1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận luật hình sự đề tài chủ thể của tội phạm

42 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LUẬT HÌNH SỰ

DE TAI: CHU THE CUA TOI PHAM

GIANG VIEN HUONG DAN: NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM 5 Ngô Minh Tín Tran Hong Nhung — K225021982

Trần Lê Tram Anh — K225021950 Tran Quoc Trung — K225021997

Truong Thién Van — K225022003 Nguyễn Hữu Quốc — K225021986

Doan Anh Minh — K225021971

Mai D6 Nhw Quynh — K215022226 Nguyén Nguyén Dire — K215022208

Thành phố Hỗ Chỉ Minh, ngày 7 tháng 11 năm 2023

Trang 2

LUẬT HÌNH SỰ

DE TAI: CHU THE CUA TOI PHAM

GIANG VIEN HUONG DAN: NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM 5 Ngô Minh Tín Tran Hong Nhung — K225021982

Trần Lê Tram Anh — K225021950 Tran Quoc Trung — K225021997

Truong Thién Van — K225022003 Nguyễn Hữu Quốc — K225021986

Doan Anh Minh — K225021971

Mai D6 Nhw Quynh — K215022226 Nguyén Nguyén Dire — K215022208

Thành phố Hỗ Chỉ Minh, ngày 7 tháng 11 năm 2023 <

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến giảng viên Ngô Minh Tín Trong quá trình học tập và tìm hiểu môn Luật hình sự, nhóm em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, hưỡng dẫn tâm huyết và tận tình của thầy Thầy đã giúp nhóm em tích lũy thêm nhiều kiến thức về môn học này đề có thê hoàn thành được bài tiêu luận về đề tài: “Chủ thể của tội phạm”

Mặc dù đã có những đầu tư nhất định trong quá trình làm bài song do còn

nhiều hạn chế về kiến thức nên khó tránh khỏi có những thiếu sót trong bài làm

Chúng em rất mong nhận được sự góp ý và đánh giá từ thầy Ngô Minh Tín để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

Ul

LOI CAM DOAN

Nhóm tôi xin cam đoan đề tài tiéu ludn nghién ctru: “Chit thé ctta toi pham” là công trình nghiên cứu của nhóm chúng tôi

Các nội dung, kết quả nghiên cứu được trình bày trong tiêu luận là trung thực và chưa từng được công bồ trong bất kỳ công trình nào khác Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính nhóm tôi thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo

Chúng tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu như có bất cứ vấn đề gì xảy ra liên quan đên tính chính xác và duy nhât của sản phâm này

Trang 5

il

NHAN XET CUA GIANG VIEN

Trang 6

Pháp nhân thương mại

Trang 7

MỤC LỤC

CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VE CHU THE CUA TOI PHAM 1

1.2 Các loại chủ thể tội phạm 3 1.2.1 Chủ thể của tội phạm là 3

1.2.3 Chủ thể là pháp nhân thương mại 5 CHƯƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VẺ

2.2.1 Cơ sở để xúc định tuổi TINHS 11

2.2.3 Cach tinh tudi chiu TNHS 12

CHƯƠNG 3: VAN DE NHAN THAN NGUOI PHAM TOI TRONG LUAT

Trang 8

4.1.2 Về độ tuổi trở thành chủ thể của tội phạm của người chưa thành niên 22

4.1.3 Về việc áp dụng các quy định của pháp luật hình sự về chủ thể của tội

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO xi

Trang 9

vu

PHẢN MỞ ĐẦU

Bộ luật Hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được ban hành từ năm 1985, là công cụ sắc bén của Nhà nước trong quản lý trật tự an toàn xã hội, giữ vững an ninh chính trị, phòng ngừa và đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của các tô chức và công dân, góp phần trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam

Một trong những nội dung quan trọng của luật hình sự đó lả vấn đề cầu thành tội phạm Việc xác định chính xác các yếu tố cầu thành tội phạm g1úp việc truy cứu trách nhiệm hình sự đúng người, đúng tội, không bỏ lọt tội phạm cũng như không làm oan người vô tỘI

Trong các yếu tô cầu thành tội phạm, chủ thê của tội phạm là yếu tô có vai trò cần thiết, tuy không phải là yếu tô đầu tiên được xem xét trong cấu thành tội phạm nhưng lại là yếu tổ có tính chất xuất phát điểm của các yếu tố khác Không có con người với tư cách là chủ thể của hành vi, chủ thể của hoạt động thì không có hành vi nguy hiểm cho xã hội, không phải xem xét đến các yếu tố của mặt chủ quan, không có khách thể nào bị nguy hiểm cho xã hội tác động đến Không có chủ thê của tội phạm thì cũng không diễn ra các hoạt động tố tụng có liên quan Chủ thể của tội phạm có những đặc điểm, dấu hiệu chung trên cơ sở những quy định có tính bắt buộc của

luật Hình sự Luật Hình sự quy định cụ thể những đặc điểm, dấu hiệu này mà chỉ khi

thỏa mãn các dấu hiệu đó thì một người mới phải chịu trách nhiệm hình sự Việc xác định chủ thê của tội phạm góp phần quan trọng trong việc xác định người phạm tội,

tội phạm, khung hình phạt và truy cứu TNHS đối với một cá nhân nhất định

BLHS Việt Nam hiện hành nhìn chung đã quy định tương đối đầy đủ về chu thé của tội phạm Tuy nhiên, xã hội ngày cảng phát triển nên những quy định của pháp luật hình sự về chủ thé của tội phạm dần phát sinh những bắt cập, vướng mắc không thê áp dụng hoặc áp dụng không phù hợp Vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau trong quá trình áp dụng các quy định của pháp luật hình sự về việc quy định trong chủ thể

Trang 10

Xuất phát từ lý luận và thực tiễn như trên, việc nghiên cứu đề tài “Chủ thể của

tội phạm” của nhóm tác giả là cần thiết, khách quan, đáp ứng yêu cầu của công cuộc cải cách tư pháp hiện nay ở Việt Nam

Mục tiêu của bài viết nghiên cứu này dựa trên đối tượng chính là những vấn đề lý luận vả thực tiễn áp dụng về chủ thê của tội phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam Phạm vi nghiên cứu của bài viết sẽ tập trung vào các quy định của Bộ luật Hình sự 2015 Việt Nam (sửa đôi, bố sung năm 2017) về chủ thể của tội phạm của nước ngoài và các văn bản quy phạm pháp luật khác liên quan

Bài viết nghiên cứu này sẽ có kết cầu gồm có bốn chương Chương thứ nhất, nhóm tác giả sẽ nêu các cơ sở lý thuyết về chủ thể của tội phạm Chương thứ hai, dé cập đến các quy định pháp luật liên quan đến năng lực TNHS tuôi chịu TNHS, điều kiện chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại Chương thứ ba, la van dé nhân thân người phạm tội trong luật Hình sự, từ đó sử dụng để làm dấu hiệu định tội,

định khung hình phạt và quyết định hình phạt Chương thứ tư, nhóm sẽ tìm hiểu thực

trạng và đưa ra một số kiến nghị việc áp dụng các quy định của pháp luật hình sự về chủ thê của tội phạm tại Việt Nam.

Trang 11

CHUONG 1:

LY LUAN CHUNG VE CHU THE CUA TOI PHAM

1.1 Khái niệm chủ thể của tội phạm

Tội phạm là một hành vi vi phạm uật Hình sự Theo từ điển giải thích

thuật ngữ Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội thì: “Hành vị được hiểu là toàn bộ những phản ứng, cách cư xử biểu hiện ra bên ngoài của một con người trong một hoàn cảnh cụ thể ” Như vậy, chủ thê của tội phạm chính là một trong những yếu tố cầu thành nên tội phạm bên cạnh khách thể, mặt khách quan và mặt chủ quan của tội phạm Pháp luật hình sự Việt Nam quy định cầu thành tội phạm là những dấu hiệu có tính khái quát, đặc trưng của một loại tội phạm cụ thể, là cơ sở của trách nhiệm hình sự và có ý nghĩa trong việc định tội danh, chủ thể của tội phạm cũng là một yếu td

không ngoại lệ

Chủ thê của tội phạm là người có năng lực trách nhiệm hình sự, đạt độ tuổi theo luật định hoặc pháp nhân thương mại và đã thực hiện hành vị phạm tội cụ thê

