Tình hình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam – Cơ hội và thách thức

25 27 0
Tình hình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam – Cơ hội và thách thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hội nhập quốc tế là một quá trình phát triển tất yếu, do bản chất xã hội của lao động và quan hệ giữa con người. Sự ra đời và phát triển của kinh tế thị trường cũng là động lực hàng đầu thúc đẩy quá trình hội nhập. Hội nhập diễn ra dưới nhiều hình thức, cấp độ và trên nhiều lĩnh vực khác nhau, theo tiến trình từ thấp đến cao. Hội nhập đã trở thành một xu thế lớn của thế giới hiện đại, tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế và đời sống của từng quốc gia. Ngày nay, hội nhập quốc tế là lựa chọn chính sách của hầu hết các quốc gia để phát triển.Những năm gần đây, hội nhập quốc tế đã trở thành ngôn từ khá thân quen với hầu hết người Việt Nam. Trong công sở, nhà trường, ở quán nước trên hè phố, thậm chí cả ở thôn quê, người ta đều sử dụng nó một cách rất thông dụng. Tuy vậy, nhưng không phải ai cũng thực sự hiểu khái niệm này; đặc biệt, hiểu nó một cách đầy đủ và ngọn nghành thì chẳng có mấy người. Giới học thuật và những nhà hoạch định chính sách cũng còn hiểu rất khác nhau và vẫn tiếp tục tranh luận về nhiều khía cạnh của hội nhập quốc tế. Trong bối cảnh nước ta đang “tích cực, chủ động hội nhập quốc tế” theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI, việc xác định đúng ý nghĩa, bản chất, nội hàm, xu hướng vận động cũng như hệ lụy của hội nhập quốc tế là rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng chiến lược, chính sách và các biện pháp cụ thể của nước ta trong quá trình hội nhập.Để làm rõ được những vấn đề nói trên, nhóm 4 lựa chọn đề tài “Tình hình hội nhập kinh tế của Việt Nam – Cơ hội và thách thức” để nghiên cứu.

... khác 2.2 Một số kết đạt Theo Báo cáo Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế kinh tế, công tác HNKTQT Việt Nam phải đối diện với khơng khó khăn, thách thức Chủ nghĩa bảo hộ ngày lên rõ nét Mất... đạt kết tích cực, song bối cảnh giới diễn biến khó lường nay, Việt Nam cần chủ động triển khai HNKTQT lên mức toàn diện, sâu rộng, đổi sáng tạo hiệu Trước mắt, cần trọng vào số nội dung trọng

Ngày đăng: 31/07/2021, 10:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

    • 1.1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế

    • 1.2. Nội dung và nguyên tắc của hội nhập kinh tế quốc tế

      • 1.2.1. Nguyên tắc của hội nhập kinh tế quốc tế

      • 1.2.2. Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế

      • 1.3. Tiến trình của hội nhập kinh tế quốc tế

        • 1.3.1. Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA)

        • 1.3.2. Khu vực mậu dịch tự do (FTA)

        • 1.3.3. Liên minh thuế quan (CU)

        • 1.3.4. Thị trường chung (hay thị trường duy nhất)

        • 1.3.5. Liên minh kinh tế-tiền tệ

        • 1.4. Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam

        • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

          • 2.1. Tiến trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế

          • 2.2. Một số kết quả đạt được

            • 2.2.1. Gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia.

            • 2.2.2. Tác động mạnh đến tăng trưởng, phát triển kinh tế xã hội

            • 2.2.3. Thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam

            • 2.2.4. Vị thế được gia tăng trong nên kinh tế quốc tế

            • 2.2.5. Thu hút nguồn đầu tư nước ngoài

            • 2.3. Cơ hội đối với nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập

              • 2.3.1. Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần mở rộng thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan