- Vi phạm pháp luật về môi trường là vi phạm trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng môi trường đô thị, quản lý và khai thác lâm sản, khoáng sản xuất nhập khẩu, quản lý chất thải nguy hại…
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
TIỂU LUẬNMÔN: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
(Học phần II)
Chủ đềTÊN TIỂU LUẬN: BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Nhóm sinh viên thực hiện:
1 MSSV 2 MSSV 3 MSSV LớpGDQP:
Ngày thực hiện:
Trang 2PHÂN CÔNG CÁC THÀNH VIÊN THỰC HIỆN
làm việc nhómTốtKh
á
m
123
SVTH:
Trang 3MỤC LỤCPHẦN I : Lời Nói Đầu
* Lời nói đầu 2
* Lời cảm ơn 3
Phần II : Cơ Sở Lý Luận
* CHƯƠNG 1 : VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
1 Khái niệm vi phạm pháp luật về môi trường 42 Các loại vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 6
* CHƯƠNG 2 : TÌNH HÌNH VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
1 Tình hình chung về vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 72 Sự tác động của các vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 8
Phần III: Nội Dung
* Các biện pháp vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 10
Trang 4SVTH:
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm qua, công tác toàn dân tham gia bảo vệ môi trường đã đạtnhiều kết quả đáng ghi nhận Trong đó,luật môi trường chính là một trong những côngcụ hữu hiệu góp phần vào công cuộc bảo vệ môi trường nói riêng và phát triển bềnvững nói chung, xuất phát từ việc thay đổi nhận thức và trách nhiệm của cộng đồng
Câu nói: “Quốc gia nào không biết bảo vệ đất là đang tự tay giết chính mình.Rừng là lá phổi của chúng ta Nó giúp làm sạch không khí và tạo ra sức mạnh tươi mớicho tất cả mọi người” trích dẫn cựu tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 - FRANKLIND.ROOSEVELT Qua những lời của ông đã cho chúng ta thấy được tầm quan trọngcủa việc bảo vệ môi trường và các hành vi vi phạm pháp luật môi trường Chính phủViệt Nam cũng đang giải quyết các vấn đề môi trường tuy nhiên chưa được giải quyếttriệt để Nguyên nhân từ thiên tai tự nhiên, sự thiếu ý thức người dân và tội phạm môitrường
Các cơ quan và tổ chức vì môi trường đã góp phần truyền tải thông tin trong quátrình chỉ đạo, quản lý điều hành của Chính phủ Đồng thời, báo chí cũng là một kênhthông tin quan trọng l, hỗ trợ truyền đạt công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành củaĐảng và Nhà nước đến với công chúng Để tiếp tục huy động sự tham gia của các mọingười trong công tác bảo vệ môi trường, cũng như ngăn chặn các hành vi vi phạmpháp luật môi trường Vấn đề cấp bách đặt ra hiện nay cần đánh giá hiện trạng phảnánh thông tin môi trường của các tờ báo nhằm phát hiện các vấn đề cần tiếp tục đổimới Đây cũng là lý do nghiên cứu này được thực hiện
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, em xin gzi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trường Đại học Văn Lang nói chung và các thầy cô trong khoa Giáo Dục Quốc Phòng nói riêng, những người đã tâ |ntình hướng dẫn, kiểm tra và chỉ bảo phương pháp học tâ |p, nghiên cứu, các k} năng cầnthiết giúp em hoàn thành bài tiểu luâ |n này
Em xin gzi lời cảm ơn sâu s~c tới thầy giáo , giảng viên khoa Giáo Dục Quốc Phòng , trường Đại học Văn Lang, đã tâ |n tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiê |n đề tài
Xin chân thành cảm ơn gia đình và những người bạn đã luôn € bên quan tâm, đô |ng viên và giúp em hoàn thành bài tiểu luâ |n này
Mặc dù em đã cố g~ng hết sức nhưng ch~c ch~n bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong cô xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
TP Hồ Chí Minh,tháng , năm
SVTH:
Trang 7CHƯƠNG 1 : VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ MÔI
TRƯỜNG1 Khái niệm vi phạm pháp luật môi trường:
- Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật do chủ thể có năng lực hành vi thực hiện, có lỗi một cách cố ý, hoặc vô ý, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ và phải chịu sự trừng phạt thích hợp Từ đó có thể hiểu, vi phạm pháp luật môi trường là hành vi cố ý hoặc vô ý của tổ chức, cá nhân không tuân thủ các quy định về pháp luật môi trường
- Vi phạm pháp luật về môi trường là vi phạm trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng môi trường đô thị, quản lý và khai thác lâm sản, khoáng sản xuất nhập khẩu, quản lý chất thải nguy hại… đang diễn ra tràn lan, xâm phạm đến các quan hệ xã hội liên quan đến việc bảo vệ môi trường tự nhiên thuận lợi, có chất lượng, đến việc sz dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên và việc bảo đảm an ninh sinh tháiđối với dân cư
- Việt Nam là một đất nước đang phát triển kinh tế nhưng các vấn đề về môi trườngchưa được giải quyết hiệu quả Việc phát triển kinh tế nhằm nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần của con người qua việc sản xuất ra của cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hóa Tuy nhiên trước những biến đổi theo chiều hướng xấu của môi trường trong thời gian gần đây đã đặt ra vấn đề cần có những giải pháp kh~c phục kịp thời để hướng đến một nền kinh tế phát triểnbền vững
- Ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường, biến đổi khí hậu diễn ra € Việt Nam chủ yếu do hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của đất nước đã và đang được thúc đẩyvới tỷ lệ tăng trư€ng kinh tế cao
- Trong một chừng mực nào đó, có thể nói có nhiều nơi, nhiều lúc việc bảo vệ môi trường đã bị xem nhẹ, những nguyên t~c để đảm bảo phát triển bền vững đã không được tuân thủ một cách nghiêm ngặt Thực trạng này đã ảnh hư€ng rất tiêu cực và nguy hiểm đến mọi mặt của đời sống xã hội
Trang 8- Việc khai thác, sz dụng tài nguyên và môi trường € Việt Nam cũng không nằm ngoài thực trạng chung của thế giới, có chăng chỉ là tính cực kì phức tạp, đa dạng và nan giải.
- Trên thực tế, tình hình môi trường thời gian gần đây diễn biến ngày càng phức tạp Tác động của biến đổi khí hậu ngày càng khó lường với các hiện tượng như mưa nhiều nhưng hạn hán cũng gay g~t, xâm nhập mặn diễn ra € nhiều nơi với cường độ cao, nước biển dâng khiến nhiều vùng trũng thấp thường xuyên bị ngập… Hay vấn đề vi phạm pháp luật môi trường cũng ngày càng nghiêm trọng, trong đó nguồn nước € nhiều nơi bị ô nhiễm do nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt, do sự xâm nhập mặn và giảm lượng trao đổi nước từ đầu nguồn các sônglớn Đặc biệt, ô nhiễm không khí cũng rất trầm trọng, nhất là € các đô thị lớn, trong đó bao gồm cả hoạt động sản xuất công nghiệp và khí thải từ phương tiện giao thông Những điều đó ảnh hư€ng đáng kể đến chất lượng sống của người dân
- Môi trường có tác động trực tiếp đến sức khỏe con người Chính vì vậy, để đảm bảo sức khỏe, sự sống cho con người cũng như những loài vật khác, chính sách pháp luật về môi trường có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của mọi người
SVTH:
Trang 92 Các loại vi phạm pháp luật về môi trường:
- Theo Điều 1 Nghị định 155/2016/NĐ-CP quy định xz phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường quy định về hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường bao gồm:
+ Các hành vi vi phạm các quy định về kế hoạch bảo vệ môi trường, tác động môi trường
+ Các hành vi gây ô nhiễm môi trường.+ Các hành vi vi phạm các quy định về quản lý chất thải.+ Các hành vi vi phạm quy định về bảo vệ môi trường của cơ s€ sản xuất, kinhdoanh và dịch vụ (sau đây gọi chung là cơ s€) và khu công nghiệp, khu chế xuất,khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ tập trung (sau đâygọi chung là khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung)
+ Các hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động nhậpkhẩu máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu, vậtliệu, phế liệu, chế phẩm sinh học; nhập khẩu, phá dỡ tàu biển đã qua sz dụng; hoạtđộng lễ hội, du lịch và khai thác khoáng sản
+ Các hành vi vi phạm các quy định về thực hiện phòng, chống, kh~c phục ônhiễm, suy thoái, sự cố môi trường
+ Các hành vi vi phạm hành chính về đa dạng sinh học bao gồm: Bảo tồn và pháttriển bền vững hệ sinh thái tự nhiên; bảo tồn và phát triển bền vững các loài sinhvật và bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên di truyền
+ Các hành vi cản tr€ hoạt động quản lý nhà nước, thanh tra, kiểm tra, xz phạt viphạm hành chính và các hành vi vi phạm quy định khác về bảo vệ môi trường.- Tội phạm về môi trường:
+ Tội phạm về môi trường là tội phạm về môi trường xâm phạm đến các quan hệ xã hội liên quan đến việc bảo vệ môi trường tự nhiên thuận lợi, có chất lượng, đến việc sz dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên và việc bảo đảm an ninh sinh tháiđối với dãn cư Các tội phạm về môi trường là những hành vi nguy hiểm cho xã hội vi phạm các quy định của Nhà nước về bảo vệ môi trường, qua đó gây thiệt hạicho môi trường
Trang 10- Tình trạng đô thị hóa ngày càng nhiều nên môi trường đang bị con người tác động rất lớn Môi trường càng ngày càng bị con người làm ô nhiễm rất nhiều Như vậy nên pháp luật hiện nay đã quy định về việc xz lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Trên thế giới: tình hình ô nhiễm môi trường ngày càng rõ rệt như hiện tượng trái đất nóng lên, băng tan € hai cực trái đất Ngoài ra hiện tượng nước biển dâng và diện tích đất ngày càng bị thu hẹp là biểu hiện rõ nhất
- Tại Việt Nam: Ở nước ta, trong những năm gần đây, vi phạm pháp luật môi trường diễn ra trong nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, ảnh hư€ng sâu s~c đến sự phát triển bền vững của đất nước, xâm phạm nghiêm trọng đến đời sống của nhân dân, như gây ô nhiễm nguồn nước, không khí, thực phẩm kém an toàn , tại một số địa phương đã tr€ thành mầm mống mất an ninh trật tự
SVTH:
Trang 112 Sự tác động của các vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường:
- Trong sản xuất công nghiệp, lợi dụng chủ trương m€ cza, chính sách thu hút vốn đầu tư của Nhà nước cùng với những sơ h€ về pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường của Việt Nam, nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đã đầu tư các dự án kinh doanh nhưng không chú trọng việc xây dựng các hệ thống xz lý chất thải Đáng lo ngại là các doanh nghiệp tuy có hệ thống xz lý chất thải, nhưng luôn cố tình vi phạm để xả thải ra môi trường như xây dựng hệ thống phức tạp được ngụy trang bằng hệ thống đạt tiêu chuẩn nên rất khó phát hiện, điển hình vụ Công ty Vedan Việt Nam, Công ty TNHH Dịch vụ môi trường An Nghiệp, Công ty TNHH Xây dựng và Chăn nuôi Trí Dũng , Công ty thuộc da Hào Dương, Công ty giấy Việt Trì,
- Trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu, tình trạng nhập khẩu trái phép chất thảivào nước ta dưới hình thức phế liệu làm nguyên liệu sản xuất, thiết bị công nghệlạc hậu dẫn đến nguy cơ biến nước ta thành “bãi rác thải công nghiệp” Một sốdoanh nghiệp lợi dụng cơ chế kiểm hóa xác suất Nghiêm trọng hơn cả là hành vinhập rác thải sinh hoạt, các loại chất đi-ô-xin, thực phẩm kém chất lượng, bộtxương bò điên, kể cả chất có phóng xạ, các thiết bị công nghệ lạc hậu sản xuất từnhững năm 60 của thế kỷ trước
- Trong hoạt động khai thác tài nguyên, khoáng sản, bảo vệ đa dạng sinh học, trongnhiều năm qua, nạn chặt phá rừng € nước ta vẫn đang diễn ra rất bức xúc, đặc biệtlà tình trạng chặt phá các khu rừng nguyên sinh, khu bảo tồn thiên nhiên, rừngphòng hộ với thủ đoạn lợi dụng chính sách chuyển đổi "rừng nghèo", xây dựngthủy điện, phát quang biên giới để khai thác rừng bừa bãi, kèm theo tình trạngchống người thi hành công vụ gây phức tạp tình hình an ninh trật tự € nhiều địaphương Tại các khu vực khai thác khoáng sản, do sz dụng hóa chất nên nguồnnước sinh hoạt bị ô nhiễm, không có biện pháp phục hồi môi trường, chống xóimòn, rza trôi, làm ảnh hư€ng hệ sinh thái, gây phong hóa biến rừng thành đất trốngđồi núi trọc, tiềm ẩn nguy cơ lũ quét cao
Trang 12- Tình trạng săn b~n, buôn bán, vận chuyển động vật hoang dã, quý hiếm diễn ra €nhiều nơi Vi phạm pháp luật trong lĩnh vực này tiếp diễn phức tạp, nhất là buônbán các loài động vật quý hiếm có lợi nhuận cao như hổ, tê tê Việt Nam đang lànước trung chuyển các loại động vật hoang dã và sản phẩm từ động vật hoang dãcho nước thứ ba (thí dụ, vụ 23 tấn tê tê, 6,2 tấn ngà voi bị b~t tại Hải Phòng), - Trong lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm, tình hình nhập khẩu thực phẩm khôngđạt tiêu chuẩn trong thời gian qua có dấu hiệu l~ng xuống Tuy nhiên, hoạt độngbuôn bán, vận chuyển, tiêu thụ gia súc, gia cầm không qua kiểm dịch theo vẫn diễnra phức tạp, nhất là từ khu vực biên giới phía B~c Các hoạt động buôn bán, vậnchuyển sản phẩm gia súc như da, mỡ, diễn ra nhỏ lẻ, gây khó khăn cho công táckiểm soát Dịch bệnh có dấu hiệu bùng phát tr€ lại, nhất là dịch lợn tai xanh, nhândân một số địa phương tại Hà Nội, Hải Dương không xz lý gia súc chết, thậm chícó nơi còn bán ra thị trường, gây nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm.
- Vấn đề quản lý, xz lý chất thải nguy hại đang bị buông lỏng, mặc dù có trên 60doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này, nhưng phần lớn trong số đó chưa đượcđầu tư thỏa đáng, công nghệ xz lý lạc hậu nên đã góp phần vào việc gây ô nhiễmmôi trường Thâm chí có doanh nghiệp còn chôn hàng ngàn tấn chất thải nguy hạixuống dưới lòng đất nhằm giảm chi phí xz lý
SVTH:
Trang 13CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ
MÔI TRƯỜNG* Cách giải quyết của nhà nước đối với các cá nhân và tổ chức:
- Các hình thức xz phạt quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 4, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường còn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp kh~c phục hậu quả sau đây:
Buộc khôi phục lại tình trạng môi trường đã bị ô nhiễm hoặc phục hồi môi trường bị ô nhiễm do vi phạm hành chính gây ra; buộc trồng lại, chăm sóc và bảo vệ diện tích khu bảo tồn đã bị phá hủy, phục hồi sinh cảnh ban đầu cho các loài sinh vật, thu hồi nguồn gen từ các hoạt động tiếp cận nguồn gen trái pháp luật
Buộc tháo dỡ hoặc di dời cây trồng, công trình, phần công trình xây dựng trái quy định về bảo vệ môi trường, buộc tháo dỡ công trình, trại chăn nuôi, khu nuôi trồng thủy sản, nhà €, lán trại xây dựng trái phép trong khu bảo tồn; Buộc thực hiện các biện pháp kh~c phục tình trạng ô nhiễm môi trường và báo
cáo kết quả đã kh~c phục xong hậu quả vi phạm theo quy định; Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc
buộc tái xuất hàng hóa, máy móc, thiết bị phương tiện, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, vật phẩm, chế phẩm sinh học và phương tiện nhập khẩu, đưa vào trong nước trái quy định về bảo vệ môi trường hoặc gây ô nhiễm môi trường; buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hóa, vật phẩm, phương tiện có chứa loài ngoại lai xâm hại, sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen; Buộc tiêu hủy hàng hóa, máy móc, thiết bị phương tiện, nguyên liệu, nhiên
liệu, vật liệu, phế liệu, vật phẩm, chế phẩm sinh học và phương tiện nhập khẩu,đưa vào trong nước trái quy định về bảo vệ môi trường hoặc gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi và môi trường; buộc tiêu hủy loài sinh vật ngoại lai xâm hại, sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen