1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn kết thúc học phần kinh tế chính trị trình bày những giải pháp để thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa ở việt nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình bày những giải pháp để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Tác giả Phạm Đoàn Thế Anh
Người hướng dẫn TS. Đỗ Khánh Chi
Trường học Trường Đại học Phenikaa
Chuyên ngành Kinh tế chính trị Mác-Lênin
Thể loại Bài tập lớn kết thúc học phần
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Ý nghĩa công nghiệp hóa, hiện đại hóa Kế thừa có chọn lọc và phát triển những tri thức của văn minh nhân loại về công nghiệp hóa và điều kiện lịch sử cụ thể của nước ta hiện nay, Đảng ta

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN





BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PH N KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Đề bài: “Trình bày những giải pháp để thực hiện công nghiệp hóa, hiện

đại hóa ở Việ t Nam trong b ối c nh cuộc cách mạng

công nghiệp lần thứ tư?”

Mã đề: 56

Giảng viên: TS Đỗ Khánh Chi

Lớp: Kinh t ế chính trị Mác Lênin - -1-1-22(N19)

Sinh viên: Phạm Đoàn Thế Anh

S ố báo danh: 07

HÀ NỘI, 12/2022

Trang 2

M C L C Ụ Ụ

L ỜI MỞ ĐẦ 2 U

NỘI DUNG 3

Phần I Lý luận v ề công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam 3

1.1 Quan ni m v ệ ề công nghiệp hóa, hiện đại hóa 3

1.1.1 Công nghiệp hóa là gì ? 3

1.1.2 Hiện đại hóa là gì ? 3

1.2 Ý nghĩa công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam 3

Phần II Lý luận v ề cách mạng công nghiệp 4.0 4

2.1 Cách mạng công nghiệp 4.0 là gì? 4

2.2 Tác động của cuộc cách mạng 4.0 đến Việt Nam 4

2.2.1 Cơ hội 4

2.2.2 Thách thức, nguy cơ 4

Phần III Giải pháp để thực hiện CNH – HĐH ở Vi t Nam trong cách mạng công nghiệp 4.0 5

3.1 Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, hệ thống pháp luật và quản tr cị ủa Nhà nước 5

3.2 Điều chỉnh cơ cấu và phát triển ngành kinh tế 7

3.3 Xác định các ngành mũi nhọn cần tập trung đầu tư phát triển 7

3.4 Phát huy các nguồn lực đẩy m nh CNH ạ – HĐH ề n n kinh tế 8

3.5 Hoàn thiện các chính sách về phát triển xã hội và môi trường 9

3.6 Đẩy mạnh h i nhộ ập vào nền kinh t khu vế ực và thế giới 10

K ẾT LUẬ 11 N TÀI LIỆU THAM KHẢO 12

Trang

Trang 3

L I M Ờ Ở ĐẦU

Từ thập niên 60 của thế kỉ XX, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta

đã hiểu được tác dụng của CNH – HĐH đối với nước ta là vô cùng to lớn Đối với s nghiự ệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, công nghiệp hóa có vai trò tạo điều kiện làm tiền đề vật chất – kỹ thuật, công nghiệp hóa có nội dung, bước đi cụ thể, phù hợp Đối v i Viớ ệt Nam khi chính thức bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng chủ trương tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa và

từ cuối th kế ỉ XX đến nay quá trình này được xác định đầ đủ là công nghiệp y hóa, hiện đại hóa Đó là một quá trình kinh tế, kĩ thuật – công nghệ và kinh tế

- xã hội toàn diện sâu rộng nh m chuyằ ển đổ ềi n n s n xuả ất và xã hội Vi t Nam ệ

từ trình độ nông nghiệp lạc hậu lên trình độcông nghiệp tiên tiến, hiện đại và văn minh

Hiện nay, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang phát triển m nh m , tạ ẽ ạo

cơ hội phát triển cho mọi quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển như Việt Nam Đối với nước ta hiện nay, nếu tận dụng được những thành tựu của cuộc cách mạng này có thể đẩy nhanh và rút ngắn thời gian khoảng cách tiến hành CNH – HĐH đất nước Thực tế đặt ra vấn đề cần phải biết nắm bắt thực trạng, nguy cơ cũng như thách thức để từ đó đưa ra giải pháp phù hợp đối với quá trình CNH HĐH –

Như vậ , đềy tài “Trình bày giải pháp để thực hiện CNH – HĐH ở Việt Nam trong b i c nh cuố ả ộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư” là đề tài ý nghĩa

cả v ề lý luận và thực ti n ễ Nhận th y s c p thiấ ự ấ ết và tính thực t c a vế ủ ấn đề, em

đã quyết định chọn đề tài này để hoàn thành bàithi kết thúc học ph n V i vầ ớ ốn kiến thức và sự hiểu biết còn hạn chế, bài luận s ẽ không tránh khỏi nh ng thiữ ếu sót, em kính mong nhận được sự đánh giá và ý kiến đóng góp của giảng viên

để bài luận của em được hoàn thiện hơn

Trang 4

NỘI DUNG Phần I Lý luận v ề công nghiệp hóa, hiện đại hóa

1.1 Quan ni m v ề công nghiệp hóa, hiện đại hóa

1.1.1 Công nghiệp hóa là gì?

Công nghiệp hóa là một giai đoạn phát triển l ch sị ử, không chỉ đơn thuần

là những biến đổi v kinh t ề ế mà còn bao gồm c ả các biến đổi v ề văn hóa, xã hội

từ trạng thái nông nghiệp lên công nghiệp, từ nền văn minh nông nghiệp lên nền văn minh công nghiệp

1.1.2 Hiện đại hóa là gì?

Hiện đại hóa là việc ứng dụng, trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xu t kinh doanh, d ch v ấ ị ụ và quản

lý kinh tế xã hội

1.2 Ý nghĩa công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Kế thừa có chọn lọc và phát triển những tri thức của văn minh nhân loại

về công nghiệp hóa và điều kiện lịch sử cụ thể của nước ta hiện nay, Đảng ta nêu ra quan niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa như sau: “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội, từ sử dụng sức lao động với - công nghiệp, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, đựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao.”

 Giúp đảm bảo và tạo điều kiện cho sự thay đổi về nền sản xuất xã hội, làm tăng năng suất lao động và tăng sức ch ế ngự ủa con ngườ ớ c i v i thiên nhiên

 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa tạo các điều kiện vật chất đối việc củng cố

và tăng cường vai trò của nền kinh t ế Nhà nước

Trang 5

 Giúp cho nền khoa học và công nghệ có điều kiện được phát triển nhanh chóng và đạ ới trình độ ện đại, tiên tiết t hi n

Phần II Lý luậ n về cách mạng công nghiệp 4.0

2.1 C ông nghiệp 4.0 là gì?

Là sự ra đời của m t loộ ạt các công nghệ mới, kết h p t t c ợ ấ ả các kiến thức trong lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số, sinh học, và ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực, n n kinh tề ế, các ngành kinh tế và ngành công nghiệp

Trung tâm của cuộc cách mạng này đang nổi lên những đột phá công nghệ trong các lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo (AI) , robot, Internet v n v t (IoT), ạ ậ Công nghệ sinh h c, xe t ọ ự lái, công nghệ in 3D, và công nghệ nano

2.2 Tác động của cuộc cách ạng 4.0 đế m n Việt Nam

2.2.1 Cơ hội

Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam được phân loại thuộc nhóm nước ở trong giai đoạn quá độ của quá trình chuyển đổi số Nhờ lợi thế

về địa chính trị của mình, Việt Nam hiện đang là một điểm đến ưa thích của làn sóng FDI mới, qua đó tham gia nhiều hơn vào các chuỗi giá trị toàn cầu, là một

“công xưởng lắp ráp” mới của nền kinh tế thế giới

Sự phát triển nhanh chóng của các ngành công nghiệp chế tạo thâm dụng lao động có định hướng xuất khẩu đang có tác động đáng kể đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Quá trình này giúp Việt Nam chuyển đổi cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ với năng suất và thu nhập cao hơn, qua đó thúc đẩy thực hiện hiệu quả quá trình tái cơ cấu nền kinh

tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng, bước sang quỹ đạo tăng trưởng nhanh và bền vững hơn

