TẠP Cli ci NG TIMING CÂU THÀNH TỘI PHẠM CỦA CÃC TỘI PHẠM VỀ MƠI TRƯỜNG TRONG BỘ LUẬT HÌNH NĂM 2015 (SỬA ĐỔI BỔ SUNG NĂM 2017) • HUỲNH THỊ LỆ KHA TÓM TẮT: Câu thành tội phạm tổng hợp dấu hiệu chung có tính chất đặc trưng cho loại tội phạm cụ thể quy định Luật Hình bao gồm dấu hiệu: chủ thể, khách thể, mặt khách quan mặt chủ quan Bài viết phân tích dấu hiệu tội phạm mơi trường Bộ luật Hình quy định, nhằm làm rõ đặc trưng riêng tội phạm mơi trường Từ khóa: tội phạm mơi trường, cấu thành tội phạm, Bộ luật Hình Đặt vân đề Việt Nam, vấn đề bảo vệ môi trường nhu cầu cấp thiết mà tình hình nhiễm, suy thối mơi trường ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sông người Việc bảo vệ môi trường thực nhiều cách thức phương tiện khác nhau, pháp luật công cụ xem hữu hiệu Cụ thể, tmg năm qua, Nhà nước ta ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật môi trường, như: Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, Luật Lâm nghiệp năm 2017, Luật Tài nguyên nước năm 2012, Việc xử lý hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường xử lý biện pháp hành nghiêm trọng xử lý chế tài hình Bộ luật Hình 2015 dành chương riêng quy định hành vi phạm tội liên quan đến môi trường1 Như vậy, hành vi vi phạm quy định pháp luật hình bảo vệ mơi trường có dấu hiệu 38 SỐ 17-Tháng 7/2021 xác định tội phạm môi trường Dựa lý thuyết pháp luật hình tội phạm cấu thành tội phạm, viết sử dụng phương pháp phân tích, đánh giá tìm dâu hiệu cấu thành tội phạm môi trường dựa việc làm rõ yếu tô cấu thành tội phạm là: khách thể, chủ thể, mặt khách quan mặt chủ quan Nội dung nghiên cứu 2.1 Khách thể tội phạm môi trường Khách thể tội phạm quan hệ xã hội Luật Hình bảo vệ bị tội phạm xâm hại2 Như vậy, khách thể tội phạm môi trường quan hệ xã hội mơi trường Luật Hình bảo vệ khỏi xâm hại tội phạm Làm rõ yếu tố khách thể tội phạm môi trường xác định phạm vi bảo vệ Luật Hình môi trường phương diện Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có 12 điều luật từ Điều 235 đến Điều 246 quy định hành vi phạm tội lĩnh vực môi LUẬT trường, phân chia theo đặc trưng hành vi khách quan khách thể bị xâm hại ta có: Nhóm thứ nhất: Các tội xâm phạm trực tiếp gián tiếp xâm hại đến quan hệ xã hội việc giữ gìn, bảo vệ mơi trường bao gồm hành vi: Điều 235: Tội gây ô nhiễm môi trường; Điều 239: Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam; Điều 240: Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người; Điều 241: Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật Đây nhóm tội phạm có tác động trực tiếp tới mơi trường sơng người sinh vật phạm vi Nhóm thứ hai: Các tội xâm hại đến quan hệ xã hội liên quan đến việc bảo đảm an ninh sinh thái đôi với cộng đồng dân cư bao gồm hành vi: Điều 237: Tội vi phạm quy định phịng ngừa, ứng phó, khắc phục cố môi trường; Điều 236: Tội vi phạm quy định quản lý chất thải nguy hại; Điều 238: Tội Vi phạm quy định bảo vệ an toàn cơng trình thủy lợi, đê điều phịng, chơng thiên tai; vi phạm quy định bảo vệ bờ, bãi sông; Điều 244: Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy câp, quý, hiếm; Điều 245: Tội vi phạm quy định quản lý khu bảo tồn thiên nhiên; Điều 246: Tội nhập khẩu, phát tán loài ngoại lai xâm hại Đây tội phạm không gây ô nhiễm môi trường đe dọa đến an ninh sinh thái người sinh vật, gây cân sinh thái Nhóm thứ ba: Các tội xâm phạm đến quan hệ xã hội liên quan đến việc đảm bảo sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo an ninh kinh tế - xã hội đất nước, bao gồm hành vi: Điều 242: Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản; Điều 243: Tội hủy hoại rừng Nhóm tội phạm xâm hại đến quan hệ kinh tế việc khai thác không hợp lý dẫn đến tác hại xấu môi trường lâu dài giá trị quan trọng cần bảo vệ Như vậy, khách thể trực tiếp tội phạm môi trường bao gồm quan hệ xã hội chủ yếu, là: quan hệ xã hội việc giữ gìn, bảo vệ mơi trường sạch; quan hệ xã hội liên quan đến việc bảo đảm an ninh sinh thái cộng đồng dân cư; quan hệ xã hội liên quan đến việc đảm bảo sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên (Sảm bảo an ninh kinh tế xã hội đất nước 2.2 Chủ thể tội phạm môi trường Bộ luật Hình 2015 ghi nhận thêm chủ thể tội phạm mơi trường ngồi cá nhân pháp nhân thương mại Đây quy định quan trọng nhằm đáp ứng u cầu thực tiễn đấu tranh phịng chơng tội phạm lĩnh vực môi trường Pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình 9/12 tội phạm môi trường thuộc chương XIX, bao gồm: Tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 235); Tội vi phạm quy định phịng ngừa, ứng phó, khắc phục cố môi trường (Điều 237); Tội vi phạm quy định bảo vệ an tồn cơng trình thủy lợi, đê điều phịng, chơng thiên tai; vi phạm quy định bảo vệ bờ, bãi sông (Điều 238); Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam (Điều 242); Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản (Điều 239); Tội hủy hoại rừng (Điều 243); Tội vi phạm quy định quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, (Điều 244); Tội vi phạm quy định quản lý khu bảo tồn thiên nhiên (Điều 245); Tội nhập khẩu, phát tán loài ngoại lai xâm hại (Điều 246) Việc bổ sung quy định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại vào Bộ luật Hình tội phạm mơi trường có sở thực tiễn3 nhằm thực thi cam kết Việt Nam điều ước quốc tế tham gia, đảm bảo cơng xử lý hình pháp nhân Việt Nam nước pháp nhân có yếu tố nước ngồi Việt Nam cá nhân, tội phạm môi trường, theo quy định tuổi chịu trách nhiệm hình Khoản Điều 12 BLHS 2015 cá nhân phạm tội từ đủ 14 đến 16 tuổi khơng có liệt kê hành vi phạm tội thuộc Chương XIX Như vậy, hiểu, tuổi chịu trách nhiệm hình cá nhân tội phạm môi trường phải từ đủ 16 tuổi trở lên 2.3 Mặt khách quan tội phạm môi trường Mặt khách quan tội phạm biểu tội phạm diễn tồn bên giới khách quan, bao gồm: Hành vi nguy hiểm cho xã hội; Hậu nguy hiểm cho xã hội; Mối quan hệ nhân hành vi hậu quả; Các điều kiện bên việc thực hành vi phạm tội, như: thời gian, địa điểm, phương tiện, cơng cụ phạm tội, hồn cảnh phạm tội, SỐ 17-Tháng 7/2021 39 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG Nếu trước Bộ luật Hình 1999, đa số tội phạm môi trường quy định dạng cấu thành vật chát (9/10 tội từ Điều 182 đến Điều 191 Bộ luật Hình năm 1999), dấu hiệu hậu dấu hiệu cần thiết để xác định tội phạm Bộ luật Hình 2015 chuyển hướng từ cấu thành vật chát sang cấu thành hình thức đa số tội phạm môi trường, như: Tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 235); Tội vi phạm quy định quản lý chất thải nguy hại (Điều 236); Tội vi phạm quy định phịng ngừa, ứng phó, khắc phục cố môi trường (Điều 237); Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam (Điều 239); Như vậy, đa số tội phạm môi trường Bộ luật Hình 2015 định tội danh khơng cần phải chứng minh hậu tội phạm trước Theo đó, mặt khách quan tội phạm môi trường thể sau: 2.3.1 hành vi nguy hiểm cho xã hội Hành vi phạm tội môi trường quy định đa dạng hầu hết thực dạng hành động, trực tiếp gián tiếp tác động xấu đến môi trường Các hành vi quy định cụ thể như: chôn, lấp, đổ, thải, xả thải môi trường loại chất thải nguy hại có thành phần vượt ngưỡng nguy hại theo quy định (Điều 235); Cho phép chôn, lâp, đổ, thải trái quy định pháp luật chất thải nguy hại (Điều 236); Vi phạm quy định phịng ngừa cố mơi trường (Điều 237); Đưa châì thải vào lãnh thổ Việt Nam trái pháp luật (Điều 239); Sử dụng chất độc, chát nổ, dòng diện phương tiện ngư cụ bị cấm để khai thác thủy sản (Điều 242); Đốt rừng, phá rừng trái phép (Điều 243); Săn bắt, giết, nuôi, nhốt động vật nguy cấp, quý, (Điều 244); Là tiếp nốì việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật môi trường, hành vi mức độ nguy hiểm đáng kể nên nhiều cấu thành tội phạm môi trường, dấu hiệu vi phạm hành yếu tố để xác định tội phạm, như: Điều 235; Điều 241; Điều 242; Điều 243; Điều 244; Điều 245; Điều 246 2.3.2 Hậu tội phạm Hậu hành vi phạm tội môi trường Bộ luật Hình 2015 quy định đa dạng, dựa vào ảnh hưởng từ nhiều phía mơi trường tự nhiên, người yếu tố kinh tế gắn liền với môi trường, như: 40 SỐ 17-Tháng 7/2021 - Gây ảnh hưởng xấu đến thành phần môi trường, như: làm ô nhiễm môi trường, xảy cố môi trường, ảnh hưởng đến hệ sinh thái động vật, thực vật, tội phạm như: Tội gây ô nhiễm môi trường; Tội vi phạm quy định ứng phó, khắc phục cố mơi trường; Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật; Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản; Tội hủy hoại rừng; - Hậu tính mạng, sức khỏe: Tội vi phạm quy định phòng ngừa, ứng phó, khắc phục cố mơi trường; Tội vi phạm quy định bảo vệ an tồn cơng trình thủy lợi, đê điều phòng, chống thiên tai vi phạm quy định bảo vệ bờ, bãi sông; Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản - Thiệt hại tài sản: Tội vi phạm quy định phòng ngừa, ứng phó, khắc phục cố mơi trường; Tội vi phạm quy định bảo vệ an tồn cơng trình thủy lợi, đê điều phịng, chơng thiên tai vi phạm quy định bảo vệ bờ, bãi sông; Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật; Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản; Tội hủy hoại rừng; Tội vi phạm quy định quản lý khu bảo tồn thiên nhiên; Tội nhập khẩu, phát tán lồi ngoại lai xâm hại Vì đa số tội phạm quy định dạng cấu thành vật chất, nên hậu tội phạm môi trường chủ yếu quy định tội phạm làm yếu tố định khung hình phạt Một số trường hợp hậu tội phạm (chủ yếu thiệt hại giá trị vật chất) sử dụng sở định tội, như: Tội nhập khẩu, phát tán loài ngoại lai xâm hại; Tội vi phạm quy định quản lý khu bảo tồn thiên nhiên; Tội hủy hoại rừng; Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản; Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật Các tội phạm môi trường bắt buộc định yếu tố khách quan khác, như: công cụ, phương tiện, thời gian, hoàn cảnh phạm tội đặc thù hành vi xâm hại đến yếu tố mơi trường, mang tính chất rộng khắp khơng có phân biệt địa bàn cụ thể Có chăng, hành vi đặc điểm hành vi xảy ỏ nơi định, như: rừng, vùng nước có thủy sản sơng, biển,„ nên pháp luật Hình khơng thể điều luật 2.4 Mặt chủ quan tội phạm môi trường Mặt chủ quan tội phạm mặt bên LUẬT tội phạm, bao gồm dấu hiệu như: lỗi, động cơ, mục đích lỗi, Luật Hình yêu cầu lỗi (tức trạng thái tâm lý người phạm tội) yếu tố bắt buộc cấu thành tội phạm Lỗi người phạm tội ý vơ ý Đốì với tội phạm mơi trường, nhà làm luật rõ điều luật quy định cố ý hay vô ý, nhiên phân tích mơ tả hành vi hậu nhận thấy đa số tội phạm môi trường quy định thực dạng lỗi cố ý5 Tức là, người phạm tội nhận thức rõ hành vi phạm tội mình, thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi mong muốn không mong muốn có ý thức đê mặc cho hậu xảy (tức cố ý trực tiếp gián tiếp) Có tội phạm quy định thực hình thức lỗi cố ý vơ ý, là: Tội vi phạm quy định phịng ngừa, ứng phó, khắc phục cố mơi trường (Điều 237) Tội vi phạm quy định (bảo vệ an tồn cơng trình thủy lợi, đê điều phịng chông thiên tai; Vi phạm quy định bảo vệ bờ, bãi sông (Điều 238) Ị Việc xác định lỗi tội phạm môi trường chủ yếu dựa thực tiễn đặc Iđiểm hành vi để giải thích, chưa quy định rõ tàng Luật Hình hành vi gây nguy hiểm cho mơi trường, thực có ý định hay íơ suẩt '| động mục đích, tội phạm mơi trường cụ thể quy định động mục đích người phạm tội dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm Kết luận Môi trường đôi tượng cần bảo vệ khơng mang tính cấp bách quốc gia mà cịn vấn đề mang tính tồn cầu Chính vậy, việc quy định tội phạm môi trường không đảm bảo phù hợp với sách, đặc điểm quốc gia, mà cịn đảm bảo phù hợp với pháp luật quốc tế Bộ luật Hình 2015 có sửa đổi, bổ sung quan trọng nhằm hoàn thiện, đảm bảo thực chức bảo vệ mơi trường, là: Chuyển cấu trúc câu thành tội phạm môi trường đa số tội danh sang câu thành hình thức, cho thấy mức độ quan trọng khách thể cần bảo vệ Việc xem xét mức độ nghiêm trọng hành vi phạm tội môi trường để truy cứu trách nhiệm hình khơng cịn dựa vào hậu mà dựa vào định mức cụ thể để xử lý Sự thay đổi phù hợp thiệt hại mơi trường có đặc thù khó chứng minh không xảy thời điểm phát hành vi mà đe dọa xảy tương lai Cụ thể hóa nhiều hành vi phạm tội quy định mức định lượng cụ thể Điển dấu hiệu định tội mang tính định tính, như: “gây hậu nghiêm trọng”, “diện tích lớn”, “diện tích rừng lớn”, “diện tích rừng đặc biệt lớn” thay định lượng cụ thể Bổ sung trách nhiệm hình pháp nhân thương mại với đa số tội phạm môi trường cho phù hợp với thực tiễn pháp luật quốc tế ■ TÀI LIỆU TRÍCH DẪN: ’Chương XIX: Các tội phạm môi trường (từ Điều 235 đến Điều 246), Bộ luật Hình sự2015 2Hội Luật gia Việt Nam (2019) Giáo trình Luật Hình Việt Nam (phần chung) Hà Nội: Nhà xuất Hồng Đức, trang 108 ’Ban soạn thảo Bộ luật Hình (2015) Bản thuyết minh chi tiết Dự thảo Bộ luật Hình (sửa đổi) Hà Nội, trang 23 4Hội Luật gia Việt Nam (2019) Giáo trình Luật Hình Việt Nam (phần chung) Hà Nội: Nhà xuất Hồng Đức, trang 121 Trần Văn Luyện tác giả (2019) Bình luận khoa học Bộ Luật Hình năm 2015 (sửa đơi, bơ sung năm 2017) Hà Nội: Nhà xì Cơng an Nhân dân, trang 424-486 SỐ 17-Tháng 7/2021 41 TẠP CHÍ CƠNG THƯỜNG TÀI LIỆU THAM KHẢO: Quốc hội (2015) Bộ luật Hình năm 2015 Quốc hội (2017) Bộ luật Hình sửa đổi bổ sung năm 2017 Quốc hội (2020) Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật Hình (phần chung) Nguyễn Thị Phương Hoa Phan Anh Tuân (2019) Bình luận khoa học điểm Bộ luật Hình năm 2015 (Sửa đổi, bổ sung năm 2017) Hà Nội: Nhà xuất Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam Dương Thanh An (2011) Trách nhiệm hình tội phạm môi trường Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội Dương Thanh An (2008) Các yếu tố cấu thành tội phạm mơi trường theo Bộ luật Hình năm 1999 Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 5, 52-55 Ngày nhận bài: 8/5/2021 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 8/6/2021 Ngày chẫp nhận đăng bài: 18/6/2021 Thông tin tác giả: ThS HUỲNH THỊ LỆ KHA Giảng viên, Khoa Khoa học quản lý Trường Đại học Thủ Dầu Một ELEMENTS OF AN ENVIRONMENTAL CRIMINAL OFFENCE PRESCRIBED BY THE 2015 PENAL CODE OF VIETNAM (AMENDED AND SUPPLEMENTEDIN 2017) • Master HUYNH THI LE KHA Lecturer, Faculty of Faculty of Management Science Thu Dau Mot University ABSTRACT: Elements of a criminal offence are general factors that are specific to a particular type of crime specified in the Criminal Code These factors include subject, object, objective side and subjective side of a criminal offence This paper analyzes four factors of an environmental criminal offence prescribed by the Criminal Code of Vietnam in order to clarify the specific characteristics of envừonmental crimes Keywords: environmental crime, elements of a criminal offence, the Criminal Code 42 SỐ 17-Tháng 7/2021 ... 191 Bộ luật Hình năm 1999), dấu hiệu hậu dấu hiệu cần thiết để xác định tội phạm Bộ luật Hình 2015 chuyển hướng từ cấu thành vật chát sang cấu thành hình thức đa số tội phạm môi trường, như: Tội. .. luật Hình năm 2015 Quốc hội (2017) Bộ luật Hình sửa đổi bổ sung năm 2017 Quốc hội (2020) Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật Hình (phần chung)... học điểm Bộ luật Hình năm 2015 (Sửa đổi, bổ sung năm 2017) Hà Nội: Nhà xuất Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam Dương Thanh An (2011) Trách nhiệm hình tội phạm môi trường Luận án tiến sĩ Luật học,