LỜI MỞ ĐẦUôn học Giao tiếp liên văn hóa trong kinh doanh giúp người học hiểu rõ hơn vềvăn hóa giao tiếp của các quốc gia trên thế giới, từ đó hiểu được rằng, trongkinh doanh, các doanh n
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNHKHOA DU LỊCH VÀ VIỆT NAM HỌC
TIỂU LUẬN CUỐI KỲGIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓAĐỀ TÀI: VĂN HÓA TRONG KINH DOANH CỦA
NGƯỜI HOA Ở VIỆT NAMGiảng viên hướng dẫn: ThS ĐẶNG PHƯƠNG TOÀNSinh viên thực hiện: 1 MAI NHƯ Ý – 2200004128
2 NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG – 22000060593 VÕ PHƯƠNG NGÂN – 22000004404 NGUYỄN VĂN ĐÔNG – 22000079265 ĐẶNG NAM THIÊN – 2200008608Lớp: 22DLG1B
Khóa: 22
TP HCM, tháng năm 12024
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNHKHOA DU LỊCH VÀ VIỆT NAM HỌC
TIỂU LUẬN CUỐI KỲGIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓAĐỀ BÀI: VĂN HÓA TRONG KINH DOANH CỦA
NGƯỜI HOA Ở VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn: ThS ĐẶNG PHƯƠNG TOÀN Sinh viên thực hiện: 1 MAI NHƯ Ý – 2200004128
2 NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG – 22000060593 VÕ PHƯƠNG NGÂN – 22000004404 NGUYỄN VĂN ĐÔNG – 22000079265 ĐẶNG NAM THIÊN – 2200008608MSSV: 2200004128
Khóa: 22
TP.HCM, tháng năm 12024
Trang 3PHIẾU CHẤM THI TIỂU LUẬN/ĐỒ ÁN
Môn thi: GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA
Ngày thi: Phòng thi:
Đề tài tiểu luận/báo cáo của sinh viên:
Phần đánh giá của giảng viên (căn cứ trên thang rubrics của môn học):Tiêu chí (theoCĐR HP)Đánh giá của GVĐiểm tốiđaĐiểm đạtđượcCấu trúc củabáo cáo
Nội dung- Các nộidung thànhphần
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
TRUNG TÂM KHẢO THÍ
KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦNHỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2023 – 2024
Trang 4
CCHỮ KÝSINH VIÊN
11
mMai Như Ý
22200004128
Lời mở đầu, lời cảmơn, Chương 3, hoànthiện file tiểu luận.2
2 Võ Phương Ngân 2200000440 Soạn thảo nội dung N
của cả chương 1
33 Nguyễn Thị Ngọc
DĐặng Nam Thiên 200008608 2
NSoạn thảo nội dungcủa chương 2 (Đàmphán trong kinh
của chương 2 (Thếmạnh trong kinh
doanh)
)
Trang 51.2.6 Giao thoa văn hóa 4
CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG VỀ GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA TRONG KINH DOANH CỦA NGƯỜI HOA Ở VIỆT NAM 5
2.1 Văn hóa giao tiếp 5
2.2 Văn hóa doanh nghiệp 6
2.3 Đàm phán trong kinh doanh 10
2.4 Thế mạnh của người Hoa trong kinh doanh 13
CHƯƠNG 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ, Ý NGHĨA, VAI TRÒ, LỢI ÍCH CỦA GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA .19
3.1 Nâng cao hiệu quả trong giao tiếp liên văn hóa 19
3.2 Ý nghĩa, vai trò và lợi ích của giao tiếp liên văn hóa trong kinh doanh 19
TÀI LIỆU TAM KHẢO 21
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
ôn học Giao tiếp liên văn hóa trong kinh doanh giúp người học hiểu rõ hơn vềvăn hóa giao tiếp của các quốc gia trên thế giới, từ đó hiểu được rằng, trongkinh doanh, các doanh nghiệp luôn tự nhận thức được sự quan trọng của việc liên kếtcon đường phát triển kinh tế gắn liền với phát triển văn hóa
MVăn hóa giao tiếp trong kinh doanh là những giá trị lớn, có sức thuyết phục cao nhưngcũng là bức tường thành kiên cố, nếu không biết cách vượt qua Vì vậy, nó đòi hỏingười làm kinh doanh lại càng phải am hiểu sâu sắc về hành vi văn hóa tiêu dùng củakhách hàng Mỗi một quốc gia đều thuộc một châu lục, và sẽ có một nền văn hóa tiêubiểu riêng, vì vậy mà sẽ có những thói quen, văn hóa giao tiếp khác nhau
