1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về bản chất và nguồn gốc sự giàu có của các dân tộc

30 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 60,75 KB

Nội dung

Tiểu luận Lịch sử học thuyết kinh tế LI MỞ ĐẦU Kinh tế trị học tư sản cổ điển trường phái đặc biệt có vai trị, ảnh hưởng to lớn phát triển tư tưởng kinh tế chung nhân loại Các nhà kinh tế học cổ điển phát sâu nghiên cứu, vạch rõ nhiều vấn đề có tính quy luật nội phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Lý luận kinh tế cổ điển phân tích sở hệ thống phạm trù khái niệm kinh tế nguyên giá trị ngày nay.Các nhà kinh tế trị học cổ điển người đặt sở khoa học cho việc phân tích sâu sắc tồn diện phạm trù quy luật họ giúp cho nhiều nhà kinh tế sau phát triển lý luận kinh tế tới đỉnh cao rực rỡ Đặc biệt, chủ nghĩa cổ điển coi người thực bước cách mạng quan trọng việc phân tích quy luật kinh tế thị trường nói chung chế thị trường nói riêng tư chủ nghĩa Điều có ý nghĩa đặc biệt phát triển kinh tế học đại tất nước thực kinh tế thị trường, kể nước ta điều kiện xác định định hướng xã hội chủ nghĩa cho kinh tế Chính lẽ mà em chọn đề tài tiểu luận nghiên cứu trường phái kinh tế trị học tư sản cổ điển Những đóng góp to lớn lý luận trường phái cổ điển bao gồm lý luận giá trị- lao động, lý luận tiền tệ, lý luận thu nhập (tiền công, lợi nhuận, địa tô) Trong phạm vi tiểu luận này, em xin trình bày thành tựu hạn chế lý luận thu nhập (tiền công, lợi nhuận, địa tô) trường phái tư sản cổ điển Đây số lý luận tiêu biểu trường phái này, tạo tiền đề cho nhà kinh tế sau hoàn thiện lý luận thu nhập Em sinh viên theo ngành kinh tế, vấn đề mà em quan tâm Nó giúp em hiểu rõ thành tựu hạn chế, Tiểu luận Lịch sử học thuyết kinh tế nhng tiền đề quan trọng điểm cần khắc phục lý luận ông Và hết giúp em hiểu phương pháp luận nghiên cứu khoa học nhà kinh tế học cổ điển Đây lần em viết tiểu luận Thế nên, hẳn cịn nhiều thiếu sót hạn chế Em mong nhận ý kiến nhận xét quý thầy cô bạn Em xin chõn thnh cm n! Tiểu luận Lịch sử häc thuyÕt kinh tÕ NỘI DUNG I Sự xuất trường phái cổ điển đặc điểm 1.Hồn cảnh lịch sử Kinh tế trị học cổ điển xuất vào khoảng cuối kỷ XVII, thời kỳ phương thức tư chủ nghĩa hình thành bắt đầu phát triển mạnh mẽ phương Tây, đặc biệt nước Anh Pháp Trường phái phát triển thời kỳ dài, trải qua nhiều giai đoạn, đạt tới đỉnh cao rực rỡ vào khoảng cuối kỷ XVII, đầu kỷ XVIII, đầu kỷ XIX sau xa rời nguyên tắc truyền thông trước chấm dứt thống trị tuyệt đối vào kỷ XIX, đầu kỷ XX Đặc điểm bật hoàn cảnh lịch sử cho đời kinh tế học cổ điển phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa tư lĩnh vực sản xuất, tỏ rõ ưu tất yếu so với lĩnh vực lưu thông vốn lĩnh vực chiếm ưu thời kỳ phát triển tư tưởng trọng thương trước Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đà phát triển, chưa bộc lộ rõ mâu thuẫn thân sở thực tiễn trường phái cổ điển tập trung nghiên cứu quy luật phát triển chủ nghĩa tư bản, cổ vũ đề cao ưu phương thức Đặc điểm có ảnh hưởng định tới phương pháp luận nghiên cứu quan điểm lý luận trường phái cổ điển, thành tựu hạn chế lịch sử trường phái Biến đổi sâu sắc lý luận cổ điển diễn vào đầu kỷ XIX thay đổi hoàn cảnh lịch sử phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa lúc quy định Chính liên hệ chặt chẽ lý luận kinh tế cổ điển với trình phát triển thực tiễn chủ nghĩa tư thời kỳ dài lý dể hiểu cắt nghĩa cho thực trường phái cổ điển nhiều thường gọi rõ ràng kinh tế trị học tư sản cổ điển 2.Những c im chung Tiểu luận Lịch sử học thuyÕt kinh tÕ Đặc điểm bật phương pháp luận kinh tế học cổ điển việc chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất Bước ngoặt đạt chủ yếu nhờ vào kết phát triển mạnh mẽ phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đưa tới nhận thức có tính chất cách mạng rằng, tồn thể giá trị cải xã hội sáng tạo từ lĩnh vực sản xuất vật chất từ lĩnh vực lưu thông người trọng thương trước quan niệm Về phương pháp nghiên cứu kinh tế học, xem người cổ điển người lần vận dụng phương pháp trừu tượng hố để phân tích mối quan hệ nội phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, vạch rõ nhiều quy luật vận động phát triển phương thức Lần phương pháp nghiên cứu khoa học tự nhiên vận dụng đầy đủ vào việc nghiên cứu mối quan hệ sản xuất - xã hội vốn đối tượng môn kinh tế học Phương pháp người cổ điển C.Mác đánh giá cao nhiều nhà kinh tế sau này, có nhà nghiên cứu mác xít sử dụng cơng cụ đặc biệt hữu hiệu để phân tích lý luận kinh tế Một đặc điểm khác kinh tế học cổ điển lý luận trường phái xây dựng sở hệ thống phạm trù quy luật đặc trưng cho kinh tế hàng hoá thị trường nói chung, thể rõ nét phương thức sản xuất tư chủ nghĩa khác với nhà kinh tế trước đó, nhà kinh tế học cổ điển không nghiên cứu riêng rẽ phạm trù, khái niệm mà xây dựng chúng thành hệ thống, có phạm trù xuất phát, phạm trù sở đặt chúng mối liên hệ chặt chẽ với Đặc biệt lý luận giá trị coi đầy đủ nghiên cứu thành công kinh tế học cổ điển với hệ thống phạm trù tương đối khoa học giá cả, giá trị, lợi nhuận, tiền công, lợi tức, địa tô….Dựa vào quan niệm đắn giá trị, nhà kinh tế học cổ điển giải thích phân tích nhiều quan hệ kinh tế, tượng quy luật tư chủ nghĩa quy luật cung cu, quy Tiểu luận Lịch sử học thuyết kinh tÕ luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ…trong thể thống nhất, thể rõ tính khoa học, khách quan trình nghiên cứu kinh tế Là sản phẩm phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, kinh tế học cổ điển cổ vũ nhiệt thành cho chủ nghĩa tự kinh tế, phản đối tác động bên vào thị trường tự Tự kinh doanh, tự cạnh tranh lý tưởng kinh tế tư chủ nghĩa mà người cổ điển ca ngợi ủng hộ Đặc điểm hay - cổ vũ cho tự kinh tế - sở lý luận cho thời kỳ dài sách đứng ngồi, khơng can thiệp vào kinh tế nước tư Thái độ nhà kinh tế học cổ điển phủ nhận can thiệp nhà nước vào đời sống kinh tế kết đương nhiên phương pháp luận nghiên cứu, xem xét vận động phát triển phương thức sản xuất đơn quy luật tự nhiên điều tiết, tuyệt đối hố quy luật mà khơng tính tới đặc điểm lịch sử, cụ thể phát triển tác động chúng Đặc điểm bao trùm kinh tế học cổ điển tính chất hai mặt phương pháp luận nghiên cứu quan điểm lý luận Là người chứng minh cách khoa học cho phát triển khách quan phủ nhận phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, đồng thời người bảo vệ cho trường phái này, với tư cách phương thức sản xuất vĩnh viễn, cuối xã hội loài người Quan điểm phi lịch sử đại biểu kinh tế học cổ điển trở thành vật cản thật nghiên cứu cách khách quan phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đẩy nhà kinh tế học trường phái tới nhiều mâu thuẫn lý luận không giải phạm vi giới quan giai cấp tư sản, đặc biệt người kế tục truyền thống kinh tế học cổ điển vào cuối kỷ XIX Những đại biểu tiếng trường phái trước hết phải kể đến William Petty (1623-1687) xem người sáng lập trường phái kinh tế học cổ điển nói chung, sau Adam Smith (1723-1790) – linh hồn thật kinh tế học cổ điển, người thực bước ngoặt lịch sử tư Tiểu luận Lịch sử học thuyết kinh tế tưởng kinh tế nhân loại đặc biệt David Ricacdo (1772-1823) - người phát triển tư tưởng kinh tế học cổ điển tới đỉnh cao rực rỡ trước trường phái bước vào thời kỳ khủng hoảng Theo C.Mác, kinh tế trị học tư sản cổ điển William Petty kết thúc David Ricacdo II.Vài nét tiểu sử phương pháp luận nhà kinh tế học cổ điển 1.William Petty (1623-1687) William Petty sinh gia đình làm nghề thủ cơng nhỏ người có nhiều tài năng, học rộng biết nhiều lĩnh vực: vật lý, âm nhạc, khí, y học… ơng đồng thời chủ đất nhà công nghiệp phát đạt C.Mác nhận xét Petty nhà tư tưởng, nhà thực tiễn lớn, nhà nghiên cứu kinh tế thiên tài giai cấp tư sản Anh C Mác gọi Petty cha đẻ kinh tế trị cổ điển khoa thống kê dân số W Petty viết nhiều tác phẩm như: Bàn thuế khoá lệ phí (1662), Lời nói với kẻ khơn (1664), Giải phẫu học trị Ireland (1672), Số học trị (1676), Bàn tiền tệ (1682) Trong tác phẩm đầu tiên, W.Petty mang nặng tư tưởng trọng thương, tác phẩm cuối ơng khơng cịn dấu vết chủ nghĩa trọng thương Về phương pháp luận W.Petty áp dụng phương pháp nhận thức Trường phái trọng thương thoả mãn với việc đơn đưa biện pháp kinh tế hay miêu tả lại tượng kinh tế theo kinh nghiệm Còn W.Petty xa hơn, tìm cách giải tượng Ông tiếp cận với quy luật khách quan Ông nói: “Trong sách kinh tế y học cần phải tính đến q trình tự nhiên, không nên dùng hành động cưỡng riêng để chống lại q trình đó” Tiểu luận Lịch sử học thuyết kinh tế Tuy ông nhầm lẫn coi quy luật kinh tế chủ nghĩa tư quy luật tự nhiên tồn vĩnh viễn Về giới quan triết học, ơng chống lại siêu hình người theo chủ nghĩa vật tự phát, coi kinh nghiệm sở nhận thức Phương pháp trình bày ông: Xuất phát từ tượng cụ thể phức tạp, đến tượng trừu tượng Đó phương pháp kinh tế học đặc trưng ký XVII (không phải C.Mác: từ trừu tượng đến cụ thể) 2.Adam Smith (1723-1790) Adam Smith nhà kinh tế trị học cổ điển tiếng Anh giới Ông xuất thân từ gia đình viên chức thuế quan thành phố nhở xứ Scotland A.Smith học trường đại học Glasgrow Oxford Sau tốt nghiệp đại học, ông nghiên cứu giảng dạy Edinburgh Glasgrow Trong vòng 13 năm ông giảng thần học, luân lý học, luật học, logic văn học đặc biệt kinh tế học Năm 1759 A Smith xuất “Lý luận tình cảm đạo đức” Cuốn sách làm ông tiếng Quan điểm kinh tế A.Smith lúc đầu chịu ảnh hưởng chủ nghĩa trọng nông Pháp thời gian ông sinh hoạt câu lạc F.Quesney (1764-1766) Về sau nhờ vào việc khắc phục hạn chế trường phái trọng nơng hồn cảnh phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa tư công nghiệp Anh, học thuyết kinh tế Adam Smith xây dựng cách có hệ thống, trở thành tảng lý thuyết cổ điển Cơng trình nghiên cứu khoa học lớn A.Smith sách “Nghiên cứu chất nguồn gốc giàu có dân tộc” ông chuẩn bị nhiều năm xuất London năm 1976 A.Smith nhà tư tưởng tiên tiến giai cấp tư sản, ông muốn thủ tiêu tàn tích phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển kêu gọi tích luỹ phát triển lực lượng sản xuất theo ý nghĩa tư bản, xem chế độ tư TiĨu ln LÞch sư c¸c häc thuyÕt kinh tÕ chủ nghĩa hợp lý C.Mác coi A.Smith nhà kinh tế tổng hợp công trường thủ công Thế giới quan A.Smith vật Ông tiến xa người trước tìm hiểu quy luật kinh tế Đó đặc trưng phương pháp luận ơng Nhưng chủ nghĩa vật ơng cịn tự phát, máy móc Ơng cịn xa lạ với phép biện chứng C.Mác phân tích cách sâu sắc phương pháp luận A Smith phương pháp hai mặt mâu thuẫn, trộn lẫn phần tử khoa học tầm thường Một mặt, sâu vào mối liên hệ bên chế độ tư nói vào cấu sinh lý nó, mặt khác, mơ tả, liệt kê, thuật lại khái niệm có tính chất cơng thức biểu bề đời sống kinh tế Hai mặt khơng chúng khơng n ổn bên mà xoắn xuýt lấy thường xuyên mâu thuẫn với Phương pháp luận mâu thuẫn, vừa khoa học vừa tầm thường A.Smith có ảnh hưởng tới kinh tế học tư sản sau 3.David Ricacdo (1772-1823) D.Ricacdo sinh Anh, gia đình kinh doanh thương nghiệp, sau chuyển sang lĩnh vực bn bán cổ phiếu chứng khoán Là thứ ba gia đình đơng tới 17 Ơng bị bố từ bỏ với 800 bảng Anh cưới người vợ không theo đạo Do Thái D.Ricacdo sớm phải lặn lội vào sống, khơng có học vấn có hệ thống Sau 12 năm bn bán cổ phiếu, ông nghỉ việc với tài sản hàng triệu bảng Anh Giàu có địa vị cao, nên sau nghiên cứu khoa học tự nhiên (toán học, vật lý học, địa chất học….) ông chuyển sang nghiên cứu kinh tế trị ( từ 1807- 1818) Trong đời hoạt động khoa học mình, ơng chịu ảnh hưởng nhiều A Smith T.R Malthus – nhà kinh tế học tư sản tầm thường tiếng Người ta khơng thể khơng nói đến J.Mill, nhà văn nhà luận có cơng lao lớn việc dẫn dắt D.Ricacdo đến với khoa TiÓu luận Lịch sử học thuyết kinh tế hc, giỳp ông xuất công trình “Những nguyên lý kinh tế trị thuế khố” (1817) Trong tác phẩm ông không phát triển học thuyết Adam Smith mà mâu thuẫn Thời gian trung tâm kinh tế trị khơng phải vấn đề sản xuất cải vật chất mà phân phối giai cấp xã hội D.Ricacdo xác định đối tượng kinh tế trị “Nhiệm vụ kinh tế trị xác định quy luật điều khiển phân phối đó” Ơng cố gắng xây dựng phân tích quy luật phân phối kinh tế tư chủ nghĩa: Tiền lương cho công nhân, lợi nhuận cho tư địa tô cho chủ đất ông nhấn mạnh phân phối cho giai cấp giảm xuống phân phối cho giai cấp tăng lên Về phương pháp luận D.Ricacdo, C.Mác nhận xét:Nếu A.Smith dao động phương pháp khoa học tầm thường D.Ricacdo qn kết cấu tồn khoa học kinh tế trị nguyên lý thống nhất: thời gian lao động định gía trị, tức lấy lý luận giá trị lao động làm sở cho toàn học thuyết kinh tế ông Ông xem xét lại tất phạm trù kinh tế ánh sáng lý luận giá trị lao động C.Mác viết: “Việc lấy thời gian lao động định giá trị làm điểm xuất phát (là công lao), việc xác định giá trị thời gian lao động điểm học thuyết kinh tế D.Ricacdo” Ông đứng lập trường vật (chủ nghĩa vật máy móc) để quy luật kinh tế Tư tưởng quy luật khách quan phát triển kinh tế quán triệt tồn học thuyết ơng Đặc trưng phương pháp luận ơng muốn trình bày vận động sản xuất tư chủ nghĩa, ông tìm hiểu phụ thuộc bên quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa sử dụng rộng rãi, thành thục phương pháp trừu tượng hoá để nắm chất tượng kinh tế, để nắm quy luật chi phối tượng Tiểu luận Lịch sử học thuyết kinh tế C.Mác đánh giá cao phương pháp W Petty, A.Smith, D.Ricacdo phái trọng nơng nữa, học nghiên cứu “các quan hệ phụ thuộc bên quan sản xuất TBCN” – Bên cạnh C.Mác tính chất hạn chế, tính khơng triệt để, cho tư vĩnh viễn, cho tiền tệ vĩnh cửu bất biến Nếu A.Smith chừng mực cịn có quan điểm lịch sử D.Ricardo tỏ phi lịch sử nghiêm trọng đến mứccho công cụ săn người nguyên thủy tư Cũng theo quan điểm triết học Anh mà đại biểu Jeremy Bentham - người đề luận điểm: Tiêu chuẩn tiến xã hội phải hạnh phúc lớn mà đại đa số đạt Đặc trưng vật máy móc nặng phân tích mặt lượng, phân tích hồn cảch lịch sử hẹp, xem xét phạm trù kinh tế, không thấy phát sinh phạm trù kinh tế Nếu A.Smith lẫn lộn giá trị thặng dư lợi nhuận D.Ricardo khơng khỏi sai lầm đó, ông sa vào chủ nghĩa kinh nghiệm, vừa triệt để vừa khơng triệt để Tóm lại, C.Mác nhận xét khái quát sau: A.Smith cảm giác nặng logic, D.Ricardo logic nặng cảm giác III.Những thành tựu hạn chế lý luận thu nhập (tiền lương, lợi nhuận, địa tô) nhà kinh tế học cổ điển Lý luận thu nhập số lý luận quan trọng có nhiều cống hiến nhà kinh tế học cổ điển Nó vượt xa quan điểm nhà kinh tế trước tiền đề quan trọng cho lý luận thu nhập nhà kinh tế học sau này, lý luận thu nhập C.Mác song bên cạnh thành tựu lý luận thu nhập mà nhà kinh tế học cổ điển đạt được, hạn chế lịch sử định Dưới điểm thành tựu hạn chế lý luận thu nhập trường phái tư sản cổ điển 1.Về lý luận tiền lương TiĨu ln LÞch sư c¸c häc thut kinh tÕ Theo tư tưởng T.R.Malthus, D.Ricardo kêu gọi nhà nước đừng can thiệp vào thị trường lao động Ông chống lại việc giúp đỡ cách tạm bợ cho người nghèo Theo ông, điều cản trở hoạt động quy luật tự nhiên nâng đỡ số người nghèo mức độ vơ lý, hạn chế việc cải thiện đời sống cơng nhân nói chung Về lý luận lợi nhuận 2.1 Những thành tựu Kinh tế trị học tư sản chưa giải thích cách khoa học chất nguồn gốc thu nhập giai cấp bóc lột Những người lý giải lợi nhuận người trọng thương Xuất phát từ quan niệm trao đổi, họ cho lợi nhuận sinh từ lĩnh vực lưu thơng, nhờ ngoại thương, thương nhân đem bán hàng hố nước ngồi với giá cao giá họ mua Song, Ph.Ănghen lưu ý:” Trong trường hợp đó, mà người mà người khác định phải mất” Do đó, lợi nhuận khơng thể xuất tư lưu thơng hàng hố, q trình diễn thay hình thái giá trị mà Công lao đáng kể người trọng nông chỗ, họ coi vấn đề nguồn gốc giá trị thặng dư từ lĩnh vực lưu thơng mà từ lĩnh vực sản xuất Song tính hạn chế giai cấp, họ giải đắn vấn đề Những người trọng nông cho rằng, giá trị thặng dư tao nông nghiệp, ngành tác động lực lượng tự nhiên dẫn đến kết tăng giá trị sử dụng vượt chi phí sản xuất Đến nhà cổ điển kinh tế trị học tư sản có đóng góp