1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận lý luận nhà nước và pháp luật đề tài hợp đồng vô hiệu do nhầm lẫn

19 5 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT

TIEU LUAN

MON: LY LUAN NHA NUOC VA PHAP LUAT

DE TAI: HOP DONG VO HIEU DO NHAM LAN

Giảng viên hướng dẫn:

NCS.Ths Châu Quốc An

Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm 9

TP HO CHI MINH, 01/2022

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 2-5 2212222222221 2121222121121 are 1 PHAN 1: NHUNG VAN DE LY LUAN VE HOP DONG VO HIEU DO NHAM LẤN 00 2202222212211 11211222 e 3 1.1 Khái niệm hợp đồng vô hiệu - 511 111111111111111 11 1 11 11 11121211 Hye 3 1.2 Khái nệm hợp đồng vô hiệu do nhằm lẫn 2 SH S255 5531355151 115515521515552555s55 3 0 Oe 5d 11, 3 2 2 nã e Ỷ 4 1.3 Các trường hợp hợp đồng vô hiệu đo nhầm lẫn -2- S111 SE E1E111521 12122235 5 1.4 Hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu do nhằm lẫn 52 2212122222255 7 PHẢN 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN LIEN QUAN DEN HỢP ĐÒNG VÔ HIỆU DO NHÂM LẤN S222 re 9 2.1 Thực trạng về những vấn đề liên quan đến hợp đồng vô hiệu do nhằm lẫn 9 2.2 Giải pháp hoàn thiện liên quan đến hợp đồng vô hiệu do nhằm lẫn 11 KET LUAN occ cccccccccccscesessecsecssvssvsssessessessessecsersevssnssnssssessessssssstssssesserseesensassnesees 12 TAI LIEU THAM KHAO cccccccccsccccessessessessecsscsecsersevsevsssssssessersensensansesesees 13

Trang 3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân sự GDDS Giao dịch dân sự HDVH Hợp đồng vô hiệu

Hợp đồng vô hiệu do nhâm lần

Trang 4

MỞ DAU

Hợp đồng là sự thỏa thuận, thống nhất về ý chí, quan điểm giữa các cá nhân cũng như các tổ chức đề từ đó làm căn cứ phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ của các bên chủ thê trong giao dịch Hợp đồng là những tiền đề pháp lý góp phần tạo nên sự vận động linh hoạt của các giá trị vật chất trong xã hội Vì thế, trong hệ thống pháp luật của Việt Nam cũng như bất kỳ quốc gia nào, luật hợp đồng luôn luôn được xếp vào vị trí quan trọng bậc nhất Trong các giao địch, trao đối trong cuộc sống xã hội, từ các hoạt động thương mại, mua bán hay chỉ là để đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, hầu hết đều có sự hiện điện của hợp đồng

Hiện nay, trong chế định hợp đồng thì vấn đề về HĐVH là một vấn đề nóng hồi được rất nhiều người quan tâm Các quy định của vấn đề này bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên chủ thể tham gia hợp đồng cũng như bảo đảm lợi ích chung của cộng đồng, xã hội Thế nên nó phải được xây dựng hợp lý, công bằng, cân đối giữa nghĩa vụ và quyền, lợi ích của các chủ thê hợp đồng cũng như của cộng đồng, Nhà nước nói chung

Là vậy, nhưng hiện nay vấn đề về HĐVH do nhằm lẫn nói riêng vẫn còn ton tại nhiều mặt phức tạp, khúc mắc cần được tháo gỡ để tạo niềm tín, trả lời cho những bận tâm của chủ thế các bên khi quyết định tham gia vào hợp đồng một cách thỏa đáng Các căn cứ đề tuyên bó HĐVH còn có nhiều điểm chưa rõ ràng hay không đảm bảo được quyên lợi của các bên tham gia quan hệ hợp đồng khi tuyên bố vô hiệu hợp đồng Đó là những ví dụ quy định ban hành còn nhiều nút thắt, chưa thỏa mãn, vô cùng cứng nhắc tạo nên những cách hiểu không thống nhất Hơn thế nữa, chính vì sự phức tạp, đa phần chung chung không rõ ràng đó đã gây ra nhiều khó khăn, cản trở, làm hạn chế năng lực trong công tác xét xử tới các vấn đề có liên quan tới HĐVH do nhằm lẫn của cơ quan Nhà nước Trên thực tế cuộc sống cũng không hề hiếm hoi các trường hợp hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu do nhằm lẫn hoặc cố tình nhằm lẫn để né tránh nghĩa vụ của mình

Trang 5

Để đối phó với thực trạng vô cùng cấp thiết này, và đáp ứng cho những yêu cầu của thực tiễn, bảo vệ được sự công bằng, an toàn, tạo niềm tin vững chắc cho các chủ thể thì cần phải sớm hoản thiện các quy định pháp luật về HĐVH nói chung va

HĐVH do nhằm lẫn nói riêng Một cơ sở pháp lý phù hợp, minh bạch, đễ hiểu không

chỉ là những mong mỏi thiết thực của các cá nhân hay đoanh nghiệp khi họ thực hiện tham gia hợp đồng và bảo đảm quyên và lợi ích hợp pháp của mình mà còn là cơ sở để cơ quan có thâm quyền thực hiện tốt công việc được giao, dần dần hoàn thiện chế định hợp đồng trong hệ thống pháp luật

Cùng với những lý do trên và sự cấp bách, quan trọng, cần thiết về các quy định của pháp luật về HĐVH nói chung và HĐVH do nhằm lẫn nói riêng, nhóm chúng tôi

đã lựa chọn đề tài HĐVH do nhằm lẫn đề triển khai trong bài tiêu luận này

* Kết cấu của bài tiểu luận

Trang 6

Phan 1

NHUNG VAN DE LY LUAN VE HOP DONG VO HIEU DO NHAM LAN

1.1 Khái niệm hợp đồng vô hiệu

Hợp đồng là sự thỏa thuận, thống nhất về ý chí, quan điểm giữa hai hoặc nhiều cá nhân cũng như tổ chức để từ đó làm căn cứ thay đôi, phát sinh hoặc chấm dứt các quyền, lợi ích và nghĩa vụ của các bên chủ thê tham gia giao dịch Ngôn ngữ viết hoặc ngôn ngữ nói, thậm chí là bằng hành vi cụ thế cũng có thế thực hiện được hợp đồng

Theo pháp luật quy định hiện hành, hợp đồng vô hiệu là hợp đồng không đáp ứng được đầy đủ các điều kiện đề hợp đồng đó có hiệu lực đúng theo quy định của pháp luật Hợp đồng này hoàn toàn không hề có giá trị pháp lý cũng như không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia giao kết hợp đồng

Trên cơ sở khái niệm hợp đồng, GDDS vô hiệu, trong phạm vi nghiên cứu của luận văn: “Hợp đồng vô hiệu được hiểu là hợp đồng khi giao kết và thực hiện không đảm bảo những điều kiện có hiệu lực của GDDS, hoặc đối tượng của hợp đồng không thé thực hiện được vi lý do khách quan ”

1.2 Khái niệm hợp đồng vô hiệu do nhầm lẫn 1.2.1 Định nghĩa

Trong thực tế không ít những trường hợp nhằm lẫn, nhằm lẫn là điều hiên nhiên và trong giao kết hợp đồng yếu tô nhằm lẫn là một sai sót nhỏ mà luật đã chuân bị trước

đề kết luận HĐVH Năm 1995 Pháp lệnh hợp đồng dân sự và BLDS đã đưa ra những

quy định về nhằm lẫn trong giao kết hợp đồng và đây là lần đưa ra quy định đầu tiên Cụ thê, theo khoản 3, Điều 15 Pháp lệnh hợp đồng dân sự về HĐVH quy định “ khi một bên hợp đồng nhằm lẫn về nội dung chủ yếu của hợp đồng” và Theo quy định tại

điều 116 BLDS 2015 thì GDDS là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm

phát sinh, thay đối hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự

Trang 7

GDDS là một sự kiện pháp lý (có thể là từ một bên hay nhiều bên khác nhau) làm nảy sinh những hậu quả pháp lý Và tùy vào các giao dịch, trong những trường hợp cụ thê khác nhau mà làm nảy sinh, thay đôi, kết thúc quan hệ pháp luật dân sự Giao dịch là hành vi giữa chủ thê với chủ thê, GDDS là việc làm có ý thức của chủ thể khi tham gia giao địch với những mục đích nhất định

Những quy định liên quan đến vô hiệu trony GDDS có tầm quan trọng rất lớn

với mục đích là thiết lập trật tự xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân và nhà nước; đảm bảo công bằng pháp lý cho các chú thế khi tham gia giao dịch So với BLDS năm 2005 thì BLDS năm 2015 trong quy định về GDDS vô hiệu có bô sung thêm cụm từ “trừ trường hợp Bộ luật này có quy định khác” Sự bố sung được cho là cần thiết Trong một số trường hợp, giao địch có thế thiếu điều kiện quy định nhưng vẫn không vô hiệu, ví dụ trong điểm a khoản 2 điều 125 BLDS 2015

Hiện nay van chưa đưa ra được định nghĩa chính xác, nên nhằm lẫn có thể được hiểu là việc các bên giao địch hiểu sai về nội dung mà tham gia vào giao dịch, gây ra hậu quả cho mình hoặc đối phương, sự nhằm lẫn có thể do nhận thức, hiểu biết của mỗi người hoặc do phán đoán sai lầm về sự việc xảy ra, sự nhằm lẫn phải cụ thể, rõ ràng, đảm bảo khi căn cứ vào nội dung của giao dịch thì xác định được Trong trường hợp nhằm lẫn bị mà chứng minh được sự nhằm lẫn của mình thì giao dịch có thê bị tuyên bố vô hiệu

1.2.2 Đặc điểm

Nhằm lẫn đã có trong BLDS nhưng vẫn chưa được định nghĩa một cách chính xác nên không dễ đề có thể xác định được sự tổn tại của nhằm lẫn Nhằm lẫn trong ngôn ngữ pháp lý là sự khẳng định không chính xác về cái có thật ( nhằm cái sai sự thật là cái có thật và nhằm sự thật là sal) Nhằm lẫn là sự khác biệt giữa việc một bên là sự nhận thức vẫn đề và một bên thực tế của vấn đề Ví dụ, chị C mua lại máy tính của anh D với giá 10 triệu, do anh D mua từ một người khác nữa, nhưng cả chị C và anh D đều không biết răng đây là máy tính do ăn trộm Điều này có nghĩa là bên mua có sự nhận thức về cái máy tính khác với thực tế mà họ biết Vì vậy bat kỳ sự khác nhau nào giữa nhận thức và thực tê đêu cũng có thê được coi là nhâm lân và phải tôn tại ở thời điểm

Hợp đồng vô hiệu do nhâm lần 4

Trang 8

xác lập giao dịch Tuy nhiên phải phân biệt được nhằm lẫn khác với sự giả tạo Trong nhằm lẫn thì người xác nhận hợp đồng không biết được sự thật nên hiểu sai còn giả tạo là biết việc đó không đúng mà cố ý lờ đi xem như không biết Việc nhằm lẫn hay giả tạo cũng khó đề phân biệt vì nó thể hiện ở bên trong ý thức của mỗi người

Bên cạnh sự nhằm lẫn về nội dung của hợp đồng thì còn có rất nhiều trường hợp về việc nhằm lẫn của chủ thê Ví đụ, bà B khi ký hợp đồng với nhà hàng nỗi tiếng tên D nhưng vô tình ký nhằm với nhà hàng khác cũng có cùng tên đề tổ chức cho một sự kiện của công ty, ở đây bà B nhằm lẫn về chủ thể và bên công ty mà bà ký cũng không biết đó là sự nhằm lẫn của bà B Đây là trường hợp một bên có thê nhằm lẫn mà không do lỗi của bên kia, có nghĩa là bên kia hoản toàn không có

Ngoài ra cũng không có quy định về việc sự nhầm lẫn đó là do chính bên bị nhằm lẫn gây ra, ví dụ như sự cầu thả của công ty A về lô hàng nhập vào khiến cho công ty bị lỗ thì đó chính do bản thân công ty họ phải gánh chịu

Trong lừa đối cũng có yếu tố của nhầm lẫn Bên bị nhằm lẫn và bên bị lừa đối đều như nhau là hiểu sai về chủ thẻ, nội dung, sự việc nên đã xác lập giao dịch Vì vậy đề tuyên bố HĐVH do lừa dối thì phải chứng minh sự nhằm lẫn phải đo hành vi có ý của bên kia gây ra Việc tuyên bố HĐVH trong trường hợp này cần phải được làm rõ đưa ra chứng cứ và do thâm phán xử lý Việc tuyên bố HĐVH không phải là hinh thức được ưu tiên vì mục đích của việc xác lập hợp đồng là đem lại lợi ích hợp pháp và bảo vệ quyên lợi cho các bên, cho nên tòa án không nên loại bỏ hợp đồng nếu như vẫn có giải pháp khắc phục

Ngoài ra quy định này chỉ cho phép vô hiệu nếu bên nhằm lẫn yêu cầu mà bên kia không chấp nhận Bên không chấp nhận có khả năng thay đổi nhưng trong trường hợp không thay đôi được thì mới có quyền yêu cầu tuyên bồ vô hiệu Ví dụ: chiếc xe máy do ăn cắp thì cả hai bên là bên mua và bên bán không thê thay đổi được, không thể biến chiếc xe máy do ăn cắp thành chiếc xe máy hợp pháp, mặc đù cả 2 đều mong muôn như vậy

1.3 Các trường hợp hợp đồng vô hiệu do nhằm lẫn

Trang 9

Hợp đồng là sự thoả thuận mà dựa trên nguyên tắc tự do, không đo ai bắt buộc hay vì lý do gì Thế nhưng trong thực tế sẽ có những trường hợp mà các chủ thể trong ký kết không xuất phát từ sự tự nguyện Trường hợp này gọi là hợp đồng được ký kết trái nguyên tắc tự do tự nguyện thỏa thuận ( những trường hợp có thê là nhằm lẫn, lừa dối, ép buộc ) Theo quy định của pháp luật thì nhằm lẫn có thê được coi là căn cứ đề yêu cầu toả án tuyên bố HĐVH Nhằm lẫn được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, ở nhiều khía cạnh khác nhau và tùy vào pháp luật của nhiều nước khác nhau Có quan điểm cho rằng, nhằm lẫn là trường hợp: hợp đồng được ký kết nhưng nhận định của một hay nhiều bên là không đúng vì nhiều lý do khác nhau (có thể đo các bên chưa đưa ra thỏa thuận đầy đủ và rõ ràng, hoặc do sự bat can, trình độ kém, cũng có thể là sự chủ quan đo quá tự tin) Theo ý kiến khác, nhằm lẫn có nghĩa là hợp đồng được ký kết nhưng không đưa ra đúng ý chí của các bên, không có khả năng mang lại kết quả mà các bên mong muốn tại thời điểm ký kết hợp đồng Theo pháp luật của Việt Nam hiện nay, quy định nhằm lẫn về nội dung mà không quy định nhằm lẫn về chủ thê Mặc dủ trong nội dung pháp luật không quy định cụ thé, nhưng ta biết được răng sẽ có rất nhiều vấn đề gặp phải trong nội dung, ví dụ: đối tượng của hợp đồng, tính chất của hàng hoá, công việc, [heo như pháp luật của nhiều nước thì việc xác định một sự nhằm lẫn là nghiêm trọng hay không nghiệm trọng phụ thuộc vào từng trường hợp, hoàn cảnh, khả năng nhận thức của các chủ thể khác nhau Ở Việt Nam, nhằm lẫn có hiệu lực nếu nó giúp cho bên bị nhằm lẫn ký hợp đồng Và chỉ xem xét khi nó là cơ sở duy nhất, còn trong trường hợp có khả năng ký với những điều kiện khác thì nó không còn là động lực chủ yếu trong nhầm lẫn Nhằm lẫn có ý nghĩa pháp lý trong trường hợp có liên quan đến đặc tính mà các bên đạt được sự thỏa thuận một cách trực tiếp Nguyên nhân và việc xác định lỗi của mỗi bên cần xem xét thận trọng Nhằm lẫn thì phải là do lỗi vô ý, tức là sẽ không có sự nhằm lẫn nếu như không có lỗi của bên nào gây ra, trong trường hợp nếu có thì sẽ không có ý nghĩa pháp lý, cũng sẽ không có căn cứ đề yêu cầu tuyên bố HĐVH

