Untitled TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI PHÂN HIỆU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Giảng viên giảng dạy Ths Hồ Đức Hiệp Lớp 2105QLNG Nhóm 7 Thành phố Hồ Chí Minh, th[.]
lOMoARcPSD|15963670 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI PHÂN HIỆU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MƠN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Giảng viên giảng dạy: Ths Hồ Đức Hiệp Lớp: 2105QLNG Nhóm: Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021 lOMoARcPSD|15963670 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội phân hiệu Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện sở vật chất với hệ thống thư viện số đại, đa dạng loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thơng tin Xin cảm ơn giảng viên môn - Thầy Hồ Đức Hiệp giảng dạy tận tình, chi tiết để nhóm em có đủ kiến thức vận dụng vào tiểu luận Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm tiểu luận hạn chế kiến thức, tiểu luận chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy để tiểu luận hoàn thiện Lời cuối cùng, nhóm em xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe, thành công hạnh phúc lOMoARcPSD|15963670 ST T MSSV Họ tên 2105QLND.038 TRẦN HOÀNG HUYNH 2105QLND.076 TRƯƠNG MINH TÀI 2105QLND.089 DƯƠNG THỊ THƯƠNG 2105QLND.091 ĐỖ THỊ THANH THỦY 2105QLND.092 TRẦN THỊ BÉ TIÊN 2105QLND.094 TRẦN THỊ THÙY TRANG 2105QLND.097 NGUYỄN NGỌC TRIỆU 2105QLND.099 NGUYỄN PHƯỢNG TƯỜNG 2105QLND.104 PHẠM HUỲNH ANH VŨ 10 2105QLND.106 ĐẶNG THẢO VY 11 2105QLND.107 NGUYỄN HUỲNH TRÚC VY 12 2105QLND.108 PHẠM THỊ TRÚC VY DANH SÁCH NHĨM lOMoARcPSD|15963670 MỤC LỤC Câu 1: Trình bày vấn đề nhà nước pháp luật 1.1 Nguồn gốc nhà nước 1.1.1 Nội dung số học thuyết trước Mác nguồn gốc nhà nước 1.1.2 Quan điểm Mác – Lênin nguồn gốc nhà nước 1.1.3 Nguyên nhân cho xuất nhà nước 1.1.4 Sự xuất hiê ̣n nhà nước mang tính tất yếu khách quan .9 1.2 Bản chất đặc điểm nhà nước 1.2.1 Khái niệm, chất đặc điểm nhà nước .9 1.2.2 Chứng minh chất giai cấp chất xã hội nhà nước 10 1.3 Chức nhà nước 10 1.3.1 Khái niệm chức nhà nước .10 1.3.2 Phân loại chức nhà nước .10 2.1 Nguồn gốc pháp luật 11 2.2 Bản chất, thuộc tính pháp luật .11 2.2.1 Khái niệm pháp luật 12 2.2.2 Bản chất pháp luật 12 2.2.3 Các thuộc tính pháp luật 12 2.3 Vai trò pháp luật 13 2.3.1 Các vai trò pháp luật .13 2.4 Chức pháp luật 14 2.5 Mối quan hệ pháp luật với tượng xã hội khác 15 2.5.1 Mối quan hệ pháp luật với kinh tế 15 lOMoARcPSD|15963670 2.5.2 Mối quan hệ pháp luật với nhà nước .15 2.5.3 Mối quan hệ pháp luật với chính trị .15 2.5.4 Mối quan hệ pháp luật với đạo đức .15 Câu 2: Các kiểu nhà nước pháp luật 3.1 Kiểu nhà nước 16 3.2 Kiểu pháp luật .17 Câu 3: Một số vấn đề nhà nước CHXHCN Việt Nam 4.1 Bộ máy nhà nước XHCN .17 4.1.1 Nguyên tắc tổ chức 18 4.1.2 Cấu trúc máy nhà nước .18 5.1 Bộ máy nhà nước CHXHCNVN .18 5.1.1 Quốc hội 18 5.1.2 Chủ tịch nước 18 5.1.3 Chính phủ 19 5.1.3.1 Thủ tướng Chính phủ 20 5.1.3.2 Các bộ, quan ngang .20 5.1.4 Hội đồng nhân dân 21 5.1.5 Ủy ban nhân dân địa phương 21 5.1.6 Tòa án Viện kiểm sát nhân dân 21 5.1.6.1 Tòa án nhân dân 22 5.1.6.2 Viện kiểm sát nhân dân 22 lOMoARcPSD|15963670 1.1 Nguồn gốc nhà nước 1.1.1 Nội dung số học thuyết Mác nguồn gốc nhà nước Mặc dù nghiên cứu từ thời cổ đại,tuy nhiên nay, vấn đề nguồn gốc nhà nước cịn khơng ít tranh luận Xuất phát từ quan điểm khác nhà nước, dẫn đến cách khác nguồn gốc nhà nước Theo thuyết thần quyền: Thượng đế người đặt trật tự xã hội, nhà nước Thượng đế sáng tạo để bảo vệ trật tự chung, quyền lực nhà nước vĩnh cửu Theo thuyết gia trưởng:nhà nước kết liên kết nhiều gia đình,một hình thức tổ chức tự nhiên sống người,còn quyền lực nhà nước,về chất giống quyền lực người nắm trụ cột gia đình(gia trưởng) Theo thuyết bạo lực:nhà nước kết việc áp dụng bạo lực thị tộc lên thị tộc khác Theo thuyết tâm lí: nhà nước sản phẩm ước nguyện, nhu cầu tâm lí người muốn nương tựa nhờ thủ lĩnh, người giáo sỹ nhà nước thực chất tập hợp người có tài năng, lịng dũng cảm sứ mạng phải lãnh đạo che chở Theo thuyết khước ước XH: nhà nước sản phẩm từ khế ước (hợp đồng thỏa thuận) kí kết với người sống trạng thái tự nhiên, khơng có nhà nước 1.1.2 Quan điểm Mác-Lênin nguồn gốc nhà nước Nhà nước xuất cách khách quan, tượng xã hội vĩnh cửu bất biến Nhà nước vận động, phát triển tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn phát triển chúng khơng cịn Nhà nước xuất xã hội loài người phát triển đến giai đoạn định Nhà nước xuất trực tiếp từ tan rã chế độ cộng sản nguyên thủy Nhà nước lOMoARcPSD|15963670 xuất nơi thời gian xuất phân chia xã hội thành giai cấp đối kháng Học thuyết Mác - Lênin xem xét nguồn gốc đời nhà nước gắn liền với phát triển kinh tế, xã hội Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, công cụ lao động thô sơ, suất lao động thất nên người khơng tạo cải dư thừa khơng có sở hữu tư nhân Khi người biết chế tạo công cụ lao động đồng, sắt, suất lao động cao hơn, xuất cải dư thừa, sở hữu tư nhân xuất Dần dần có phân cơng lao động xã hội, xuất giai cấp đấu tranh giai cấp, xuất người bóc lột người bị bóc lột Các xung đột xã hội ngày gay gắt liệt Tổ chức thị tộc, lạc khơng cịn phù hợp để quản lí xã hội Xã hội cần có tổ chức quyền lực đặc biệt đủ sức mạnh để điều hòa mối quan hệ xã hội Tổ chức đời chính nhà nước Như vậy, nhà nước đời hai nguyên nhân: xuất chế độ tư hữu tư liệu sản xuất đời giai cấp đối kháng mâu thuẫn chúng phát triển đến mức khơng thể điều hồ cách tự nhiên mà cần có máy đặc biệt có sức mạnh cưỡng chế, máy chính Nhà nước 1.1.3 Nguyên nhân cho xuất nhà nước Nguyên nhân trực tiếp xuất nhà nước chế độ tư hữu tư liệu sản xuất mâu thuẫn giai cấp đối kháng khơng thể điều hịa Nhà nước phạm trù lịch sử, đời tồn điều kiện lịch sử định; nhà nước sở tồn khơng cịn Bởi lịch sử phát triển xã hội có giai đoạn khơng có nhà nước giai đoạn nguyên thủy chủ nghĩa cộng sản xây dựng khơng cịn nhà nước Sự xuất nhà nước gắn liền với phân chia xã hội thành giai cấp đời chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Nhà nước lịch sử nhà nước chiếm hữu nô lệ, xuất đấu tranh giai cấp khơng thể điều hịa giai cấp chủ nô giai cấp nô lệ Giai cấp chủ nô xây dựng nhà nước, máy trấn áp để bảo vệ lợi ích đàn áp phản kháng giai cấp nô lệ Lê-nin viết: “Nhà nước sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp điều hòa Bất đâu, lúc chừng mặt khách quan, mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa được, nhà nước xuất Và ngược lại, tồn nhà nước chứng tỏ mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa được” lOMoARcPSD|15963670 Như vậy, nguyên nhân sâu xa cho xuất nhà nước phát triển lực lượng sản xuất mâu thuẫn với quan hệ sản xuất cũ hình thái kinh tế – xã hội nguyên thủy, dẫn đến xuất hình thái kinh tế – xã hội chiếm hữu