Tiểu luận cnxh tiểu luận cuối kỳ lý luận của chủ nghĩa mác – lênin về nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và vận dụng vấn đề nghiên cứu trong việc thực hiện tự do ngôn luận ở việt nam hiện nay

27 0 0
Tiểu luận cnxh   tiểu luận cuối kỳ lý luận của chủ nghĩa mác – lênin về nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và vận dụng vấn đề nghiên cứu trong việc thực hiện tự do ngôn luận ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LENIN VỀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ 1.1.2 Quá trình hình thành, phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 4CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TRONG VIỆC

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ VẬN DỤNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TRONG VIỆC

THỰC HIỆN TỰ DO NGÔN LUẬ Ở ỆT NAM HIỆN NAY.N VI

MÃ MÔN HỌC & MÃ LỚP: LLCT120405_23_1_17

NHÓM THỰC HIỆN: nhóm 13

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Thị Quyết

Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023

Trang 2

DANH SÁCH NHỐM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN

HỌC KÌ 1, NĂM HỌC 2023-2024

Tên đề tài: Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và vận dụng vấn đề nghiên cứu trong việc thực hiện tự do ngôn luận ở ệt Nam hiện nay.Vi

Trang 4

CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LENIN VỀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ

1.1.2 Quá trình hình thành, phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 4

CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TRONG VIỆC THỰC HIỆN TỰ DO NGÔN

2.1 Vai trò của quá trình thực hiện tự do ngôn luậ ở n Việt Nam hiện nay 10

2.1.1 Thực hiện quyền tự do ngôn luận nhằm phát huy tinh thần đoàn kết, yêu nước của

2.1.2 Thực hiện quyền tự do ngôn luận nhằm phát triển kinh tế xã hội, hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng văn minh 11

2.2 Thực trạng việc thực hiện quyền tự do ngôn luậ ở ệt Nam hiện nayn Vi 11

2.2.1 Những thành tựu đạt được trong quá trình thực hiện quyền tự do ngôn luậ ở n Việt

2.2.2 Những khó khăn, thách thức trong việc thực hiện quyền tự do ngôn luận 12

2.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện quyền tự do ngôn luận 13

2.3 Những giải pháp nhằm đảm bảo việc thực hiện quyền tự do ngôn luậ ở n Việt Nam hiện

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Chúng ta đều biết rằng Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại, luôn tôn trọng tinh thần đoàn kết toàn dân nhằm khai thác sức mạnh sâu sắc của cộng đồng Ông đã nhấn mạnh: "Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ." Tư tưởng nhân dân do đó trở thành tư tưởng dân chủ Dân chủ ể hiện qua bảo vệ quyền con người và quyềth n công dân, không chỉ là một chế độ xã hội mà còn là biểu tượng của mối quan hệ quốc tế và hòa bình giữa các dân tộc.

Dân chủ là nền tảng để con người đạt được tự do và giải phóng toàn diện năng lực cá nhân Đặc điểm cơ bản của dân chủ là mọi công dân đều có quyền tham gia vào cuộc sống chính trị và bình đẳng trước pháp luật Dân chủ xã hội chủ nghĩa đồng nghĩa với việc quyền lực thuộc về nhân dân và hoạt động tự giác của quần chúng dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân.

"Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin" cho rằng cuộc đấu tranh cho dân chủ là một quá trình dài, phức tạp, và một nền dân chủ tư sản chưa phải là hoàn thiện nhất Điều này dẫn đến xuất hiện của một nền dân chủ mới, cao cấp hơn, được gọi là nền dân chủ vô sản hay dân chủ xã hội chủ nghĩa Mục tiêu của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là xây dựng một đất nước dân giàu, mạnh mẽ, dân chủ, công bằng, và văn minh Trong bối cảnh này, xây dựng và hoàn thiện hệ ống pháp luật tại Việt Nam là cực kỳ th quan trọng để bảo đảm quyền cơ bản của con người, đặc biệt là quyền tự do ngôn luận Tuy nhiên, không phải tất cả mọi người đều sử dụng quyền tự do ngôn luận một cách đúng đắn Có những người lợi dụng quyền tự do ngôn luận để phổ biến thông tin không chính xác, lừa dối, nhằm đạt được mục đích cá nhân Việc nghiên cứu và thực hiện tự do ngôn luận là mộ ấn đề cấp bách trong xã hột v i phát triển ở ệt Nam ngày nay.Vi Trong quá trình tham gia lớp học, chúng tôi tập trung nghiên cứu vấn đề này và chọn đề tài "Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và vận dụng vấn đề nghiên cứu trong việc thực hiện tự do ngôn luận ở ệt Nam hiện nay" cho bài Vi tiểu luận của mình.

Trang 6

2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của nghiên cứu về vấn đề "Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và vận dụng vấn đề nghiên cứu trong việc th c hiự ện tự do ngôn luận ở Việt Nam hiện nay" là:

Tìm hiểu lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về nền dân chủ xã hội chủ nghĩa:

Nghiên cứu đến nền lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về mô hình xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là khía cạnh dân chủ trong bố ảnh xã hội c i xây dựng và phát triển.

Áp dụng lý luận vào vấn đề ực tế tự do ngôn luận tại Việt Nam:th Nghiên cứu sẽ xem xét cách mà lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin có thể được áp dụng và đóng góp vào việc hiểu và giải quyết các thách thức trong việc thực hiện tự do ngôn luận tại Việt Nam ngày nay.

Phân tích thực trạng thực hiện tự do ngôn luậ ở ệt Nam hiện nay:n Vi Nghiên cứu sẽ đánh giá thực trạng của tự do ngôn luận ở ệt Nam, bao gồVi m những thách thức, hạn chế và cơ hội hiện tại.

Đề xuất giải pháp và hướng phát triển: Dựa trên lý luận Mác - Lênin và phân tích

thực trạng, nghiên cứu sẽ đề xuất các giải pháp và hướng phát triển để cải thiện và thúc đẩy tự do ngôn luận tại Việt Nam.

Mục đích chính của nghiên cứu là đưa ra cái nhìn sâu sắc và chi tiết về cách lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin có thể góp phần vào việc hiểu và giải quyết vấn đề quan trọng của tự do ngôn luận trong ngữ cảnh đặc biệt của Việt Nam hiện nay Đồng thời mong muốn đóng góp vào sự phát triển và nâng cao chất lượng của tự do ngôn luận trong cộng đồng.

3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu: Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng kết hợp với một số phương pháp cụ ể khác như so th sánh, phân tích- tổng hợp, lịch sử, logic… trong đó phương pháp kết hợp logic, lịch sử, phân tích tổng hợp là phương pháp nghiên cứu cơ bản.

Trang 7

CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LENIN VỀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1.1 Lý luận chung về nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.1.1 Quan niệm về dân chủ

Dân chủ là tôn trọng quyền con người, xây dựng, củng cố một nền dân chủ mang tính tham gia luôn là cơ sở và là một động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội lâu dài, bền vững của một quốc gia, sự phát triển tự do của mỗi cá nhân Đó chính là một mục tiêu mà xã hội ta vươn đến trong tương lai.

Dân chủ là phạm trù chính trị, là sản phẩm của mối quan hệ giai cấp, là một trong những hình thức tổ ức bảo vệ nhà nước của xã hội thực thi quyền lực của giai cấp thống trịch , tồn tại trong giai đoạn lịch sử nhấ ịnh và chỉ t đ ra đời khi xã hội có phân chia giai cấp Sản phẩm của quan hệ giai cấp là dân chủ và là một tổ ức quyền lực chính trị của giai ch cấp cầm quyền đối với xã hội Dân chủ đượ ạo nên dựa vào nhiều thành tố khác nhau c t và thay đổi qua các thời kì từ xã hội này sang xã hội khác Dẫn đến có một số đặc trưng cơ bản mà nền dân chủ nào cũng phải đảm bảo “Một là thừa nhận một nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số Hai là thừa nhận quyền tự do, bình đẳng giữa các công dân, sự bình đẳng đó được thể hiện về nghĩa vụ và quyền lợi trước pháp luật Ba là thừa nhận nhân dân là cội nguồn của quyền lực.”

Chế độ dân chủ tư sản là một bước tiến lớn góp phần thủ tiêu quan hệ phong kiến phản động, tạo động lực cho sự phát triển toàn diện của chủ nghĩa tư bản Đó cũng là thành quả chung của sự phát triển loài người trên tấ ả các lĩnh vực tư tưởng, văn hóa và sau t c nhiều thế kỷ tồn tại và phát triển, nền dân chủ tư sản đã đạt tới một trình độ mới với đa số những thành quả to lớn đó là xây dựng một xã hội công dân và là một th chể ế xã hội thúc đẩy cho sản xuất hàng hóa thị trường tư bản chủ nghĩa phát triển Tuy có nhiều tiến bộ và những thành tựu đáng kể nhưng bản chất của nền dân chủ tư sản vẫn không thể thay đổi, bởi nó vẫn là nền dân chủ có số lượng ít, bên cạnh đó còn phải chịu sự chi phối của quyền lực giai cấp tư sản và bảo vệ lợi ích của giai cấp này, dân chủ ỉ được thựch c hiện trong khuôn khổ sự ống trị của các tổ th chức độc quyền đố ới toàn bộ xã hội v i.

Trang 8

1.1.2 Quá trình hình thành, phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

Quá trình hình thành và phát triển của nền dân chủ trong lịch sử là trực tiếp nhất, nền dân chủ tư sản theo như tổng kết thực tiễn, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác–Lênin cho rằng, đấu tranh cho dân chủ là một quá trình lâu dài, phức tạp và giá trị của một nền dân chủ mới, nền dân chủ mới này cao hơn nền dân chủ tư sản và đó chính là nền dân chủ vô sản hay còn gọi là nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.

Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mới chính thức được xác lập từ ực tiễn của cuộc đấth u tranh giai cấp ở Pháp và Công xã Pari năm 1871 tuy nhiên chỉ đến khi Cách mạng Tháng Mười Nga thành công thì sự ra đ i c a nhà nư c xã h i chờ ủ ớ ộ ủ nghĩa đầu tiên trên thế giới vào năm 1917 Đánh dấu bước phát triển mới về ất của dân chủ trong sự ra đời củch a nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Quá trình phát triển của một nền dân chủ xã hội chủ nghĩa đi lên theo trình tự ấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện Sự ếp nối và phát th ti triển những giá trị tinh hoa của nền dân chủ trước đây, bổ sung và góp phần làm sâu sắc thêm những giá trị của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Theo chủ nghĩa Mác – Lênin nếu không có sự chuẩn bị kĩ càng thì họ không thể hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, để có thể thuận lợi tiến tới cuộc cách mạng thì họ có thể thông qua cuộc đấu tranh cho dân chủ Có một điều mà họ có thể ắc chắn rằng chủ nghĩa xã hội không thể duy ch trì và thắng lợi, nếu không thực hiện đầy đủ dân chủ Một nguyên tắc cơ bản không thể thiếu của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là luôn luôn mở rộng dân chủ, ngày càng nâng cao mức độ giải phóng cho những người lao động nhằm thu hút họ tự giác tham gia vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội Càng hoàn thiện thì nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lại càng tự tiêu vong bấy nhiêu Theo V.I.Lênin thì sự tiêu vong thực chất là tính chính trị của dân chủ, nó sẽ mất đi nếu dựa trên cơ sở không ngừng mở rộng dân chủ đối với nhân dân nhằm xác lập địa vị ủ ể quyền của nhân dân Bên cạnh đó tạo điềch th u kiện để họ tham gia ngày càng đông đảo và có ý nghĩa quyết định ngày càng cao vào sự quản lý nhà nước Tuy chủ nghĩa Mác - Lênin cũng lưu ý đây là quá trình một lâu dài, khi xã hội đã đạt trình độ phát triển cao thì xã hội không còn sự phân chia giai cấp, đó là xã hội cộng sản chủ nghĩa đạt tới mức độ hoàn chỉnh, khi đó dân chủ xã hội chủ nghĩa với tư cách là một chế độ nhà nước cũng tiêu vong, không còn nữa.

Trang 9

Từ những điều nói trên, ta có thể hiểu rằng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là một nền dân chủ cao hơn về ất so với nền dân chủ có trong lịch sử nhân loại Dân chủ xã hội chủ ch nghĩa là mộ ền dân chủ mà ở đó mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân t n làm chủ Còn dân chủ và pháp luậ ằm trong sự thống nhất biện chứng đượt n c thực hiện công khai bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhưng có một vài điều lưu ý rằng, cho đến nay thì sự ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mới chỉ phát triển trong một thời gian ngắn, ở một số nước có sự bắ ầu về kinh tế, xã hội rất thấp, bên cạnh đó t đ thì lại thường xuyên bị kẻ thù tấn công, gây chiến tranh do vậy mức độ dân chủ ở những nước này còn rất nhiều những hạn chế ở hầu hết các lĩnh vực đời sống xã hội Trong nhiều năm qua, để tồn tại và thích nghi thì chủ nghĩa tư bản đã có nhiều lần điều chỉnh về xã hội tuy nhiên bản chất của chủ nghĩa tư bản là không thay đổi Dân chủ tư sản có nhiều có nhiều tiến bộ đồng thời nó vẫn bị hạn chế bởi bản chấ ủa chủ nghĩa tư bản.t c Quyền lực thực sự thuộc về dân trong chế độ xã hội chủ nghĩa, ngoài yếu tố giai cấp công nhân lãnh đạo thông qua Đảng Cộng sản thì còn đòi hỏi cần nhiều yếu tố như trình độ dân trí phải cao, xây dựng cơ chế pháp luật đảm bảo quyền tự do cá nhân, quyền làm chủ nhà nước và quyền tham gia vào các quyết sách của nhà nước.

1.2 Bản chất của nền dân chủ xã hội ch nghĩaủ 1.2.1 Bản chất về chính trị

Dưới sự lãnh đạo duy nhất của một đảng của giai cấp công nhân thực hiện mọi quyền lực của nhân dân trên mọi lính vực xã hội Điều này thể hiện qua các quyền dân chủ, làm chủ, quyền con người, và nhu cầu, lợi ích củ nhân dân được thỏa mãn ngày càng a cao hơn.

Theo Chủ nghĩa Mác - Lênin, bản chất chính trị của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là sự lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân thông qua đảng của nó đố ới toàn xã hội Sự i v lãnh đạo này không phải chỉ để ực hiện quyền lực và lợi ích riêng cho giai cấp công th nhân, mà chủ yếu là để ực hiện quyền lực và lợi ích của toàn thể nhân dân, trong đó th có giai cấp công nhân Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản lãnh đạo là yếu tố quan trọng để đảm bảo quyền lực thự ự thuộc s c về nhân dân Bởi vì, Đảng Cộng sản là đại biểu cho trí tuệ, lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc Với nghĩa này, dân chủ xã hội chủ nghĩa mang tính nhất nguyên về chính trị Điều này

Trang 10

có nghĩa là, trong xã hội chỉ có một đảng duy nhất lãnh đạo, đó là Đảng Cộng sản Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là sự lãnh đạo nhất quán, toàn diện và tập trung cao độ Sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản đối với toàn xã hội về mọi mặt - V.I Lênin gọi là sự thống trị chính trị Sự thống trị chính trị của giai cấp công nhân là sự lãnh đạo toàn diện, tuyệt đối, không có đối lập của giai cấp công nhân đối với toàn xã hội.

Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhân dân lao động là người làm chủ ững quan nh hệ chính trị trong xã hội Nhân dân trực tiếp tham gia bầu ra các đại biểu của mình vào các cơ quan quyền lực nhà nướ ở tất cả các cấp, từ trung ương đến địa phương Nhân c dân có quyền tham gia vào các hoạt động quản lý nhà nước và xã hội thông qua các hình thức như: tham gia các cuộc họp, hội nghị, góp ý kiến xây dựng chính sách, pháp luật, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước, V.I Lênin đã nhấn mạnh rằng: Dân chủ xã hội chủ nghĩa là chế độ dân chủ của đại đa số dân cư, của những người lao động bị bóc lột, là chế độ mà nhân dân ngày càng tham gia nhiều vào công việc nhà nước Với ý nghĩa như vậy, V.I Lênin đã diễn đạt một cách khái quát và ngắn gọn nhất về bản chất và mục tiêu của dân chủ xã hội chủ nghĩa là: “Chế độ dân chủ vô sản so vớ ất cứ ế i b ch độ dân chủ tư sản nào, cũng dân chủ hơn gấp triệu lần”.

Nói về quyền làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực chính trị, Hồ Chí Minh đã khẳng định: Trong chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, bao nhiêu quyền lực đều là của dân, bao nhiêu sức mạnh đều ở nơi dân, bao nhiêu lợi ích đều là vì dân Điều này có nghĩa là, nhân dân là chủ ể của quyền lực, là người làm chủ đất nước Chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, th nhà nước xã hội chủ nghĩa ngày nay về bản chất là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1946) là một dịp cho toàn thể quốc dân tự do lựa chọn những người có tài, có đức để gánh vác công việc nhà nước Đây cũng là một minh chứng cho quyền làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực chính trị trong chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa.

Xét về bản chất chính trị, dân chủ xã hội chủ nghĩa không chỉ có bản chất giai cấp công nhân, mà còn có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc Do vậy, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa này khác về chất so v i nớ ền dân chủ tư sản ở bản chất giai cấp (giai cấp công nhân và giai cấp tư sản); ở cơ chế nhất nguyên và cơ chế đa nguyên; một đảng hay nhiều

Trang 11

đảng; ở bản chất nhà nước (nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền tư sản).

1.2.2 Bản chất về kinh tế

Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ của nhân dân lao động, được xây dựng trên cơ sở chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội Sự phát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất dựa trên cơ sở khoa họ - công nghệ hiện đại là c một yêu cầu tất yếu của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa nhằm thỏa mãn những nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của toàn thể nhân dân lao động.

Bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa chỉ được bộc lộ đầy đủ qua một quá trình ổn định chính trị, phát triển sản xuất và nâng cao đời sống của toàn xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng Mác Lênin và sự quản lý, hướng dẫn, giúp đỡ của nhà nước xã hội chủ nghĩa; bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân đối với những tư liệu sản xuất chủ yếu; quyền làm chủ trong quá trình sản xuất kinh doanh, quản lý và phân phối, phải xem lợi ích kinh tế của người lao động là động lực căn bản nhất có sức thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.

Bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa khác về bản chất với bản chất kinh tế của các chế độ tư hữu, áp bức, bóc lột, bất công Tuy nhiên, bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa không hình thành từ "hư vô" theo mong muốn của bất kỳ ai Kinh tế xã hội chủ nghĩa cũng là sự kế thừa và phát triển mọi thành tựu nhân loại đã tạo ra trong lịch sử, đồng thời lọc bỏ những nhân tố lạc hậu, tiêu cực, kìm hãm của các chế độ kinh tế trước đó, nhất là bản chất tư hữu, áp bức, bóc lột bất công đối với đa số nhân dân Khác hẳn với nền dân chủ tư sản về bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu và thực hiện chế độ phân phố ợi ích theo kếi l t quả lao động là chủ yếu.

1.2.3 Bản chất về tư tưởng - văn hóa - xã hội

Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng Mác - Lênin làm chủ đạo đối với mọi hình thái ý thức xã hội khác trong xã hội mới Đồng thời kế tục và phát triển các tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc; kế ừa những giá trị tư tưởng - văn hóa, văn minh, tiến bộ xã th hội mà nhân loại đã tạo ra ở toàn thể các quốc gia, dân tộc Trong nền dân chủ xã hội

Trang 12

chủ nghĩa, nhân dân được làm chủ những giá trị văn hóa tinh thần; được nâng cao trình độ văn hóa, có điều kiện để phát triển cá nhân Dưới góc độ ấy, dân chủ là một thành tựu văn hóa, một quá trình sáng tạo văn hóa, thể hiện khát vọng tự do được sáng tạo và phát triển của con người.

Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích của toàn xã hội được kết hợp hài hòa với nhau Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ra sức động viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích cực xã hội của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới.

Với các bản chất như trên, dân chủ xã hội chủ nghĩa trước hết và chủ yếu vẫn tiếp tục được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, là kết quả hoạt động tự giác của quần chúng nhân dân dưới sự dẫn dắt của giai cấp công nhân, dân chủ xã hội chủ nghĩa chỉ có thể có được với điều kiện trước hết là bảo đảm vai trò lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản Bởi lẽ, do nắm rõ hệ tư tưởng cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin và truyền bá nó tới quần chúng, Đảng đem lại giúp phong trào quần chúng tính chủ động và tự giác cao trong quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Công tác tuyên truyền, giáo dục của Đảng giúp nhân dân nâng cao trình độ hiểu biế ề t v dân chủ, từ đó có thể ực hiện quyền dân chủ của mình một cách đúng đắn, hiệu quả th Có dưới sự lãnh đạo của Đảng ta và nhân dân mới đấu tranh có hiệu quả ống lạch i mọi mưu đồ phá hoại dân chủ vì những động cơ trái lại với lợi ích của nhân dân Bằng các ý nghĩa đấy, dân chủ xã hội chủ nghĩa nhất nguyên về chính trị, đảm bảo vai trò lãnh đạo độc nhất của Đảng Cộng sản không loại trừ nhau mà ngược lại, chính sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện cho dân chủ xã hội chủ nghĩa ra đờ ồn tại và phát triển lớn mạnh.i, t

1.3Ý nghĩa phương pháp luận1.3.1 Ý nghĩa lý luận

Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa là một bộ phận quan trọng của học thuyết chủ nghĩa Mác - Lênin về ủ nghĩa xã hội Quan điểm này đã góp ch phần bổ sung, phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ, làm sáng tỏ bản chất, đặc điểm, nội dung, hình thức và phương thức thực hiện dân chủ trong xã hội xã hội chủ nghĩa.

Trang 13

Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở lý luận cho việc xây dựng và phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn

Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa có ý nghĩa to lớn đối với việc xây dựng và phát triển nền dân chủ ở Việt Nam Quan đi m này đã giúp chúng ể ta nhận thức đúng đắn về bản chất, đặc điểm, nội dung, hình thức và phương thức thực hiện dân chủ trong xã hội xã hội chủ nghĩa, từ đó có những chủ trương, chính sách đúng đắn để xây dựng và phát triển nền dân chủ ở Việt Nam.

Ngày đăng: 08/04/2024, 19:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan