1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN môn lý LUẬN NHÀ nước và PHÁP LUẬT đề tài hợp ĐỒNG vô HIỆU DO NHẦM lẫn

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT o0o - TIỂU LUẬN MÔN: LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐỀ TÀI: HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO NHẦM LẪN Giảng viên hướng dẫn: NCS.Ths Châu Quốc An Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm TP HỒ CHÍ MINH, 01/2022 Nhóm Lý luận nhà nước pháp luật MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO NHẦM LẪN 1.1 Khái niệm hợp đồng vô hiệu 1.2 Khái niệm hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn .3 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Đặc điểm 1.3 Các trường hợp hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn 1.4 Hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn .7 PHẦN 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN LIÊN QUAN ĐẾN HỢP ĐỒNG VƠ HIỆU DO NHẦM LẪN 2.1 Thực trạng vấn đề liên quan đến hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn 2.2 Giải pháp hoàn thiện liên quan đến hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn 11 KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn Nhóm Lý luận nhà nước pháp luật DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân GDDS Giao dịch dân HĐVH Hợp đồng vô hiệu Hợp đồng vơ hiệu nhầm lẫn Nhóm Lý luận nhà nước pháp luật MỞ ĐẦU Hợp đồng thỏa thuận, thống ý chí, quan điểm cá nhân tổ chức để từ làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ bên chủ thể giao dịch Hợp đồng tiền đề pháp lý góp phần tạo nên vận động linh hoạt giá trị vật chất xã hội Vì thế, hệ thống pháp luật Việt Nam quốc gia nào, luật hợp đồng ln ln xếp vào vị trí quan trọng bậc Trong giao dịch, trao đổi sống xã hội, từ hoạt động thương mại, mua bán để đáp ứng nhu cầu sống sinh hoạt hàng ngày, hầu hết có diện hợp đồng Hiện nay, chế định hợp đồng vấn đề HĐVH vấn đề nóng hổi nhiều người quan tâm Các quy định vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên chủ thể tham gia hợp đồng bảo đảm lợi ích chung cộng đồng, xã hội Thế nên phải xây dựng hợp lý, công bằng, cân đối nghĩa vụ quyền, lợi ích chủ thể hợp đồng cộng đồng, Nhà nước nói chung Là vậy, vấn đề HĐVH nhầm lẫn nói riêng cịn tồn nhiều mặt phức tạp, khúc mắc cần tháo gỡ để tạo niềm tin, trả lời cho bận tâm chủ thể bên định tham gia vào hợp đồng cách thỏa đáng Các để tun bố HĐVH cịn có nhiều điểm chưa rõ ràng hay không đảm bảo quyền lợi bên tham gia quan hệ hợp đồng tuyên bố vơ hiệu hợp đồng Đó ví dụ quy định ban hành nhiều nút thắt, chưa thỏa mãn, vô cứng nhắc tạo nên cách hiểu khơng thống Hơn nữa, phức tạp, đa phần chung chung khơng rõ ràng gây nhiều khó khăn, cản trở, làm hạn chế lực công tác xét xử tới vấn đề có liên quan tới HĐVH nhầm lẫn quan Nhà nước Trên thực tế sống không hoi trường hợp hợp đồng bị tun bố vơ hiệu nhầm lẫn cố tình nhầm lẫn để né tránh nghĩa vụ Hợp đồng vơ hiệu nhầm lẫn Nhóm Lý luận nhà nước pháp luật Để đối phó với thực trạng vô cấp thiết này, đáp ứng cho yêu cầu thực tiễn, bảo vệ cơng bằng, an tồn, tạo niềm tin vững cho chủ thể cần phải sớm hồn thiện quy định pháp luật HĐVH nói chung HĐVH nhầm lẫn nói riêng Một sở pháp lý phù hợp, minh bạch, dễ hiểu không mong mỏi thiết thực cá nhân hay doanh nghiệp họ thực tham gia hợp đồng bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp mà cịn sở để quan có thẩm quyền thực tốt công việc giao, hoàn thiện chế định hợp đồng hệ thống pháp luật Cùng với lý cấp bách, quan trọng, cần thiết quy định pháp luật HĐVH nói chung HĐVH nhầm lẫn nói riêng, nhóm chúng tơi lựa chọn đề tài HĐVH nhầm lẫn để triển khai tiểu luận * Kết cấu tiểu luận Phần 1: Những vấn đề lý luận HĐVH nhầm lẫn Phần 2: Thực trạng giải pháp hoàn thiện liên quan đến HĐVH nhầm lẫn Hợp đồng vơ hiệu nhầm lẫn Nhóm Lý luận nhà nước pháp luật Phần NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO NHẦM LẪN 1.1 Khái niệm hợp đồng vô hiệu Hợp đồng thỏa thuận, thống ý chí, quan điểm hai nhiều cá nhân tổ chức để từ làm thay đổi, phát sinh chấm dứt quyền, lợi ích nghĩa vụ bên chủ thể tham gia giao dịch Ngơn ngữ viết ngơn ngữ nói, chí hành vi cụ thể thực hợp đồng Theo pháp luật quy định hành, hợp đồng vô hiệu hợp đồng không đáp ứng đầy đủ điều kiện để hợp đồng có hiệu lực theo quy định pháp luật Hợp đồng hồn tồn khơng có giá trị pháp lý không làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên tham gia giao kết hợp đồng Trên sở khái niệm hợp đồng, GDDS vô hiệu, phạm vi nghiên cứu luận văn: “Hợp đồng vô hiệu hiểu hợp đồng giao kết thực không đảm bảo điều kiện có hiệu lực GDDS, đối tượng hợp đồng khơng thể thực lý khách quan ” 1.2 Khái niệm hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn 1.2.1 Định nghĩa Trong thực tế khơng trường hợp nhầm lẫn, nhầm lẫn điều hiển nhiên giao kết hợp đồng yếu tố nhầm lẫn sai sót nhỏ mà luật chuẩn bị trước để kết luận HĐVH Năm 1995 Pháp lệnh hợp đồng dân BLDS đưa quy định nhầm lẫn giao kết hợp đồng lần đưa quy định Cụ thể, theo khoản 3, Điều 15 Pháp lệnh hợp đồng dân HĐVH quy định “ bên hợp đồng nhầm lẫn nội dung chủ yếu hợp đồng” Theo quy định điều 116 BLDS 2015 GDDS hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn Nhóm Lý luận nhà nước pháp luật GDDS kiện pháp lý (có thể từ bên hay nhiều bên khác nhau) làm nảy sinh hậu pháp lý Và tùy vào giao dịch, trường hợp cụ thể khác mà làm nảy sinh, thay đổi, kết thúc quan hệ pháp luật dân Giao dịch hành vi chủ thể với chủ thể , GDDS việc làm có ý thức chủ thể tham gia giao dịch với mục đích định Những quy định liên quan đến vô hiệu GDDS có tầm quan trọng lớn với mục đích thiết lập trật tự xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân nhà nước; đảm bảo công pháp lý cho chủ thể tham gia giao dịch So với BLDS năm 2005 BLDS năm 2015 quy định GDDS vơ hiệu có bổ sung thêm cụm từ “trừ trường hợp Bộ luật có quy định khác” Sự bổ sung cho cần thiết Trong số trường hợp, giao dịch thiếu điều kiện quy định khơng vơ hiệu, ví dụ điểm a khoản điều 125 BLDS 2015 Hiện chưa đưa định nghĩa xác, nên nhầm lẫn hiểu việc bên giao dịch hiểu sai nội dung mà tham gia vào giao dịch, gây hậu cho đối phương, nhầm lẫn nhận thức, hiểu biết người phán đoán sai lầm việc xảy ra, nhầm lẫn phải cụ thể, rõ ràng, đảm bảo vào nội dung giao dịch xác định Trong trường hợp nhầm lẫn bị mà chứng minh nhầm lẫn giao dịch bị tuyên bố vô hiệu 1.2.2 Đặc điểm Nhầm lẫn có BLDS chưa định nghĩa cách xác nên khơng dễ để xác định tồn nhầm lẫn Nhầm lẫn ngôn ngữ pháp lý khẳng định không xác có thật ( nhầm sai thật có thật nhầm thật sai) Nhầm lẫn khác biệt việc bên nhận thức vấn đề bên thực tế vấn đề Ví dụ, chị C mua lại máy tính anh D với giá 10 triệu, anh D mua từ người khác nữa, chị C anh D máy tính ăn trộm Điều có nghĩa bên mua có nhận thức máy tính khác với thực tế mà họ biết Vì khác nhận thức thực tế coi nhầm lẫn phải tồn thời điểm Hợp đồng vơ hiệu nhầm lẫn Nhóm Lý luận nhà nước pháp luật xác lập giao dịch Tuy nhiên phải phân biệt nhầm lẫn khác với giả tạo Trong nhầm lẫn người xác nhận hợp đồng thật nên hiểu sai cịn giả tạo biết việc khơng mà cố ý lờ xem Việc nhầm lẫn hay giả tạo khó để phân biệt thể bên ý thức người Bên cạnh nhầm lẫn nội dung hợp đồng cịn có nhiều trường hợp việc nhầm lẫn chủ thể Ví dụ, bà B ký hợp đồng với nhà hàng tiếng tên D vơ tình ký nhầm với nhà hàng khác có tên để tổ chức cho kiện công ty, bà B nhầm lẫn chủ thể bên công ty mà bà ký khơng biết nhầm lẫn bà B Đây trường hợp bên nhầm lẫn mà khơng lỗi bên kia, có nghĩa bên hồn tồn khơng có Ngồi khơng có quy định việc nhầm lẫn bên bị nhầm lẫn gây ra, ví dụ cẩu thả cơng ty A lô hàng nhập vào khiến cho công ty bị lỗ thân cơng ty họ phải gánh chịu Trong lừa dối có yếu tố nhầm lẫn Bên bị nhầm lẫn bên bị lừa dối hiểu sai chủ thể, nội dung, việc nên xác lập giao dịch Vì để tuyên bố HĐVH lừa dối phải chứng minh nhầm lẫn phải hành vi cố ý bên gây Việc tuyên bố HĐVH trường hợp cần phải làm rõ đưa chứng thẩm phán xử lý Việc tun bố HĐVH khơng phải hình thức ưu tiên mục đích việc xác lập hợp đồng đem lại lợi ích hợp pháp bảo vệ quyền lợi cho bên, tòa án không nên loại bỏ hợp đồng có giải pháp khắc phục Ngồi quy định cho phép vô hiệu bên nhầm lẫn yêu cầu mà bên không chấp nhận Bên không chấp nhận có khả thay đổi trường hợp khơng thay đổi có quyền u cầu tun bố vơ hiệu Ví dụ : xe máy ăn cắp hai bên bên mua bên bán thay đổi được, biến xe máy ăn cắp thành xe máy hợp pháp, mong muốn 1.3 Các trường hợp hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn Hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn Nhóm Lý luận nhà nước pháp luật Hợp đồng thoả thuận mà dựa nguyên tắc tự do, khơng bắt buộc hay lý Thế thực tế có trường hợp mà chủ thể ký kết không xuất phát từ tự nguyện Trường hợp gọi hợp đồng ký kết trái nguyên tắc tự tự nguyện thỏa thuận ( trường hợp nhầm lẫn, lừa dối, ép buộc, ) Theo quy định pháp luật nhầm lẫn coi để yêu cầu án tuyên bố HĐVH Nhầm lẫn định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, nhiều khía cạnh khác tùy vào pháp luật nhiều nước khác Có quan điểm cho rằng, nhầm lẫn trường hợp: hợp đồng ký kết nhận định hay nhiều bên khơng nhiều lý khác (có thể bên chưa đưa thỏa thuận đầy đủ rõ ràng, bất cẩn, trình độ kém, chủ quan tự tin) Theo ý kiến khác, nhầm lẫn có nghĩa hợp đồng ký kết khơng đưa ý chí bên, khơng có khả mang lại kết mà bên mong muốn thời điểm ký kết hợp đồng Theo pháp luật Việt Nam nay, quy định nhầm lẫn nội dung mà không quy định nhầm lẫn chủ thể Mặc dù nội dung pháp luật không quy định cụ thể, ta biết có nhiều vấn đề gặp phải nội dung, ví dụ: đối tượng hợp đồng, tính chất hàng hố, cơng việc, Theo pháp luật nhiều nước việc xác định nhầm lẫn nghiêm trọng hay không nghiệm trọng phụ thuộc vào trường hợp, hoàn cảnh, khả nhận thức chủ thể khác nhau,… Ở Việt Nam, nhầm lẫn có hiệu lực giúp cho bên bị nhầm lẫn ký hợp đồng Và xem xét sở nhất, cịn trường hợp có khả ký với điều kiện khác khơng cịn động lực chủ yếu nhầm lẫn Nhầm lẫn có ý nghĩa pháp lý trường hợp có liên quan đến đặc tính mà bên đạt thỏa thuận cách trực tiếp Nguyên nhân việc xác định lỗi bên cần xem xét thận trọng Nhầm lẫn phải lỗi vơ ý, tức khơng có nhầm lẫn khơng có lỗi bên gây ra, trường hợp có khơng có ý nghĩa pháp lý, khơng có để yêu cầu tuyên bố HĐVH Nhằm đảm bảo ổn định GDDS, nhà làm luật chấp nhận số trường hợp định nhầm lẫn nguyên nhân khiến HĐVH Dựa vào nguyên nhân, ta thường chia nhầm lẫn thành ba loại: Hợp đồng vơ hiệu nhầm lẫn Nhóm Lý luận nhà nước pháp luật - Nhầm lẫn chất hợp đồng ( ví dụ: bà B nhờ bà C giữ hộ số tiền, bà C nghĩ cho mượn) - Nhầm lẫn đối tượng nghĩa vụ hợp đồng (ví dụ: bên ký kết hợp đồng thuê bàn ghế, bên C nghĩ nhà hàng M bên D nghĩ thuê nhà hàng N) - Nhầm lẫn yếu tố chủ yếu có ý nghĩa định tới thỏa thuận bên (thực chất, muốn nói tới nhầm lẫn động khiến người muốn ký kết hợp đồng) Ví dụ: khách hàng mua nhầm tưởng quý, tự nhầm tưởng nên yêu cầu tuyên bố HĐVH hỏi rõ chủ trước mua 1.4 Hậu pháp lý hợp đồng vơ hiệu nhầm lẫn Có nhiều lý dẫn đến việc hợp đồng bị vô hiệu Hậu pháp lý HĐVH bị nhầm lẫn giống hoàn toàn với hậu pháp lý hợp đồng bị vơ hiệu lý khác Trong đó, BLDS năm 2015 quy định hậu pháp lý HĐVH cho trường hợp Điều 131 BLDS 2015 quy định hậu pháp lý HĐVH sau: Thứ nhất, liên quan đến quyền nghĩa vụ bên giao kết hợp đồng Kể từ thời điểm giao kết, hợp đồng bị vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên Nếu thực xác lập, chưa thực bên khơng thực Nếu bên thực phải dừng thực Pháp luật khơng thừa nhận, bảo vệ quyền nghĩa vụ bên HĐVH, bên hoàn thành giao dịch Thứ hai, bên phải thiết lập lại tình trạng ban đầu, trả lại nhận nhau, không dùng vật để trả quy đổi thành tiền Hợp đồng vơ hiệu nhầm lẫn Nhóm Lý luận nhà nước pháp luật Thứ ba, bên tình việc thu hoa lợi, lợi tức khơng phải hồn trả lại hoa lợi, lợi tức Theo khoản Điều 137 BLDS năm 2005 GDDS vơ hiệu phải hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức Trong đó, trước lúc giao dịch xác lập chưa tồn hoa lợi, lợi tức, bên nhận phải hồn trả hoa lợi, lợi tức cho bên giao tài sản nhiều ban đầu Do BLDS năm 2015 có điều chỉnh việc trả lại hoa lợi, lợi tức phụ thuộc vào tình hay khơng tình bên nhận tài sản quy định hoàn trả tài sản chiếm hữu khơng có pháp luật Thứ tư, bên gây lỗi, thiệt hại cho bên phải bồi thường theo quy định: Theo nguyên tắc, người gây thiệt hại phải đền bù Tuy nhiên, thực tế, tồn lỗi bên lỗi hai bên Nếu tồn lỗi hai bên phải xem xét mức độ bên để quy trách nhiệm bồi thường tương ứng HĐVH nhầm lẫn việc bên hiểu không nội dung, hay chủ thể giao dịch mà bên tham gia vào giao dịch gây thiệt hại cho cho đối phương Theo đó, nhầm lẫn xuất phát từ nhận thức bên, vào nội dung hợp đồng phải xác định nhầm lẫn Tại khoản Điều 126 BLDS 2015 quy định lỗi bên gây dẫn đến HĐVH Trường hợp nhầm lẫn làm cho bên bên không đạt mục đích việc xác lập hợp đồng bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu Tịa án tun bố GDDS vơ hiệu Cịn bên thỏa thuận mục đích hợp đồng nhầm lẫn khơng đáng kể hợp đồng khơng bị tuyên bố vô hiệu, theo khoảng điều 126 BLDS 2015 Hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn Nhóm Lý luận nhà nước pháp luật Phần THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN LIÊN QUAN ĐẾN HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO NHẦM LẪN 2.1 Thực trạng vấn đề liên quan đến HĐVH nhầm lẫn Hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn Nhóm Lý luận nhà nước pháp luật Các quy định hệ thống Pháp luật Việt Nam nhằm mục đích trì ổn định trật tự xã hội, đảm bảo lợi ích chung cho cộng đồng, quyền nghĩa vụ hợp pháp chủ thể tham gia hợp đồng Tuy nhiên, quy định HĐVH nói chung HĐVH nhầm lẫn nhiều vướng mắc BLDS năm 2015 luật có thay đổi, bổ sung từ BLDS năm 2005 Sau có thay đổi, bổ sung đó, hai BLDS 2015 BLDS 2005 khẳng định nhầm lẫn yếu tố dẫn đến HĐVH, nhiên lại không nêu khái niệm nhầm lẫn Chúng tơi có ví dụ cụ thể sau: Ngày 22/9/2005, ông T ông H giao kết hợp đồng thuê nhà với điều khoản: Ơng H cho ơng T th tồn nhà 4A6 Cư xá 307, phường 25, quận Bình Thạnh, hàng tháng tiền thuê 5.000.000 đồng, trả tháng lần đặt cọc trước tháng Một thời gian sau, hai bên xảy mâu thuẫn, tranh chấp Lúc này, tịa án cho nhà cha mẹ ông H chủ sở hữu Khi họ không viết di chúc bà Tr, bà A ( người thừa kế theo quy định) không ủy quyền cho ơng H Do đó, việc ơng H cho ông T thuê nhà ký nhận đặt cọc th nhà GDDS vơ hiệu bị nhầm lẫn Có lẽ có nhầm lẫn chủ thể cho thuê tài sản đây, ông H người thừa kế, bà Tr bà A việc chấp nhận cho th ngơi nhà [7] Tuy nhiên, ngày 19/9/2005, ơng H có trình bày ơng T đến nói chuyện th nhà, ơng nói rõ với ơng T tình trạng nhà (vẫn cha mẹ ơng H đứng tên) Ơng T đồng ý đặt cọc 100 USD, hẹn đến ngày 22/9/2005 bắt đầu xác lập giao dịch Ông H đưa đủ giấy tờ liên quan đến nhà giao chìa khố nhà cho ơng T, giao dịch coi có hiệu lực Theo ơng H khai, ông T biết ông H chủ sở hữu nhà ông chấp nhận thuê, tức nhận thức ông T biết rõ tình trạng ngơi nhà, nhầm lẫn hồn tồn khơng có [7] Việc Tịa án áp dụng điều luật nhầm lẫn khơng hợp lý Có lẽ, Tòa vội xác định hợp đồng bị nhầm lẫn, nhiên BLDS không định nghĩa khái niệm Hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn 10 Nhóm Lý luận nhà nước pháp luật Theo quy định BLDS năm 2015 GDDS nhầm lẫn hiểu việc bên hiểu không nội dung GDDS mà bên tham gia vào giao dịch gây thiệt hại cho cho bên Vậy, pháp luật hành quy định nhầm lẫn nội dung mà không quy định nhầm lẫn chủ thể Trong thực tế, có vài ví dụ nhầm lẫn chủ thể tham gia hợp đồng, cụ thể sau: Ngày 21/4/2006, bà K ơng T có ký hợp đồng hợp tác thành lập Công ty cổ phần đầu tư thẩm mỹ Xuân Trường, địa 139AB Nguyễn Trãi, quận 1, TP.Hồ Chí Minh Bà K góp vốn ngơi nhà 139AB Nguyễn Trãi, quận 1, TP.Hồ Chí Minh, ơng T góp vốn tiền đầu tư thành lập công ty, sửa chữa mặt Tuy nhiên sau công ty vào hoạt động, đầu tháng 7/2006, bà K tự ý cho cơng ty dừng hoạt động, cất giấu tồn hồ sơ giấy phép, dấu mộc công ty, ngừng hợp đồng với ông T trước thời hạn, không cho nhân viên ông T làm việc Nhận thấy bà K vi phạm hợp đồng gây ảnh hưởng đến quyền lợi mình, ơng T khởi kiện bà K yêu cầu đền bù thiệt hại Sau thời gian xem xét, Tòa án tuyên hợp đồng hợp tác ông T bà K HĐVH nhầm lẫn, nhầm lẫn việc ông T bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ, khơng có cấp chun mơn Tịa án khẳng định nguyên đơn cố ý làm cho bị đơn nhầm lẫn nội dung hợp đồng nên giao dịch bị tuyên bố vô hiệu [8] Tuy nhiên thực tế cho thấy bà K nghĩ ông T bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ nên giao kết hợp đồng, tức có mâu thuẫn nhận thức thực tế ,và nhầm lẫn chủ thể nhầm lẫn nội dung nhận định Tòa án [8] Nhầm lẫn chủ thể hợp đồng nhầm lẫn hai bên chủ thể tham gia hợp đồng Việc xác lập chủ thể xác vơ cần thiết, giúp hợp đồng thực cách dễ dàng mà cịn xác định quan hệ tranh chấp phát sinh (nếu có) sau 2.2 Giải pháp hoàn thiện liên quan đến HĐVH nhầm lẫn Hợp đồng vơ hiệu nhầm lẫn 11 Nhóm Lý luận nhà nước pháp luật Qua phân tích ví dụ trên, chúng tơi xin đưa số kiến nghị với mục đích hồn thiện bất cập vấn đề “ nhầm lẫn dẫn đến HĐVH ” sau: Thứ nhất, cần bổ sung khái niệm nhầm lẫn BLDS Thực tế cho thấy, nhầm lẫn mâu thuẫn nhận thức vấn đề Bất kỳ khác biệt nhận thức thực tế xem nhầm lẫn Trên thực tế tồn trường hợp bên nhận thức rõ thực tế vấn đề khơng có nhầm lẫn lại Tòa án tuyên bố HĐVH nhầm lẫn Tịa án có phần thiếu sở pháp lý để đưa phán Thơng qua tình ví dụ nêu trên, luật pháp nên bổ sung khái niệm nhầm lẫn BLDS Ta tham khảo nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế để chỉnh sửa BLDS: “Nhầm lẫn nhận thức nhầm liên quan tới kiện