1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận lý luận nhà nước và pháp luật đề tài chủ thể quan hệ pháp luật quan điểm truyền thống và hiện đại

26 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 2

GVHD: Cé Nguyén Thi Thu Trang Lop: K21501C

Nhóm thực hiện:

Nhóm trưởng: Nguyễn Thị Thùy Trang Thành viên: Phạm Thị Thùy Trang

Nguyễn Thị An Tú Truong Ha Da Thao Lé Van Truong Thinh

Lai Thi Qué Tram

Thành phố Hồ Chí Minh năm 2022

Trang 4

Chương 2: KHÁI QUÁT VẺ “QUAN HỆ PHÁP LUẬTT” . «- 2

I Khai niém “Quan hé phap lat”: «0000 2 II Đặc điểm của “quan hệ pháp luật”: -.2- 22 22©22+22z2zx+2xc2zsecse2 3 II Phan loại “quan hệ pháp luật”: . 5-2 255+c2<<+xxecsrsrssrrrz.ee 4 VI Thành phần của “quan hệ pháp luật”: 2- 22 22s 2222*+2x2zz2©se2 4 Chương 3: QUAN DIEM TRUYEN THONG VE “CHU THE CUA QUAN HE PHAP LUAT” 5

I Khái niệm “Chủ thế” và “Chú thể của quan hệ pháp luật”: 5 1 Khái niệm ““Chưủ thỂ””: - 5 sSSsSTS2E12EHEE121121221221.21.11111111121211 21 ce, 5 2 Khái miệm “Chủ thể quan hệ pháp luật”: -occScccccrrerrerrrrrree 6 H Phân loại “chủ thể quan hệ pháp luật”: . -2- 2-5252 ©2s225ze2 6 s1 aan 6 JIAe aẽn 7 L.2 NQUOi WUC NQOGK: nan <e 7 1.3 Người không QUé6C CNS cecccessessecssessscssesssessesssessssssessssssssssssessssssessessessecees 8

;”v mẽ .ÔỎ 9

"x6 an ốố.ốốố.ố 9 2.1.1 Khai 00 6i: on 9 2.1.2 Điều kiện tư cách “pháp nhân”: 2-2 52+2z2Ss2+Ez2zs22xzzzxczz 9 Pu on 0ê 10 2.2 Tô chức không có tư cách pháp nhÂn: -sScsccccrsrrerrerrerrerree 11 II Năng lực chủ thể của “chủ thể quan hệ pháp luật”: - 11 II, a3, 700 8n nen 11 2 Ndtrag lyre Gnd Viz oo ceeceecseceeceeeeneeneeneencenceeceeceecenceseesesaesaesaesaessessessesaeeaesaes 12 _ Chuong 4: QUAN DIEM HIEN DAI VE “CHU THE CUA QUAN HE 0:7 000.1 117 a 13

I Quan điểm hiện đại khác với quan điểm truyền thống thế nào? 13 H Khái niệm AI - Trí tuệ nhân £ạo: - - - 552 25+ S222 xerrrsrzrrzre 14

Trang 5

II Các vẫn đề pháp luật phát sinh khi Trí tuệ nhân tạo - AI phát triển: 14

IV Khó khăn khi xem AI là chủ thế quan hệ pháp luật: 15 V, Sự thay đổi về vấn đề chủ thể quan hệ pháp luật đối với AI của các quốc Bla trem the iG: oo 17

VỊ Xác lập tư cách pháp lý cho Trí tuệ nhân tạo tai Viét Nam: 18 Chuong 5: LOI KET 19

Trang 6

Chương 1: PHẢN MỞ ĐẦU

I Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài:

Trong những giai đoạn của quá trình đôi mới về cơ chế, có thể nói hệ thống pháp

luật Việt Nam luôn có sự đổi mới và đồng bộ trên những nền tảng đặc thù về chính trị,

kinh tế - xã hội, có tính chất giải pháp tình thế giải quyết các vấn đề bức xúc của thực tiễn đề ra Với quan điểm xây dựng và phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, những năm gần đây nước ta luôn quan tâm về các mối quan hệ pháp luật trong tất cả các lĩnh

vực Đặc biệt hơn cả là khai thác tầm quan trọng của việc xác định chủ thể của quan hệ

pháp luật trong những tình huống, vấn đề liên quan Với sự biến đổi của thế giới và trong nước, việc xác định các chủ thê quan hệ pháp luật ở nước ta cũng có nhiều thay đổi trong thời gian qua

