1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận lý luận nhà nước và pháp luật tìm hiểu về bản chất của pháp luật liên hệ với pháp luật việt nam xã hội chủ nghĩa

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bản chất của pháp luật theo quan điểm thần học gắn liền v i ớ bản ch t cấ ủa Người nắm quyền- đại diện cho đấng siêu nhiên.Ví d ụ như trong xã hội chi m h u nô l , xã hế ữ ệ ội phong kiế

Trang 1

Số thứ tự theo danh sách điểm : 06

Hà nội, ngày 10 tháng 01 năm 2022

Trang 2

2 B n ch t c a pháp luả ấ ủ ật theo chủ nghĩa Mác-Lenin 4

3.Liên h pháp luệ ật nước Việt Nam ch ủ nghĩa xã hội 8

KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KH O Ả 10

Trang 3

2

L I MỞ ĐẦU

Trong đờ ối s ng xã h i, pháp lu t có vai trò vô cùng quan tr ng Pháp luộ ậ ọ ật ra đời cùng v i s ớ ự ra đời của nhà nước Con người sinh ra và l n lên,trong su t hành trình s ng ớ ố ố của mình làm cả nh ng viữ ệc đúng, việc sai, cả nh ng viữ ệc chính đáng lẫn nh ng viữ ệc lệch lạc Hàn Phi T cho rử ằng cho dù trên đời có nh ng b c hiữ ậ ền nhân nhưng nhìn chung con người có bản tính ác và ông đã đề xuất tư tưởng dùng luật pháp để trị nước Pháp luật là công c không th ụ ể thiếu bảo đảm cho s t n t i và phát tri n c a xã h i nói chung ự ồ ạ ể ủ ộ cũng như nhà nước nói riêng.Ngày nay, pháp luật đã trở thành “ tài sản” chung của xã hội , là m t lo i quy tộ ạ ắc ứng xử đặc biệt, giúp điều chỉnh hành vi con người, đảm b o ả các quy n cề ủa con người, điều tiết và định hướng s phát tri n c a các quan h xã ự ể ủ ệ hội,giải quy t các tranh chế ấp,bảo đảm an toàn xã hội cũng như lợi ích c a lủ ực lượng cầm quyền.Tìm hi u v pháp lu t và b n ch t c a nó,trong khoa h c pháp lí v n còn tể ề ậ ả ấ ủ ọ ẫ ồn tại nhiều quan điểm khác nhau gây nhiều tranh cãi Trên cơ sở đó, tôi lựa chọn đề tài “ Tìm hiểu về b n ch t c a pháp lu t, liên h v i pháp lu t Vi t Nam Xã hả ấ ủ ậ ệ ớ ậ ệ ội chủ nghĩa”

Trang 4

3 N I DUNG Ộ

1.Khái niệm pháp lu t và b n chậ ả ất của pháp lu t

Pháp luật được định nghĩa là hệ thống các quy t c x s chung ắ ử ự do nhà nước đặt ra ho c th a nhặ ừ ận và đảm b o th c hiả ự ện để điều ch nh các quan h xã h i theo ỉ ệ ộ mục đích, định hướng c a nhà nước ủ

Theo các quan điểm thần học và quan điểm tư sản thì pháp luật vốn không có thuộc tính riêng Bản chất của pháp luật theo quan điểm thần học gắn liền v i ớ bản ch t cấ ủa Người nắm quyền- đại diện cho đấng siêu nhiên.Ví d ụ như trong xã hội chi m h u nô l , xã hế ữ ệ ội phong kiến, người ta cho r ng pháp luằ ật là điều th ể hiện ý chí của thượng đế ệc nhà nước ban hành pháp luật chỉ là nhân danh ,vi thượng đế, ph ng mụ ệnh thượng đế Ch ng h n,các chi u, d , sẳ ạ ế ụ ắc của các v hoàng ị đế Trung Hoa được m u bằng câu “ phụở đầ ng thiên thừa vận, hoàng đế chiếu viết ” Hay như trong phần mở đầu của bộ luật Hammurabi có viết : “Vì hạnh phúc của loài người, thần Anu và thần Enlin đã ra lệnh cho trẫm – Hammurabi, một v quị ốc vương quang vinh và ngoan đạo, vì chính nghĩa, diệt tr nh ng k ừ ữ ẻ gian ác không tuân theo pháp luật, làm cho k m nh không hà hiẻ ạ ếp ngườ ếi y u, làm cho tr m giẫ ống như thần Samat sai xuống dân đen, tỏa ánh sáng khắp muôn dân” Th c ch t,trong các quự ấ ốc gia đó thì lu t pháp chính là ý chí nh t thậ ấ ời của các v ịvua.Còn theo quan điểm tư bản thì pháp lu t th hi n ý chí c a toàn th xã ậ ể ệ ủ ể hội ch không mang b n ch t giai c p Montesquieu cho r ng, trong mứ ả ấ ấ ằ ột nhà nước dân ch , pháp luật thể hiện ý chí chung của qu c gia, quyền lập pháp phải ủ ố thuộc về “tập đoàn dân chúng”, còn cơ quan lập pháp ch ỉ thay mặt dân chúng để “thể hiện ý chí chung của quốc gia”1.Trong bản Tuyên ngôn nhân quy n và dân ề quyền của cách mạng tư sản Pháp 1789 cũng khẳng định: “Luật là ý chí của mọi công dân M i công dân có quyọ ền tự mình hoặc thông qua người đại di n góp ệ phần xây d ng luự ật”

Khác với các quan điểm trên, quan điểm Mác-Lenin cho r ng b n ch t pháp ằ ả ấ luật mang thu c tính giai c p và thu c tính xã h i Theo h c thuy t này, pháp luộ ấ ộ ộ ọ ế ật

1 Theo Montesquieu, Tinh th n pháp lu t, NXB Giáo D c, tr ầậụ102-105

Trang 5

4

chỉ phát sinh, tồn tại và phát triển trong xã h i có giai cấp, không có “pháp luật ộ tự nhiên” hay pháp luật không có giai c p ấ

2.Bản ch t cấ ủa pháp lu t theo h c thuy t Mác-Lenin ậ ọ ế

Quan điểm c a chủ ủ nghĩa Mác- Lenin nhận định pháp lu t luôn g n bó ậ ắ chặt chẽ với nhà nước, nó ph n ánh b n chả ả ấ ủa nhà nước Giống với nhà nước, t c pháp lu t v b n chậ ề ả ất cũng là một hiện tượng v a có tính xã h i v a mang tính ừ ộ ừ giai c p ấ

• Tính xã h i ộ

Trước h t, pháp luế ật của m i qu c giỗ ố a đều th hi n tính xã h Pháp luể ệ ội ật là quy tắc ứng x cử ủa con người, xuất hi n do yêu c u cệ ầ ủa đời sống, để điều ch nh ỉ hành vi con người,điều chỉnh các mối quan hệ xã hội Trong thực tế đời sống xã hội, các quan h giao ti p giệ ế ữa ngườ ới người v i hình thành nên các thói quen, các quy tắc ứng x mang tính chân lý, ử đượ ả ộng đồng ch p nh n, phù h p v i lc c c ấ ậ ợ ớ ợi ích và yêu c u c a c cầ ủ ả ộng đồng Ví dụ như các cách ứng xử giữa cha mẹ và con cái, gi a ữ ông bà và các cháu, giữa người mua với kẻ bán Và khi các quy tắ ấy c được nhà nước thừa nh n thì t o nên tính xã h i c a pháp lu Mậ ạ ộ ủ ật ỗi quy định của pháp luật thì được xem là m t k t qu cộ ế ả ủa “quá trình chọn lọc tự nhiên” các cách xử sự trong xã hội Pháp luật b t nắ guồ ừn t xã hội, do các thành viên trong xã hội thực hiện

Pháp lu chính là công cật ụ cơ bản để nhà nướ ổ chức t c và quản lí đờ ối s ng cộng đồng nhằm thiết lập,giữ gìn và bảo vệ trật t xã hự ội trên các lĩnh vực khác nhau của đờ ối s ng Pháp luật là phương tiện b o v l i ích chung, b o v nh ng ả ệ ợ ả ệ ữ quyền l i c a mợ ủ ỗi qu c gia, dân tố ộc, vì s t n t i và phát tri n chung cự ồ ạ ể ủa toàn xã hội

Pháp luật được coi là phương tiện h u hi u nh m gi i quy t khía cữ ệ ằ ả ế ạnh “xã hội” của đời sống như phòng, chống, kh c ph c h u qu c a thiên tai, d ch b nh, ắ ụ ậ ả ủ ị ệ hỗ trợ người lang thang, cơ nhỡ Hiểu theo cách khác, pháp lu t luôn hàm ch a ậ ứ các giá tr xã h i ph bi n, thu c v con ị ộ ổ ế ộ ề người Nó luôn luôn phản ánh điều ki n ệ kinh t xã hế ội, những quan niệm đạo đức tốt đẹp, thu n phong m t c, c a dân ầ ỹ ụ ủ tộc Có thể thấy, trong pháp lu t có r t nhiậ ấ ều quy định th hi n tính xã h i cể ệ ộ ủa nó Ví dụ như quy định về chế độ ph c p giáo d c b t buổ ậ ụ ắ ộc, đảm b o an toàn ả giao thông, b o vả ệ môi trường, bảo đảm thông tin liên l c, ạ

Trang 6

5

Pháp lu t còn là biậ ểu tượng c a công b ng xã h i, bủ ằ ộ ảo đảm cho các chủ thể có quyền, nghĩa vụ và trách nhi m ngang nhau trong nh ng m i quan h xã hệ ữ ố ệ ội nhất định Nó là một trong nh ng công c b o v ữ ụ ả ệ các công trình và những giá trị văn hóa, tinh thần chung của xã hội, giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức và truyền thống văn hóa, phong tục tập quán của dân tộc.

Có thể thấy, m c dù tính xã h i là thu c tính chung c a t t c các ki u pháp ặ ộ ộ ủ ấ ả ể luật, song th c t sự ế ự ể hi n tính xã h i c a các ki u pháp lu t là không gi ng th ệ ộ ủ ể ậ ố nhau Cùng v i s phát tri n c a xã h i, tính xã h i c a pháp lu t ngày càng tr ớ ự ể ủ ộ ộ ủ ậ ở nên sâu s c, rắ ộng rãi hơn.

Trong pháp lu t ch nô, phong ki n, bi u hi n tính xã h i c a pháp lu t nhìn ậ ủ ế ể ệ ộ ủ ậ chung còn m nh t và h n ch Trên bình di n xã h i thờ ạ ạ ế ệ ộ ời ấy,pháp lu t ch y u ậ ủ ế chỉ đóng vai trò là công cụ ảo đả b m an ninh, trật tự, an toàn xã h i, tr ng tr tộ ừ ị ội phạm, bảo v các công trình công c ng ệ ộ

T i khi pháp luớ ật tư sản ra đời,biểu hi n tính xã h i có sệ ộ ự thay đổ ấ ớn i r t l qua các giai đoạn phát triển của nhà nước tư sản, có sự tiến bộ hơn so với pháp luật phong ki n Khi y, phế ấ ạm vi điều ch nh cỉ ủa pháp luật được nớ ội r ng tới hầu hết các lĩnh vực của đờ ối s ng, t các quan h ừ ệ trong gia đình đến các quan h kinh ệ tế, văn hóa, xã hội trong đời sống cộng đồng Pháp luật trở thành công cụ quan trọng để điều ti t các quan h trong n n kinh t ế ệ ề ế thị trường, thiết lập địa vị pháp lí bình đẳng giữa các cá nhân trong xã hội, hướng tới bảo vệ c quycá ền con người, quyền công dân

Sang đến giai đoạn để qu c chố ủ nghĩa, do bị lũng đoạn b i các tở ập đoàn tư bản độc quy n, l i b lún sâu vào các cu c chi n tranh xâm chi m và m r ng lãnh ề ạ ị ộ ế ế ở ộ thổ, hoạt động của nhà nước tư sản ch yủ ếu xoay quanh vi c b o v l i ích c a các ệ ả ệ ợ ủ tập đoàn tư bản độc quyền lớn nên vai trò và ý nghĩa xã hội của pháp luật tư sản thời kỳ này có nhi u h n ch ề ạ ế

Giai đoạ ừn t sau chi n tranh th gi i th hai tr lế ế ớ ứ ở ại đây, pháp luật tư sản có xu hướng dân chủ, nhân đạo, hướng tới việc đảm b o công bả ằng, bình đẳng, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, bảo đảm sự ổn định, chống khủng hoảng xã h i, bảo ộ đảm sự phát t n b n v ng c a xã h i Hi n nay, pháp luriể ề ữ ủ ộ ệ ật được xem là công c ụ quan trọng để chống l i s tha hóa c a quy n lạ ự ủ ề ực nhà nước, b o vả ệ con người, bảo v công lý ệ

Trang 7

6

Pháp lu t xã h i ch ậ ộ ủ nghĩa thể hiện tính xã h i r ng rãi và sâu s c nh t so ộ ộ ắ ấ với t t cấ ả các ki u pháp luể ật trước đó Đây là công cụ ải phóng con ngườ gi i khỏi mọi áp b c b t công, xây d ng xã h i dân ch , công bứ ấ ự ộ ủ ằng, văn minh, mọi người có cu c s ng t do, hộ ố ự ạnh phúc, trong đó các giá trị con người được th a nh n, ừ ậ tôn tr ng, bọ ảo đảm, b o v Có th nói pháp lu t xã h i chả ệ ể ậ ộ ủ nghĩa là pháp luật vì con người, nhằm phục vụ con người, đảm bảo cho con người có điều kiện phát huy tài năng, phát triển toàn diện

• Tính giai cấp

Pháp lu t còn th hi n tính giai c p, là sậ ể ệ ấ ự thể ệ hi n ý chí c a lủ ực lượng cầm quyền ,là công cụ điều chỉnh các quan h xã h i theo mong mu n c a h Nói ệ ộ ố ủ ọ cách khác, ý chí c a giai c p th ng tr ủ ấ ố ị được nâng lên thành lu ật.

Là nh ng ữ người chiếm ưu thế ề ọ v m i m t trong xã h các giai c p th ng ặ ội, ấ ố trị trong l ch sử ị đều theo đuổi m c tiêu c ng cụ ủ ố địa v và quy n l c cị ề ự ủa mình Muốn như vậy, một trong những cách hiệu quả nhất chính là biến ý chí giai cấp mình thành ý chí c a nhà ủ nước Ý chí đó lại được cụ thể hóa thành các quy tắc xử s cự ụ thể được các cơ quan có thẩm quyền của nhà nước ban hành hay thừa nhận Thông qua s c m nh cứ ạ ủa nhà nước, những quy tắc đó trở thành b t buắ ộc đố ới v i m i thành viên trong xã hội ọ

Pháp luật điều ch nh quan h xã h i gi a các giai cỉ ệ ộ ữ ấp, hướng các quan h xã ệ hội phát triển theo m t tr t t phù h p v i ý chí cộ ậ ự ợ ớ ủa lực lượng c m quyầ ền,nhằm bảo v l i ích và c ng c quy n lệ ợ ủ ố ề ực của h Vọ ới vai trò đó, pháp luật thực chất là một công cụ thể hiện sự thống trị giai c p, ghi nh n, c ng c và b o v quan h ấ ậ ủ ố ả ệ ệ sản xuất dựa trên sở h u cữ ủa lực lượng thống trị là “vũ khí của giai cấp thống trị , để trừng tr giai cấp chống lại mình”ị 2, duy trì sự thống trị về tư tưởng v i toàn ớ xã h Có thội ể thấy trong pháp lu t có nhiậ ều quy định th hi n tính giai c p cể ệ ấ ủa nó như quy định thừa nhận và bảo vệ quyền sở hữu tài sản,quyền thống trị về chính trị và tư tưởng của giai cấp th ng tr ố ị

Các ki u pháp luể ật đều mang tính giai c p, tuy nhiên m i ki u pháp ấ ỗ ể luật lại có nét riêng và cách bi u hi n riêng Trong pháp lu t ch nô, ể ệ ậ ủ tư liệu s n xuả ất được

2 H Chí Minh, ồNhà nước và pháp luật, ,NXB Pháp lí, H 1985, tr185-187

Trang 8

7

công khai quy định thuộc về lực lượng chủ nô, nô lệ thì không được coi là con người, được xem là nh ng công c ữ ụ lao động biết nói và thu c s h u c a ch nô ộ ở ữ ủ ủ Như thế, tính giai cấp của kiểu pháp luật này được thể hiện khá công khai và rõ rệt V i pháp lu t phong ki n, ớ ậ ế thì người lao động đã thoát khỏi thân ph n nô l , ậ ệ nhưng địa v xã h i v n th p kém và b ràng bu c ch t ch ị ộ ẫ ấ ị ộ ặ ẽ vào địa ch Trong hai ủ kiểu pháp lu t này, s phân biậ ự ệt đẳng c p là r t sâu s c, ph ấ ấ ắ ụ thuộc vào chức tước, phẩm hàm, tài s n, xu t thân ả ấ Địa vị càng cao thì càng có nhiều đặc quyền trước pháp luật Và để ả b o v quy n lệ ề ợi ủ ực lượ c a l ng c m quy n, pháp lu t ch nô, ầ ề ậ ủ phong kiến tác động tới các quan h xã h i ch y u b ng hình ph t v i nhi u loệ ộ ủ ế ằ ạ ớ ề ại hình ph t r t dã man, tàn b o ạ ấ ạ Thự ế thì đa phần các văn bảc t n pháp lu t thậ ời đó đã được xây dựng thành bộ luật hình sự, trong đó bộ Quốc triều hình luật của Việt Nam được đánh giá là khá tiến bộ (nhưng ngay từ những điều luật đầu tiên đã quy định về hình cụ-hệ thống các công c thi hành hình phụ ạt, trong đó phải kể đến loại làm bằng cây song không róc bỏ mấu mắt3)

V i ki u pháp luớ ể ật tư sản, tính giai c p ấ trở nên kín đáo hơn, khó nhận thấy hơn trước Pháp luật tư sả đã quy địn nh quyền tư hữu là quyền tự nhiên, thiêng liêng và b t kh xâm phấ ả ạm4, thừa nh n các quyậ ền con người, quy n công dân ề cũng như quyền bình đẳng trước pháp luật Tuy nhiên, pháp lu t th i k này ậ ờ ỳ thực ch t ch ấ ỉ bảo v s h u cệ ở ữ ủa các nhà tư bản Nghiên c u v pháp luứ ề ật tư sản, C.Mác đã nhận định: “ Lao động làm thuê, lao động của người vô sản liệu có tạo ra sở hữu cho người vô sản không? Tuyệt đối không Nó tạo ra tư bản, tức là t o ra cái sở hữu ạ bóc lột lao động làm thuê”5 Như thế, tuy pháp luật tư sả đã công nhận n nhân quyền, dân quyền nhưng ữa nhà tư bản và ngườgi i công nhân gần như không có bình đẳng thật sự

Sang tới giai đoạn ch ủ nghĩa đế quốc, pháp luật tư sản đã thể hi n tính giai cệ ấp một cách công khai và sâu sắc Những năm này, pháp luật chính là công c hiụ ệu quả để đối phó với các cuộc ổi d y c a qun ậ ủ ần chúng, các phong trào đấu tranh của nhân dân nhằm bảo v l i ích giai cệ ợ ấp tư sản đặc bi t là ệ các tập đoàn kinh tế lũng đoạn, các thế ự l c quân phi t, tài phiệ ệt.Hiện nay, pháp luật tư sản đã có nhiều

3 Điều 2, Qu c triốều hình lu ật, NXB văn hóa thông tin, H 1999, tr 10

4 Điều 17, Tuyên ngôn nhân quy n và dân quy n Pháp 1789 ềề

5 C.Mác và Ph.Ăngghen toàn t p, t p 4, NXB Chính trậậị quốc gia, H.2004, tr 616

Trang 9

8

tiến bộ hơn, đã xuất hiện ch ế độ “dân chủ tư sản” tuy nhiên sự giàu có v n th ng ẫ ắ thế trong pháp luậ t.

Pháp lu t xã h i chậ ộ ủ nghĩa là tiến b nh nó th hi n ý chí và b o v l i ích ộ ất, ể ệ ả ệ ợ của đa số cá thể trong xã hội, nó là công cụ để nhân dân lao động chống lại các thế lực thù địch, phản động, xây d ng ch m công bự ế độ ới ằng, bình đẳng

3.Liên h pháp luật nước Cộng hòa Xã h i chủ nghĩa Việt Nam Mỗi qu c gia trên th giố ế ới đều có lịch s hình thành và quá trình phát triử ển

khác nhau, dẫn đến điều ki n v kinh t , chính tr , ệ ề ế ị văn hóa, xã hội khác nhau Vì th , pháp lu t mế ậ ỗi nước đều mang tính đặc thù Đố ới v i Vi t Nam, ngay sau ệ khi hoàn thành công cuộc cách m ng dân t c dân ch , th ng nhạ ộ ủ ố ất đất nước, cả nước đã chọn con đường chủ nghĩa xã hội, pháp luật Vi t Nam vì thệ ế cũng mang đặc điểm của pháp luật xã hội chủ nghĩa Pháp luật nước ta hiện nay được xây dựng dựa trên cơ sở kinh t là quan h s n xu t g n v i nhi u hình th c s h u, ế ệ ả ấ ắ ớ ề ứ ở ữ nhiều thành ph n kinh tầ ế mà trong đó thành phần kinh tế nhà nước n m vai trò ắ chủ đạo; cơ sở xã hội là sự liên minh bền chặt giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng l p trí thớ ức và cơ sở tư tưởng là chủ nghĩa Mác- Lenin và tư tưởng H Chí Minh ồ Giống như các pháp lu t c a các qu c gia khác, pháp luậ ủ ố ật Việt Nam hi n nay vệ ừa mang tính giai cấp vừa có tính xã hội.

Trước h t, v tính giai c p, ế ề ấ như đã nói ở trên thì lu t pháp nói chung và Hi n ậ ế pháp nói riêng chính là công cụ pháp lý có tính cưỡng b c cứ ủa giai c p th ng tr ấ ố ị nhằm bảo v quy n và lệ ề ợi ích của giai c p mình ấ Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa ra đời sau cuộc cách mạng tháng Tám thành công- một cuộc cách mạng vĩ đại do giai cấp công nhân lãnh đạo mà đội tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam Do đó, pháp luật nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân là điều tất y u Tuy nhiên, khác v i b n ch t giai c p cế ớ ả ấ ấ ủa pháp luật tư sản, pháp luật nước ta th hi n ý chí, l i ích c a giai c p công nhân ể ệ ợ ủ ấ và nhân dân lao động, được đảm b o th c hi n b ng s c mả ự ệ ằ ứ ạnh cưỡng ch cế ủa nhà nước Xã hội chủ nghĩa, trên cơ sở giáo dục, tuyên truyền, thuyết phục mọi người tôn trọng và chấp hành tự giác Đó là công cụ pháp lý hữu hiệu của nhà nước để bảo đảm quyền l i của giai cấp công nhân, ợ nhân dân lao động và của cả

Trang 10

9

dân t c, mang l i l i ích chung thay vì lộ ạ ợ ợi ích c a m t sủ ộ ố nhà tư bản như pháp luật tư sản

Cùng v i tính giai c p, pháp lu t Vi t Nam mang tính xã h i sâu sớ ấ ậ ệ ộ ắc Trước hết, pháp lu là quy t c x s áp d ng cho mật ắ ử ự ụ ọi cá nhân, tổ chức và trong mọi lĩnh vực đờ ống như i s chế độ chính trị, quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, kinh t , xã hế ội, an ninh quốc phòng Chẳng hạn như trong chương III Hiến pháp 2013 quy định 14 điều về vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo d c, khoa h c, công ngh ụ ọ ệ và môi trường Pháp luật Việt Nam là phương tiện liên k t các t ng lế ầ ớp dân cư đồng lòng xây d ng và phát huy s c m nh c a toàn ự ứ ạ ủ dân tộc để ả b o vệ chủ quy n dân t c và l i ích qu c gia Xuyên su t Hi n pháp ề ộ ợ ố ố ế năm 2013 là quan điểm tất c quy n l c cả ề ự ủa nhà nước thuộc về nhân dân, mà nền tảng là liên minh công-nông cùng đội ngũ trí thức: “Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quy n Xã h i ch ề ộ ủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân”; “Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân làm ch , t t củ ấ ả quyề ực nhà nướn l c thu c vộ ề nhân dân”; “Quyền l c nhà ự nước là th ng nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà ố nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”6 Pháp luật còn là công c ụ để nhà nước và xã hội thực hi n chính sách uệ ống nước nh ngu n, ớ ồ đền ơn đáp nghĩa, chăm lo cho những người ở vị thế yếu như người già, trẻ em, người cơ nhỡ không nơi nương tựa, thực hiện xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ thất nghiệp Trong khoản 1 điều 7 Lu t tr em 2016 ậ ẻ quy định: “Nhà nước bảo đảm nguồn l c th c hiự ự ện mục tiêu, ch tiêu vỉ ề trẻ em trong quy hoạch, k ho ch phát ế ạ triển kinh t - ế xã hội quốc gia, ngành và địa phương; ưu tiên bố trí nguồ ực đển l bảo v em, bệ trẻ ảo đảm thực hi n quy n tr ệ ề ẻ em.” Khoản 1 Điều 26 Luật b o hiả ểm y tế: “Người tham gia b o hi m y t có quyả ể ế ền đăng ký khám bệnh, ch a b nh b o ữ ệ ả hiểm y tế ban đầ ại cơ sởu t khám b nh, ch a b nh tuy n xã, tuy n huy n hoệ ữ ệ ế ế ệ ặc tương đương; trừ trường hợp được đăng ký tại cơ sở khám b nh, ch a b nh tuyệ ữ ệ ến tỉnh ho c tuyặ ến trung ương theo quy định c a B ủ ộ trưởng B Y tộ ế.” Vì l ẽ đó, pháp luật không đơn thuần là s n phả ẩm “độc quyền” của nhà nước Nó là s k t tinh ự ế những giá trị cao đẹp của xã h i d a trên n n t ng dân ch , nhân ộ ự ề ả ủ đạo, lương tri Như vậy, pháp luật Việt Nam mang tính xã hội sâu s c ắ

6 Kho n 1,2,3 ảĐiều 2, Hi n Pháp 2013 ế

Ngày đăng: 23/04/2024, 16:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w