pháp luật tồn hợp đồng giao kết.” Thứ hai, cần bổ sung thêm đối tượng nhầm lẫn, bao gồm nhầm lẫn nội dung chủ thể BLDS giới hạn nhầm lẫn nội dung hợp đồng, nhưng, thực tế có trường hợp tịa án tun bố HĐVH nhầm lẫn chủ thể Để phán Tịa án có đủ sở pháp lý trường hợp trên, BLDS nên thêm quy định nhầm lẫn chủ thể HĐVH Hiện giới có nhiều quốc gia sử dụng hệ thống luật pháp quy định rõ HĐVH nhầm lẫn chủ thể Điển BLDS Pháp cho phép tuyên bố HĐVH nhầm lẫn chủ thể, nhầm lẫn yếu tố quan trọng đối tác nhân thân đối tác có vai trị quan trọng với định kết giao hợp đồng Thơng qua phân tích trường hợp thực tiễn Việt Nam so sánh với BLDS Pháp, cần bổ sung quy định nhầm lẫn chủ thể: bên có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố HĐVH nhầm lẫn chủ thể tham gia giao kết hợp đồng Hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn 12 Nhóm Lý luận nhà nước pháp luật KẾT LUẬN Trong tiểu luận này, để thống nhận thức tất quy định pháp luật HĐVH nhầm lẫn làm rõ, minh bạch trường hợp cách cụ thể, dễ hiểu, không ban hành qua BLDS Việt Nam năm 2005 hay 2015 mà số văn bản, quy định pháp luật hành nhiều nước khác giới Nhóm chúng tơi từ việc giải thích, nêu rõ khái niệm, nhận định pháp luật phân tích, sâu vào đặc điểm đề tài Ngồi việc tìm hiểu vấn đề lý luận ví dụ quy định, hậu quả… HĐVH nhầm lẫn Bên cạnh phạm vi tiểu luận này, triển khai, lồng ghép vào trường hợp thực tiễn có liên quan đến vấn đề cần khai thác nhận thực trạng đáng lưu tâm ngày Qua đó, để tìm đưa điểm nhiều khúc mắc quy định, quy chế pháp luật hành hạn chế hoạt động công tác quan có thẩm quyền Cụ thể có số quy định cịn mang tính chung chung, khơng thống bao quát trường hợp, quy chế có phần khó hiểu cịn cứng nhắc, thiếu sót Ví dụ pháp luật hành quy định nhầm lẫn nội dung mà không quy định nhầm lẫn chủ thể, hay tồn quy định chưa rõ ràng, chưa thỏa mãn với thực tiễn sống Cùng với đó, đường lối giải pháp để giải tranh chấp q trình vướng phải HĐVH nhầm lẫn cịn có nhiều “nút thắt”, chưa đảm bảo cơng bằng, quyền lợi ích hợp pháp cho bên chủ thể tin tưởng thỏa đáng Vì thế, việc áp dụng, sử dụng pháp luật cịn phải đối mặt với khó khăn, khơng chuẩn xác Nhận thấy thực trạng vơ cấp bách đó, quy định “ HĐVH nhầm lẫn” cần sớm nâng cao, cải thiện hoàn thành để tạo tính khả thi, bao quát dễ hiểu phù hợp với thực tiễn điều kiện sống Hơn nữa, phải tạo tiền đề, “bàn đạp” vững để vai trò hợp đồng phát huy cách tối đa kinh tế thị trường Với mong muốn góp phần vào khắc phục hạn chế, phần cuối mục nội dung, nhóm chúng tơi nêu số giải pháp, kiến nghị vơ rõ ràng từ góc độ xây dựng triển khai luận văn Hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn 13 Nhóm Lý luận nhà nước pháp luật TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Diễm (2019), Hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn theo pháp luật Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội [2] Trịnh Tuấn Anh (2019), Hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn - Thực trạng hướng hoàn thiện, Tạp chí Tồ án nhân dân điện tử, truy cập ngày 03/01/2022 [3] Phạm Thị Hồng Mỵ (2015), Cần bổ sung khái niệm nhầm lẫn nhầm lẫn chủ thể vào dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi), Wiki Luật, truy cập ngày 03/01/2022 [4] Đỗ Văn Đại (2010), Nhầm lẫn chế định hợp đồng: bất cập hướng sửa đổi Bộ luật Dân phần 2, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, truy cập ngày 03/01/2022 [5] Dương Anh Sơn (2017), Hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn theo Bộ Luật Dân năm 2015, Thế giới Luật, truy cập ngày 12/01/2022 Hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn 14 Nhóm Lý luận nhà nước pháp luật [6] Bạch Thị Thu Hà nkk (2017), Đề tài nghiên cứu Pháp luật hợp đồng, Thế giới Luật, truy cập ngày 11/01/2022 [7] Bản án số 702/2016/TLST-KDTM ngày 16/10/2006 "V/v tranh chấp thành viên Công ty hợp đồng góp vốn” Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh [8] Bản án số 97/2007/DS-PT ngày 19/01/2007 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh [9] Quốc hội (2005), Bộ luật dân năm 2005 [10] Quốc hội (2015), Bộ luật dân năm 2015 [11] Đỗ Văn Đại (2009), Nhầm lẫn chế định hợp đồng: bất cập hướng sửa đổi Bộ luật Dân sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Thế giới Luật , truy cập ngày 11/01/2022 [12] Dương Anh Sơn (2011), Quy định pháp luật hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn vấn đề nâng cao giải thích pháp luật thẩm phán, Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam, Trường Đại học Luật TP.HCM Hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn 15 Nhóm Lý luận nhà nước pháp luật [13] Vũ Thị Minh Hiền & Khổng Xuân Thành (2020), Pháp luật hợp đồng giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh, Sở tư pháp tỉnh Tuyên Quang, tr 13-15 [14] EFY- eCONTRACT (2021), Hợp đồng vô hiệu gì? Phân loại hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu, , truy cập ngày 07/01/2022 [15]HTC-Việt Nam, Phân biệt hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương, , truy cập ngày 07/01/2022 Hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn 16 ... liên quan đến HĐVH nhầm lẫn Hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn Nhóm Lý luận nhà nước pháp luật Phần NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO NHẦM LẪN 1.1 Khái niệm hợp đồng vô hiệu Hợp đồng thỏa thuận,... nhầm lẫn quan Nhà nước Trên thực tế sống không hoi trường hợp hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu nhầm lẫn cố tình nhầm lẫn để né tránh nghĩa vụ Hợp đồng vơ hiệu nhầm lẫn Nhóm Lý luận nhà nước pháp luật. .. trường hợp định nhầm lẫn nguyên nhân khiến HĐVH Dựa vào nguyên nhân, ta thường chia nhầm lẫn thành ba loại: Hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn Nhóm Lý luận nhà nước pháp luật - Nhầm lẫn chất hợp đồng (

Ngày đăng: 06/12/2022, 15:25

Xem thêm:

w