CÁC HÌNH THỨC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ... Lý do chọn đề tài- Ảnh hưởng đáng kể và sâu sắc đến cấu trúc chính trị và kinh tế của các quốc gia.. Lý do chọn đề tài- Là con đường hiệu quả nh
Trang 1CÁC HÌNH THỨC HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ
LIÊN HỆ THỰC TIỄN
M ô n h ọ c : K i n h t ế c h í n h t r ị M á c -
L ê n i n
M ã h ọ c p h ầ n : L L C T 1 2 0 2 0 5
G V H D : T h S Tr ầ n N g ọ c C h u n g
N h ó m Wa r r e n B u ff e t t
Trang 21 Lý do chọn đề tài
2 Mục tiêu nghiên cứu
3 Phương pháp thực hiện đề
tài
4 Bố cục đề tài
Nội dung chính
Trang 31 Lý do chọn đề tài
“Toàn cầu hóa là tất yếu, dù chúng ta ủng hộ hay phản đối”
– Nguyên thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc
- Là một xu hướng cần thiết tất yếu, là quy luật tự nhiên trong quá trình phát triển của xã hội
- Tác động đáng kể đến hầu hết mọi khía cạnh của cuộc sống trên thế giới
Trang 41 Lý do chọn đề tài
- Ảnh hưởng đáng kể và sâu sắc đến cấu trúc chính trị và kinh tế của các quốc gia
- Là bước phát triển đáng kể nhất của kinh tế toàn cầu với tốc độ tăng
trưởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế có nhiều thay đổi
Là xu thế tất yếu của tất cả các quốc gia
Trang 51 Lý do chọn đề tài
- Là con đường hiệu quả nhất để rút ngắn khoảng cách với các nước và có khả năng phát huy những nét đặc sắc trong phân công lao động và hợp tác quốc tế
- Từ lâu đã là chủ trương lớn của Đảng, là nội dung cốt lõi cốt lõi của hội nhập quốc tế, là một bộ phận quan trọng của quá trình đổi mới đất nước
Trang 61 Lý do chọn đề tài
- Sau hơn 30 năm thực hiện cuộc đổi mới, đạt được nhiều thành tựu nổi bật
- Mang lại nhiều cơ hội thuận lợi nhưng bên cạnh đó cũng không ít muôn vàn khó
khăn, thử thách trong quá trình xác định vị thế của mình trên thương trường thế
giới.
Trong bối cảnh hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta luôn là một vấn đề thảo luận nóng bỏng, dành nhiều sự quan tâm xét trên cả lý luận và thực tiễn.
Trang 72 Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu
2.1 Mục tiêu
- Nêu ra những lý luận cụ thể nhất về các hình
thức hội nhập kinh tế quốc tế, hình thành tư duy
về giải quyết các quan hệ lợi ích giữa Việt Nam
với các quốc gia trên thế giới thông qua hội nhập
kinh tế quốc tế
- Phát huy những ưu điểm để từng bước cố gắng
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng được
thị trường xuất nhập khẩu, thu hút được vốn đầu
tư nước ngoài, tiếp thu được khoa học công nghệ
tiên tiến, những kinh nghiệm quý báu của các
nước kinh tế phát triển và tạo được môi trường
thuận lợi để phát triển kinh tế Việt Nam
- Mang đến cho Việt Nam nhiều thời cơ thuận lợi
nhưng cũng đem lại không ít khó khăn thử thách
Trang 82 Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu
2.2 Đối tượng
- Hội nhập kinh tế quốc tế và
những thách thức đối với nề kinh
tế, thương mại Việt Nam
Trang 93 Phương pháp thực hiện đề tài
Tra cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích thông tin,
nghiên cứu và đưa ra những nhận xét, đánh giá.
Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết
hợp khái quát và mô tả, phân tích và tổng hợp, các
phương pháp liên ngành xã hội và nhân văn.
Trang 104 Bố cục đề tài
CHƯƠNG 1: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
1.1 Khái niệm về hội nhập quốc tế
1.2 Sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế
1.3.1 Các hình thức
1.3.2 Lợi ích và hạn chế
1.4 Quan điểm của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế
Trang 114 Bố cục đề tài
CHƯƠNG 2: VIỆC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
2.1 Thành tựu đạt được
2.2 Những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam trong quá trình h i nh p kinh tế ộ ậ quốc tế
2.2.1 Cạnh tranh với các nước trong khu vực và trên thế giới
2.2.2 Khả năng đối phó với rủi ro từ biến động thị trường
2.2.3 Tăng cường năng lực đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
2.2.4 Quản lý đầu tư nước ngoài và các hợp đồng thương mại
2.2.5 Quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường
2.3 Vai trò của sinh viên trong hội nhập kinh tế quốc tế
2.3.1 Đối với bản thân
2.3.2 Đối với gia đình
2.3.3 Đối với xã hội
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 12Cảm ơn thầy
và các bạn đã lắng nghe