Tính mâu thuẫn chồng chéo là những biểu hiện không hiểm thấy ở chủ thể quan hệ pháp luật truyền thông Thực tế này chính là nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế xã hội Đó cũng là một trong những nguyên nhân khách quan làm chậm tiên trình phát triển đất nước, tạo ra những lỗ hông cho các thể lực xấu lợi dụng cơ hội trục lợi, gây mất trật tự an toàn xã hội cho các địa phương nói chung và bộ máy Nhà nước nói riêng Đề khắc phục những điểm còn yếu kém, Đảng và Nhà nước đã đưa ra các chủ trương phù hợp, điều chỉnh về chủ thể quan hệ pháp luật trên các lĩnh vực, tháo

gỡ tôi đa mọi trở ngại để từ đó tận dụng nguồn lực một cách hợp lí, tạo sức bật cho sự

phát triển của các thành phần kinh tế

Chủ thê quan hệ pháp luật là một nội dung quan trọng của việc hình thành nên các

quan hệ pháp luật, được nhiều sự quan tâm của xã hội Thông qua việc tìm hiểu, nghiên

cứu về vẫn đề này, các cá nhân và tô chức trong xã hội có cách vận dụng vào quan hệ

pháp luật một cách phù hợp, hạn chế những bất lợi xảy ra Với những điểm khác biệt

trong quan hệ pháp luật truyền thống và hiện đại, nhiều người vẫn còn gặp vướng mặc trong việc xác nhận cái mới, đồng thời cũng tồn tại nhiều ý kiến trái chiều về xu hướng hiện đại Chính vì lý do đó việc nghiên cứu và phát triển về vấn đề này cần được đầu tư và mở rộng thông tin đại chúng ở Việt Nam nói riêng và các nước trên thế giới nói chung Với mong muốn làm rõ được những bước ngoặt thay đổi trong chủ thể quan hệ pháp luật bằng việc phân tích các đặc điểm hiện hành cũng như các vấn dé pháp lí xoay quanh Đề tài: “Chủ thể quan hệ pháp luật - Truyền thông và hiện đại” là vẫn đề đáng

được chú ý cũng như cần được nắm bắt liên tục đối với sinh viên hiện nay Vì vậy nhóm

chọn đề tai nay dé tìm hiểu sâu sắc và nắm rõ hơn.

Trang 7

HI Tình hình nghiên cứu liên quan về đề tài:

Nghiên cứu về chủ thể quan hệ pháp luật trong những năm hiện đây được rất nhiều sự quan tâm, điển hình là một số nghiên cứu sau đây:

“Pháp nhân — Chủ thê quan hệ pháp luật dân sự”, Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Thị Tuyét Nhung, nam 2011

“Bộ luật Dân sự và vấn đề định vị cá nhân trong không gian phap ly” — tac gia

Nguyễn Ngọc Điện, Tạp chí Khoa học Pháp ly Việt Nam năm 20 13

“Tư cách tham gia quan hệ dân sự của hộ gia đình, tô hợp tác, tô chức khác không

có tư cách pháp nhân theo Bộ luật Dân sự năm 2015” — tác giả Nguyễn Thanh Tú và Phan

Duy Hồng, Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam năm 2017

Bên cạnh đó, còn một số đề tài nghiên cứu khác cũng đưa ra các góc nhìn đa chiều và mới mẻ như: “Xác lập tư cách pháp lý cho trí tuệ nhân tạo” của Bùi Thị Hằng Nga — Nguyễn Thảo Linh Trường Đại học Kinh tế - Luật năm 2021, “Trách nhiệm của pháp

nhân thương mại theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Thị Kim Lành năm 2018, “Pháp nhân trong hệ thống chủ thê quan hệ pháp luật”, Luận văn Thạc sĩ của

Nguyễn Văn Lâm năm 2011

Các công trình nghiên cứu này được tiếp cận và nhìn nhận đa chiều, theo nhiều

khía cạnh khác nhau Khi nghiên cứu đề tài nhóm cũng may mắn được kế thừa những kết quả nghiên cứu trên đây

