1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế phát triển của việt nam

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế phát triển của Việt Nam
Tác giả Lê Nguyễn Minh Tài, Huỳnh Anh Thuyên, Nguyễn Thuỵ Chi, Lê Trương Gia Huy, Nguyễn Ngọc Nhã Linh, Lê Nguyễn Ái Hồng Ngọc, Đinh Mai Thu, Châu Hải Vy, Lý Thị Thanh Thảo
Người hướng dẫn Thầy Nguyễn Quốc Toàn
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Luật Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế chính trị Mác-Lênin
Thể loại Bài tập nhóm
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

được phối hợp thực hiện giữa các nước thành viên; từng quốc gia thành viên có cơ hội và điều kiện thuận lợi để khai thác toi ưu lợi thế quốc gia trong phân công lao động quốc tế, từng bư

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN GIẢNG VIÊN: Thầy NGUYỄN QUỐC TOÀN

NHÓM TRÌNH BÀY:

1 Lê Nguyễn Minh Tài – K224101336 2 Huỳnh Anh Thuyên – K224101339 3 Nguyễn Thuỵ Chi – K224111445 4 Lê Trương Gia Huy – K224111449 5 Nguyễn Ngọc Nhã Linh – K224111455 6 Lê Nguyễn Ái Hồng Ngọc – K224111459 7 Đinh Mai Thu – K224111464

8 Châu Hải Vy – K224141745 9 Lý Thị Thanh Thảo – K225011938

Trang 2

2

MỤC LỤC

I KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ: 3

1 Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế: 3

2 Các loại hình hội nhập kinh tế quốc tế: 5

3 Trào lưu FTA thế hệ mới: 7

II SỰ TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM: 7

1 Tác động tích cực: 7

2 Tác động tiêu cực: 10

III PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM: 11

1 Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại: 11

2 Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp: 11

3 Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện đầy đủ các cam kết của Việt Nam trong các liên kết kinh tế quốc tế và khu vực: 12

4 Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp: 12

5 Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế vào năng lực cạnh tranh của nền kinh tế cũng như của các doanh nghiệp: 13

Trang 3

3

I KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ:

1 Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế:

a Khái niệm:

Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích, đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung [1]

Dựa vào khái niệm nêu trên, ta có thể nhận thấy hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình lâu dài và phức tạp, nó mở ra nhiều cơ hội cho những quốc gia tiến hành nhưng cũng đem lại không ít thử thách khó khăn Và vì đó mà hội nhập kinh tế quốc tế tồn tại song song hai mặt thuận lợi và bất lợi, có thể kể đến như sau:

Về mặt thuận lợi:

kĩ thuật, văn hóa, xã hội được phối hợp thực hiện giữa các nước thành viên; từng quốc gia thành viên có cơ hội và điều kiện thuận lợi để khai thác toi ưu lợi thế quốc gia trong phân công lao động quốc tế, từng bước chuyển dịch cơ cấu sản xuất và cơ cấu xuất nhập khẩu theo hướng hiệu quả hơn; tạo điều kiện và tăng cường phát triển các quan hệ thương mại và thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường xuất khẩu và nhập khẩu

việc phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc gia thành viên, thúc đẩy việc tạo dựng cơ sở lâu dài cho việc thiết lập và phát triển các quan hệ song phương, khu vực, và đa phương

phát triển, tạo việc làm, cải thiện thu nhập cho dân cư và gia tăng phúc lợi xã hội

đổi mới cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý kinh tế; học hỏi kinh nghiệm quản lý từ các nước tiên tiến

giới mới, giúp tăng uy tín và vị thế; tăng khả năng duy trì an ninh, hoà bình, ổn định và phát triển ở phạm vi khu vực và thế giới

luật pháp, thông lệ quốc tế; từ đó tăng tính chủ động, tích cực trong hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 4

Về mặt bất lợi:

doanh nghiệp, ngành nghề có thể lâm vào tình trạng khó khăn, thậm chí phá sản

giới Điều này khiến một quốc gia dễ bị sa lầy vào các cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hay khu vực

công nghiệp của các nước công nghiệp phát triển trên thế giới

theo quan niệm truyền thống

văn hóa nước ngoài

khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, di dân, nhập cư bất hợp pháp

nước khác nhau trong xã hội Do đó, dễ làm tăng khoảng cách giàu nghèo, tụt hậu giữa các quốc gia hay tầng lớp dân cư trong xã hội

b Tính tất yếu khách quan:

Thứ nhất, do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế:

Toàn cầu hóa là quá trình tạo ra liên kết và sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng giữa các quốc gia trên quy mô toàn cầu Toàn cầu hoá diễn ra trên nhiều phương diện: kinh tế, chính trị, văn học, xã hội,…Trong đó, toàn cầu hóa kinh tế là xu thế nổi trội nhất vì nó vừa là trung tâm vừa là cơ sở, vừa là động lực thúc đẩy toàn cầu hóa các lĩnh vực khác

Toàn cầu hóa kinh tế là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt qua mọi biên giới quốc gia, khu vực, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sự vận động phát triển hướng tới một nền kinh tế thế giới thống nhất Trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan:

hệ quốc tế của sản xuất và trao đổi ngày càng gia tăng → Khiến cho nền kinh tế của các nước trở thành một bộ phận hữu cơ và không thể tách rời nền kinh tế toàn cầu

hội nhập kinh tế quốc tế mới tự đảm bảo được các điều kiện cần thiết cho sản xuất trong nước

Too long to read onyour phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

5

hiện ngày càng nhiều

lực cho sự phát triển

Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các nước, nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay:

tiếp cận và sử dụng được các nguồn lực bên ngoài như tài chính, khoa học công nghệ, kinh nghiệm của các nước cho phát triển của mình

tế, các nước đang và kém phát triển mới có thể tiếp cận được những năng lực của các nước tư bản

phát triển có thể tận dụng thời cơ phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với các nước tiên tiến, khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng rõ rệt

nghiệp hóa, tăng tích lũy; tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới và nâng cao mức thu nhập tương đối của các tầng lớp dân cư

Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tính tất yếu khách quan đã kéo theo những thách thức cho các nước kém và đang phát triển khi gia nhập vào thị trường kinh tế quốc tế: Gia tăng sự phụ thuộc do nợ nước ngoài; Tình trạng bất bình đẳng trong trao đổi mậu dịch – thương mại giữa các nước đang phát triển và phát triển Các nước đang và kém phát triển phát triển cần phải có chiến lược hợp lý, tìm kiếm các đối sách phù hợp để thích ứng với quá trình toàn cầu hóa đa bình diện và đầy nghịch cảnh

2 Các loại hình hội nhập kinh tế quốc tế:

a Khu vực mậu dịch tự do (FTA-Free Trade Area):

hiện giảm thiểu thuế quan cho nhau

nước thành viên

dụng cho các nước ngoài khối, thay vào đó từng nước thành viên vẫn có thể duy trì chính sách thuế quan khác nhau đối với những nước không phải là thành viên

Trang 6

6

dịch tự do Đông Nam Á (AFTA), khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), Hiệp hội thương mại tự do Mỹ Latinh (LAFTA),

b Liên minh thuế quan:

bản

đặc điểm riêng cũng như thuế quan chung với các nước không phải là thành viên

này

c Thị trường chung:

cộng đồng, các nước thỏa thuận xây dựng chính sách buôn bán chung với các nước ngoài cộng đồng

giữa các nước

d Đồng minh tiền tệ:

nhau , thỏa thuận về dự trữ tiền tệ cũng như phát hành đồng tiền tập thể

Trung ương, đồng thời thống nhất hoạt động của các giao dịch với các tổ chức tiền tệ và tài chính quốc tế như Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB)

e Liên minh kinh tế:

tế

thực hiện các chính sách thương mại, tiền tệ, tài chính và một số chính sách kinh tế - xã hội chung giữa các thành viên với nhau và với các nước ngoài khối

Trang 7

7

dịch vụ được tự do lưu thông ở thị trường chung, các nước còn tiến tới thống nhất các chính sách quản lý kinh tế - xã hội, sử dụng chung một đồng tiền

f Diễn đàn hợp tác kinh tế:

trong bối cảnh chủ nghĩa khu vực có xu hướng co cụm

Dương (APEC) và Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM)

hoạt và tự nguyện để thực hiện tự do hóa và thuận lợi hóa thương mại, đầu tư, góp phần thúc đẩy nhanh hơn tiến trình tự do hóa trên bình diện toàn cầu

3 Trào lưu FTA thế hệ mới:

Các FTA thế hệ mới có phạm vi rộng hơn, có cả những quy định “ngoài kinh tế” hay “kinh tế chính trị”, sẽ ảnh hưởng rất mạnh tới thể chế của các bên liên quan Được xem

thương mại, đầu tư, hội nhập kinh tế quốc tế, sẽ tạo điều kiện cân bằng lại quan hệ thương mại giữa các khu vực thị trường, tránh phụ thuộc quá mức vào một khu vực thị trường nhất định [2]

Các FTA thế hệ mới tạo điều kiện cho các nước tăng tốc mở cửa với thế giới, tạo lập một nền kinh tế thị trường theo đúng nghĩa của nó - cơ sở để xây dựng một nền kinh tế có sức cạnh tranh FTA thế hệ mới đặt ra những đòi hỏi cao hơn nhiều: tháo gỡ hết mọi rào cản thương mại, tự do hoá tối đa các hoạt động đầu tư, dịch vụ, yêu cầu cao về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ môi trường và cả những vấn đề nhạy cảm như: bình đẳng không phân biệt đối xử với các doanh nghiệp trong và ngoài nước, vấn đề doanh nghiệp Nhà nước, vấn đề quyền lập hội, vấn đề mua sắm của Chính phủ

II SỰ TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM:

1 Tác động tích cực:

Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ là tất yếu mà còn đem lại những lợi ích to lớn trong phát triển Việt Nam và những lợi ích kinh tế khác nhau cho cả người sản xuất và người tiêu dùng

Trang 8

8

a Tạo điều kiện phát triển kinh tế:

Đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hóa: Năm 2012, Việt Nam xuất khẩu 114,6 tỷ USD và nhập khẩu 114,3 tỷ USD và là năm đầu tiên Việt Nam đạt thặng dư trong lĩnh vực xuất khẩu Đến năm 2014, thặng dư thương mại là 2,37 tỷ USD Trong giai đoạn 5 năm (2011 - 2015), tổng mức lưu chuyển ngoại thương hàng hóa, dịch vụ đạt 1.439,5 tỷ USD, gấp gần 2,1 lần giai đoạn 2006 - 2010 Nhìn chung, trong giai đoạn 2015 - 2019, hoạt động xuất nhập khẩu của cả nước luôn đạt mức tăng trưởng cao qua từng năm Năm 2020 ghi dấu ấn đặc biệt đối với thương mại toàn cầu với sự bùng phát và diễn biến phức tạp của đại dịch COVID-19 Các biện pháp phong tỏa và đóng cửa biên giới để ngăn chặn dịch bệnh COVID-19, khiến thương mại toàn cầu đình trệ, chuỗi cung ứng đứt gãy, dẫn tới làn sóng phá sản nhiều doanh nghiệp trên toàn cầu Vượt qua khó khăn, năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 668,54 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020 Mặc dù tiếp tục bị ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh COVID-19 ở trong nước và tình hình kinh tế thế giới nhiều biến động, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa năm 2022 đạt mức kỷ lục 732,5 tỷ USD, trong đó xuất siêu 11,2 tỷ USD [3]

Củng cố vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế: Vị thế của Việt Nam trên thế giới đã được củng cố toàn diện trong giai đoạn 2011 - 2022 Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ, đến năm 2020, Việt Nam có 30 đối tác chiến lược và đối tác chiến lược toàn diện; có quan hệ ngoại giao với 189/193 nước, có quan hệ kinh tế với 160 nước và 70 vùng lãnh thổ Đến năm 2022, tổng số quan hệ kinh tế - thương mại của Việt Nam đã nâng lên thành 230 nước và vùng lãnh thổ Với việc thực hiện chủ trương hội nhập quốc tế toàn diện với trọng tâm là hội nhập kinh tế quốc tế, vị thế của đất nước tiếp tục được cải thiện đáng kể Có thể khẳng định, hội nhập kinh tế quốc tế đóng góp quan trọng vào việc mở rộng và đưa quan hệ của nước ta với các đối tác đi vào chiều sâu, tạo thế đan xen lợi ích, góp phần gìn giữ môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước; nâng cao uy tín và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế

Trở thành một trong 20 nền thương mại lớn nhất thế giới: WTO ghi nhận việc Việt Nam trở thành một nền kinh tế có độ mở cao, tới 200% GDP và cải thiện cán cân thương mại hàng hóa, chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu trong giai đoạn 2016 - 2020 Theo Tổng cục Thống kê, từ năm 2016 đến năm 2022, cán cân thương mại của Việt Nam luôn đạt thặng dư với mức xuất siêu tăng dần qua các năm, từ 1,77 tỷ USD (năm 2016) lên 2,1 tỷ USD (năm 2017), 6,8 tỷ USD (năm 2018), 10,9 tỷ USD (năm 2019) Năm 2020, mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19, Việt Nam vẫn đạt mức xuất siêu gần 4 tỷ USD Báo cáo rà soát thống kê thương mại thế giới năm 2020 của WTO ghi nhận trong số 50 quốc gia có nền thương mại hàng hóa lớn nhất thế giới, Việt Nam có mức tăng trưởng lớn nhất khi dịch chuyển từ vị trí thứ 39 vào năm 2009 lên vị trí thứ 23 vào năm 2019 và lọt vào tốp 20 năm 2021 Năm 2022, cán cân thương mại xuất siêu đạt 12,4 tỷ USD, là năm thứ 7 liên tiếp cán cân thương mại hàng hóa ở mức thặng dự mặc dù gặp nhiều khó khăn sau ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh COVID-19

Trang 9

9

Chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) cải thiện mạnh: Trong năm 2019, trước khi dịch bệnh COVID-19 bùng phát trên thế giới, Việt Nam được coi là quốc gia có nền kinh tế ổn định, tăng trưởng nhanh, đứng tốp đầu khu vực và thế giới, được Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đánh giá nằm trong số 20 nền kinh tế có đóng góp lớn nhất vào tăng trưởng toàn cầu Cũng trong năm 2019, Việt Nam lọt vào tốp 10/163 nước “đáng sống nhất thế giới” trong bảng xếp hạng của HSBC Expat; đứng thứ 83/128 nước trong xếp hạng các nước an toàn nhất; xếp thứ 94/156 nước trong Bảng xếp hạng quốc gia hạnh phúc Năm 2020, quy mô tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam đứng thứ 44 thế giới, đứng thứ 4 ở khu vực Đông Nam Á và bình quân GDP/đầu người đứng thứ 6 khu vực Đến năm 2022, tốc độ tăng GDP đạt 8,02% (cao nhất trong giai đoạn 2011 - 2022), GDP bình quân đầu người đạt 4.109 USD/người, tăng 392 USD so với năm 2021, đời sống nhân dân cả về vật chất và tinh thần được cải thiện rõ rệt

Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI): Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để thị trường nước ta mở rộng điều này sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư Họ sẽ mang vốn và công nghệ vào nước ta sử dụng lao động và tài nguyên sẵn có của nước ta ra làm sản phẩm tiêu thụ trên thị trường khu vực và thế giới với các ưu đãi mà nước ta có cơ hội mở rộng thị trường, kéo theo cơ hội thu hút vốn đầu tư nước ngoài Đây cũng là cơ hội để các doanh nghiệp trong nước huy động và sử dụng vốn có hiệu quả

b Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực:

Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo điều kiện cho chúng ta tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đào tạo cán bộ quản lý Việt Nam gia nhập kinh tế quốc tế sẽ tranh thủ được kỹ thuật công nghệ tiên tiến của các nước đi trước để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường khai thông thị trường nước ta với khu vực và thế giới, tạo ra môi trường đầu tư hấp dẫn và có hiệu quả Qua đó mà các kỹ thuật và công nghệ mới có điều kiện du nhập vào nước ta, đồng thời tạo cơ hội để chúng ta lựa chọn kỹ thuật công nghệ nước ngoài nhằm phát triển kỹ thuật công nghệ quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần không nhỏ vào công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ trong nhiều lĩnh vực Phần lớn là cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý, các nhà kinh doanh được đào tạo trong và ngoài nước

c Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập của các lĩnh vực văn hóa, chính trị, củng cố an ninh quốc phòng:

Hội nhập kinh tế quốc tế là tiền đề cho hội nhập về văn hóa, tạo diều kiện để tiếp thu nhũng giá trị tinh hoa của thế giới, bổ sung những giá trị và tiến bộ của văn hóa, văn minh của thế giới đề làm giàu thêm văn hóa dân tộc và thúc đẩy tiến bộ xã hội

Trang 10

10

Hội nhập kinh tế quốc tế còn tác động mạnh mẽ đến hội nhập chính trị, tạo diều kiện cho cải cách toàn diện hướng tới xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng một xã hội mở, dân chủ, văn minh

Hội nhập tạo điều kiện để mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích hợp trong trật tự quốc tế, nâng cao vai trò, uy tín và vị thế quốc tế của nước ta trong các các tổ chức chính trị, kinh tế toàn cầu

Hội nhập kinh tế quốc tế giúp đảm bảo an ninh quốc gia, duy trì hòa bình, ôn định ở khu vực và quôc tế đê tập trung cho phát triên kinh tế xã hội; đồng thời mở ra khả năng phối họp các nỗ lực và nguồn lực của các nước đề giải quyết những vấn đề quan tâm chung như môi trường, biến đồi khí hậu, phòng chống tội phạm và buôn lậu quốc tế

2 Tác động tiêu cực:

Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ đưa lại những lợi ích, trái lại, nó cũng đặt ra nhiều rủi ro, bất lợi và thách thức, đó là:

nghiệp và ngành kinh tế nước ta gặp khó khăn trong phát triển, thậm chí là phá sản, gây nhiều hậu quà bất lợi về mặt kinh tế - xã hội

gia vào thị trường bên ngoài, khiến nền kinh tế dễ bị tồn thương trước những biến động khôn lường về chính trị, kinh tế và thị trường quốc tế

phải đối mặt với nguy cơ chuyển dịch cơ cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, do thiên hướng tập trung vào các ngành sừ dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, nhưng có giá trị gia tăng thấp Có vị trí bất lợi và thua thiệt trong chuỗi giá trị toàn cầu Do vậy, dễ trở thành bãi thải công nghiệp và công nghệ thấp, bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên và hủy hoại môi trường ở mức độ cao

nước, chủ quyền quốc gia và phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đối với việc duy trì an ninh và ổn định trật tự, an toàn xã hội

buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp

Ngày đăng: 09/04/2024, 09:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w