1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Du lịch: Nghiên cứu cầu du lịch đêm của khách quốc tế tại Hà Nội

136 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu cầu du lịch đêm của khách quốc tế tại Hà Nội
Tác giả Trần Ngọc Quyết
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Thị Minh Hòa
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Du lịch
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 29,12 MB

Nội dung

Tốc độ phát triển nhanh chóng củangành Du lịch trên toàn cầu đã thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứutrong một thời gian dài và cũng đã trở thành yếu tố trọng điểm trong pháttriển k

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRAN NGỌC QUYẾT

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

Hà Nội, năm 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trang 3

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu cầu du lịch đêm của kháchquốc tế tại Hà Nội” là công trình nghiên cứu của tôi Những số liệu trong luậnvăn đều có nguồn trích dẫn rõ ràng, trung thực Những kết luận, kết quảnghiên cứu chưa được ai công bố dưới bất cứ hình thức nào Tôi hoàn toàn

chịu trách nhiệm trước hội đồng về sự cam đoan này

Ngày tháng năm 2023

Học viên thực hiện

Trần Ngọc Quyết

Trang 4

LỜI CẢM ƠNLuận văn: “Nghiên cứu cầu du lịch đêm của khách quốc tế tại Hà Nội”

được hoàn thành tại Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học

Quốc gia Hà Nội Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tớicác thầy, cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu

của chuyên ngành Du lịch.

Tác giả xin bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị MinhHoa - người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tác giả với những ý kiếnđóng góp quý giá, trực tiếp chỉnh sửa trong suốt quá trình triển khai, nghiên

cứu và hoàn thành luận văn.

Tác giả xin được cảm ơn tới Sở Du lịch Hà Nội, các công ty lữ hành

chuyên kinh doanh nhận khách du lịch quốc tế trên địa bàn Hà Nội đã tạo mọiđiều kiện giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứudé hoàn thành luận văn

Bên cạnh đó, tác gia cũng vô cùng cảm ơn sự quan tâm, chia sẻ của giađình, người thân và bạn bè cùng cơ quan đã giúp tác giả có thời gian nghiên

cứu, và hoàn thành luận văn.

Xin chân thành cam on!

il

Trang 5

MỤC LỤC

MỞ DAU - 2-5252 S2< 21 21 E1 2121211211211 11 11.11111111 111.11 11 1 1e |1 Lý do chọn đề tài -s-5s 5xx EEE12112152151111121121 1111111111111 c0 1

2 Mục đích và nhiệm vụ nghién CỨU ¿+ +2 * + ++vEE+eeEseerseeerrreres 3

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - ¿5£ ©+£+££+E£+£++£++£xerxerxerxezes 44 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài -¿- 2 s+cs+cxerEerEerrrreersered 45 Bố cục của luận VAN -.- ¿2t SE E232 E1215111121551111212111111511111 11x cxeE 4

Chương 1 TONG QUAN NGHIÊN CỨU VA CƠ SỞ LÝ LUẬN VECÂU DU LICH ĐẼM 2-55 S52 SSEEEE1221127112112111211 1121111111 6

1.1 Tổng quan nghiên cứu -2- 2 2 +E+EE#EE£EE+EeEEEEEEEEEEErkerkerkerkee 61.1.1 Cầu du lịch - 6 ckS SE SE ‡EEkEEEEEEEEEEEEEEEKSEEEETEEEETEEEEEEEEECErrkrkrrkei 61.1.2 Xu hướng của cầu du lịch - - + s+S++E+E££E+EE+EEzEzEerkerxerszex 10

1.1.3 Du lịch đêm -¿-2¿ 2S ©S22EE‡EEEEEE2E1271211711211711 1111.111 cee 13

1.1.4 Khoảng trống nghiên CỨU 2 2 ©k+EE+EE+E£2E£EEEEESEEEEEEEerkerkerxrrx 211.2 Cơ sở lý luận về cầu du lịch đêm 2-2 s2 £E2z£zzzzzxze 22

1.2.1 Một số khái niệm cơ bản 2-52 5s©x2+EE‡EESEEtEEEEErrreerkrrrerred 221.2.2 Sản phẩm du lịch đêm 2 2 2 E+EE+EE+EE££E£2EE2EE2EE+EEerxrrxerxee 251.2.3 Các thành phan tạo cầu du lịch đêm 2 22 22 s+zx+zs+zse2 27Tiểu kết chương 1 - 2 esceseseesessessssecsessessessessestssessesseseeseesesees 31

CHƯƠNG 2: BOI CANH VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU 32

2.1 Điều kiện phát triển du lịch đêm tai Hà Nội - 5: 322.1.1 Chính sách phát triển nền kinh tế ban đêm - 2 2 s2 s2 5+: 32

2.1.2 Tài nguyên du lịch đêm - <6 + + E3 E*EEEsEseeeseeeereerereree 38

2.1.3 Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất phục vụ du lịch đêm Ha Nội 462.1.4 Điều kiện về an ninh chính trị và an toàn xã hội :s-5-: 50

2.2 Phương pháp nghiên CỨU - 5 + SE + E*vESeEEereeerererrererxee 52

1H

Trang 6

2.2.1 Quy trình nghién CỨU - - <6 E1 E93 E +3 E*EvEEEeEeeeeseeeerkereeeree 522.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu - 5555 + + £+svsseeeeesexrs 332.2.3 Phương pháp xử lý dữ liệu - ¿2s ++EEcEESEEEEEerkrrrkerkrrrrees 56

Tiểu kết chương 2 -2- 2-52 +keSESEEEEEEEE217171111121E 211111111 E xe 57

CHƯƠNG 3 KET QUÁ NGHIÊN CỨU CÂU DU LICH ĐÊM TẠIHÀ NỘII S222 12121512111 11 111121212111010121 1111010111111 011 re 58

3.1 Đặc điểm khách du lịch đêm tại Hà Nội 25-55-5552 583.1.1 Giới tính va độ tudi của khách du lịch - s+s+x+zexszx+x+zezszxez 583.1.2 Quốc tịch và nơi lưu trú của khách du lịch đêm tại Hà Nội 593.2 Thực trang cầu du lịch đêm của khách quốc tế tại Hà Nội 623.2.1 Cau co aẽ ,5 623.2.2 Cầu về dịch vụ vui chơi giải trÍ - 2 ¿+ + ++£z+Ee£Eerxerxzrerkersees 643.2.3 Cầu về dich vụ mua sắm ¿6 St Sk+E‡EEEESEEEEEEEESEEErkrkerrreresree 65

3.2.4 Mức chi tiêu của khách du lịch đêm - 55555 ++ 5< << +<++s<+ 67

3.3 Đánh giá của khách về thực trạng hoạt động du lịch đêm tại Hà Nội 683.3.1 Dịch vụ ăn uống 68

3.3.2 Dịch vụ vul Chơi, Ø1ải tTÍ - - s <6 1xx VEEEEEEsekeskersseree 70

3.3.3 Dịch vụ mua sắm -.-¿- - St St SESESEEEEEEEESEEEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEEErkrkee 733.3.4 Các van đề khác có liên quan của du lịch đêm tại Hà Nội 753.3.5 Đánh giá chung về du lịch đêm tại Hà Nội 2-5-5 52 5+: 76Tiểu kết chương 3 - 2-2: 2+SESEEEEEEEEEEE 2117112117111 1111111 Le 79

CHƯƠNG 4 ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP — KHUYEN NGHỊ 80

4.1 Một số giải pháp nhằm phat triển hoạt động du lich đêm tại Hà Nội 804.1.1 Căn cứ đề xuất giải pháp -¿- 2 + s+Ek+E2E£EEEEEEEEEEEEEErrkerkrrrres 804.1.2 Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động du lịch đêm tại Hà Nội 824.2 Khuyến nghị - - 22 252 SE EE EE E 211211211211 211 011111111111 xe 864.2.1 Đối với các cơ quan quan lý chung của thành phố Hà Nội 86

1V

Trang 7

4.2.2 Đối với Sở du lịch Hà Nội -2¿-25¿©25222+2cx2zxecrxrerkrerrree 684.2.3 Đối với các doanh nghiệp lữ hành, khách sạn, các hiệp hội lữ hành

[1000 5 — 1- 88

KET LUẬN 22- 2< 22<22EE22E122212112211211211211.T1.T1.1 1e 91

TAI LIEU THAM KHAO

PHU LUC

Trang 8

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt

AI Artificial intelligence Tri tué nhan tao

ECOSOC United Nations Economic and | Hội dong Kinh té và Xã hội

Social Council Liên Hop Quôc

GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội

Meeting, Incentive, Convention, Hoi hop, khen thuong, hoi

MICE Exhibition thảo, triển lãm

UBND Uỷ ban nhân dân

United Nations Educational Tô chức Giáo dục, Khoa họcUNESCO | Scientific and Cultural và Văn hóa Liên Hop Quốc

OrganizationWHS | World Heritage Site Diém di san Thé gidiWTTC World Travel & Tourism Council | Hội đồng du lịch và lữ hành

thé giới

VI

Trang 9

DANH MỤC BANG

Bang 1.1 Tổng hợp một số mô hình nghiên cứu về cau du lịch 7Bảng 1.2 Tổng hợp một số quan điểm nghiên cứu về du lịch đêm 14

vil

Trang 10

DANH MỤC HÌNH VE

Hình 2.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu đề tài - 2-2 2+cz+secxezxzeszes 52

Hình 3.1 Cơ cau giới tính của khách du lịch đêm tại Hà Nội 58

Hình 3.2 Cơ cau độ tuổi khách du lịch đêm tại Hà Nội - 58

Hình 3.3 Quốc tịch của khách du lịch đêm tại Hà Nội 5-5: 59Hình 3.4 Nơi lưu trú của khách du lịch đêm tại Hà Nội 60

Hình 3.5 Thời gian lưu trú của khách du lịch đêm tại Hà Nội 61

Hình 3.6 Mục đích chuyến di của khách du lịch đêm tại Hà Nội 62

Hình 3.7 Hình thức và món ăn khách du lịch đêm tại Ha Nội lựa chon 63

Hình 3.8 Nhu cầu sử dụng đồ uống có cồn của khách du lịch đêm 64

Hình 3.9 Nhu cầu tham gia các hoạt động giải trí của khách du lịch đêm 64

Hình 3.10 Lựa chọn địa điểm mua sắm của khách du lịch đêm tại Hà Nội 65

Hình 3.11 Mục đích và loại hàng hóa khách du lịch đêm tại Hà Nội có nhuCAU mua Sắm - - 2 2 +E‡SE9EE9EE2EE+EEEEEEEEE12112151111111111511111111 1.1111 c0 66Hình 3.12 Mức chi tiêu của khách du lịch đêm tại Hà Nội 67

Hình 3.13 Đánh giá của khách du lịch quốc tế đêm tại Hà Nội 68

Hình 3.14 Đánh giá của khách du lịch quốc tế về các tiêu chí khác của âmIn1es(0i0s 87200107277 69

Hình 3.15 Đánh giá chung của khách du lịch quốc tế về chat lượng 70

Hình 3.16 Đánh giá của khách du lịch quốc tế về mức độ hấp dẫn của cáchình thức giải trí đêm tại Hà NỘI 6 6 St ssiirirrireiee 71Hình 3.17 Nhận định của khách du lịch quốc tế về chất lượng của các dịch vụ@iai tri dém tai Ha NOL ` - 71

Hình 3.18 Đánh giá chung của khách du lịch quốc tế về chất lượng dịch vu

vui chơi giải trí đêm tại Hà NỘI c5 c2 E32 E**EESeEEeeereeerereerrse 72

Viii

Trang 11

Hình 3.19 Đánh giá của khách du lịch quốc tế về chất lượng và giá cả hànghoá khi mua sắm đêm tại Hà Nội - 2 5£ ©5S2S£2£E+£E2EEcxeerxerrsrred 73

Hình 3.20 Đánh giá của khách du lịch quốc tế về các yếu tô khác khi 74Hình 3.21 Đánh giá chung của khách du lịch quốc tế về chất lượng dịch vụmua sắm đêm tại Hà Nội - - St ESESEESEEEEEEEEEEEEEEESEEEEEEEkrkrrerkrkrrrrr 75

Hình 3.22 Đánh giá của khách du lịch quôc tê vê các vân đê có liên quan củadu lịch đêm tại Hà NỘI - - + 6 + S12 SE SH ng ri, 75

Hình 3.23 Điểm trung bình đánh giá của khách du lịch quốc tế về các 76Hình 3.24 Đánh giá chung của khách du lịch quốc tế về du lịch đêm 77

1X

Trang 12

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Du lịch là một hoạt động kinh tế rất quan trọng ở nhiều quốc gia trênthế giới Trong năm 2019, lượng khách du lịch quốc tế trên toàn cầu đã tăng4%, đạt mốc 1,46 tỷ du khách và đồng thời doanh thu từ xuất khâu do du lịchtao ra đã tăng lên 1,7 nghìn tỷ USD[44] Tốc độ phát triển nhanh chóng củangành Du lịch trên toàn cầu đã thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứutrong một thời gian dài và cũng đã trở thành yếu tố trọng điểm trong pháttriển kinh tế đất nước của nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam.Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 đã xác định “Phat triểndu lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy sựphát triển các ngành và lĩnh vực khác, góp phan quan trọng hình thành cơcầu kinh tế hiện đại ”[28] Đề đạt được mục tiêu này, một trong những nhiệmvụ trước mắt là ngành Du lịch Việt Nam nói chung cũng như du lịch Hà Nộinói riêng phải thực hiện đó là việc đa dạng hóa các sản pham du lich dé thu

hút và giữ chan du khách.

Trên thế giới, cụm từ kinh tế đêm đã thu hút sự quan tâm và được nhắcđến trong những năm gần đây Nhiều nước đã đây mạnh phát triển hình thứckinh tế này, đặc biệt đối với những quốc gia có thế mạnh về du lịch cũng chủđộng mở cửa ngành dịch vụ về đêm dé tối đa hoá nguồn thu[14] Ở nhiềuđiểm du lịch nỗi tiếng, cuộc sống về đêm mới là điểm nhấn thú vị cho dukhách và cũng là “mỏ vàng” cho địa phương Kinh tế đêm đã đóng góp hàng

chục tỷ Bảng và tạo việc làm cho hàng triệu lao động tại Anh mỗi năm, góp

phần tạo dựng một hình ảnh nước Anh sôi động, cởi mở và là một trongnhững điểm đến thú vị đối với du khách trên khắp thế giới [52] Ở Mỹ, việcphát triển những “thành phố không bao giờ ngủ” đã trở thành một trong

Trang 13

những chiến lược phát triển kinh tế mũi nhọn Xu hướng tương tự cũng lantoả mạnh mẽ ở một số nước Châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc và gần đây làTrung Quéc[18] Bên cạnh việc thu hút du khách quốc tế và trong nước tham

gia các hoạt động, dịch vụ thương mại ban đêm, những nhà quản lý còn tạo

hành lang pháp lý dé các hoạt động này được vận hành một cách khoa học, antoàn, hiệu quả với mục tiêu tạo sự phát triển bứt phá cho nên kinh tế.

Tại Việt Nam, một số thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ ChíMinh, Đà Nẵng đã triển khai loại hình kinh tế đêm dưới dạng là các khu chợđêm, phó ăn đêm, các chuỗi cửa hàng tiện lợi 24/24, các tuyến phố đi bộ hoặctuyến phố đặc trưng giải trí như Tạ Hiện (Hà Nội) hoặc Bùi Viện (Thành phốHồ Chí Minh) và Bà Na Hills (Đà Nẵng) Ngoài những đóng góp về mặtkinh tế, kinh tế ban đêm còn thúc đây các ngành dịch vụ, du lịch trong nướcphát triển mạnh mẽ Là thủ đô, trung tâm chính tri, kinh tế, văn hóa, khoa họcvà đầu mối giao thông quan trọng của cả nước, Hà Nội được xác định là trungtâm du lịch trọng điểm của Việt Nam Lượng khách du lịch quốc tế đến HàNội chiếm khoảng 30% lượng khách đến Việt Nam[1] Theo Sở Du lịch HaNội, năm 2022, tong lượng khách du lịch đến Hà Nội đạt 18,7 triệu lượt, tănggấp 4,7 lần so với năm 2021, bằng 64,7% lượng khách năm 2019 (trước thờiđiểm xảy ra dịch bệnh); trong đó, khách du lịch quốc tế có 1,5 triệu lượt;khách du lịch nội địa là 17,2 triệu lượt, băng 17,84% so với cả nước Mặc dù

tổng thu từ khách du lịch của Hà Nội đạt trên 60.000 tỷ đồng, tăng 5,3 lần sovới năm 2021 và bằng 57,8% tổng thu từ khách du lịch năm 2019, song, sovol tong thu từ khách du lịch của ca nước, Ha Nội chi đạt 12,12% Nhu vậy,rất cần tim ra các giải pháp dé gia tăng hơn nữa nguồn thu từ khách du lịchđến với Thủ đô Một trong các giải pháp đó là phát triển du lịch đêm

Ngày 27/7/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số1129/QĐ-TTg phê duyệt Dé án Phát triển kinh tế ban đêm ở Việt Nam, mở

Trang 14

đường cho kinh tế ban đêm phát trién[27] Mục tiêu của Dé án là khai tháctiềm năng phát triển kinh tế ban đêm nhằm tận dụng tối đa cơ hội phát triểnkinh tế mới, nâng cao thu nhập va đời sống của người dân, đồng thời hạn chếnhững rủi ro, tác động tiêu cực đối với công tác bảo đảm an ninh chính trị vàtrật tự an toàn xã hội Bên cạnh đó, nghiên cứu cầu du lịch luôn là một việc

làm quan trọng đối với chính quyền thành phố Hà Nội cũng như các cơ sởcung ứng du lịch Nắm bắt được nhu cầu của khách hàng sẽ giúp cho việcdựng chương trình du lịch thoả mãn tốt hơn sự mong đợi của du khách Đã cónhiều nghiên cứu về cầu du lịch nhằm phát triển các sản phẩm du lịch chođúng hướng Tuy nhiên, mỗi loại khách lại có nhu cầu du lịch khác nhau.Trên thực tế, tại Hà Nội, có rất nhiều du khách nước ngoài thường không tìmđược câu trả lời cho suy nghĩ của bản thân họ khi màn đêm buông xuống đó

là “ chơi gi, chơi ở đâu, có gì mới lạ không, giá cả ra sao Khách hang

thường hay có một số câu hỏi “bạn có thể gợi ý cho chúng tôi một số địa điểmđể đi vào ban đêm không” hoặc một số câu hỏi như “Tại sao các cửa hàngcũng như điểm tham quan của Hà Nội lại đóng cửa sớm thé, bên nước chúngtôi các dịch vụ này mở đến tận sang ” Bên cạnh đó, hiện nay chưa có nhiềuđề tài nghiên cứu cầu du lịch đêm của khách quốc tế tại Hà Nội Do Vậy, VIỆC“Nghiên cứu câu du lịch đêm của khách quốc tế tại Hà Nội” là một việc làmcó tính cấp thiết, vừa có ý nghĩa lý luận và vừa có ý nghĩa thực tiễn cao

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích nghiên cứu

Đánh giá được thực trạng cầu du lịch đêm trong giai đoạn hiện nay, từđó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế đến

Hà Nội.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hóa những van dé lý luận về cầu du lịch đêm

Trang 15

- Khảo sát và phân tích thực trạng cầu du lịch đêm của khách quốc tế tại Hà

Cầu du lịch đêm của khách du lịch đến Hà Nội

3.2 Pham vi nghiên cứu

- Phạm vi về nội dung: Chỉ tập trung nghiên cứu cầu du lịch đêm của kháchquốc tế

- Phạm vi về không gian: Hà Nội sau khi mở rộng dia giới (tập trung chủ yếuvào khu vực phố cô và không gian lân cận)

- Pham vi về thời gian: Đề tài được tiễn hành nghiên cứu khảo sát thực tế, thuthập số liệu trong khoảng thời gian thực hiện từ năm 2019 năm 2022

4 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài- Ý nghĩa lý luận: Trên cơ sở kế thừa những nghiên cứu, lý luận đã có, luậnvăn đã tông hợp, hệ thong và bé sung cơ sở lý luận về cầu du lịch đêm củakhách quốc tế Đồng thời luận văn cũng giúp các nhà nghiên cứu chuyên sâu

và du lịch đêm có cái nhìn tổng quát hơn.- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu thực tiễn của luận văn làm tài liệuthao khảo giúp các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, các doanh nghiệpkinh doanh du lịch có cái nhìn và đánh giá chính xác hơn về cầu du lịch đêm

của khách quốc tế, từ đó đưa ra các sản phâm du lịch đêm đồng thời đưa ranhững giải pháp nhằm day mạnh phát triển du lịch của Thủ đô

5 Bố cục của luận văn

Ngoài phan mở dau, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung chính củaluận văn gồm 4 chương:

Trang 16

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về cầu du lịch đêmChương 2: Bồi cảnh nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Kết quả nghiên cứu cầu du lịch đêm tại Hà NộiChương 4: Đề xuất giải pháp - khuyến nghị

Trang 17

Chương 1 TONG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VE

CÂU DU LICH DEM

1.1 Tổng quan nghiên cứu1.1.1 Cau du lịch

Trong các ấn phẩm khoa học về du lịch người ta thừa nhận rằng, nếuxét trên tổng thể các nhu cầu của con nguoi, về thực chất nhu cầu du lịch làmột loại nhu cầu đặc biệt và tổng hợp của con người Nhu cầu này được hìnhthành và phát triển trên nền tang của nhu cầu sinh lý (sự đi lại) va các nhu cầutinh thần (nhu cầu nghỉ ngơi, tự khăng định, nhận thức, giao tiếp), (NguyễnVăn Đính, Trần Thị Minh Hoà, 2006)[10] Bên cạnh đó, cầu du lịch là phạmtrù kinh tế biêu hiện nhu cầu du lịch về hàng hoá vật chất và dịch vụ du lịchđược đảm bảo băng khối lượng tiền tệ với giá cả nhất định Nói một cáchkhác, cầu du lịch là nhu cầu du lịch có khả năng thanh toán của con người vềdịch vụ, hàng hoá Có thể có nhu cầu du lịch nhưng không có sự đảm bảobăng tiền tức là không có khả năng thanh toán để biến chúng thành của cải vậtchất và tinh thần theo giá cả nhất định của hàng hoá du lịch thì không xuấthiện “cầu” (Nguyễn Văn Lưu, 1998)[19].

Trong những những thập kỷ qua, chúng ta đã chứng kiến sự gia tăngnhanh chóng về nhu cầu du lịch trên toàn thế giới Du lịch ngày càng trở nênquan trọng đối với sự phát triển kinh tế toàn thế giới (Bo Peng và cộng sự,2015)[59] Năm 2019, du lịch chiếm 10,3% GDP toàn cầu (WTTC,2020)[72].Đã có nhiều công trình nghiên cứu về nhu cầu du lịch từ rất sớm, đó là cácnghiên cứu của Menges (1958) bằng tiếng Đức va Guthrie (1961) bang tiếngAnh (Haiyan Song và cộng sự, 2019)[68] Theo Trần Đức Thanh (2017) nhucầu du lịch là phạm trù tâm lý xã hội Để được thoả mãn nhu cầu du lịch cầnphải có khả năng thanh toán cho các dịch vụ liên quan Lúc đó nhu cầu du lịchsẽ trở thành cầu du lịch, tức là chuyển từ phạm trù tâm lý xã hội sang phạmtrù kinh tế [25]

Trang 18

Các nhà kinh tế học đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về cầu dulịch trong suốt những năm qua Do cau là nhu cầu có khả năng thanh toán nênhầu hết các tác giả đều đưa biến giá cả và thu nhập vào mô hình nghiên cứu.Lý do chính là khả năng chi trả phụ thuộc rất nhiều vào thu nhập của khách

du lịch, bên cạnh đó giá cả hàng hóa, dịch vụ cao sẽ là cho khả năng chi trả bị

hạn chế và ngược lại Đối với khách du lịch quốc tế, nhiều tác giả còn chỉ ratỷ giá hối đoái cũng là yếu tố quan trọng có tác động đến khả năng chỉ trả củakhách du lịch Bên cạnh các biến này, một số tác giả còn đưa các biến khác

như chi phí sinh hoạt, chi phí du lịch, chi phí vận chuyền, quốc tịch, xu hướng

tiêu dùng, marketing, thời gian du lịch, loại hình du lịch v.v (xem bang 1.1.)

