1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận luật hình sự 1 đề tài tiểu luận mặt khách quan của tội phạm

25 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

KHOA LUẬT

TIỂU LUẬN Môn học: LUẬT HÌNH SỰ 1

Mã học phần: 222HS0701

DE TAI TIEU LUAN: MAT KHACH QUAN CUA TOI PHAM

GVGD: Ngo Minh Tin NHOM: 4

TPHCM: 03/2023

Trang 2

DAI HOC QUOC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

KHOA LUẬT

TIỂU LUẬN Môn học: LUẬT HÌNH SỰ 1

Mã học phần:

DE TAI TIEU LUAN: MAT KHACH QUAN CUA TOI PHAM

GVGD: Ngo Minh Tin NHOM: 4

TPHCM: 03/2023

Trang 3

LOI CAM DOAN

Ching em xin cam doan dé tai tiéu lun: MAT KHACH QUAN CUA TOI PHAM do

nhóm 4 nghiên cứu và thực hiện

Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành

KIÃt quả bài làm của đề tài này là trung thực và không sao chép từ bất kỳ bài tập của nhóm khác

Các tài liệu được sử dỄš2ng trong tiêu luận có nguồn gilÁc, xuất xứ rõ ràng.

Trang 4

Muc Luc

PHÂN MỞ ĐẦU «(se HH4 HT pH tri i

1 LY do Chon dé tai ccccccsceccsssssessessssessesssssssesssssssssssssssscssssssssscsssnsacsnssssacsscesessees i 2 Tinh hinh nghién ctru dé tab.cccsssescssesscsssssssssssssscsssssessssssssessssssssssssssssssee sens ii 3 Pham vi nghiÊn CỨU - << << HH TH TH HH TH TH T00 0000010 4 il 4 Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài -. 5 e5 se 5555 se ii

5 Bố cục của We taic ssccssssesssseescsseesssseesssneesssneessaseessasesssssesssanecssanesesceseseseacsenceesses iii

CHƯƠNG 1: ĐỊNH NGHĨA MẶT KHÁCH QUAN CUA TỘI PHẠM 1 1.1 Định ng hĩa: - <5 -< sọ H TH HH TT BH BH E008 Thự 1

CHUONG 2: HANH VI KHACH QUAN CỦA TỘI PHẠM - 3 2.1 Định ng hĩa: - «5= cọ HH HH TH HT 2 H09 3 2.2 Các đặc điểm của hành vi khách quan - - << 2 se esseseseseeesese se 3 2.2.1 Một xử sự chỉ được coi là hành vi khách quan khi có đủ 3 đặc điểm: 3 2.2.2 Các trường hợp biểu hiện của con người không coi là hành vi trong

2.3 Các hình thức thế hiện -£ <° s£ s£+x£ xe £vx+xervevxerxeoreersrrsrree 4 2.3.1 Hành vi khách quan trong cấu thành tội phạm được biếu hiện dưới hai darng chrith Las ốố.ốốốốố.ốốốốốốốốốe 4 2.3.2 Hai điều kiện để xác định không hành động phạm tội: 5 2.4 Các dạng cầu trúc đặc biệt của hành vi khách quan: - 5s 5

2.4.3 Tội liên tỤC: co TT TT cà 90 t9 n0 4 6

Trang 5

CHƯƠNG 3: HẬU QUÁ NGUY HIẾM CHO XÃ HỘI -. 5-5 552 7

3.1 Định ngÌĩa ẶGG S4 3 cọ TY TH TH T0 g4 009 9 7 3.2 Các loại hậu quả của tội phạm o5 << + s3 SE BsESSEEsEssserseeesseesse 7 3.2.1 Thiệt hại vật chất: s- <-cscs vs gvgxErxeksrseersrkesererre 7

3.2.3 Thiệt hại tỉnh thÂNn: 5 <- se svse vs vseStevAeexevxeersetsersrsersrsrre 7

CHƯƠNG 4: MOI QUAN HE NHAN QUÁ GIỮA HÀNH VI VÀ HẬU QUÁ

4.2 Các căn cứ để xác định mỗi quan hệ nhân quả 9

4.3.1 Dạng mỗi quan hệ nhân quả đơn trực tiẾp: -. -5 5-5 5555 «2 10 4.3.2 Dạng mỗi quan hệ nhân quả kép trực tiẾp: 5 5-5-5 5s<ses<2 10 CHUONG 5: NHUNG NOI DUNG, BIEU HIEN KHAC CUA MAT KHACH

5.1 Ve thoi gian, dia GiGm scsssscsssesssssesscsssssessssssssssssscsssssssscsssssesssseesssneseeees 12

5.2 Vé phương tiện, công cụ, phương pháp, thủ đoạn thực hiện toi pham: 12 PHAN KET LUAN .) iv DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO csccsssssssssssssssesssssencsncsaceacsassacsaseasee cases sense v

Trang 6

PHAN MO DAU

1 Lý do chọn đề tài

Pháp luật là công c#šø đề Nhà nước quản lý xã hội Trong đó, luật hình sự là một ngành luật đặc biệt của hệ thlÃng pháp luật nước ta, nó xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội là tội phạm và quy định hình thức sử lý hình sự; cơ sở và những điều kiện của trách nhiệm hình sự, cũng như hình phạt, biện pháp tư pháp và các chñA định pháp lý

hình sự khác Luật hình sự quy định về tội phạm, hay nói cách khác tội phạm là vi

phạm pháp luật hình sự nên chỉ được quy định trong Bộ luật hình sự Trong luật hình sự, bản chất của tội phạm được phản ánh qua biÃn yiÃu tñA cau thành tội phạm, trong đó rõ nét nhất thông qua mặt khách quan của tội phạm, miá quan hệ chặt chẽ giữa mặt khách quan của tội phạm với các ylÃu tÙà khác trong cấu thành tội phạm Bởi vì, nJAu xét về bản chất chính trị - xã hội - pháp lý, tội phạm là một hiện tượng xã hội tiêu cực với những đặc điểm riêng biệt như tỉnh nguy hiểm cho xã hội, tính có lỗi, tính trái pháp luật hình sự, tính phải chịu hình phạt NŨẪu xét về cầu trúc, tội phạm được hợp thành bởi biÃn yiÂu tũà là khách thê, mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ quan Những yiÃu tŨà này tồn tại trong mũá quan hệ mật thiIÃt với nhau nhưng có tính độc lập tương đũá, có thể phân biệt Mọi hành vi phạm tội dù tính chất, mức độ nguy hiểm điÃn đầu, dù bị áp đ#§øng chñA tài hình sự gì cũng đều là sự thiÃng nhat gitra yJAu tA khach quan va y0Au tUA chủ quan, hay những biểu hiện bên ngoài và những biểu hiện bên trong, đều là hành vi của con người xâm phạm tới những quan hệ xã hội nhất định được luật hình sự bảo vệ

Mặt khách quan của tội phạm là một trong bJAn ylAu tA cau thanh tdi pham Do 1a những biểu hiện ra bên ngoài của tội phạm Bất kỳ tội phạm cŠø thê nào cũng đều phải có biểu hiện ra bên ngoài Không có những biểu hiện ra bên ngoài thì không có những yiÃu tñà khác của câu thành tội phạm, do vậy cũng không có tội phạm Mặt khách quan

Trang 7

của tội phạm được biểu hiện bởi hành vi nguy hiểm cho xã hội, hậu quả nguy hiểm cho

xã hội, miA1 quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả, công c2, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm, hoàn cảnh phạm tội Nghiên cứu những biều hiện thuộc mặt khách quan của tội phạm là cơ sở quan trọng đề xác định hành vi c#šø thể có

cầu thành tội phạm hay không NiÃu có, mới đặt ra van đề mặt chủ quan của tội phạm

Vì lý do đã nêu trên nên nhóm chúng tôi quylÃt định chọn đề tài nghiên cứu là: “Mặt khách quan của tội phạm”

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Đây là một trong những đẻ tài nghiên cứu cŠ#*ø thẻ, thiÃng nhất và đồng bộ, đề cập

một cách có hệ thiÃng và toàn diện những vấn đề lý luận và thực tiễn về mặt khách quan của tội phạm trong luật hình sự Việt Nam ở cấp độ một luận văn thạc sĩ luật học

với những đóng góp về mặt khoa học đã nêu trên Tiêu luận đã góp phần vào việc xác định đúng đắn những vấn đề lý luận về mặt khách quan của tội phạm trên cơ sở nghiên

cứu thực tiễn xét xử

3 Phạm vỉ nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu về các vấn đề xoay quanh lý luận và thực tiễn về “Mặt khách quan của tội phạm” nhằm làm sáng tỏ những dấu hiệu cơ bản trong Luật hình sự Việt Nam Và dựa trên cơ sở đó để đánh giá hoạt động áp dẾ§øng pháp luật trong

Trang 8

CHƯƠNG 1: ĐỊNH NGHĨA MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM

CHƯƠNG 2: HÀNH VI KHÁCH QUAN CỦA TỌI PHẠM

CHƯƠNG 3: HẬU QUÁ NGUY HIẾM CHO XÃ HỘI

CHƯƠNG 4: MÓI QUAN HỆ NHÂN QUÁ GIỮA HÀNH VILVÀ HẬU QUÁ CUA

TỘI PHẠM

CHƯƠNG 5: NHỮNG NOI DUNG, BIEU HIEN KHAC CUA MAT KHACH

QUAN TOI PHAM

Trang 9

PHAN NOI DUNG

CHUONG 1: DINH NGHIA MAT KHACH QUAN CUA TOI PHAM 1.1 Dinh nghia:

Trong cầu thành tội phạm, tội phạm nào cũng đều có những biểu hiện của mặt khách quan được thê hiện ra ngoài Không biểu hiện ra bên ngoài đó thì không phải là tội phạm

* Khái niệm: Mặt khách quan của tội phạm là những biêu hiện bên ngoài của tội

phạm bao gồm những biểu hiện của tội phạm diễn ra hoặc tồn tại bên ngoài thiA giới

khách quan

* Dấu hiệu: Llành vi nguy hiểm cho xã hội, hậu quả tác hại do hành vi đó gây ra, mŨá quan hệ nhân quả giữa hành vi nguy hiểm và hậu quả tác hại, thời gian, địa điểm, phương pháp, phương tiện và công cŠ$ø thực hiện tội phạm

Trong các dấu hiệu trên dấu hiệu “Hành vi nguy hiểm cho xã hội” là dấu hiệu bắt buộc phải có trong mọi cầu thành tội phạm NiÄu không có dấu hiệu này thì không có tội phạm

Trong cấu thành tội phạm, không phải tất cả các biêu hiện của mặt khách quan đều được phản ánh là dấu hiệu của cấu thành tội phạm Hành vi khách quan là dấu hiệu

được phản ảnh trong tất cả các cầu thành tội phạm cơ bản Các biểu hiện khác của mặt

khách quan chỉ được phản ánh trong những cấu thành tội phạm nhất định, có thé là cau

thành tội phạm cơ bản hoặc cầu thành tội phạm tăng nặng, giảm nhẹ

Mặt khách quan của tội phạm là một trong bllÃn ylAu tHà của tội phạm Không có mặt khách quan thì cũng không có các vilÃu tà khác của tội phạm và do vậy cũng không

có tội phạm.

Trang 10

1.2 Y nghĩa của mặt khách quan

*Ÿ nghĩa định tội: Dâu hiệu hành vi có ý nghĩa định tội đUÃi với tất cả các cầu thành tội phạm Dấu hiệu hậu quả, mŨá quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả có ý nghĩa định tội đủá với tội phạm có cấu thành tội phạm vật chat

*Ÿ nghĩa định khung hình phạt: Trong phần lớn câu thành tội phạm được quy định trong Bộ luật Hình sự thì dấu hiệu hậu quả có ý nghĩa định khung hình phạt

*Ÿ nghĩa quyết định hình phat: Cac dấu hiệu thuộc mặt khách quan được quy định là tình tiJAt tăng nặng trách nhiệm hình sự (Điều 52 BLHS) hoặc tinh tilAt giam nhe trách nhiệm hình sự (điều 51 BLHS)

*Ý nghĩa xúc định mặt chủ quan tội phạm: Mặt chủ quan tội phạm được xác định thông qua các biểu hiện ra bên ngoài, nên mặt khách quan tội phạm có ý nghĩa trong việc xác định mặt chủ quan, trước hũÃt là lỗi và mức độ lỗi của người phạm tội.

Trang 11

CHUONG 2: HANH VI KHACH QUAN CUA TOI PHAM

Dấu hiệu bắt buộc phải có ở tất cả tội phạm đó là hành vi khách quan, tức phải có hành vi nguy hiểm cho xã hội NIÂu một người thực hiện hành vi không gây nguy

hiểm cho xã hội, không thực hiện hành vị gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được

pháp luật hình sự bảo vệ thì không thể coi là tội phạm Hành vi nguy hiểm này được

thể hiện bằng việc thực hiện hay không thực hiện hành động thuộc các trường hợp cắm

của luật Người thực hiện hành vi bilAt hoặc có nghĩa v2 phải bi[lÄt việc mình hành động

hay không hành động mà từ đó gây nên nguy hiểm cho xã hội thì sẽ có hành vi khách

quan dé cau thành tội phạm 2.1 Định nghĩa:

Hành vi khách quan được hiểu là những xử sự cỄ*2 thể của con người được thé

hién ra th0A gidi khach quan duéi nhimg hinh thie nhat dinh, gay ra thiét hai hoac de

doa gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được Luật hình sự bảo vệ, hay nói cách khác

hành vi khách quan là những biêu hiện của con người ra bên ngoài thủÃ giới khách quan

mà mặt thực tUÃ của nó được ý thức kiểm soát và sự điều khiển của ý chí

Hành vi khách quan la yJAu tUA bắt buộc phải có, không có hành vi khách quan thì không có tội phạm Nguyên tắc hành vi là đặc thù của luật Hình sự Khi nói đlÃn tội phạm thì trước hũÃt tội phạm phải là hành vi của con người, những gì chỉ tồn tại trong suy nghĩ, tiềm thức mà không được cŠ4ø thể hóa bằng hành vi thì không được coi là tội

phạm

2.2 Các đặc điểm của hành vi khách quan

2.2.1 Một xử sự chỉ được coi là hành vì khách quan khi có đủ 3 đặc điểm: * Có tính nguy hiểm cho xã hội: Hành vi gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại

cho các quan hệ xã hội được pháp luật hình sự quy định.

Trang 12

* La hanh vi trai pháp luật hình sự: là những hành vị bị Bộ luật hình sự cắm hoặc bị Bộ luật hình sự quy định buộc chủ thê phải thực hiện khi họ có khả năng

* Là hoạt động có ý thức và có ý chí: Những biểu hiện của con người thê hiện ra thà giới khách quan nhưng chủ thể không nhận thức và không điều khiển được, hoặc nhận thức được nhưng không điều khiển được thì không được coi là hành vi trái pháp

luật hình sự

2.2.2 Các trường hợp biểu hiện của con người không coi là hành vì trong pháp luật hình sự:

+ Con người không có sự chủ định như phản xạ không điều kiện, mộng du

+ Con người trong tình trạng bị rũá loạn tỉnh thần nghiêm trọng + Con người trong tình trang bat kha khang

+ Con người trong tình trạng bị cưỡng bức 2.3 Các hình thức thể hiện

2.3.1 Hành vì khách quan trong cầu thành tội phạm được biểu hiện dưới hai dạng chính là:

*Hành động phạm tội: Hành động phạm tội là hình thức biểu hiện của hành vi phạm tội làm bilÄn đổi tình trạng bình thường của đŨá tượng tác động, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho khách thể qua việc chủ thé đã làm một việc bị pháp luật cắm

Vi d#šø: A4 (20 tuổi) và B (15 tuổi) yêu nhau được 3 tháng và có quan hệ tình dục nhiều lần nhưng cả hai đều tự nguyện, sẽ không có chuyện gì nếu như lúc B phát hiện

minh mang bầu và định nói với bỗ me A va b6 me minh dé giải quyết, vì lo sợ bị đánh

chửi và lo bị t6 cáo nên A đã khuyên B phá thai nhưng B không phá, nhiều lần đe dọa B phá thai nhưng không được nên A đã nghĩ bụng sẽ giết B đề diệt khẩu Một hôm A hẹn B đi uống nước lúc trỏ B về nhà A đã nảy sinh ý định giết B, A rút con dao đã giấu trong người ra đâm B một nhát khiến B tử vong

Trong trường hợp này thì A da 20 tuổi và bạn gái B mới có 15 tuổi nữÃu dựa trên

quy định của pháp luật Việt Nam được ghi nhận trong bộ luật hình sự thì việc quan hệ

Trang 13

nay là sai quy định pháp luật Với hành vi phạm tội này có thê xem vào tội giao cấu với người từ đủ 13 tuổi điÃn dưới lợ tuổi được quy định tại Điều 145 Bộ luật hình sự 2015 sửa đối bố sung năm 201ử.A cũng phạm vảo tội củÃ ý giÃt người

*Không hành động phạm tội: Không hành động phạm tội là hình thức biểu hiện của hành vi khách quan làm bilÄn đối tình trạng bình thường của đỦá tượng tác động của tội phạm, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho khách thể của tội phạm qua việc chủ thể không làm một việc mà pháp luật yêu cầu phải làm mặc dù có đủ điều

kiện đề làm

Ví d2: trốn thuế, thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản nhà nước, thiếu trách nhiệm đề người bị giam trồn, không cứu giúp người trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng

2.3.2 Hai điều kiện để xác định không hành động phạm tội:

- Chủ thê có nghĩa vÚø pháp lý thực hiện một công việc nhất định

+ Nghĩa vŸø phải làm công việc nhất định do pháp luật quy định, do cơ quan có thâm quyền quylÃt định trên cơ sở áp dỄŠøng pháp luật, gắn liền với chức năng nghề nghiệp do pháp luật quy định, phat sinh từ hợp đồng, phat sinh từ xử

sự trước đó của chủ thể

- Chủ thê có đủ khả năng và điều kiện đề thực hiện nghĩa v#šø đó 2.4 Các dạng cấu trúc đặc biệt của hành vi khách quan:

2.4.1 Tội ghép:

Tội ghép là tội phạm mà hành vi khách quan được hình thành bởi nhiều hành vĩ

khác nhau xảy ra đồng thời, xâm hại các khách thể khác nhau

*Tội ghép có các đặc điểm cơ bản sau đây:

-_ Có ít nhất 2 loại hành vi khác nhau

+ Các hành vi này phải xảy ra cùng thời gian

+ Các hành vi đó xâm hại ít nhất 2 khách thẻ.

Ngày đăng: 24/08/2024, 11:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w