LỜI CAM ĐOAN Bài tiêu luận về đề tài Tìm hiểu tổng quan ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng được trình bày sau đây của tôi được nghiên cứu trong thời gian qua là thành quả của quá
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC NGUYEN TAT THANH
` ở
`“ @
NGUYEN TAT THANH
TIEU LUAN HOC PHAN
NHAP MON LOGISTICS VA QUAN LY CHUOI CUNG UNG
Giáng viên hướng dan ThS Vũ Nhật Phương Sinh viên thực hiện: Phạm Ngọc Trân
Mai Như Ý
Nguyễn Phú Tài
Đoàn Phi Trường
Đặng Nguyễn Quốc Trường
TP HCM, tháng 02 năm 2023
Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYÊN TÁT THÀNH KY THI KET THUC HQC PHAN TRUNG TAM KHAO THi HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023
PHIẾU CHẤM THỊ TIỂU LUẬN/BÁO CÁO
Môn thi: Nhập môn Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng Lớp học phân:
(Bằng chữ:
Giảng viên chấm thi
(ký, ghỉ rõ họ tên)
Trang 3DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN
s | Đăng Nguyên Quốc Trường 2200003948
Trang 4
LỜI CAM ĐOAN
Bài tiêu luận về đề tài Tìm hiểu tổng quan ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng được trình bày sau đây của tôi được nghiên cứu trong thời gian qua là thành quả của quá trình học hỏi và tiếp thu kiến thức qua sự hướng dẫn từ Giảng viên phụ trách chuyên môn, cũng như là kinh nghiệm thực tế Vì vậy tôi xin cam đoan tất cả nội dung báo cáo được trích dẫn, chọn lọc từ nhiều nguồn tài liệu tham khảo được ghi rõ nguồn gốc có đính kèm chỉ tiết, hoàn toàn hợp lệ và không có bất kỳ gian dối nào Mọi sự giúp đỡ cho việc xây dựng cơ sở lý thuyết đều được trình bày rõ ràng Và tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về tính trung thực trong bài làm của mình
Trang 5Mục Lục
LỜI MỞ ĐẦU: CHUONG 1: TONG QUAN VE LINH VUC LOGISTICS VA
QUAN LY CHUOI CUNG UNG cececccccceeseseeseseeseseeerees
1.1 Bồi cảnh lĩnh vực logistics và quản lý chuỗi cung ứng trong thời đại 4 - - 1 2011120111101 11011 1111111111111 1111111111111 111111 k2 1.2 Những vị trí công việc liên quan đến lĩnh vực logistics và
quản lý chuỗi cung Ứng - Set 11111151111 11212111111111111211 111 12t tu 1.3 Những kiến thức, kỹ năng, thái độ cần có khi làm việc trong lĩnh vực
logistics và quản lý chuỗi cung ứng
CHUONG 2: PHAN TICH DINH HUONG PHAT TRIEN BAN THAN
2.1 Nghề nghiệp mong muốn 2.2 Những kiến thức, kỹ năng, mức tự chủ và chịu trách nhiệm
đáp ứng yêu cầu của nghề nghiệp 2.3 Tự đánh giá bản thân
CHUONG 3: KE HOACH THUC HIEN CUA CA NHAN
Trang 6DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TU VIET TAT GIẢI THÍCH
Compounded Annual Growth Rate (Tỷ lệ tăng trưởng kép CAGR
hàng năm) Gross Domestic Product: Giá trị thị trường của tat ca GDP hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong
phạm vi một lãnh thô nhất định trong một thời kỳ nhất định
Trang 7
LỜI MỞ ĐẦU
rong điều kiện hiện nay, thế giới đang bước vào một giai đoạn mới, một thời kì hội nhập kinh tế mới, cũng như một thời kì toàn cầu hóa đang phát triên mạnh mẽ, kinh doanh quốc tế dần trở thành một phần tất yếu đối với mọi quốc gia Và trong một môi trường luôn luôn chuyển động nhanh và thay đôi liên tục đó, khi các lĩnh vực về hậu cần từ nội địa đến quốc tế luôn đòi hỏi sự duy trì bền vững Thì những hoạt động liên quan đến sự di chuyến vật lý của hàng hóa từ nhà cung cấp đến khách hàng cũng cần được đảm bảo phát triển lâu dài
Logistics và quản lý chuỗi cung ứng cũng dần trở thành sân khấu trung tâm cho mọi sự luân chuyển sản phâm hàng hóa trên thế giới, được coi là một cầu nối thương mại trên toàn cầu, là một ngành địch vụ tích hợp nhiều hoạt động có giá trị gia tăng cao, đem lại lợi ích kinh tế lớn, Việt Nam với môi trường kinh doanh thuận lợi, cơ hội phát triển cao hứa hẹn sự phát triển mạnh trên thị trường dịch vụ trong thời gian tỚI, đồng thời mang lại một lợi thế cạnh tranh cho những người có thể làm chủ hoạt động thu mua, quản lý nhà cung cấp, hàng tồn kho và phân phối Có thê nói nó là một trong những lĩnh vực được các chuyên gia kỳ vọng và đánh giá cao khi tạo ra nhiều tiềm năng công việc da dang, tạo ra được nguồn thu nhập khá và thu hút được đông đảo lực lượng các bạn trẻ hiện nay Các lực lượng toản cầu sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến cuộc sống của mỗi người và mỗi doanh nghiệp Và sự thành bại của một doanh nghiệp thì những kế hoạch vạch ra sẽ dẫn đường cho doanh nghiệp đó tiến đến thành công Tuy nhiên, nó có thê dẫn doanh nghiệp lên đến đỉnh cao, thì cũng có thê kéo doanh nghiệp xuống “vực thắm” trong thời buổi cạnh tranh khốc liệt nay Chính vì thế, dé đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của chuỗi hoạt động “giao nhận”, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp Việt Nam đều phải cố gắng hiệu rõ và nắm vững các quy trình xuất - nhập khâu, vận dụng tốt các qui định của pháp luật, thông hiểu các yếu tố trên quốc tế, củng cô trên mọi phương điện cũng như mọi lĩnh vực đề phù hợp với nên kinh tế toàn cầu và gây dựng cho mình một chiến lược và kế hoạch phù hợp với sự hướng đến của mỗi chuỗi cung ứng Điều này giúp cho doanh nghiệp không chỉ tăng thêm uy tín với khách hàng, mà còn có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả của công việc và sự phát triển toàn điện của doanh nghiệp đó trên thị trường
Trang 8CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE LINH VUC LOGISTICS VA QUAN LY
CHUOI CUNG UNG
1.1 Bối cảnh lĩnh vực logistics và quản lý chuỗi cung ứng trong thời đại 4.0 s* Trong kỷ nguyên cơng nghệ 4.0 như hiện nay, Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng là ngành nghề đang được mọi người ưa chuộng, cũng như đang trên đà phát triển vững mạnh ở Việt Nam Và đối với cái nhìn của một vài người, ngành này cĩ vẻ là một ngành cịn khá xa lạ, nhưng nhìn chung Việt Nam lại cĩ tiềm lực phát triên nĩ với các lợi thế sẵn cĩ Vậy thuật ngữ Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng được hiểu như thế nào?
s* Logisfics là gì? Thuật ngữ Logistics đã xuất hiện từ lâu, nêu được dịch sát nghĩa nĩ cịn được gọi là “Hậu cần” nhưng hiện nay những cơng việc liên quan đến Logistics khơng chỉ dừng lại ở việc “Hậu cần” mà nĩ cịn mang ý nghĩa sâu rộng hơn Logistics là một quy trình dịch vụ vận chuyển hàng hĩa gồm nhiều hoạt động từ nguồn cung nguyên liệu đến nơi sản xuất, từ nơi sản xuất ra thành phâm và đưa đến tay người tiêu dùng Ngồi ra, Logistics cịn là việc lên kế hoạch cụ thể về quá trình vận chuyền hàng hĩa cũng như việc đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt nhất đề đưa đến tay khách hàng Và việc cần đề cao trong ngành này là nâng cao chất lượng vận chuyền cũng như dịch vụ tốt nhất làm lợi thế cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường hiện nay
s* Chuỗi cung ứng (Supply chạin) là øì? Supply chain là một khái niệm rộng, bao quát cả hàm nghĩa về Logistics Chuỗi cung ứng là tồn bộ hệ thống được hình thành từ các chuỗi mắc xích liên kết với nhau, đưa ra tất cả các khía cạnh trong quy trình sản xuất, bao gồm các hoạt động liên quan ở từng giai đoạn, thơng tin đang được truyền đạt, tài nguyên thiên nhiên được chuyền đổi thành vật liệu hữu ích, lên kế hoạch hình dung cĩ gắn kết với các nguồn cung của nguyên vật liệu đĩng gĩp những điều liệt kê trên đều là những thành phần hình thành nên chuỗi Cĩ sự liên kết giữa các chủ thế như nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà phân phối, bên trung gian và chủ thế hướng đến cuối cùng là khách hàng Với mục đích là đưa thành phẩm đã hồn thiện đến tay người tiêu dùng với chất lượng sản phẩm và giá cả dịch vụ tốt nhật
Trang 9¢ Theo bảng xếp hạng của Agility 2022, thị trường Logistics Viét Nam được xếp hạng thứ I1 trong nhóm 50 thị trường Logistics mới nổi toàn cầu Tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) giai đoạn 2022-2027 của thị trường LogIstics Việt Nam được dự báo đạt mức 5,5%, song hành với sự phục hồi mạnh mẽ của cả nền kinh tế sau đại dịch Covid với GDP sau 9 tháng đầu năm 2022 đạt mức 8,93% Theo số liệu của Cục xuất nhập khẩu, tính đến năm 2021, cả nước có hơn 43.000 doanh nghiệp dịch vụ loglsties Trong số đó, hơn 5.000 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Logistics quốc tế, 69 trung tâm Logistics có quy mô lớn và vừa, thu hút đầu tư ở nhiều lĩnh vực, 89% là doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ và vừa, 10% là doanh nghiệp liên doanh và 1% doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài cung cấp địch vụ Logistics xuyên quốc gia với các tên tuổi lớn trong danh sách 50 công ty Logistics lớn nhat thé gidi nhu: Kuehne + Nagel, DHL Supply Chain & Global Forwarding, DSV, DB Schenker
s* Số lượng doanh nghiệp tham gia dịch vụ Logistics ngày càng tăng, cho thấy trong tương lai sẽ tạo ra mạng lưới liền mạch giữa các lĩnh vực và các doanh nghiệp được kết nối với nhau một cách bền vững, mạnh mẽ trên thị trường Việt Nam cũng như quốc tế
1.2 Những vị trí công việc liên quan đến lĩnh vực logistics và quản lý chuỗi cung ứng
s* Trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới, Logistics và Quản lý chuỗi cung
ung (Logistics and Supply Chain Management) c6 nhtmg bude đột phá và khang định vai trò quan trọng của mình Củng với sự bùng nỗ và phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu, ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng có tiềm năng lớn về thúc đây cơ hội ngành nghề trong tương lai
s* Sau đây là 9 vị trí công việc phổ biến của chuyên ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng:
- Nhân viên vận hành kho: đối với công việc của vị trí này là chịu trách nhiệm quản lý hàng hóa được lấy từ đâu, lẫy bao nhiêu, phân phối ra sao, vận chuyển như thế nảo, Tất cả những việc này đòi hỏi phải có kiến thức, kỹ năng và tư duy phân tích mới đạt được hiệu quả tốt
Trang 10Tiếp nhận đơn hàng và sắp xếp lịch giao hàng khoa học, hợp lý nhằm đảm
bảo giao đúng thời hạn và tiết kiệm chi phi
Quản lý hoạt động vận chuyên, bốc xếp và giao nhận hàng hóa Hướng dẫn, giám sát và kiểm tra số lượng, chất lượng hàng hóa từ lúc xuất
kho đến khi giao cho khách hàng
Phối hợp với đơn vị vận tải, khách hàng và các bên liên quan xử lý các sự cố trong qua trinh giao hang
- Nhân viên kinh doanh: chịu trách nhiệm khai thác, tìm kiếm khách hàng mới, cũng như giữ liên lạc với các khách hàng đang hiện hữu của doanh nghiệp, thường xuyên cập nhật các chính sách, ưu đãi mới cho họ
Có nhiệm vụ là bán hàng, mà cụ thể hơn là bán dịch vụ vận chuyền Họ phải dam bao tao ra doanh thu và duy trì uy tín của doanh nghiệp bằng cách đàm phán, trao đối, thương lượng về giá cả và áp dụng quy cách giao nhận sản phâm theo qui tắc,
Tìm kiếm khách hàng mới và giữ liên lạc với các khách hàng hiện hữu của doanh nghiệp, thường xuyên cập nhật các chính sách, ưu đãi mới cho họ Hỗ trợ và giám sát quá trình cung cấp dịch vụ đề đảm bảo khách hàng luôn hai long
- Nhân viên chứng từ: có chức năng chính là thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến chứng từ xuất nhập được vận chuyền bằng tàu Họ phải đảm bảo tính hợp pháp của các chứng từ trước khi thông quan và đảm bảo việc giao hàng diễn ra đúng quy trình, thủ tục pháp lý
Soạn thảo và xử lý các chứng từ xuất nhập khâu như: hợp đồng, vận đơn, hóa đơn, giấy báo hàng đến,
Chuẩn bị hồ sơ hải quan, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa, giấy chứng nhận chất lượng, các công văn, tờ trình cho các bên liên quan,
Làm việc với khách hàng và phối hợp với bộ phận hiện trường làm các thủ tục thông quan hàng hóa
Lưu trữ hồ sơ, chứng từ đầy đủ và khoa học - Nhân viên bên cảng/ điều phối container: là người lên kế hoạch, sắp xếp các xe, quản lý tài xê, chịu trách nhiệm điêu phôi các container lên hoặc
Trang 11xuống tàu, đảm bảo hàng được vận chuyên tiết kiệm chi phí và đúng với yêu
Cung cấp các thông tin, tài liệu cần thiết cho nhà cung cấp Theo dõi tinh trang don hang dé kip thời xử lý các sự cô phát sinh Xác định thời gian sản xuất, thời điểm giao hàng, theo đõi don dat hang va chi phi mua han
Đảm bảo các thỏa thuận trong hợp đồng mua hàng được tuân thủ - Nhân viên giao nhận: có trách nhiệm là phải quản lí tất cả các hoạt động liên quan đến việc chuyên phát giấy tờ, đơn từ hàng hóa
Tiếp nhận và xử lý thông tin giấy tờ thủ tục những hàng hóa được giao Tư vấn và hỗ trợ khách hàng tìm được phương án giao nhận tối ưu Sắp xếp và điều phối các phương tiện hỗ trợ việc vận chuyên Phối hợp với các bộ phận liên quan dé phục vụ khách hàng tốt nhất Theo dõi tiến độ giao nhận
- Nhân viên hải quan: chịu phụ trách chính trong việc bảo đảm tính hợp pháp của các loại hàng hóa được xuất nhập khâu và đảm bảo cho hàng hóa tại cảng được lưu thông một cách thuận lợi, không dé ket hàng Công việc này bắt buộc nhân viên phải có chuyên môn cao nhưng bù lại mức thu nhập cũng đáng kế Chính vì vậy công việc này được nhiều sinh viên quan tâm Kiểm kê các giấy tờ, chứng từ xuất nhập qua cảng
Kiểm tra, phân chia hàng hóa sao cho bảo đảm tính hợp pháp tại cảng
Trang 12Thực hiện những công việc khai báo hải quan Hướng dẫn cho các nhân viên tại hiện trường, cảng làm những thủ tục thông quan về hàng hóa
- Chuyên viên thanh toán quốc tế: có chức năng hỗ trợ khách hàng thực hiện các nghiệp vụ thanh toán như theo dõi chị tiết công nợ, làm hồ sơ thanh
toán, kê khai thuế, Đối với công việc này đòi hỏi phải giỏi ngoại ngữ, đặc
biệt là tiếng anh, thứ tiếng được công nhận là ngôn ngữ toàn cầu, được sử dụng phô biến trong giao tiếp quốc tế
Tiếp nhận chứng từ, cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế cho khách hàng, hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ thanh toán
Kiểm tra tính pháp lý các loại giấy tờ, hồ sơ của khách hàng Tiếp nhận và giải quyết các khiếu nại, thắc mắc của khách hàng trong phạm vi giao dịch đã ký kết
Lưu giữ số sách, tài liệu, hồ sơ thanh toán theo đúng quy định của ngân hàng - Nhân viên hiện trường: thường đóng vai trò then chốt quan trọng là người chịu trách nhiệm vận hành các công việc liên quan đến giấy tờ, chứng từ, thủ tục của hàng hoá với các bộ phận, cơ quan nhà nước
Trong quá trình hàng hoá được vận chuyến, bạn phải tiếp nhận và xử lý thông tin, chứng từ với các bên liên quan Hầu hết sẽ là liên hệ khách hàng, đơn vị vận tải và các cơ quan chịu trách nhiệm thuế, hải quan
Chịu trách nhiệm chính để giao nhận chứng từ xuất nhập khâu từ bộ phận kinh doanh (Sales) hoặc bộ phận chứng từ xuất nhập khâu (Documents) Đồng thời, bạn cần phối hợp với bộ phận nhà nước (thuế, thông quan), để hoàn thiện các thủ tục xuất nhập khâu cho lô hàng bạn quản lý
Tiếp đó, bạn phải quản lý, giám sát, theo đối và thường xuyên kiểm tra tỉnh hình hàng hoá tại cảng và trong kho để chuẩn bị hàng hóa lên các phương tiện vận chuyền tiếp
Trực tiếp điều phối tại các kho, cảng (tập kết hàng đến kho, bốc đỡ, đóng gói, vận chuyên, nhập chuyên các container, v.v.)
Thực hiện lệnh giao nhận hàng hoá, xuất trình chứng từ với cơ quan nhà nước
Trang 13- Chuyên viên chăm sóc khách hàng: vị trí này bạn có thể ứng tuyến vảo các công ty có dịch vụ logIstics, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải, nhằm để tư vấn, giải đáp thắc mắc, khiếu nại cho khách hàng, đồng thời luôn phải cập nhật và theo đõi những thông tin về hàng hóa một cách nhanh chóng đề kịp thời thông báo cho khách hàng khi có những vấn đề đột ngột xay ra
Cung cấp những thông tin cần thiết cho khách hàng Tạo sự hiệu quả và rút ngắn thời gian theo yêu cầu của khách hàng
Thông báo các tình trậng về vấn đề hàng hóa, vận chuyên cho khách hàng Luôn theo đõi sát các đơn hàng để thông báo đến khách hàng một cách
nhanh chóng nhất Cất trữ thông tin khách hàng và duy trì mỗi quan hệ uy tín, nhẹ nhàng với họ
1.3 Những kiến thức, kỹ năng, thái độ cần có khi làm việc trong lĩnh vực logisfics và quản lý chuỗi cung ứng
s% Đê theo đuôi ngành logistics và quản lí chuỗi cung ứng cân phải có nhiêu tô chât cân thiết như thái độ trong công việc, kiên thức hiệu biết cơ bản sâu rộng và kỹ năng thích ứng, phản xạ của bản thân
- Khả năng thích ứng và linh hoạt là yêu cầu của ngành Logistics vô cùng quan trọng mà các chuyên gia chuỗi cung ứng sẽ phải đối mặt Giải quyết vấn để một cách nhanh chóng và linh hoạt là điều cần thiết của một người làm việc không kế ngành nghề nảo
- Khả năng chịu áp lực cao là môi trường làm việc của chuỗi cung ứng có nhịp độ rất nhanh và đi kèm với một áp lực đáng kể, mỗi bước có sự liên quan phụ thuộc vào việc hoàn thành của các công việc trước đó Một dây chuyển sản xuất không đủ nguyên liệu hoặc sai vật liệu có thế ngừng hoạt động dẫn đến mất nhiều tiền trong khoảng thời gian ngắn Các chuyên gia Logistics thành có thê đưa ra các quyết định theo từng giây khi cần thiết và luôn lường trước các rủi ro trong quá trình mà họ giám sát
- Có ngoại ngữ, tin học là một lợi thế cần thiết đối với logistics, với từng vị trí mà sẽ có yêu câu khả năng tiếng Anh khác nhau Yêu câu trình độ tiêng
Trang 14anh phải giao tiếp thành thạo từ nói đến đọc, viết email giao dịch với các đối tac nước ngoài
- Kỹ năng giải quyết vấn đề hiệu quả là một trong những yêu cầu của ngành Logistics Nếu không có khả năng giải quyết vấn đề tốt, bạn sẽ không thê nào thành công được trong lĩnh vực nảy Chuyên gia quản lý chuỗi cung ứng sẽ xem xét trên nhiều khía cạnh đề phân tích giải quyết vẫn dé, thông tin vận hành, kiến thức phát triển kinh doanh, tâm ly hoc, v.v., để thực hiện
nhiệm vụ
- Kỹ năng quản lý thời gian sắp xếp công việc: là một kỹ năng vô cùng quan trọng nếu như bạn muốn bước chân vào ngành Logistics Các giấy tờ hay email gửi cho các bên liên quan đều quy định thời hạn cụ thê vì vậy bạn phải biết quản lý thời gian, sắp xếp khối lượng công việc của mình một cách hợp lý
- Thành thạo việc quản lý dự án: Nhân viên cần phải có khả năng lên kế hoạch công việc, nhiệm vụ trong ngày một cách hiệu quả nhất có thê Quản lý chuỗi cung ứng liên quan nhiều chỉ tiết quan trọng cần phải được xem xét cân thận và lên kế hoạch sao cho phủ hợp
- Sự tập trung, cần thận và tỉ mỉ, độ chính xác tuyệt đối: sự tập trung và can thận là điều cực kỳ quan trọng mà bắt kỳ ai cũng cần có khi làm trong ngành này, bởi những sai sót nhỏ cũng có thê đề lại nhiều hậu quả nặng nề, những lỗi sai nhỏ chỉ vài trăm đô cũng có thê dẫn đến lỗi sai lớn đến cả chục nghìn đô
- Khả năng dự đoán trước môi trường nhạy bén - Trung thực xây dựng niềm tin mối quan hệ với đối tác, khách hàng - Giải tỏa được căng thắng, binh tinh giải quyét van dé
- Năng động, nhạy bén và tư duy logic tốt - Sáng tạo, có khả năng lên kế hoạch, sắp xếp công việc - Kỹ năng làm việc nhóm, có tỉnh thần trách nhiệm - Có tố chất quản lý và có kỹ năng giao tiếp - Có kỹ năng đàm phán, thuyết phục, trình bày vấn đề
Trang 15% Đối với Việt Nam hiện nay đang có nhiều cơ hội để phát triển ngành logistics.Cụ thể, hệ thống hạ tầng giao thông đường bộ, cảng hàng không, cảng biến, kho bãi, hạ tầng thương mại, trung tâm logistics không ngừng được mở rộng với quy mô lớn, rộng khắp Cùng với đó, các dịch vụ đi kèm đã, đang đáp ứng kịp thời những yêu cầu hết sức đa dạng của thị trường Các thủ tục, thời gian thông quan đối với hàng xuất khâu cũng đã cải thiện đáng kê
— Ưu điểm hiện nay
" Nhiều công nghệ mới xuất hiện vào địch vụ logistics = Giam duce chi phi van chuyén va cong viéc hau cần được lưu loát " Tăng tiêm năng mở rộng vi mô phát triên doanh nghiệp
" Cơsởhạ tầng đang dần cải thiện hiện đại và có sự liên kết “_ Các doanh nghiệp tạo sự liên kết với nhau, tăng khả năng cạnh tranh bền
vững với đối thủ “ Có sự đột biến đối với thị trường, giảm bớt yếu tố tác động của khách hàng " Cải thiện vòng cung ứng đơn hàng
“ Cải thiện độ chính xác trong dự báo sản xuất và uỗng dữ liệu liền mạch " Tăng lợi nhuận sau thuế