1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kỳ đề tài các yếu tố ảnh hưởng của thương mại điện tử đến hiệu quả kinh doanh truyền thống ở tp hồ chí minh

63 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Của Thương Mại Điện Tử Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Truyền Thống Ở TP. Hồ Chí Minh
Tác giả Trịnh Vũ Phương Uyên, Lờ Như Ý, Vũ Trần Anh Thư, Trinh Bảo Ngọc, Huỳnh Thảo Phương Quý
Người hướng dẫn THS. Trương Anh Quốc
Trường học Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Nghiên Cứu Thị Trường Trong TMDT
Thể loại Tiểu Luận Cuối Kỳ
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 7,87 MB

Nội dung

Với thông kê hiện tại, thấy được sự tác động của thương mại điện tử đến hiệu quả kinh doanh ở Việt Nam nói riêng và ở TP.HCM nói chung là không hè nhỏ, thì việc nghiên cứu, tìm hiểu về h

Trang 1

TRUONG DAI HOC NGUYEN TAT THANH

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

TIEU LUAN CUOI KY

MON HOC: NGHIEN CUU THI TRUONG TRONG TMDT

DE TAI:CAC YEU TO ANH HUONG CUA THUONG MAI ĐIỆN TỬ DEN HIEU QUA KINH DOANH TRUYEN THONG O TP HO CHi

MINH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : THS TRUONG ANH QUOC

TP Hồ Chí Minh - Thang 4/2024

-0-

Trang 2

DANH SACH NHOM 8

1 | Trịnh Vũ Phương Uyên | 2200000492 22DTMDT1A | 100% 2| Lê NhưÝ 2200001779 22DTMDT1A | 100% 3 | Vũ Trần Anh Thư 2200002734 22DTMDT1A | 100% 4 | Trinh Bao Ngoc 2200000749 22DTMDT1A | 100% 5 | Huynh Thảo Phương Quý | 2200000559 22DTMDT1A | 100%

Trang 3

TRUONG DAI HOC NGUYEN TAT THANH KY THI KET THUC HOC PHAN TRUNG TAM KHAO THi HỌC KỲ NĂM HỌC -

PHIEU CHAM THI TIEU LUAN/BAO CÁO

Môn thi: Nghiên cứu thị trường trong TMDT

Lớp học phan:

Nhóm sinh viên thực hiện:

Đánh giá của giảng viên

Cấu trúc của tiểu

1,5 luận/báo cáo

Trang 4

2 Mục tiêu nghiên cứu 2202220221015 251 25111111111 111 11k va -6- 3 Câu hỏi nghiên cứu L0 00000000200 111 111111111 nh nh HH trào -7- 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 1211221 221212112 22 2n re -7- 5 Mucc tiu nghién Cau ccc ccc ceecceecsetesstsesssesssesueesseeueeueeeueeeseeeeeess -7- 6 Câu hỏi nghiên CHU oo tte cece eee eeeueeeueeaeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeess -8- 7 Ý nghĩa nghiên COU .cc.cccccccccccscccscsscscseeessesssesevstrsstsevsterestsesitersatesasersanes -8- 8 Kết cấu của luận văn S 21211 1 E111 11101112111 H rà -9- 9 Y nghia nghién COU .cccccccccccccccsscsesesevssesesesevssrvstsesssrsessetstensissrsatensaeens - 10-

Phản 2 - NỘI DỤNG 0.1 1 2121 01012 n Hà HH gai - 10- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU -10-

1 Các khái niệm - cece ccc cee cee ee a eeseesaneeeeeveavessuevaaeestvaeeeeetnaaeness - 1Ö - 1.1 Lý thuyết về kinh doanh truyền thống .-.- c2 21s he - 10- 1.2 Lý thuyết vẻ Thương mại điện tử c1 12.11 E21 nre - 16 -

-3-

Trang 5

1.3 Khái niệm về hiệu suất kinh doanh, đặc điểm và tính chát của hiệu suất kinh COA =a EEL EE IEE LILO LEI OI I OIL GU A Unie -21-

2 Tong quan nghi6n COU ooo ccc c1 11 1211511111 TY HH Hà He HH Hit - 27 - 2.1 Nghiên cứu ngoài nướcC ch nh HH gà - 27 - 2.2 Nghién Citu trong NUGC 00 ct niiitietecitieeeeeeninie - 29 - 3, Dé xuat MO Minh nghin Coy oo cc ccc S1 1111221511111 821k HH He - 32-

3.1 Giá thuyết nghiên cứu -. S11 12211112211 HH HH nà te - 32-

3.2 Méi quan của Công nghệ đối đén hiệu quả kinh doanh truyền thống - 32 -

3.3 Mối quan hệ của Nguồn vốn đến hiệu quả kinh doanh truyền thóng - 32-

3.4 Mối quan hệ của Marketing đến hiệu quả kinh doanh truyền théng - 33 -

3.5 Mối quan hệ của Quản lý đến hiệu quả kinh doanh truyền thóng - 33 -

3.6 Mdi quan hé cua Nhan sw dén higu qua kinh doanh truyén thong - 34-

3.7 Mối quan hệ của TMĐT đến hiệu qua kinh doanh truyén thong - 34 -

Tóm tắt chương l .- - L1 12121111 1211221 1211111 Tt1 n2 HH HH HH Ha - 35- CHUONG 2: THUC TRANG VE CAC YEU TO ANH HUONG CUA TMDT DEN HIEU QUA KINH DOANH TRUYEN THONG Ở TP.HCM 0 0 2 re - 85 - 2 Phương pháp nghiên cứU ST nnn TT n* nh nhe HT kky - 35 - 2.1 Quy trinh NQHIEN cứu - 222200201211 11 1111118111 nu - 35- 2.2 Nghiên cứu định tính . - - 2202202221 2112111 111111111 1k khu - 37- 2.3 Nghiên cứu định lượng . . cccc Lọ nọ HH Hs HH nhe - 38 - CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP GIÚP NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TP.HCM - 39-

1 Tối ưu hóa quy trình vận hành - óc 2c 2112 11112218 Huệ - 39-

1.2 Cách thức và ké hoạch triển khai 0 121112 2112 na - 40 - 4.3 Điều kiện và nguồn lực đề trên khai 5 1 nen -41- 2 Nâng cao năng lực QUảN Ẩf TL ST TH TT HH HT kh be - 41-

2.2 Cách thức và ké hoạch triển khai 0 121112 2112 na -42- 2.3 Điều kiện và nguồn lực đề trên khai 5 1 nen -43-

-4-

Trang 6

3 Mở rộng thị trường và tiếp cận khách hàng . -: 5 2:52: cc< s2 - 44 -

3.1 Mục tiÊU ee esse TT ng nn ng T nhe nhe vàng - 44 -

3.2 Cách thức và ké hoạch triển khai 0 121112 2112 na - 45- 3.3 Điều kiện và nguồn lực đề trên khai 5 1 nen - 46 - 4 Hợp tác và liên kết 1L Tnhh Ha HH Ha HH Hà HH Het - 47-

4.1 Mục tiÊU Q.02 0n TT ng nn ng T nhe nhe vàng - 47 -

4.2 Cách thức và kế hoạch triển khai - Q12 1n Enn nh He ra - 48- 4.3 Điều kiện và nguồn lực đề trên khai 5 1 nen - 50 - 5 _ Tận dụng các chính sách hỗ trợ - c2 22112111 nh ng hệt - 50 -

5.1 Mục tiÊU Q.02 0n TT ng nn ng T nhe nhe vàng - 51-

5.2 Cach thie va ké hoach trién khai ceccccccceccccccececesceeeecseeceesecetees - 52 - 5.3 Điều kiện và nguồn lực đề trên khai 5 1 nen -52- TÓM TAT CHƯƠNG 3 1 122221212121 8 H11 11122111 g nà - 53 - Tài liệu nghiên COU TQ 0Q 000201122111 1111 11111111111 nh HH rào - 54 -

BÁNG CÂU HỎI KHẢO SÁT 1 120g 121211 tei - 54 -

Phần 1 — MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài

Đại dịch Covid-19 vừa qua đã đề lại nhiều hậu quả nặng nè cho nên kinh tế toàn

cầu nói chung và nè kinh tế Việt Nam nói riêng Theo báo cáo “TÌNH HÌNH KINH TẾ

- XÃ HỘI QUÝ III VÀ 9 THÁNG NĂM 2021” của Tổng Cục Thống Kê cho biết: tống

sản phẩm trong nước (GDP) quý II1/⁄2021 ước tính giảm 6,17% so với cùng kỳ năm

trước, là mức giảm sâu nhát kẻ từ khi Việt Nam tính và công bố GDP quý đến nay

Trong quá trình giản cách xã hội kéo dài các ngành kinh doanh truyền thống của Việt Nam dường như bị đóng băng hoàn toan

Với thời đại 4.0, nhờ vào sự phát triển của Internet, thương mại điện tử đã dan

trở nên phỏ biến và đóng một vai trò quan trọng trong kinh doanh nói riêng và nên kinh

-5-

Trang 7

tế Việt Nam nói chung Theo Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam thì doanh thu của kinh doanh trực tuyến dự kiến sẽ tăng trung bình 29% trong giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2025 Thị trường thương mại điện tử tại Việt Nam, đặc biệt là ở TPHCM, đang phát triển mạnh mẽ nhờ sự thích ứng nhanh chóng của các doanh nghiệp bán lẻ và nén

táng trực tuyến với xu hướng tiêu dùng mới

TPHCM được xem là một trong những thị trường thương mại điện tử sôi động

và lớn nhất cả nước, chiếm gần một nửa số lượng tô chức và cá nhân tham gia ban hang

trực tuyến trên toàn quốc Các kênh bán hàng livestream ngày càng trở nên chuyên

nghiệp và mang lại hiệu quả kinh doanh đáng kể, với nhiều phiên đạt doanh thu hàng ty déng.Theo báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam năm 2024, TPHCM tiếp

tục giữ vững vị trí dẫn đầu với 87 điểm, tiếp theo là Hà Nội với 84,3 điểm Là một thuật ngữ mang khái niệm rộng, “hiệu quả” với với mỗi bên liên quan lại có cách nhìn và nhận thức, quan điểm, đánh giá khác nhau Với thông kê hiện tại, thấy được sự tác động của thương mại điện tử đến hiệu quả kinh doanh ở Việt Nam nói riêng

và ở TP.HCM nói chung là không hè nhỏ, thì việc nghiên cứu, tìm hiểu về hiệu quả mang lại của các yếu tó, quy mô các doanh nghiệp là vấn đề vô cùng cần thiết đề mang

đến hiệu quả, chiến lược điều chỉnh, cải tiến tối ưu hóa hoạt động để mang đến hiệu quả

tốt nhát cho doanh nghiệp Điều này khắng định vai trò quan trọng của TP.HCM trong lĩnh vực thương mại

điện tử tại Việt Nam Như vậy, để có thê đưa ra những đánh giá toàn diện và về các yếu

tố của thương mại điện tử tác động đến hiệu quả mang lại cho kinh doanh truyền thống

tại TP.HCM đề từ đó đưa ra những biện pháp giúp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh

doanh của các doanh nghiệp tại TP.HCM, chúng tôi đề xuất đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng của thương mại điện tử đến hiệu quả kinh doanh truyền thống ở TP.HCM”

Mục tiêu nghiên cứu

Khám phá ra các yếu tô của thương mại điện tử ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh truyền thống của các doanh nghiệp tại TP.HCM

Trang 8

Đánh giá mức độ tác động của các yếu tố thương mại điện tử đối với hiệu quả

kinh doanh truyền thông tại TP.HCM

Đẻ xuất những giải pháp giúp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tại TP.HCM

Câu hỏi nghiên cứu

Các yếu tó nào của thương mại điện tử ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh truyền thống các doanh nghiệp tại TP.HCM?

Mức độ tác động của các yếu tố thương mại điện tử đối với hiệu quả kinh doanh truyền thống tại TP.HCM như thế nào?

Những giải pháp nào giúp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tại TP.HCM?

._ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng khảo sát:

Định tính: 2 chuyên gia kinh tế và 100 người sóng tại TP.HCM

Định lượng: người dân sóng tại TP.HCM

Phạm vi không gian: Thành phó Hồ Chí Minh

Phạm vi thời gian: dữ liệu thứ cấp được thu thập trong khoảng thời gian từ năm

2021-2024 tại thành phố Hồ Chí Minh Dữ liệu sơ cấp sẽ được thu thập từ tháng 6/2024 đến 8/2024

Mục tiêu nghiên cứu

Khám phá ra các yếu tô của thương mại điện tử ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh truyền thống của các doanh nghiệp tại TP.HCM

Đánh giá mức độ tác động của các yếu tố thương mại điện tử đối với hiệu quả

kinh doanh truyền thông tại TP.HCM

Trang 9

Đẻ xuất những giải pháp giúp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cua các doanh nghiệp tại TP.HCM

Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu định tính: nghiên cứu định tính được thực hiện để hiệu chỉnh, bổ sung thêm các biến quan sát trong mô hình nghiên cứu Trong nghiên cứu này, các bảng câu hỏi được xây dựng và phát triên dựa trên các tài liệu nghiên cứu trước

đó và hiện tại trong các bối cảnh nghiên cứu khác nhau, nhưng với bối cảnh nghiên cứu

hiện tại cần xem xét lại các thang đo góc đề hiệu chỉnh phù hợp với thực tế Ngoài ra,

nghiên cứu định tính nhằm mục đích phân tích ý nghĩa kỹ hơn và đảm bảo các từ ngữ

sử dụng được hiểu đúng nghĩa và rõ ràng trong bối cảnh nghiên cứu Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua các cuộc phỏng van bán cầu trúc (semi-structured interview) voi chuyên gia kinh tế và người tiêu dùng (2 chuyên gia

kinh tế và 150 người dân) đề điều chỉnh các 5 thuật ngữ, hoàn chỉnh bảng hỏi trước khi

tiền hành pilot test Pilot test sẽ được thực hiện với nhóm nhỏ khoảng 50 mẫu đề hoàn chỉnh bảng hỏi

Phương pháp nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu định lượng, đo lường mức độ

tác động của các nhân tố của thương mại điện tử tác động đến kinh doanh truyền thống

tại khu vực thành phố Hà Chí Minh Nghiên cứu được thực hiện qua các giai đoạn thu

thập dữ liệu xử dụng, khảo sát 150 người tiêu dùng tại khu vực thành phó Hò Chí Minh,

thông qua bảng câu hỏi khào sát Mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện, phi xác

suất, sau đó tác giả sử dụng phan mém SPSS 22.0 đề xử lý và phân tích dữ liệu và tiến

hành kiểm định thông qua các bước: Đánh giá độ tin cậy các thang đo bằng Cronbach's Alpha va phan tich nhan té kham pha EFA ( Exploratory Factor Analysis ) ._Ý nghĩa nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu các yếu của thương mại điện tử tác động đến hiệu quả kinh

doanh truyền thống tại TP Hồ Chí Minh đã chứng minh được thương mại điện tử là

một phản quan trọng trong việc phát triên và tối ưu hóa hoạt động kinh doanh Nghiên

-8-

Trang 10

cứu đã đưa ra được các yếu tô của thương mại điện tử tác động đến kinh doanh truyền thống ở TP.Hà Chí Minh ở các khía cạnh như tìm hiệu hành vi khách hàng, tăng tính cạnh tranh, tối ưu hóa chỉ phí và quản lý, xu hướng công nghệ Từ kết quả nghiên cứu đã mang đến nhiều lợi ích cho TP Hồ Chí Minh trong việc tôi ưu hóa quy trình sản xuất, phân phối và tiếp thị Điều này có thể giúp TP.HCM cải thiện năng suất và hiệu

quả kinh doanh Ngoài ra, dựa vào kết quả nghiên cứu phân tích cũng nêu ra được các

giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh truyền thống tại TP Hồ Chí

Minh Kết cầu của luận văn

Luận văn gồm 3 phần như sau: PHAN 1: MO DAU

Giới thiệu tống quan về đẻ tài nghiên cứu bao gồm: Lý do chọn đẻ tài, Mục tiêu

nghiên cứu, Câu hỏi nghiên cứu, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu, Phương pháp nghiên cứu, Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu, Kết cầu của luận văn

PHẢN 2 - NỘI DUNG gồm 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu Trinh bày các cơ sở lý thuyết của nghiên cứu gồm có: Các lý thuyết nền về thươn mại điện tử, vẻ hiệu quả kinh doanh và các mô hình nghiên cứu kinh doanh truyền thống

trước đó, thang đo gốc, đề xuất mô hình lý thuyết

Chương 2: Phân tích thực trạng, các nguyên nhân gây ra vấn đề Dựa trên mô hình đề xuất và kết quá nghiên cứu, phân tích thực trạng kinh doanh truyền thống và hiệu quả kinh doanh có sự tác động của thương mại điện tử, Thành phó Hà Chí Minh và xác định các nguyên nhân tồn đọng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh truyền thống

Chương 3: Đề xuất giải pháp giải quyết những vấn đề thực trạng đã nêu ở Chương 2

PHÂN 3 - KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

-9-

Trang 11

TAI LIEU THAM KHAO

9 Ý nghĩa nghiên cứu

Phan 2 - NỌI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

1 Các khái niệm

1.1 Lý thuyết về kinh doanh truyền thống

1.1.1 Khái niệm về kinh doanh truyền thống và sự phát triển hình thành

tại Việt Nam

Mô hình kinh doanh truyền thống đề cập đến các doanh nghiệp hoạt động có ít

nhát một cửa hàng “vật lý” Tại đây doanh nghiệp Sẽ trưng bảy những sản phẩm, dịch

vụ Và người tiêu dùng có thẻ trải nghiệm tức thời, đưa ra quyết định mua sắm Những

quán cà phê, chỉ nhánh ngân hàng, cửa hang tạp hóa, cửa hàng quản áo tại trung tâm

mua sắm - đây đẻu là những ví dụ vẻ các cửa hàng truyền thống Mô hình kinh doanh truyền thông dù đã có từ rất lâu đời, nhưng cho đến nay nó van ton tại và năm giữ vị thế “áp đảo” Ngay cả dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, rất nhiều hình thức kinh doanh khác nhau được ra đời đã tạo nên những xu hướng mới lạ, hấp dẫn

Trên thực tế, bạn có thê đã nghe nhiều nhà phân tích đề cập đến sự kết thúc của

mô hình kinh doanh truyèn thông Chúng được coi là lỗi thời Và sự trỗi dậy của Internet và thương mại điện tử sẽ đóng cửa tất cả các cửa hàng truyền thống

Khi theo đuôi chiến lược truyền thống, doanh nghiệp ít thay déi san pham mà

tập trung vào đổi mới quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phâm đề tăng năng suất và hiệu

quả kinh doanh nhằm giảm chỉ phí và giá thành sản phẩm

Tuy nhiên, thị trường hiện nay đã có nhiều sự thay đôi, người tiêu dùng cũng

theo đó tăng thêm các tiêu chí, yêu cầu trong quá trình mua sắm của minh Vi vay, dé phát triển buộc các hộ kinh doanh, doanh nghiệp đang áp dụng mô hình này cần phải

có sự thay đôi cần thiết

-10-

Trang 12

Tai TP.HCM, qua trinh hinh thanh va phat trién cua kinh doanh truyén théng,

đặc biệt là các doanh nghiệp gia đình, đã trải qua nhiều giai đoạn quan trọng Dưới đây

là một số điểm nỗi bật trong quá trình này:

Giai đoạn khởi đầu và hình thành (Trước 1975) Kinh doanh gia đình sóm: Các doanh nghiệp gia đình tại TP.HCM đã bắt đầu từ

rat som, với nhiều cửa hàng nhỏ lẻ, chợ truyền thông và tiệm buôn Các gia đình thường

kinh doanh trong các lĩnh vực như thực phẩm, dệt may, đồ gia dụng, và dịch vụ

Chợ truyền thống: Chợ Bến Thành, Chợ Lớn và nhiều chợ truyền thống khác là

những trung tâm thương mại sằm uất, nơi các hộ kinh doanh buôn bán đa dạng các loại hàng hóa từ thực phẩm, vải vóc, đồ điện tử đến đồ thủ công mỹ nghệ

Giai đoạn chuyển đổi (1975-1986)

Giai đoạn sau thống nhát đất nước: Sau năm 1975, TP.HCM trải qua một giai

đoạn khó khăn kinh tế do những thay đối trong cơ cấu kinh tế và chính sách nhà nước Nhi

Nhiều doanh nghiệp gia đình gặp khó khăn, phải chuyên đối mô hình hoặc tạm

ngùng hoạt động

Đổi mới và phực hổi (1986-2000) Đổi mới kinh tế (Đổi Mới): Chính sách Đôi Mới từ năm 1986 đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp gia đình hồi sinh và phát triền Các chính sách kinh tế mới khuyến

khích sự phát triển của khu vực tư nhân, bao gồm các doanh nghiệp gia đình

Phát triển các ngành nghề truyền thống: Các ngành nghẻ truyền thống như dệt may, chế biến thực phẩm, và thủ công mỹ nghệ tiếp tục phát triên mạnh mẽ Nhiều

doanh nghiệp gia đình mở rộng quy mô và hiện đại hóa hoạt động kinh doanh Mở rộng và hiện đại hóa (2000-nay)

Phát triển da nganh: Nhiéu doanh nghiệp gia đình tại TP.HCM đã mở rộng sang

các lĩnh vực mới như dịch vụ, du lịch, bất động sản, và công nghệ thông tin Các thế hệ

-41-

Trang 13

ké thừa thường được đảo tạo tốt và có kiến thức vẻ quản lý hiện đại, giúp đưa doanh

nghiệp gia đình lên tầm cao mới Cạnh tranh và hội nháp quốc tế: Sự gia tăng cạnh tranh từ các doanh nghiệp

trong và ngoài nước đã thúc đây các doanh nghiệp gia đình tại TP.HCM cải tiền quy trình sản xuất, nâng cao chát lượng sản phẩm và dịch vụ, và chú trọng hơn đến việc xây dựng thương hiệu

Thách thức và cơ hội Thách thz/c: Các doanh nghiệp gia đình thường đối mặt với thách thức trong việc quan ly va kế thừa, đặc biệt khi chuyên giao giữa các thé hệ Vấn đề vẻ vốn, cạnh tranh

thị trường và đối mới công nghệ cũng là những yéu tố quan trọng cần quán lý Cơ hội: TP.HCM với vị trí chiến lược và môi trường kinh doanh năng động, cung cấp nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp gia đình phát triển Sự phát triển của nén

kinh tế kỹ thuật số và thương mại điện tử mở ra những thị trường mới và cách tiếp cận khách hàng mới

Kinh doanh truyền thống tại TP.HCM, đặc biệt là các doanh nghiệp gia đình,

đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì và phát triển nền kinh tế địa phương Các doanh nghiệp này không chỉ góp phan vào sự đa dạng hóa kinh tế mà còn giữ gìn và

phát huy các giá trị văn hóa, nghề nghiệp truyền thông của thành phó 1.1.2 Vai trò của kinh doanh truyền thống đối với Việt Nam

Bởi thói quen của người tiêu dùng là điều rất khó đề có thẻ thay đôi trong thời

gian ngăn, thậm chí là 10 hay 15 năm đi nữa Số đông người tiêu dùng nước ta đều có xu hướng lựa chọn việc đến các cửa hàng, điểm mua sắm trực tiếp đê chọn lựa cho mình

các sản phẩm hoặc trải nghiệm dịch vụ cần thiết

Ngay cả khi những sản phẩm đó họ có thế đặt mua trực tuyến hay phải mát công, tốn thời gian ra ngoài đi chăng nữa Đặc biệt là đối với những sản phẩm có giá trị cao thì việc đến tận nơi, kiểm tra trực tiếp vẫn là ưu tiên hàng đầu

-42-

Trang 14

Kinh doanh truyền thống với các cửa hàng, chợ và các hoạt động buôn bán nhỏ

lé, tao ra hang triệu việc làm cho người dân, đặc biệt là trong các khu vực nông thôn và

thành thị Đây là nguồn thu nhập chính của nhiều gia đình và đóng góp vào giảm nghèo Các cửa hàng và chợ truyền thông thúc đây sự phát triển của các khu vực địa phương Họ tạo ra một nèn kinh tế sôi động, nơi người dân có thẻ dễ dàng tiếp cận các

hàng hóa và dịch vụ cần thiết hàng ngày Điều này giúp tăng cường kinh tế địa phương va phat trién co so ha tang

Kinh doanh truyền thống thường gắn liền với các nét văn hóa đặc trưng của từng vùng miền, từ cách bày bán hàng hóa đến các sản phẩm thủ công truyền thống Việc

duy trì các hoạt động kinh doanh này không chỉ giúp bảo tồn văn hóa mà còn thu hút du lịch, tạo thêm nguồn thu cho địa phương

Kinh doanh truyền thống đóng vai trò quan trọng trong hệ thống phân phối hàng hóa, đảm bảo người dân, ngay cả ở những vùng xa xôi, có thẻ tiếp cận các sản pham thiết yếu Hệ thống này thường linh hoạt và có khả năng đáp ứng nhanh chóng các nhu cầu của thị trường

Kinh doanh truyền thống không chỉ là một phan không thê thiếu của nền kinh tế

Việt Nam mà còn đóng góp lớn vào sự phát triển xã hội, bảo tồn văn hóa và thúc đây

kinh tế địa phương Dù trong bối cảnh sự phát triên mạnh mẽ của kinh doanh trực tuyến và thương mại điện tử, vai trò của kinh doanh truyèn thống vấn rất quan trọng và cần được duy trì, hỗ trợ và phát triển phù hợp với xu thế hiện đại

Tất nhiên, muốn phát triển mô hình kinh doanh truyền thống chúng ta van can phải có những sự thay đôi nhất định Bạn không thê dập khuôn theo những nguyên tắc

cũ trước kia

Thói quen của người tiêu dùng có thê chưa thay đôi, nhưng hiện nay họ không

chỉ mua sản phẩm, dịch vụ mà là mua cả quá trình trải nghiệm Vì vậy, muốn phát triển mô hình này hiệu quả thì bạn cần phải có những sự thay đôi cả về tư duy, nhận định

Cải tiền những điều đã quá cũ để gia tăng điểm hấp dẫn, thu hút khách hàng

-13-

Trang 15

Chúng ta cũng có thể nhận tháy trên khắp thị trường thé giới cũng như Việt Nam,

xu hướng tiêu dùng hiện đại làm thay đôi mô hình kinh doanh của doanh nghiệp trong tỉnh hình mới

Các hoạt động như làm việc, mua sắm, giải trí vẫn được thực hiện mà không

cần di chuyên đến nhiều vị trí, địa điểm Người tiêu dùng có thẻ tối đa hóa thời gian,

tăng tính linh hoạt, sử dụng các sản phẩm và dịch vụ thông qua truy cập từ nhà Do đó, “tiện” đã trở thành một trong những tiêu chí tiêu dùng trong xã hội trong

bối cảnh “bình thường mới” hiện nay Xét ở nhiều góc độ, không chỉ ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid -19, số người tiêu dùng trực tuyến ngày càng tăng còn do thế hệ Z - thế hệ được sinh ra sau khi internet trở nên phô biến rộng rãi, được tiếp xúc và sử dụng công nghệ từ nhỏ - đang dân trở thành lực lượng dân só chính hiện nay Vì vậy, ứng dụng công nghệ só trong chỉ tiêu, mua sắm là xu hướng tat yéu của những người tiêu

dùng trẻ hiện đại

1.1.3 Chức năng của kinh doanh truyền thống tại Việt Nam

Có lẽ, đối với đa phần người Việt Nam, "chợ" không đơn thuần chỉ là nơi giao thương buôn bán, trao đối hàng hóa mà chợ, trong mỗi chúng ta là những gì quen thuộc, gần gũi nhất, có lịch sử lâu đời nhát

Từ thời cô đại, chợ đã hình thành do nhu cầu sử dụng của con người thấp hơn hàng hóa mà họ sản xuất được, điều này tạo nên việc trao đối hàng hóa mà mình thấy

cần nhưng không sản xuất được Với người khác, chợ ra đời từ đó Có thể nói, ban đầu chợ chỉ là nơi để người ta trao đối nhu yếu pham thông qua

sự thỏa thuận giữa hai bên Trong quá trình sản xuất và lưu thông, trao đôi hàng hóa thì tiền tệ ra đời và chợ từ khi ấy chuyên dân sang hình thức mua và bán hàng hóa và san

phẩm mà con người sản xuất được Đến thời nhà Lý, chợ hiện hữu khắp ngoài thành Thăng Long, theo nghiên cứu của các nhà Sử học, bên ngoài Hoàng thành là nơi cư ngụ Của dân ching, va noi day là

nơi diễn ra các hoạt động sản xuất thủ công và thương mại

- 44 -

Trang 16

Vào năm 1035, nhà Lý đã mở ra hai chợ lớn đáp ứng nhu cầu trao đối và buôn bán hàng hóa giữa thành và thị, giữa miền xuôi và miền núi đó là hai chợ Tây Nhai và

chợ Đông Về sau, ngoài chợ, chúng ta còn có cửa hàng, đại lý, siêu thị, trung tâm thương mại làm nơi diễn ra các hoạt động mua bán

1.1.4 Kênh phân phối của kinh doanh truyền thống tại Việt Nam Kênh phân phối của kinh doanh truyền thống tại Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong việc đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến tay người tiêu dùng Trong kinh doanh truyền thống tại Việt Nam, kênh phân phối thường có cấu trúc đơn giản và linh hoạt, nhưng cũng tồn tại những đặc điểm riêng biệt

Các kênh phân phối này bao gồm nhiều hình thức và phương thức khác nhau, phù hợp với đặc điểm của từng loại hình kinh doanh truyền thống

Chợ truyễn thống: là một trong những kênh phân phối lâu đời và phô biến nhất

tại Việt Nam Các chợ này thường nằm ở trung tâm các khu dân cư, thành phố hoặc thị

trần, và cung cấp đa dạng các mặt hàng từ thực phẩm,

Các cửa hàng bán lé: cửa hàng tạp hóa nhỏ lẻ đến các cửa hàng chuyên dụng

và siêu thị mini, là kênh phân phối chính cho nhiều loại hàng hóa tiêu dùng hàng ngày

Những cửa hàng này thường có địa điểm có định và phục vụ một lượng khách hàng ôn định trong khu vực xung quanh

Đại lý và nhà phân phối: thường được sử dụng đề phân phối các sản pham có quy mô lớn hơn hoặc các sản phẩm cần có sự quản lý chuyên nghiệp về kho bãi và vận

chuyên Các đại lý thường ký hợp đồng với nhà sản xuất đề phân phối sản phẩm theo khu vực hoặc địa bàn nhất định

Bán buôn: các đơn vị bán buôn thường mua hàng với số lượng lớn từ nhà sản

xuất hoặc nhà phân phối, sau đó bán lại cho các cửa hàng bán lẻ hoặc các tiêu thương tại chợ Kênh phân phối này giúp tăng cường sự tiếp cận của sản phẩm đến các khu vực

rộng lớn hơn

- 45 -

Trang 17

Làng nghề và xướng thứ công: các sản pham tir lang nghé va xuong san xuat

thủ công thường được phân phối qua các chợ truyền thông, các cửa hàng đặc sản, hoặc

thậm chí qua các hội chợ triên lãm Những sản phẩm này thường có giá trị văn hóa cao

và được tiêu thụ rộng rãi trong và ngoài nước

Bán l¿: một số nhà sản xuất nhỏ lẻ và các làng nghè truyền thống thường bán sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng tại nơi sản xuất hoặc thông qua các gian hàng

tại chợ Hình thức này giúp giảm chỉ phí trung gian và tăng cường mối liên hệ giữa nhà Sản xuất và người tiêu dùng

Chợ đâu mái: là nơi tập trung hàng hóa từ nhiều nguồn cung khác nhau và phân phối lại cho các chợ nhỏ, cửa hàng bán lé và các tiêu thương Đây là kênh phân phối quan trọng cho các mặt hàng nông sản, thực phẩm tươi sống, và các sản phâm tiêu dùng

hàng ngày 1.2 Lý thuyết về Thương mại điện tử

1.2.1 Khái niệm về Thương mại điện tử Thuong mai dién tu (eCommerce) la su mua ban sản phẩm hay dịch vụ trên các hệ thống điện tử như Internet và các mạng máy tính Đây là mô hình kinh doanh online,

cho phép người bán (có thẻ là nhà bán lẻ hoặc doanh nghiệp) trao đổi hàng hóa và dịch

vụ thông qua kênh thương mại điện tử Thương mại điện tử giúp người mua thuận tiện hơn trong việc mua sắm, và ví

dụ nồi bật bao gồm việc mua bán hàng hóa trên các nên táng như Shopee, Lazada hoặc

qua các website thương mại Ngoài ra, thương mại điện tử còn bao gồm các hoạt động như mua bán và trao

đôi hàng hóa, dịch vụ trực tuyến, thanh toán online, và chăm sóc khách hàng qua mạng Sự phổ biến của Internet vào tất cả các lĩnh vực hoạt động kinh doanh đã mang

lại sự tập trung đặc biệt cho các mô hình kinh doanh Quá trình số hóa toàn diện các

quy trình kinh doanh là động lực dẫn đến những thay đổi trong chiến lược và phương

thức quản lý của công ty

- 46 -

Trang 18

Thương mại điện tử có khả năng mang lại cơ hội trong cả ba lĩnh vực đầu tư này cho kinh doanh bán lẻ thông thường Bởi vì nó sử dụng các phương tiện điện tử hoàn toàn trong việc cho phép

Người tiêu dùng để thực hiện các giao dịch thương mại, tuy nhiên, nó đã được

đề xuất nhát quán răng sự xuất hiện của nó như một kênh cạnh tranh với thị trường trong

thực tế là một mối đe dọa đối với Các doanh nghiệp bán lẻ thông thường cũng như cơ hội cho những người mới tham gia vào chợ Thật vậy, băng chính tính cách của họ, sự sẵn có của của các kênh điện tử phục vụ đề hạ thấp các rào cản gia nhập cho những người chơi như vậy, gây bát lợi cho những người hiện có đương nhiệm (Clemons, et al., 1993; Davies & Reynolds, 1988) Điều này được goi la 'Gia thuyét thi truong dién tu’ cua riéng M, Yates & Benjamin (1987)

Thị trường trực tuyến đã mang lại vô só mô hình kinh doanh mới là nèn tảng của các công ty như Amazon, Google, Facebook và eBay Tỷ lệ khởi nghiệp và đối mới

đáng kế ngày nay dựa trên các mô hình kinh doanh mới cho thấy mức độ phù hợp của

khái niệm mô hình kinh doanh trong bối cảnh kỹ thuật số của cuộc cách mạng công

nghiệp lần thứ 4 Có thế nói sự lên ngôi của mô hình kinh doanh kỹ thuật số là xu hướng tất yếu trong nèn kinh tế của thời đại cách mạng 4.0

Thuật ngữ này xuất hiện dé đáp ứng sự gia tăng của các doanh nghiệp hoạt động

trực tuyến hay còn gọi là mô hình kinh doanh online Khách hàng của doanh nghiệp online truy cập trang web, đặt hàng, thanh toán trực tuyến Sau đó chờ dịch vụ thư đưa sản phẩm đến nhà của họ

1.2.2 Vai trò và chức năng của thương mại điện tử Ban đâu, tìm kiếm trên web là nguồn chính dé khám phá sản pham, nhưng các

cuộc khảo sát gần đây cho thấy sức ảnh hưởng ngày càng tăng của các công cụ tìm kiếm thương mại điện tử khi chúng trở thành lựa chọn đầu tiên để tìm kiếm sản phẩm

(Degenhardt, et al, 2019; U.S Department of Commerce, 2017) Khám phá sản phẩm trong lĩnh vực thương mại điện tử chủ yếu được thực hiện băng cách sử dụng tìm kiếm và đề xuất

- 417 -

Trang 19

Trong khi một trong những mục tiêu chính của tìm kiếm trên web là khám phá thông tin, với tìm kiếm và đề xuất thương mại điện tử, mục tiêu là sao chép các tương

tác và trải nghiệm của khách hang trong cửa hàng dẫn đến việc mua hàng Ý định của người mua sắm trực tuyến có thê bao gồm từ việc xây dựng kiến thức vẻ một lĩnh vực cho đến việc biết chính xác những gì họ muốn (Su et al., 2018)

Khi thói quen mua sam của người tiêu dùng chuyên từ mua sắm tại các cửa hàng truyền thống sang mua sắm trực tuyên, việc khám phá sản phâm trực tuyến đã trở nên

quan trọng hơn Các trang web thương mại điện tử hướng đến đề cải thiện sự tương tác của khách hàng băng cách đáp ứng những nhu cầu thông tin đa dạng này và giảm sự cản trở liên

quan đến việc tìm kiếm, khám phá và mua sản phẩm Cho phép các doanh nghiệp tiếp cận với thị trường toàn cầu, không bị giới hạn bởi vị trí địa lý Doanh nghiệp có thê tiếp cận khách hàng ở bát kỳ đâu trên thé giới, từ các khu vực thành phó lớn đến những vùng

nông thôn xa xôi

Các nền táng thương mại điện tử sử dụng dữ liệu và phân tích để cá nhân hóa trải nghiệm mua sắm cho khách hàng Doanh nghiệp có thẻ cung cáp các gợi ý sản phâm dựa trên lịch sử mua sắm, sở thích, và hành vi trực tuyến của khách hàng Giúp giảm chỉ phí vận hành liên quan đến cửa hàng vật lý, bao gồm tiền thuê mặt bằng, chỉ phí bảo trì, và chi phí nhân viên Điều này giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME&) có thé

cạnh tranh hiệu quả hơn với các đối thủ lớn Các nền tảng thương mại điện tử cho phép doanh nghiệp theo dõi và phân tích

dữ liệu về hành vi của khách hàng, doanh thu, và hiệu quả marketing Điều này giúp

doanh nghiệp đưa ra quyết định chiến lược dựa trên dữ liệu thực tế và tôi ưu hóa quy

trình kinh doanh Cung cấp nèn táng cho các doanh nghiệp nhỏ và mới khởi nghiệp đề tham gia vào thị trường mà không cần vốn đầu tư lớn Điều này giúp thúc đây đổi mới

sáng tạo và cạnh tranh trong ngành công nghiệp Các doanh nghiệp có thẻ dễ dàng điều chỉnh chiến lược kinh doanh, thay đối danh mục sản phẩm, và cập nhật thông tin khuyến mãi một cách nhanh chóng thông qua các nèn táng thương mại điện tử

- 48-

Trang 20

Khách hàng có thé mua sắm bát kỳ lúc nào và ở bát kỳ đâu thông qua các thiết bị di động hoặc máy tính Điều này giúp tiết kiệm thời gian và công sức, đồng thời đáp

ứng nhu cầu của khách hàng trong môi trường sóng hiện đại Các nền tảng thương mại điện tử tích hợp các hệ thông thanh toán và quản lý giao hàng, giúp quá trình mua sắm trở nên nhanh chóng và thuận tiện hơn Các phương thức thanh toán điện tử và dịch vụ giao hàng tận nơi giúp tăng cường trải nghiệm mua sắm cho khách hàng

Thương mại điện tử làm giảm rào cán gia nhập thị trường và khuyến khích sự

cạnh tranh giữa các doanh nghiệp Điều này có thẻ dẫn đến việc cung cáp sản phẩm và

dịch vụ chất lượng hơn với giá cả cạnh tranh hơn cho người tiêu dùng Thương mại điện tử đóng vai trò quan trọng trong việc định hình lại cách thức

kinh doanh và mua sắm trong thời đại số Nó cung cấp cơ hội mới cho doanh nghiệp, cải thiện trải nghiệm khách hàng, và thúc đây sự phát triển của công nghệ và đối mới

sáng tạo Với sự phát triển không ngừng của công nghệ và nhu cầu ngày càng cao của

người tiêu dùng, vai trò của thương mại điện tử sẽ tiếp tục mở rộng và thay đổi trong

doanh nghiệp phải có nèn táng hạ tầng công nghệ, nhân lực, có hệ tư duy cởi mở, chia Sẻ, cộng hưởng và giao thoa lẫn nhau về không gian làm việc, dữ liệu khách hàng

Mô hình kinh doanh kỹ thuật số được dự đoán sẽ làm thay đổi mạnh nèn kinh té

trong ngắn hạn và thay đôi hoàn toàn cục diện kinh tế toàn càu trong dài hạn bởi sự tinh giản, tiện lợi và tối ưu của các sản phẩm, dịch vụ

Thị trường thương mại điện tử tại Việt Nam nói riêng, thế giới nói chung đang

ngày càng phát triển Nhiều doanh nghiệp đã dần chuyên hướng từ kinh doanh truyền thống sang kinh doanh thương mại điện tử, hoặc két hợp cả hai hình thức thành kinh

-19-

Trang 21

doanh đa kênh Theo như báo cáo của Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam, doanh thu kinh doanh trực tuyến dự báo sẽ tăng trung bình 29% trong giai đoạn 2021-2025

Từ những tháng cuối năm 2022 và kéo dài đến khoảng thời gian đầu năm 2023

này, nên kinh tế thế giới vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Tuy

nhiên, theo ước tính của Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam, nước ta vấn duy trì tốc độ tăng trưởng eCommerce ở mức trên 25% và đạt được quy mô trên 20 ty USD Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam cũng dự đoán, những tiêu cực, khó khăn mà

nên kinh tế phải đối mặt từ giữa năm 2022 đã và đang kéo dài hết quý 1 và có thê vẫn tiếp tục tồn tại đến hết năm 2023 này Một tín hiệu vô cùng tích cực, khi những khó

khăn trên vẫn hiện diện rộng rãi thì thương mại điện tử Việt Nam trong quý 1 vẫn tăng trưởng trên 22% so với cùng kỳ và rất có thẻ, đến hết năm, chúng ta vẫn đạt mức trên 25%

Theo khảo sát của Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên các sàn thương mại điện tử và các nên táng mạng xã hội chính là những nét nổi bật và tích cực của ngành eCommerce Việt Nam trong cả năm 2022 lẫn 3 tháng đầu năm 2023 Kết quả của cuộc khảo sát cũng cho chúng ta thấy được, có đến

65% các doanh nghiệp đã triển khai đa dạng hoạt động kinh doanh trên các nèn táng

mạng xã hội

Năm 2024 được dự đoán là một năm lạc quan và sẽ có nhiều biến động mới mẻ,

thú vị dành cho thị trường thương mại điện tử toàn cầu nói chung và thị trường thương

mại điện ở Việt Nam nói riêng Sau 2 năm phụ thuộc quá nhiều vào mua sắm trực tuyến do đại dịch Covid-I9, đến năm 2024, người tiêu dùng đã săn sàng và bắt đầu trở lại với hình thức mua sắm truyền thống Chính vì vậy, doanh thu của ngành bán lẻ trực tuyến

chắc chan sẽ có sự giảm sút, tuy nhiên, vẫn sẽ cao hơn nhiều so với trước khi đại dịch

xảy ra và vẫn sẽ có nhiều cơ hội đề tiếp tục phát triên

Thị trường thương mại điện tử ở Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ trong nhiều

năm vừa qua Vì vậy, cách doanh nghiệp cần nhìn nhận một cách chính xác về thị trường và đưa ra những chiến lược, sử dụng công nghệ hiệu quả đề bắt kịp xu hướng thị trường

thương mại điện tử trong hiện tại và tương lai

- 20 -

Trang 22

1.3 Khái niệm về hiệu suất kinh doanh, đặc điểm và tính chất của hiệu suất kinh doanh

1.3.1 Lý thuyết về hiệu suất kinh doanh Người ta thường khái quát rằng hiệu quả kinh doanh của nhiều ngành dịch vụ nhỏ

các doanh nghiệp phải chịu đựng sự nghèo đói về nguồn nhân lực và tài chính hoạt động ở mức lợi nhuận biên (Lovelock, 1991; Storey 1994; Morrison, 1998; Ogders 1998) Welsh và White (1981) đã xác định đặc điểm này đề thể hiện sự khác biệt lớn giữa doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ

Hồ sơ hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ là một vấn đề phức tạp va đa chiều về phạm vi và tính chát (Scase and Goffee, 1984) Nó bao trùm một sự hội tụ của: động cơ

của chủ sở hữu-người quản lý, mục tiêu và khả năng, nội bộ yếu tố tố chức, tài nguyên và cơ sở hạ tầng cụ thê của khu vực và bên ngoài Những điều này chắc chắn sẽ ảnh hưởng đén chất lượng sản phẩm và dịch vụ trong các doanh nghiệp nhỏ

Hơn nữa Beaver, Lashley va Stewart (1998) nhắn mạnh răng: lợi thế cạnh tranh

trong doanh nghiệp nhỏ là một khái niệm khó nắm bắt Nó là nhận thức cá nhân của họ

vẻ hiệu quả hoạt động và định hướng kinh doanh thỏa đáng Hơn nữa, hình ảnh truyền thống thể hiện định hướng kinh doanh du lịch nhỏ là rằng đối với nhiều người việc duy

trì và bảo vệ một li sống nhát định sẽ được ưu tiên về trọng tâm thương mại là tối đa hóa lợi nhuận (Dewhurst and Horobin, 1997; Morrison, 1998; Andrew, Baum and Morrison, 2001)

Tuy nhiên, quan điểm này méi quan hé (Storey, 1994; Mitra and Matlay, 2000;

Shaw and Conway, 2008) được hình thành bởi hành động và khả năng của những người đóng vai trò chính, và chịu ơn nhiều trái ngược với những phát hiện của Buick, Halcro

and Lynch (2000), những người đã đề xuất

Hiệu suất kinh doanh là mức độ đạt được mục tiêu kinh doanh mà một doanh

nghiệp đã đề ra, thể hiện qua mối quan hệ giữa kết quả đạt được và chỉ phí bỏ ra Nói

cách khác, hiệu quả kinh doanh là mức độ sử dụng các nguàn lực (nhân lực, tài lực, vật

lực) dé đạt được mục tiêu kinh doanh với chỉ phí thấp nhất Các doanh nghiệp hoạt động

hiệu quả tận dụng tối đa các nguồn lực của họ, biến lao động, vật liệu và vn thành các

-21-

Trang 23

san pham va dich vy tạo ra lợi nhuận cho công ty Đề đo lường hiệu quả kinh doanh, có thế sử dụng các chỉ số như tỉ suất lợi nhuận, tỉ lệ hoàn vốn đầu tư và doanh thu trên mỗi

nhân viên Hiệu suát kinh doanh (BPM) là mục tiêu của các nhà quản lý doanh nghiệp va

các học giả hàn lâm Các án bản đặc biệt của các tạp chí xuất hiện thường xuyên và

Harvard Business Press cing nhu Cambridge University Press gần đây đã xuất bản các

bộ sưu tập bài viết về do lường hiệu suất của công ty

Các báo cáo và bài viết mới về chủ đẻ này đã xuất hiện với tốc độ một bài trong mỗi năm giờ của mỗi ngày làm việc kế từ năm 1994 (Neely, 2002) Các tìm kiếm trên Internet vé chu dé nay cho thay hon 12 triệu trang web dành riêng cho BPM Hơn nữa,

thị trường phần mềm cho các giải pháp và ứng dụng để đo lường và quản lý hiệu suất

của công ty không ngừng phát trién (Marr va Neely, 2001)

Giống như nhiều lĩnh vực nghiên cứu mới nỗi, sự phát triển diễn ra nhanh chóng

Những năm gần đây đã chứng kiến sự phát triển của các phương pháp tiếp cận mới để

đo lường hiệu suất, chăng hạn như tính giá thành dựa trên hoạt động (Kaplan và Cooper,

1998) và giá trị cô đông (Rappaport, 1986) Các khuôn khổ đo lường mới, đáng chú ý

nhát là bảng điêm cân bằng (BSC) (Kaplan và Norton, 1992, 1996a) và các khuôn khé đánh giá như mô hình kinh doanh xuất sắc, đã gây chấn động cộng đồng kinh doanh

Nghiên cứu cho thấy răng 60 phản trăm các công ty trong danh sách Fortune

1000 đã thử nghiệm BSC (Silk, 1998) Cac khuôn khé khác bao gồm kim tự tháp hiệu

suất (Lynch và Cross, 1990), mô hình quy trình vĩ mô (Brown, 1996) và gần đây hơn là

lăng kính hiệu suất (Neely và cộng sự, 2002) Một chiến lược kính doanh thành công đòi hỏi phải phát triển có gắng và duy tri một số hình thức cạnh tranh tương đối bền vững lợi thế Do đó, các thước đo hiệu suất nên làm nỗi bật mối quan hệ tương đối vị thế cạnh tranh của tô chức

1.3.2 Đặc điểm của hiệu suất kinh doanh

Hiệu suất kinh doanh là một khái niệm quan trọng trong quản lý doanh nghiệp, phản ánh khả năng và hiệu quả của một doanh nghiệp trong việc sử dụng các nguồn lực

-22-

Trang 24

để đạt được các mục tiêu kinh doanh Dưới đây là một số đặc điểm chính của hiệu suất kinh doanh:

Đo lường cụ thể Hiệu suất kinh doanh thường được đo lường bằng các chỉ số cụ thể như doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận, tăng trưởng doanh thu, và tỷ lệ chi phí Các chỉ số này cung cáp cái nhìn tống quan vẻ tình hình tài chính của doanh nghiệp

Hiệu quớ sứ dựng nguồn lực: Hiệu suất kinh doanh phản ánh mức độ hiệu quá trong việc sử dụng các nguồn lực như lao động, vốn, và tài nguyên Điều này bao gồm việc tối ưu hóa quy trình sản xuất, quản lý chỉ phí và sử dụng công nghệ hiệu quả

Khđ năng cạnh tranh: Hiệu suất kinh doanh cũng phản ánh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Doanh nghiệp có hiệu suất kinh doanh tốt thường có

khả năng cạnh tranh cao, thu hút được khách hàng và duy trì thi phan Đáp ứng nhu cầu khách hàng: Một trong những yếu tó quan trọng của hiệu suất

kinh doanh là khả năng đáp ứng nhu cầu và mong đợi của khách hàng Doanh nghiệp

cần cung cấp sản phẩm và dịch vụ chất lượng, đáp ứng đúng hạn và có dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt

Phát triển bổn vững: Hiệu suát kinh doanh không chỉ tập trung vào két quá ngắn hạn mà còn bao gồm việc phát triển bền vững trong dài hạn Điều này bao gồm việc đầu tư vào nghiên cứu và phát triển, đôi mới công nghệ, và thực hiện các chính sách bèn

vững vẻ môi trường và xã hội

Quán lý rới ro: Hiệu suất kinh doanh cũng liên quan đến khả năng quản lý rủi ro Doanh nghiệp cần có các chiến lược và kế hoạch dự phòng để đối phó với các rủi ro tiềm ân, bao gồm rủi ro tài chính, rủi ro thị trường, và rủi ro hoạt động

Đội ngũ nhân sự: Hiệu suất kinh doanh phụ thuộc vào chất lượng và hiệu quả của đội ngũ nhân sự Đào tạo, phát triển và giữ chân nhân viên giỏi là yếu tố quan trọng đề nâng cao hiệu suất kinh doanh

Đổi mới và sáng tạo: Khả năng đổi mới và sáng tạo trong sản phẩm, dịch vụ và

quy trình kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong việc cái thiện hiệu suất kinh doanh

- 23 -

Trang 25

Các doanh nghiệp sáng tạo thường có lợi thế cạnh tranh và khả năng thích ứng cao hơn

với sự thay đôi của thị trường Hiệu suất kinh doanh là một yếu tô then chốt quyét định sự thành công và phát triển bền vững của một doanh nghiệp Doanh nghiệp cần liên tục đánh giá và cải thiện

hiệu suất kinh doanh đề duy trì sự cạnh tranh và đáp ứng các thách thức của thị trường

1.3.3 Tính chất của hiệu suất kinh doanh

Nghiên cứu thực nghiệm được thực hiện trong nghiên cứu này mang tính chất

định tính, thăm dò và tính chất diễn giải vào các mối quan hệ phức tạp giữa các doanh

nghiệp du lịch nhỏ Người quản lý chủ sở hữu, tô chức nội bộ của họ, môi trường bên

ngoài và hậu quả cho hiệu quả kinh doanh và phát triên doanh nghiệp Nó thẻ hiện một

cách tiếp cận được Goffee (1996) cho là phù hợp và được Frohlich và Pichler (2002) và Buick, Halcro và Lynch (2000)

Đây là cơ sở dé tạo điều kiện thuận lợi phân tích sâu hơn về các biến số ân sâu hơn, chẳng hạn như quan điểm của người chủ-người quản lý định hướng kinh doanh,

khả năng quản lý, phẩm chất cá nhân và các mói quan hệ xã hội/giao dịch, đại diện cho một mnove trong lĩnh vực riêng tư' của doanh nghiệp nhỏ Hill và McGowan (1999) lập

luận rằng đề hiểu đầy đủ những điều này các biến số và mối quan hệ giữa chúng, bắt

buộc phải đi sâu vào nghiên cứu nghiên cứu không chỉ mang tính chất định tính mà còn

thẻ hiện nhiều ý nghĩa dân tộc học truyền thống

Vi vay, trong khi các phép đo định lượng có một vị trí toàn diện công việc khảo

sát như khảo sát quốc gia vẻ du lịch nhỏ và Các công ty khách sạn (Thomas và cộng sự, 2001), những phát hiện này có thẻ bị hạn ché trong năng lực giao tiếp so với thăm dò định tính (Gibb, 1997; Shaw và Conway, 2008) sự tích hợp của các yếu tố khách quan và chủ quan để bảo vệ khỏi những hiểu biết cục bộ (Gorton, 2000), và nhằm mục đích

mang lại sự hiểu biết phong phú vẻ các vấn đề then chốt Hơn nữa, cách tiếp cận định

tính giúp nhận ra những thực sự ảnh hưởng và thậm chí có thê xác định tiềm năng của doanh nghiệp nhỏ đối với doanh nghiệp phát triển (Hill va McGowan, 1999)

- 24 -

Trang 26

Hiệu suát kinh doanh thẻ hiện mức độ thành công của một doanh nghiệp trong việc sử dụng các nguàn lực để đạt được các mục tiêu kinh doanh Các tính chất chính của hiệu suất kinh doanh bao gồm:

Tính đo lường: Hiệu suất kinh doanh có thẻ được đo lường thông qua các chỉ số

như năng suất lao động, tý lệ hoàn thành công việc, và thời gian hoàn thành nhiệm vụ Tính tổ ưw hóa: Mục tiêu của hiệu suất kinh doanh là tôi ưu hóa việc sử dụng các nguôn lực như nhân lực, vật liệu, và thời gian đề đạt được kết quả cao nhát

Tính liên tực: Hiệu suất kinh doanh là một quá trình liên tục, đòi hỏi doanh

nghiệp phải liên tục cải tiền và điều chỉnh các quy trình và chiến lược đề duy trì và nâng

cao hiệu suát

Tính tương đối: Hiệu suất kinh doanh có thẻ khác nhau giữa các doanh nghiệp và ngành nghè, phụ thuộc vào các yếu tố như quy mô, lĩnh vực hoạt động, và môi trường

kinh doanh Tính phan ánh: Hiệu suất kinh doanh phản ánh khả năng của doanh nghiệp trong việc hoàn thành các mục tiêu và nhiệm vụ được giao phó trong một khoảng thời gian nhất định

Các chỉ số đánh giá hiệu quả kinh doanh là công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp theo đõi và đo lường mức độ thành công trong việc đạt được các mục tiêu kinh doanh

Dưới đây là một số chỉ số phô biến: Chi sé tai chinh:

Doanh thu (Revenue): Téng sé tiền thu được từ việc bán hàng hóa hoặc dịch vụ trong một kỳ kế toán

Lợi nhuán góp (Gross Profit): Doanh thu trừ đi giá vốn hàng bán (COGS)

Lợi nhuận gộp = Doanh thu - Gia vén hàng ban

Loi nhudn thudn (Net Profit): Lợi nhuận sau khi trừ hét tất cá các chi phi, bao gồm cả thuế

Lợi nhuận thuần = Doanh thu - Tổng chỉ phí

- 25-

Trang 27

Ty suát lợi nhuán (Profit Margin): Tỷ lệ lợi nhuận so với doanh thu Tỷ suất lợi nhuận = (Lợi nhuận / Doanh thu) * 100%

ROE = (Lợi nhuận thuàn/ Vốn chủ sở hữu)*100% Chi sé thanh khoan:

Tỷ lý thanh khoản hiện thoi (Current Ratio): Do luong kha năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn

Tỷ lệ thanh khoản hiện thời = ( Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn)

T7 lé thanh khoán nhanh (Quick Ratio): Đo lường khả năng thanh toán các khoản

nợ ngắn hạn mà không can bán hàng tồn kho

Tỷ lệ thanh khoản nhanh = ( Tài sản ngắn hạn - Hàng tỏn kho)/ Nợ ngắn

hạn

Chi sé hoat déng quan ly: Vòng quay hàng tén kho (Inventory Turnover): Đo lường số lần hàng tồn kho

được bán hoặc sử dụng trong kỳ

Vòng quay hàng tôn kho = Gia vốn hàng bán/ Hàng tồn kho bình quân

Vòng quay khodn phdi thu (Receivables Turnover): Do luong kha nang thu hồi cac khoan phai thu tir khach hang

Vong quay khoan phai thu = Doanh thu tin dung/ Khoan phai thu binh quan

- 26 -

Trang 28

Chi 86 tang trwéng: Ty lé tang trong doanh thu (Revenue Growth Rate): Đo lường tốc độ tăng trưởng doanh thu qua các ky

Tý lệ tăng trưởng doanh thu = ( Doanh thu kỳ này - Doanh thu kỳ trước)/ Doanh thu kỳ trước

Tý lệ zăng rrướng lợi nhuán (Profit Growth Rate): Đo lường tốc độ tăng trưởng lợi nhuận qua các kỳ

Tý lệ tăng trưởng lợi nhuận = ( Lợi nhuận kỳ này — Lợi nhuận kỳ trước)/ Lợi nhuận kỳ trước

Chi sé hiéu sudt sw dung lao dong: Doanh thu trén mdi nhan viên (Revenue per Employee): Đo lường doanh thu tạo ra từ mỗi nhân viên

Doanh thu trên mỗi nhân viên = Doanh thu/ Tông số nhân viên

Lợi nhuán trên mối nhân viên (Profit per Employee): Đo lường lợi nhuận tạo ra từ mỗi nhân viên

Lợi nhuân trên mỗi nhân viên = Lợi nhuân/ Tổng số nhân viên

2 Tổng quan nghiên cứu

2.1 Nghiên cứu ngoài nước 2.1.1 Mô hình của VWwmer và Regan (2005)

Wymer va Regan (2005) trong quá trình nghiên cứu về “Các yếu tố ảnh hưởng

đến việc áp dụng và sử dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp vừa và nhỏ” Họ đã xem xét kỹ lưỡng tải liệu trong việc áp dụng và sử dụng EEIT của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Đã nghiên cứu và chất lọc ra được danh sách mở rộng với 26 yếu tô nhỏ trên mô hình thanh đo (hệ số Crobachˆs Alpha) ứng dụng thương mại điện tử vào kinh

doanh của doanh nghiệp Trong đó, 26 yêu tố được gói gọn trong 4 yếu tố chính: Yếu tố môi trường, Yếu tố kiến thức, Yếu tố tô chức, Yếu tố công nghệ Đây là những yếu

-27-

Trang 29

tố chính tác động mạnh mẽ trong việc ứng dụng thương mại điện tử cho các doanh nghiệp kinh doanh vừa và nhỏ

Yêu tô môi trường

Yêu tô kiên thức

Ứng dụng Thương mại điện È

Yếu tố tố chức

Yêu tô công nghệ

Hình 1.1: Mô hình ứng dụng mô hình thanh đo hệ số Crobach°s Alpha

(Nguén: Wymer va Regan, 2005)

2.1.2 Mô hình Hiệu quả kinh doanh ROA

Trong nghiên cứu của Zeitun và Tian (2014), kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ

tiêu này có ảnh hưởng nghịch đến hiệu quả kinh doanh Zeitun và Tian (2014), Abblasali Pouraghajan và Esfandiar Malekian (2016) đều cho kết quá quy mô doanh nghiệp tác

động tích cực và đáng kế đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

- 28 -

Trang 30

Từ các nghiên cứu thực nghiệm của R Zeitun và G.G Tian (2014), Abblasali Pouraghajan va Esfandiar Malekian (2016), Dimitris Tzelepis va Dimitris Skuras (2004), Hoang Tùng (2016) đưa ra mô hình nghiên cứu lý thuyết như sau:

Quản trị nợ phải thu

Hình 1.1 Mô hình nghiên cứu hiệu quả kinh doanh (ROA)

(Nguồn: Hoàng Tùng, 2016)

2.2 Nghiên cứu trong nước Việt Nam cũng có rất nhiều nghiên cứu về Sự ảnh hưởng của thương mại điện tử

đến mô hình kinh doanh truyền thống ở các tỉnh, thành khác nhau nhưng điểm chung

đều sử dụng phản mềm phân tích thống kê SPSS 22.0 đề xác định tần suất và kiếm định

độ tin cậy thang đo (hệ số Crobach's Alpha), phân tích nhân tố khám phá (EFA) cũng

như phân tích hồi quy đa biến 2.2.1 Mô hình nhân tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng thương mại điện tử ở

các doanh nghiệp kinh doanh truyền thống nhỏ và vừa Theo Đinh Thị Thu Hân phân tích về “Nhân tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng

thương mại điện tử ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa” Ứng dụng mô hình thanh đo (hệ

s6 Crobach’s Alpha), phân tích nhân tố khám pha (EFA) Tac gia két luan: Ung dụng thương mại điện tử tại TP.HCM chịu ảnh hưởng bởi 4 thành phản: Đôi mới công nghệ, Yếu tố tổ chức, Yếu tố bên ngoài, Đặc điểm lãnh đạo trong đó, mức độ tác động của các yêu tó có là không có quá nhiều sự chênh lệch nhau

-29-

Trang 31

HÌNH: MÔ HÌNH NGHIÊN Cứu

| Déi mdi cong ngbé _}

Hl

thương mại

Hô Chi Minh

| Yếu tỏ bên ngoài FE—1

H3+

| Đặc điểm lãnh đạo | —

H4+

Hình 1.2: Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng thương

mại điện tử ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa

(Nguồn: Hân, 2 Nhân tổ ánh hướng đến việc ứng dụng

thương mại điện tứ ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa)

2.2.2 Các yếu tố tác động đến việc ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

Theo Lưu Tiến Thuan va Tran Thi Thanh Vân (2015) khi nghiên cứu về đẻ tài “Các yếu tố tác động đến việc ứng dụng thương mại điện tử của các doanh nghiệp nhỏ

và vừa trên địa bàn Thành phố Cần Thơ” thì các yếu tố đến ứng dụng TMĐT trong các

doanh nghiệp kinh doanh truyền thống nhỏ và vừa trên địa bàn thành phó Cần Thơ, bao gồm 2 nhóm yếu tó chính đó là các yêu tố thuộc về môi trường bên trong tô chức, các yếu tó thuộc về môi trường bên ngoài tô chức

- 30 -

Ngày đăng: 06/09/2024, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN