tổng quan về tình hình phát triển kinh tế của việt nam và các nước khu vực đông nam á

40 444 0
tổng quan về tình hình phát triển kinh tế của việt nam và các nước khu vực đông nam á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM NSVTH: NHÓM MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 3.1 Sơ lược nước ĐNA 3.2 Tự nhiên ảnh hưởng đến khu vực 10 CHƯƠNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 12 4.1 Tăng trưởng, phát triển kinh tế nghèo đói 12 4.1.1 Tăng trưởng phát triển kinh tế 12 4.1.2 Tình hình nghèo đói nước Đông Nam Á 16 4.2 Vốn tăng trưởng kinh tế 18 4.3 Lao động tăng trưởng kinh tế 23 4.4 Môi trường phát triển kinh tế 27 4.5 Nông nghiệp – Công nghiệp Dịch vụ 33 4.6 Tình hình xuất nhập 35 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Page TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM NSVTH: NHÓM DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG Bảng 3.1 Các quốc gia Đông Nam Á 10 Bảng 4.1 Các số GDP nước khu vực ĐNÁ (Năm 2015) 15 Bảng 4.2 Chỉ số HDI tuổi thọ trung bình quốc gia năm 2015 thay đổi so với 2014 16 Bảng 4.3 Tỷ lệ người mức nghèo đói toàn quốc (% dân số) năm 2014 17 Bảng 4.5: Đầu tư nước ĐNA năm 2015 19 Bảng 4.6: Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào nước ĐNA năm 2015 20 Bảng 4.7: Vốn ODA ròng vào nước ĐNA (triệu USD), năm 2015 21 Bảng 4.8: ODA bình quân đầu người nước ĐNA (USD) 23 Bảng 4.9 Lao động suất lao động quốc gia Đông Nam Á năm 2015 24 Bảng 4.10 Tỷ lệ thất nghiệp Thái Lan số nước khu vực, từ năm 20012015 26 Bảng 4.11 Phát thải CO2 Việt Nam số nước khu vực (nghìn tấn) 28 Bảng 4.12 Phát thải CO2/người Việt Nam số nước khu vực (tấn) 29 Bảng 4.13 Diện tích rừng tỷ lệ tăng/giảm diện tích rừng năm 2010-2015 30 Bảng 4.14:Tỷ trọng ngành kinh tế GDP nước khu vực ĐNA giai đoạn 2005-2015 (ĐVT: %) 34 Bảng 4.15 Một số giá trị nông nghiệp nước khu vực ĐNA năm 2015 35 Bảng 4.16: Tình hình xuất nhập nước ĐNA năm 2015 36 Bảng 4.17: Xuất nhập so với GDP nước ĐNA năm 2015 37 TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Page TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM NSVTH: NHÓM DANH MỤC CÁC HÌNH SỬ DỤNG Hình 3.1 Bản đồ nước khu vực Đông Nam Á Hình 4.1 Quy mô kinh tế nước ĐNA (GDP, 2015) 12 Hình 4.2 GDP/người 11 nước ĐNÁ (Năm 2015) 13 Hình 4.3: Tốc độ tăng trưởng GDP 11 nước ĐNÁ (Đvt:%, năm 2015) 14 Hình 4.4 : Vốn ODA ròng vào nước ĐNA (triệu USD), năm 2015 20 Hình 4.5 : ODA bình quân đầu người nước ĐNA (USD) 22 Hình 4.6 Lực lượng lao động nước ĐNA (triệu người), năm 2015 25 Hình 4.7 Tỷ lệ thất nghiệp Thái Lan số nước khu vực, từ năm 20012015 26 Hình 4.8 Phát thải CO2 Việt Nam số nước khu vực (nghìn tấn) 27 Hình 4.9 Phát thải CO2/người Việt Nam số nước khu vực (tấn) 29 Hình 4.10: Tỉ trọng ngành kinh tế GDP nước khu vực ĐNA, 2015 (Đvt: %) 33 Hình 4.11: Tình hình xuất nhập nước ĐNA năm 2015 37 Hình 4.12: Cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam buôn bán với thị trường nước ASEAN tháng tính từ đầu năm 2014 38 TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Page TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM NSVTH: NHÓM CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trước chiến tranh giới thứ hai,các nước Đông Nam Á thuộc địa nước bảo hộ nên kinh tế lạc hậu, phụ thuộc, sản xuất nông nghiệp Vào ngày 08-08- 1967, tổ chức ASEAN đời nhằm ổn định xã hội khu vực đảm bảo sựu phát triển quốc gia khu vực cách hòa bình tiến Chính sựu tổ chức vực dậy kinh tế khu vực Vào năm thập kỷ 70 đặc biệt thập kỷ 80, nhiều nước khu vực xây dựng thực chiến lược cải tổ kinh tế, thực công nghệ hóa thay nhập khẩu, hướng xuất Nhờ thực thi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đối ngoại hợp lí, đắn nên thời gian qua, từ cuối thập kỷ 80 đến nay, số nước khu vực đạt nhiều thành công đường xây dựng đất nước Singapo,Malaysia, Thái Lan Các ngành công nghiệp điện tử, công nghệ thông tin, sản xuất ô tô có bước phát triển đáng kể Ngành dich vụ kết cấu hạ tầng quan tâm đầu tư phát triển nhiều nước Cơ cấu kinh tế nước Đông Nam Á có dich chuyển đáng kể, thể thành công công nghiệp đại hóa, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp GDP Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng nước Đông Nam Á, hướng sản xuất nông nghiệp sản xuất nông sản nhiệt đới phục vụ cho nhu cầu xuất Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều nước khu vực đạt mức ổn định thời gian dài như: Singapo, Thái Lan, Malaysia, Philippin Việt Nam dao động từ 7- 11% thập kỷ 70 đến 90 Cơ cấu xuất nhập nước khu vực thay đổi, sản phẩm công nghiệp tham gia vào xuất khẩu, nhiều nước đạt giá trị xuất cao tăng qua năm Các nước có điều chỉnh cấu ngành cho phù hợp với môi trường chung giới, cải cách thể chế kinh tế, tăng cường tự hóa, lành mạnh hóa Xu hướng phát triển nước Đông Nam Á thể bật sách phát triển tổng hợp, khai thác tiềm phát triển mới, kích thích nhu cầu nội địa kết hợp với kế hoạch thúc đẩy xuất khẩu, đa dạng ngành kinh tế TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Page TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM 1.2 NSVTH: NHÓM Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu tổng quan phát triển kinh tế nước Đông Nam Á 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu trình phát triển kinh tế Việt Nam nước Đông Nam Á năm từ 2001-2015 TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Page TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM NSVTH: NHÓM CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận Một số khái niệm liên quan đến kinh tế Phát triển kinh tế: trình tăng tiến mặt kinh tế Sự phát triển thể biến đổi lượng chất vể kinh tế xã hội Phát triển kinh tế bền vững: Đây khái niệm tiếp tục tranh cãi, nhiên theo Hội đồng giới môi trường phát triển thì: Phát triển kinh tế bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn th­ương đến nhu cầu hệ tương lai Về mặt nội dung, phát triển kinh tế bền vững phát triển kinh tế phải đáp ứng yêu cầu sau: + Kinh tế phải phát triển liên tục + Kinh tế phải phát triển với tốc độ cao + Đáp ứng nhu cầu như­ng không làm tổn thư­ơng đến hệ tương lai Tăng trưởng kinh tế: gia tăng thu nhập kinh tế khoảng thời gian định thường năm Sự tăng trưởng kinh tế thường thể qui mô tốc độ Vốn: Vốn hiểu cải vật chất người tạo tích luỹ lại Nó tồn dạng vật thể vốn tài GDP: tổng giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ cuối tạo nên phạm vi lãnh thổ quốc gia khoảng thời gian định (thường năm) Vốn ODA: lãi suất ưu đãi thời gian trả nợ thích hợp, tín dụng ưu đãi chiếm tỉ trọng lớn tổng số vốn ODA thê giới Nó không sử dụng cho mục TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Page TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM NSVTH: NHÓM tiêu xã hội, môi trường mà thường sử dụng cho dự án sở hạ tầng thuộc lãnh vực giao thông vân tãi, nông nghiệp, thủy lợi, lượng làm tảng vững cho ổn định tăng trưởng kinh tế Các điều kiện ưu đãi bao gồm: · Lãi suất thấp · Thời gian trả nợ dài · Có khoảng thời gian không trả lãi trả nợ + ODA cho vay hỗn hợp Là loại ODA kết hợp hai dạng trên, bao gồm phần không hoàn lại tín dụng ưu đãi FDI: Đầu tư trực tiếp nước (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt FDI) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay công ty nước nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh 2.