quan trọng vào việc lý giải nguồn gốc giá trị thặng dư Theo quan điểm kinh tế trị học tư sản cổ điển lợi nhuận lao động công nhân (cả nông nghiệp công nghiệp) tạo mà họ không trả công Theo C.Mac thành tựu kinh tế trị tư sản thời kỳ tiến Theo A.Smith lợi nhuận “khoản khấu trừ thứ hai” vào sản phẩm lao động Theo cách giải thích A.Smith li Tiểu luận Lịch sử học thuyết kinh tÕ nhuận, địa tô lợi tức hình thái khác giá trị thặng dư C.Mac đánh giá cao A.Smith “nêu nguồn gốc thật giá trị thặng dư đẻ từ lao động ” Chúng có nguồn gốc chung lao động không trả công người công nhân A.Smith mô tả sau: công nhân nhận phần (dưới dạng tiền cơng) giá trị tao từ lao động lượng lao động định mình, phần tăng thêm cơng nhân làm biến thành lợi nhuận nhà tư bản, phần đem trả dạng địa tô (nếu phải thuê đất) lợi tức (nếu phải vay tiền) Khác với chủ nghĩa trọng nơng, A.Smith cho khơng có lao động nơng nghiệp mà lao động công nghiệp tạo lợi nhuận D.Ricardo xem lợi nhuận phần giá trị ngồi tiền cơng Ơng chưa biết đến phạm trù giá trị thặng dư, trước sau quán quan điểm cho giá trị công nhân tao lớn số tiền công mà họ nhận Về điểm theo C.Mac nhận xét “so với A.Smith D.Ricardo xa nhiều” Ông coi lợi nhuận lao động không trả công công nhân Các nhà kinh tế học cổ điển cho lợi nhuận bóc lột, tỷ lệ nghịch với tiền lương công nhân A.Smith khẳng định cách dứt khoát lợi nhuận loại thu nhập mang tính chất bóc lột khơng phải dạng tiền công trả cho người lao động trông coi quản lý xí nghiệp Quy mơ định khối lượng hay nặng nhọc phức tạp loại lao động nói (như số người khẳng định) mà quy mô tư sử dụng thực tế Ông thừa nhận đối lập tiền công lợi nhuận Với D.Ricardo, giá trị hàng hố ơng quy thu nhập tiền công lợi nhuận tỷ lệ nghịch với Trường phái cổ điển nhận biết xu hướng hình thành lợi nhuận bình quân xu hướng giảm tỷ suất lợi nhuận Nghiên cứu vấn đề lợi nhuận, A.Smith phát xu hướng giảm sút tỷ suất lợi nhuận xu hướng san ngành sản xuất khác Ngồi ơng cịn nhận xét liên quan việc giảm sút tỷ sut li nhun Tiểu luận Lịch sử häc thuyÕt kinh tÕ với việc giảm sút tỷ suất lợi tức, ông cho mức lợi nhuận lợi tức thấp biểu phát triển kinh tế phồn vinh dân tộc Theo ông, tư đầu tư nhiều tỷ suất lợi nhuận thấp D.Ricardo có nhận xét tiến gần đến lợi nhuận bình qn, ơng cho nhà tư có đại lượng đem lại lợi nhuận Ông thấy xu hướng giảm sút tỷ suất lợi nhuận giải thích nguyên nhân giảm sút nằm vận động, biến đổi thu nhập ba giai cấp địa chủ, cơng nhân nhà tư Ơng cho rằng, quy luật màu mỡ đất đai ngày giảm, giá nông phẩm tăng lên làm cho tiền lương cơng nhân địa tơ tăng lên, cịn lợi nhuận khơng tăng Như vậy, địa chủ người có lợi, cơng nhân khơng có lợi khơng bị hại, cịn nhà tư có hại, tỷ suất lợi nhuận giảm xuống 2.2.Những hạn chế Mặc dù đạt thành công lý luận lợi nhuận nhà kinh tế học cổ điển cịn có số hạn chế Các ông chưa phân biệt rõ khác lợi nhuận giá trị thặng dư Ở A.Smith, rõ ràng khơng có phân biệt hình chung, trừng tượng lợi nhuận với hình thái biểu cụ thể Chính việc khơng có khái niệm khoa học giá trị thặng dư làm cho việc nghiên cứu lợi nhuận ơng khơng có sở chắn D.Ricardo khơng hiểu tính chất đặc thù lợi nhuận với tính