1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận văn học dân gian việt nam trình bày tóm tắt những đặc trưng của thể loại cổ tích hoặc ca dao tự chọn 3 truyện cổ tích hoặc 5 bài ca dao mà anh chị yêu thích và phân tích những đặc trưng riêng của thể loại

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHI MINH

Ho va tén sinh viên

Mã học phần Giảng viên hướng dẫn Tên học phần Năm học

KHOA NGỮ VĂN

TP HO CHI MINH

BAI TIEU LUAN

: Nguyén Ngọc Xuân Nghiêm LITRI912

PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Điệp Văn học dân gian Việt Nam 2023

THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH - 2023

Trang 2

MUC LUC

I Trình bày nhận thức của anh/chị về tính truyền miệng, tính biến đối và mối quan hệ giữa hai thuộc tính này trong văn học dân gian .- 1 Về tính truyền miệng

3 Mỗi quan hệ giữa tính tr truyền miệng và à tính biến dai

II Trinh bay tóm tắt những đặc trưng của thé loai cỗ tích (hoặc c ca 1 dao) Tw chon 3 truyén cô tích (hoặc 5 bài ca dao) mà anh/chị yêu thích và phân tích những đặc trưng riêng của thể loại thể hiện qua các tác phẩm đó - - 1 Tóm tắt những đặc trưng của thê loại cô tích (hoặc ca dao) - c5 2522 1.1 Đặc trưng về nội dung

L.1 | Tiếng hát trữ tỉnh của nhân dân ¬—— cee ee ee tae ben bee tee ten eee nee ene: 1.1.2 Phản ánh hiểu biết của nhân đân nhe

1.2.1.1 Tính chất ngắn gọn của kết, cầu ca 1 dao

1.2.1.2 Kết cầu ca dao xét ở góc độ diễn xướng ` ¬ 1.2.1.3 Kết cau ca dao xét ở góc độ các công thức truyền thống

1.2.1.4 Kết cầu ca đao xét ở góc độ các biện pháp tú tử nh nnnnneneeeeg 1.2.2 Miêu tả, xây dựng nhân vật cà 1.2.3 Thời gian, không gian nghệ thuật 1.2.4 Ngôn ngữ trong ca đao c0 2n 2n nnn nHn nh nh hs sa 1.2.5 Lỗi miêu tả trực tiếp trong ca đaO có các còn n cà nnn nh nh HH nh se 1.2.6 Thé tho trong ca dao

2 Tự chọn 3 truyện cô tích (hoặc 5 bai ¢ ca a dao) ma à anh/chị y yêu u thích v và › phân tích những đặc trưng riêng của thể loại thê hiện qua các tác phẩm đó III Trinh bay gia trị của tục ngữ trong đời sống xưa và nay -.-‹ - 1 Khái lược tục ngữ Việt Nam Q2 cọ cọ ch n nh nh nh nh ees 2 Phân chia chia thời gian xưa và nay c.ccccccc 3 Giá trỊ tục ngữ xưa và nay

3.1.1 Giá trị trên phương diện đời sí sống và xã ïhội

3.1.2 Giá trị về mặt tỉnh thẤn na 3.2 Giá trỊ tục ñ8Ữ Iñay Q22 00 Q01 2n n1 nnn nn ng n Hs Hs HH Hs ke hà

3.2.1 Giá trị về mặt nhận thức

3.2.2 Giá trị về mặt tinh than ¬¬ 3,3 Giá trị tục ngữ trong bối cảnh t toàn cầu hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 3

I Trình bày nhận thức của anh/chị về tính truyền miệng, tính biến đỗi và mối quan hệ giữa hai thuộc tính này trong văn học dân gian

1 Về tính truyền miệng

Trong cuốn Văn học dân gian Việt Nam, Chu Xuân Diên đã đưa ra quan điểm tằng:”Phương thức sáng tác và tôn tại bằng truyền miệng là phương thức chủ yếu, và trong những giai đoạn lịch sử nhất định, là phương thức duy nhất trong văn học dân gian”[2] Ra đời khi con người chưa có chữ viết, truyền miệng là phương thức tồn tại của Văn học dân gian trong cuộc sống người dân, hay có thể nói rằng tính truyền miệng là đặc trưng khu biệt của Văn học dân gian, phân biệt nó với Văn học Viết Điều này không đồng nghĩa với việc nó không tồn tại ở dạng văn bản, mà dạng văn bản của Văn học dân gian chỉ là một phiên bản trong số những phiên bản được nảy sinh trong quá trình truyền miệng Tuy nhiên, nói đến tính truyền miệng, ta không chỉ gói gọn nó trong vấn đề tồn tại và lưu truyền, mà còn phải xem nó là một thuộc tính đặc thủ tạo nên màu sắc riêng, sức sống riêng cho Văn học dân gian

Trong tiến trình phát triển, có thể nhận định rằng, tính truyền miệng là đặc trưng

xuyên suốt của Văn học dân gian Bởi nhu cầu sáng tạo nghệ thuât, văn học dân gian ra đời và được lưu truyền đến các thế hệ sau đưới dạng truyền miệng Khi con người dần dần có chữ viết, truyền miệng vẫn chiếm ưu thể trong việc thông tin nội dung câu chuyện đến người đọc Đến giai đoạn phong kiến, chữ viết chỉ là “tài sản” của các tang lop trên, tầng lớp tri thức, nên Văn học dân gian vẫn tiếp tục được lưu truyền trong lòng người dân lao động với dạng thức “âm thanh”, tức truyền miệng Cuối

cùng, khi chữ viết đã được phô biến với toàn xã hội, truyền miệng, dưới nhiều hình

thức (âm nhạc, video ngan,v.v), vẫn trở thành phương thức chính để Văn học dân gian tôn tại

Cùng với sự phong phú của các loại hình Văn học dân gian mà biểu hiện của truyền miệng cũng đa dạng theo từng thê loại Vì thế, văn học dân gian trở nên gần gũi, gắn liền với sinh hoạt đời sống của người dân Khi ấy, truyền miệng trở thành đặc trưng nghệ thuật bộc lộ trọn vẹn giá trị của tác phẩm, tạo nên không gian nghệ thuật có tính đặc thù

2 Về tính biến đối

Trần Tùng Chinh đã định nghĩa trong cuốn Văn học dân gian khái niệm về đị bản như sau:”Dj bản là những bản kể, văn bản khác nhau của cùng một tác phẩm văn học dân gian Sự khác nhau đó thể hiện ở nhiễu phương điện như đề tài, nội dung, nghệ thuật,

thể loại ; ở nhiều yếu 16 nhw chi tiết, tình tiết, sự kiện, không gian, thời gian, nhân

vật, từ ngữ, hình ảnh, sO lượng câu chiz, ” [1] Theo đó, vì không xác định được bản gốc cũng như phiên bản cuối cùng của một tác phẩm văn học dân gian, nên bất cứ phiên bản nào cũng là dị bản của một mẫu gốc bất kỳ nào đó.

Trang 4

Tính biên đổi của Văn học dân gian là hệ quả của tính chủ thể, tính tập tập thể và tính truyền miệng Tùy theo trình độ của chủ thể sáng tạo lẫn tiếp nhận (cá nhân), mục đích sáng tác hay tiếp nhận, thời đại mà cá nhân đang sông mà có thê sáng tạo, nhào nặn ra hàng trăm dị bản khác nhau, bày tỏ những xu hướng, tình cảm, thái độ, quan niệm khác nhau Tuy mang tính chủ thể cao, nhưng nó cũng mang theo hơi thở của thời đại, bởi con người là tông hòa các mối quan hệ của xã hội Những dị bản xuất phát từ một cá nhân, những xu hưởng chung trong sự biến đổi đó được nhân dân khái quát lên thành những dấu ấn của thời đại Những tác phẩm còn lưu truyền lại đến tận bây giờ, tuy mỗi cá nhân đều sẽ được tiếp cận với mỗi phiên bản khác nhau, ví dụ cùng là câu chuyện về Hòn vọng phu nhưng người Kinh ở Lạng Sơn sẽ được nghe kê câu chuyện khác với những nơi khác đã chứng tỏ đấu ấm của tập thể nhân dân trong quá trình tiếp nhận văn học dân gian, bởi nó đã tồn tại qua sự sảng lọc nghiêm khắc của thời gian, của ý thức tập thê con ngời Với tính biến đôi của mình, Văn học dân gian luôn kịp năm bắt những thay đôi của thời đại dé phát triển, làm phong phú mình Tính biến đổi tỷ lệ thuận với độ phô biến của tác phẩm, nghĩa là một tác phâm càng nổi tiếng, càng quen thuộc, phô biến với nhân dân thì càng nhiều dị bản Đây là mối mỗi quan hệ hai chiều của Văn học với đời sống con người Chủ thê tiếp nhận tác phẩm, rồi biến đổi nó theo nguyện vọng của mình, dị bản đó lại được truyền đi, rồi lại bị biến đổi theo ý thức dân gian Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là tác phâm càng cảng có nhiều dị bản thì những giá trỊ của nó dễ bị lung lay hay tính ổn định của nó yếu Bởi theo nghiên cứu của Trần Tùng Chinh nhận định rằng “Nói đến di ban, ta thay cé nhitng yéu t6 cé dinh khéng thay doi va nhiing yéu t6 moi” Nghĩa là dù có thay đối những yếu tô mới như thế nào (chỉnh sửa, lược bỏ hay thêm thắt tình tiết v.v) thì những yếu tố có định (thường là cốt truyện chính) hầu như vẫn được giữ nguyên Sẽ có đôi khi có những thay đổi nhỏ trong những yếu tổ cô định, nhưng là những biến đôi trong một giới hạn nhất định, đủ đề người đọc có thể nhận ra đây là câu chuyện nào Nhưng nếu sự biến đôi vượt quá giới hạn thì nó sẽ thoát thai và trở thành một tác

Trước tiên, như đã đề cập 6 phan trên, truyền miệng là phương thức sáng tạo và lưu truyền của Văn học dân gian trong đời sống của nhân dân Do tính truyền miệng nên chủ thê có thể thay đối một cách chủ quan, ví dụ như thay đổi vì quên một số tình tiết

Trang 5

nhỏ, vì phiên bản cũ không phù hợp với văn hóa, trong lúc thuật lại tác pham Vi thé, trái với văn học viết, khi mà những con chữ đã được ấn định trên trang giấy, thì văn học dân gian, với phương thức lưu truyền chính là truyền miệng, có điều kiện thuận lợi đỄ nắp sinh ra những dị bản khác, tạo cơ hội cho tính biến đôi được phát triển Bên cạnh đó, nhờ tính truyền miệng mà các tác phẩm cùng với những dị bản đi kèm của nó có cơ hội tiếp cận mọi tầng lớp nhân dân, giúp cho những dị bản đó được lưu truyền rộng rãi trong đời sống con người

Tính biến đổi cũng tác động trở lại tính truyền miệng, cụ thê là làm phong phú hơn khả năng truyền miệng, tô đậm vai trò của tính truyền miệng trong đời sống Văn học dân gian Truyền miệng dựa trên những dị bản đã được hình thành của tính biến đổi đề tồn tại trong đời sống nhân dân Cứ đến mỗi địa phương khác nhau, những biến đôi sẽ là tài nguyên cho tính truyền miệng đưa đi, lưu truyền qua các vùng địa phương khác Nếu không có tính biến đổi, truyền miệng sẽ không có tài nguyên giúp cho Văn học dân gian tồn tại và lưu truyền, nó cũng không thể trở thành một đặc trưng của Văn học dân gian Bên cạnh đó, trong sự sàng lọc của thời gian, sẽ có những dị bản không thé tén tai duoc do đã lỗi thời, khi đó, tính truyền miệng thậm chí sẽ biến mắt nếu không có những dị bản tiếp theo của tính biến đổi ra đời và tiếp tục trở thành tài nguyên cho tính truyền miệng

Tóm lại, mối quan hệ giữa tỉnh truyền miệng và tính biến đổi là mối quan hệ biện chứng nhau Cả hai đều có những đóng góp quan trọng trong sự hình thành và phát triển của Văn học dân gian, giúp Văn học dân gian có thể vượt qua sự sàng lọc như một quy luật tất nhiên của thời gian và thị hiểu con người, làm phong phú, giàu có thêm cho văn học dân gian

II Trinh bay tóm tat những đặc trưng của thé loai cô tích (hoặc ca dao) Tự chọn 3 truyện cổ tích (hoặc 5 bài ca dao) mà anh/chị yêu thích và phân tích những đặc trưng riêng của thể loại thể hiện qua các tác phẩm đó

Trang 6

1.1.2 Phan anh hiéu biết của nhân dân

Cuộc sống của nhân dân trong ca dao trước hết là những vấn đề về lịch sử, thế sự Những câu ca dao lịch sử, thế sự ấy không khái quát chỉ tiết những sự kiện lich sử Nhân dân chỉ lay một phương diện, một lát cắt nhỏ của sự kiện ay để đưa vào ca dao, qua đó bộc lộ cảm xúc, thái độ của mình về sự kiện ay Vi du, khi vua Minh Mang cấm phụ nữ Việt Nam mặc váy, dân gian đã xuất hiện bài ca dao sau:

Tháng tám có chiếu Ứua ra Cấm quân không đáy người ta hãi hùng

Không đi thì chợ không đông Di thi phải mượn quân chồng sao đang

Có quân ra đứng bán hàng Không quân ra đứng đâu làng trong quan

Như vậy, qua câu ca dao, nhân dân đã thể hiện lại sự kiện vua Minh Mạng cắm phụ nữ mặc váy, không những thế, câu ca dao còn cho thấy vai trò của người phụ nữ trong

nền kinh kinh tế dân quốc, đồng thời thể hiện thái độ châm biếm, thách thức với

những cắm đoán vô lý của tầng lớp trên đối với dân chúng

Về mặt phản ánh lịch sử - xã hội nói chung, có thể coi ca đao là một “ko rời liệu

phong phú về phong tục tập quán ở nông thôn ngày xưa”[3] Qua ca đao, người đọc có thể biết một cách khái quát về những phong tục, tập quán trong lao đông, trong ứng xử với môi trường xã hội và tự nhiên của nhân dân Đó có thể là cảnh mưu sinh vất vả “Cày đồng đang buôi ban trưa/ Mô hôi thánh thánh thót như tưa ruộng cày”, cũng có thê kinh nghiệm tập thể kinh nghiệm ăn trầu:”Ä⁄ua cau chọn những buông sai/Mua trâu trầu chọn những trăm hai lá vàng”, cũng có thê phong tục đựng vợ gả chồng “Coc hui nip bui tre còi/ Tui không dạm nó, nó đòi lay tui”

Ca dao còn thê hiện quan niệm của con người về quan niệm thâm mỹ của con người Đó chính là những quan niệm đạo đức gắn liền với lao động, nhưng cần lưu ý, là lao động có tính chất tự do, có sự vui sướng, hăng say trong lúc làm việc, tiệt nhiên không phải là lao động cưỡng bức, mang tính chát giai cấp

Cuộc sống xung quanh, những kinh nghiệm, những quan niệm ấy là cơ sở để con người bộc lộ cảm xúc của mỉnh, qua đó, con người giúp cho ca dao cảng thêm phong phú về mặt nội dung Hay nói cách khác, một mặt, nó gắn bó mật thiết với đời sống của nhân dân, một mặt còn lại, nó đón nhận những sự tiễn bộ trong tư duy nghệ thuật của quần quân chúng, các sáng tác hướng về về đời sống của con người để bày tỏ những tâm tư, tình cảm độc đáo.