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập liệu Chủ yếu sử dụng liệu thứ cấp từ nguồn có sẵn thống kê qua năm TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Page TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM NSVTH: NHÓM CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 3.1 Sơ lược nước ĐNA Hình 3.1 Bản đồ nước khu vực Đông Nam Á Nguồn: Internet Đông Nam Á khu vực châu Á, bao gồm nước nằm phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ phía bắc Úc, rộng 4.494.047 km² bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanma, Philippines, Singapore, Thái Lan Brunei Vào năm 2014, dân số khu vực lên đến 612.7 triệu người, 1/6 sống đảo Java (Indonesia) Hầu hết quốc gia Đông Nam Á gia nhập ASEAN (Association Southeast Asia Nation) trừ Đông Timor (quan sát viên tổ chức này) Do vị trí địa lý nằm trên đường hàng hải nối liền Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, Đông Nam Á từ lâu coi cầu nối Trung Quốc, Nhật TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Page TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM NSVTH: NHÓM Bản với Ấn Độ, Tây Á Địa Trung Hải giúp tăng cường hoạt động giao thương phát triển khu vực Bảng 3.1 Các quốc gia Đông Nam Á Quốc Gia Diện Tích Dân Số Mật Độ Dân (km2) (người) Số Thủ Đô (người/km2 ) Indonesia 1.904.569 257.563.815 132 Jakarta Myanmar 676.000 53.897.154 98 Naypyidaw Thái Lan 513.120 67.959.359 127 Băng Cốc Philippines 342.353 100.699.395 338 Manila Việt Nam 331.210 91.713.300 279 Hà Nội Malaysia 329.847 30.331.007 91 Kuala Lumpur Lào 236.800 6.802.023 30 Vientiane Campuchia 181.035 15.577.899 85 Phnom Penh Timor 14.874 1.184.765 75 Dili 5.765 423.188 78 Bandar Seri Leste Brunei Begawan Singapore 724 5.535.002 7.671 Singapore Nguồn: https:// vi.wikipedia.org/wiki/Đông_Nam_Á 3.2 Tự nhiên ảnh hưởng đến khu vực Phải nói gió mùa không đem lại thuận lợi cho người mà yếu tố tự nhiên tác động tạo nên thất thường cho khí hậu vùng, với biên độ không lớn Mưa nhiệt đới địa bàn tự nhiên khu vực tạo vùng nhỏ, xen kẽ rừng nhiệt đới, đồi núi, bờ biển, đồng bằng, tạo nên cảnh quan đa dạng TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Page 10 TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM NSVTH: NHÓM Thực tế khiến cho Đông Nam Á thiếu không gian rộng cho phát triển kinh tế - xã hội quy mô lớn, thiếu điều kiện tự nhiên cho phát triển kĩ thuật tinh tế, phức tạp Ở đồng rộng lớn vùng châu thổ sông Ấn, sông Hằng hay Hoàng Hà; đồng cỏ mênh mông vùng thảo nguyên Không gian sinh tồn nhỏ hẹp lại phong phú, đa dạng Con người khai thác thiên nhiên đủ loại thức ăn để sinh tồn Vì có người gọi Đông Nam Á khu vực khai thác thức ăn theo nghĩa rộng Những điều kiện thuận lợi cho sống người buổi đầu, không khỏi ảnh hưởng định đến phát triển sản xuất lớn, tạo nên khối lượng sản phẩm lớn giai đoạn phát triển sau khu vực Đồng thời, đa dạng, đan xen địa bàn sinh tụ nhỏ văn hóa tộc người khu vực quốc gia TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Page 11 TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM Brunei NSVTH: NHÓM 1.72 Darussalam Nguồn: World Bank Năm 2015, Philippines quốc gia có tỷ lệ thất nghiệp cao 6.29%, thấp Thái Lan 0.19% Việt Nam đứng thứ tỷ lệ thất nghiệp Xét vòng từ năm 2001-2015, tỷ lệ thất nghiệp quốc gia biến động tương đối mạng có xu hướng giảm dần biện pháp,chính sách phát triển phủ như: xuất lao động, đầu tư vốn,hợp tác với doanh nghiệp nước 4.4 Môi trường phát triển kinh tế Hình 4.8 Phát thải CO2 Việt Nam số nước khu vực (nghìn tấn) 700.00 Indonesia 600.00 573.38 599.54 Malaysia 500.00 446.41 400.00 300.00 200.00 100.00 Myanmar 294.91 194.60 135.62 71.05 61.14 316.79 341.99 375.54 Philippines 247.47 255.30 270.42 184.82 198.80 158.26 174.49 