Đề tài được nghiên cứu dưới góc nhìn và sự hiểu biết có được trong quá trình tìm hiệu của nhóm sinh viên nên không tránh khỏi những sai sót nhất định, nhóm hy vọng sẽ có được những phản hồi tích cực, lời nhận xét góp ý chân thành, đặc biệt là từ cô Nguyễn Thị Thu Trang - giảng viên phụ trách môn

Chương 2: KHÁI QUÁT VẺ QUAN HỆ PHÁP LUẬT

IL Khái niệm “Quan hệ pháp luật”:

Quan hệ pháp luật là khái niệm chỉ các quan hệ xã hội được điều chỉnh bởi các

quy phạm pháp luật khác nhau Các quan hệ xã hội này xác lập, phát triển, tồn tai, cham

Trang 8

dứt dựa trên quy định pháp luật Những bên tham gia vào quan hệ là chủ thể có quyền chủ thê, nghĩa vụ pháp lý được pháp luật quy định và Nhà nước dam bao!

II Đặc điểm của quan bệ pháp luật:

Thứ nhất, “quan hệ pháp luật” trước hết đó phải là quan hệ xã hội, biêu hiện thông qua mối quan hệ giữa người với người với nhau Nó xuất hiện và tồn tại khách quan cùng với sự phát triển của xã hội loài người” Tuy nhiên cần lưu ý rằng chỉ có quan hệ xã hội nào được có quy phạm pháp luật điều chỉnh thì mới trở thành quan hệ pháp luật Chính vì lẽ đó mà không phải tat ca các quan hệ xã hội đều là quan hệ pháp luật

Thứ hai, “quan hệ pháp luật” có tính ý chí của Nhà nước, sau đó mới là ý chí của các chủ thể tham gia quan hệ đó Ý chí này có thê là ý chí của các bên tham gia vào quan hệ pháp luật, hoặc đó là ý chí nhà nước thể hiện cách cư xử bắt buộc mà nhà nước đặt ra cho các bên tham gia Ví dụ, trong quan hệ về dân sự, khi giải quyết tranh chấp về vấn đề hợp đồng trước đó sẽ thể hiện ý chí của hai bên tham gia Nhà nước lúc này không có quyên lực can thiệp trực tiếp vào quan hệ, mà chỉ gián tiếp đưa ra các điều kiện cần cho các chủ thể tham gia, buộc các chủ thể đó phải tuân thủ trong quá trình giải quyết tranh châp

Thứ ba, “quan hệ pháp luật” có thể phát sinh, thay đôi, chấm dứt khi có đầy đủ 03

điều kiện sau:

() Mang tính cụ thê về chủ thể tham gia là cá nhân, tô chức hay cơ quan phải có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý khi tham gia vào các “quan hệ pháp luật”

(1ñ) “Quan hệ pháp luật” được phát sinh trên cơ sở “quy phạm pháp luật” “Quy phạm pháp luật” chính là sự dự liệu tình huông náy sinh quan hệ pháp luật, xác định chủ thê, quyền lợi, nghĩa vụ pháp lý Do đó khi tham gia vào các “quan hệ pháp luật” , các chủ thê buộc phải điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với các yêu cầu của “quy phạm pháp luật” Nếu không tuân thủ theo, các cá nhân có thê bị xử lý bằng các biện pháp

của Nhà nước, đồng thời có thể chịu sự lên án của xã hội

(1ñ) Có sự kiện pháp lý rõ ràng, chặt chẽ với quan hệ pháp luật liên quan Các sự kiện cần mang tính minh bạch và cụ thê, khi đối sánh với các “quan hệ pháp luật” phải thấy được tính đồng nhất theo quy định đã được đề ra

! Quan hệ pháp luật là gì? Đặc điểm, yếu tố cầu thành quan hệ pháp luật,

<https://35express.org/quan-he-phap-luat-la-gi-dac-diem-yeu-to-cau-thanh-quan-he-phap-luat/> truy cap ngay 18/9/2021

? Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận chung Nhà nước và pháp luật, tr.383

3

Trang 9

Thứ tư, Nhà nước đảm bảo việc thực hiện “quan hệ pháp luật”, bảo đảm bằng các

biện pháp cưỡng chế thi hành.Khi tham gia vào “quan hệ pháp luật” các bên bị ràng buộc bằng quyền chủ thể, nghĩa vụ pháp luật quy định Trong trường hợp các bên tham gia không thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của mình, chủ thể sẽ có khả năng bị gánh chịu những hậu quả bất lợi do mình gây ra theo các chế tài trong “quy phạm pháp luật”

HH Phân loại “quan hệ pháp luật”:

“Quan hệ pháp luật” được phát sinh từ các vẫn đề liên quan trong xã hội, do vậy nó tạo nên sự đa dạng và phong phú về các góc độ tiếp cận Theo đó, có thể phân loại các “quan hệ pháp luật” dựa trên các tiêu chí đánh gia sau:

Thu nhất là, căn cứ vào tiêu chí phân chia các ngành luật trong việc điều chỉnh

“quan hệ pháp luật”, ví dụ như “quan hệ pháp luật dân sự”, “quan hệ pháp luật hình sự”,

Thứ ba là, căn cử vào nội dung, quan hệ pháp luật được phân chia thành quan hệ pháp luật chứa đựng nội dung cần được điều chính bằng pháp luật, và quan hệ pháp luật hình thức phát sinh trong quá trình các chủ thê giải quyết các nội dung pháp lý theo đúng trình tự, thủ tục luật định”

VI Thành phần của “quan hệ pháp luật”:

Thành phần của “quan hệ pháp luật” được tìm hiểu qua 03 yếu tố: “chủ thể”,

“khách thể”, “nội dung” Cụ thể như sau:

3 Trường đại học Kinh tế - Luật, Giáo trình Lý luận Nhà nước và Pháp luật, tr.14i

* Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận chung Nhà nước và pháp luật, tr.381

Š Trường Đại học Luật Hồ Chí Minh, Giáo trình Lý luận chung Nhà nước và pháp luật, tr.153

4

Trang 10

Thứ nhất, “chủ thê của quan hệ pháp luật” bao gồm là các cá nhân, tô chức có năng lực pháp lý phù hợp “Chủ thê quan hệ pháp luật” chính là các bên tham gia vào quan hệ pháp luật Vấn đề này được nghiên cứu cụ thể trong các phần sau của đề tài nghiên cứu

Thit hai là, “khách thê của quan hệ pháp luật” là những loi ich vat chat, tinh than liên quan mà chủ thê mong muốn đạt được khi tham gia vào quan hệ pháp luật Nói cách khác, “khách thê trong quan hệ pháp luật” khác với “khách thể trong vi phạm pháp luật” bởi lẽ “khách thể trong vi phạm pháp luật” là những gì mà pháp luật bảo vệ bị hành vi vi

phạm xâm hại đến

Thứ ba là, “nội dụng của quan hệ pháp luật” là tổng thể quyền và nghĩa vụ pháp luật của các chủ thể tham gia trong quan hệ đó Cụ thể là các chủ thê được làm gì, không làm gì và phải làm thé nao Trong đó:

() Quyền pháp lý là phạm vi giới hạn cách cư xử của các chủ thê được pháp luật cho phép thực hiện khi tham gia vào các quan hệ pháp luật

(ii) Nghĩa vụ pháp lý là cách xử sự mà pháp luật bắt buộc chủ thê quan hệ pháp

luật thực hiện nhằm đáp ứng quyền thực hiện của chủ thê khác”

Chuong 3: QUAN DIEM TRUYEN THONG VE “CHU THE CUA QUAN HE PHAP LUAT”

Có thê nói, quan điểm khoa học pháp lý về vẫn dé chủ thê quan hệ pháp luật trước đây mang những đặc điểm phù hợp với thời đại của nó, song nó luôn tôn tại những bất cập trong những nền móng ban đầu Tìm hiểu về vấn đề này, nhóm nghiên cứu khai thác trên bình diện khách quan, đồng thời cũng có những cách nhìn nhận của người đương thời về cách xây dựng cái nhìn tổng quan của “chủ thể quan hệ pháp luật”

I Khái niệm “Chú thế” và “Chủ thể của quan hệ pháp luật”: 1 Khải niệm “Chủ thể”:

Chu thé c6 thé nói là bộ phận quan trọng của việc hình thành quan hệ pháp luật Nghiên cứu về khái niệm của nó, “chủ thể” được hiểu là cá nhân, tô chức tham gia va mot

5 Theo trang điện tử <htips://thuvienphapluat.vn/tnpl/8878/Quyen-phap-ly?tab=0> truy cập ngày 21/12/2021

7 Trường Đại học Luật, Sách Lý luận chung Nhà nước và pháp luật, tr.396

Trang 11

quan hệ xã hội nhất định, mỗi một quan hệ xã hội thì chủ thê có những tên khác nhau

nhưng điểm chung là đều tồn tại hiện hữu

“Chủ thê tồn tại hiện hữu” tức là có thực trên thực tế, nhận diện hoặc nhận biết

được thông qua các thông tin của chủ thể đó Những trường hợp cá nhân là người đã mất,

tổ chức không hiện hữu thì đó không phải là chủ thể

“Chủ thê” có thể là “cá nhân” hoặc “tô chức”, tùy thuộc và từng môi quan hệ khác nhau mà chủ thê có những tên gọi khác nhau Có những mỗi quan hệ xã hội cá nhân, tô

chức đáp ứng được những điều kiện nhất định thì mới trở thành chủ thê của mỗi quan hệ

nói trênổ

2 Khái niệm “Chú thể quan hệ pháp luật”:

Chủ thể của quan hệ pháp luật là cá nhân hay tô chức có năng lực pháp luật và năng lực hành vi pháp luật, tham gia vào các quan hệ pháp luật, có quyền và nghĩa vụ

pháp lý nhất định Nói một cách chung nhất, cá nhân, tổ chức có thê là chủ thê quan hệ

pháp luật, nhưng di vào cụ thể thì có sự phân biệt giữa cá nhân và tổ chức với tư cách là

chủ thê của quan hệ pháp luật

“Chủ thể” trong mỗi loại quan hệ pháp luật nhất định phải đáp ứng được những điều kiện mà pháp luật quy định cho quan hệ pháp luật cụ thê được đặt ra

Vĩ dụ, vào tháng 12/2021, anh A giao kết hợp đồng vay tiền anh B, người làm chứng cho việc này là anh D, trong thời hạn 10 tháng với số tiền là 200 triệu đồng, sau đó anh A va anh B dem hop dong vay tiền đó đến văn phòng công chứng để công chứng Vậy chủ thể quan hệ pháp luật trên đây là anh A và anh B Vì anh A và anh B có năng lực pháp luật (vì không bị Tòa án hạn chế hay là tước đoạt năng lực pháp luật); có năng lực hành vi (đủ tuôi và không mắc các bệnh theo quy định pháp luật) Vì thế, anh A và anh B có năng lực chủ thê đầy đủ Vậy chủ thê quan hệ pháp luật trên đây là anh A và anh B

II Phân loại “chủ thể quan hệ pháp luật”:

Với sự phát triển của kinh tế, văn hóa, xã hội, ngày nay càng vấn đề tham gia vào các quan hệ pháp luật cũng luôn được xem xét và đánh giá trên nhiều khía cạnh “Chủ thể quan hệ pháp luật” không đơn thuần là được nhìn nhận khái quát, mà được phân loại thành hai bộ phận chính là “cá nhân” và “tổ chức”

1 Cá nhân:

8 Phương Thảo, Chủ rhể là gì, <https://tbtvn.org/chu-the-la-gi/>, truy cập ngày 2/1/2022 ° Theo Trang dién tie https://thuvienphapluat.vn truy cap ngay 2/1/2022

6

Trang 12

Khái niệm cá nhân bao gôm “công dân” (cá nhân mang quốc tịch quốc gia), “người nước ngoài” (cá nhân đang sinh song và làm việc tại quôc g1a này nhưng lại mang quốc tịch của quôc gia khác) và “người không quốc tịch” (cá nhân không mang quốc tịch của bất kỳ một quốc gia nao)

II Céng dân:

Theo quy định tại Luật Quốc tịch Việt Nam!°, người có quốc tịch Việt Nam là

công dân Việt Nam

Cụ thể, Người có quốc tịch Việt Nam là:

“() Người có quốc tịch Việt Nam bao gồm người đang có quốc tịch Việt Nam cho

đến ngày Luật này có hiệu lực và người có quốc tịch Việt Nam theo quy định của Luật

này

(ii) Nguoi Viét Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mắt quốc tịch Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam trước ngày Luật này có hiệu lực thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam

Người Việt Nam định cư ở nước ngoài chưa mắt quốc tịch Việt Nam mà không có giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam theo quy định tại Điều 11 của Luật này thì đăng

ký với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoàải để được xác định có quốc tịch Việt Nam và cấp Hộ chiếu Việt Nam

Chính phủ quy định chỉ tiết khoán này.”

Alo

Trong tất cả các chủ thê là cá nhân, “công dân” là chủ thê phô biến và chủ yếu nhất của quan hệ pháp luật Chỉ có những cơ quan nhà nước có thâm quyền mới có thê hạn chế năng lực chủ thê của công dân trong những trường hợp đặc biệt và phải được thực hiện

bằng một trình tự nghiêm ngặt

1.2 Nguoi nước ngoài:

Theo quy định tại Luật Quốc tịch Việt Nam, “người nước ngoài” là:

“() Quốc tịch nước ngoài là quốc tịch của một nước khác không phải là quốc tịch Việt Nam

(iii) Nguoi Viét Nam định cư ở nước ngoài là công dân Việt Nam và người gốc Việt Nam cư trú, sinh sông lâu dài ở nước ngoài

!9 T uật Quốc tịch Việt Nam 2018 (sửa đổi, bổ sung 2014), Điều 13 7

Trang 13

(v) Người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài là người Việt Nam đã từng có quốc

tịch Việt Nam mà khi sinh ra quốc tịch của họ được xác định theo nguyên tắc huyết thống

và con, cháu của họ đang cư trú, sinh sông lâu dài ở nước ngoài

(v) Người nước ngoài cư trú ở Việt Nam là công dân nước ngoài và người không

quốc tịch thường trủ hoặc tạm trú ở Việt Nam.”

“Người nước ngoài” là một chủ thê pháp luật Nhưng trong một số lĩnh vực cụ thé,

năng lực chủ thể của người nước ngoài bị hạn chế hoặc có thể được mở rộng hơn so với

công dân

Vĩ dụ, không có quyền bầu cử, ứng cử đại biêu Quốc Hội, đại biêu Hội đồng nhân dân các cấp tại Việt Nam; không có nghĩa vụ phải tham gia vào các lực lượng vũ trang

1.3 Người không quốc tịch:

Theo “Công ước về vị thế của người không quốc tịch”!! quy định: “Người không quốc tịch” có nghĩa là người không được coi là công dân của bất kỳ quốc gia nào theo pháp luật hiện hành của quốc gia đó

Công ước này không áp dụng:

“() Đối với những người hiện đang được các cơ quan hay tô chức của Liên Hợp Quốc, ngoài Cao uỷ Liên Hợp Quốc về người tị nạn, báo vệ hoặc trợ giúp, chừng nào họ

vẫn còn nhận được sự bảo vệ hay trợ giúp do;

(ñ¡) Đối với những người được các cơ quan có thâm quyền của nước mà họ cư trú công nhận có các quyền và nghĩa vụ gắn với việc có quốc tịch ở nước đó;

(ii) Đối với những người mà có nhiều lý do nghiêm trọng liên quan đến họ cho thấy rằng:

(a) Họ đã phạm tội chống hoà bình, tội ác chiến tranh hay tội ác chống nhân loại, như đã được định nghĩa trong các văn kiện quốc tế được soạn thảo về các tội ác này:

(b) Họ đã phạm một tội phi chính trị nghiêm trọng ở bên ngoài nước họ cư trú

trước khi được phép vào nước đó;

(c) Họ đã phạm tội vì những hành vi ổi ngược lại những mục tiêu và nguyên tắc của Liên Hợp Quốc.”

Khả năng tham gia vào các quan hệ pháp luật của “người không quốc tịch” là hạn chế Vì họ không được hưởng những quyền lợi như công dân tại quốc gia họ sinh sông,

1! Công ước về vị thế của người không quốc tịch, Hội nghị các Đại sứ đặc mệnh toàn quyền tại Liên Hợp Quốc ngày 28/9/1954, theo Nghị quyết 526 (XVID) của Hội đồng Kinh tế - Xã hội

8

Ngày đăng: 26/08/2024, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w