nô lệ; nguyên nhân trực tiếp xuất sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất giai cấp Nhưng nói đến nhà nước, nhà nước nhà nước giai cấp thể chuyên chính giai cấp định Cho nên xuất nhà nước ý muốn chủ quan người sáng tạo túy “lực lượng siêu nhiên”, mang tính khách quan quy luật phát triển xã hội 1.1.4 Sự xuất nhà nước mang tính tất yếu khách quan Nhà nước xuất cách khách quan, sản phẩm phát triển tự nhiên đời sống xã hội, tổ chức thị tộc, lạc tỏ bất lực, khơng đáp ứng u cầu, địi hỏi sống Có thể nói, phạm vi tồn giới, cho dù xuất nguyên nhân tồn nhà nước nhằm giải vấn đề chung đời sống xã hội, giữ gìn ổn định trật tự xã hội, tổ chức đời sống chung, quản lí, điều hành hoạt động chung cộng đồng… 1.2 Bản chất đặc điểm nhà nước 1.2.1 Khái niệm, chất đặc điểm nhà nước Bản chất khái niệm diễn đạt đặc tính bên vật, cốt lõi vật gắn liền với trình hình thành phát triển vật Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, chất nhà nước có 02 thuộc tính: Bản chất giai cấp nhà nước: Nhà nước sinh tồn xã hội có giai cấp, thể chất giai cấp sâu sắc, thể chỗ nhà nước máy cưỡng chế đặc biệt, công cụ sắc bén để thực hịên thống trị giai cấp, thiết lập trì trật tự xã hội Bản chất xã hội nhà nước: Thể qua vai trò quản lý xã hội Nhà nước, Nhà nước phải giải tất vấn đề nảy sinh xã hội, bảo vệ lợi ích chung toàn xã hội, phục vụ nhu lOMoARcPSD|15963670 cầu mang tính chất công cho xã hội như: xây dựng trường học, bệnh viện, đường xá, giải tệ nạn xã hội… Nhà nước tượng phức tạp đa dạng, vừa mang chất giai cấp, vừa mang chất xã hội Đặc điểm nhà nước: Thứ nhất, nhà nước phân chia dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ Thứ hai, nhà nước thiết lập quyền lực công Thứ ba, nhà nước có chủ quyền quốc gia Thứ tư, nhà nước ban hành pháp luật buộc thành viên xã hội phải thực Thứ năm, nhà nước quy định tiến hành thu loại thuế Từ phân tích nguồn gốc, chất đặc điểm nhà nước, đến định nghĩa chung nhà nước sau: nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực chính trị, có máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý xã hội nhằm thể bảo vệ trước hết lợi ích giai cấp thống trị xã hội có giai cấp đối kháng 1.2.2 Chứng minh chất giai cấp chất xã hội nhà nước Thuộc tính giai cấp tính xã hội nhà nước tổng hịa nhau, khơng tách rời nhau, ln gắn bó chặt chẽ, đan xen Tương quan tính giai cấp tính xã hội nhà nước khác kiểu nhà nước khác nhau, chí khác nhà nước thuộc kiểu tồn hoàn cảnh lịch sử khác Lịch sử phát triển nhà nước cho thấy từ chỗ công khai thể tính giai cấp tới chỗ kính đáo vấn đề giai cấp, tăng dần vai trò xã hội, trách nhiệm nhà nước xã hội Việc giải vấn đề xã hội giai cấp không nội quốc gia ngày mang tính chất quốc tế Đây phát triển văn minh nhân loại, tri thức người từ mông muội, dã man đến văn minh, nhân đạo 10 lOMoARcPSD|15963670 1.3 Chức nhà nước 1.3.1 Khái niệm Chức nhà nước hiểu hoạt động nhà nước mang tính nhất, thường xuyên, liên tục, ổn định nhằm thực nhiệm vụ chiến lược, mục tiêu nhà nước, có ý nghĩa định tồn tại, phát triển nhà nước 1.3.2 Phân loại chức Nhà Nước Căn vào phạm vi hoạt động nhà nước, chức nhà nước phân thành: Chức đối nội : mặt hoạt động chủ yếu nhà nước quan hệ với cá nhân, tổ chức nước, chẳng hạn chức kinh tế, chức xã hội, chức trấn áp, chức bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Chức đối ngoại : Là hoạt động chủ yếu nhà nước quen hệ với quốc gia, dân tộc khác, chẳng hạn chức tiến hành chiến tranh xâm lược, chức phòng thủ, bảo vệ đất nước, chức thiết lập quan hệ ngoại giao, hợp tác quốc tế Căn vào hoạt động nhà nước lĩnh vực xã hội, chức nhà nước phân theo lĩnh vực cụ thể: (chức kinh tế, chức trấn áp, chức bảo vệ đất nước, chức tiến hành chiến tranh xâm lược, chức bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức xã, chức quan hệ quốc tế) Căn vào chất nhà nước: chức nhà nước phân chia thành chức thể tính giai cấp chức thể tính xã hội Căn vào mục đích thực hiện: chức nhà nước chia thành chức cai trị chức phục vụ Căn vào hình thức thực hiện: chức nhà nước chia thành chức lập pháp, chức hành pháp, chức tư pháp 2.1 Nguồn gốc pháp luật 11 lOMoARcPSD|15963670 2.1.1 Quan điểm Mác – Lênin nguồn gốc pháp luật: Nguồn gốc: Xã hội cộng sản nguyên thủy, tập quán tín điều tôn giáo quy phạm xã hội Khi chế độ tư hữu xuất xã hội phân chia giai cấp tập qn khơng cịn phù hợp (vì tập qn thể ý chí chung tất người thị tộc) Trong điều kiện lịch sử mới, xung đột giai cấp diễn ngày gay gắt đấu tranh giai cấp khơng thể điều hịa cần thiết phải có loại quy phạm thể ý chí giai cấp thống trị để thiết lập trật tự mới, chính quy phạm pháp luật 2.1.2 Sự xuất pháp luật mang tính tất yếu, khách quan: Giống nhà nước, pháp luật xuất cách khách quan, sản phẩm phát triển tự nhiên đời sống xã hội, tổ chức thị tộc, lạc bất lực, khơng đáp ứng u cầu , địi hỏi sống Có thể nói, phạm vi toàn giới, cho dù xuất nguyên nhân tồn pháp luật nhằm giải vấn đề chung đời sống xã hội, giữ gìn ổn định trật tự xã hội, tổ chức đời sống chung, quản lí, điều hành hoạt động chung cộng đồng… 2.2.1: Khái niệm pháp luật Pháp luật hệ thống qui tắc xử chung mang tính bắt buộc chung nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích giai cấp 2.2.2: Bản chất pháp luật Gồm có chất: Tính giai cấp: pháp luật phản ánh ý chí Nhà Nước giai cấp thống trị nội dung ý chí quy định điều kiện sinh hoạt vật chất giai cấp thống trị Nhờ nắm tay quyền lực nhà nước giai cấp thống trị thơng qua mà thể ý chí giai cấp cách tập trung thống hợp pháp hóa lý trí nhà nước nhà nước bảo hộ thực sức mạnh Ngoài thể mục đích điều kiện Pháp luật nhằm nội dung điều chỉnh quan hệ giai cấp tầng lớp xã hội Tính xã hội: thể thực tiễn kết chọn lọc tự nhiên xã hội Mặc dù quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành 12 lOMoARcPSD|15963670 quy phạm phù hợp với thực tiễn giữ lại nhà nước thông qua 2.2.3 Các thuộc tính pháp luật Tính phổ biến: Được hiểu tính bắt buộc thực quy định pháp luật hành cá nhân, tổ chức Bởi vì, pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành có giá trị bắt buộc thực moi người trú lãnh thổ nước nước cơng dân Thuộc tính phân biệt qua yếu tố biểu như: Dự liệu tình điển hình, xác định cách hành xử bắt buộc, đưa cách xử lý không tuân theo Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức: Đặc trưng pháp luật phải rõ ràng, chuẩn xác nội dung pháp luật điều khoản, văn quy phạm pháp luật hệ thông văn quy phạm pháp luật tương xứng Yêu cầu để đảm bảo tính xác định chặt chẽ mặt hình thức pháp luật: Xác định mối tương quan nội dung hình thức pháp luật Chuyển tải cách chính chủ trương chính sách Đảng sang phạm trù, cấu trúc pháp lý thích hợp Bảo đảm nguyên tắc pháp chế hoạt động xây dựng pháp luật Mỗi văn pháp luật phải xác định rõ phạm vi điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh quan có thẩm quyền văn Phân định phạm vi, mức độ hoặt động lập pháp, lập quy Tính bảo đảm thực nhà nước pháp luật Để thực hiện, nhà nước đưa vào quy phạm pháp luật tính quyền lực áp đặt chủ thể, cách gắn cho pháp luật tính bắt buộc chung Nhà nước sử dụng phương tiện khác để thực pháp luật: phương pháp hành chính,, kinh tế, tổ chức tư tưởng, tuyên truyền, giáo dục pháp luật biện pháp cưỡng chế Việc sử dụng biện pháp này, biện pháp khác hay kết hợp biện pháp truỳ vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể Biện pháp cưỡng chế áp dụng biện pháp khác không phát huy tác dụng Tính hệ thống, tính thống nhất, tính ổn định tính động 13 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 Tất văn pháp luật quan nhà nước cấp phải phù hợp với văn pháp luật quan nhà nước cấp không trái với Hiến pháp Pháp luật ban hành phải có giá trị thời gian tương đối dài phải phù hợp với quy luật khách quan sửa đổi, bổ sung điều kiện kinh tế, xã hội thay đổi 2.3 Vai trò pháp luật 2.3.1 Các vai trò pháp luật Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng Nó cơng cụ khơng thể thiếu, bảo đảm cho tồn tại, vận hành bình thường xã hội nói chung đạo đức nói riêng Pháp luật không công cụ quản lý nhà nước hữu hiệu, mà cịn tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển ý thức đạo đức, làm lành mạnh hóa đời sống xã hội góp phần bồi đắp nên giá trị Thứ nhất: Pháp luật công cụ điều tiết định hướng phát triển quan hệ xã hội Thứ hai: Pháp luật sở để đảm bảo an toàn xã hội Thứ ba: Pháp luật sở để giải tranh chấp xã hội Thứ tư: Pháp luật phương tiện bảo đảm bảo vệ quyền người Thứ năm: Pháp luật phương tiện bảo đảm dân chủ, bình đẳng, công tiến xã hội Thứ sáu: Pháp luật bảo đảm phát triển bền vững xã hội Thứ bảy: Vai trò giáo dục pháp luật 2.4 Chức pháp luật Chức pháp luật phương diện, mặt tác động chủ yếu pháp luật phản ánh chất giai cấp giá trị xã hội pháp luật 14 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 Pháp luật gồm có chức là: chức điều chỉnh, chức bảo vệ chức giáo dục, cụ thể: Chức điều chỉnh pháp luật Chức điều chỉnh pháp luật thể vai trò giá trị xã hội pháp luật Pháp luật đặt nhằm hướng tới điều chỉnh quan hệ xã hội, thiết lập “trật tự” quan hệ xã hội, tạo điều kiện cho quan hệ xã hội phát triển theo chiều hướng định phù hợp với ý chí giai cấp thống trị, phù hợp với quy luật vận động khách quan quan hệ xã hội Chức bảo vệ pháp luật Pháp luật công cụ bảo vệ quan hệ xã hội mà điều chỉnh Khi có hành vi vi phạm pháp luật xảy ra, xâm phạm đến quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế quy định phận chế tài quy phạm pháp luật chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật Chẳng hạn hành vi xâm phạm tính mạng sức khoẻ người bị xử lý theo Luật hình sự, hành vi gây thiệt hại tài sản buộc phải bồi thường theo Luật dân Chức giáo dục pháp luật Chức giáo dục pháp luật thực thông qua tác động pháp luật vào ý thức người, làm cho người xử phù hợp với cách xử quy định quy phạm pháp luật Việc giáo dục thực thông qua tuyên truyền phương tiện thơng tin đại chúng, thơng qua việc xử lý cá nhân, tổ chức vi phạm (phạt hành vi vi phạm giao thông, xét xử người phạm tội hình sự…) 2.5 Mối quan hệ pháp luật với tượng xã hội khác 2.5.1 Mối quan hệ pháp luật với kinh tế: 15 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 Pháp luật với kinh tế: có tính độc lập, pháp luật phụ thuộc vào kinh tế, pháp luật ln phản ánh trình độ phát triển chế độ kinh tế,nó khơng thể cao thấp trình độ phát triển 2.5.2 Mối quan hệ pháp luật với nhà nước: Nhà nước sử dụng pháp luâ ̣t để củng cố, thiết lâ ̣p, tăng cường quyền lực Nhà nước Nhà nước ban hành pháp luâ ̣t Nhà nước sử dụng pháp luâ ̣t công cụ hữu hiê ̣u để quản lý xã hội Quyền lực Nhà nước tăng cường ̣ thống pháp luâ ̣t hoàn thiê ̣n, ngược lại pháp luâ ̣t Nhà nước ban hành thể hiê ̣n ý chí Nhà nước Nhà nước đảm bảo thực hiê ̣n, có biê ̣n pháp cưỡng chế Nhà nước Nhà nước pháp luâ ̣t hiê ̣n tượng thuô ̣c kiến trúc thượng tầng ko thể tồn tách rời nhau, Nhà nước ko thể tồn thiếu pháp luật quyền lực Nhà nước ko củng cố, thiết lâ ̣p, tăng cường Khơng có Nhà nước pháp luật khơng thực hiê ̣n 2.5.3 Mối quan hệ pháp luật với chính trị: Pháp luật với chính trị: hình thức biểu cụ thể chính trị, có tính mật thiết gắn bó với Đường lối chính sách giai cấp thống trị ln giữ vai trị đạo pháp luật Chính trị biểu tập trung kinh tế, vật đường lối chính trị thể trước hết chính sách kinh tế Các chính sách cụ thể hóa pháp luật thành quy định chung, thống toàn xã hội 2.5.4 Mối quan hệ pháp luật đạo đức: Đạo đức hệ thống quy phạm mang tính chất đánh giá giai cấp, dân tộc giá trị tinh thần người xã hội như: thiện, ác, tốt, xấu, cao thượng, thấp hèn, công bằng, lẽ phải, khen, chê… Vì thế, khơng mang tính quyền lực chính trị Cho nên, hành vi vi phạm đạo đức bị phê phán mặt xã hội, mà thực cưỡng chế nhà nước Pháp luật chuẩn mực hành vi, tồn dạng thành văn, mang dấu hiệu quyền lực chính trị (do nhà nước ban hành) Do vậy, đạo đức pháp luật mối quan hệ bổ sung, giúp đỡ lẫn trình điều chỉnh hành vi người Tuy nhiên, pháp luật chịu ảnh hưởng quy phạm đạo đức khác xã hội 16 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 Câu 2: Các kiểu nhà nước pháp luật 3.1 Kiểu nhà nước Kiểu nhà nước phân loại (phân định), xếp loại nhà nước vào nhóm định sở tiêu chí định – điểm tương đồng đặc trưng chung trình phát triển Hiện nay, tồn bốn kiểu nhà nước: Kiểu nhà nước chủ nô: chế độ tư hữu tư liệu sản xuất nô lệ (đặc điểm quan trọng) Kiểu nhà nước phong kiến: hầu hết địa chủ phong kiến, áp dụng nguyên tắc tương ứng quyền lực trao ruộng đất cấp Kiểu nhà nước tư sản: xác định hình thức pháp lý nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật Bản chất: nhà nước tư sản công cụ tay giai cấp tư sản để thực chuyên chính tư sản toàn xã hội Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa: nhà nước kiểu mới, có chất khác với kiểu nhà nước giai cấp bóc lột Sứ mệnh nhà nước xã hội chủ nghĩa, tất bình đẳng, cơng phát triển bền vững xã hội Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng, thay kiểu nhà nước kiểu nhà nước khác tiến quy luật tất yếu, phù hợp với quy luật thay hình thái kinh tế – xã hội Cụ thể, nhà nước phong kiến đời để thay cho nhà nước chủ nô, nhà nước tư sản đời để thay cho nhà nước phong kiến nhà nước xã hội chủ nghĩa đời để thay cho nhà nước tư sản Nhà nước sau tiến nhà nước trước xây dựng sở quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất phát triển cao hơn, sở xã hội nhà nước rộng rãi hơn; xung đột giai cấp xã hội thường đỡ gay gắt Tuy nhiên, nước cụ thể, điều kiện lịch sử khách quan, bỏ qua kiểu nhà nước 17 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 định Ví dụ: Việt Nam khơng có kiểu nhà nước chủ nô kiểu nhà nước tư chủ nghĩa Nguyên nhân sâu xa thay kiểu nhà nước mâu thuẫn quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất phương thức sản xuất xã hội Khi mâu thuẫn giải phương thức sản xuất thiết lập, với có kiểu kiến trúc thượng tầng tương ứng kiểu nhà nước 3.2 Kiểu pháp luật Tương ứng với kiểu nhà nước có kiểu pháp luật, đặc điểm sau: Thứ nhất, đặc trưng kiểu pháp luật chiếm hữu nô lệ phi nhân tính, coi phận lớn dân cư – người nô lệ, cơng cụ biết nói chủ nơ, cho phép chủ nơ có tồn quyền mua hay bán, sử dụng hay giết bỏ, làm quà tặng hay biếu xén, chấp hay thừa kế, trừng trị hình phạt tàn khốc nô lệ bỏ trốn hay có âm mưu chống lại Thứ hai, kiểu pháp luật phong kiến phân chia xã hội thành giai cấp, đẳng cấp với quyền lợi, nghĩa vụ khác tuỳ theo địa vị xã hội; xác nhận bảo vệ đặc quyền, đặc lợi tầng lớp phong kiến, quý tộc, trì tình trạng nửa nô lệcủa nông nô, tá điền, nghĩa vụ nặng nề hình phạt tàn khốc họ Thứ ba, Kiểu pháp luật tư sản giải phóng người khỏi lệ thuộc phong kiến, tuyên bố người bình đẳng trước pháp luật, thừa nhận quyền tự kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, khẳng định quyền tư hữu thiêng liêng, bất khả xâm phạm, củng cố phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Trong điều kiện chế độ tư sản, người lao động phần lớn có bình đẳng quyền pháp lý hình thức khơng có điều kiện vật chất cần thiết cho việc thực Đó chính tính hình thức giả tạo pháp luật tư sản Pháp luật tư sản hệ thống phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu quản lí xã hội giai cấp tư sản 18 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 Thứ tư, kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa thể ý chí, bảo vệ lợi ích đại đa số nhân dân lao động, lợi ích chính đáng giai cấp, tầng lớp xã hội khác xã hội Pháp luật xã hội chủ nghĩa trở thành phương tiện lãnh đạo nhà nước xã hội chính đảng giai cấp cơng nhân, cơng cụ có hiệu để quản lí xã hội, chỗ dựa nhân dân việc thực quyền lực mình, vũ khí sắc bén để bảo vệ xây dựng chủ nghĩa xã hội Câu 3: Một số vấn đề nhà nước CHXHCN Việt Nam 4.1 Bộ máy nhà nước XHCN 4.1.1 Nguyên tắc tổ chức Nguyên tắc tổ chức hoạt động xuyên suốt, bao trùm là: Nguyên tắc bảo đảm quyền lực nhân dân tổ chức hoạt động máy nhà nước Nguyên tắc bảo đảm lãnh đạo Đảng Nhà Nước Nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc pháp chế XHCN Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết dân tộc 4.1.2 Cấu trúc máy nhà nước: Cấu trúc máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Căn vào hình thức quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, quan nhà nước gồm: - Cơ quan lập pháp - Cơ quan hành pháp - Cơ quan tư pháp Căn vào trình tự thành lập, quan nhà nước gồm: - Cơ quan nhân dân trực tiếp bầu - Cơ quan nhân dân gián tiếp bầu Căn vào tính chất thẩm quyền, quan nhà nước gồm: - Cơ quan có thẩm quyền chung - Cơ quan có thẩm quyền riêng Căn vào cấp độ thẩm quyền, quan nhà nước gồm: - Cơ quan nhà nước trung ương - Cơ quan nhà nước địa phương 19 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 5.1 Bộ máy nhà nước CHXHCNVN 5.1.1 Quốc hội: Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao Bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội có quyền lập hiến, lập pháp Quyết định vấn đề quan trọng đất nước, quyền giám sát tối cao Quốc hội quan nhà nước nhân dân nước bầu ra, có nhiệm kỳ 05 năm Chủ tịch Quốc hội nhiệm kỳ 2021-2026: ơng VƯƠNG ĐÌNH HUỆ 5.1.2 Chủ tịch nước: -Vị trí pháp lý: người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội, đối ngoại Chủ tịch nước nguyên thủ Quốc gia, bầu số đại biểu Quốc hội theo giới thiệu Ủy ban thường vụ quốc hội, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội Nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ Quốc hội Chủ tịch nước biểu tượng cho ổn định, bền vững thống quốc gia, thay mặt nhà nước hoạt động đối nội, đối ngoại - Nhiệm vụ quyền hạn: Nhóm quyền hạn liên quan đến hoạt động đối nội, đối ngoại Ví dụ: cử đại sứ, triệu hồi đại sứ, tiếp nhận đại sứ Nhóm quyền hạn liên quan đến phối hợp thiết chế nhà nước việc thực chức lập pháp, hành pháp, tư pháp Ví dụ: Trình dự án luật, kiến nghị sửa đổi luật Bổ nhiệm thẩm phán, đề nghị Quốc hội bầu Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tham gia thành lập Chính phủ Ban hành luật, Quyết định thực quyền hạn - Chủ tịch nước biểu tượng cho ổn định, bền vững thống quốc gia, thay mặt nhà nước hoạt động đối nội, đối ngoại Ủy ban quốc phòng an ninh quan thuộc chủ tịch nước, chủ tịch nước làm chủ tịch, phó chủ tịch thành 20 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 viên Quốc hội phê chuẩn sở đề nghị chủ tịch nước Ủy ban có quyền huy động tồn lực lượng khả nước nhà để bảo vệ tổ quốc Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2021-2026: ông NGUYỄN XUÂN PHÚC 5.1.3 Chính phủ Do nhân dân gián tiếp bầu thông qua quan quyền lực cao Quốc Hội bầu Thủ tướng Chính phủ số đại biểu Quốc Hội Chính phủ quan chấp hành Quốc Hội, quan hành chính nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nhiệm vụ quyền hạn: Lãnh đạo công tác cán bộ,các quan ngang bộ,ủy ban nhân dân cấp hướng dẫn,kiểm tra Hội đồng nhân dân thực văn quan nhà nước cấp trên,tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quyền hạn theo quy định Bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật quan nhà nước tổ chức kinh tế,tổ chức xã hội,đơn vị vũ trang cơng dân Trình dự án luật dự án khác trước Quốc Hội ủy ban thường vụ Quốc Hội, điều 112 Hiến pháp 1992 (sửa đổi,bổ sung 2001) 5.1.3.1 Thủ tướng Chính phủ - Vị trí pháp lý: người lãnh đạo Chính phủ, đứng đầu máy hành pháp -Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu phải chịu trách nhiệm trước Quốc Hội báo cáo công tác với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước - Nhiệm vụ quyền hạn: Lãnh đạo điều hành công tác chính phủ, thành viên Chính phủ, thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp, trực tiếp đạo điều hành công việc lớn quan trọng, vấn đề có tính chiến lược tất lĩnh vực công tác thuộc chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ Chính phủ Thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật: định, thị 21 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) ... thể, nhà nước phong kiến đời để thay cho nhà nước chủ nô, nhà nước tư sản đời để thay cho nhà nước phong kiến nhà nước xã hội chủ nghĩa đời để thay cho nhà nước tư sản Nhà nước sau ln tiến nhà nước. .. nhau, Nhà nước ko thể tồn thiếu pháp luật quyền lực Nhà nước ko củng cố, thiết lâ ̣p, tăng cường Khơng có Nhà nước pháp luật khơng thực hiê ̣n 2.5.3 Mối quan hệ pháp luật với chính trị: Pháp luật. .. hệ pháp luật với nhà nước .15 2.5.3 Mối quan hệ pháp luật với chính trị .15 2.5.4 Mối quan hệ pháp luật với đạo đức .15 Câu 2: Các kiểu nhà nước pháp luật 3.1 Kiểu nhà nước