Việt Nam tăng cường kí kết các Hiệp định Thương mại tự do FTA kiểu mới 04... Khái niệmHội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiện gắn kết nền kinh tế của
Trang 1Kinh tế chính
trị
Nhóm 4
Trang 2Chủ đề: Phân tích tính tất yếu khách quan và nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam? Trên cơ sở đó hãy giải thích tại sao Việt Nam tăng cường ký kết các FTA kiểu mới?
Trang 3Biểu đồ về hệ thống “Con đường tơ lụa” - một minh chứng về việc coi trọng phát triển hội nhập quốc tế của người xưa
Trang 4Việt Nam tăng cường kí kết các Hiệp định Thương mại tự
do (FTA) kiểu mới
04
Trang 501 Khái niệm
Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh
tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung
Trang 702.Tính tất yếu khách quan của
hội nhập kinh tế quốc tế
Do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế
Hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các nước, nhất là các nước đang phát triển và kém phát triển
Trang 10- Giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn, thúc đẩy công nghiệp hóa, tăng tích lũy
-Tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới và nâng cao mức thu nhập tương đối của các tầng lớp dân cư.
- Việc chủ nghĩa tư bản phát triển trên phạm vi toàn thế giới cũng thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế
Trang 1203 Nội dung của hội nhập kinh
tế quốc tế
Thực hiện đa dạng các hình thức, các mức
độ hội nhập kinh tế quốc tế
Chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập kinh tế thành công
Trang 13Thứ nhất: Chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập kinh tế thành công.
- Có sự chuẩn bị các điều kiện trong môi trường nội
bộ nền kinh tế cũng như các mối quan hệ quốc tế
thích hợp.
- Cần có các điều kiện sẵn sàng về tư duy, sự tham gia
của toàn xã hội, sự hoàn thiện và hiệu lực của thể chế,
nguồn nhân sự và sự am hiểu môi trường quốc tế.
Trang 14Thứ hai: Thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế quốc tế.
- Về mức độ nông hay sâu tùy thuộc vào mức độ tham gia của của một nước vào các quan hệ kinh
tế đối ngoại, các tổ chức kinh tế quốc tế hoặc khu vực.
Trang 15- Hội nhập chia thành các mức độ cơ bản sau: Thảo
thuận thương mại, khu vực mậu dịch tự do, liên minh
thuế quan, thị trường chung, liên minh kinh tế - tiền tệ
-Về hình thức hội nhập, là toàn bộ các hoạt động kinh tế đối ngoại như: ngoại thương, đầu
tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ
Trang 1604 Việt Nam tăng cường kí kết các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) kiểu mới.
Thứ I: Góp phần hồi phục nền kinh tế cho Việt Nam
Thứ II: Tạo điều kiện cho Việt Nam có thể thay đổi, cải tiến các chính sách và pháp luật sao cho phù hợp với các thông lệ thương mại quốc tế
Trang 17- Thứ III: Thu hút các vốn đầu tư nước ngoài.
- Thứ IV: Các FTA góp phần tăng cường quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các đối tác, dỡ bỏ các rào cản thương mại, rào cản thuế quan, để tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất.
Trang 18Thách thức
- Thứ nhất, sức cạnh tranh của nền kinh tế, doanh nghiệp Việt
Nam cũng như từng sản phẩm hiện nay còn thấp
- Thứ hai, đối với nhập khẩu, mặc dù việc ký kết FTA với nhiều
đối tác song trong ngắn hạn
Trang 19- Thứ ba, thị trường dịch vụ tài chính trong nước chưa thực sự phát triển.
- Thứ tư, tỷ trọng thu ngân sách nhà nước từ thuế xuất nhập khẩu trên tổng thu ngân
sách nhà nước có xu hướng giảm, do thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi và ưu đãi đặc biệt vào lộ trình cắt giảm sâu
Trang 20- Thứ năm, thách thức về hoàn thiện thể chế, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh
- Thứ sáu, trình độ đội ngũ cán bộ và năng lực của các cơ quan quản lý nhà nước cần tiếp
tục tăng cường để đáp ứng yêu cầu quản lý, giám sát thị trường, cải cách thủ tục hành chính, hạn chế gian lận thương mại…