Bảng 1.1 Tổng hợp một số mô hình nghiên cứu về cầu du lịchSTT | Tên tác giả | Các biến nghiên cứu của câu |Mô hình, phương

du lịch pháp nghiên cứu

- Số lượng khách du lịch;

- Chi phí sinh hoạt;Christine A | - Chi phí du lịch;

h Martin — & | - Chi phí cho các ngày lễ; Mô hình hồi quy

Stephen F | - Chi phí vận chuyên; tuyên tính logarit

Witt (1988) | - Tỷ giá hối đoái;

- Quốc tịch;

- Thu nhập.- Thu nhập;

- Gid cả;

Geoffrey I | Ty giá hối đoái; ¬

-2 | Crouch - Chi phí vận chuyển; Mô hình sử dụng dữ

s ; ; liệu chuỗi thời gian

(1994) - Tiêp thị (Marketing);

- Xu hướng và thời trang;

- Các sự kiện đặc biệt.

Trang 19

Gonzalez, - Thu nhap; Mô hình chuỗi thời

Paz Moral | - Giá cả gian.(1995)

- Chi tiêu của khách du lịch; Mô hình sử dụng dữ

Christine - Thu nhap; liệu không gian, dữ

Lim (1997) | - Giá cả; liệu bảng và dữ liệu

- Chi phí vận chuyền chuỗi thời gian

HaiyanSong,

Stephen F | - Thu nhập; Mô hình hồi quyWitt and | - Giá cả tuyến tính logarit

Gang Li(2003)

Haiyan

Song, Gang | - Số lượng khách du lịch;Li, Stephen | - Chi tiêu của khách du lịch; Mô hình hồi quyF Witt, Bao | - Thu nhập của khách du lịch; | tuyến tính logarit

Gang Fei | - Giá cả hàng hoá.(2010)

- Thời gian đi du lịch;- Nguyên nhân đi du lịch;

Nguyễn - Mục đích đi du lịch; x

; oo Mô hình hôi quy

Quôc Nghi | Hình thức đi du lịch; ,

-TS sa - - tuyên tính Logarit

(2011) - Dia điêm di du lịch;

- Loại hình du lịch;

- Chi phí cho chuyến du lịch

João Paulo|- Thu nhập bình quân đầu

Cerdeira người thực tế; Mô hình hồi quyBento - Chi phí sinh hoạt; tuyến tính

(2014) - Chi phí vận chuyền;

Trang 20

- Các yêu tố phi kinh tế.

Bo Peng,Haiyan

10 Rossello “- - Lượng khách du lịch; Mô hình hồi quy

Nada, Jianan | - Chi tiêu của khách du lịch tuyên tính

HE (2019)Meng-

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Nhìn chung các tác giả đã đưa ra nhiều quan điểm nghiên cứu khácnhau về nhu cầu du lịch cũng như cầu du lịch Nếu như Pilar González, Paz

Moral (1995)[45]; Haiyan Song, Stephen F Witt and Gang Li (2003)[50]; Bo

Peng, Haiyan Song, Geoffrey I Crouch, Stephen F sMartin & Stephen F.

Witt (1988)[54], Geoffrey I Crouch (1994)[43] đưa thêm ra rất nhiều yếu tốtrong nghiên cứu về cầu du lich của mình như số lượng du khách, các chi phísinh hoạt, chi phi du lịch, chi phí cho các ngày lễ, chi phí vận chuyền, tỷ giáhối đoái, quốc tịch, tiếp thị, các sự kiện đặc biệt Christine Lim (1997)[51] và

Trang 21

Haiyan Song, Gang Li, Stephen F Witt, Bao Gang Fei (2010)[66] có chung

quan điểm nghiên cứu về cầu du lịch của du khách bao gồm các yếu tổ chi

tiêu của du khách, thu nhập của du khách và giá cả hàng hoá Jaume

Rossello“-Nada, Jianan HE (2019)[61] cho rang lượng khách du lich va chitiêu cua khách du lịch là những yếu tố quan trọng trong nghiên cứu nhu cầudu lịch Nguyễn Quốc Nghi (2011)[21] thì cho rằng dé nghiên cứu cầu du lịchthì cần phải nghiên cứu các tiêu chí như thời gian đi du lịch, nguyên nhân đidu lịch, mục đích đi du lịch, hình thức đi du lịch, địa điểm đi du lịch, loại hìnhdu lịch và chi phí cho chuyến du lịch

1.1.2 Xu hướng của cau du lịch

Theo Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hoà (2006) [10] , cầu dulịch có 6 nhóm xu hướng phát triển đó là:

- Du lịch ngày càng được khang định là một hiện tượng kinh tế - xã hộiphổ biến,

- Sự thay đổi về hướng và về phân bố của luồng khách du lịch quốc tế,- Sự thay đổi trong cơ cấu chỉ tiêu của du khách,

- Sự thay đối trong hình thức tổ chức chuyên đi của du khách,- Sự hình thành các nhóm khách hàng theo độ tudi,

- Sự gia tăng các điểm đến trong một chuyến đi du lịch.Xu hướng du lịch cho thấy được sự tăng trưởng cũng như sự thay đổi nhucầu du lịch tại các điểm đến Qua đó chúng ta có thê thấy rằng dự đoán được xuhướng du lịch sẽ giúp ích rất nhiều trong việc tìm ra hướng đi mới cho ngành dulich của các nhà kinh doanh du lịch cũng như chính quyền sở tại liên quan Việctạo ra các sản phâm du lịch mới cùng với việc xây dựng các tuyến du lich phùhợp sẽ thu hút, hấp dẫn rất nhiều du khách trong và ngoài nước.

Oscar Claveria và cộng sự (2015)[42] đã sử dung Artificial Neural

network (ANN) (Mang No — ron nhân tạo) dé danh giá các xu hướng vềlượng khách du lịch từ các thị trường khách đến Catalonia (Tây Ban Nha),

10

Trang 22

thông qua đó có thể dự đoán được nhu cầu của khách du lịch Catalonia làmột vùng của Tây Ban Nha, sau Pháp và Hoà Kỳ thì nước này là điểm đếnquan trọng nhất của thế giới với gần 65 triệu lượt khách du lịch trong năm2014 Catalonia nhận được 25% tông lượng khách đến Tây Ban Nha Chi tiêu

cho du khách ở Catalonia đã tăng 14% trong năm 2014 Hoạt động từ du lịch

đã đóng góp 12% vào GDP và cung cấp việc làm cho 15% dân số ởCatalonia Những con số này cho thấy tầm quan trọng của việc nhìn thấyđược xu hướng du lịch, dự báo được nhu cầu du lịch ở cấp độ điểm đến cho

các nhà hoạch định chính sách và các chuyên gia trong ngành du lịch.

Tác gia Giorgio Ribaudo and Paolo Figini (2016)[60] trong bài nghiêncuu “The Puzzle of Tourism Demand at Destinations Hosting UNESCO

World Heritage Sites: An Analysis of Tourism Flows for Italy” đã đưa ra một

bức tranh toàn cảnh về các xu hướng xu lịch dang diễn ra tại các Di sản thégiới được UNESCO công nhận Bài viết đã phân tích 16 Di sản Thế giới(WHS) của nước Ý va chỉ ra các xu hướng trong nhu cầu về dịch vụ kháchsạn, so sánh nhu cầu du lịch của du khách trước và sau khi các Di sản Thếgiới này được UNESCO công nhận Việc được công nhận là Di sản Thế giớiđã thúc đây nhu cầu đi du lịch của du khách, tạo ra một xu hướng du lịch tíchcực đối với các điểm đến đó Tuy nhiên, có những WHS không thu hút đượcdu khách do khả năng tiếp cận và cơ sở hạ tầng của điểm đến đó Tại một sốWHS, tốc độ tăng trưởng nhu cầu du lịch sau 5 năm được công nhận là Di sảnThế giới lại thấp hơn so với 5 năm trước đó Các nhà hoạch định chính sáchcủa điểm đến cần hiéu rõ răng WHS đôi khi chỉ là một điểm đến lý tưởng chomột phân khúc khách du lịch cụ thể chứ không phải tất cả các phân khúckhách hàng Nói cách khác, WHS tạo ra sự thay đối về hướng và về phân bốcủa luồng khách du lịch quốc tế Do đó, họ cần đưa ra một chính sách du lịchhợp lý, xây dựng một sản phẩm du lịch, kết hợp với quảng cáo, tiếp thị, bién

II

Trang 23

WHS thành một lợi thế cạnh tranh, tạo ra một xu hướng du lịch tích cực vàđạt nhiều hiệu quả cho điểm đến đó.

Trong bài viết “Globalization and perception of tourism trends bysupply and deman” (2020)[58], Pavlina Pellešová đã dé cập đến sự phát triểncủa các xu hướng trong du lịch và sự tác động của toàn cầu hoá đến xu hướngdu lịch, cả về phía cung và cầu Với các phương pháp nghiên cứu như phântích, so sánh, phỏng vấn, khảo sát bảng câu hỏi thì nghiên cứu cho thấy rănghầu hết các khách hàng đều bị ảnh hưởng bởi toàn cầu hoá và chính điều đóđã tạo ra xu hướng mới trong du lịch Có 4 xu hướng của cầu du lịch được tác

giả đưa ra:

- Xu hướng tìm kiếm những trải nghiệm mới.- Xu hướng tô chức các chuyến đi phiêu lưu, năng động và khám phánhững địa điểm độc đáo

- Xu hướng đi du lịch mới mục đích tham quan.- Xu hướng du lịch nghỉ dưỡng, trải nghiệm các dịch vụ chăm sóc sứckhoẻ và spa.

Bài nghiên cứu đã chỉ ra được những xu hướng mới của cầu du lịch.Thông qua đó sẽ là co sở dé các tổ chức và doanh nghiệm tham gia vào quátrình lập kế hoạch và phát triển du lịch theo đúng xu hướng hiện hành vàđưa ra các sản phẩm du lịch phù hợp nhằm tăng lượt khách du lịch cho dia

phương.

Du lịch Việt Nam nói riêng cũng như du lịch thế giới nói chung đangtrải qua giai đoạn khó khăn bởi ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 Dé đối phóvới dịch bệnh, các nước đã thực hiện các biện pháp kinh tế và xã hội mangtính trung hạn và dài hạn dé phuc hồi du lịch Trong bài viết “Nhận định mộtsố xu hướng trong thời gian tới đối với ngành Du lịch Việt Nam” của TrầnDoãn Cường được đăng trên website của Viện nghiên cứu phát triển du lịch —

12

Trang 24

Tổng cục Du lịch Việt Nam [9], tác giả đã đưa ra § xu hướng mới cho du lịch

- Xu hướng sử dụng sản phẩm du lịch trọn gói, các gói (combo) thiết kế

san dành cho các nhóm nhỏ hoặc du lịch gia đình cũng sẽ là một trong những

lựa chọn tối ưu của du khách.

- Xu hướng ứng dụng công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo, internet détìm hiểu kỹ hơn trước chuyến đi

- Xu hướng du lịch được linh hoạt trong sử dụng dịch vụ.

- Xu hướng du lịch gần, ngắn ngày, theo nhóm nhỏ hoặc gia đình, tớinhững vùng nông thôn, miền núi, hải đảo, khu vực ít người

Bên cạnh đó, còn có những xu hướng của cầu du lịch có thé ké đếnnhư: (1)Có sự thay đổi nhiều về thành phần cơ cấu khách du lịch, (2)Mụcđích, động cơ, thị hiểu của khách du lịch ngày càng phát triển phong phú vađa dạng hơn Xu hướng phát triển du lịch có thé trở lại vào cuối năm 2021,đầu năm 2022 khi các yếu tố về dịch bệnh dần được kiểm soát, đặc biệt khithị trường du lịch và các xu hướng du lịch mới đang được chính các quốc gia

và khách du lịch định hình lại Qua đó, các nhà quản lý du lịch và các doanhnghiệp lữ hành cũng có những phướng án trong việc đa dạng hoá các sản

phẩm du lịch và chính sách dé thu hút du khách nhằm phục hồi ngành Du lịchViệt Nam nói riêng cũng như du lịch thế giới nói chung.

1.1.3 Du lịch đêm

Sự phát triển và quản lý nền kinh tế ban đêm là một trong những điềuquan trọng mà các thành phố trên toàn thế giới đang hướng tới Nền kinh tế

13

Trang 25

ban đêm giúp việc hoạch định các chính sách cho sự phát triển bền vững vềkinh tế, văn hoá và xã hội của các không gian giải trí vào ban đêm ở các thànhphố lớn (David Rowe, 2008)[62] Thời gian đêm muộn là một cách thức mớidé thúc đây sự phát triển của thành phố sáng tạo: Có một mối quan hệ giữangành văn hóa và kinh tế ban đêm vì các hoạt động tiêu dùng vẫn diễn ra vàoban đêm ở quy mô lớn và số lượng những người lao động sáng tạo làm việcban đêm (Stephen Tomsen, 2016)[69] Nhiều tác giả khang định, các thànhphố lớn trên thé giới coi việc xây dựng kế hoạch phát triển thành phố ban đêmlà một lợi thế cạnh tranh mới cho sự phát triển đô thị cũng như tăng cườngcác hoạt động du lịch Phát triển du lịch đêm sẽ đóng góp một phần quantrọng trong việc tạo ra động lực cho sự phục hồi và hướng tới việc tối đa lợiích sử dụng đất đai ở các vùng đô thị Trên thế giới có nhiều công trìnhnghiên cứu liên quan đến du lịch đêm phục vụ khách du lịch Các nghiên cứucũng chỉ ra được khái niệm, vai trò cũng như các điều kiện phát triển du lịchđêm, là cơ sở cho việc phát triển du lịch đêm góp phần tăng cường, đa dạnghoá các hoạt động du lịch Dưới đây là bảng tổng hợp một số quan điểmnghiên cứu về du lịch đêm:

Bang 1.2 Tổng hợp một số quan điểm nghiên cứu về du lịch đêm

Các điêu kiệnSTT | Tên tácgiả| Khái niệm Vai trò phát trién du

lịch đêmDu lịch đêm là | - Nhăm đa dạng |- Điêu kiện vê

Trang 26

- Không gian chocác hoạt động dulịch đêm là các

Stephen giải tri và trải ¬¬

; - Mang lai lợi | triên du lịch đêm;

Tomsen, nghiém vao vs c , ` ; \

; ích vê kinh tê,|- Điêu kiện vêNathaniel | ban đêm ;

văn hoá, xã hội |không gian cho

công viéc, vui

choi giai tri.

Guo Qin, | Du lich đêm là |- Kéo dài thời | - Điều kiện về khí

15

Trang 27

Meizhen,Meng _ Jin-

chơi dân gian,

ăn uống, giảitrí và mua sắm,

trải nghiệm

thưởng thứccác cảnh đẹp

hậu;

- Sự phong phú

của các điểm dulịch về đêm;

- Bầu không khívăn hoá về đêm;

- Thị trường dulịch.

ĐôHoà,(2015)

Hiên

Du lịch đêm làcác hoạt độngcó liên quan

đến chuyến đi

cua con người

nơi

ngoài cưtrú thường

xuyên của

mình nhằm đápứng nhu cầu

lịch của thành

phó;

- Thu hút kháchdu lịch và giữchân du khách;

- Mang lại lợi

du lịch.

Nan Chen,Yahui

Wang, Jiaqi

Du lịch đêm là

sự kéo dai vàmở rộng các

- Mang lại sự

bền vững trongphát triển kinh

- Điêu kiện vêthời gian cho du

lịch đêm;

16

Trang 28

Li, Yuqian | hoat động du | te; - Da dang hoa cacWei, and | lịch thường |- Mang lại sự | dịch vụ du lịch

Qing Yuan, | xuyên vào ban bền vững trong | đêm;(2020) ngày phát triển văn|- Điều kiện về

hoá xã hội; bau không khí

- Mang lại sự | ban đêm.

bền vững cho

môi trường.

- Mang lại; những trảiDu lịch đêm là ` `

nghiệm độc đáo |- Điêu kiện về

những hoạt ,

so với ban ngày; | kinh tê;Selly động thăm " 4 `

, - Tôi đa hoá thời |- Điêu kiện vê

Veronica, quan, mua sam,

, gian của du | môi trường;

Nurlisa ăn uông, trải ¬ ; ¬ `

khách đôi với |- Điêu kiện về xã

Ginting, nghiệm khong] „ ,

diém dén du | hội;

Amy gian lê hội va ` `

_ | lich; - Điêu kiện vê

Marisa van hoa ban dia `

|- Trở thành|bâu không khí(2020) trong bâu , , ;

.|chiên luge doi) ban đêm (night

Kim, giữa hoàng hôn |đêm của các | - Điều kiện về hạChanyul và bình minh | điểm đến; tầng phục vụ du

17

Trang 29

Park, - Làm phong | lịch đêm.

(2020) phú cho nền văn

hoá địa phương.

- Điêu kiện chính` sách phát triên du- Bảo tôn di sản

lịch đêm của địa

Du lịch đêm là | văn hoá của địaMengyao phương;

những hoạt | phương;

Tian, „ - Sự tham gia của

động trải | -Đôi mới ngành lWenJun _ |cộng đông địa

8 nghiệm không | du lich cua địa

Zheng, Na phương:

gian văn hoá lễ | phương;

Wang : , |- Điêu kiện về tài

hội vê đêm của |- Thúc đây nên

(2021) , nguyên du lịch

địa phương kinh tê của địa

đêm (di sản văn

lịch đêm là các hoạt động giải trí và trải nghiệm vào ban dém’’.

Theo Guo Qin và cộng sự (2011)[46] “Du lịch đêm là các hoạt động

như tham quan, tham gia trò chơi dân gian, ăn uống, giải trí và mua sắm, trảinghiệm thưởng thức các cảnh đẹp của thành phố vào ban đêm”

Đỗ Hiền Hoa (2015)[15] trong nghiên cứu “Phát triển hoạt động dulịch đêm tại thành phố Hồ Chi Minh” đã tong hop một khái niệm day đủ hơn

18

Trang 30

“Dụ lịch đêm là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con ngườingoài nơi cu tru thường xuyên cua mình nhằm đáp ung nhu cầu tham quan,tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng vào ban đêm”.

Selly Veronica (2020)[64] cũng có định nghĩa gần giống với Guo Qin(2011) “Du lịch đêm là những hoạt động thăm quan, mua sắm, ăn uống, trảinghiệm không gian lễ hội và văn hoá bản địa trong bau không khí về đêm”

Bên cạnh đó Hwasung Song và cộng sự (2020)[67] cũng đưa ra quan

điểm của mình “Du lich đêm là các hoạt động du lịch xảy ra giữa hoàng hônvà bình minh” Mengyao Tian và cộng sự (2021)[70] thì cho rằng “Du lịchđêm là những hoạt động trải nghiệm không gian văn hoa lễ hội về đêm của

địa phương”.

Bên cạnh việc đưa ra các khái niệm về “du lịch đêm” thì các tác giảcũng đã chỉ ra được những vai trò rất quan trọng của du lịch đêm AndyLovatt &Justin O’Connor (1995)[53] và Selly Veronica, (2020)[64] déu chorang du lịch đêm giúp da dạng hoá các hoạt động so với ban ngày va mang laisự trải nghiệm khác nhau giữa các nên văn hoá Theo David Rowe và cáccộng sự (2008)[62] du lịch đêm thúc đây việc hoạch định các chính sách chosự phát triển bền vững về kinh tế, văn hoá và xã hội của các không gian giảitrí vào ban đêm ở các thành phố lớn và mang lại lợi ích về kinh tế, văn hoá,xã hội cho địa phương cũng như giúp cân bằng các khía cạnh trong cuộc sống.Du lịch đêm còn là yếu tố giúp bảo tồn nền di sản văn hoá vật thể và phi vậtthê của địa phương (Mengyao Tian, Wenjun Zheng, Na Wang, 2021) Selly

Veronica, (2020); Hwasung Song và cộng sự, (2020); Mengyao Tian, Wenjun

Zheng, Na Wang (2021) đều cho rằng du lịch đêm có vai trò quan trọng trongviệc đổi mới và tăng sự cạnh tranh cho ngành du lich cũng làm phong phú nền

văn hoá địa phương.

19

Trang 31

Theo tác giả Andy Lovatt &Justin O’Connor, (1995)[53], phát trién dulịch đêm cần có hai điều kiện chính đó là: (1) diéu kiện về ánh sáng của thànhphố ban đêm (được thắp sáng bởi khí đốt và điện) và (2) không gian cho các

hoạt động du lịch đêm (là các khu vực công cộng của thành phd)

David Rowe và cộng sự (2008)[62] đưa ra ba điều kiện chính dé pháttriển du lịch đêm đó là (1) điều kiện về cơ sở hạ tang, (2) diéu kiện về cácchính sách phát triển du lịch đêm và (3) điều kiện về không gian du lịch đêm

Trong nghiên cứu “The development of urban night tourism based on

the nightscape lighting projects a Case Study of Guangzhou” cua Guo Qin

va cộng sự (2011[46]) đã chi ra rằng có bốn điều kiện để phát triển du lịchđêm (1) điều kiện về khí hậu, (2) sự phong phú của các điểm du lịch về đêm,

(3) bẩu không khí văn hoá về đêm, (4) thị trường du lịch

Đỗ Hiền Hoà (2015)[15] đã đưa ra các điều kiện dé phát triển du lịchđêm đó là (1) diéu kiện về tài nguyên du lịch (2) diéu kiện về an ninh chính

tri và an toàn xã hội và (3) điều kiện VỀ cơ sở hạ tang, cơ sở vat chất phục vụdu lịch

Theo nghiên cứu gần đây cua Nan Chen và cộng sự (2020)[41] dé phattriển du lịch đêm thì cần dựa vào những điều kiện sau: (1) điều kiện về thờigian cho du lịch đêm; (2) đa dạng hoá các dịch vụ du lịch đêm và (3) điềukiện về bau không khí ban đêm Selly Veronica, Nurlisa Ginting, Amy Marisa

(2020)[64] trong nghiên cứu “Local Wisdom-Based on Development of the

Environment and Atmosphere Aspect of Berastagi Night Tourism” da chi ra

bốn điều kiện dé phát triển du lịch đêm: (1) diéu kiện về kinh tế, (2) điều kiệnvề môi trường,(3) điều kiện về xã hội và (4) diéu kiện về bầu không khí ban

đêm (night atmosphere).

Trong khi đó Hwasung Song và cộng sự (2020)[67] trong nghiên cứu

của mình cho răng có hai điều kiện cần thiết để phát triển du lịch đêm đó là

20

Trang 32

(1) diéu kién vé thoi diém cho du lich ban dém va (2) diéu kién vé ha tang

phục vụ du lịch đêm.

Còn theo Mengyao Tian và cộng sự (2021)[70] trong nghiên cứu“Research on the Interactive Development of Dong Village Cultural HeritageProtection and Night Tourism: a Case Study of Huangdu Dong Village in

Hunan” can có ba điều kiện dé phát triển du lich đêm: (1) điểu kiện chínhsách phát triển du lịch đêm của địa phương, (2) sự tham gia của cộng đôngđịa phương và (3) điều kiện về tài nguyên du lịch đêm (di sản văn hoá vật thể

và phi vật thé).

Guo Qin (2011), Nan Chen (2020) va Selly Veronica (2020) déu chorang một trong những điều kiện dé phát triển du lich đêm đó chính là baukhông khí ban đêm (night atmosphere) Nhìn chung mỗi một tác giả đều đưara những điều kiện riêng theo nghiên cứu của mình để xác định việc pháttriển du lịch đêm Các điều kiện để phát triển du lịch đêm của các nhànghiên cứu đưa ra còn có những mặt hạn chế nhất định về mặt lý luận, tuynhiên đây là những yếu tố rất quan trọng, là cơ sở lý luận cho các nghiên

cứu về du lịch đêm.1.1.4 Khoảng trong nghiên cứu

Những công trình nghiên cứu trên là tiền đề dé tác giả định hướng đượcnghiên cứu về cầu du lịch đêm của khách quốc tế tại Hà Nội Tuy nhiên,những công trình đi trước cũng còn bỏ ngỏ một khoảng trồng nghiên cứu như

sau:

- Về mat lý luận: Nghiên cứu cầu du lich đêm tai Việt Nam chủ yếunghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu của khách du lịch Cácnghiên cứu mới chỉ cho chúng ta thấy những yêu tố ảnh hưởng đến cầu du

lịch mà chưa đo được lượng cầu du lịch đêm của du khách.

- Về mặt thực tiễn: Không chỉ sôi động về ban ngày, Hà Nội về đêm

21

Trang 33

cũng sở hữu nhiều tiềm năng và thuận lợi để phát triển du lịch đêm Đâycũng được coi là “đòn bay” cho du lịch Hà Nội, góp phan nâng vị thế củaThủ đô trên bản đồ du lịch trong nước, trong khu vực và trong mắt bạn bèquốc tế Tuy nhiên, hiện nay chưa có công trình nào nghiên cứu về cầu dulịch đêm của khách quốc tế tại Hà Nội.

Những khoảng trống trên là cơ hội cho tác giả nghiên cứu, lắp đầy nhưmột sự đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn cho nghiên cứu cầu du lịch đêmcủa khách quốc tế tại Việt Nam nói chung cũng như tại Hà Nội nói riêng

1.2 Cơ sở lý luận về cầu du lịch đêm1.2.1 Một số khái niệm cơ bản

1.2.1.1 Khách du lịch

Theo Luật du lịch Việt Nam (2017)[22], “Khách du lịch là người đi du

lịch hoặc kết hợp di du lịch, trừ trường hop di học, làm việc để nhận thu nhậpở nơi đến” Theo đó, khách du lịch bao gồm: (1) Khách du lịch nội địa; (2)Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam; (3) Khách du lịch ra nước ngoài Cụ thể,

các loại khách du lịch được định nghĩa như sau:

- Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú ở

Việt Nam đi du lịch trong lãnh thổ Việt Nam

- Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam là người nước ngoài, người Việt

Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch.

- Khách du lịch ra nước ngoài là công dân người Việt Nam và người

nước ngoài cư trú ở Việt Nam đi du lịch nước ngoài.

Theo các mục tiêu nghiên cứu thì tác giả chỉ tập trung vào nhóm đốitượng là khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, cụ thê ở đây là khách quốc tếđến Hà Nội.

22

Trang 34

1.2.1.2 Du lịch đêm

Du lịch đêm là một phan của nền kinh tế ban đêm và dé làm rõ kháiniệm về du lịch đêm, tác giả sẽ tìm hiểu thêm một số nghiên cứu liên quanđến thuật ngữ “kinh tế ban đêm”.

Thuật ngữ “kinh tế ban đêm” được đưa ra lần đầu tiên tại nước Anh vàonhững năm 1970, trong đó kinh tế buôi tối được tinh từ 6h tối đến 12h đêm vàkinh tế sau nửa đêm được tính từ 12h đêm đến 6h sáng hôm sau, bao gồm cáchoạt động phổ biến liên quan đến dịch vụ giải trí, 4m thực, nghệ thuật, âmnhạc, lễ hội, sự kiện, trung tâm thương mại, cho tới các điểm du lịch chỉ mởcửa vào ban đêm Nhìn chung, khái niệm “kinh tế ban đêm” hiện có khá nhiềuđịnh nghĩa, nhưng phổ biến nhất được hiểu là tat cả những hoạt động dịch vudiễn ra sau 17h tôi hôm trước cho đến 6h sáng hôm sau, bao gồm: mua sắmtại các chợ đêm, cửa hàng tiện lợi 24/24, 4m thực, nghệ thuật, âm nhạc, các

chương trình giải trí, lễ hội, sự kiện, cho tới các điểm du lịch chỉ mở cửa vào

ban đêm (Luu Thanh Tâm, 2020)[24].

Tuy nhiên theo nghiên cứu của Andreina Seljas và Mirik Gelders

(2019), kinh tế ban đêm được nghiên cứu từ giữa những năm 1990 khi một sốnhà xã hội học bắt đầu sử dung cách tiếp cận thời gian dé suy nghĩ về các khía

cạnh xã hội của quy hoạch thành phố và với cách làm như vậy, các học giả đãxác định được các ưu thế phát triển ở các trung tâm thị tran ở Châu Âu vàoban đêm Sau đó các chính sách và nghiên cứu đến tác động kinh tế xã hội của

việc kéo dai thời gian làm việc và mở rộng các ngành dich vụ trong suốt 24giờ đã giúp cho nền kinh tế đêm phát trién.[63]

Trong luận văn này có thé hiểu “Du lịch đêm là loại hình du lịchđược thực hiện vào ban đêm trong khoảng thời gian từ tối hôm trước đến

sảng hôm sau”.

23

Trang 35

Tác giả Nguyễn Văn Mạnh và Nguyễn Đình Hoà (2008) thi cho rang:“Cầu trong du lịch là mong muốn về dịch vụ và hàng hoá du lịch có khả năngthanh toán, có thời gian nhàn roi cho việc tiêu dùng du lịch và sẵn sàng mua

Từ những khái niệm trên cho ta thấy cầu du lịch chính là nhu cầu của

con người trong việc sử dụng các dịch vụ du lịch và có khả năng thanh toán

cho các dịch vụ du lịch đó Trong luận văn này “Cầu du lịch đêm là cầu vềsản phẩm du lịch đêm, tức là nhu cầu có khả năng thanh toán cho các sảnphẩm du lịch đêm `.

24

Trang 36

1.2.2 Sản phẩm du lịch đêm

Khi nói đến bat cứ hoạt động kinh doanh nào thì chúng ta không thékhông nhắc đến sản phẩm của những hoạt động đó Trong những năm gầnđây, du lịch ngày càng trở thành một hiện tượng kinh tế - xã hội phổ biến, khiđời sống người dân dần được cải thiện, nhu cầu đi du lịch cũng tăng lên, nótrở thành tiêu chuẩn dé đánh giá mức sống và chất lượng cuộc sông của cáctầng lớp dân cư trong xã hội Du lịch chính là chiếc cầu nối góp phần thúc đâynền kinh tế, là bộ mặt của một đất nước Để có một sản phẩm du lịch hoànhảo, hấp dẫn và thu hút được khách du lịch là điều không hề đơn giả, bởi dulịch có mối quan hệ sâu sắc với các ngành kinh tế phụ trợ khac[17] Chính vithế các sản phẩm du lịch luôn luôn được đa dạng hoá dé phuc vu cho nhu caucủa khách du lịch Nhiều người nói rang, đối với du lịch, có bao nhiêu tác giảthì sẽ có bấy nhiêu định nghĩa về sản phẩm du lịch

Tác giả Michael M.Cotlman đã đưa ra khái niệm về sản pham du lịch:“Sản phẩm du lịch là một tổng thé bao gồm các thành phan không dong nhất,hữu hình và vô hình Sản phẩm dụ lịch có thể là một món hàng cụ thể nhưthức ăn, hoặc một món hàng không cụ thể như chất lượng phục vụ, bau khôngkhí tại nơi nghỉ mát.”[56] Nói theo một cách khác thi sản phẩm du lịch làtong hợp nhiều các yếu tô khác nhau với mục dich là cung cấp cho khách du

lịch những trải nghiệm về du lịch một cách hài lòng nhất

D.J Jeffries (1971) đã nhận định rang sản phẩm du lịch chính là chuyếndu lịch trọn gói được cung cấp bởi một đại lý du lịch hoặc cũng có thể đượcthực hiện bởi một du khách độc lập mà không cần đặt trước.[48]

Medlik va Middleton (1973) đã khái niệm hoá các sản phẩm du lịch

như một gói các hoạt động, dịch vụ và lợi ích tạo thành toàn bộ du lịch trải

nghiệm Gói này bao gồm năm thành phan: (1) điểm đến hấp dẫn; (2) cơ sởvật chất điểm đến: (3) khả năng tiếp cận; (4) hình anh; (5) giá ca.[55]

25

Trang 37

Cùng với đó, Middleton (1989) cũng nhận xét rằng thuật ngữ “sảnphẩm du lịch” là được sử dụng ở hai cấp độ khác nhau Một là cấp độ “cụthé”, là một sản phẩm được cung cấp bởi một doanh nghiệp du lịch, chang

hạn như một chuyến tham quan tour du lịch hoặc một chỗ ngồi của hãng hàng

không Mức còn lại là mức “tổng”, là trải nghiệm đầy đủ của khách du lịch từkhi một người rời khỏi nhà đến khi người đó quay trở lại.[65]

Stephen L J Smith (1994) cho rằng sản pham du lich là điều kiện tiênquyết dé đáp ứng nhu cầu thay đổi của khách du lịch và đảm bao lợi nhuậnlâu đài của ngành Các sản phẩm du lịch đáp ứng được nhu cầu thị trường,được tạo ra dựa trên việc kết hợp một cách khôn ngoan giữa văn hoá và tainguyên thiên nhiên của điểm đến [65]

Theo Nguyễn Văn Dinh và Trần Thị Minh Hoà (2006), “San phẩm dulịch là các dịch vụ, hàng hoá cung cấp cho du khách, được tạo nên bởi sự kếthợp của việc khai thác các yếu t6 tự nhiên, xã hội với việc sử dụng các nguồnlực: cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động tại một cơ sở, một vùng hay một quốc

gia nảo do” [10, tr.31].

Tuy nhiên trong Luật Du lịch Việt Nam năm 2017 đã có sự thay đôi vềđịnh nghĩa sản phẩm du lịch: “Sản phẩm du lịch là tập hợp các dich vụ trêncơ sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch để thoả mãn nhu cau của khách du

lịch”[22].

Theo Wikipedia, sản pham du lịch là một thuật ngữ chuyên ngành dulịch, là một quá trình “trực tiếp” cho phép các doanh nghiệp và các cơ quandu lịch xác định khách hàng hiện tại và tiềm năng, ảnh hưởng đến ý nguyệnvà sáng kiến khách hàng ở cấp độ địa phương, khu vực quốc gia và quốc tế décác đơn vi này có thể thiết kế và tạo ra các dịch vụ du lịch nhằm nâng cao sự

hài lòng của khách và đạt được mục tiêu đê ra.

26

Trang 38

Trong luận văn này, sản phẩm du lịch đêm được hiểu “là các dich vudu lịch, hàng hoá vật chất cung cấp cho du khách nhằm thoả mãn nhu cautrải nghiệm ban đêm của khách du lịch” Nói cách khác, sản phẩm du lịchđêm là các hoạt động cung cấp các sản phẩm dịch vụ về, ăn uống, vui chơigiải trí, mua săm và những dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu của du kháchtrong khoảng thời gian từ tối hôm trước đến sáng hôm sau.

1.2.3 Các thành phan tạo cau du lịch đêm

Theo Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hoà (2006) thì nhu cầu dulịch là một loại nhu cầu đặc biệt, thứ cấp và tổng hợp của con người: đặc biệtlà do nó khác những nhu cầu hàng ngày của con người, khi đi du lịch con

người ta thường chi tiêu nhiều hơn, đòi hỏi được phục vụ với chất lượng cao

hơn nhiều cho việc thoả mãn những nhu cau của mình; thứ cấp vì con ngườita chỉ có thé nghĩ tới du lịch khi đã thoả mãn nhiều nhu cầu khác nhau, mà déthoả mãn chúng cần dịch vụ của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau trongmột khoảng thời gian nhất định Cùng với đó, nhu cầu du lịch được phân ra

theo 3 nhóm cơ bản sau:[10, tr.70]

Nhóm I: Nhu cau cơ bản (thiết yếu) gồm: Đi lại, leu trú, ăn uống.Nhóm II: Nhu cầu đặc trưng (nghỉ ngơi, giải trí, tham quan, tìm hiểu,thưởng thức cải đẹp, giao tiếp V ).

Nhóm III: Nhu câu bổ sung (thẩm mỹ, làm đẹp, thông tin, giặt là,

.V ).

Theo Nguyễn Văn Lưu (1998), cầu du lịch là phạm trù kinh tế biểuhiện nhu cầu du lịch về hàng hoá vật chất và du lịch vụ du lịch được đảm bảobăng khối lượng tiền tệ với giá cả nhất định Nói một cách khác, cầu du lịch lànhu cầu du lịch có khả năng thanh toán của con người về dịch vụ, hàng hoá, làmột phần của nhu cầu xã hội Cầu trong du lịch được cấu thành bởi hai nhóm:

Cầu về dịch vụ du lịch và cầu về hàng hoá vật chất [19, tr.47] Trong đó cầu

27

Trang 39

về dịch vụ du lịch bao gồm có dịch vụ ăn uống, dịch vụ lưu trú, dịch vụ vậnchuyền, dịch vụ vui chơi; cầu về hàng hoá vật chất hay còn được hiểu chính là

cầu về dịch vụ mua sắm

Kết hợp với phần cơ sở lý luận bên trên cùng với những ý kiến của cácchuyên gia nghiên cứu về lĩnh vực du lịch, luận văn tập trung phân tích banhóm dịch vụ đặc trưng cầu du lịch đêm đó là:

- Cầu về dịch vụ ăn uống ban đêm- Cầu về dịch vụ vui chơi giải trí ban đêm- Cầu về dịch vụ mua sắm ban đêm

1.2.3.1 Cau về dịch vụ ăn uống ban đêm

Ăn uống có vai trò quan trọng trong đời sống hàng ngày của con người.Đó là nhu cầu tối thiểu của con người để đảm bảo sự sống Theo bậc thangnhu cầu Maslow thì nhu cầu sinh lý (nhu cầu về thức ăn, nước uống, ngủ,nghỉ ngơi) là nhu cầu dau tiên và thiết thực cần được đáp ứng Có thé nói, chikhi nhu cầu này được thoả mãn trọng vẹn và đầy đủ thì các nhu cầu khácmới tiếp tục được thiết lập Có thể khang định rằng, 4m thực (hay ăn uống)là điều không thể thiếu trong các hoạt động du lịch Tuy nhiên, xét trên khíacạnh du lịch đêm thì dịch vụ ăn uống không được tất cả du khách tiêu dùng,nó chỉ là một trong những dịch vụ quan trọng thu hút rất nhiều khách du

lịch Một du khách có thể không có nhu cầu về dịch vụ ăn uống nhưng lại cónhu cầu về dịch vụ mua sắm hoặc thưởng thức cảnh đẹp ban đêm Theokhảo sát của của các chuyên gia thì một phần lớn hoạt động kinh doanh về

đêm thuộc về lĩnh vực ăn uống Theo Christopher C.M.Kyba (2020), hoạt

động dịch vụ đêm chính bao gồm các hoạt động như các hoạt động văn hóavà giải trí ban đêm, nhà hàng và các dịch vụ ăn uống lưu động Ngoài ra,hoạt động du lịch đêm phục vụ khách du lịch có thé bao gồm các hoạt động

bán đô uông có côn; các hoạt động sáng tạo, nghệ thuật và giải trí; thư viện,

28

Trang 40

lưu trữ, bảo tang và văn hóa; các hoạt động thé thao; các hoạt động giải trívà tiêu khiển; các hoạt động hỗ trợ các hoạt động văn hóa và giải trí banđêm Cầu về dịch vụ ăn uống ban đêm có thể ké tới như cầu về các món ănđịa phương Bên cạnh đó, mức độ đa dạng của các món ăn cũng như chấtlượng và giá cả là những yếu tố ma du khách rat quan tâm khi đến một đấtnước khác ngoài quốc gia của họ.

1.2.3.2 Câu về dịch vụ vui chơi giải trí ban đêm

Từ thời xa xưa, các vua chúa cùng quan lại đã có những hoạt động giải

trí khác nhau Tuy nhiên, những hoạt động vui chơi giải trí thời đó có nhiềunét khác biệt về bản chất so với các hoạt động vui chơi giải trí hiện đại ở chỗ

con người ngày xưa tham gia các hoạt động vui chơi giải trí do các phong tục,

tập quán (lễ hội, đình đám ), do có nhiều thời gian rảnh rỗi (những thángnông nhàn) nhằm mục đích giao lưu, gặp gỡ Những hoạt động vui chơi giảitrí hiện đại có mục đích giúp con người nghỉ ngơi, thư giãn và hồi phục sức

khoẻ nhanh chóng Trong các hoạt động du lịch đêm, dịch vụ vui chơi giải trí

có thé kế đến như dịch vụ spa, massage, chăm sóc sức khoẻ, bar, pub, clubhay như các hoạt động biểu diễn nghệ thuật đường phố (ca nhạc, nhảy hiện

đại, trình diễn ánh sáng, thời trang ), các lễ hội hoá trang, lễ hội pháo hoa,

cũng có thể là các hoạt động biểu diễn nghệ thuật trong nhà (múa rỗi, háttuồng, chèo, kịch ) Bên cạnh đó, du khách rất quan tâm đến sự đa dạng củacác hoạt động biểu diễn nghệ thuật, vui chơi giải trí cũng như giá cả và tháiđộ phục vụ của người cung cấp những dịch vụ đó

1.2.3.3 Cau về dịch vụ mua sắm ban đêm

Bên cạnh những nhu cầu về dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải tri

thì dịch vụ mua sắm cũng là một phần không thể thiếu trong các hoạt động dulịch đêm Có hai nhóm hàng cơ bản mà du khách quốc tế khi đi du lịch đêm

thường tiêu dùng đó là nhóm hàng lưu niệm và nhóm hang hoá có giá tri kinh

29

Ngày đăng: 06/09/2024, 11:31

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w