Trang 7

1.2.1.1 Tinh chat ngan gon cua kết cấu ca đao

Đây là tính chất đặc trưng của ca dao dân tộc Kinh Nhờ đặc trưng này mà ca dao được truyền qua các thế hệ một cách dễ dàng Tuy nhiên, ca dao của các dân tộc thiểu SỐ CÓ phần dài hơn, tính chất trần thuật đậm nét hơn

1.2.1.2 Kết cấu ca dao xét ở góc độ diễn xướng

Từ góc độ này, ta có thê đúc kết được đối đáp là hình thức kết cấu phô biến, cơ bản của ca đao Giải thích về sự hình thành của lối đối đáp, Cao Huy Đỉnh đã nhận xét như sau: “7? cuộc sống lao động tập thé, từ cách sinh hoạt thơ ca tập thể, từ yêu câu trao đồi tâm tình bằng miệng, bằng một lỗi nói chuyện và thổ lộ tâm tình thực sự qua thơ” [6] Như vậy, qua lỗi đối đáp, tình cảm được cá thê hoá, khách quan hoá, khái quát hoá

Ở lối đối đáp, có hai trường hợp là lỗi đối đáp một về và đối đáp hai về Cần lưu ý rằng, qua hình thức, cách tạo lập, lưu truyền, vậy nên có thé xem mỗi về của bài ca dao là một chỉnh thê hoàn chỉnh Bên cạnh đó, mỗi về của bải ca dao đều có chủ thể trữ tình riêng, cảm xúc trữ tình riêng, đồng thời, mỗi về cũng là một chỉnh thể cảm xúc, ngôn ngữ thống nhất, dù răng chỉnh thể này có quan hệ khắng khít, đối ứng với chỉnh thê còn lại Như vậy, có thể hiểu rằng đặc trưng diễn xướng đã tạo nên những những đặc thù của tác phẩm ca dao

1.2.1.3 Kết cấu ca dao xét ở góc độ các công thức truyền thống

Công thức truyền thống là các mẫu đề có tính chất ôn định, được sử dụng lặp đi lặp lai [5]Tuy theo mẫu đề, mỗi dòng ca dao thể hiện một hoặc hai công thức Cũng có khi, mấy dòng ca dao mới là một công thức Những công thức ấy đã tạo ra các dị bản ca dao, lối nghĩ, lỗi hệ thống in đậm quan niệm thâm mỹ của dân gian Cũng cần lưu ý rằng, việc sử dụng các công thức truyền thống không phải là sự lặp lại hay sao chép ý tưởng, mà là “hệ quả tất yếu của tính ứng tác, trình diễn văn học dân gian”[5], đó là kết quả của sự chọn lọc tự nhiên có tính quy luật của lòng người, của nhân dân lao

động Những công thức trong các mẫu đề rất đa dạng, có thê kể đến như: + Công thức “Vắng em ”, “Xa em ”

+ Công thức “Thấy em anh thương”

+ Công thức “Còn duyên Hết duyên”

Trang 8

Đó là những công thức hai về sóng đôi với nhau, phô biến trong ca dao còn là những công thức truyền thống không sóng đôi, tức là chỉ có một vé, thường là những công công thức mở đâu cho các câu ca dao như “thân em”, “ước gì”, “rủ nhau”, “thương thay” tạo thành một thê giới đa dạng cho ca dao

Xét về mẫu đề, có thể khái quát những công thức truyền thông ấy thành bốn mau dé như sau:

Mẫu đề về địa danh phong cảnh, sản vật, con người Mẫu đề về người yêu lý tưởng

Mẫu đề về ước muốn - hóa thân Mau dé than thân trách phận mình

1.2.1.4 Kết cấu ca dao xét ở góc độ các biện pháp tu từ

Xét từ góc độ các biện pháp tu từ, có thể nhận xét răng ca dao Việt Nam đã thể hiện cách nói, cách sử dụng từ ngữ giàu hình tượng Nhờ đó mà những giá trị nhận thức, tạo hình và biểu cảm của ca đao trở nên sâu sắc hơn, đễ nhớ hơn

1.2.2 Miêu tả, xây dựng nhân vật

Trong ca dao, dân ca trữ tình Việt Nam, phương pháp xây dựng, miêu tả có xu hướng xây dựng nhân vật không có tính xác định về đặc điểm diện mạo và tính cách [3] Nhân vật trong ca dao không có tên tuôi cụ thể mà, ai cũng như ai trong sự biến đổi muôn hình vạn trạng của cuộc sống Cách xưng hô của nhân vật trong ca dao, dân ca Việt Nam hoàn toàn không nói lên được điều gì về tên tuôi, tính cách, quê quán, v.v Đặc biệt, ca dao có những cách xưng hô phô biến không có tính xác định như các cặp mận-đào, thiếp-chàng, thuyền-bến hay dùng những đại từ nhân xưng phiếm chỉ như “ai”, “đây”

Việc xây dựng nhân vật không có tính cá thể như vậy của ca dao giúp cho cé tinh phé quái, nghĩa là bất cứ ai trong xã hội cũng có thể sử dụng nó, toàn bộ bài ca trở thành một tài sản chung để sáng tác mới hoặc để bộc lộ tâm trạng riêng của mình

Bên cạnh đó, trong ca dao, dân ca Việt Nam cũng có nhóm ca dao trảo phúng, ở đó, từng nhân vật trong xã hội cũng được nhắc đến, được khái quát với những tính cách cụ thể Tuy nhiên, những bài ca dao này được ra đời trong hoàn cảnh có vấn để, những nhân vật ấy không đại diện cho toàn bộ tầng lớp nào đó trong xã hội trong mọi thời điểm của tiến trình phát triển đất nước

1.2.3 Thời gian - không gian nghệ thuật

Trang 9

Thời gian và không gian nghệ thuật trong ca đao là một trong những yếu tố góp phần làm nên sự sự thành công của một bài ca dao Nhờ có thời gian và không gian nghệ thuật, nhân vật trữ tình mới có cơ hội bày tỏ tâm trạng của mình

- Về thời gian nghệ thuật: Thời gian trong ca dao không đâu khác mà chính là thời điểm Aién tai va thoi diém dién xướng Bởi khi ca dao, dân ca được diễn xướng, đó là khi thế giới nghệ thuật của bai ca dao va thế giới của người diễn xướng, người thưởng thức hòa làm một Thời điểm hiện tại của ca dao luôn được đánh dấu bằng những công thức chung như “hôm nay”, “sáng ngày”, “bây giờ” v.v Cũng có khi, thời gian trong ca dao là thời gian của quá khứ hay tương lai, nhưng dù là lúc nào thì cũng luôn được soi chiếu với hiện tại, do đó bài ca đao có cả sự vận động cảm xúc, vận động thời gian Thời gian nghệ thuật trong ca dao có thê chia thành thời gian sự kiện và thời gian tâm lý

+ Thời gian sự kiện: trong ca dao, thời gian sự kiện không xuất hiện nhiều, bởi đôi khi sẽ thật vô lý nếu nó xuất hiện chăng để làm gì khác ngoài chức năng thông báo thời gian Vì vậy, thời gian sự kiện trong ca dao cũng không mang mang tính điển hình + Thời gian tâm lý: ngược lại với thời gian sự kiện là thời gian tâm lý Đây là kiểu thời gian điển hình trong ca dao với một số công thức mở mở đầu như “đêm đêm”, “chiều chiều”, “khi xưa”, “từ ngày” v.v Lúc này, thời gian trở thành phương tiện để bộc lộ tình cảm, nó là cái cớ để con người ta giãi bày tâm trạng của mình Thời gian trong ca dao cũng chỉ mang tính phiếm chỉ, không rõ rang cụ thé là ngày tháng năm nào Điều quan trọng ở đây là thời gian đó hợp với lòng người, hợp tâm trạng - Về không gian nghệ thuật: Nếu không gian trong thần thoại là sự hỗn mang của trời đất hay không gian trong truyền thuyết là một địa dnah cụ thể thì việc xác định không gian trong ca đao phụ thuộc vào cách cảm nhận của trạng trạng thái tâm hôn nhán vật trữ tình, nghĩa là phụ thuộc vào trường nhìm, điểm nhìn của nhân vật trữ tình [5] cũng cần lưu ý rằng, nhân vật trữ tình trong ca dao không phải một cá nhân cụ thê nào, hay nói cách khác, không mang tính cá thể hóa Không gian của các bài ca dao có thê chia ra thành không gian vật lý và không gian tâm lý:

+ Không gian vật lý: không gian vật lý là không gian có thật, cụ thể, là nơi con người sinh sống và lao động Không gian vật lý trong ca dao, đặc biệt là ca dao giao duyên, thường là những không gian ngoài trời chứ ít khi là không g1an trong nhà

+ Không gian tâm lý: không gian tâm lý là không gian của tâm hồn con người, là cái cớ đề cho con người bộc lộ tâm trạng của mình

Có thê thấy, dù là không gian vật lý hay không gian tâm lý, không gian nghệ thuật

trong ca dao vẫn là không gian gần gũi và bình dị, mang trong mình những đặc điểm của làng quê Việt Nam.

Trang 10

Ngoai ra, khéng gian trong ca dao cén la phuong tién dé thé nguyén, ude hen Dén đây, không gian trữ tình thường được nâng lên tầm của vũ trụ dé so sánh với tinh cam con HĐƯỜI

1.2.4 Ngôn ngữ trong ca đao

Ngôn ngữ trong ca dao là ngôn ngữ không những là ngôn ngữ thơ mà còn là ngôn ngữ giao tiếp, là sự kết hợp giữa ngôn ngữ nghệ thuật với ngôn ngữ của đời sống, giữa ngôn ngữ ca dao và ngôn ngữ văn học viết, giữa tính dân tộc và tính địa phương Ngôn ngữ trong ca dao là ngôn ngữ giao tiếp, thê hiện ở hình thức đối đáp của ca dao Nhưng đối tượng giao tiếp trong ca dao không phải là một cá nhân cụ thê mà chỉ là

AOD 66 2299

phiêm chỉ “hỡi cô”, “mình ơi”, ”chàng ơi”

Sự kết hợp giữa ngôn ngữ thơ với ngôn ngữ đời thường trước hết thê hiện ở cách đừng từ trau chuốt mượt mà Ở ca dao, không khó để người ta bắt gặp những cách nói trau chuốt mượt mà, đây ý nhị (Bây giờ mận mới hỏi đào/ Vườn hồng đã có ai vào hay

chưa) Cùng ở ca dao, ta thấy ở đó là một ứính khẩu ngữ đậm đà Tính khâu ngữ làm

cho ngôn ngữ ca dao trở nên càng gần gũi với lời ăn tiếng nói nói của người dân lao động Tính khâu ngữ không những thể hiện ở việc fhay đổi số lượng âm tiết (thường xuất hiện ở thể thơ lục bát) mà còn thể hiện ở cách lựa chọn các đại từ nhân xưng như “anh-tôi”, “mày-tao”

Ngôn ngữ trong ca dao còn là sự kết hợp giữa tính dân tộc và tính địa phương Ngôn ngữ dân tộc là cội nguồn của ngôn ngữ ca dao, vậy nên lúc nào trong ca dao cũng đậm đà bản sắc dân tộc Tính dân tộc trong ca dao thể hiện ở cách lựa chọn thể thơ (lục bát, song thất lục bát, các thể vãn), các hình tượng trong ca dao, các thủ pháp được sử dụng trong việc xây dựng hình tượng, các dạng thức và câu mở đầu, và các biểu tượng trong bài ca dao Bên cạnh đó, một bài ca dao khi về đến một địa phương nào đó, sẽ luôn có sự biến đối sao cho phù hợp với địa phương đó, hoặc đôi khi, chính địa phương đó là nơi khai sinh ra bài ca dao Vậy nên, nó sẽ mang trong mình những đặc điểm về ngôn ngữ, tính thần, phong cách của địa phương ấy “Hai khuynh hướng dân tộc hóa và địa phương hóa luôn điễn ra song song song tác động lẫn nhau lầm cho ca dao vừa mang bản sắc dân tộc, vừa mang bản sắc địa phương” [3]

1.2.5 Lối miêu tả trực tiếp trong ca dao

Không chọn cách nói vòng vo, ca dao đi thắng vào đặc tả những nét đẹp của đối tượng được miêu tả Đối tượng miêu tả trong ca dao trước hết là cảnh vật, đặc biệt là cảnh vật trong tự nhiên, gần gũi với cuộc sống của người lao động như khung cảnh làng quê, ruộng vườn, cây đa v.v.

Ngày đăng: 02/08/2024, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w