cách hình thái biến tướng giá trị thặng dư nên đồng lợi nhuận với giá trị thặng dư Theo C.Mác, giá trị thặng dư lao động không công người công nhân tạo q trình sản xuất Nó chất Cịn lợi nhuận hình thái biểu bên xã hội giá trị thặng dư Về mặt thực chất, giá trị thặng dư lợi nhuận có nguồn gốc thống Đó lao động không công người công nhân Nhưng mặt số lượng lợi nhuận giá trị thặng dư có khơng ăn khớp, tuỳ theo quan hệ mua bán, trao đổi thị trường TiÓu luận Lịch sử học thuyết kinh tế Thờm vo đó, ơng chưa phân tích rõ nguồn gốc lợi nhuận Mặc dù nêu nguồn gốc lợi nhuận không quán việc xác định nguồn gốc giá trị, A.Smith không quán việc định nguồn gốc giá trị, ông không quán việc xác định nguồn gốc lợi nhuận Một mặt, ông cho lao động cơng nhân tạo ra; mặt khác, tất lý luận gia tư sản khác, ơng coi đẻ tồn tư ứng trước Đây quan điểm không khoa học Do đó, chất đắn lợi nhuận bị xun tạc, tính chất bóc lột phương thức sản xuất tư chủ nghĩa bị xố nhồ Khuynh hướng san tỷ suất lợi nhuận mà A.Smith nhận xét kết quan sát thực tế sai lầm việc xác định nguồn gốc thật lợi nhuận đưa lại Hơn phạm trù lợi nhuận không ông định nghĩa cách quán Cịn D.Ricardo, khơng hiểu khác sức lao động lao động nên ông giải thích nguồn gốc lợi nhuận quan điểm quy luật giá trị A.Smith không giải vấn đề lợi nhuận bình qn Ơng khơng xác định quan hệ quy luật lợi nhuận bình quân quy luật giá trị Theo quy luật sau giá trị mới, đó, lợi nhuận, phải tỷ lệ với số lượng công nhân làm việc Nhưng thực tế lợi nhuận lại tỷ lệ với lượng tư ứng trước Đứng quan điểm siêu hình, A.Smith khơng khám phá chuyển biến giá trị thành giá sản xuất, không vạch chỗ khác việc sản xuất giá trị thặng dư (tỷ lệ với tư khả biến) trình phân phối giá TiĨu ln LÞch sư c¸c häc thuyÕt kinh tÕ trị thặng dư chủ tư bản, phù hợp với lượng tư ứng trước Cũng A.Smith, D.Ricardo không làm sáng tỏ mối quan hệ lợi nhuận bình quân quy luật giá trị, cho rằng, chúng tồn mâu thuẫn Ơng khơng giải thích lợi nhuận lại biến thành thành lợi nhuận bình qn, cịn giá trị biến thành giá sản xuất C Mác nhận xét q úa trình cạnh tranh ngành sản xuất, tự di chuyển tư từ ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp sang ngành tỷ suất lợi nhuận cao dẫn đến xu hướng san tỷ suất lợi nhuận ngành, hình thành nên lợi nhuận bình quân Đó lợi nhuận mà tư thu vào tỷ suất lợi nhuận chung lượng tư đầu tư ngành Căn vào lợi nhuận bình qn nhà sản xuất bán hàng hóa theo giá sản xuất Đó giá sản xuất cộng với lợi nhuận bình quân Về lý thuyết, giá hàng hóa xoay quanh giá Nhưng thực tế, tự cạnh tranh kinh tế, giá hàng hóa thị trường xoay quanh giá sản xuất Sự hình thành lợi nhuận bình quân giá sản xuất phản ánh phân chia lại giá thặng dư giá hàng hóa ngành, đảm bảo bình đẳng đầu tư ngành sản xuất Ơng khơng cho rằng, chủ nghĩa tư bản, hàng hóa bán theo giá trị trung bình chúng D.Ricardo xem xét lợi nhuận mắt phi lịch sử Cơ sở việc quan niệm việc ông coi tư phạm trù tự nhiên, vĩnh viễn Ơng nói rằng, tư tư liệu sản xuất tất chi phí để trả cho cơng nhân nên tồn từ chế độ nguyên thuỷ, tay người thợ săn người đánh cá

Ngày đăng: 19/07/2023, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w