2.2.2 Khó khăn, hạn chế

Theo thống kê, 97% doanh nghiệp Việt Nam hiện nay thuộc loại doanh

Trang 6

nghiệp nhỏ và vừa, năng lực cạnh tranh, trình độ khoa học công nghệ, nhất là chất lượng nguồn nhân lực còn hạn chế

Đa số doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam hiện nay đang sử dụng công nghệ của những năm 1980, trong đó có 52% đang sử dụng thiết bị lạc hậu, 38% sử dụng thiết bị trung bình, chỉ có 10% là sử dụng thiết bị tương đối hiện đại

Chi phí đầu tư cho đổi mới khoa học công nghệ của doanh nghiệp bình - quân còn quá thấp, mới chiếm 0,3% tổng doanh thu; phần lớn lao động Việt Nam chưa được đào tạo bài bản, năng lực lý thuyết và tay nghề còn hạn chế, nhất là kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ tiếng Anh để giao tiếp làm việc

Phần III Giải pháp để thực hiện CNH – HĐH ở Việt Nam trong cách mạng công nghiệp 4.0

3.1 Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, h ệ thống pháp luật và quản trị của Nhà nước

3.1.1 Đổi mới phương thức lãnh đạo

Đổi mới việc ra nghị quyết, xác định đúng và trúng nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, đột phá trong từng thời kỳ Đổi mới mạnh mẽ công tác tư tưởng, tuyên truyền, phổ biến, quán triệt việc tổ chức thực hiện nghị quyết của đảng

trong cơ quan nhà nước các cấp Nâng cao năng lực th ể chế hóa, cụ thể hóa và quyết liệt lãnh đạo, chỉ đạ ổ chứo t c th c hiự ện đường l i, chố ủ trương của đả ng Đổi mới mạnh mẽ công tác tổ chức thực hi n h p nhệ ợ ất các cơ quan của đảng

và cơ quan nhà nước có chức năng, nhiệm v ụ tương đồng Nâng cao chất lượng

đội ngũ cán bộ cơ quan của đảng, nhà nước, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý

chủ chốt các cấp Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các quy chế, quy định cụ thể

hóa, thể chế hóa phương thức lãnh đạo của đảng đối v i nh nớ à ước Tăng cường

sự lãnh đạo của đảng đối v i mớ ặt tr n t ậ ổ quốc vi t nam v c c tệ à á ổ chức chính trị

- xã hội trong th c hiự ện vai trò giám sát và phản bi n ệ xã hội, lãnh đạo nhân dân

Trang 7

tham gia xây dựng nhà nước Đổi mới, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, giữ ữ v ng k ỷ luật, kỷ cương của đảng và bảo đảm tính thượng tôn pháp luật

3.1.2 Hoàn thành hệ thống luật pháp và cơ chế, chính sách

Hệ thống pháp luật Việt Nam k t ể ừ thời điểm đổi mới đất nước năm 1986 đến nay đã phát triển không ngừng và liên tục được hoàn thiện Với mục tiêu xây dựng một Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện đại, một nước Vi t Nam ệ hùng cường, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh

Để xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật mang những đặc trưng to lớn nêu trên, cần phải:

 Cần c ụ hóa tư tưởng v ề việc hoàn thiện h ệ thống pháp luật trong điều kiện tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa kiế ạo phát n t triển, liêm chính và hành động b ng ngh quy t c a B ằ ị ế ủ ộ Chính trị hoặc của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

 Cần đổi mới tư duy trong quá trình xây dựng pháp luật theo hướng h ệ thống pháp luật kiến tạo phát triển

 Đổi mới quy trình xây dựng pháp luật đáp ứng yêu c u cầ ủa xây dựng Nhà nước pháp quyền kiến tạo phát triển

 M t sộ ố giải pháp cụ thể liên quan đến việc hoàn thiện từng yếu tố cấu thành hệ ống pháp luậ th t tiếp cận từ góc độ hiện đại, gắn với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền ki n tế ạo phát triển, liêm chính và hành động

3.1.3 Đổi m i qu n tr ớ ả ị nhà nước, giảm biên chế, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ

Trang 8

so v i sớ ố biên chế công chức, viên chức giảm giai đoạn 2016-2021); trong đó,

chung cả nước đã đạt được mục tiêu giảm t i thi u 10% theo Ngh quyố ể ị ết của Đảng”

tại, h n ch , B Nạ ế ộ ội v cho bi t sụ ế ẽ tiế ục rà soát, hoàn thiệp t n hệ thống thể chế liên quan đến quản lý biên chế, tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, viên chức

3.2 Điều chỉnh cơ cấu và phát triển ngành kinh tế

Tái cơ cấu m nh m ạ ẽ ngành nông nghiệp g n vắ ới xây dựng nông thôn mới

có hiệu quả, nâng cao chất lượng, phù hợp với tình hình biến đổi khí hậu, điều chỉnh di n tích đất phù hợp vệ ới mô hình sản xuất nông nghiệp mới

Cơ cấu l i th c chạ ự ất ngành công nghiệp, phát triển công nghiệp ch ế biến sâu, chế ến tinh nông, lâm, thủ bi y sản, công nghiệp chế tạo; tập trung vào một

số ngành công nghiệp n n tề ảng, có lợi thế cạnh tranh và ý nghĩa chiến lược đối với tăng trưởng nhanh, b n v ng g n k t v i b o v ề ữ ắ ế ớ ả ệ môi trường

Thực hiện cơ cấ ại các ngành dịu l ch vụ, duy trì tốc độ tăng trưởng các ngành dịch vụ cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP; tập trung phát triển một số ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức và công nghệ cao

Hoàn thiện chính sách và nâng cao năng lực thực thi pháp luật về môi trường; khắc phục cơ bản tình trạng ô nhiễm môi trường

Xây dựng chương trình quốc gia v ề thực hiện các hiệp định t ự do thương mại th h mế ệ ới, trong đó đưa ra các yêu cầu, nhi m v b t bu c cho tệ ụ ắ ộ ừng ngành

kinh tế

3.3 Xác định các ngành mũi nhọ n cần tập trung đầu tư phát triển

Trang 9

khẩu, không để phụ thuộc quá lớn vào một thị trường

Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng các ngành chế biến, chế tạo và giảm tỷ trọng gia công, lắp ráp; tập trung

công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ

Tập trung phát triển mạnh công nghiệp chế biến, chế tạo gắn với công nghệ thông minh, chuyển đổi số để nâng cao năng suất, chất lượng Thúc đẩy tiến độ các dự án công nghiệp lớn, có tác động lan toả

3.4 Phát huy các nguồn lực đẩy m ạnh CNH – HĐH nề n kinh t ế Phát triển khoa h c tọ ự nhiên và công nghệ Phát huy những năng lực nội sinh đi đôi với tiếp thu, làm chủ, ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ thế giới Phát triển các công nghệ cao, công nghệ thông tin, viễn thông, sinh học, vật li u m i, t ệ ớ ự động hóa và sản xuất các dạng năng lượng mới Phát triển

hệ thống thông tin quốc gia về nhân lực và công nghệ

Đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ theo hướng Nhà nước đầu tư vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và thế giới Huy động các thành phần kinh tế, đa dạng hóa các nguồ ực đầu tư cho n l khoa học và công nghệ Đẩy m nh h i nh p qu c t ạ ộ ậ ố ế trong lĩnh vực khoa học và công nghệ Nâng cao chất lượng, khả năng thương mại của các sản ph m khoa ẩ học và công nghệ; đẩy mạnh việc đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp

Trang 10

Đổi mới mô hình tổ ch c quứ ản lý, chương trình, phương pháp giáo dục đào tạo ở các cấp học, ngành học, cung cấp nguồn lao động chất lượng cao, có

kỹ năng và năng lực sáng tạo, đáp ứng yêu cầu CNH đất nước trong điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư Có chính sách thu hút các chuyên gia, cán

bộ KHCN có trình độ cao của nước ngoài và người Vi t Nam ệ ở nước ngoài vào

làm việc tại Việt Nam

3.5 Hoàn thiện các chính sách về phát triển xã hội và môi trườ ng

Quyết định số 450/QĐ TTg 13/4/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê -duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm

2050 đề ra nhiều giải pháp trọng tâm, trong đó nhấn mạnh, tiếp tục tục hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường phù hợp với thể chế kinh tế thị trường

Chiến lược b o v ả ệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm

2050 nh n mấ ạnh, rà soát, sửa đổi và hoàn thiện các cơ chế, chính sách ưu đãi,

hỗ trợ cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thân thiện với môi trường, các sản phẩm sinh thái; hỗ trợ các hoạt động x ử lý, cải tạo ô nhiễm môi trường Xây dựng và thực hiện các quy định về mua sắm xanh; xây dựng và thực hi n Quy hoạch b o vệ môi trườệ ả ng quốc gia, Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh h c quọ ốc gia, các hợp ph n b o vầ ả ệ môi trường trong các quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng và quy hoạch tỉnh

Đồng th i, t o lờ ạ ập cơ chế, chính sách phát triển th ịtrường hàng hóa, dịch

vụ môi trường, thị trường trao đổi hạn ngạch phát thải, tín chỉcác-bon Rà soát, hoàn thiện các loại thuế, phí, giá dịch vụ môi trường; tạo lập, hoàn thiện các cơ chế về ký quỹ môi trường, chi tr d ch v h ả ị ụ ệ sinh thái, bồi hoàn đa dạng sinh h c ọ

Song song với đó, hoàn thiện h ệ thống tiêu chuẩn, quy chu n kẩ ỹ thu t v ậ ề môi trường theo hướng tiếp cận với các nước phát triển

Trang 11

3.6 Đẩy mạnh h i nhộ ập vào nền kinh t khu vế ực và thế giới

Tăng cường công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức của cán bộ ảng viên , đ

và mọi t ng lầ ớp nhân dân về họi nh p quậ ố ếc t nói chung; nâng cao hiểu biết và

sự đồng thu n c a cậ ủ ả xã hội, đặc biệt là ủ c a doanh nghiệp, doanh nhân với các thoản thu n qu c t ậ ố ế

Nâng cao năng lực cạnh tranh, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo; đẩy nhanh phổ c p ngoậ ại ngữ Đẩy m nh dạ ạy ngh ề và gắn kết đào tạo với doanh nghiệp Giám sát thường xuyên, tăng cường công tác

dự báo về tăng trưởng xu t khấ ẩu, thu hút đầu tư nước ngoài, năng suất lao động, xuất khẩu lao động

Giải quyết mối quan h giữa độc lập, tự ệ chủ và hội nhập qu c tố ế là sự nghiệp của toàn dân tộ Để giữ vững độc lập, tc ự chủ trong b i c nh h i nhố ả ộ ập quốc tế, tăng cường đa dạng hóa và mở r ng quan h ộ ệ đối ngoại v i nhiớ ều đối tác Xây dựng n n kinh t t ề ế ự chủ là điều r t c n thiấ ầ ết và sống còn Sự phát triển hưng thịnh của m t quộ ốc gia là do doanh nghiệp dân tộc đảm nhiệm, thay vì phụ thuộc vào doanh nghiệp nước ngoài

Đổi mới sáng tạo công nghệ trong b i cố ảnh cuộc Cách mạng công nghệ 4.0 hi n nay s ệ ẽ định v ịđất nước ở vị trí cao hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu Cần

co những chiến lược mới, định hướng trong việc thu hút vốn FDI để khu vực này đóng vai trò quan trọng hơn trong việc chuyển giao, n m bắ ắt công nghệ, tăng năng suất lao động cho nền kinh t ế

Nâng cao năng lực cán bộ h i nhộ ập, đẩy mạnh công tác nghiên cứu, phân tích, dự báo Việt Nam c n thầ ực hiện đồng bộ các giải pháp, đặc biệt đẩy mạnh đối với mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, năng lực c nh tranh c a nạ ủ ền kinh tế Đây chính là tiền đề và là giải pháp quyết định để nâng cao nội l c nhự ằm tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức của h i nhập kinh t ộ ế quốc t ế

Ngày đăng: 24/07/2024, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w