúc tiểu luận.

Phần I: Kh%i qu%t chung về b0ng cân đối k3 to%n.

Phần này sẽ cho chúng ta biết được khái niệm đầy đủ về Bảng cân đối kếtoán và ý nghĩa của việc sử dụng Bảng cân đối kế toán trong việc tổng hợp phần tàisản và nguồn vốn của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định

Phần II: K3t cấu của B0ng cân đối k3 to%n.

Tại phần này chúng ta sẽ tìm hiểu về bố cục của một bảng cân đối kế toánhoàn chỉnh bao gồm những phần nào, mục nào và các phần, mục có ý nghĩa gì đốivới doanh nghiệp

Phần III: Tính cân đối của b0ng cân đối k3 to%n.

Trang 5

Phần này chúng ta sẽ tìm hiểu các trường hợp cân bằng về lượng khi sosánh 2 mặt đối lập của cùng một đối tượng và sự thay đổi của Bảng cân đối kế toánqua các trường hợp.

Phần IV: Minh họa c%c trường hợp của B0ng cân đối k3 to%n.

Phần này sẽ mô tả bảng cân đối kế toán theo từng trường hợp để chúng taso sánh và rút ra sự khác biệt

Phần V: K3t luận.

Tổng kết những nội dung đã được trình bày về Bảng cân đối kế toán, suy ranhững ưu điểm và nhược điểm, đúc kết những yếu tố cốt lõi cần nắm về Bảng cânđối kế toán

Trang 6

I Khái quát chung vO bQng cân đTi kV toán.

I.1 Kh%i niê &m.

Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu thông tin càng trở nên đa dạng vàbức thiết Hiện nay thông tin được xem như một yếu tố trực tiếp của quá trình sảnxuất kinh doanh Bất kỳ một nhà quản lý nào trong bất kỳ doanh nghiệp nào hoạtđộng trong lĩnh vực gì muốn thực hiện tốt công việc của mình đều phải dựa vàothông tin kế toán Báo cáo tài chính nói chung và Bảng cân đối kế toán nói riêng làbiểu hiện kết quả của công tác kế toán ở các đơn vị kế toán, là nguồn thông tinquan trọng, cần thiết cho các quyết định kinh tế của nhiều đối tượng khác nhau bêntrong cũng như bên ngoài doanh nghiệp

Trước hết ta bắt đầu với khái niê lm kế toán, kế toán là việc ghi chép, phânloại và tổng hợp thông tin kinh tế, tài chính của một đơn vị, từ đó có thể đo lườnghoạt động của đơn vị đó, giúp các đối tượng sử dụng thông tin để ra quyết định

Xuất phát từ nhu cầu cung cấp thông tin, kế toán phải thiết kế mô lt hê l thốngcác loại báo kế toán trong đó có bảng cân đối kế toán

Theo Giáo trình môn Nguyên Lý Kế Toán (Nhà xuất bản Đại học Quốc giaTP Hồ Chí Minh) định nghĩa: “Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp,phản ánh tổng quát tình hình tài sản của đơn vị dưới hình thức tiền tệ tại một thờiđiểm nhất định(cuối kỳ, cuối năm)”

Bảng cân đối kế toán là mô lt loại báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh toànbộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp trongkhoảng thời gian nhất định Bảng cân đối kế toán còn thể hiện số dư của các tàikhoản tại một thời điểm

Bảng cân đối kế toán là một trong những báo cáo mang tính chất quan trọngnằm trong bộ báo cáo tài chính mà mỗi doanh nghiệp phải lập định kì để nắm bắttình hình kinh doanh của doanh nghiệp mình Ít nhất đối mỗi năm doanh nghiệpphải lập Bảng cân đối kế toán một lần, bộ báo cáo tài chính đã được kiểm toán sẽđược doanh nghiệp giao nộp cho cơ quan nhà nước có liên quan như cục thuế,thống kê, sở kế hoạch đầu tư,…

Hiê ln nay bảng cân đối kế toán phải được thiết lâ lp theo quy định của Bô l Tàichính tại thông tư 200/2014/TT – BTC/22/12/2014

Trang 7

Như vâ ly, trong kế toán, có thể khẳng định rằng: bảng cân đối kế toán chínhlà một “cột mốc” lớn mà doanh nghiệp phải vượt qua nó để chinh phục đượcnhững mục tiêu nghề nghiệp vĩ đại hơn những con số được ghi chép trong bảngcân đối kế toán.

I.2 ( ngh)a.

Bảng cân đối kế toán biểu thị số liệu phản ánh về giá trị toàn bộ các tài sảnvà nguồn vốn hiện có của một doanh nghiệp ngay tại thời điểm lập báo cáo tàichính Nói một cách ví von, người ta gọi bảng cân đối kế toán là một “bức ảnhchụp nhanh”, công dụng của nó là phản ánh đến các đối tượng sử dụng về toàn bộnguồn lực tài chính của doanh nghiệp ngay tại thời điểm chụp bức ảnh, thường làcuối năm, cuối quý hoặc cuối tháng

Bảng cân đối kế toán còn cho biết tình hình huy động vốn và sử dụng vốncho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Phần tài sản của doanh nghiệp đãđược đầu tư vào các hạng mục tài sản cụ thể nào? Doanh nghiệp đã huy động vốntừ các nguồn nào để đầu tư, hình thành các tài sản của đơn vị mình Với các lĩnhvực kinh doanh đa dạng, đặc điểm tình hình tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữucũng khác nhau

Mỗi đối tượng quan tâm đến báo cáo tài chính trên một giác độ khác nhau,song nhìn chung đều nhằm có được những thông tin cần thiết cho việc ra các quyếtđịnh phù hợp với mục tiêu của mình

- Với nhà quản lí doanh nghiệp, báo cáo tài chình cung cấp thông tin tổnghợp về tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản cũng như tình hình và kết quảkinh doanh sau một cuộc kì hoạt động, trên cơ sở đó các nhà quản lí sẽ phân tíchđánh giá và đề ra được các giải pháp, quyết định quản lí kịp thời gian, phù hợp chosự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai

- Với các cơ quan hữu quan của nhà nước như tài chính, ngân hang kiểmtoán, thuế, Báo cáo tài chính là tài liệu quan trọng trong việc kiểm tra giám sát,hướng dẫn, tư vấn cho doanh nghiệp thực hiện chính sách, chế độ kinh tế

- Với các nhà đầu tư, các nhà cho vay báo cáo tài chính giúp họ nhận biếtkhả năng về tài chính, tình hình sử dụng các loại tài sản, nguồn vốn, khả dụng sinhlời, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, mức độ rủi ro,…

Trang 8

- Với nhà cung cấp, báo cáo tài chính giúp họ nhận biết khả năng thanh toán,phương thức thanh tóan, để từ đó họ quyết định bán hàng cho doanh nghiệp nữahay thôi, hoặc cần áp dụng phương thức thanh toán như thế nào cho phù hợp

- Với khách hàng, báo cáo tài chính giúp cho họ có những thông tin về khảnăng năng lực sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, mức độ uy tín của doanh nghiệp,chính sách đã ngộ khách hàng,…để họ có quyết định đúng đắn trong việc muahàng của doanh nghiệp

- Với cổ đông, công nhận viên, họ quan tâm đến thông tin về khả năng cũngnhư chính sách chi trả cổ tức, tiền lương, bảo hiểm xã hội và các vấn đề khác liênquan đến lợi ích của họ thể hiện trên báo cáo tài chính

Cuối cùng có thể kết luận rằng mỗi doanh nghiệp tại các thời điểm khácnhau thì cách thức tài trợ tài sản lưu động cũng sẽ xuất hiện những khác biệt.Thông qua việc xem xét các mối quan hệ trong bảng cân đối kế toán, nhà quản trịcó thể đánh giá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp Trên cơ sở sẽ cónhững điều chỉnh và lựa chọn chính sách sao cho phù hợp nhất với doanh nghiệp

I.3 Nguyên t-c th.c hiê & n b0ng cân đối k3 to%n

của tài sản. Các chỉ tiêu bên nguồn vốn được sắp xếp theo tính thanh khoản của

nguồn vốn giảm dần

Bảng cân đối kế toán được chia làm hai phần:

Phần tài sQn: bao gồm một hệ thống chỉ tiêu kinh tế được chia thành từng loại,

mục, khoản phản tình trạng tài sản và cơ cấu tài sản

Trang 9

 Về mặt kinh tế: số liệu của hệ thống chỉ tiêu kinh tế bên tài sản phản ánhtổng quát năng lực sản xuất kinh doanh của đơn vị.

 Về mặt pháp lý: số liệu của hệ thống chỉ tiêu kinh tế này phản ánh giá trị tàisản mà doanh nghiệp đang chiếm hữu và sử dụng cho các hoạt động kinhdoanh

Phần nguồn vTn: bao gồm một hệ thống chỉ tiêu kinh tế được chia thành từng loại,

mục, khoản phản tình trạng nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn. Về mặt kinh tế: số liệu của hệ thống chỉ tiêu kinh tế bên nguồn vốn phản ánh

tổng quát tình trạng tài chính của doanh nghiệp. Về mặt pháp lý: số liệu của hệ thống chỉ tiêu kinh tế này phản ánh trách

nhiệm và nghĩa vụ của doanh nghiệp trước chủ đầu tư và chủ nợ về cácnguồn vốn mà doanh nghiệp huy động cho hoạt động kinh doanh của mình

I.4 Trình t th.c hiện b0ng cân đối k3 to%n

Hệ thống chỉ tiêu trình bày trong bảng cân đối kế toán phải gồm những khoảnmục sau đây:

 Tiền và các khoản tương đương tiền Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Các khoản phải thu thương mại và phải thu khác Hàng tồn kho

 Tài sản ngắn hạn khác Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định vô hình Các khoản đầu tư tài chính dài hạn Chi phí xây dựng cơ bản dở dang  Tài sản dài hạn khác

 Vay ngắn hạn Các khoản phải trả thương mại và phải trả ngắn hạn khác Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

 Các khoản vay dài hạn và nợ phải trả dài hạn khác Các khoản dự phòng

 Phần sở hữu của cổ đông thiểu số Vốn góp

Trang 10

 Các khoản dự trữ  Lợi nhuận chưa phân phối Ngoài ra trên bảng cân đối kế toán có các chỉ tiêu ngoài bảng:

 Tài sản thuê ngoài Hàng hóa nhận bán hộ,nhận ký gửi Vật tư hàng hóa nhận giữ hộ ,nhận gia công Nợ Khó đòi đã xử lý

 Ngoại tệ các loại Hạn mức kinh phí còn lại Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có

I.5 Vai trò của b0ng cân đối k3 to%n

Cung cấp số liệu cho việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.Thông qua số liệu trên Bảng cân đối kế toán cho biết tình hình tài sản,nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo

Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán có thể đưa ra nhận xét, đánh giá khái quátchung tình hình tài chính của doanh nghiệp, cho phép đánh giá một số chỉ tiêu kinhtế tài chính Nhà nước của doanh nghiệp

Thông qua số liệu trên Bảng cân đối kế toán có thể kiểm tra việc chấp hànhcác chế độ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp

Đưa ra các khái niệm làm cơ sở cho việc lập và trình bày các báo cáo tàichính cho các đối tượng sử dụng bên ngoài; hoặc hướng dẫn việc lập tiêu chuẩn kếtoán cho quá trình xây dựng các chuẩn mực và trợ giúp những người lập báo cáo

II KVt cYu của BQng cân đTi kV toán.

II.1 K3t cấu chung.

Xuất phát từ yêu cầu biểu hiện tính hai mặt của tài sản trong doanh nghiệplà tài sản bao gồm những gì và tài sản do đầu mà có, bảng cân đối kế toán đượcchia làm hai phần: phần tài sản và phần nguồn vốn

Trang 11

Phần tài sản: phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của đơn vị tại thời điểmlập bảo cáo Các chỉ tiêu ở phần tài sản bao gồm hai loại là tài sản ngắn hạn và tàisản dài hạn.