Nhằm dam bảo sự ôn định trong các GDDS, nhà làm luật chỉ chấp nhận trong một

số trường hợp nhất định khi nhằm lẫn là nguyên nhân khiến HĐVH Dựa vào nguyên

nhân, ta thường chia sự nhằm lẫn thành ba loại:

Hợp đồng vô hiệu do nhâm lân 6

Trang 10

- Nhằm lẫn về bản chất hợp đồng ( ví đụ: bà B nhờ bà C giữ hộ một số tiền, nhưng bà C nghĩ là cho mượn)

- Nhằm lẫn về đối tượng của nghĩa vụ của hợp đồng (ví dụ: 2 bên ký kết hợp đồng cùng thuê bàn ghế, bên C nghĩ là nhà hàng M trong khi bên D nghĩ sẽ thuê nhà hàng N)

- Nhằm lẫn về các yếu tố chú yếu có ý nghĩa quyết định tới sự thỏa thuận của các bên (thực chất, ở đây muốn nói tới nhằm lẫn về một động cơ nào đó khiến một người muốn ký kết hợp đồng) Ví dụ: khách hàng mua cái cây chỉ vì anh ta nhằm tưởng đó là cây quý, đó là tự anh ta nhằm tưởng nên chỉ có thể yêu cầu tuyên bố HĐVH nếu anh ta đã hỏi rõ chủ trước khi mua

1.4 Hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu do nhầm lẫn

Có nhiều lý do dẫn đến việc hợp đồng bị vô hiệu Hậu quả pháp lý khi HĐVH do bị nhằm lẫn không thể giống hoàn toàn với hậu quả pháp lý khi hợp đồng bị vô hiệu vì những lý do khác Trong khi đó, BLDS năm 2015 quy định hậu quả pháp lý khi HDVH cho mọi trường hợp là như nhau

Điều 131 BLDS 2015 đã quy định về hậu quả pháp lý của HĐVH như sau: Thứ nhất, liên quan đến quyền và nghĩa vụ của các bên khi giao kết hợp đồng

Kế từ thời điểm giao kết, hợp đồng bị vô hiệu sẽ không làm phát sinh, thay đôi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên Nếu thực hiện mới được xác lập, chưa thực hiện thì các bên không thực hiện Nếu các bên đang thực hiện thì phải dừng thực hiện Pháp luật không thừa nhận, bảo vệ quyền và nghĩa vụ của các bên khi HĐVH, ngay cả khi các bên đã hoàn thành giao dich

Thư hai, cac bên phải thiết lập lại tỉnh trạng như ban đầu, trả lại những gì đã nhận của nhau, nếu không đùng hiện vật đề trả thì có thê quy đôi thành tiền

Ngày đăng: 26/08/2024, 13:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w