1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lý luận chung về công nghiệp hoá, hiện đại hoá thực trạng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam hiện nay

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý Luận Chung Về Công Nghiệp Hoá, Hiện Đại Hoá, Thực Trạng Công Nghiệp Hoá, Hiện Đại Hoá Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Lê Đức Dũng
Trường học kinh tế chính trị mác lenin
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 6,93 MB

Nội dung

GROUP 3 KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LENIN Thành viên trong nhóm Lê Đức Dũng - Leader MSSV : 0297267 KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Nội dung bài học I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ II THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY III GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY IV KẾT LUẬN Nội dung bài học I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ II THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY III GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY IV KẾT LUẬN Nội dung bài học I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ II THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY III GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY IV KẾT LUẬN Nội dung bài học I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ II THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY III GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY IV KẾT LUẬN Nội dung bài học I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ II THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY III GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY IV KẾT LUẬN I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ I LÝ LUẬN CHUNG VỀ Group CÔNG NGHIỆP HOÁ, 3 HIỆN ĐẠI HOÁ 1 Khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá a Trên thế giới -Tại một số nước phương Tây những năm giữa thế kỷ XVII đã bắt đầu nở rộ phong trào cách mạng công nghiệp, nổi bật nhất chính là đất nước Anh Công nghiệp hóa hiện đại hoá hiện nay là quá trình chuyển đổi căn bản và toàn diện các hoạt động kinh tế và kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng lao động phổ thông cũng như công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại để tạo ra năng suất lao động xã hội lớn b Tại Việt Nam Tiếp thu và kế thừa, chọn lọc những tri thức văn minh của nhân loại, trong Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ VII khoá VI và Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định: “Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến với sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học – công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao.” 2 Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam NNộộii dduunngg 11 Một là, lý luận và thực tiễn cho thấy, công nghiệp hoá là quy luật phổ biến của sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà mọi quốc gia đều trải qua tạo động lực mạnh mẽ cho nền kinh tế, là đòn bẩy quan trọng tạo sự phát triển đột biến trong các lĩnh vực hoạt động của con người Hai là, đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội như nước ta, là một bước tăng cường cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất và góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, trên cơ sở đó từng bước nâng dần trình độ văn minh của xã hội Như vậy, có thể nói công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhân tố quyết định sự thắng lợi của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn 3 Đặc điểm, nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam A Đặc điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam Thứ nhất, công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Thứ tư, công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế và Việt Nam đang tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai, công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức Thứ ba, công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa II THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1 Quan điểm và mục tiêu của Đảng Cộng sản Việt Nam Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ VII khoá VI và Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định: “Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến với sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học – công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao.” 2 Thành tựu Thứ nhất, về tăng trưởng kinh tế : Nhờ thực hiện nhất quán đường lối đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên nền tảng khoa học - công nghệ, trong những năm qua, đất nước ta đã đạt được thành tựu to lớn: 2 THÀNH TỰU Thứ hai, về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo các mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá: Trong giai đoạn 2015-2020, kinh tế Việt Nam có sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng hiện đại, giảm dần nguồn lực khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản (gọi là khu vực 1, KV1), nguồn lực phân bổ cho khu vực công nghiệp, khai khoáng, xây dựng (khu vực 2, KV2) và khu vực dịch vụ (khu vực 3, KV3) tăng dần Tỷ trọng nhóm ngành ngành khai khoáng trong GDP liên tục giảm (từ 9,1% năm 2010 xuống còn khoảng 8,1% năm 2016 và chỉ còn 5,55% vào năm 2020) Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đã trở thành động lực tăng trưởng chính của toàn ngành công nghiệp Năm 2020, công nghiệp chế biến, chế tạo đóng vai trò chủ chốt dẫn dắt tăng trưởng của nền kinh tế với mức tăng 5,82% Xét cả giai đoạn 2011 - 2020, nhóm ngành công nghiệp chế biến chế tạo không ngừng được mở rộng và chiếm tỷ trọng cao nhất trong các ngành công nghiệp với đóng góp trong GDP tăng liên tục qua các năm (tăng từ 13% năm 2010 lên 14,27% năm 2016; 16,48% vào năm 2019 và đạt khoảng 16,7% vào năm 2020) 2 THÀNH TỰU Thứ ba, về chuyển dịch cơ cấu lao động.Giai đoạn 2015-2020 có sự chênh lệch khá lớn giữa các khu vực kinh tế Cụ thể, trong giai đoạn này có sự chuyển dịch rõ rệt trong cơ cấu lao động giữa các khu vực: Nếu như năm 2015 cơ cấu lao động KV1 chiếm tới 45,73%; KV2 chiếm 24,19%; KV3 chiếm 30,08%, thì đến năm 2020 tỷ trọng lao động trong các KV1, 2, 3 lần lượt là: 34,78%; 32,65%; 32,57% Thứ tư, về mức độ hội nhập, khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam đã vươn lên trở thành một trong những quốc gia có nền công nghiệp có năng lực cạnh tranh toàn cầu (CIP) ở mức khá cao, thuộc vào nhóm các quốc gia có năng lực cạnh tranh công nghiệp trung bình cao với vị trí thứ 44 trên thế giới vào năm 2018 theo đánh giá của UNIDO Theo đó, trong giai đoạn 1990-2018 đã tăng 50 bậc và giai đoạn 2010- 2018 tăng 23 bậc, tăng nhanh nhất trong các nước thuộc khu vực ASEAN và đã tiệm cận vị trí thứ 5 của Philippin (chỉ thua 0.001 điểm), tiến gần hơn với nhóm 4 nước có năng lực cạnh tranh mạnh nhất trong khối ASEAN Khoa học - công nghệ từng bước khẳng định vai trò động lực trong phát triển kinh tế - xã hội Tiềm lực khoa học - công nghệ của đất nước được tăng cường 3 KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC Thứ nhất, sản xuất công nghiệp của Việt Nam hiện nay nhìn chung vẫn đang tập trung chủ yếu vào các hoạt động sản xuất ở công đoạn cuối cùng, đem lại giá trị gia tăng thấp Còn có sự phát triển thiếu đồng bộ, thiếu kết nối giữa các mắt xích trong nội ngành và giữa các ngành công nghiệp dẫn tới sự phát triển thiếu tính bền vững Thứ hai, tính bền vững trong phát triển sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt trong bối cảnh thế giới ngày càng có những diễn biến phức tạp hơn, nhanh hơn và khó đoán định hơn trước Tác động của dịch COVID-19 trong năm 2020 vừa qua là một minh chứng điển hình cho tác động đa chiều này đối với nền kinh tế Việt Nam, khi chúng ta cùng lúc gặp cả khó khăn, đứt gãy về thị trường đầu ra cho xuất khẩu, vừa bị đứt gãy nguồn cung phục vụ cho sản xuất trong nước Thứ ba, hiện nay, khoa học - công nghệ chưa thực hiện đầy đủ vai trò “quốc sách hàng đầu”, chưa là động lực quan trọng nhất để phát triển lực lượng sản xuất: “Năng lực và trình độ công nghệ của nền kinh tế còn thấp Công nghiệp vẫn chủ yếu là gia công, lắp ráp, giá trị gia tăng không cao; công nghiệp hỗ trợ phát triển chậm, tỷ lệ nội địa hoá thấp, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu hiệu quả còn hạn chế”3 3 KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC Thứ tư, chi phí thương mại của Việt Nam vẫn đang còn ở mức cao, cao hơn mức trung bình của ASEAN về chi phí logistics, chi phí tuân thủ các quy định tại cửa khẩu và sau khi thông quan Đây là một trong những nguyên nhân trực tiếp tác động tới chi phí giá thành của sản phẩm và ảnh hưởng tới sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam Thứ năm, việc tổ chức, phân bố không gian phát triển các ngành công nghiệp chưa khai thác tốt lợi thế cạnh tranh của các vùng; chưa hình thành được nhiều cụm ngành công nghiệp chuyên môn hoá để liên kết phát triển theo chuỗi và nâng cao khả năng tham gia của các doanh nghiệp Việt Nam vào chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị toàn cầu III GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY III GIẢI PHÁP •Một là, tạo môi trường thuận lợi cho ĐẨY MẠNH đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số trên cơ sở tái cơ cấu mạnh mẽ từng ngành, CÔNG NGHIỆP từng lĩnh vực và khai thác triệt để HOÁ, HIỆN ĐẠI thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4; thực hiện số hoá, HOÁ Ở VIỆT công nghệ hoá phương thức sản xuất, NAM HIỆN NAY kinh doanh, giảm chi phí và tăng năng suất, chất lượng lao động trong sản xuất công nghiệp; tăng khả năng tiếp cận thông tin, dữ liệu; kết nối, hợp tác để tăng cơ hội kinh doanh mới (dựa trên nền tảng công nghệ số như thương mại điện tử, tài chính số ), tăng khả năng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu và khu vực, tham gia hệ sinh thái số GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Hai là, phát triển các yếu tố tiền đề công nghiệp hoá, hiện đại hoá Trước hết là phát triển cơ sở hạ tầng, cần hoàn thiện quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng cả nước, trong từng vùng, bảo đảm sử dụng tiết kiệm các nguồn lực và hiệu quả tổng thể của nền kinh tế, bảo vệ môi trường đi đôi với hoàn thiện cơ bản mạng lưới giao thông vận tải thiết yếu đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá và hành khách giữa các vùng và với các nước trong khu vực Tiếp đến là phát triển nguồn nhân lực, xây dựng và vận hành hệ thống thông tin thị trường lao động, cơ sở dữ liệu quốc gia về thị trường lao động, nâng cao năng lực dự báo, kế hoạch hoá nguồn nhân lực dựa trên các tín hiệu của thị trường; mở rộng các hình thức đào tạo nghề gắn với chuyển giao công nghệ mới

Ngày đăng: 21/03/2024, 14:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w