1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa hiện đại hóa ở việt nam việc thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đã tác động đến xã hội việt nam như thế nào liên hệ với bản thân

12 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam. Việc thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã tác động đến xã hội Việt Nam như thế nào? Liên hệ với bản thân.
Tác giả Lê Hoàng Cao Minh, Lý Phụng Ngân, Hoàng Kim Ngân, Trương Thị Kim Ngân, Nguyễn Hoàng Kim Ngân, Phạm Xuân Nghi
Người hướng dẫn Hoàng Thị Duyên
Trường học Trường Đại học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Thể loại Báo cáo môn học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

Phân tích tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam:Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi cWn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh,

Trang 1

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

BÁO CÁO MÔN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN

Giảng viên: Hoàng Thị Duyên

Đề tài 7:

Phân tích tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam Việc thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã tác động đến xã hội Việt Nam như thế nào? Liên hệ với bản thân.

TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 02/2023

Trang 2

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHÓM 4

Đề tài nghiên cứu:

Phân tích tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.Việc thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã tác động đến xã hội Việt Nam như thế nào? Liên hệ với bản thân

1 Danh sách nhóm và các nhiệm vụ được phân công:

NHIỆM VỤ

ĐÁNH GIÁ

MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH

1 520H0253 Lê Hoàng Cao Minh Làm

PowerPoint 100%

Hoàn thành tốt

2 221H0077 (nhóm trưởng)Trương Thị Kim Ngân

Làm báo cáo Tìm nội dung

100% thành tốtHoàn

3 720H1300 Lý Phụng Ngân Thuyết

trình 90%

Hoàn thành tốt

4 B20H0351 NgânNguyễn Hoàng Kim Tìm nội dung 90% thành tốtHoàn

5 B21H0327 Hoàng Kim Ngân 0% Khônghoàn

thành

6 221H0290 Phạm Xuân Nghi Tìm nội dung 100% thành tốtHoàn

2 Quá trình làm việc nhóm (miêu tả các buổi họp, có thể có biên bản kèm theo)

3 Tổng hợp kết quả làm việc nhóm

4 Kiến nghị, đề xuất (nếu có)

Nhóm trưởng

(Kí tên)

Trang 4

Phân tích tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam:

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi cWn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, tY sZ dụng s[c lao động thủ công là chính sang sZ dụng một cách phổ biến s[c lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp

và tiến bộ khoa học - công nghệ, nh\m tạo ra nWng suất lao động xã hội cao

L do khch quan Vit Nam phi thc hin cng nghip ha, hin đ!i ha bao g#m:

1 L_ luan và thực tibn cho thấy, công nghiệp hóa là quy luat phc biến của sự phát trien lực lưfng sản xuất xã hội mà mgi quhc gia đều trải qua dj ở các quhc gia phát trien sớm hay các quhc gia đi sau Quy luat ấy the hiện thông qua sự phát trien của lực lưfng sản xuất và sự phát trien của xã hội 1.1 Quy luat phc biến của sự phát trien lực lưfng sản xuất

Công nghiệp hóa hiện đại hóa là quy luật phổ biến của sự phát triển lực lượng sản xuất tiến tới phát triển mạnh mẽ nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tính tất yếu của công nghiệp hóa hiện đại hóa trong phát triển lực lượng sản xuất được chỉ

rõ ở những nội dung sau:

Cơ khí ha nền sn xuất xã hội

Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tác động mạnh mẽ tới nền sản xuất của mỗi quốc gia Nó thay đổi về chất của nền sản xuất, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế tY sản xuất nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ Đồng thời chuyển biến nền sản xuất thủ công sang sản xuất cơ khí dựa vào tiến bộ của khoa học – công nghệ

Áp dụng thành tu khoa học – cng ngh

Sự ra đời của những thành tựu khoa học kỹ thuật là kết quả tất yếu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa TY đây, nhân loại vận dụng những thành tựu này phục vụ trong sản xuất, góp phần nâng cao nWng suất lao động, phát triển nhanh chóng nền kinh tế

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là cơ hội để các nước đang phát triển như Việt Nam tiếp cận và chuyển giao khoa học – công nghệ ở trình độ tiên tiến Muốn

Trang 5

phát triển nhanh chóng về mọi mặt không có cách nào khác là phải dựa vào những thành tựu khoa học hiện đại

Nâng cao chất lượng ngu#n nhân lc

Nguồn nhân lực là chủ thể đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Cũng chính điều này là tiền đề để xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao đã qua đào tạo, có tay nghề thành thạo, chủ động, sáng tạo và nắm vững công nghệ

Chuyển dịch cơ cấu lao động

Khi thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa, ngoài chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế thì

cơ cấu lao động cũng chuyển biến theo hướng tích cực Nguồn lao động chuyển tY khu vực sZ dụng nhiều lao động chân tay sang lĩnh vực gắn liền với kinh tế tri th[c

1.2 Quy luat phc biến của sự phát trien xã hội

Theo thời gian, tính tất yếu của công nghiệp hóa hiện đại hóa không chỉ n\m ở sự phát triển kinh tế mà hơn hết là sự phát triển mọi mặt của xã hội:

Nâng cao chất lượng cuộc sống

Công nghiệp hóa hiện đại hóa thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh chóng, nWng suất lao động tWng, tạo việc làm ổn định, tWng thu nhập Bên cạnh đó người dân có cơ hội hưởng phúc lợi xã hội, tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế…

Ổn định chính trị - xã hội

Công nghiệp hóa hiện đại hóa còn là yêu cầu khách quan trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong đó, củng cố quốc phòng

an ninh, giữ gìn trật tự xã hội, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ là mục tiêu hàng đầu

2 Đhi với các nước có nền kinh tế kkm phát trien quá độ lên chủ nghla xã hội như nước ta, xây dựng cm sở vat chất - ko thuat cho chủ nghla xã hội phải thực hiện tp đqu thông qua công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Mỗi bước tiến của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một bước tWng cường cơ

sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất và góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, trên cơ sở đó tYng bước nâng dần trình độ vWn minh của xã hội Xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa

xã hội mang tính tất yếu của công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta, bởi vì:

2.1 Cm sở vat chất – ko thuat của chủ nghla xã hội mang tính kế thpa

Quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội kế thYa cơ sở vật chất - kỹ thuật có sẵn của chủ nghĩa tư bản cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội cần một cuộc cách mạng tái kiến thiết quan hệ sản xuất ở trình độ cao, vận dụng những tiến bộ của khoa học – công nghệ hiện đại, đổi mới nền kinh tế theo hướng hiệu quả hơn

2.2 Cm sở vat chất – ko thuat là động lực phát trien đất nước

Việt Nam là đất nước đang phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa Chính vì thế tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là điều tất yếu

Trang 6

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá để phát triển lực lượng sản xuất, nh\m khai thác, phát huy và sZ dụng có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước, nâng cao dần tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế Đồng thời, thúc đẩy sự liên kết, hợp tác giữa các ngành, các vtng trong nước và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, tham gia vào quá trình phân công lao động và hợp tác quốc tế ngày càng hiệu quả

Quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá làm cho khối liên minh công nhân, nông dân và trí th[c ngày càng được tWng cường, củng cố; đồng thời nâng cao vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá được thực hiện cũng sẽ tWng cường tiềm lực cho an ninh, quốc phòng, góp phần nâng cao s[c mạnh của an ninh, quốc phòng, đồng thời tạo điều kiện vật chất và tinh thần để xây dựng nền vWn hoá mới và con người mới xã hội chủ nghĩa

3 Rút ngắn khoảng cách tụt hau giữa Việt Nam và thế giới

Việt Nam là một đất nước đang phát triển với nhiều thành tựu nổi bật Thực hiện rút ngắn khoảng cách tụt hậu giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới là một trong những yêu cầu mang tính tất yếu của công nghiệp hóa hiện đại hóa

3.1 Yêu cqu thu hẹp khoảng cách giữa Việt Nam và thế giới

Thu hẹp được khong cch giữa Vit Nam và thế giới

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa góp phần đưa Việt Nam phát triển nhanh chóng, tiến tới thu hẹp khoảng cách tụt hậu so với thế giới về kinh tế, khoa học – công nghệ, giáo dục, y tế và các lĩnh vực khác Đó là cơ hội để nước ta hội nhập sâu rộng, chuyển giao công nghệ, tiếp biến vWn hóa với các dân tộc, quốc gia

Cc yếu tố được rút ngắn

Thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa rút ngắn khoảng cách tụt hậu qua các yếu tố như:

Cơ cấu sản xuất

Chất lượng nguồn LĐ TWng trưởng nền kinh tế

Thu nhập bình quân đầu người

NWng suất lao động

Các yếu tố được rút ngắn

Trang 7

3.2 Kết quả thực tế đạt đưfc

Trong suốt 35 nWm thực hiện đổi mới, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã tYng bước rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với thế giới về:

Tăng trưởng kinh tế

Thu nhập bình quân đầu người

Cơ cấu sn xuất

Chất lượng ngu#n nhân lc

3.3 L_ do mang tính tất yếu của công nghiệp hóa hiện đại hóa

Yêu cầu rút ngắn khoảng cách tụt hậu giữa Việt Nam và thế giới mang tính tất yếu của công nghiệp hóa hiện đại hóa, xuất phát tY các nguyên nhân sau:

Pht triển kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa

Tiến hành công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa đất nước là con đường cần thiết

và duy nhất để phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ xã hội chủ nghĩa

Nâng cao sức m!nh, vị thế quốc gia

Công nghiệp hóa hiện đại hóa là cơ hội để Việt Nam hội nhập quốc tế, nâng cao vị thế, tiếp thu khoa học – kỹ thuật, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo

Như vậy, có thể khyng định công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhân tố quyết định sự thắng lợi của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng và Nhân dân ta đã lựa chọn Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam có những đặc điểm chủ yếu sau đây:

 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công b\ng, vWn minh"

 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri th[c

 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế và Việt Nam đang tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 8

I Việc thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã tác động đến xã hội Việt Nam như thế nào? Liên hệ với bản thân.

1 Thực trạng:

Đất nước chúng ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội với nhiều thách th[c và khó khWn rất lớn Thế giới tư bản chủ nghĩa dựa vào lợi thể kinh tế của minh nh\m hạn chế sự phát triển của xã hội chủ nghĩa trong đó có Việt Nam Hơn thế trong thời điểm hiện nay thế giới đang diễn ra các cuộc chạy đua phát triển kinh tế các nước nhanh chóng thực hiện các chính sách kinh tế nh\m đưa kinh tế nước mình đi lên trong đó lấy con người làm trung tâm Muốn như vậy chúng ta phải thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hoa

Đối với những nước có nền kinh tế chưa phát triển như nước ta với một nền sản xuất nhỏ, sản xuất thủ công là chủ vai Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cWn dặn chúng ta - Việt Nam là một nước nước nông nghiệp lạc hậu, công cuộc đổi món xã hội cũ thành xã hội mới gian nan, ph[c tạp hơn việc đánh giặc " Công nghiệp hóa là quá trình mang tính quy luật để tạo ra cơ sở vật chất kĩ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại

Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đang thực sự trở thành vấn đề thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà lãnh đạo, các nhà nghiên c[u, của mọi doanh nghiệp và của toàn xã hội Công nghiệp hóa - hiện đại hóa đóng một vai trò chủ đạo trong quá trình tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, quyết định trong việc xây dựng cơ sở tiền đề vật chất cho chủ nghĩa xã hội TY thập niên 60 của thế kỷ XX Đảng Cộng sản Việt Nam

đã để ra đường lối và lấy đó làm nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt thời kỳ quá độ lên CNXH Đại hội lần th[ VIII, Đảng ta đã khyng định tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công b\ng vWn minh, vững bước đi lên CNXII là nhiệm vụ hàng đầu

Do cơ bản tY một nước nông nghiệp nghèo và lạc hậu nên công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nước ta hiện nay phải có: “những bước tuần tự và có những bước nhảy vọt " mới có thể theo kịp trình độ phát triển của thế giới

1.1 Thành tựu

Cho đến nay, Đảng và Nhà nước xác định, đất nước đang trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH theo định hướng XHCN, nh\m tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội và góp phần nâng cao m[c sống nhân dân CNH, HĐH là điều kiện cWn bản nhất để tạo ra tiến bộ kỹ thuật tiến bộ xã hội, thay đổi cơ cấu lao động chuyển tY lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp, dịch vụ, tất cả vì mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công b\ng, dân chủ, vWn minh Thực tiễn quá trình CNH, HĐH đã mang lại nhiều thành tựu to lớn trong lĩnh vực kinh tế, tác động cả tích cực

và tiêu cực đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội:

- Về khoa học công nghệ:

+ Tiềm lực Khoa học và công nghệ đã được tWng cường và phát triển Đảo tạo được nguồn nhân lực quan trọng, có khả nWng tiếp thu tương đối nhanh và làm chủ được tri th[c, công nghệ hiện đại trong một số ngành và lĩnh vực Tỉ lệ chỉ ngân sách nhà nước cho KHCN đã đạt 2% đánh dấu mốc quan trọng trong quá trình thực hiện chính sách đầu tư phát triển KHCN của Đảng và Nhà nước

+ Cơ chế quản lí Khoa học và công nghệ tYng bước được đổi mới Phải kể đến hệ thống quản lí nhà nước về KHCN được tổ ch[c tY TW đến địa phương: Thực hiện

Trang 9

Luật Khoa học và công nghệ, các chương trình đề tài, dự Wn KHCN, tổ ch[c việc cấp phát kinh phi đến nhà khoa học theo hướng giảm bớt các khâu trung gian

+ Trình độ nhận th[c và [ng dụng Khoa học và công nghệ của nhân dân ngày càng được nâng cao Hoạt động KHCN ngày càng được xã hội hóa trên phạm vi cả nước

Ví dụ như:

+Lĩnh vực nông nghiệp: Các loại giống lúa, giống cây trồng, vật nuôi được tạo ra nhờ [ng dụng khoa học kỹ thuật vào nghiên c[u, những loại giống này cho nWng suất và chất lượng cao hơn so với thông thường Một số nơi áp dụng công nghệ: tưới phun mưa, nuôi trồng trong nhà…

+ Trong lĩnh vực công nghệ thông tin: Nhiều loại máy móc, công nghệ, phương tiện hiện đại giúp cho việc tiếp nhận thông tin, truyền thông…

+ Trong y tế: Nhiều trang thiết bị máy móc được sZ dụng trong y tế nh\m giúp chữa trị bệnh cho con người Như máy siêu âm, chụp X quang, chuẩn đoán bệnh ung thư… + Trong lĩnh vực xây dựng: Nhiều loại máy móc, phương tiện được sZ dụng trong xây dựng như cần cẩu, máy vận chuyển các vật liệu…

Ctng với đó nhiều loại máy móc nh\m nâng cao cuộc sống của con người như máy điều hòa nhiệt độ, máy lọc không khí, máy sưởi

Trang 10

- Về cơ cấu kinh tế:

+ Cơ cấu thành phần kinh tế đã có sự chuyển dịch khá rõ Việc thực hiện quá trình CNH, HĐH rút ngắn đã góp phần nâng cao tốc độ tWng trưởng GDP, bình quân đạt 4.45% giai đoạn 1986 – 1990, 6.99", giai đoạn 1991 – 2000, 7,26% giai đoạn 2001 –

2010 Giai đoạn 2011-2015 tốc độ có giảm còn 5,9% nhưng những nWm sau phục hồi

rẻ nét, cụ thể các nWm 2017 đạt 6,81%, nWm 2018 đạt 7.08% và khoảng 7,02% nWm 2019

+ Xây dựng được một cơ cấu vtng hợp lí theo hướng phát huy lợi thế tYng vtng gồm

6 vtng KT – XH và 4 vtng kinh tế trọng điểm

+ Cơ cấu các ngành Kinh tế đã có sự dịch chuyển tích cực Một số ngành công nghiệp như: Điện, điện tZ, công nghệ thông tin và viễn thông, chế tạo thiết bị nWng lượng, dệt may, da giày, xây dựng đã có những bước phát triển mạnh mẽ, góp phần tích cực trong giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động, tWng nWng suất và nâng cao đời sống nhân dân

+ Cơ cấu lao động đã có sự chuyển đổi tích cực gắn liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế phục vụ tốt hơn các mục tiêu CNH, HĐH Tỷ trọng công nghiệp trong GDP tWng tY 32,24% nWm 2011 lên 33,25% vào nWm 2015 và 3439 nWm 2019: tỷ trọng nông nghiệp giảm tY 19,57% nWm 2011 xuống còn 17,0% nWm 2015 và còn 13.96% nWm 2019: trong khi đó tỷ trọng dịch vụ cũng tWng tương [ng 36,74%, 39,40% và 41,64% Tỷ trọng lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội giảm

tY 48,4% nWm 2011 còn 44,3% nWm 2015 và 34.7% nWm 2019, tỷ trong lao động trong công nghiệp tWng tương [ng: 21.3%, 22.9% và 294%, lao động trong dịch vụ cũng tWng 30,3% 32.8% và 35.9%

Những kết quả này không chỉ khyng định về sự chuyển biển kinh tế - xã hội ở Việt Nam mà còn tạo niềm tin đối với bạn bè quốc tế Vì vậy chỉ số tín nhiệm về nWng lực cạnh tranh của Việt Nam tWng 3,5 điểm và 10 bậc theo đánh giá của WEF (Diễn đàn

Ngày đăng: 10/05/2024, 14:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w