Phần nguồn vốn: phản ánh các nguồn hình thành tài sản hiện có của đơn vịtại thời điểm báo cáo Các chỉ tiêu ở phần nguồn vốn bao gồm hai loại là nợ phảitrả và vốn chủ sở hữu

Số liệu phản ánh trên Bảng cân đối kế toàn là số liệu tại thời điểm lập bảng(cuối tháng, quý, năm) Để thuận tiện cho việc so sánh tình hình tài chính củadoanh nghiệp tại thời điểm lập bảng với tình hình đầu niên độ, trên bảng thường cóhai cột số liệu: cột “Số đầu kỳ “ và cột “Số cuối kỳ”

Kết thúc mỗi phần Tài sản và Nguồn vốn là dòng “Tổng cộng” Số tổngcộng bên phần tài sản luôn bằng với số tổng cộng bên phần nguồn vốn

Trên Bảng cân đối kế toán luôn luôn phải thể hiện ngày lập bảng và tên củađợn vị kinh doanh

Bảng cân đối kế toán có thể được trình bày theo kết cấu ngang hoặc kết cấudọc Kết cấu ngang còn gọi là kết cấu theo tài khoản Kết cấu dọc gọi là kết cấudạng báo cáo

II.2 Nguyên t-c s-p x3p c%c kho0n mục trong b0ng cân đối k3 to%n.

Để phản ánh một cách chi tiết, cụ thể từng loại tài sản và nguồn vốn hìnhthành tài sản, mỗi bên của bảng cân đối kế toán được chia làm nhiều loại, trongmỗi loại gồm nhiều mục và trong mỗi mục lại chi tiết hoá thành nhiều khoản mục.Các loại, các mục, các khoản mục tài sản là các chỉ tiêu được Nhà nước quy địnhthống nhất

Đối với tài sản: Các khoản mục tài sản được sắp xếp thứ tự theo tính lưuhoạt (tính thanh khoản) giảm dần của tài sản Tính lưu hoạt của tài sản là tính chấtdễ chuyển đổi thành tiền của tài sản để có thể sử dụng trong thanh toán Tài sảncàng dễ chuyển đổi thành tiền nhanh chóng, có tính lưu hoạt càng cao, được sắpxếp lên trên; ví dụ như tiền mặt, kết đến là tiền gửi ngân hàng,… Tài sản có tínhlưu hoạt thấp được sắp xếp bên dưới; ví dụ như tài sản cố định, đầu tư dài hạn,…

Trang 12

Đối với nguồn vốn: Các khoản mục nguồn vốn được sắp xếp theo tính thúcnợ giảm dần của nguồn vốn sử dụng Tính thúc nợ là tính cấp thiết để hoàn trả cácloại nguồn vốn đó khi sử dụng Nguồn vốn có tính thúc nợ cao đòi hỏi phải nhanhchóng hoàn trả khi sử dụng, được sắp xếp lên trên; ví dụ như vay và nợ thuê tàichính, phải trả cho người bán,… Nguồn vốn khi sử dụng không phải hoàn trả lại,hay không phải cam kết thanh toán được sắp xếp dưới cùng; ví dụ như vốn góp củacác chủ sở hữu, lãi chưa phân phối, các quỹ doanh nghiệp.

III Tính cân đTi của bQng cân đTi kV toán.

Tính chất quan trọng nhất của bảng cân đối kế toán là tính cân đối: Tổng sốtiền phần tài sản và tổng số tiền phần nguồn vốn ở bất cứ thời điểm nào bao giờcũng luôn bằng nhau Trong quá trình hoạt động của đơn vị, các nghiệp vụ kinh tếtài chính diễn ra thường xuyên liên tục, đa dạng và phong phú gây nên sự biếnđộng, sự thay đổi về giá trị của các loại tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sởhữu được trình bày trên bảng cân đối kế toán, nhưng vẫn không làm mất đi tínhcân đối của bảng cân đối kế toán, sự cân bằng giữa tài sản và nguồn vốn bao giờcũng được tôn trọng

Phân tích sự thay đổi của từng đối tượng cụ thể trong bảng cân đối kế toáncho ta thấy, dù có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến đâu cũng luôn luôn làmcho các đối tượng kế toán có tính hai mặt là tăng lên hoặc giảm xuống và chỉ diễnra trong các trường hợp sau đây:

 Xét trong mTi quan hệ theo đẳng thức (1):

Ngày đăng: 27/08/2024, 12:11

w