78.77 71.53 98.14 74.83 104.87 72.17 134.92 77.57 224.57 Thailand 290.34 305.22 Vietnam 220.41 161.89 218.71 Lao PDR 158.23 Cambodia 85.58 91.32 Timor-Leste Singapore 0.00 2001 2003 2005 2007 2009 2011 2012 Brunei Darussalam Nguồn: World Bank TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Page 27 TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM NSVTH: NHÓM Bảng 4.11 Phát thải CO2 Việt Nam số nước khu vực (nghìn tấn) Quốc gia 2001 2003 Indonesia 294.91 316.79 341.99 375.54 446.41 573.38 599.54 Myanmar 8.72 9.85 Malaysia 135.62 158.26 174.49 184.82 198.80 220.41 218.71 Thailand 194.60 224.57 247.47 255.30 270.42 290.34 305.22 Philippines 71.05 71.53 74.83 72.17 Vietnam 61.14 78.77 98.14 104.87 134.92 161.89 158.23 Lao PDR 0.87 1.10 1.40 0.91 1.26 1.62 2.16 Cambodia 2.25 2.38 2.78 3.47 4.65 5.21 5.46 0.16 0.18 0.18 0.23 0.25 0.29 Timor-Leste 2005 11.60 2007 12.87 2009 10.23 77.57 2011 14.30 85.58 2012 12.93 91.32 Singapore 49.54 31.13 30.36 19.93 37.02 38.33 54.63 Brunei 4.51 4.59 5.01 8.42 7.86 9.70 9.65 Darussalam Nguồn: World Bank Mức phát thải CO2 Indonesia cao vấn đề cháy rừng Trong báo cáo công bố ngày 21/10/2015 tổ chức nghiên cứu có trụ sở Mỹ chuyên vấn đề môi trường phát triển Viện Tài nguyên giới (WRI), 44 ngày (kể từ đầu tháng 9), có 26 ngày lượng khí CO2 cháy rừng Indonesia thải bầu khí vượt mức phát thải trung bình ngày Mỹ Các đám cháy than bùn “góp” lượng khí nhà kính đáng kể khu vực tích lũy lượng CO2 cao Trái Đất qua hàng nghìn năm Việc rút cạn nước đốt rừng vùng đất để canh tác, chuyển đổi sang trồng cọ dầu, dẫn đến việc khí thải nhà kính tăng cao TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Page 28 TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM NSVTH: NHÓM Hình 4.9 Phát thải CO2/người Việt Nam số nước khu vực (tấn) Indonesia Myanmar Malaysia Thailand Philippines Vietnam Lao PDR Cambodia Timor-Leste Singapore Brunei Darussalam 22.47 13.37 11.97 13.13 5.67 3.07 1.38 7.57 6.36 3.46 1.44 2001 2003 24.27 23.80 7.71 7.39 4.34 2.34 10.28 7.54 4.54 2.42 20.31 13.83 7.12 6.76 3.76 1.51 6.91 4.34 3.85 1.62 2005 2007 7.42 7.19 4.06 1.87 2009 2011 2012 Nguồn: World Bank Bảng 4.12 Phát thải CO2/người Việt Nam số nước khu vực (tấn) Quốc gia 2001 2003 2005 2007 2009 2011 2012 Indonesia 1.38 1.44 1.51 1.62 1.87 2.34 2.42 Myanmar 0.18 0.20 0.23 0.25 0.20 0.27 0.25 Malaysia 5.67 6.36 6.76 6.91 7.19 7.71 7.54 Thailand 3.07 3.46 3.76 3.85 4.06 4.34 4.54 Philippines 0.89 0.86 0.87 0.81 0.85 0.91 0.95 Vietnam 0.78 0.98 1.19 1.25 1.57 1.84 1.78 Lao PDR 0.16 0.20 0.24 0.15 0.20 0.26 0.33 Cambodia 0.18 0.18 0.21 0.25 0.33 0.36 0.37 Timor-Leste 0.17 0.18 0.18 0.22 0.23 0.27 Singapore 11.97 7.57 7.12 4.34 7.42 7.39 10.28 Brunei 13.37 13.13 13.83 22.47 20.31 24.27 23.80 Darussalam Nguồn: World Bank TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Page 29 TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM NSVTH: NHÓM Bảng 4.13 Diện tích rừng tỷ lệ tăng/giảm diện tích rừng năm 2010-2015 Quốc Gia 2010 Diện tích Diện tích rừng rừng (%diện (km ) tích đất) 2015 Diện tích Diện tích rừng rừng (%diện (km ) tích đất) Tỷ lệ tăng/giảm (%) Indonesia 944,320 52.1 910,100 50.2 -1.9 Myanmar Malaysia 317,730 221,240 48.6 67.3 290,410 221,950 44.5 67.6 -4.2 0.2 Thailand 162,490 31.8 163,990 32.1 0.3 Philippines 68,400 22.9 80,400 27.0 4.0 Vietnam 141,280 45.6 147,730 47.6 2.1 Lao PDR 178,156 77.2 187,614 81.3 4.1 Cambodia 100,940 57.2 94,570 53.6 -3.6 Timor-Leste 7,420 49.9 6,860 46.1 -3.8 Singapore Brunei Darussalam 164 23.3 164 23.1 -0.2 3,800 72.1 3,800 72.1 0.0 Nguồn: World Bank Quá trình phát triển kinh tế đô thị hóa nước ASEAN đồng thời đặt thách thức lớn vấn đề môi trường khu vực Thứ nhất, tăng dân số đô thị hóa tạo sức ép lớn môi trường sinh thái Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ngày gia tăng để phục vụ nhu cầu đời sống phát triển kinh tế Nhu cầu lương thực thực phẩm, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, nhu cầu đất đô thị ngày tăng lên dẫn tới việc xâm hại tự nhiên Mật độ dân số lớn, tỷ lệ hộ nghèo trì mức cao gây khó khăn cho trình bảo vệ môi trường khu vực Đồng thời với lượng chất thải ngày gia tăng, bao gồm khí thải, nước thải, rác thải khả xử lý chất thải khu vực nhiều hạn chế Do vậy, không đa dạng sinh học bị suy giảm mà vấn đề ô nhiễm môi trường vấn đề nghiêm trọng nước ASEAN TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Page 30 TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM NSVTH: NHÓM Thứ hai việc sử dụng, khai thác không hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Phá rừng khai thác gỗ trái phép; buôn bán trái phép loài hoang dã; tàn phá đại dương đánh bắt cá trái phép không bền vững vấn nạn khu vực, sau nhiều nỗ lực chưa giải triệt để Mặc dù khu vực có nguồn nước dồi dào, song việc sử dụng lãng phí, khai thác nước mặt nước ngầm mức, quy hoạch hệ thống thủy điện không hợp lý dẫn tới số khu vực bị hạn hán, xâm nhập mặn , nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng Tài nguyên khoáng sản tương đối đa dạng, nguồn nhiên liệu hóa thạch, đá quý, kim loại quý song thời gian qua nhiều nước khu vực khai thác triệt để phục vụ phát triển kinh tế công nghệ chế biến tương đối lạc hậu nên giá trị không cao Mặt khác khai thác khoáng sản tạo nhiều nguy ô nhiễm môi trường sinh thái Thứ ba, biến đổi khí hậu Hiện tượng trái đất nóng lên, nước biển dâng có ảnh hưởng nghiêm trọng tới khu vực ASEAN Một nghiên cứu ADB năm 2009 cho thấy giai đoạn 1951–2000, 10 năm, nhiệt độ trung bình tăng lên 0,1–0,3°C, mực nước biển tăng 1–3 mm năm với lượng mưa giảm.Các đợt nắng nóng, hạn hán, lũ lụt, lốc xoáy nhiệt đới ngày khắc nghiệt thường xuyên hơn, gây thiệt hại nặng nề tài sản, cải sinh mạng người.Biến đổi khí hậu làm trầm trọng thêm tất vấn đề môi trường nước Đông Nam Á nơi đặc biệt dễ bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu tình trạng tập trung dân cư dọc bờ biển, sinh kế lệ thuộc vào nông nghiệp, khai thác hải sản tỷ lệ nghèo cao.Hơn 560 triệu người dân Đông Nam Á sinh sống dọc theo bờ biển đối mặt với vấn đề nướcbiển dâng Mực nước biển tăng dự kiến 40 cm vào năm 2080 buộc di dời 21 triệu người dân Đông Nam Á, gồm 10% cư dân sống ven bờ sông Mêkông Nước biển dâng đe dọa nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt,tưới tiêu 115 triệu đất nông nghiệp khu vực ASEAN bị đe dọa hạn hán, lũ lụt lốc xoáy nhiệt đới liên quan tới tượng ấm lên toàn cầu Gia tăng nhiệt độ căng thẳng nước, tượng thời tiết cực đoan, loài gây hại bệnh dịch liên quan tới khí hậu, tất góp phần vào suy giảm tiềm sản xuất nông nghiệp nhiều nơi khu vực Ngoài nông nghiệp, TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Page 31 TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM NSVTH: NHÓM ngành ngư nghiệp bị đe dọa biến đổi khí hậu, nhiệt độ tăng dẫn tới giảm sản lượng cá Bên cạnh thách thức chủ yếu đó, vấn đề môi trường ASEAN chịu tác động việc số nước xây dựng quy hoạch phát triển chưa phù hợp, thu hút đầu tư ạt, thiếu lựa chọn; luật pháp sách bảo vệ môi trường chưa đồng chưa thực nghiêm Những thách thức khiến cho môi trường sinh thái khu vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng, gây khó khăn cho việc trì phát triển bền vững ASEAN Trước mặt, để đối phó với thách thức môi trường, Cộng đồng ASEAN quốc gia thành viên phải quan tâm tới giải vấn đề quy hoạch lại hệ thống thủy điện kênh mương