Thứ nhất, đỗi với chủ thê của tội phạm là người thì có sự xuất hiện của hai yếu

tổ là về năng lực trách nhiệm hình sự vả về độ tuổi Năng lực TNHS là khả năng của

một người ở thời điểm thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội có khả năng nhận thức

được tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình và điều khiển được hành vi đó Người có năng lực TNHS là người không rơi vảo tình trạng không có năng lực TNHS

theo quy định tại Điều 21 BLHS 2015 Ngoài ra, đối với chủ thể của tội phạm là

người thì còn cần phải xem xét độ tuôi, vì từng nhóm tuôi khác nhau thì nhận thức cũng sẽ khác nhau Theo quy định của pháp luật Việt Nam, 14 tuôi là mức tuôi bat đầu có năng lực TNHS và l6 tuôi là mức tuổi có năng lực TNHS đây đủ Như vậy, đây là hai dấu hiệu pháp lý bắt buộc trong chủ thê của tội phạm ở mọi cấu thành tội phạm, nếu thiếu một trong hai dau hiệu này thì không thê coi là chủ thể của tội phạm mà không có chủ thê thì không thê cầu thành tội phạm

Trường Đại học Luật Hà Nội , 7# điền giải thích thuật ngữ Luật học, NXB Công an nhân đân, Hà Nội,

Trang 12

Thứ hai, đôi với chủ thê của tội phạm là pháp nhân thương mại cũng đã được quy định tại Điều 75 BLHS 2015 Tội phạm không chỉ được nhìn ở góc độ là trách

nhiệm cá nhân Hiện nay, việc truy cứu trách nhiệm đối với pháp nhân thương mại là

xuất phát từ thực tế và cần thiết: một số công ty, tập đoàn tư bản vì mục tiêu lợi nhuận, làm giàu một cách nhanh chóng đã sẵn sàng phạm tội (gây ô nhiễm môi trường, trốn

thuế, buôn lậu ) Nếu chỉ xử lý một vài cá nhân với tư cách là người lãnh đạo, điều

hành hoạt động của pháp nhân thì chưa triệt để Hơn nữa những cá nhân này nhân danh pháp nhân đề phạm tội là mang lợi ích cho toàn công ty chứ không riêng øì lợi ích của bản thân họ Chính vi vậy, bên cạnh việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người đại điện của pháp nhân, đòi hỏi phải truy cứu trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân đó bằng các biện pháp như phạt tiền, cắm hoặc hạn chế kinh doanh trong một số lĩnh vực nhất định, buộc phải giải thể là một biện pháp cưỡng chế hình sự Như vậy, BLHS Việt Nam năm 2015 cũng đã quy định chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại , việc quy định chủ thẻ tội phạm là pháp nhân thương mại đã góp phần đưa pháp luật hình sự của nước ta tiến thêm một bước phát triển mới trong thời đại

uật inh sự, cùng với khái nệm chu thể của tội phạm còn có khái nệm

khái niệm tuy gần gũi nhưng về mặt nội dung thì không đồng nhất, sự khác biệt này

được thê hiện dưới bảng sau:

Trang 13

Như vậy, từ những phân tích trên đây có thê rút ra khái niệm về chủ thê tội phạm

nhu sau: Chi thé của tội phạm là người (có nang lec TNHS, dat dé tuổi theo luật định) hoặc pháp nhân thương mại và đã thực hiện hành vì phạm tội cụ thể Việc đưa ra khái niệm chủ thể của tội phạm có ý nghĩa quan trọng trong việc phân biệt các trường hợp phạm tội và không phạm tội, đồng thời trong việc định tội, phân biệt tội

này với tội khác (chủ thể đặc biệt) 1.2 Các loại chủ thể tội phạm

Trước đây, khi chưa ban hành BLHS năm 2015, chu thé của tội phạm theo pháp luật inh sw Việt Nam chỉ có thể là cá nhân và chủ thê đặc biệt Tuy nhiên, căn cứ vào BLHS mới nhất thi chu thé của tội phạm đã bố sung thêm pháp nhân thương mại Như vậy, hiện nay chủ thể của tội phạm được chia thành 3 loại: cả nhân, chủ thê đặc biệt và pháp nhân thương mại

1.2.1 Chủ thể của tội phạm là cá nhân

Chủ thê của tội phạm là con người cụ thé nhưng không phải ai cũng sẽ trở thành chủ thể của tội phạm khi thực hiện hành vị được quy định trong luật ình sự Một trong những đặc điểm của tội phạm theo luật inh sự Việt Nam là phải có tính có lỗi Đề mang tính có lỗi khi thực hiện hành vi đòi hỏi chủ thê phải là người có năng lực nhận thức và năng lực điều khiến hành vi, bởi lỗi là thái độ tâm lý của một người đối

với hành vi nguy hiểm cho xã hội và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra được thể

hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý Bên cạnh đó, nhà nước còn quy định chính sách về độ tuổi chịu TNH§ của chủ thể Theo đó, chủ thê của tội phạm còn đòi hỏi phải đạt độ tuổi chịu TNHS

Như vậy, chủ thể của tội phạm phải là người có năng lực chịu TNHS và đạt độ tuổi chịu TNHS Người thỏa mãn cả hai điều kiện này được coi là chủ thể của tội phạm Trong đó, năng lực TNHS giúp chủ thể nhận thức được ý nghĩa xã hội của hành vi và điều khiển được hảnh vi theo đòi hỏi của xã hội, còn độ tuôi chịu TNHS là độ tuổi được luật hình sự quy định tủy thuộc vào chính sách hình sự của quốc gia vào từng thời điểm Cả hai yếu tố này sẽ được nhóm tác giả bàn luận kỹ thêm về Chương 2 của bài viết này.

Trang 14

1.2.2 Chủ thể đặc biệt của tội phạm

Chủ thể của tội phạm thông thường đòi hỏi phải đáp ứng dấu hiệu năng lực TNH§ và tuổi chịu TNHS Tuy nhiên, đối với một số tội phạm cụ thể thì người thực hiện hành vi cần phải có những dấu hiệu đặc trưng khác mà không có nó thì người

thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội không thê trở thành chủ thê của tội phạm đó Những chủ thể đòi hỏi dấu hiệu đặc biệt này gọi là chủ thể đặc biệt

Như vậy, nhóm tác giả đã tóm tắt khái niệm này như sau:

Chủ thể đặc biệt = Chủ thế thường + Các dấu hiệu đặc biệt

Quy định về chủ thê đặc biệt của tội phạm xuất phát từ một thực tế là có những hành vi nguy hiểm cho xã hội có thể được thực hiện bởi những người có đặc điểm riêng biệt Những dấu hiệu đặc biệt có thể thuộc một trong các dạng sau:

Thứ nhất, các dẫu hiệu liên quan đến chức vụ quyền hạn đòi hỏi chủ thê phải là

người có chức vụ, quyền hạn trong các tội phạm về tham nhũng được quy định tại

Mục 1, Chương XXIII BLHS 2015 Ngoài ra còn có các tội danh khác như: Tội cố

ý làm lộ bí mật công tác; tội chiếm đoạt, mua bán hoặc tiêu hủy tải liệu bí mật công ; Tội vô ý làm lộ bí mật công tác, tội làm mắt mát tài liệu bí mật công tác ; Tội đào nhiệm là những người do bố nhiệm, do bau ctr, do hợp đồng hoặc do một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao thực hiện một công vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi thực hiện công vụ Như vậy, ta có thé thấy rằng các dấu hiệu liên quan đến nghề nghiệp công việc, các chủ thể của các tội này phải là những người có một công việc nhất định Luật quy định rằng những người có những công việc nay thực hiện các hành vị phạm tội xuất phát từ tính chất công việc họ đang làm như các tội phạm quy định vẻ cho vay trong các tô chức tín dụng , tội làm sai lệch hồ sơ vụ án thì chủ thể phải là những người T[HTT” Các dấu hiệu liên quan đến nghĩa vụ phải thực hiện như là việc không cứu giúp người khác đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng hay tội trén tránh nghĩa vụ quân sự

Bộ luật hình sự 2015, Điều 361 Bộ luật hình sự 2015, Điều 362 Bộ luật hình sự 2015, Điều 363

Bộ luật hình sự 2015, Điều 206

Trang 15

hay tội không chấp hành án những chủ thể của các tội này phải là người có nghĩa

vụ phải thực hiện nhưng do họ không thực hiện, do đó họ phải chịu TNHS nếu tội

phạm đã được cầu thành

Thứ hai, các dẫu hiệu liên quan đến tuôi quyết định đến việc thỏa mãn yếu tố cầu thành các tội phạm ngoài việc đáp ứng được các đấu hiệu của chủ thê thường như các hành vi phạm tội của các tội phạm giao cấu với trẻ em, dâm ô với trẻ em thì chủ thê phải là người đã thành niên, còn người chưa thành niên không là chủ thể của tội

Các dấu hiệu liên quan đến quan hệ họ hàng thì một số tội đòi hỏi họ phải là

người có quan hệ thân thích, họ hàng như trong mối quan hệ cha mẹ, vợ chồng, con cái, châu người có công nuôi dưỡng mình như các tội loạn luân, tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng _ thì chủ thê phải là những người có quan hệ gia đình, họ hàng Tuy nhiên, đối với các vụ phạm tội do đồng phạm, các dấu hiệu của các chủ thể đặc biệt chỉ đòi hỏi với những người thực hành, những người khác không cần các dấu hiệu đặc biệt của tội phạm đó Ví dụ, trong vụ án làm sai lệch hồ sơ vụ án, người thực hành là người có chức vụ, quyền hạn trong hoạt động tư pháp như Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thắm phán, còn những người đồng phạm khác (tô chức, xúi giục, giúp sức) có thể là bất cứ người nảo

Như vậy, chủ thể đặc biệt của tội phạm là người ngoải các dấu hiệu của chủ thể thường như có năng lực TNHS và đạt độ tuôi chịu TNH§ còn có thêm dấu hiệu đặc

biệt Xác định được dấu hiệu của chủ thể đặc biệt là dấu hiệu định tội khi CTTP cơ

bản của tội phạm quy định chủ thể đặc biệt, cũng chính là dâu hiệu định khung hình phạt trong khi CTTP định khung quy định

1.2.3 Chủ thể là pháp nhân thương mại

Trước hết hãy định nghĩa như thế nào là pháp nhân thương mại, theo Điều 74

và Điều 75 BLDS 2015 quy định: “Điều 74 Pháp nhân

Bộ luật hình sự 2015, Điều 145 và Điều 146

Bộ luật hình sự 2015, Điều 184

Trang 16

1 Một tô chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây: a4) Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan; b) Có cơ cấu tô chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này;

©) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng

tài sản của mình;

ad) Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập

2 Mọi cá nhân, pháp nhân đều có quyền thành lập pháp nhân, trừ trường hợp luật có guy định khác.”

“Điều 75 Pháp nhân thương mại

1 Pháp nhân thương mại là pháp nhân có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận vò lợi nhuận được chia cho các thành viên

2 Pháp nhân thương mại bao gồm doanh nghiệp và các tô chức kinh tế khác 3 Việc thành lập, hoạt động và cham dit pháp nhân thương mại được thực hiện theo quy định của Bộ luật này, Luật doanh nghiệp và quy định khác của pháp luật có liên quan.”

Từ quy định này, co thé dua ra khái niệm pháp nhân như sau: Pháp nhân là tô chức được thành lập hợp pháp, có cơ cầu thống nhất, có tài sản riêng và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình, nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách độc lập

Trước đây, luật Hình sự Việt Nam không thừa nhận pháp nhân là chủ thể của tội phạm bởi khi ấy chưa cần thiết vì các vi phạm pháp luật của pháp nhân đạt tới mức nguy hiểm như tội phạm còn ít, chưa đáng kế Trường hợp người có chức vụ, quyên hạn trong pháp nhân đã điều hành hoặc lợi dụng địa vị pháp lý của pháp nhân gây thiệt hại cho xã hội thì trách nhiệm hình sự đặt ra với những cá nhân đó chứ không phải cho pháp nhân Trong những năm gần đây, trong số các tội phạm kinh tế có không ít các tội phạm do pháp nhân thực hiện Báo cáo của ngành thuế hàng năm cho thấy, mỗi năm Nhà nước thất thu hàng nghìn tỷ đồng tiền thuế mà nguyên nhân

Bộ Tư pháp, “Quy định về pháp nhân thương mại trong pháp luật Việt Nam”, Nguỗn từ:

https:/mo].gov.vn/qt/cacchuyenmuc/pldn/Pages/pho-bien-pl-doanh-nghiep.aspx?ItemIID=139, truy cập ngày

Trang 17

của tình trạng này là do các cơ sở sản xuất kinh doanh cả của quốc doanh và ngoài quốc doanh trốn thuế Báo cáo của ngành quản lý thị trường cũng chỉ ra tinh trang kinh doanh trái phép, làm và buôn bán hàng giả, lưu hành sản phẩm kém phẩm chất, vi phạm các quy định về quảng cáo v.v đang ngày càng trở nên trầm trọng hơn

Mặc dù vậy, việc xử lý về hình sự các hành vi vi phạm kế trên rất khó vì luật hình sự

nước ta không coi pháp nhân là chủ thể của tội phạm

Vì vậy, BLHS 2015 được Quốc Hội ban hành đã chính thức có quy định về chủ thể tội phạm là pháp nhân thương mại, điều đó đã cho thấy Việt Nam tiễn thêm một bước gần hơn trong việc hoàn thiện một hệ thông pháp luật hoàn chỉnh cũng như xây dựng một xã hội vững chắc, nơi sẽ giảm thiểu số lượng tội phạm

Về loại tội phạm mà PNTM phải chịu TNHS được quy định tại Điều 76 BLHS

2015, bao gồm 33 tội danh (chủ yếu là nhóm tội phạm về kinh tế và nhóm tội phạm

về môi trường) Đây là những tội phạm mà pháp nhân thường hay vi phạm , có mức độ nguy hiểm nhất định Các tội phạm này cũng tương đồng với lĩnh vực hoạt động chủ yếu của PNTM và đáp ứng yêu cầu của thực tiễn về tính phổ biến và yêu cầu phòng chống tội phạm

Kết luận Chương 1

Qua việc phân tích vấn đề lý luận chung về chủ thể của tội phạm, nhóm tác giả cho rằng người mang đủ hai dấu hiệu là có năng lực TNHS và đạt độ tuôi theo luật định hoặc pháp nhân thương mại đã thực hiện hành vị phạm tội cu thể sẽ được coi là chủ thê của tội phạm Đồng thời, việc quy định chặt chẽ các dấu hiệu về chủ thể của tội phạm trong PLHS có ý nghĩa quan trọng trong việc định tội, và để có thê xác định

chính xác hơn thì BLHS đã cá biệt hóa hành vi phạm tội, quy định chỉ tiết hơn về chủ

thể của tội phạm, chia chủ thể ra thành ba loại: Cá nhân, Pháp nhân thương mại vả Chủ thê đặc biệt Và tại Chương 2 của tiêu luận, nhóm tác giả sẽ nêu một số căn cứ

pháp lý cụ thé trong BLHS 2015 để làm rõ quy định của pháp luật về chủ thê của tội

phạm.

Trang 18

CHƯƠNG 2:

CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VẺ CHỦ THE CUA TOI PHAM

2.1 Năng lực trách nhiệm hình sự 2.1.1 Định nghĩa về năng lực TNHS

Năng lực trách nhiệm hình sự là năng lực nhận thức được ý nghĩa xã hội của hành vi của mình và điều khiển được hành vi theo đòi hỏi của xã hội Người có năng

lực trách nhiệm hình sự là người khi thực hiện hành v1 nguy hiểm cho xã hội có khả

năng nhận thức được tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình và khả năng

kiềm chế hành vi đó để lựa chọn thực hiện hành vi khác phù hợp với đòi hỏi của xã hội

Muốn xác định một người có năng lực trách nhiệm hình sự hay không thì chúng ta phải xác định tại thời điểm người đó thực hiện hành vị gây nguy hiểm cho xã hội

Ví dụ: A 2I tuôi, vì mâu thuẫn với B nên đã tấn công và gây thương tích cho B, tai thoi điểm tấn công B, A nhận thức được sự nguy hiểm của hành động của bản

thân thế nên phải chịu trách nhiệm hình sự

Người có năng lực TNHS là người không rơi vảo tỉnh trạng không có năng lực

TNH§ theo quy định tại Điều 21 BLHS 2015

Như vậy, chủ thể của tội phạm là người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện hành vĩ phạm tội

2.1.2 Tình trạng không có năng lực TNHS

Căn cứ theo Điều 21 BLHS 2015 quy định: “Người thực hiện hành vỉ nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thân, một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiến hành vì của mình, thì không phải chịu trách nhiệm

hình sự”

Đề xác định tình trạng không có năng lực chịu TNHS, hay nói cách khác nhận

biết một người không có năng lực trách nhiệm hình sự, có hai tiêu ở góc độ này là:

Trang 19

(i) Tiêu chuẩn y học (bệnh lý):

Người không có năng lực trách nhiệm hình sự là người mắc bệnh tâm thần hoặc hoạt động tinh thần bị rối loạn Các loại bệnh nảy có thể là mãn tính hoặc đột ngột nhất thời Có thê kê đến một số loại bệnh như tâm thần ở các thê trầm trọng, bệnh sĩ ngốc (ngu, dan, thôn), hoặc hoạt động tinh thần bị rối loạn do các bệnh khác như sốt rét ở nhiệt độ quá cao gây mê sảng

Ví dụ: A mắc chứng bệnh động kinh, căn bệnh này thường phát vào buôi tối Một hôm, khi lên cơn động kinh, sợ A gây nguy hiểm nên B đã cố giữ A lại, tuy nhiên A đã xô B ngã, đầu của B đập vào hòn đá làm B bị chan thương so não, tỷ lệ tôn thương cơ thể là 70% Sau khi hết cơn bệnh, A mới biết mình đã gây thương tích nghiêm trọng cho B Trong trường hợp này, tình trạng của A được xếp vào “bệnh khác” theo tiêu chuân y học, làm mắt khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi

(i\) Tiếu chuẩn tâm lý (pháp lý)

Dấu hiệu này đòi hỏi một người không có năng lực trách nhiệm hình sự là người mắc bệnh dẫn đến

(1) Mất khả năng nhận thức;

(2) Mất khả năng điều khiển hành vi

Ví dụ: A là nhân viên gác chắn đường sắt, trong ca trực của mình đã bị lên cơn sốt rét, đúng lúc này tàu đến, do không báo hiệu và kéo thanh gác chắn đường bộ, nên hậu quả gây tai nạn làm một người chết Trong tình huống này, A vẫn nhận thức được sự nguy hiểm và hậu quả nguy hại xảy ra, nhưng vì bị bệnh lý nên không thể thực hiện hành vi báo hiệu và kéo gác chắn dẫn đến tai nạn, do đó, được xem là tính trạng

không có năng lực trách nhiệm hình sự, vì vậy được loại trừ trách nhiệm hình sự

Người mắc bệnh tâm thần không rơi vào một trong hai trường hợp nêu trên thì

vấn phải chịu TNHS do hành vi nguy hiểm mà họ thực hiện Tình trạng bệnh tật là

tình tiết giảm nhẹ TNHS

Trang 20

10

Do đó, một cá nhân được coi là không có năng lực trách nhiệm hình sự phải thỏa mãn cả hai dấu hiệu y học và dấu hiệu tâm lý, trong đó dấu hiệu tâm lý có vai trò quan trọng nhất Nếu một cá nhân mắc bệnh tâm thần ở mức độ nhẹ, chỉ hạn chế

khả năng nhận thức và điều khiến hành vi của họ, thì họ vẫn phải chịu trách nhiệm

hình sự nếu họ gây thiệt hại cho xã hội nhưng có thê được xem xét giảm nhẹ 2.1.3 Năng lực TNHS trong tình trạng say do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mụnh khác

Về nguyên tắc, người thực hiện hành vi gây thiệt hại cho xã hội trong tình trạng

không có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình thì không phải chịu

trách nhiệm hình sự Trong số những người này có những người bị mất khả năng nhận thức và điều khiển hành vi do dùng rượu bia, vả chất kích thích mạnh khác

Tuy nhiên, nếu cho rằng những người này không phải chịu trách nhiệm hình sự thì sẽ dẫn đến tình trạng lợi dụng việc dùng rượu, bia, chất kích thích mạnh dé vi phạm pháp luật

Mặt khác, người dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác cho dù mắt khả năng nhận thức và điều khiển hành vi thì vẫn khác với người không có năng lực trách

nhiệm hình sự (người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh làm mất toàn bộ khả năng nhận

thức) ở chỗ: Người dùng bia, rượu hoặc các chất kích thích mạnh khác có lỗi trong viéc ty minh dat minh vao tinh trang đó Diéu nảy bởi lẽ trước khi uống rượu, bia hoặc các chất kích thích mạnh khác chủ thê có quyền lựa chọn sử dụng hoặc không sử dụng nó và họ buộc phải biết hậu quả của việc sử dụng rượu, bia hoặc các chất kích thích mạnh khác

Chính vì vậy, Điều 13 BLHS 2015 quy định:“ Người phạm tội trong tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiến hành vì của mình do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu INHS” Sử dụng rượu, bia, chất kích thích khác không được coi là tỉnh tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự Thậm chí còn là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự (Tội vĩ phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ )

Bộ luật hình sự 2015, Điều 260.

Trang 21

11

Không phải những trường hợp sử dụng rượu, bia hoặc các chất kích thích mạnh khác gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội luôn luôn phải chịu trách nhiệm hình sự Trách nhiệm hình sự chỉ đặt ra khi người này có lỗi đối với tình trạng say của mình Trường hợp họ không có lỗi (bị cưỡng ép, lừa dối mà sử dụng rượu, bia, chất kích

thích khác) thì không phải chịu trách nhiệm hình sự

Như vậy, theo luật Hình sự Việt Nam, người có hành vi nguy hiểm cho xã hội trong tình trạng say vẫn bị coi là người có năng lực TNHS

2.2 Tuôi chịu trách nhiệm hình sự

2.2.1 Cơ sở để xúc định tuổi TINHS

* Bao gồm 5 cơ sở:

(1) Sự phát triển về tâm - sinh lý của con người (2) Yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm (3) Truyền thống lập pháp

(4) Chính sách hình sự của các quốc gia (5) Sự ảnh hưởng của các quốc gia khác nhau

2.2.2 Tuôi chịu TNHS

Theo Điều 12 BLHS 2015 quy định:

“1, Người tie du 16 tuổi trở lên phải chịu TNHS vé moi tội phạm

2 Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuôi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người, tội cố ý gây thương tích hoặc gáy tôn hại cho sức khỏe của người khác, tội hiếp dâm, tôi hiếp dâm người đưới 16 tuổi, tội cưỡng đâm người từ

đủ 13 tuôi đến dưới 16 tuôi, tội CƯỚP tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; về

tội phạm rất nghiêm trọng, tôi phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại HỘI trong các điều sau đây:

a) Điều 143 (tội cưỡng dâm); Điều 150 (tội mmua bán người); Điều 151 (tội mua bán người đưới 16 tudi);

b) Điều 170 (tôi cưỡng đoạt tài sản); Điều 171 (tội cướp giật tài san); Diéu 173 (tội trộm cắp tài sản); Điều 178 (tội hủy hoại hoặc cô ý làm hư hỏng tài sản);

Ngày đăng: 24/08/2024, 11:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w