Cho nên, để đạt được nhu cầu giao tiếp hiệu quả, việc nắm bắt tốt được văn hóa giaotiếp là điều vô cùng quan trọng mà mọi người cần phải có, là điều kiện tiên quyết giúptạo mối quan hệ mật thiết giữa người với người trước khi tiến hành bắt đầu trong mọilĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh trong thời đại thông tin số hóa hiện nay.Bên cạnh đó, môn học này không chỉ giúp ích trong kinh doanh, mà còn giúp ngườihọc hiểu rõ hơn về những phong tục, tập quán của các quốc gia trên thế giới, giúp tăngcường khả năng hiểu biết, và nâng cao sự tôn trọng đối với các nền văn hóa trên toàncầu
Trang 7LỜI CẢM ƠN
rong quá trình thực hiện tiểu luận của môn Giao tiếp liên văn hóa, sẽ không thểhoàn thành được nếu không có sự giúp đỡ và hỗ trợ nồng nhiệt của giảng viênhướng dẫn Đặng Phương Toàn Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầyvì đã dành nhiều thời gian quý báu để giảng dạy tận tình, chỉnh sửa và góp ý cải thiệncho toàn bộ quá trình học tập của nhóm Bên cạnh đó, cũng xin gửi lời cảm ơn đến nhàtrường, cùng các thầy cô khác đã dày công đào tạo, truyền đạt những kiến thức củamôn học này và tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên trong suốt thời gian học tập vừaqua Đây là môn học có nội dung rất thực tiễn đối với thế giới quan của xã hội hiệnnay
T
Những kiến thức về đa dạng các nền văn hóa nhận được từ môn này sẽ là một hànhtrang tốt cho con đường tương lai mai sau, không chỉ cho riêng một cá nhân nào, màcòn cho toàn bộ tập thể, giúp mọi người có thể tiếp cận nhiều kiến thức bổ ích vàchúng thật sự rất hữu dụng
Lời cảm ơn sau cùng, nhóm em xin gửi đến các bạn học đã đồng hành, trao đổi và chiasẻ cùng chúng em trong suốt quá trình học tập Với những kiến thức đã tích lũy trongthời gian qua được vận dụng trong tiểu luận kết thúc môn này, chúng em tin rằng bảnthân đã hoàn thành đồ án tốt nhất có thể
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn thầy.Xin trân trọng cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Trang 8CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG 1.1 Khái niệm:
Giao tiếp: Là sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người thông qua ngôn ngữ, cử chỉ,
điệu bộ Là sự trao đổi thông tin để vận hành các mối quan hệ con người với nhau.Giao tiếp có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cáchcủa con người Để giao tiếp một cách hiệu quả, chúng ta cần hiểu rõ đối tượngmình đang giao tiếp, cách thức giao tiếp phù hợp với đối tượng đó, và cách xử lýcái tình huống khác nha
Văn hóa: Là một hệ thống các đặc điểm nổi bật về tinh thần, vật chất, tri thức và
cảm xúc đặc trưng của xã hội hay một nhóm xã hội, và ngoài văn học hay nghệthuật, nó còn bao gồm lối sống, cách thức cùng chung sống, các hệ thống giá trị,các truyền thống và tín ngưỡng
Giao tiếp liên văn hóa: Chính là sự giao tiếp giữa các nền văn hóa khác nhau trên
toàn cầu, giữa các cộng đồng với những phương thức sống và thế giới quan riêngbiệt
1
Trang 91.2 Giới thiệu về cộng đồng người Hoa ở Việt Nam
1.2.1 Vị trí địa lý: Người Hoa là một bộ phận dân tộc tại Trung Quốc và có mặt
tại nhiều quốc gia trên thế giới Họ là nhóm dân tộc với dân số đông đảo nhất tạiTrung Hoa, với hơn 1,4 tỷ người, chiếm khoảng 18% dân số toàn cầu Ngoài sinh sống ở quốc gia tỷ dân, qua hàng ngàn năm lịch sử, người Hoa đã di cư và sinh sống ở nhiều quốc gia khác nhau, đặc biệt là trong các cộng đồng gốcHoa ở Đài Loan, Singapore, Malaysia, Indonesia, Philippines, Thái Lan, Mỹ, Canada, và cả ở Việt Nam
Ở Trung Quốc, người Hoa chủ yếu sinh sống và tập trung ở các tỉnh phía Đông và Nam của đất nước như Quảng Đông, Quảng Tây, Hồ Nam, Hồ Bắc, Thượng Hải, và Bắc Kinh Tuy nhiên, cộng đồng người Hoa cũng có mặt khắp Trung Quốc và trong các thành phố lớn như Tân Cương và Tây An
Ngoài Trung Quốc, các cộng đồng người Hoa có thể được tìm thấy ở khắp mọi nơi trên thế giới, đặc biệt là trong các thành phố lớn Các khu phố Hoa, khu vực thương mại và cộng đồng người Hoa có thể được tìm thấy ở nhiều thành phố như Đài Bắc, Kuala Lumpur, Jakarta, Manila, Bangkok, Singapor, San Francisco, New York, Vancouver, Sydney và Melbourne
Ở Việt Nam, người Hoa đã có mặt từ rất lâu đời và hình thành một cộng đồng đáng kể trong lịch sử và văn hóa của đất nước Tuy nhiên, sau nhiều sự biến động bởi lịch sử và chính trị, số lượng và vị trí địa lý của người Hoa ở Việt Namđã thay đổi theo thời gian
Trước khi Việt Nam trở thành một quốc gia độc lập, người Hoa tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Hồ Chí Minh (cũng được biết đến là Sài Gòn), và các trung tâm thương mại khác trên khắp Việt Nam.Tuy nhiên, trong những năm 1970 và 1980, trong bối cảnh các biến cố lịch sử vàchính trị, một số người Hoa đã rời bỏ Việt Nam và di cư đến các nước khác Saunày, với sự thay đổi trong chính sách và môi trường kinh doanh của nước ta, một số người Hoa đã trở lại và định cư lại ở Việt Nam
2
Trang 101.2.2 Điều kiện tự nhiên: Người Hoa sinh sống ở Việt Nam không có quá nhiều sự
khác biệt đáng kể so với người Hoa ở các nơi khác trên thế giới Tuy nhiên, có mộtsố đặc điểm văn hóa và lịch sử đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển của cộng đồng này tại đây
Người Hoa ở Việt Nam thường giữ gìn và phát triển nền văn hóa truyền thống của họ Họ giữ các giá trị gia đình cao quý, tôn trọng tổ tiên và tuân thủ các phong tục truyền thống Hình ảnh và tôn giáo cũng rất quan trọng đối với cộng đồng người Hoa ở Việt Nam
Thực phẩm cũng đóng vai trò quan trọng trong văn hóa ẩm thực của người Hoa Một số món ăn truyền thống của người Hoa đã trở thành phổ biến và được yêu thích trong nền ẩm thực Việt Nam, chẳng hạn như bánh chưng, bánh giầy, và màn thầu (bánh bao) Ngoài ra, các phong tục và lễ hội truyền thống như lễ Tết Nguyên Đán (Tết Trung Quốc) và hội Trung Thu (hội trăng rằm) cũng được tổ chức và kỷ niệm bởi cộng đồng người Hoa
Ngoài những đặc điểm văn hóa, người Hoa ở Việt Nam cũng tích hợp và tận dụng các điều kiện địa phương tự nhiên Có một số người Hoa đã định cư và phát triển kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp và thủ công mỹ nghệ, đặc biệt khả năng kinh doanh thiên bẩm của người Hoa đã được thể hiện rõ ràng qua những thành tựumà họ đạt được
1.2.3 Lịch sử hình thành: xã hội người Hoa ở Việt Nam được theo dõi từ thời kỳ
xa xưa, qua thời kỳ thực dân và giai đoạn hiện đại Dưới đây là tóm tắt về lịch sử hình thành xã hội người Hoa ở Việt Nam:
- Thời kỳ Trung Hoa cổ đại: Đầu tiên, người Hoa đã có mặt trong lãnh thổ
Việt Nam từ thời kỳ Trung Hoa cổ đại thông qua việc giao lưu văn hóa và thương mại Các cộng đồng người Hoa đầu tiên hình thành ở các thành phố cảng như Hội An và Hải Phòng
- Thời kỳ thực dân: Trong thời kỳ thực dân, khi Việt Nam chịu ảnh hưởng của
các thực thể đế quốc như Pháp, người Hoa đã chứng kiến sự mở cửa kinh tế và trở thành một phần quan trọng trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam
3
Trang 11Họ tham gia vào các ngành công nghiệp, thương mại và dịch vụ, đặc biệt là ở các thành phố lớn như Hà Nội và Sài Gòn.
- Giai đoạn hiện tại: Họ tập trung sinh sống theo cơ chế tập thể, tại địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, khu vực sinh sống tập trung chủ yếu của người Hoa là quận 5, quận 6 và quận 11 Đặc biệt, nơi đây có khu Chợ Lớn, còn được mệnh danh là khu Phố Tàu lớn nhất thế giới
1.2.4 Xã hội, dân cư: Ngày nay, người Hoa vẫn có mặt ở nhiều tỉnh thành của
Việt Nam, đặc biệt là ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng và Cần Thơ Các khu vực như phố Hàng Bồ, phố Hàng Đào và phố Hàng Gai ở Hà Nội, cũng như khu phố Nguyễn Trãi và quận 5 (Chợ Lớn) ở Hồ Chí Minh, được biết đến với nhiều cửa hàng, nhà hàng và cộng đồng người Hoa
1.2.5 Hoạt động kinh tế: Người Hoa đã đóng góp quan trọng vào nền kinh tế
Việt Nam Họ thường tham gia vào các ngành công nghiệp, thương mại và dịch vụ Người Hoa nổi tiếng với tinh thần khởi nghiệp và kỹ năng kinh doanh Một số người Hoa sở hữu và điều hành các doanh nghiệp lớn và nhỏ, đóng góp vào sự phát triển kinh tế của đất nước
1.2.6 Giao thoa văn hóa: Cộng đồng người Hoa ở Việt Nam đã giao thoa văn
hóa với người Việt và các cộng đồng dân tộc khác Sự giao thoa này đã tạo ra một sự đa dạng và phong phú trong văn hóa, nghệ thuật, ẩm thực và ngôn ngữ.Người Hoa ở Việt Nam thường xuyên tương tác và giao lưu với cộng đòng người Việt và các cộng đồng dân tộc khác Họ tham gia vào các hoạt động xã hội, từ thiện và văn hóa chung, góp phần vào sự đoàn kết và hòa hợp trong xã hội Việt Nam
4
Trang 12CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG VỀ GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA TRONG KINH DOANH CỦA NGƯỜI HOA Ở VIỆT NAM
2.1 Văn hóa giao tiếp
Cách chào hỏi:
- Ấn tượng đầu tiên của người Hoa về 1 người là tốt hay xấu đều phụ thuộcvào cách bạn chào đón họ Chào hỏi một cách nhiệt thành, bạn sẽ nhận về sựnhiệt tình đối đãi của người khác Bắt đầu bằng việc chào người lớn tuổinhất hoặc cao cấp nhất trước, sau đó đến người khác và cuối cùng là ngườiphụ nữ
- Nếu bắt tay, theo phong tục truyền thống của người Hoa bạn cần hơi khomngười xuống, 2 tay đồng thời thả lỏng, không nắm quá chặt hoặc quá mạnhlà cách mà bạn thể hiện sự tôn trọng đối với họ
- Khi bạn giới thiệu người này với người khác, đừng dùng 1 ngón tay chỉ vềhọ mà bạn hãy dùng cả bàn tay để nghiêng về phía người được giới thiệu.- Chào hỏi lần đầu thì bạn nên nhìn vào mắt đối tượng giao tiếp để họ cảm
thấy được tôn trọng Người Hoa đặc biệt coi trọng bằng cấp, chức vụ nên khigiới thiệu bạn cần giới thiệu cả chức vụ và bằng cấp - nếu không, nó sẽ là 1thiếu sót của bạn và khi giao tiếp với họ bạn cũng không nên đề cập đến vấnđề gia đình, vợ chồng, con cái, quê quán
Văn hóa nói chuyện trên bàn ăn: Trên bàn ăn, người Hoa thường bắt đầu bằng 1
hay 2 câu chuyện vui vẻ nhằm khiến cho mọi người cảm thấy thoải mái không bịgò bó Khi vào bàn ăn, họ sẽ những người lớn tuổi trước, người có địa vị cao sẽngồi ở vị trí trung tâm để thể hiện lễ nghĩa trên dưới
Kiên kị những từ ngữ giao tiếp mang điều xấu:
- Ít khi nói chuyện liên quan đến số 4, bởi họ quan niệm rằng, số 4 có âm điệuna ná từ “tử” (tứ)
5
Trang 13- Đồng thời, họ cũng không có thói quen tặng đồng hồ vì “đồng hồ” đồng âmvới đi dự một đám tang và không tặng đồng hồ treo tường vì giống từ “trungkết”, nghĩa là hết – là “phá sản”.
- Họ cũng không có thói quen tặng giày dép, bởi nó tượng trưng cho sự đi xa,đặc biệt trong tình yêu, chúng mang nghĩa chia ly cách xa nhau
Một số lưu ý khác:
- Khi họ mời bạn thì bạn cũng không nên từ chối quá nhiều mà bạn hãy đổi sang cách nói khác với hàm ý tương đương: để tôi xem xem, việc này hơi khó, tôi sẽ suy nghĩ,…
- Đặc biệt khi đi ăn, bạn cũng đừng nên chia tiền hoặc giành trả tiền với họ vì đó là cho thấy bạn yêu quý và thể hiện sự tôn trọng họ
2.2 Văn hóa doanh nghiệp
Tổ chức kinh doanh theo gia đình, họ hàng: người Hoa cho rằng gia đình, thân tộc,
cộng đồng là chỗ dựa, là nền tảng ban đầu để họ có thể bắt đầu lập nghiệp kinh doanh Trong tổ chức của các doanh nghiệp gia đình người Hoa có bốn đặc điểm:
- Quản lý định hướng gia đình- Người đứng đầu gia đình- Vai trò và trách nhiệm gia đình
6
Trang 14- Cuối cùng là tài chính kiểu gia đìnhNgười Hoa có cách quản lý kinh doanh gia đình theo kiểu truyền thống nên việckinh doanh thường được phát triển thành mạng lưới để phân bố cho đại gia đình.Các thành viên chia sẻ trách nhiệm với nhau để điều hành công ty Họ quan niệm,trụ cột chính là người đứng đầu gia đình và thường thực hiện tất cả các quyết địnhquan trọng Nhưng trong nhiều trường hợp, người này không phải là người lãnhđạo kinh doanh - họ là những người có tuổi đời lẫn kinh nghiệm quản lý: giỏi cả vềquản lý chi tiết và tầm nhìn chiến lược và là tiếng nói quyết định Người Hoa tổchức sản xuất kinh doanh theo hướng tập trung và gọn nhẹ, mang tính cách giađình dòng họ Hình thức đơn vị kinh doanh sản xuất theo mô hình “xí nghiệp giađình” là đặc điểm hoạt động kinh doanh của người Hoa.
Tổ chức kinh doanh theo nhóm người đồng hương: Khi di cư vào Việt Nam
trong các thế kỷ trước theo nhóm địa phương, quan hệ đồng hương, đồng tộccủa người Hoa đã phát huy tác dụng tại vùng đất mới Họ giúp đỡ cho nhau việclàm khi mới đến Việt Nam, cùng nhau tạo dựng các hoạt động kinh tế ban đầuthích ứng với môi trường mới Tuy không có sự can thiệp của nhà nước, nhưngcác nhóm người Hoa đã có sự phân chia các lĩnh vực hoạt động kinh tế khácnhau rõ rệt
Vào thời kỳ mới hình thành các bang, hội giữa các bang đã có sự phân chia nhaucác lĩnh vực kinh doanh, sản xuất Những người Hoa (Quảng Đông) chuyên về kinhdoanh nhà hàng, khách sạn, tiệm tạp hóa Người Phúc Kiến chuyên thu mua phếliệu, người Triều Châu chiếm giữ các cơ sở chế biến lương thực, thực phẩm NgườiHẹ [Khách Gia] lại chuyên về mua bán thuốc bắc, thuộc da… Ngày nay, tuy sựphân chia các ngành nghề sản xuất, kinh doanh không còn như trước, một số ngànhđã trở nên phổ biến trong nhiều nhóm người Hoa, như ngành cơ khí không chỉ thuhút người Phúc Kiến mà còn cả người Quảng Đông, Triều Châu, ngành lương thựcthực phẩm xuất khẩu do người Quảng Đông và Hải Nam, ngành nhựa thì hầu hếtcác nhóm người Hoa trừ người Hẹ ra đều tham gia hoạt động Tuy nhiên, vẫn có
7