dẫn, thoát nước bình diện khu vực để hạn chế tình trạng lũ lụt, hạn hán xâm nhập mặn nghiêm trọng diễn thường xuyên Để bảo vệ sử dụng hiệu nguồn nước ngầm cần cải tiến quy định, cấp phép thực thi pháp luật liên quan tới nước ngầm, định giá nước ngầm, bổ sung tầng nước ngầm, tăng cường nguồn cấp nước bề mặt trái đất, đặc biệt cho mục đích công nghiệp Đối với vấn đề ô nhiễm, có ô nhiễm môi trường biển ASEAN cải tiến quy định, cấp phép thực thi tiêu chuẩn chất lượng nước thải, khí thải; hỗ trợ nước nghèo khối áp dụng công nghệ xử lý rác thải chi phí thấp, phân loại rác thải Để bảo vệ rừng, đa dạng sinh học cần kiểm soát khói mù xuyên biên giới tình trạng cháy rừng, đốt rừng; kiểm soát việc buôn bàn săn bắn động vật trái phép; chuyển đổi việc làm sinh kế, tập quán cho người dân sống nhờ tài nguyên rừng Đồng thời, quốc gia ven biển cần quan tâm trồng, phục hồi rừng ngập mặn, giảm phát thải khí nhà kính, chuyển đổi mô hình kinh tế để ứng phó tốt với biến đổi khí hậu Bảo vệ môi trường để phát triển bền vững vấn đề toàn cầu Là khu vực có môi trường sinh thái đa dạng, thuận lợi cho phát triển, nhiên ASEAN phải đối mặt với thách thức môi trường mang tính toàn cầu thách thức riêng khu vực Để giải vấn đề này, nước ASEAN có nhiều nỗ lực nội khối TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Page 32 TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM NSVTH: NHÓM liên kết với nước khu vực để bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu Tuy nhiên, thời gian tới, tâm ASEAN phải thực hóa tốt hành động cụ thể nước Cộng đồng 4.5 Nông nghiệp – Công nghiệp Dịch vụ Hình 4.10: Tỉ trọng ngành kinh tế GDP nước khu vực ĐNA, 2015 (Đvt: %) Brunei Darussalam 1.1 61.4 Singapore 0.0 37.5 26.4 73.6 Timor-Leste Cambodia 28.2 29.4 42.3 Lao PDR 27.4 30.9 41.7 Vietnam 18.9 Philippines 37.0 10.3 44.2 30.8 59.0 Thailand 9.1 35.7 55.1 Malaysia 8.5 36.4 55.1 Myanmar 26.7 Indonesia 34.5 13.5 0% 10% 38.7 40.0 20% 30% Nông nghiệp 46.5 40% 50% Công nghiệp 60% 70% 80% 90% 100% Dịch vụ Nguồn: World Bank Từ lý thuyết thực tiễn cho thấy tiến trình phát triển đặc trưng xu hướng tăng dần ngành công nghiệp, thương mại dịch vụ xu hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp Thật vậy, so sánh tương quan nước ĐNA cho thấy xu hướng Các nước có GDP hay GDP/người cao có tỷ trọng ngành nông nghiệp thấp, Singapo có tỷ trọng nông nghiệp 0.04% thấp … Ngược lại, nước có trình độ phát triển thấp có tỷ trọng ngành nông nghiệp cao, đặc biệt Việt Nam với tỷ trọng ngành nông nghiệp đến 18,4%, Lào 27.4%, Campuchia 28.2% Còn cao so với nước khu vực ĐNA Năm 2014, nông nghiệp Đông Timor chiếm 19.8%, công nghiệp 18.5%, dịch vụ 61.6% TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Page 33 TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM NSVTH: NHÓM Bảng 4.14:Tỷ trọng ngành kinh tế GDP nước khu vực ĐNA giai đoạn 2005-2015 (ĐVT: %) Quốc gia Năm 2005 Nông Công Năm 2010 Dịch Nông Công Năm 2015 Dịch Nông Dịch Công nghiệp nghiệp vụ nghiệp nghiệp vụ nghiệp nghiệp vụ Indonesia 13.13 46.54 40.33 13.93 42.78 43.29 13.52 40.01 46.46 Myanmar 46.69 17.51 35.80 36.85 26.47 36.68 26.75 34.54 38.71 Malaysia 8.26 45.93 45.81 10.09 37.80 52.11 8.45 36.43 55.12 Thailand 9.20 38.63 52.17 10.53 40.03 49.44 9.14 35.72 55.14 Philippines 12.66 33.83 53.50 12.31 32.57 55.12 10.27 30.77 58.96 Vietnam 21.02 36.74 42.24 18.89 36.95 44.16 Lao PDR 36.18 24.61 39.21 31.45 32.29 36.26 27.38 30.95 41.67 Cambodia 32.40 26.37 41.23 36.02 23.25 40.73 28.25 29.42 42.33 Leste 28.18 9.81 62.00 20.13 17.49 62.38 Singapore 0.06 32.36 67.58 0.04 27.63 72.33 0.04 26.40 73.56 Darussalam 0.95 71.56 27.49 0.73 68.66 30.61 1.10 61.36 37.54 Timor- Brunei Nguồn: World Bank TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Page 34 TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM NSVTH: NHÓM Bảng 4.15 Một số giá trị nông nghiệp nước khu vực ĐNA năm 2015 Quốc Gia Xuất nông nghiệp (% xuất hàng hóa) 4.9 Indonesia Myanmar Nhập nông nghiệp (% hàng nhập khẩu) Giá trị gia tăng nông nghiệp lao động (giá cố định năm 2010) 2.9 2628.6 1034.2 Malaysia 1.8 1.8 19868.4 Thailand 3.7 1.7 2109.1 Philippines 1.0 0.6 1942.5 Vietnam 805.7 Lao PDR 961.1 2.1 Cambodia Timor-Leste Singapore Brunei Darussalam 2.0 797.7 0.4 0.5 0.0 0.2 103263.7 Nguồn: World Bank 4.6 Tình hình xuất nhập Về thứ hạng tổng kim ngạch xuất nhập vị trí đầu với thứ tự Singapo (954.7 tỷ USD), Thái Lan (501.1 tỷ USD), Malaysia (397.5 tỷ USD), Việt Nam đứng thứ năm (346.1 tỷ USD), thấp Đong Timor (1.4 tỷ USD) Về cán cân thương mại, có nước xuất siêu gồm Singapore (78.7 tỷ USD), Thái Lan (44.7 tỷ USD), Malaysia (22.7 tỷ USD), Brunei (2.5 tỷ USD), Indonesia (2.1 tỷ USD), cuối Việt Nam (1.5 tỷ USD) Có nước nhập siêu gồm Philippin (-19.5 tỷ USD), myanma (-3.6 tỷ USD), Lào (-1.8 tỷ USD), Campuchia (-0.8 tỷ USD) Năm 2014, tổng kim ngạch xuất nhập Đông Timor 1.4 tỷ USD, xuất chiếm 0.1 tỷ USD, nhập chiếm 1.3 tỷ USD, nước nhập siêu với cán cân thương mại -1.3 tỷ USD TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Page 35 TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM NSVTH: NHÓM Bảng 4.16: Tình hình xuất nhập nước ĐNA năm 2015 Kim ngạch (tỷ USD) Cán cân Quốc gia Tổng Xuất Nhập thương mại Indonesia 361.5 181.8 179.7 2.1 Myanmar 29.6 13.0 16.6 -3.6 Malaysia 397.5 210.1 187.4 22.7 Thailand 501.1 272.9 228.2 44.7 Philippines 184.3 82.4 101.9 -19.5 Vietnam 346.1 173.8 172.3 1.5 Lao PDR 10.8 4.5 6.3 -1.8 Cambodia 23.1 11.1 11.9 -0.8 954.7 516.7 438.0 78.7 11.0 6.8 4.2 2.5 Timor-Leste Singapore Brunei Darussalam Nguồn: World Bank TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Page 36 TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM NSVTH: NHÓM Hình 4.11: Tình hình xuất nhập nước ĐNA năm 2015 600.0 516.7 500.0 438.0 400.0 300.0 200.0 181.8 179.7 210.1 187.4 272.9 228.2 173.8 172.3 101.9 82.4 100.0 13.016.6 2.1 -3.6 0.0 44.7 22.7 -19.5 4.5 6.3 11.111.9 0.1 1.3 1.5 -0.8 -1.3 -1.8 78.76.8 4.2 2.5 -100.0 Xuất Nhập Cán cân thương mại Nguồn: World Bank Bảng 4.17: Xuất nhập so với GDP nước ĐNA năm 2015 Kim ngạch (%GDP) Cán cân Quốc gia Tổng Xuất Nhập thương mại Indonesia 41.9 21.09 20.85 0.25 Myanmar 47.3 20.78 26.54 -5.76 Malaysia 134.2 70.90 63.25 7.65 Thailand 126.8 69.06 57.74 11.32 Philippines 63.0 28.19 34.85 -6.66 Vietnam 178.8 89.78 88.99 0.79 Lao PDR 87.0 36.01 50.96 -14.95 Cambodia 127.9 61.72 66.15 -4.43 Singapore 326.1 176.49 149.62 26.87 Brunei 84.9 52.21 32.69 19.52 Timor-Leste TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Page 37 TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM NSVTH: NHÓM Darussalam Nguồn: World Bank Trong cấu GDP tổng kim ngạch xuất nhập khẩu/GDP Singapo cao 11 nước ĐNA (326.1), Thái Lan (126.8), thấp Indonesia (41.9) Năm 2014, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu/GDP Đông Timor 101.1, xuất 5.5, nhập 95.6 Trong tổng số thị trường khối ASEAN có thị trường Việt Nam xuất siêu gồm Campuchia, Philippin, Inđônêxia, Myanmar Brunây với tổng mức xuất siêu đạt 3.11 triệu USD, nhiên không bù đắp mức thâm hụt thị trường Singapore, Thái Lan, Lào Malaixia lên đến 6.46 triệu USD Hình 4.12: Cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam buôn bán với thị trường nước ASEAN tháng tính từ đầu năm 2014 Nguồn: Tổng cục Hải quan Số liệu thống kê Hải quan Việt Nam ghi nhận nội khối ASEAN Singapore đối tác thương mại lớn Việt Nam quý đầu năm 2014 Các đối tác thương mại (xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp) Malaixia, Myanmar, Thái Lan, Campuchia, In đônêxia, Lào, Philippin cuối Brunây Trong tháng đầu năm 2016, với triệu gạo xuất được, Thái Lan vươn lên trở thành nước xuất gạo lớn giới, lấy lại vị từ tay Ấn Độ TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Page 38 TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM NSVTH: NHÓM Trong đó, theo thống kê sơ Tổng cục Hải quan Việt Nam, tháng đầu năm Việt Nam xuất gần 2,66 triệu gạo, nửa so với Thái Lan Với số trên, Thái Lan đứng đầu giới xuất gạo, Việt Nam đứng thứ ba, vị trí thứ hai thuộc Ấn Độ Một số mặt hàng xuất nước ĐNA như: gạo, thiết bị điện tử tiêu dùng, sản phẩm công nghệ thông tin, dược phẩm, cao su, quần áo, cá, thuốc lá, giày dép, dầu mỏ khí tự nhiên hóa lỏng, gỗ sản phẩm gỗ, dầu cọ, cao su, dệt may, hóa chất…qua thị trường, Hồng Kông, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ấn Độ… Các mặt hàng nhập như: Máy móc linh kiện, nhiên liệu khoáng, hóa chất, thực phẩm, hàng tiêu dùng… TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Page 39 TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM NSVTH: NHÓM CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Những thông tin cho thấy nước ĐNA có nhiều điểm khác biệt kinh tế So sánh tương quan với nước khác, nhận thấy Việt Nam nước “nghèo”, hay có xuất phát điểm thấp so với nước lại tiến trình phát triển Dù vậy, xét nguồn lực, Việt Nam có lợi định Lực lượng lao động đông điều kiện tốt để thu hút thêm vốn đầu tư từ nước để tạo động lực phát triển Mặt khác, dân số đông, tương ứng với lao động, sở để nhà đầu tư nước nhìn nhận thị trường tiềm để gia tăng đầu tư Mặt khác, trình độ lao động thấp thể tiềm phát triển tương lai chất lượng lao động nâng lên Về vốn, xu hướng gia tăng nguồn vốn đầu tư năm gần tảng tốt để Việt Nam phát triển Cơ cấu ngành Việt Nam chưa thay đổi đủ để đạt cấu kinh tế phát triển Dù vậy, nhìn khía cạnh khác, lại hội thực trạng khiến Việt Nam có “khoảng rộng”, linh hoạt để chuyển dịch cấu lao động Về thương mại quốc tế, gia nhập ngày sâu rộng với thị trường quốc tế hội cho Việt Nam bước “cất cánh” Tuy nhiên, tranh thủ hội cần phải song hành với việc đối phó với thách thức bối cảnh hội nhập quốc tế TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Page 40 TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM NSVTH: NHÓM TÀI LIỆU THAM KHẢO Xuất hàng hóa Việt Nam sang nước ASEAN http://vietnamexport.com/xuat-khau-hang-hoa-cua-viet-nam-sang-cac-nuocasean/vn2523696.html Tổng quan kinh tế khu vực Đông Nam Á http://123doc.org//document/1896508-tong-quan-ve-kinh-te-khu-vuc-dong-nam-a.htm Đông Nam Á https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%B4ng_Nam_%C3%81 Ngân hàng liệu World Bank http://data.worldbank.org/ Tổng cục Hải quan https://www.customs.gov.vn/default.aspx Báo cáo phát triển người 2015(HDR) TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Page 41 ... CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 3.1 Sơ lược nước ĐNA Hình 3.1 Bản đồ nước khu vực Đông Nam Á Nguồn: Internet Đông Nam Á khu vực châu Á, bao gồm nước nằm phía nam Trung... chung Tìm hiểu tổng quan phát triển kinh tế nước Đông Nam Á 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu trình phát triển kinh tế Việt Nam nước Đông Nam Á năm từ 2001-2015 TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Page... hệ tương lai Về mặt nội dung, phát triển kinh tế bền vững phát triển kinh tế phải đáp ứng yêu cầu sau: + Kinh tế phải phát triển liên tục + Kinh tế phải phát triển với tốc độ cao + Đáp ứng nhu

Ngày đăng: 28/08/2017, 18:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan