1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Việt nam học: Đô thị hóa và những vấn đề kinh tế - xã hội vùng ven đô Hà Nội hiện nay (Trường hợp nghiên cứu xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, Hà Nội)

190 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 59,35 MB

Nội dung

Luân văn chọn xã Mễ Trì, huyện Tư Liêm, Hà Nội làm địa bàn nghiên cứu là vì các ly do: 1 Mễ Trì là địa phương diễn ra tốc độ đô thị hóa nhanh so với các địaphương khác trong khu vực ven

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘIVIỆN VIỆT NAM HỌC VA KHOA HỌC PHÁT TRIEN

BÙI VĂN TUẦN

ĐÔ THỊ HÓA VÀ NHỮNG VAN DEKINH TE-XA HOI VUNG VEN ĐÔ HÀ NỘI HIỆN NAY[Trương hop nghiên cứu xa Mê Tri, huyên Từ Liêm, Hà Nội]

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI - 2011

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘIVIỆN VIỆT NAM HỌC VA KHOA HỌC PHÁT TRIEN

BÙI VĂN TUẦN

ĐÔ THỊ HÓA VÀ NHỮNG VAN ĐÈKINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG VEN ĐÔ HÀ NỘI HIỆN NAY[Trương hop nghiên cưu xa Mé Tri, huyên Tư Liêm, Hà Nội]

CHUYÊN NGÀNH: VIÊT NAM HOC

MÃ SỐ: 60 31 60

HÀ NỘI - 2011

Trang 3

MỤC LỤC

1 Lý do chọn đề tài - cece c2 2222222111111 11 5555511111111 2 5n nhường

2 Mục tiêu, nội dung nghiên cứu của luận

văn -3 Đối tượng và phạm vi khu vực nghiên cứu -c ¿c2 cse 4 Phương pháp nghiên cỨU -.c c2 2S he 5 Khung ly thuyét nghiên cưu - - c c2 111221111122 nusssesssessesseeets 6 Đóng góp của luận văn -cccnSn S32 reeee 7 Câu trúc của luận văn - eee a sessseessssesesssesseseeeenaes Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIEN VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU ĐÔ THỊ HÓA VÀ NHỮNG VAN DE KINH TE-XA HOI VUNG VEN ĐÔ 1.1 Tổng quan van đề nghiên cứu -.- c c2 2211112111112 cesses 1.1.1 Nghiên cứu đô thị hóa trên thế giới cece ccc S222 1.1.2 Nghiên cứu đô thị hoá ở Việt Nam - s2 1.2 Cơ sở lý thuyết của luận văn - ¿c2 11222111121 1.2.1 Các hướng tiếp cận lý thuyết nghiên cứu . - 52 ccccss 1.2.1.1 Tiếp cận nghiên cứu đô thị hóa theo quan điểm lịch sử

1.2.1.2 Tiếp cận nghiên cứu đô thị hóa từ góc nhìn văn hóa

1.2.1.3 Đô thị hóa từ cách tiếp cận nhân học và địa

σ -1214 Tiép cân nghiên cứu đô thị hóa theo quan điểm xã hội học

1.2.1.5 Tiép cân kinh tÊ NOC 0 ccccccccceccceccececucccucccucecececeeereceeceeeeneeeuss 1.2.2 Một số lý thuyết nghiên CUU cccccccssssessssessssesssseesssesssesssesssseesssecssseessseesseeeaseees 1.3 Các khái niệm công cụ nghiên cứu -<-: 5n? cece cece E.ẦẢŸØ£ŸÃ+5-Ẽ'-'Y

1.3.2 4 0 Ồ

1.3.3 DO thi hOa ‹

1.3.4 Đô thị hóa vùng Ven - c2 c2 1111111221111 tr trree

1.3.5 Biến đối xã hội Q21 ng SE n ng TT ng TT kg TT ngư

vi

Nn DDB FBP WW WD

Trang 4

1.3.6 LOi i0 na 4:1

Chương 2

ĐÔ THI HOA VUNG VEN HÀ NOITRUONG HOP: XA ME TRI-HUYEN TU LIEM2.1 Các nhân tô tác động đến quá trình đô thị hóa vùng ven 2: +:

2.1.2 Nhân tố khoa học-kỹ thuật -cc ¿c7 1112221 12222122E12E12Eerkerrke

2.1.3 Cơ chế chính sách - - -c 11111111111 1122%2222122312223122712221 222.2 cee

2.1.4 Xu thé hội nhập và kinh tế thị trường cece c S222 ezrsesres

2.1.5 Điều kiện dia lý tự nhiên môi trường sinh

thái 2.1.6 Nhân tô văn hóa xã hội 2222111111222 22122212221222122112E1 22x,

2.2 Vai trò của vùng ven đối với sự phát triển của Hà Nội - 2-5

2.3 Khái quát đô thi hoa ở Ha Nôi - c c2 2222111111 x2 eEErrrrrrrreerree

2.4 Khai quat c0 0n

2.4.1 Lich sử hình thanh 00.0000 ccc ccc cece cece cee cesseesssessscessccssesesesssesssesesees

2.4.2 Đặc điểm tự nhién 0.2.0 cee cece eccceecccuceeeuceeeessessssssesesrssessesssesssecseeeteees

2.4.3 Vài nét khái quát về tinh hình kinh tế- xã hội Mễ Tri trước năm 2000

Chương 3

TAC ĐỘNG CUA ĐÔ THỊ HÓA DEN SỰ BIEN DOI KINH TE-XA HOI

XA ME TRÌ, HUYỆN TỪ LIÊM HIEN NAY3.1 Tác động của đô thi hóa đến sự biến đổi cơ cau kinh tế

3.1.1 Biến đổi cơ cau sử dụng đất cc 222722111111 Hrerererrerrreee

3.1.2 Chuyển đổi cơ câu nghề nghiệp ¿ 5 c2 22111 252£czserserre

3.1.3 Tác động của đô thị hóa đến đời sống kinh tế của người dân

3.2 Tác động của đô thị hóa đến các vấn đề xã hội ccccccccss:

3.2.1 Đô thị hóa tác động đến cơ cấu dan SÔ cc 2222222111211 11x xe:

3.2.2 Hoạt động giáo dục, y TL

3.2.3 Biến đôi văn hóa, lối sống của cư dân trong quá trình đô thi hóa

3.2.4 Biến đổi trong quan hệ cộng đồng - 2 +2++++EE++EEEEEEtEEEtrExrrrrerred

3.2.5 Chuyên đổi lao động, việc làm - -.ccccscsireererres

3.2.6 Ảnh hưởng của đô thi hóa đến tệ nạn xã hội - 5¿©55- 555:

vii

27

29

29 29 29

30 30 31 31 32 34 46 46

46 49

58

58 58 60 66 76 77 78 81 84 89 96

Trang 5

3.2.7 Đô thị hóa làm biến đổi cảnh quan, môi trường

3.2.8 Sư tham gia cua công đồng trong quan lý va phat triên đô thị

KET LUẬN

DANH SÁCH CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CUA TÁC GIÁ

LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN VĂN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Vili

100

104 107

109

115

117 133

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT TRONG LUẬN VĂN

Trang 7

Biều đồ 3.14

Biểu đồ 3.15 Biểu đồ 3.16 Biéu đồ 3.17 Biéu đồ 3.18 Biéu đô 3.19 Biéu dé 3.20

Bang 1.1 Bang 2.1 Bang 2.2 Bang 2.3 Bang 3.1 Bang 3.2

Nội dung

Khung lý thuyết nghiên cứu

Hà Nội phát triển qua từng thời kỳ Tốc độ tăng trưởng kinh tế Hà Nội (2001-2010) Mật độ dân số Hà Nội qua các năm

Đất nông nghiệp xã Mễ Trì qua các năm

Mức độ chuyền đổi nghề nghiệp của các hộ gia đình

Cơ cau kinh tế xã Mễ Trì hiện nay

Diện tích đất nông nghiệp ở các thôn xã Mễ Trì

Lý do chuyền đổi nghề nghiệp của người dân

Loại hình nhà ở của các hộ gia đình

Mức độ hài lòng về nhà ở của người dân Mễ Trì Nguồn nước sinh hoạt

Thu nhập bình quân của người dân (2003-2010) Tiện nghi sinh hoạt trong gia đình của các hộ dân Mức độ hai lòng với các dich vụ ở địa phương hiện nay

Kinh tế hộ gia đình hiện nay thuộc đối tượng Kinh tế hiện nay của hộ gia đình so với trước năm 2000

Mức độ hài lòng về cuộc sống

Hoạt động của người dân khi có thời gian rảnh rỗi

Tương quan về mối quan hệ hàng xóm láng giềng

Cơ cấu lao động phân theo nhóm ngành Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực hiện nay ở địa phương Các đối tượng dé bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội

Đánh giá hoạt động tuyên truyền về tệ nạn xã hội của các tổ

chức đoàn thê Thông tin cơ cấu mẫu khảo sát ở Mễ Trì

Biến động về ranh giới nội ngoại thành Hà Nội 1991-2010

GDP bình quân đầu người của Hà Nội và cả nước 2000-2010

Tỷ lệ va số lượng người di cư đến Hà Nội (2001-2010) Hiện trạng sử dụng đất xã Mễ Trì, Từ Liêm, Hà Nội

Loại đất bị thu hồi của các hộ gia đình

11

Trang

36 36 40 59 60 60 61 64 66 68 69 70 72 74 74 75 76 83 89 90 94 98 99

35 38 40 58 59

Trang 8

Bang 3.10 Bang 3.11 Bang 3.12 Bang 3.13 Bang 3.14 Bang 3.15

Bang 3.16

Bang 3.17

Mục đích thu hồi đất ở Mễ Tri

Cơ cau nghề nghiệp của các hộ gia đình Hình thức sử dụng tiền đền bù đất đai của người dân Nguồn thu nhập của các hộ gia đình trước 2000 và hiện nay

Tương quan cơ cấu thu nhập giữa các thôn ở Mễ Trì

Đánh giá về sự đầu tư cho học tập của con cái của người dân

So sánh thực trạng tham gia vào các hoạt động xã hội

ở Mễ Trì của người dân trước năm 2000 và hiện nay

Những khó khăn của người dân sau khi chuyên đổi việc làm

Hoạt động của chính quyền hỗ trợ dân trong lĩnh vực việc làm

Đánh giá về thực trạng các tệ nạn xã hội ở Mễ Trì Đánh giá của người dân về môi trường tự nhiên

Trách nhiệm của người dân đối với van đề môi trường Người dân tham gia góp ý kiến đối với công tác quy hoạch,

quản lý đô thị ở Mễ Trì

Mong muốn được tham gia vào các lĩnh vực quản lý của người dân

So sánh thực trạng tham gia vào các hoạt động xã hội của

ngươi dân trước và trong quá trình đô thị hoá

IV

59

63 67 70 71 79 86

91 94 96 101 103 105

106

106

Trang 9

¬I1" HD nA FW t3

DANH MUC HINH ANH SU DUNG TRONG LUAN VAN

Tén goi Hinh 2.1 Hinh 2.2 Hinh 2.3 Hinh 2.4 Hinh 2.5 Hinh 2.6 Hinh 3.1 Hinh

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Đô thị hóa là hiện tượng tất yếu khách quan và có tính toản cầu với sự chuyên

đôi mạnh mẽ, sâu sắc và toàn diện trên các lĩnh vue, tạo ra nhưng biên đôi về kinh tế,

xã hội, văn hoá của một vùng, một khu vực hay một đơn vi từ nông thôn sang thành

thị Đô thị hoá đem Jai nhiều tiên bô xa hôi như thu nhâp , mức sống cua ngươi dân,

cơ sơ ha tầng thay đôi theo xu hương thuân loi ch o công nghiép hoa, hiên đai hoa

Đô thị hóa làm cho cac lang xa truoc đây tro thanh các phố, phương, các khu đô thi

mo rong và phát triển

Ở Việt Nam quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, phù hợp với bối cảnh pháttriển kinh tế-xã hội chung của đất nước Nhiều con số thống kê cho thấy từ năm 1991đến nay, đô thị hóa ở nước ta đã có những bước phát triển mạnh, năm 1989 (18,5%),

năm 1995 (20,7%), năm 2000 (24,2%), năm 2006 (27%) và 2010 đạt 29,6% Trong

định hướng phát triển đô thị Việt Nam, dự báo đến 2015 dân số đô thị chiếm 38%,năm 2020 chiếm 45% và đến năm 2025 chiếm 50% dân số (dân số đô thị dự báo lúcnày khoảng 52 triéu)'

Hà Nội là một trong hai thành phố có tốc độ đô thị hóa đạt mức cao nhất của

cả nước và có sức lan tỏa theo chiều rộng Những địa chỉ hấp dẫn đã tạo nên tốc độ

đô thị hóa nhanh nhất, các điểm dân cư ven đô; những khu vực có khả năng tạo độnglực phát triển đô thị; những quỹ đất thuận lợi đã liên tục được khoác lên mình nhữngchiếc áo đô thị ngảy một rộng hơn Diện tích đất tự nhiên của Hà Nội hiện nay đã lêntới trên 300 nghìn ha (tăng lên gấp 3,6 lần so với trước) Dân số Hà Nội gia tăng vớitốc độ cao, năm 1990 Hà Nội mới chỉ có 2 triệu dân, đến năm 2000 là 2,67 triệu vàđến năm 2009 đã đạt tới 6,5 triệu dân” Trong vòng 10 năm, dân số Hà Nội đã tănglên khoảng gần 4 triệu người và trong tương lai, Hà Nội đang phân đấu gia nhập hàngngũ các thành phố có dân số lớn hơn 10 triệu người của thế giới

Có thể nói rằng, trong khi mức độ và tốc độ đô thị hóa trên phạm vi toàn quốc

ở Việt Nam chậm hơn so với các nước khác trên thế giới và trong khu vực, thì HàNội đã có tốc độ đô thị hóa nhanh hơn nếu so sánh với chính bản thân thành phố quacác thời điểm, nó đã đạt được tương đương với tỷ lệ đô thị hóa ở các thành phố củacác nước phát triển trong khu vực châu Á

Quá trình đô thị hóa ở Hà Nội được tập trung ở các vùng ven đô và vùng ngoại thành, vừa mang những đặc trưng chung của các vùng đô thị hóa, vừa có

' Số liệu tác giả tổng hợp từ các báo cáo tham luận tại Hôi thảo Quốc tế: Phat triển bên vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình, Hà Nội 2010.

?Ngô Thắng Lợi, Đô thi hóa ở Hà Nội nhìn từ góc độ phát triển bên vững Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tê:

Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình, Hà Nội 2010, tr 834.

1

Trang 11

những đặc thù riêng của Thủ đô Vùng ven đô được xem là các quận, huyện năm ở vịtrí chuyển tiếp giữa khu vực nội thành và ngoại thành, ở đó nền văn minh nôngnghiệp được tiếp xúc nhanh với nền văn minh công nghiệp, thương mại Trong hơnmột thập kỷ qua, khu vực này đã có những chuyên biến khá nhanh, đang từng ngàylàm đổi thay va có tác động trực tiếp đến cuộc sống dân cư, diện mạo vung ven Quátrình đô thị hóa nhanh ở Hà Nội đã biến nhiều khu vực ven đô thành khu vực nộithành, nhiều vùng ngoại ô trở thành vùng ven đô Đi kèm với quá trình này là sự thayđổi mạnh mẽ từ cảnh quan, môi trường, hoạt động nghề nghiệp, đến sự biến đổi lốisông, phong tục, tập quán, từ biến đổi kinh tế đến những biến đổi xã hội trên bình

diện xã hội lẫn bình diện cá nhân.

Mễ Trì là một xã nằm trên khu vực ven đô, chịu sự tác động của đô thị hóanhanh Hà Nội đã làm cho kinh tế-xã hội của Mễ Trì phát triển mạnh mẽ, có ảnhhưởng không nhỏ đến đời sống của cư dân Cơ cấu kinh tế-xã hội đã có nhiều biếnđổi, cơ sở hạ tang kỹ thuật được xây dựng, nhiều khu đô thị hiện đại xuất hiện, do đóđơi sông của người dân cũng dần được thay đôi Có thể nói trước những năm 2000,

Mễ Trì là một xã thuần nông thì hiện nay với những chính sách phát triển của Thủ đô,

Mễ Trì đã được quy hoạch, xây dựng lại và phát triển mạnh mẽ, nông nghiệp không

còn là hoạt động chính của địa phương Tuy vây, đô thị hóa nhanh và tự phát trên

diện rộng cũng làm nảy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực như: tình trạng thất nghiệp, tệnạn xã hội, ô nhiễm môi trường, phân tầng xa hôi ngày một sâu sắc và một số vấn đề

về quy hoạch, quan lý đô thị da va đang dién ra có ảnh hưởng không nhỏ dén doisông ngươi dân, gây nhiều áp lực đối với sự phát triển chung cua đô thị Ha Nôi vavùng ven đô hiên nay.

Nhung vân đề trên nêu không duoc nghiên cưu va giai quyêt một cách cụ thé,kịp thời và triệt dé sẽ có ảnh hưởng không nhỏ đến sự tăng trương va phat trién củakhu vực ven đô Hà Nội trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập

quốc tế Trong khuôn khổ cua luân văn, chúng tôi muốn làm rõ và khang định vai tròcủa các nhân tô đô thị hóa đối với sư biên đôi kinh tế -xã hội ở vùng ven đô hiện nayqua trương hop nghiên cưu xa Mê Trì, huyên Tư Liêm, Ha Nội Nhung nhân tô đo đatác động, ảnh hưởng đến biến đổi kinh tế-xã hội và đời sông cua ngươi dan vùng venhiên nay như thê nao, ra sao?

Luân văn chọn xã Mễ Trì, huyện Tư Liêm, Hà Nội làm địa bàn nghiên cứu là

vì các ly do: (1) Mễ Trì là địa phương diễn ra tốc độ đô thị hóa nhanh so với các địaphương khác trong khu vực ven đô nhưng lại có những đặc thù chung và riêng với

khu vực ven đô trong quá trình đô thị hóa của Thủ đô, nông nghiệp không còn là hoạt

động chính của địa phương; (2) Mễ Trì là địa phương được quy hoạch, xây dựng và

phát triển thành khu thương mại, văn hóa thể thao Quốc gia nói chung và Hà Nội nóiriêng Do đó sự giao thoa trong sinh hoạt đời sống của cư dân ven đô với Hà Nội diễn

ra với tần suất lớn, nên tính chất đô thị đã xuất hiện nhiều trong cuộc sông của người

2

Trang 12

dân Vị thế của một bộ phận không nhỏ dân cư đã thay đổi về căn bản, từ cư dânnông thôn đã được công nhận là thị dân một cách chính thức (3) Những biến đổi về

hệ thống giá trị với tư cách là nhân tố điều chỉnh hành vi của các chủ thể hành động

sẽ cho chúng ta thấy khả năng thích ứng của người dân đang sống ở vùng ven đô hiệnnay trước sự biến đổi chức năng từ một xã hội tự cung, tự cấp sang xã hội bị điều tiếtbởi kinh tế thị trường có sự can thiệp trực tiếp của nhà nước, từ sự biến đôi chức năngsản xuất dần tới biến đổi cau trúc nghề nghiệp xã hội Cuôi cung, Mễ Trì là nơi thuậnlợi cho việc triển khai nghiên cứu, gần và dé tìm hiểu tài liệu, thông tin liên quan đếnnôi dung nghiên cứu cua luân văn Tat cả những lý do trên sẽ được chúng tôi phântích rõ ở các phần, các chương nghiên cứu dưới đây

Có thé nói, nghiên cứu trường hợp xa Mé Tri, huyên Tư Liêm, Hà Nội như làmột mô hình về biến đi kinh tế-xã hội khu vực ven đô dưới sự tác động của đô thị

hoá ở Hà Nội hiện nay.

2 Mục tiêu và nội dung nghiên cứuTìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn về tác động của đô thị hóa tới các van dékinh tê-xã hội khu vực vùng ven đô, qua nghiên cứu trường hợp đô thị hóa ở Mễ Trìluận văn mong muốn sẽ góp phần làm rõ thực trạng và những nguyên nhân tác độngtích cực, tiêu cực của quá trình đô thị hóa đến đời sống kinh tê-xã hội của người dânvùng ven đô hiện nay Từ đó đưa ra kết luận và đề xuất một số giải pháp, kiến nghị

về quản lý, quy hoạch, phát triển kinh tế-xã hội ở Mễ Trì và khu vực ven đô trongquá trình đô thi hóa nhăm phát triển vùng ven đô Hà Nội hài hòa và bền vững

3 Đối tượng và phạm vi khu vực nghiên cứu3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đô thị hóa và những vấn đề kinh tế-xã hội vùng ven đô Hà Nội hiện nay tại xa

Mê Tri, huyén Từ Liêm, Hà Nội

3.2 Phạm vi khu vực nghiên cưu: xã Mễ Trì, huyện Tư Liêm, Tp Hà Nội

3.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu: từ 2000 trở lại đây Sở di tác giả luận văn

quyết định chọn thời gian nghiên cứu từ năm 2000 đến nay là vì đây có thé là giaiđoạn thé hiện rõ nét nhất về quá trình đô thị hóa ở Mễ Trì và nó được khởi đầu từnhững năm 2000 Điều này được thê hiện qua Chiến lượng phát triển kinh tế xã hộicủa địa phương trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã Mễ Trì lần thứ XX (2000),cũng trong giai đoạn này Đảng, Nhà nước và UBND thành phố Hà Nội đã ban hànhmột số quyết định, thông tư về việc quy hoạch mo rong va phát triển khu vue phiaTây cua TP Ha Nôi, trong do dia ban xa Mê Tri thuôc khu vưc trên : Quyết định số56/1999/QD-UB của UBND TP Hà Nội về việc phê duyệt quy hoạch chỉ tiết khuliên hợp thé thao quốc gia (1999); Quyết định về việc phê duyệt Quy hoạch chỉ tiếtkhu đô thị mới Mỹ Dinh-Mé Trì, huyện Từ Liêm (2000); Quyết định của UBNDthành phó về việc phê duệt Quy hoạch chi tiết khu đô thị Mễ Trì Hạ, Mễ Trì Thượng(2001); Quyết định của UBND thành phố về về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết

khu nhà ở tại xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm (2002)

Trang 13

4 Phương pháp nghiên cứuPhương phap sưu tầm và phân tích tư liệu được sử dụng trong luận văn nhằmnghiên cứu, thu thập tư liệu trên co sở các sách, bai báo chuyên khảo đã được công

bố, từ đó phân loại, hệ thống và hình thành hệ thống thư mục các tài liệu nghiên cứu

để thây được đặc điểm chung cũng như đặc trưng riêng của quá trình đô thị hóa vùngven đô Hà Nội trước đây và hiện nay Ngoài ra luận văn còn sử dụng một số tài liệuchính từ các kết quả khảo sát, bai viết trên sách, báo và tạp chí đặc biệt là các nghiêncứu trước đây có liên quan đến vấn đề nghiên cứu luận văn đề cập tới

Phương pháp xã hội học lịch sử được sử dụng trong nghiên cứu quá trình hình

thành, vận động và phát triển của Mễ Trì từ trước tới nay, đặt nghiên cứu gắn VỚIhoàn cảnh, điều kiện lịch sử cụ thể Phương pháp lôgíc được thé hiện xuyên suốt quátrình nghiên cứu, chi phối đến lựa chọn nội dung, kết cấu tổng quan cũng như xử lýtừng van dé cụ thé của đối tượng nghiên cứu dé rút ra bản chất, hiện tượng và các quyluật hình thành và phát triển của đô thị hóa

Phương pháp điều tra Xã hội học được vận dụng với ba hình thức chủ yếutrong quá trình nghiên cứu luận văn là phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm và điều trabằng bảng hỏi Điều tra bảng hỏi được tiến hành gan liền với thiết kế phiếu trưng cau

ý kiến bao gồm hệ thông các câu hỏi mang tính giả thuyết theo phương án phù hợp

với mục tiêu nghiên cứu Quy mô, mẫu khảo sát cũng phải đảm bảo tính đại diện,

hợp lýcủa đối tượng nghiên cứu Trong xử lý kết quả điều tra, nghiên cứu sẽ nhờ sự

hỗ trợ tối đa của phần mềm chuyên dụng, đặc biệt là chương trình thống kê kinh tế-xã

hội SPSS.

Phương pháp quan sát, nhằm quan sát cách thức sinh hoạt của người dân tại

Mễ Trì trong một thời gian nhất định, nhằm tìm hiểu về thói quen sinh hoạt, sự thíchnghỉ lối sống đô thị trong cách xây dựng nhà ở, cách chỉ tiêu sinh hoạt, sử dụng cácdịch vụ, thời gian nhàn rỗi, quan hệ gia đình, cộng đồng cũng như các sinh hoạt tậpthể Qua quan sát thực tế kết hợp với phỏng vấn nhanh người dân, tác giả phần nàođánh giá được những tác động của đô thị hóa đối với đời sống kinh tế-xã hội của

người dân hiện nay, qua đó có thêm cơ sở cho những phân tích, đánh giá phục vụ nghiên cứu.

Chúng tôi luôn ý thức được rằng mỗi phương pháp và kỹ thuật được sử dụngcần phải phù hợp với từng nội dung nghiên cứu cụ thê và phải được đặt trong các mốiquan hệ tổng thé để có thể nhìn nhận một cách khách quan, toàn diện toàn bộ quátrình hình thành, biến đổi, các mối quan hệ, các chiều tác động của đô thị hóa đối vớiđời sống kinh tế-xã hội của người dân vùng ven đô hiện nay Đến đây phương pháp

nghiên cứu liên ngành được sử dụng như một phương pháp chủ công trong quá trình

nghiên cứu của luận văn.

Thông tin về mẫu khảo sát

Cơ câu mẫu khảo sát cua luận văn được lựa chọn trên cơ sở giới tính, trình độ

4

Trang 14

học vấn, trình độ chuyên môn, nơi làm việc, nơi ở sao cho sự phan anh của thông tin

thu được có thê đại điện cho tổng thể trong nghiên cứu của luận văn

Đối với dia bàn chon mẫu nghiên cứu, tai mỗi thôn chúng tôi chọn 1 điểmđược cho là có quá trình đô thị hoá mạnh nhất (theo báo cáo số liệu thống kê của xã).Mỗi thôn chọn 70 hộ dé phỏng van theo bảng hỏi Người được phỏng van là chủ hộhoặc đại diện chủ hộ (vợ hoặc chồng) Tông sô phiêu phat ra la 210 (môi thôn70phiêu), số phiếu thu về là 208 phiếu và phân bé theo cơ cấu sau: Mễ Trì Thượng: 68(34%); Mễ Trì Hạ: 67 (33,5%); Phú Đô 65 (32,5%) Tuy nhiên trong qua trinh lamsạch và xử lý dữ liệu chúng tôi chỉ sử dụng 200 bảng hỏi, vì 8 bảng hỏi khác tác giảthay ngươi tra loi đề missing nhiều câu tra loi va du liêu ơ các bang này không có ýnghĩa cao, không đang tin cây Hon nua loai bo 8 bảng hỏi này không ảnh hưởng giđến chất lượng cuộc khảo sát

Bảng 1.1 Thông tin cấu mẫu khảo sát ở xã Mễ Trì

Thông tin người trả lời Tần số Tần suất Địa bàn Xã Mễ Trì 200 100%

Cơ cấu giới Nam 85 42.5%

Nữ 115 57,5%

CBVC 28 14,0%

Về hưu 14 7,0%

Cơ cấu nghề nghiệp Công nhân 24 12,0% Kinh doanh, buôn ban 40 20,0%

Học sinh, sinh viên 24 12,0%

Tự do 70 35,0%

Tiểu học 42 21,0%

THCS 31 15,5%

Trình độ học vấn THPT 70 35,0%

Trung cấp, Cao đăng 2 1,0%

Đai học, Sau đại học 56 28,0%

Đối với thao luân nhóm t ập trung, tại mỗi thôn thực hiện 1 cuộc thảo luận

nhóm tập trung dành cho các đối tượng sau: cán bộ lãnh đạo xã, người dân mất đất

hoặc chuyên đổi sang nghề phi nông nghiệp Tổng cộng có 03 cuộc thảo luận nhóm

tập trung.

Phỏng vấn sâu, ở mỗi thôn chúng tôi cũng thực hiện 5 cuộc phỏng vấn sâu

Đối tượng phỏng vấn sâu là: Đại điện chính quyền xã; Đại diện chính quyền 3 thôn;

Đại diện nhóm mất đất hoặc chuyên han sang nghé phi nông nghiệp của 3 thôn Tổngcộng là 15 cuộc phỏng vấn sâu

Trang 15

5 Khung ly thuyêt nghiên cứu

kinh tê xã hội

Tác

A động Dân , Cơ câu tế A

Co cau nghé an lo Giáo Văn Tệ Môi

sử hiện: ot a0 duc hóa, nạn trường

đ ngniep: song động, 2 lối ~

us NN- kinh tế việc || Y te | xe

dat TTCN- người làm sống || hội

TMDV dân

6 Đóng góp của luận văn

Có thé góp phần cung cấp thông tin, bổ sung nguồn tư liệu cho nghiên cứu vềvân đề đô thị hóa vùng ven đô hiện nay

Qua nghiên cứu này, tác giả luận văn mong muốn giúp người đọc có cái nhìntoàn diện về thực trạng và những yếu tố tác động của quá trình đô thị hóa đến đờisong kinh tê-xã hội của người dân vùng ven đô hiện nay, qua trường hợp nghiên cứu

xã Mễ Trì-Từ Liêm-Hà Nội Giúp các nhà hoạch định chính sách, quy hoạch đô thị

có thêm tài liệu tham khảo về thực trạng đô thị hóa và phát triển ở khu vực vùng ven

đô hiện nay Qua đó có hướng phát triển hài hòa và bền vững khu vực này

Qua nghiên cứu, tác giả luận văn đề xuất một số hướng nghiên cứu về lĩnh vựcnày trong giai đoạn tiếp theo làm tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu quan tâmđến vấn đề này

7 Cau trúc của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn tập trungvào ba chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp tiếp cận nghiên cứu đô thịhóa và những vấn đề kinh tế-xã hội vùng ven đô

Chương 2: Đô thị hóa vùng ven đô Hà Nội: trường hợp nghiên cứu xã Mễ Trì,

huyện Từ Liêm.

Chương 3: Tác động của đô thị hóa đến sự biến đổi kinh tế-xã hội xã Mễ Tri,

huyện Từ Liêm hiện nay.

Trang 16

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN, THUC TIEN

VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU ĐÔ THỊ HÓA

VÀ NHUNG VAN ĐÈ KINH TE-XA HỘI VUNG VEN ĐÔ

1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

Đô thị và đô thị hóa là chủ đề đã và dang duoc giới nghiên cứu trong nược vaquốc tế đăc biét quan tâm Trong nhưng năm qua đã có nhiều thành tựu quan trongnghiên cưu đên cac vân đề chung của đô thị, phát triển đô thị và đô thị hóa Mỗi công

trình lại có một hướng tiếp cận nghiên cứu riêng, những kết quả nghiên cứu tập hợp

lại tạo thành một bức tranh đa dạng và phong phú về vấn đề phát triển đô thị, đô thị

hóa và đô thị hóa vùng ven hiện nay.

1.2.1 Nghiên cứu đô thị hóa trên thế giớiNhung thành tựu quan trọng nghiên cưu đô thi, đô thị hóa của các học giảnươc ngoài | ién quan đến dé tài luận văn có thé phân thành cac nhóm là những

nghiên cứu về đô thị hóa nói chung và những nghiên cứu đô thị hóa ở Việt Nam và

Hà Nội nói riêng.

Nhóm thứ nhất, chủ yêu ở giai đoạn của cuộc cách mạng công nghiệp, tậptrung vào những vấn đề cơ bản của khái niệm đô thị hoá và được nêu lên như: nhữngbiểu hiện của đô thị hoá, thước đo đô thị hoá, nguyên nhân hình thành đô thị và đô thịhóa tiêu biểu như công trình nghiên cứu Ly luận chung về đô thị hoá của I.Cerdraf(1867) đã đưa ra quan niệm về đô thị hoa’, cuén Cuộc cách mạng đô thị của V.G.Childe (1950), lại nhắn mạnh đến một số đặc trưng đầu tiên của quá trình đô thị hóa

là sự chuyên môn hoá các hoạt động kinh tết,

Tuy nhiên cũng như nhận định của một số các nhà khoa học ở giai đoạn sauthì sự nhìn nhận về quá trình đô thị hoá của nhóm này còn mang ý nghĩa hẹp, mới

nhìn nhận trên hiện tượng mà chưa khái quát được bản chất, lý luận còn đi sau sự

phát triển của thực tế Chính vì vậy, sự phát triển của đô thị trong giai đoạn cáchmạng công nghiệp cũng gặp rất nhiều khó khăn trong việc định hướng phát triển và

nó như một quy luật tất yếu trong quá trình nhận thức, quá trình đô thị hoá lần đầu

*Trong tác pham này, ông đã đưa ra quan niệm về đô thị như một hiện tượng nhiều tầm và đa diện: kinh tẾ, xã

hội, văn hoá và môi trường ở, những biểu hiện cụ thể về phát triển thủ công nghiệp, công nghiệp, sản xuất hàng hoá, phân công lao động xã hội, chuyên đổi nơi ở và nghé nghiệp, thay đổi lối sống và mức sống, sự hình thành

xã hội tiêu thụ, xã hội đại chúng va đám đông cô đơn Xin xem thêm Truong Quang Thao: Đồ thi học những

khái niệm mở dau, NXB Xây dung, 2003.

4V.G Childe (1950), The urban revolution Town plangning review 1950.

7

Trang 17

tiên xảy ra trên quy mô lớn, cần có thời gian để nghiên cứu và đánh giá được bản chấtcủa hiện tượng từ những trải nghiệm thực tế.

Nhóm thứ hai nghiên cứu về đô thị hóa và những yếu tô tác động đến đô thị

hóa, ở giai đoạn hậu cách mạng công nghiệp quá trình đô thị hóa thực sự đã diễn ra

mạnh mẽ, khi mà cách mạng khoa học-kỹ thuật có những bước phát triển như vũ bão,tác động mạnh đến những chuyên biến căn bản trong cơ cấu của lực lượng sản xuất

và ảnh hưởng sâu sắc đối với khu vực nông nghiệp-nông thôn Do đó, ở giai đoạn này

đã xuất hiện một số công trình nghiên cứu một cách rõ nét hơn về đô thị hóa cũngnhư các yếu tô tác động đến nó Tiêu biểu như nghiên cứu Một số mới liên hệ của đôthị hoá và mô hình phát triển kinh tế cơ bản của B.J.L.Berry (1962) đã phân tích mốiquan hệ giữa kinh tế và đô thị hoá, ông thừa nhận “Đã tồn tại mối quan hệ chặt chẽgiữa trình độ phát triển kinh tế của một nước và trình độ đô thị hoá mà nước đó đạtđược và đưa ra các chỉ số để phân tích các thành phần chủ yếu của quá trình đô thịhoá của một số quốc gia trên thế giới Tác giả Pivôvarov (1972) với bài viết Dé thihoá hiện nay, bản chất, các nhân tô và đặc điểm nghiên cứu in trong Những van dé

đô thị hóa hiện nay lại nêu khá đầy đủ về những quan điểm mới về khái niệm đô thịhóa và khác biệt giữa “đô thị hoá” và “đô thị” Ông cũng khang định quá trình đô thịhoá ở mỗi nước có sự khác nhau, bởi sự tác động và điều kiện kinh tế, xã hội, chínhtrị, lịch sử ở mỗi quốc gia là khác nhau”

Đối với Reiss Man (1964), Quá trình đô thị hoá lại đi sâu vào phân tích cácbiến thể của quá trình đô thị hoá trên cơ sở tổng kết quá trình đô thị hoá đã diễn ra ởthế kỷ XX Tác giả đã đưa ra một số biến thể của quá trình đô thị hóa như: (1) Tăngtrưởng dân cư đô thị, sự gia tăng dân cư ở thành phố có hơn 100.000 dân; (2) Côngnghiệp hoá, hệ quả là sự vận động của xã hội từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tếcông nghiệp; (3) Sự cấu trúc lại các mối quan hệ quyền lực trong xã hội nhằm tạođiều kiện cho công nghiệp hoá phát triển; (4) Về sự đề cao chủ nghĩa dân tộc, tạo nên

hệ tư tưởng hành động có động co, lòng trung thành Trong mỗi biến thé lai phân

thành 4 dạng, mỗi dạng xây dựng với đặc thù của từng nước, từng giai đoạn phát

triển Ông cũng cho rằng đây là bằng chứng cho thấy không phải tất cả các nước đềutiến tới đô thị hoá như nhau Một số nước công nghiệp hóa trước, phát triển thành

Š Có khá nhiều tác giả khác cũng đồng tình với quan điểm về đô thị hoá này Vi dụ như L.B.Kogan người Nga trong bài Quá trình đô thị hoá xã hội và cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật-Những van dé triết học, 1969 đã quan niệm đô thị hoá “như một quá trình lịch sử thế giới, gắn liền mật thiết với sự phát triển của lực lượng sản xuất và của các hình thức giao tiếp xã hội” Hay H Carter (1977) trong tác phẩm Nguồn gốc đô thị Sự tiễn bộ

trong địa lý nhân văn đã nêu lên răng: Đô thị hoá là kết qủa của tính cấp thiết của việc tạo dựng khu vực hành

chính, sự lưu trữ hồ sơ, sự phát triên nghệ thuật, sự mở rộng thương mại, sự định hình của các nghề nghiệp đặc

biệt Đô thị hoá có tính chất toàn thế giới, bao trùm lên nhiều nước Có chế độ xã hội khác nhau Tác giả nhắn

mạnh nguyên nhân của đô thị hoá chính là do việc phát triển kinh tế và nó phụ thuộc vào đặc điểm của tầng

quốc gia ma phát trién.

Trang 18

phố sau, một số nước ngược lại Ông cũng chỉ ra rằng công nghiệp hóa không phải lànguyên nhân duy nhất phát triển đô thị.

Nhóm thứ ba, chủ yêu ở giai đoạn hậu công nghiệp, các nghiên cứu về đô thịhóa được tiếp cận dưới nhiều góc độ và toàn diện hơn, do đó đô thị hóa cũng được

mở rộng hơn về khái niệm, nghiên cứu của H.S Geyer về Mo rộng nên tảng lý thuyết

đồ thị hóa, tác giả đã đề cập đến khái niệm “Đô thị hoá khác biệt”, đây là một kháiniệm mới nói về các hiện tượng đô thị hoá trong các đô thị hiện nay không chỉ là cácdòng dich cư chính nông thồn-đô thị mà tồn tại nhiều dòng dich cư địa lý khác nhau

Và quá trình dịch cư ong mối quan hệ giữa vùng trung tâm đô thị và ngoại ô củacác đô thị lớn được quan tâm đặc biệt Quá trình này được tác giả cho răng diễn ratheo 4 bước: (1) Bước “Đô thị hoá” khi dân cư đô thị phát triển ở vùng nông thônxung quanh; (2) Bước “Ngoại ô hoá” khi vùng ven phát triển tới trung tâm; (3) Bước

“Phi đô thị hoá” khi có sự giảm dân cư của vùng trung tâm vượt hơn sự tăng của

vùng ngoại vi, kết quả là làm giảm dân cư của đô thị nói chung; (4) Bước “Đô thị hoálại” khi vùng trung tâm tăng dân cư lại trong khi vùng ngoại vi tiếp tục giảm dân cư.Đây là những phát hiện rất quan trọng đối với những lý luận về đô thị hoá, nó chothấy mỗi một mức độ phát triển kinh tế xã hội của loài người, quá trình đô thị hoá lại

có những sắc thái riêng

Tác giả L Wirth, R Park, E Burgess trong trường phái Xã hội học Chicago lại

đề cập đến những mặt trái của đô thị hoá như sự gia tăng tỷ lệ tội phạm, sự xuống cấpcủa môi trường xã hội, sự tan vỡ của thiết chế gia đình , sức ép đến lối sống ở nôngthôn, đến những thiết chế xã hội đặc thù o nông thôn như tô chức dong ho , hôi nghề

nghiép, hôn nhân, lề hôi, tư quan công đồng, công tac xa hôi vơi công đồng, đi dân

Nghiên cứu của Preston, Samuel (1979) V đô thị hóa và tăng trưởng đô thị ởcác nước dang phát triển" nhân mạnh quá trình đô thị hóa và sự tăng trưởng đô thị ởcác nước đang phát triển theo hướng tiếp cận lý thuyết hiện đại hóa Qua chuyênkhảo, tác giả cho rằng tỷ lệ thay đổi của ty trọng dân số đô thị giữa các nước pháttriển trước đây và các nước đang phát triển hiện nay là tương tự nhau Dân số đô thị

và dân số nông thôn của các nước phát triển tăng chậm hơn so với các nước đangphát triển” Những nước có trình độ phát triển kinh tế cao hơn có tỷ lệ đi cư nông

thôn-đô thị cao hơn Ngoài ra, tác giả công trình này còn phát hiện sự tăng trưởng đô

Trong công trình này ông đã nghiên cứu dựa trên nguồn số liệu về sự biến đồi dân số của 1.212 thành phố có dân số từ 100.000 trở lên từ 1950-1975, qua nghiên cứu ông đã kiểm chứng được một số khía cạnh của lý thuyết hiện đại hóa.

”Trong nghiên cứu nay tác giả đã đưa ra tỷ lệ dân số đô thị và nông thôn ở các nước phát triển tăng thêm tương ứng 100% và 18%, trong khi ở các nước đang phát triển tương ứng là 188% và 49% Xin xem thêm Lê Thanh Sang Do thi hóa và cấu trúc đô thị Việt Nam trước và sau Đổi mới 1979-1989 và 1989-1999, NXB Khoa học

xã hội, 2008, 435 tr.

9

Trang 19

thị ở các nước đang phát triển không gắn với sự suy giảm tỷ số công nghiệp/đô thị.

Tỷ số này năm 1950 là 0,552 và đến năm 1970 là 0,578Ÿ

Cùng với Preston, Bradshaw (1987) đã tiến hành một nghiên cứu dé ủng hộ lýthuyết hiện đại hóa, tuy nhiên đối tượng nghiên cứu trong công trình của ông lại là 61quốc gia kém phát triển trong giai đoạn 1960-1980 Kết quả của công trình nghiêncứu đã đưa ra những dẫn chứng để minh họa cho lý thuyết thiên vị đô thị” và lýthuyết phụ thuộc

Một sé han chế của công trình nghiên cứu này là việc lựa chọn biến đo lườngkhông theo những chuẩn mực phổ biến Tác giả đã lựa chọn biến phụ thuộc đo lường

là đô thị hóa tương đối chứ không phải là mức độ đô thị hóa, và sự chênh lệch giữanông thôn-đô thị không chỉ là biểu hiện những tác động của sự thiên vị đô thị mà còn

là của hiện đại hóa '”

Một hướng nghiên cứu khác của Firebaugh (1979), Diéu kiện nông thôn của

27 quốc gia châu Á và Mỹ La tỉnh giai đoạn 1960-1970, ông đã tiễn hành nghiên cứu

đô thị hóa từ các nhân tô đây ở hai hướng đo lường là mật độ dân số nông nghiệp vàhình thức sử dụng đất Kết quả cho thấy, điều kiện nông thôn có ảnh hưởng quantrọng đối với đô thị hóa ở các nước thứ Ba, trực tiếp thông qua di cư nông thôn-đô thị

và gián tiếp thông qua sự khác nhau về mức sinh giữa nông thôn-đô thị Cụ thể, tácgiả phát hiện rằng mật độ dân số nông nghiệp cao đã tạo ra thu nhập và các cơ hội

việc làm từ nông nghiệp sẽ thấp, điều này đã tạo nên sức ép và thúc đây các làn di cư

từ nông thôn đến đô thị Ngoài ra, việc canh tác nông nghiệp dưới hình thức trang trạiđòi hỏi phải tập trung ruộng đất tương đối lớn Điều này dẫn đến phân hóa, khiến một

bộ phận nông dân mắt đất canh tác và phải tìm kiếm việc làm ngoài đô thị Chínhviệc di cư nông thôn-đô thị là nhân tố thúc đây quan trọng đã làm tăng tốc quá trình

đô thị hóa'' Như vậy theo Firebaugh, áp lực đất nông nghiệp là một yếu tố quantrọng giải thích cho tính chất đô thị hóa quá mức ở các đô thị nhưng chưa phải là điềukiện đủ cho đô thị hóa quá mức Cần tìm hiểu mối quan hệ giữa mức độ đô thị hóa vàmức độ tăng trưởng kinh tế

Ở giai đoạn này một số công trình cũng đã chú ý nghiên cứu đến các vùngngoại ô của đô thị, như nghiên cứu của Bourne.L.S (1990) về vùng ngoại ô của Mỹ

ŠPreston, Samuel (1979), Urban Growth in Developing Countries: A Demographic Reappraisal Population

and Development Review 5: 195-215.

? Dé lý giải theo lý thuyết thiên vị đô thị, tác giả đã chi ra sự chênh lệch giữa nông thôn và đô thi năm 1960 có

tác động tích cực và mạnh mẽ đối với đô thị hóa tương đối nhưng lại có ảnh hưởng tiêu cực đối với tăng trưởng

kinh tế Còn lý giải theo lý thuyết phụ thuộc, công trình đã chỉ ra, do mức độ đô thị hóa tương đối thay đôi dẫn

đến sự tăng lên của việc làm trong khu vực dịch vụ và điều này sẽ tác động tiêu cực đối với tăng trưởng kinh tế Xin xem thêm Bradshaw, York W (1987) Urbanization and Underdevelopment: A Global Study of

Modernization, Urban Bias, and Economic Dépndency American Sociological Review, Vol 52, No2: 224-239.

'' Eirebaugh, Glenn (1979), Structural Determinants of Urbanization in Asia and Latin America, 1950-1970.

American Sociological Review 44: 199-215.

10

Trang 20

Qua nghiên cứu tác giả đã nhận định dang có một quy luật làm biến đồi vùng ngoại 6

và đưa ra khái niệm “không gian xã hội mới trong các vành đai đô thị” 2

Có thê nói, đô thị và đô thị hoá đặc biệt thu hút sự quan tâm của giới học giả

nước ngoài Nhiều chuyên gia về đô thị học quốc tế đã giữ vai trò chủ chốt tronghàng loạt các chương trình nghiên cứu và hội thảo khoa học quốc tế về đô thị Việt

Nam truyền thống và hiện đại, về đô thị hoá hiện nay Có thé kể ra những bài viết của các chuyên gia Nhật Bản, Pháp, Đức, Mỹ, Hàn Quốc, Singapore với một sỐ công

trình đã được dịch và giới thiệu với độc giả Việt Nam như Pedelahore Christian

(1983), Những yếu to cấu thành cia Hà Nội và những thành pho o Viét Nam;

Pandolfi Laurent (1995), Hiện đại hoá đô thị ở Ha Nội dưới góc độ mối quan hệ giữa

các khu công cộng và tư nhân; Nguyễn Laurence (1998), Phác thảo chiến lược hiệnđại hoá và phát triển đô thị ở Hà Nội và Thành pho Hỗ Chí Minh giai đoạn 1986-1996; Philippe Papin (1997), Từ những làng trong thành pho đến những ngôi làng đôthị hoá Không gian và các hình thức quyên lực ở Hà Nội từ 1805 đến 1940; David

Koh Wee Hock (2000), Phường ở Hà Nội va quan hệ Nhà nước-xã hội ở Cộng hoà

Xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Trịnh Duy Luan, Micheal Leaf (1996),Van dé nhà ở đôthị trong nên kinh tế thị trường của thé giới thứ ba; Azrova Ekaterina (2001), Sự hìnhthành và phát triển nhà tập thể, 1.8 Turov(1995), Lối sống đô thị nhìn từ phương diện

lý thuyết, Michae Leaf (1993), Chính sách nhà ở và quá trình sản xuất nhà ở đô thị;Pandolfi Laurent (2000), Sự chuyển thể đô thị và quá trình xây dựng các vùng ngoại

vi đồ thị, Micheal Leaf (2000), Vùng ven đô Việt Nam: việc quản lý hành chính sự

phát triển của Hà Nội và một hệ thống bài viết cho các tiêu ban Đô thị và Đô thị hoácủa các Hội thảo quốc tế về Việt Nam học lần thứ nhất (1998) và lần thứ 3(2008)””

°Su biến đổi của vùng ngoại ô được thể hiện rõ nét qua các số liệu khảo sát tại Mỹ trong nghiên cứu của

Bourne.L.S (1990) cho thấy: năm 1950 vùng trung tâm thành phố có 57% dân số, chiêm 70% lượng việc làm, đến năm 1990 dân số thành phố trung tâm chỉ chiếm 37% và 45% lượng việc làm, còn lại dân số ngoại ô chiếm tới 63% và 55% lượng việc làm Xem thêm Adrian Guillermo Aguilar (1999), Habitat International.

'*Trong Tiểu ban 10: Đồ thi và đô thị hóa, Hội thảo Quốc tế về Việt Nam học lần thứ III (2008), tác giả Timothy Gorman (Mỹ) bàn về “nền kinh tế hằng ngày” của những người mua gánh bán bưng, xe ba bánh,

người nhập cư nông thôn lên thành phố kiếm sống Trong tham luận tác giả đưa ra một số giải pháp hợp tình

hợp lý về bố trí tập trung chỗ buôn bán cho người bán hàng rong, sắp xếp chỗ cho người buôn bán nhỏ.

Sandra Kurten, Rudiger Korff (Đức), đề cập vấn đề thay đôi không gian công cộng ở Hà Nội, nhằm tạo sức

sống năng động hơn cho các quảng trường, công viên và cả hè phó, làng hoa truyền thống kiểu xã hội thị dan

mà Việt Nam đang hướng tới Tim Kaiser thì đúc kết một số kinh nghiệm từ các đô thị nhỏ ở phương Tây để

hội nhập các thành phố nhỏ vào hệ thống các thành phố Việt Nam, tạo sự đóng góp hài hòa chung cho khu vực

cũng như vai trò của chúng trong các hình mẫu di dân.

Lisa Drummond cho răng cơ câu không gian đô thị Việt Nam đã thay đổi đáng ké sau 20 năm đôi mới Hà Nội không chỉ phát | triển theo chiều ngang, lan tỏa ra vùng ven mà cả về chiều cao với khách sạn, nhà văn phòng và

chung cư cao tang Và tác gia cho răng điều này có lẽ đã được tiên liệu trước nhưng với tốc độ phát triển quá

nhanh như hiện nay thì cũng đáng báo động.

Michael Leaf tập trung nghiên cứu các vùng ven thị Đông Nam Á và Tp HCM Đây là vùng đệm giữa đô thị cũ

và vùng nông thôn chung quanh và là nơi đang diễn ra sự thể nghiệm các khu đô thị mới với các khu công nghiệp, nhà ở, vui chơi giải trí Hiện tượng đô thị hóa vùng ven thị diễn ra ở nước ta càng phức tạp hơn khi xuất

hiện việc chiếm dụng đất canh tác nông nghiệp, đầu cơ đất đai và nạn tham nhũng Tác giả nhân mạnh chính

11

Trang 21

Như vậy, qua các công trình nghiên cứu của các tác giả về đô thị hóa trên thếgiới, có thé thấy quá trình đô thị hóa bị tác động bởi nhiều rất nhiều yếu tố Có thé kêđến như: kinh tế, dân số, các mối quan hệ giữa nông thôn với đô thị, giữa trong vàngoài nước, giữa những yếu tố lịch sử và đương dai trong quá trình phát triển kinh tế,

đô thị hóa và hình thành hệ thống đô thị với nhiều tính chất không đồng nhất trongtừng quốc gia, khu vực, quốc tế Nhưng nhìn chung, những chuyên khảo về đô thị

và đô thị hóa có ý nghĩa gợi mở vấn đề, cung cấp nhiều thông tin có giá trị làm cơ sở

cho việc nghiên cứu đô thị, đô thị hóa nói chung và đô thị hóa vùng ven nói riêng ởnước ta hiện nay Tuy nhiên, cũng phải thấy một thực tế là, cho đến nay vẫn chưamột học giả nước ngoài nào đặt vấn đề nghiên cứu đô thị hóa và những vấn đề kinhtế-xã hội vùng ven đô ở Việt Nam hiện nay

1.2.2 Nghiên cứu đô thị hoá ở Việt NamKhông nam ngoài xu hướng nghiên cứu đô thị và đô thị hóa trên thé giới, ởViệt Nam trong những thập kỷ gần đây, đặc biệt từ khi đất nước thực hiện công cuộcĐổi mới, việc nghiên cứu đô thị, đô thị hóa từ truyền thống đến hiện đại của các họcgiả trong nước có bước phát triển vượt bậc Đối tượng nghiên cứu là toàn bộ đời sống

đô thị trên bình diện cả nước, từng vùng miền hoặc từng đô thị cụ thé, bao gồm cảnhững nghiên cứu có tính tổng hợp, cả những nghiên cứu có tính chuyên biệt, trong

đó, vấn đề đô thị hóa là một nội dung trọng tâm, thu hút sự quan tâm đặc biệt của giới

nghiên cứu cũng như các nhà quản lý đô thị Trên cơ sở các nghiên cứu chúng ta có

thê phân ra thành các chủ đề nghiên cứu về đô thị hóa ở Việt Nam như sau:

Thứ nhất, các nghiên cứu về vấn dé chung của đô thị hóa:

Trong số những nghiên cứu về van dé chung của đô thị hóa phải kê đến

nghiên cứu của Nguyễn Quang Ngoc-Nguyén Văn Chính (1985), Khu Thập Tam

Trại: Nguôn gốc dân cư, tin ngưỡng thành hoàng và đặc điển kinh tế đã đem đếncho người đọc quan điểm về cấu trúc thành cô Hà Nội và quá trình đô thị hoá của một

Trịnh Duy Luân, Hans Schenk (2000), Noi ở và cuộc sống của cu dân Ha Noi’? đã

mô tả về quá trình hình thành, thay đổi và cuộc sống của cư dân khu phố Tây-khuphố thời kỳ thực dân Trong đó, các tác giả đặc biệt nhắn mạnh đến vai trò của thực

quyền phải xác định lại phương cách quan lý mới và tái cấu trúc lại lãnh thé thì mới mong phát triển hai hòa

cho công cuộc đô thị hóa vùng ven đô.

Nhìn chung các chuyên gia nhìn van đề đô thị và đô thị hóa ở nước ta theo lối quy hoạch đô thị công nghiệp phương Tây thế kỷ XX Và như vậy thì họ đã chưa đưa ra được những góp ý tích cực hơn để giúp ta phát triển

đô thị theo hướng hậu công nghiệp mang tính nhân văn và bền vững của thế kỷ XXL

Ị Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Văn Chính, Khu Thập tam trại: nguồn gốc dân cư, tín ngưỡng Thành hoàng

và đặc điểm kinh tế, Ti ap chi Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, sô 1-1986; Nguyễn Quang Ngọc, Góp thêm

ý kiến về vấn dé Hoàng thành Thăng Long thời Ly, Tran và lịch sử “Thập tam trại”, Tạp chí Nghiên cứu lịch

sử, số 1-1986, tr.25-33.

!' Trịnh Duy Luân, Hans Schenk (2000), Noi ở và cuộc sống của cư dân Hà Nội, NXB Văn hóa-thông tin, Ha

Nội.

12

Trang 22

dân Pháp trong thời kỳ phố Tây Chính công cuộc khai thác thuộc địa của người Pháp

ở Đông Dương đã làm nảy sinh nhu cầu phát triển Hà Nội thành một đô thị kiểu châu

Au với những đường phó rộng, các khuôn viên và các khu biệt thự kiểu pha trộn kiếntrúc châu Âu và bản địa mà ngày nay chúng ta vẫn còn quan sát được Đáng chú ý là

dự án dao tạo chuyên ngành đô thị Hà Nội: Ha Nội-Chu kỳ của những đổi thay: Hìnhthái kiến trúc và đô thị, do UBND thành phô Hà Nội hợp tác với vùng Ilede France làtập hợp các bài nghiên cứu của các kiến trúc sư người Pháp và Việt Nam đã békhuyết lĩnh vực này của Hà Nội ý

Bước sang thời kỳ đổi mới, với chính sách phát triển kinh tế thị trường theođịnh hướng Xã hội chủ nghĩa, đô thi hoá được coi trọng hơn, nhà nước đã bắt đầu cónhững chính sách khuyến khích phát triển đô thị Từ đó người ta bắt đầu nghiên cứu

về van đề quy hoạch, chính sách phát triển đô thị và nghèo đói đô thị

Lê Thanh Sang (2008) với Đô thị hoá và cấu trúc đô thị Việt Nam trước vàsau đổi mới 1979-1989 và 1989-1999 đã đem đến cái nhìn tông quan về đô thị hoá vàcác lý thuyết đô thị hóa ở Việt Nam từ quá khứ đến hiện tại, tăng trưởng đô thị ở ViệtNam trước và sau đổi mới Cùng với đó, cuốn Thang Long-Hà Nội, mười thé kỷ đôthi hoá của Trần Hùng, Nguyễn Quốc Thông (2004), đã nhấn mạnh quá trình đô thịhóa của Thăng Long-Hà Nội qua từng thời kỳ lịch sử, các giai đoạn, triển vọng pháttriển Hà Nội trong tương lai

Truong Quang Thao (2003) với nghiên cứu Đồ thi học, những khải niệm mo

dau đã nêu những luận điểm rất cơ bản và toàn diện về đô thị hoá Tác giả đã đưa ranhững khái niệm cơ bản về đô thị hoá và các tác nhân của quá trình đô thị hóa như:

sự phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ sản xuất, sự phát triển của nền kinh tếhay các hệ quả như: hệ quả kinh tế xã hội (vẫn đề dịch cư, cấu trúc xã hội, lao động,nghề nghiệp), hệ quả văn hoá xã hội (mức sống, lối sống và nhu cầu giao tiếp), hệquả không gian-môi trường (biến động trong cấu trúc quần cư và hệ thống quầncư) Tuy nhiên những khái niệm về đô thị hoá có liên quan đến đặc thù của ViệtNam chưa được nêu một cách đầy đủ trong cuốn sách này

Trong cuốn Đô thi Việt Nam, tác giả Dam Trung Phường (1995) lại nhấnmạnh đô thị hóa là một quá trình chuyển dịch lao động nhằm khai thác thiên nhiên

sẵn có như: nông-lâm-ngư nghiệp, khai khoáng phân tán trên một diện tích rộng

khắp toàn quốc chuyên sang những hoạt động tập trung hơn như công nghiệp chếbiến, sản xuất, xây dựng cơ bản, vận tải, sửa chữa, dịch vụ, thương mại, khoa học kỹthuật cũng có thé nói là chuyên dich từ hoạt động nông nghiệp (hiéu rộng) phân tansang hoạt động phi nông nghiệp tập trung trên một số địa bàn thích hợp gọi là đô thị

6 Pierre Clément, Nathalie Lancret (chủ biên), Ha Nội-Chu kỳ của những đổi thay: Hình thái kiến trúc và đô

thị, NXB Khoa học và kỹ thuật, Nà Nội.

13

Trang 23

Nguyễn Thế Bá (1998) trong cuốn Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị chorằng quá trình đô thị hóa là quá trình công nghiệp hóa đất nước Vì vậy cũng cóngười cho rằng đô thị hóa là người bạn đồng hành của công nghiệp hóa Quá trình đôthị hóa cũng là quá trình biến đổi sâu sắc về cơ cau sản xuất, cơ cau nghề nghiệp, cơcau tô chức sinh hoạt xã hội, cơ cau không gian kiến trúc xây dựng từ dạng nông thônsang thành thị và diễn ra song song với động thái phát triển không gian kinh tế xã hội.Trình độ đô thị hóa phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, của nền vănhóa và của phương thức tô chức cuộc sống xã hội Đồng thời gan liền với tiến bộ củakhoa học kỹ thuật và sự phát triển của các ngành nghề mới.

Trong cuốn Đô thi hóa và chính sách phát triển đô thị trong công nghiệp hóa,hiện đại hóa ở Việt Nam của Trần Ngọc Hiên,Trần Văn Chử (1998) chủ biên, đã phântích công nghiệp hoá và tác động của nó đến quá trình đô thị hoá ở Việt Nam trongthời đại hiện nay Trong nghiên cứu, ngoải việc nêu rõ kể từ khi có cuộc cách mạng

công nghiệp, loài người đã trải qua 4 dot công nghiệp hóa, đô thị hóa, các tác gia còn

nhấn mạnh một số chính sách đối với đô thị hóa ở Việt Nam trong thời kỳ HDH của đất nước

CNH-Vũ Hào Quang (2005), Những biến đổi xã hội ở nông thôn dưới tác động của

đô thị hóa và chính sách tích tụ ruộng đất (nghiên cứu trường hợp tỉnh Hải Dương) đãnêu rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về tác động của đô thị hóa và chính sá ch dồn điềnđổi thửa tới câu trúc xã hội nông thôn hiện nay Trong công trình nay, tác giả chủ yếuchỉ tập trung nghiên cứu và phân tích những nguyên nhân chủ quan đó là khả năng

thích ứng của người nông dân đưới tác động của những nhân tố đô thị hoá, tích tụruộng dat và dồn điền đổi thửa với tư cách là những nhân tố khách quan Những biếnđổi về hệ thống giá trị với tư cách là cái điều chỉnh hành vi của các chủ thể hành động

sẽ cho chúng ta thấy khả năng thích ứng của những người dân đang sống ở nông thôn

hiện nay.

Thứ hai, nghiên cứu đô thị hóa tác động đến kinh té-xa hội:

Ở lĩnh vực này, nghiên cứu của Trịnh Duy Luân (1998) về Tac động kinh tế,

xã hội của đổi mới trong lĩnh vực nhà ở đô thị, đã đi vào nghiên cứu tác động kinh

tế-xã hội của đôi mới trên địa bàn đô thi và van dé nhà ở; động thai của quá trình sảnxuất nhà ở đô thị trong thời kỳ đổi mới; phát triển và hoàn thiện lĩnh vực nhà ở đô thị.Cùng nghiên cứu biến đổi kinh tế-xã hội trong quá trình đô thị hoá, Nguyễn HữuMinh (2003), Biến đổi kinh tế-xã hội ở vùng ven đô Hà Nội trong quá trình đô thịhóa đã chỉ ra sự chuyên biến quá đột ngột về hành chính có thể làm cho một bộ phậndân cư chưa kịp chuẩn bị với những đòi hỏi của cuộc song đô thị, dẫn đến nhữnghang hụt Nhịp sống, cơ cấu xã hội và các mối quan hệ xã hội ở nông thôn có thé thayđổi một cách cơ bản Tuy nhiên, ở nghiên cứu này, tác giả chi tập trung nghiên cứu

14

Trang 24

về sự thay đối các chuan mực văn hóa cộng đồng là sự thay đôi thái độ, hành vi vàứng xử của mỗi cư dân khu vực ven đô trong đời sống gia đình và xã hội.

Lê Tiêu La (2007) với nghiên cứu Một số biến đổi xã hội ở nông thôn vùngven đô Hà Nội trong thời kỳ đổi mới đã trình bày một số khía cạnh lý luận và thựctiễn của biến đôi xã hội Phân tích thực trạng và các nhân tố tác động đến sự biến đôicủa một số van dé xã hội ở vùng nông thôn ven đô Hà Nội trong thời kỳ đổi mới.Đồng thời đã đưa ra các dự báo một số xu hướng biến đổi về xã hội, đưa ra một sốgiải pháp nhằm phát triển bền vững xã hội nông thôn vùng ven đô Hà Nội

Trong nghiên cứu Những van dé kinh tế xã hội nảy sinh trong quá trình đô thịhóa vùng ven đô ở nước ta của Vương Cường (1997) đã nghiên cứu những đặc điểm

cơ bản của việc đô thị hóa vùng ven đô nước ta và những vấn đề kinh tế-xã hội chủyếu nảy sinh trong quá trình đô thị hóa vùng ven hiện nay Dưới góc độ lối sống đôthị, Lê Như Hoa đã cho công bố một số công trình như: Lối sống trong đời sống đô

thị hiện nay (1993); Lối sống đô thị miễn Trung may van dé ly luận và thực tiền

(1996) và Ban sắc dân tộc trong lối sống hiện đại (2003) đã tập trung vào phân tíchlối sông đô thị và đưa ra những nhận xét về lối sông đô thị nước ta hiện nay Đặc biệttrong cuốn Bản sắc dân tộc trong lối sống hiện đại, tác giả cho rằng việc hình thànhlối sống đô thị hiện nay bi chi phối bởi một số nhân tố kinh tế-xã hội-văn hóa như: sựbiến đôi cơ cấu xã hdi-nghé nghiệp của dân cư đô thị; sự chuyên đối định hướng giátrị của các nhóm xã hội; sự thay đôi chức năng, vai trò của các bộ phận trong guéngmáy điều hành quan lý đô thị; điều kiện hiện thực (mức sống)

Ngô Văn Giá (2006) trong Những biến đổi về giá trị văn hoá truyền thong củacác làng ven đô thuộc địa bàn Hà Nội trong thời kỳ đổi mới đã phân tích những biếnđối kinh tế-xã hội tác động tới sự biến đổi giá trị văn hoá truyền thống của các làngven đô Hà Nội trong thời kỳ đổi mới Làm rõ hiện trạng biến đổi giá trị văn hóatruyền thống ở các làng ven đô Hà Nội trong thời kỳ đổi mới và đề xuất một sốphương hướng và giải pháp phát triển và giữ gìn các giá trị văn hóa làng ven đô

Phan Thị Mai Hương (2010), Những biến đổi tâm lý cơ bản của cư dân vùngven đô đã được đô thị hóa'” đã góp phần phác thảo nên bức tranh chung về quá trình

đô thị hóa ở vùng ven đô, tìm hiểu thực trạng và sự biến đổi một số mặt trong đờisông tâm lý của cư dân vùng ven đô đã được đô thị hóa và những tác động của quátrình này đến đời sống tâm lý của người dân hiện nay

Thứ ba, nghiên cứu đô thị hóa tác động đến vấn đề lao động, việc làm:

Tác giả Trần Thị Tuyết Mai (1998), Lý luận, phương pháp luận và phươngpháp nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu caucông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đến năm 2020 đã trình bày cơ sở lý luận,

! Phan Thi Mai Hương (2010), Những biến đổi tâm lý cơ ban của cu dân vùng ven đô đã được đô thị hóa,

NXB Từ điên Bách khoa, Hà Nội, 2010.

15

Trang 25

phương pháp luận nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực Đềxuất nội dung, phương pháp nghiên cứu xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triểnnguồn nhân lực phục vụ CNH-HDH đến năm 2020.

Bùi Thị Ngọc Lan (2006), Giải quyết việc làm cho nông dân vùng đông bangSông Hồng ở nước ta hiện nay, đã giới thiệu quan niệm về việc làm và những nhân tôtác động đến việc làm của nông dân vùng đồng bằng sông Hồng Đánh giá thực trạng

và triển vọng giải quyết việc làm cho nông dân vùng đồng băng sông Hồng Đề xuấtphương hướng cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm cho nông dânvùng đồng băng sông Hồng đến năm 2010

Phan Thị Mai Hương (2008) với bài viết Chiến lược sống qua những dự định

nghề nghiệp của cư dân ven đô Hà Nội trong quá trình đô thị hóa'” đã nghiên cứu

chiến lược sông qua những dự định việc làm của người dân khu vực ven đô cho thấyyếu tố nội lực cho sự phát triển chưa trở thành một nguồn lực mạnh mẽ thúc đây suđối mới cho mỗi người Minh chứng cho sự bị động của người dân trước bối cảnhmới, cần sự chuẩn bị tâm lý chu đáo dé tiép cận với cơ hội phat triển một cách chủ

động hơn.

Đỗ Thị Lệ Hang (2008), Thuc trạng chuyển đổi nghệ nghiệp của cư dân vùngven đô trong quá trình đô thị hóa'” nêu rõ thực trạng chuyên đổi cơ cấu nghề nghiệp

và thu nhập của người dân vùng ven đô Hà Nội Thông qua những nghiên cứu, thống

kê về nghề nghiệp, thu nhập chính của các hộ gia đình thuộc 3 khu vực: Yên Mĩ, Yên

Sở, Mỹ Đình trong quá trình đô thị hóa.

Trần Minh Ngọc (2009), Viéc làm của nông dân trong quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa vùng đồng bằng sông Hồng đến 2020, tập trung nghiên cứu, phântích và làm rõ thực trạng việc làm của nông dân vùng đồng bằng sông Hồng nhữngnăm gần đây (2000-2007) Qua nghiên cứu, tác giả đã đánh giá những tác động củaquá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến thay đổi cơ cấu việc làm của nông dân vàlàm rõ những tác động của thị trường, vai trò của nhà nước đến việc làm của ngườilao động vùng đồng bằng sông Hồng Phân tích tác động của một số chính sách liênquan đến tạo việc làm cho nông dân, xu hướng đi chuyên lao động trong nội vùng vàvới các vùng khác Từ đó đưa ra các khuyến nghị chính sách nhăm giải quyết việclàm, tăng thu nhập cho nông dân vùng đồng bằng sông Hồng trong tiến trình đâymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến 2020

Thứ tư, nghiên cứu đô thị hóa gan với phát triển khu vực làng xã ven đô:

'8 Phan Thi Mai Hương (2008), Chiến lược sống qua những dự định nghệ nghiệp của cư dân ven đô Hà Nội trong quá trình đô thị hóa Tạp chí Tam lý học, Số 12 tr.13-18

'' Đỗ Thị Lệ Hằng (2008), Thực trạng chuyển đổi nghệ nghiệp của cư dân vùng ven đô trong qua trình đô thị

hóa Tạp chí Tâm lý học, Số 3, 2008, tr 37-40.

16

Trang 26

Có thể nói, vùng ven Hà Nội và các đô thị vùng đồng băng sông Hồng chịu

tác động mạnh của quá trình đô thị hoá, các khu dân cư nông nghiệp vùng ven đang

chuyền dần thành các khu dân cư đô thị, đã có một số nghiên cứu về vấn đề này

Theo Phạm Hùng Cường (2001), Chuyển đổi cấu trúc làng xã vùng ven đô thịlớn đồng bằng sông Hồng thành các đơn vị ở trong quá trình đô thị hoá Trên góc độ

nghiên cứu làng xã thì đô thị hóa là quá trình diễn biến toàn diện với sự chuyên biến

về nghề nghiệp, cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp; sự chuyên đổiđời sống văn hóa, xã hội, lối sông từ nông thôn sang đô thị; sự chuyên đổi không giantương ứng với các thay đôi kinh tế, xã hội và là sự thay đổi bộ máy hành chính, quan

ly từ nông thôn (xã) sang đô thị (phường) Tác giả nhắn mạnh sự chuyền biến thiếutương đồng của các hệ quả đô thị hoá là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thiếu tínhbền vững trong các làng xã đô thị hoá hiện nay Qua nghiên cứu, tác giả cho thấy quá

trình đô thị hoá của Hà Nội không chỉ là sự tập trung dân cư từ nông thôn vào đô thị

mà có sự chuyên dịch phức tạp của nhiều dòng dịch cư, trong đó luồng dịch cư từ nội

thành ra vùng ven là rất đáng ké và quá trình đô thị hoá vùng ven theo tác giả đòi hỏiphải cấu trúc lại các không gian làng xã truyền thong dé phù hop với những chuyênbiến về xã hội, dân cư, lao động

Lê Văn Nai (2004), Nghiên cứu đánh giá các mặt tích cực, ton tại trong quátrình đô thị hóa làng-xã thành phường ở Hà Nội và kiến nghị các giải pháp khắcphuc’’ cho rang đô thị hóa làng xã thành phường là quá trình biến đổi 4 van đề cơbản sau: (1) Chuyên đổi từ sản xuất nông nghiệp thành sản xuất phi nông nghiệp; (2)Chuyên từ nơi dân cư phân tán, mật độ dân cư thấp thành nơi tập trung dân cư vớimật độ cao; (3) Chuyển từ cơ sở hạ tầng kỹ thuật nông thôn thành cơ sở hạ tầng kỹthuật đô thị; (4) Chuyên đối từ xã hội-văn hóa nông thôn thành xã hội-văn hóa đô thị.Tất cả các chuyên đổi đó làm cho làng xã thành phường có vai trò thúc đây sự đô thịhóa các làng xã tiếp theo

Theo Nguyễn Ngọc Quynh (2003), Làng truyén thống dưới ảnh hưởng cuaquá trình đô thị hóa” là một quá trình mà tác động của nó làm thay đổi cơ bản hình

thái định cư từ nông thôn sang thành thị, từ canh tác nông nghiệp sang công nghiệp

và dịch vụ, từ hình thái tiêu thụ sản pham tự nhiên sang hàng hóa công nghiệp đã chếbiến, từ cuộc sống cộng đồng sang cuộc sống cá nhân Tat cả sự thay đôi đó có thénhận thấy được từng ngày, từ cảnh quan kiến trúc không gian cho đến con người, từcộng đồng cho tới mỗi cá nhân cụ thể

?° Lê Văn Nai (2004), Nghiên cứu đánh giá các mặt tích cực, ton tại trong quá trình đô thị hóa làng-xã thành

phường ‹ ở Hà Nội và kiến nghị các giải i pháp khắc phục Tạp chí Người xây dựng, số 2/2004.

?! Nguyễn Ngọc Quỳnh (2003), Làng truyền thong dưới ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa Tạp chí Kiến trúc

Việt Nam, số 4/2003.

17

Trang 27

Ngô Quốc Huy (2000), Van dé đô thị hóa nông thôn trong quá trình xây dựnglàng truyén thống vùng đông bằng Bắc Bộ”” đánh giá đô thị hóa nông thôn là một xuhướng phát triển tất yếu của xã hội, nó được hợp thức cùng với sự phát triển, tiến bộcủa dân trí, của hệ thong thông tin và khoa hoc kỹ thuật hướng tới một xã hội tiêntiến Tuy nhiên, không thê tránh khỏi có những van dé bat cập trong tiến trình thayđổi này Sự biến chuyển nhanh chóng, hay nói cách khác là hơi đột ngột khiến chonếp sống mới của người dân có nhiều mâu thuẫn, phương thức lao động và sinh hoạthoàn toàn mới dẫn tới ngành nghề phát triển mạnh, dân giầu lên nhanh chóng, cónhiều nhà xây to nhưng lộn xộn, ô nhiễm môi trường, xu hướng bỏ học ở học sinhtăng, khoảng cách giữa người giầu và người nghèo ngày càng rõ nét

Thứ năm, một số nghiên cứu về đồ thị hóa ở Mễ Trì:

Kim Jong Ouk (2009) với Mét số biến đổi ở làng xã châu tho sông Hong từdau thé kỷ XIX đến giữa thé ky XX (qua trường hợp làng Mễ Trì) đã giới thiệu chongười đọc một bức tranh về làng xã vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng trong quátrình thay đổi địa giới hành chính Qua luận án, tác giả đã làm rõ sự biến đổi của làng

xã vùng đồng bằng Bắc Bộ trên một số lĩnh vực trong giai đoạn chuyền tiếp cuối thé

kỷ XIX đầu thế kỷ XX Vì đây là một nghiên cứu trường hợp lấy làng Mễ Trì làmđiểm nghiên cứu, do đó tác giả làm rõ được sự biến đổi của một làng quê, tập trungchủ yếu vào ba lĩnh vực: bộ máy quản lý, tình hình sở hữu ruộng đất và giáo dục đặttrong mối quan hệ tổng thé với làng xã vùng Châu thé sông Hồng từ cuối thế ky XIXđến đầu thế kỷ XX

Kim Kyung (2009) trong Đồ thi hóa và tác động của nó đến những biến đổi

làng xã ngoại thành Hà Nội chọn làng Phú Đô thuộc xã Mễ Trì làm trường hợp

nghiên cứu Với bốn chương tác giả đã cho chúng ta có cái nhìn khái quát về lịch sửhình thành, cơ cấu t6 chức, cơ cấu kinh tế và những thay đổi của một làng ven đô

trong quá trình đô thị hóa hiện nay.

Ngoài ra, còn phải ké tên một số công trình có liên quan đến nội dung luậnvăn nghiên cứu của luận văn như: Tran An Phương (1998), Vé tinh hai mặt của quátrình đô thị hoá ở các nước Đông Nam Á; Lê Quý Đôn (2000), Nông nghiệp nôngthôn ngoại thành Hà Nội trước xu thé đô thị hod; Nguyễn Đăng Hải (2000), Vấn dégiải quyết vướng mắc của nông dân trong quá trình đô thị hoá; Trần Đan Tâm (2000)với Những biến đổi xã hội vùng ven đô Tp Hồ Chi Minh dưới ap lực đô thi hoá;Nguyễn Minh Hoà, Nhin lại những khuynh hướng thay đổi nghề nghiệp ở khu vựcngoại thành trong quá trình đô thị hoá ở Tp Hồ Chí Minh; Trịnh Duy Luân, NguyễnQuang Vinh (1998), Tác động Kinh tế-xã hội của Đổi mới trong lĩnh vực nhà ở đôthi; Trịnh Duy Luân, Sw phân tang xã hội theo mức sống tại Hà Nội trong những

2 Ngô Quốc Huy (2000), Vấn đề đô thị hóa nông thôn trong quá trình xây dựng làng truyền thống vùng đồng

bang Bac Bộ Tạp chí Kiên trúc Việt Nam, sô 4/2000.

18

Trang 28

năm dau thực hiện Đồi mới; Phan Đăng Long (2010), Biến đổi của văn hóa đô thị HàNội: Thực trạng và giải pháp; Nguyễn Đình Phan (2001), Những biện pháp chủ yếuthúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn vùng dong bằngsông Hong; Lê Hồng Kế (2004), Phân bố dân cư trong quá trình đô thị hoá trên cơ

sở chuyển dịch cơ cau kinh tế thời kỳ 2001-2020; Phan Thị Mai Huong (2006),Những biến đổi cơ bản về tâm lí của cư dân vùng ven đô đã được đô thị hoá; NguyễnCao Đức, Qua trình đô thị hóa các đô thi lớn ở Việt Nam giai đoạn 1990-2000: Thực

trạng và giải pháp và có thê kế đến bài viết của các tác giả nước ngoài và trongnước viết cho tiêu ban Đô thị và Đô thị hoá của Hội thảo quốc tế về Việt Nam học

lần thứ nhất (1998) và lần thứ 3 (2008)” Và đặc biệt trong Hội thảo khoa học quốc

tế: Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội tháng 10 năm 2010, bàn về 1000 năm pháttriển của Thăng Long-Hà Nội trên mọi lĩnh vực trong đó có nội dung đô thị và đô thị

hóa.

Những công trình ké trên đã có những đóng góp về thực tiễn cũng như lý luậntrong quá trình phát triển đô thị và đô thị hóa hiện nay Đây là các công trình nghiêncứu một cách tổng thể qua trình đô thị hóa ở nước ta, là cơ sở quan trọng cho việctiếp tục nghiên cứu sâu các vấn đề về đời song kinh tế, xã hội, văn hóa, lối sống đôthị Những nghiên cứu này đồng thời cũng là nguồn tài liệu quý dé trên cơ sở thựctiễn tác giả luận văn tìm ra hướng đi cho mình khi nghiên cứu về van dé này

Có thể thấy, vấn đề đô thị, đô thị hóa nói chung, đô thị hóa vùng ven nói riêng

đã và đang được đông đảo các nhà khoa học, nhà quản lý quan tâm nghiên cứu, thuđược nhiều thành tựu quan trọng Tuy vậy, cho đến nay Đô thi hóa và những vấn dékinh tê-xã hội vùng ven đô Hà Nội hiện nay vẫn là một chủ đề nghiên cứu thu hút

? Tại Hội thảo Quốc tế, Các xu hướng đô thị hóa và đô thị hóa vùng ven ở Đông Nam Á, Tp Hồ Chí Minh,

12/2008: Christian Taillard, Từ đô thị hóa tuyến tính ở vùng ven đến siêu đô thị đa trung tâm với các khu đô thi

mới, trường hợp thành phố Đà Nẵng, Việt Nam; Patrick Gubry, Đô thi hóa ở Đông Nam Á-Con đường nghiên cứu từ kinh nghiệm của Việt Nam; Mike Douglass, Nỗi lo toàn cầu hoa-Đô thi hoa (vùng ven) ở Đông Nam A:

Bo rơi không gian corg công); André Donzel, Đồ thị hóa vùng ven và nhà ở tại Pháp: Những thách thức về môi

trường và xã hội; Brigitte Bariol, Tổ chức vùng ven đô như thé nào? Phân tích m6t vài trường hợp ở Pháp bằng

công cu Scot; Trần Ngọc Hiên, Các cách tiêp cận khác nhau về đô thị hoá vung ven trong bổi cảnh Việt Nam và Đông Nam A; Nguyễn Đăng Sơn, Phát triển bên vững vùng ven đô TP Hồ Chi Minh ; Lê Quang Ninh, Mô hình

hóa điểm dân cư vùng ven; Nguyễn Hữu Thái, Quy hoạch bén vững cho vùng ven thị Việt Nam; Dư Phước Tân,

D6 thị hóa vùng ven tại TP Hỗ Chi Minh - Nhận diện xu thé phát triển và đề xuất một số giải pháp định hướng

trong công tác quản lý do thi; Văn Thi Ngọc Lan, Các mô thức đô thị hóa và các yếu tô tác động đến quá trình

đô thị hóa vùng ngoại thành TP Hồ Chí Minh; Đỗ Bang, Quá trình phát triển đô thị Huế: Những giái pháp quy

hoạch và phát triên của yếu tổ đô thị hóa vùng ven; Nguyễn Quang Trung Tiến, Quá trình đô thị hóa vùng ven

ở Huế từ thế kỷ XIX và những vấn dé đặt ra; Võ Kim Cương, Đô thị hóa tự phát vùng: ven- Thách thức lon doi với mục tiêu phát triển bền vững TP Hồ Chi Minh; Nguyễn Thé Cường, Nhung van đề xa hôi-môi trường của

vùng ven TP Hồ Chi Minh - Thách thức đối với chính sách công Lê Văn Năm, Những chuyển đổi nghề nghiệp của nông dân tại vùng ven TP Hồ Chi Minh và Can Thơ; Nguyễn Xuân Hoan, Đô thị hóa trong làng nghề ở

Vùng đông bằng sông Hồng, nghiên cứu trường hop tai Pong Ky - Từ Son - Bắc Ninh; Ngô Văn Lệ, Dé thị hóa

vùng ven với những tác động đến xã hội và văn hóa; Huỳnh Quốc Thắng, Ving ven và văn hóa vùng ven trong

quá trình đô thị hóa của Sài GònTP Hồ Chi Minh; Tôn Nữ Quynh Tran, Giao thoa văn hóa tai vùng ven

-Trường hợp TP Hồ Chi Minh; Lê Tủ Cam, Lối sống-nép sống của người vùng ven trong quá trình đô thị hóa ở

TP H6 Chi Minh.

19

Trang 29

được nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, nhà quản lý đô thị, đặc biệt nghiêncứu một cách hệ thống và toàn diện, tong hợp và liên ngành van dé này là vô cùngcần thiết.

1.2 Cơ sé lý thuyết của luận văn1.2.1 Các hướng tiếp cận nghiên cứu đô thị hóa1.2.1.1 Đô thị hóa tiếp cận nghiên cứu theo quan điểm lịch sửXem xét về quá khứ, lịch sử của quá trình đô thị hóa ở Hà Nội cũng như lịch

sử hình thành và phát triển của xã Mễ Trì dé có cái nhìn toàn cảnh về quá trình đô thịhóa vùng ven đô Qua đó phân tích một cách chính xác những tác động của nó tớivan đề kinh tế-xã hội của người dân vùng ven hiện nay Từ quan điểm lich sử của quátrình nay, chúng ta đưa ra những định hướng cho việc phát triển bền vững đô thịtrong tương lai, hạn chế tối đa những tác động tiêu cực của quá trình đô thị hóa vùngven đô Hà Nội trong quá trình phát triển

1.2.1.2 Đô thị hóa tiếp cận nghiên cứu từ góc nhìn văn hóa

Đô thị hoá là một quá trình phát trién phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó cóyêu tố văn hoá Trong tiến trình phát triển chung, chính đô thị phải tiêu biểu cho trình

độ phát triển văn hoá hướng tới những tiêu chí văn hoá của thời đại nhưng không làmmắt bản sắc văn hóa truyền thống Đây là những vấn đề thách thức đối với hệ thống

đô thị ở nước ta nói chung và Hà Nội nói riêng Sự gia tăng dân số phần nhiều mangtính tự phát do nông dân mat dat, mat việc làm, kéo nhau vào đô thị sinh sống Điều

này đã làm cho bộ mặt văn hoá đô thị mang đậm nét văn hoá nông dân chứ không

phải văn minh công nghiệp, văn minh đô thị, dẫn đến nhiều vấn đề xã hội nảy sinh

Đô thị hóa vùng ven còn bị thách thức về văn hoá đô thị, bắt đầu từ quy hoạch

và kiến trúc đô thị Vẫn đề quy hoạch đô thị và giải phóng mặt bằng trong xây dựngđang là vấn đề khó khăn của các nhà quản lý và đầu tư Nhiều quy hoạch và dự án đô

thị (như dy án nhà tái định cư, nhà cho người thu nhập thấp ) làm dư luận ngạc

nhiên, vì nó không thé hiện bộ mặt văn hoá “đô thị có xây dựng mà không có kiếntrúc”, chỉ bộc lộ động cơ vì lợi ích một số cá nhân, cho thấy vấn đề văn hoá khi đô thịhoá ở Việt Nam nói chung và khu vực vùng ven đô nói riêng còn nhiều vấn đề

Nhược điểm của đô thị hoá vùng ven còn thể hiện ở sự lạc hậu về giáo dục,ảnh hưởng nhiều đến chất lượng phát triển kinh tế và xã hội, nên trong mức sống cònthấp, lối sống còn nhiều van dé tiêu cực, pha lẫn lối sống nông thôn với lỗi sống thịdân, cản trở sự hình thành nền văn hoá đô thị mới Tuy vậy, khi đất nước hội nhậpquốc tế thì cơ hội lớn đã đến dé có thé phát triển nhanh về văn hoá, tao cơ sở mới cho

đô thị đóng được vai trò là cực tăng trưởng bền vững Cơ hội đó lại đặt ra nhữngthách thức về mặt lãnh đạo, quản lý đô thị Trong bối cảnh hiện nay, đây sẽ là khâuquyết định sự phát triển của đô thị và đô thị hóa vùng ven

20

Trang 30

1.2.1.3 D6 thị hóa từ cách tiếp cận nhân học và địa lý họcTheo nhân học và địa lý học thì đô thị hóa được hiểu là sự di cư từ nông thônvào thành thị, là sự tâp trung ngày càng nhiều dân cư sống trong vùng lãnh thô đô thị.

Nói cách khác, đó chính là quá trình gia tăng tỷ lệ dân cư đô thị trong tương quan với

tổng dân số quốc gia” Day chính là một trong những dấu hiệu quan trọng để đánh

giá mức độ đô thị hóa của một quốc gia, khu vực hay một đơn vị cụ thé Trong mot

số trường hợp người ta sử dung nó như một chi số duy nhất dé đánh giá trình độ đôthị hóa Theo các nhà nhân học thì những dấu hiệu định lượng của đô thị có ý nghĩa

nhất định trong việc đánh giá mức độ đô thị hóa Tuy vậy, nếu chỉ hạn chế trong cách

tiếp cận này thì sẽ không giải thích được vai trò cũng như sự biến đổi và ảnh hưởngcủa đô thị hóa đến sự phát triển chung của xã hội Do đó, bên cạnh các chỉ số về nhânkhâu, địa lý kinh tế còn đưa ra một loạt các chỉ số khác như: số lượng, kiểu loại, quy

mô của các đô thị Ngày nay các nhà khoa học chủ yếu theo hướng nghiên cứu đôthị hóa như là một quá trình kinh tế-xã hội lịch sử mang tính quy luật, trên quy môtoàn cầu

1.2.1.4 Đô thị hóa vung ven từ cách tiếp cận xã hội họcNgoài việc sử dụng các cách tiếp cận nghiên cứu như đã nêu trên, chúng tôicòn sử dụng cách tiếp cận của các tác giả xã hội học như E Durkheim, T Parsons, H.Spencer, R Merton, v.v Với lý thuyết cau trúc chức năng và biến đổi xã hội các tácgiả coi khu vực nghiên cứu như một tiểu hệ thống của hệ thống xã hội của một vùng,một quốc gia Tương tự như vậy, đơn vi xã là tiêu hệ thống của các huyện va các thôn

là tiêu hệ thống của các xã Việc biến đổi chức năng sản xuất nông nghiệp theo môhình tự cung tự cấp sang mô hình sản xuất hàng hoá đã dẫn tới biến đôi chức năngcủa cộng đồng xã hội khu vực nghiên cứu Người dân phải có khả năng thích ứng vớinhững vai trò mới là sản xuất hàng hoá theo nhu cầu mới của xã hội Nói cách khác

họ phải sản xuất những hang hoá dé có thé bán được trên thị trường Khi đó sức laođộng trở thành hàng hoá, điều mà trong nền kinh tế cũ người nông dân chưa hề quenbiết Nguyên nhân dẫn tới biến đổi cơ cấu nghề nghiệp ở vùng ven hiện nay là dobiến đổi chức năng sản xuất hàng hoá của người nông dân và nó là hệ qua của quátrình đô thị hoá Một trong những nhân tố dẫn tới biến đổi cơ câu nghề nghiệp củangười nông dan là việc nhà nước thu hồi đất đai của họ buộc họ phải chuyển sangnghề phi nông nghiệp Những nhân tố khác như khoa học công nghệ, sức thu hút laođộng của các khu công nghiệp, khu chế xuất của địa phương cũng là những nguyênnhân quan trọng dẫn tới cấu trúc nghé nghiệp tại địa phương thay đôi

12.15 Tiêp cân kinh tê học

? Dẫn theo Phạm Văn Quyết, Dé thi hóa, công nghiệp hóa ở Việt Nam: Vai trò của yếu tổ đầu tư nước ngoài.

Tạp chí Xã hội học, sô 3, năm 2011, tr 18.

21

Trang 31

Có rất nhiều quan điểm khác nhau khi đánh giá về vai trò của nông nghiệp,

nông thôn trong quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá ở nông thôn Chenery và

Syrquin (1986) khăng định rằng, trong quá trình tăng trưởng, sự đóng góp của cáckhu vực và lĩnh vực kinh tế có vai trò khác nhau” Trong giai đoạn đầu, vai trò củanông nghiệp có tính chất quyết định Theo Mellor (1995), tăng trưởng nông nghiệpchủ yếu do việc tăng diện tích, da dang hoá sản pham và thay đổi kỹ thuật dé tăngnăng suất, đó là những nhân tổ quyết định Việc đa dạng hoá lao động do thị trườngxuất khẩu và tăng thu nhập trên đầu người có tác động mạnh đến nông nghiệp

Về mối quan hệ giữa phát triển nông nghiệp và chuyên đổi cơ cấu kinh tế xãhội, G Ranis cho rằng, sự phát triển kinh tế nông nghiệp trong nước có ảnh hưởnglớn đến công nghiệp hoá hơn là thị trường xuất khâu Các nhân tố ảnh hưởng nhiềunhất tới chuyển đổi cơ cấu kinh tế là thay đổi kỹ thuật, thay đổi nhu cầu trong nước

và khu vực phi nông nghiệp nhỏ ở nông thôn Nhân t6 kỹ thuật đã nâng cao sứcmua của khu vực nông thôn, các xí nghiệp tư nhân vừa và nhỏ thúc day sự pháttriển thị trường cùng với sự tăng trưởng của nông nghiệp đi đôi với việc tăng sốlượng việc làm ở khu vực này”

Có thể thấy răng, điều quan trọng nhất đối với việc thúc đây phát triển nôngnghiệp nông thôn không phải chỉ là đầu tư thích đáng cho nó, thúc đây cải tiến kỹthuật nông nghiệp, mà yếu tố quyết định là có những thê chế phù hợp thích ứng nhưchính sách ruộng dat, tín dụng, tổ chức nông dân, thị trường Thé chế này sẽ tạo rakhối lượng thặng dư nông nghiệp lớn cho số đông nông dân, kích thích lợi ích củangười nông dân đối với việc phát triển hàng hóa thúc đây quá trình tích tụ ruộngdat, rút dần lao động ra khỏi nông nghiệp Đây là nhân tổ quan trọng và co bản nhất

dé thúc day sự chuyền đổi cấu trúc của nền kinh tế

1.2.2 Một số lý thuyết nghiên cứuCùng với quá trình nghiên cứu về đô thị các nhà nghiên cứu trên thế giới vàtrong nước trong những năm qua đã đưa ra rất nhiều phương pháp tiếp cận và lýthuyêt nghiên cứu về đô thi, đô thị hóa như: Ly thuyết hiện đại hóa, Lý thuyết đô thịhóa qua mức, Lý thuyết đô thi hoa phụ thuộc, Lý thuyết thiên vị xã hội và Lý thuyết

đô thị hóa xã hội chủ nghĩa , Có thé thay lý thuyết về đô thi hoa rat đa dang vàphong phu, tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu của luận văn tác giả có thê nhóm lạithành các vân đề chính về ly thuyén nghiên cứu đô thị hóa Thu nhá, nhóm nghiêncưu về sinh thai hoc đô thi, đã tâp trung nghiên cưu câu truc dân sô đô thi, sinh thaihọc đô thị là sự phân bố dân cư trong môi trường đô thị phù hợp với môi trường sinhthai, cách thức tô chức đời sống đô thị cùng với những van dé lối sống đô thị, giáo

* Dẫn theo GS.VS Đào Thế Tuan, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Số 3 năm 2003.

? GS.VS Đào Thế Tuan, Không gian văn hóa đồng bằng sông Hồng, Đề Cương Bài giảng Cao học Việt Nam

học, Hà Nội, 2008.

22

Trang 32

dục, viêc lam, thât nghiép, tê nan xa hôi 7 hai, nhóm nghiên cứu cộng đồng đô

thị, tập trung nghiên cưu môi quan hê công đồng đô thị ˆ, sư phat triên va biên đôi

công đồng đô thi Theo nhom ly thuyêt này, câu truc công đồng đô thi phu thuôc baquá trình là đô thị hóa, công nghiép hoa va hanh chính hoa Do qua trinh đô thi hoa,mét dong ngươi tu nông thôn xâm nhap vao đô thi tac đông manh đên cac thiêt chê

xã hội đô thị sẵn có làm thay đôi các thiết chế Điều đo co thé dan tơi cac môi quan

hê xa hôi moi trong công đồng đô thi Quá trình công nghiệp hóa dẫn tới sự chuyênmôn hoa ngay cang manh theo chiều sâu nghề nghiép chuyên môn , làm suy yếu vaitrò của các nghề thủ công truyền thống Quá trình hành chính hóa ép buộc con người

đô thi phai tuân thu cac thu tuc hanh chỉnh phap ly, làm giảm bớt tính tự chủ của cáccông đồng dia phương va cung lam suy giam quan hê tỉnh cam ca nhân dé thay thê

vào đó là các quan hệ hợp pháp, chính thống Thi ba, nhóm nghiên cứu về phát triển

và biến đổi cộng đồng, nhóm này cho răng trong long đô thi rông lơn vân tồn tai caccông đồng cư dân vơi nhưng net đăc trưng riêng về nghề nghiêphoăc giai cap xa hôi.Quá trình đô thị hóa tác động không đồng đều về không gian và văn hóa Trong khi

đó, quá trình phát triển và biến đổi các cộng đồng vẫn có những đặc trưng phát triển

và biến đôi đặc thù, không mat đi dâu hiéu riêng cua công đồng Tuy nhiên, kha năngchịu sự tác động của quá trình đô thị hóa gitra các cộng đồng là khác nhau, nên co sưbiên đôi khac nhau giữa chung (công đồng ngoai 6 công nghiép, công đồng ngoai 6của khu dân cư lao đông phô thông và công đồng ngọai ô cua khu dân cư công nhânmoi hình thanh”

1.3 Các khái niệm công cụ nghiên cứu

1.3.1 Đô thị

Theo dai từ điển tiếng Việt, đô thị có thé hiểu /à noi đồng dân, tập trung buônbán như thành pho, thị xã” Đô thi là khái niệm chỉ không gian cư trú và hoạt độngcủa cộng đồng cư dân phi nông nghiệp, là trung tâm của một vùng lãnh thổ, của mộtđơn vị hành chính-lãnh thổ của đất nước Ngày nay, khái niệm đô thị được dùng chỉ

°7 Xem thêm Văn Thi Ngoc Lan (LATS; 2008), Cộng dong dân cư ngoại thành Thành phó Hồ Chi Minh trong

quá trình đô thị hoá, 2008, tr 24-25.

*8 Ở Việt Nam, theo Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 5/10/2001 của Chính phủ về phân loại đô thị và cấp quản lý đô thị thì đô thị là khu dân cư tập trung có những đặc điểm sau:

- Về cấp quản lý, đô thị là thành phó, thị xã, thị trấn được cơ quan nhà nước có thâm quyền quyết định thành

lập.

- Về trình độ phát triển, đô thị phải đạt được những tiêu chuẩn sau: Là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm

chuyên ngành, có vai trò thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc một vùng lãnh thé như: vùng

liên tỉnh, vùng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc vùng trong tỉnh, trong thành phố trực thuộc Trung

ương; vùng huyện hoặc tiêu vùng trong huyện.

Đối với khu vực nội thành phó, nội thị xã, thị trấn tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu phải đạt 65% tổng số

lao động; cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động của dân cư tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy chuân

thiết kế quy hoạch xây dựng quy định cho từng loại đô thị; quy mô dân sô ít nhất là 4.000 người và mật độ đân

số tối thiêu phải đạt 2.000 người/km2.

23

Trang 33

các lãnh thé nhân tạo với nhiều chức năng khác nhau như đô thi sinh thái, đô thị công

nghệ cao, đô thị đại học ”

Trong xã hội công nghiệp, đô thị là cực hút, do đó dân số và hoạt động kinh tếtập trung thành một tổng thé duy nhất Sự tập trung nảy là chỉ số chính của đô thị, cácyếu tô sản xuất làm cho đô thị trở thành những cực tăng trưởng Và sự tăng trưởngnày đưa đến sự đa dạng kinh tế và xã hội Làn sóng di dân xuất phát từ nhiều nơi cónên văn hóa khác nhau tràn vào đô thị nên nơi đây lại có thêm sự đa dạng về văn hóa

Do đó, đô thị được định nghĩa như là: nơi tập trung đông đúc dân cư, chủ yếu là laođộng phi nông nghiệp, sống và làm việc theo phong cách và lối sống khác với lốisông ở nông thôn

Dưới khía cạnh xã hội học, đô thị và nông thôn là hai khái niệm về mặt nộidung có hàng loạt đặc điểm có tính đối lập nhau Các nhà xã hội học đã đưa ra rấtnhiều cơ sở khác nhau dé phân biệt đô thị và nông thôn Sự phân chia đó có thé dựatrên cơ sở các lĩnh vực hoạt động sống của xã hội như lĩnh vực công nghiệp, nông

nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, giao thông, vận tải, dịch vụ, hoặc dựa trên

các thiết chế chủ yếu của xã hội như thiết chế kinh tế, văn hóa, giáo dục, chính trị, gia

đình, hoặc theo các nhóm, các giai cấp, tầng lớp xã hội, hay theo bình diện lãnh thổ.

Cũng có một số nhà lý luận xã hội học lại cho rằng, dé phân biệt giữa đô thị va

nông thôn theo sự khác biệt giữa chúng về các mặt kinh tế, xã hội và môi trường.Như về mặt kinh tế thì giữa đô thị và nông thôn có sự khác biệt về lao động, nghềnghiệp, mức độ và cách thu nhập về dịch vụ, v.v Về mặt xã hội thì đó là sự khácbiệt trong lối sống, giao tiếp, văn hóa, gia đình, mật độ dân số, nhà ở, Về mặt môitrường thì chủ yếu ở đây là môi trường tự nhiên, mức độ ô nhiễm, v.v

Nhấn mạnh từ góc độ xã hội thì cả đô thị và nông thôn đều được coi là những

hệ thống xã hội, những cộng đồng xã hội có những đặc trưng riêng biệt như những xãhội nhỏ va trong đó có đầy đủ các yếu tố, các van dé xã hội và các thiết chế xã hội Vìvậy, trước hết đô thị và nông thôn cần được xem xét như một cơ cấu xã hội, trong đó

có hàng loạt các yếu tố, các lĩnh vực nam trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

1.3.2 Vung ven đô

Khái niệm “vùng ven-peri-urban” là một vùng nóng đang có chuyển động đôthị hóa Vùng này là điểm quá độ, là khu đệm giữa nông thôn và thành thị, giữa cái

yên tĩnh và cái sôi động, giữa cái chặt chẽ của nông thôn và cái thoáng mở của thành

thị, là nơi chuyển đổi nhu cầu của nông thôn vào dân đô thị, và ngược lại mang lỗisống của đô thị vào nông dân”” Nói một cách ngắn gọn nhất, “vùng ven” hay “vùng

“Nguyên Quang Ngoc, Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và quản lý Nhà nước đặc thù của các đô thị trực

thuộc trung ương ở nước ta, Đề tai khoa hoc độc lập câp Nha nươc, mã số KX02-03/06-10, Viện Việt Nam học

và Khoa học phát trién Chủ trì.

© Tôn Nữ Quynh Trân, Nông dân và đồ thị hóa trường hợp Tp Hồ Chí Minh, trong xây dựng văn hóa đô thị

trong quá trình đô thị hóa ở TP Ho Chí Minh,NXB tông hợp Tp Hồ Chi Minh

24

Trang 34

ven đô” là vùng trung gian giữa nội thị (nơi đã hoàn thành co ban quá trình đô thi

hóa) với khu vực ngoại thành (nơi còn đậm chất nông thôn, mới bắt đầu hoặc đang

trong quá trình đô thị hóa) của một đô thị cụ thé.

Khái niệm vùng ven theo nghĩa dia ly được hiểu là không gian bao quanh bênngoài địa giới hành chính của một thành phố Do đó vùng ven không có địa giới hành

chính, không có giới hạn cụ thể về không gian Vùng ven được xem là các quận,

huyện nằm ở vi trí chuyên tiếp giữa khu vực nội thành trung tâm và ngoại thành” '

Vùng ven là vùng vành đai chuyên tiếp giữa một đô thị lớn và nông thôn xungquanh, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa đô thị đó , nhưng vân con mang trongmình nhiều yếu tố của văn hóa nông thôn, nên không han la nông thôn ma cung chưaphải là đô thị thực sự”

Dưa trên mot sô đinh nghĩa cua cac nha nghiên cưu về đô thi, chúng ta có thétóm tat các điểm chung nhất về vùng ven đô như sau về mặt địa lý vùng ven đô đượchiểu là khu vực cận kề với thành phố Vùng ven đô là nơi vừa có các hoạt động đặctrưng cho nông thôn vừa có các hoạt động mang tính chất đô thị Vùng ven đô khôngtồn tại độc lập ma năm trong một miễn liên thông nông thôn-ven đô-đô thị Các mốiquan hệ tương tác lẫn nhau của các bộ phận hợp thành hệ thống nông thôn-ven đô-đôthi được thé hiện ở chỗ nông thôn va ven đô là nơi cung cấp thường xuyên, lâu dai

lương thực thực phẩm, nguồn nguyên liệu và nguồn lao động cho đô thị, ngược lại đô

thị tạo ra thị trường để tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp, tạo cơ hội việc làm và nơi

ở cho các dòng di dân từ nông thôn đến đô thị Nhiều trường hợp trong quá trình đôthị hóa, các chính sách quy hoạch và phát triển đô thị sẽ biến vùng ven đô thành đôthị và đô thị hóa một phần nông thôn thành vùng ven đô mới”

Do đó, khó có thê xác định được ranh giới của vùng ven đô thông qua các tiêuchuan cụ thé Thông thường, người ta xác định ranh giới của vùng ven đô dựa vàocác chính sách quy hoạch đô thị và các biện pháp quản lý hành chính Trong nghiên

cứu này chúng tôi coi tất cả các xã, phường, thị tran có phần lãnh thô tiếp giáp khu vựcnội thành được xác định cụ thể qua các biện pháp quản lý hành chính là vùng ven đô

Như vậy, dé có thể xếp loại một khu vực được gọi là vùng ven cần đáp ứngđầy đủ bốn tiêu chí như sau: (1) Là khu vực tiếp giáp sát các quận nội thành; (2) Khuvực nam chuyền tiếp giữa nội thành và ngoại thành Tuy nhiên, vẫn có trường hợpmột số khu vực năm trong quy hoạch là hướng phát triển chính của không gian thànhphố, nên có thé chuyên tiếp trực tiếp giữa nội thành và các tỉnh lân cận, mà không

3! Dư Phược Tân, Đồ thi hóa vùng ven tại thành phố Hỗ Chi Minh-nhận diện xu thé phát triển và dé xuất một số giải pháp định hướng trong công tác quản lý đô thị Kỷ yếu hội thảo khoa học quôc té “Các xu hướng đô thị hóa vùng ven và đô thị hóa ving ven ở Đông Nam A” Tp Hồ Chí Minh 12/2008.

3“ Nguyên Thê Cương, Những vấn đề xã hội- -môi trường của vùng ven Tp Hô Chí Minh-thách thức đối với

chính sách công Kỷ yêu hội thảo khoa học quốc tế “Các xu hướng đô thị hóa vùng ven và đô thị hóa vùng ven

ở Đông Nam A” Tp Hồ Chí Minh 12/2008.

3 Japuinta D.L and Drescher A.W (2002), Denfining the perri-urban: rural-urban linkages and institutional

connections Nebraska Wesleyan University.

25

Trang 35

chuyền từ nội thành sang ngoại thành; (3) Khu vực còn diện tích đất nông nghiệp tối

thiểu 10-30% trong tổng diện tích đất tự nhiên, hay nói cách khác đây là khu vực còn

nhiều đất dự trữ cho phát triển đô thị; (4) Nơi diễn ra tốc độ đô thị hóa cao nhất sovới toàn thành phó

1.3.3 Đô thị hóa

Cho đên nay, các nhà khoa học thuộc nhiều chuyên ngành đã nghiên cứu quátrình đô thị hóa và đưa ra không ít định ng hĩa cùng với những đánh giá về quy mô ,

tầm quan trong va dư bao tương lai cho qua trinh nay Qua đó, đô thị hóa là một hiện

tượng lịch sử xảy ra ở hầu khắp các quốc gia trên thế giới Nhưng ở từng quốc gia,từng tộc người, quá trình đô thị hóa lại diễn ra hết sức khác nhau do các nguyên nhânkhách quan và chủ quan cũng hết sức khác nhau, phản ánh sự phát triển không đồngđều, như là một hiện tượng có tính quy luật của tiễn trình lich sử nhân loại”

Với quan điểm coi biến đổi kinh tế và dân số là hai van đề chính khi nghiêncứu về quá trình đô thị hóa, Chan (1994) đã đưa ra định nghĩa: “Đồ thi hóa là mộtquá trình da diện và phức hợp nhưng về cơ bản nó là biểu hiện về mặt không giancủa sự chuyển dich cơ cau lao động từ các hoạt động dựa trên nông nghiệp sang cáchoạt động dựa trên công nghiệp trong cấu trúc sản xuất ”””

Đô thị hoá là một quá trình xã hội-kinh tế nhiều mặt và phức tạp, hiện nayđang ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của xã hội, do đó đòi hỏi một phương pháp tiếpcận tông hợp dựa trên sự hợp tác của nhiều ngành khoa hoc”?

D6 thị hóa là sự mở rộng của đô thị, tinh theo tỷ lệ phần trăm giữa số dân đôthị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực Nócũng có thé tính theo tỷ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian Nếu tính theocách đầu thì nó còn được gọi là mức độ đô thị hoá; còn theo cách thứ hai, nó có tên làtốc độ đô thị hoa”

Sự tăng trưởng của đô thị được tính trên cơ sở sự gia tăng của đô thị so vớikích thước (về dân số và diện tích) ban đầu của đô thị Do đó, sự tang trưởng cua đôthị khác tốc độ đô thi hóa (là chỉ số thé hiện sự gia tăng theo các giai đoạn thời gian

xác định như 1 năm hay 5 năm).

Từ những định nghĩa trên chúng ta có thể nhận thấy răng, quá trình đô thị hóanhư một hiện tượng kinh tế, văn hóa, xã hội, không gian (môi trường) bao trùm vớihai về: tác nhân sinh ra hiện tượng va hệ quả mà hiện tượng ay mang lai Vé tac nhan,

ta thay nổi rõ hai yếu tố: một là sự phát triển của khoa hoc kỹ thuật và công nghệ san

*Ngô Văn Lê, Đồ thi hóa vùng ven với những tác động đến xã hội và văn hóa, Kỷ yêu Hội thảo khoa học quốc

tê “Các xu hướng đô thị hóa và đô thị hóavùng ven ở Đông Nam A# TP Hồ Chi Minh, 12/2008.

3° Dẫn theo Lê Thanh Sang (2008), Đồ thi hóa và cau trúc đô thị Việt Nam trước và sau Đổi mới (1979-1989)

và (1989-1999), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 41.

3 Divovarov (1976), Những đặc điểm của công tác nghiên cứu đô thị và hiện tượng đô thị hoá, NXB Matscova,

Trg 1.

3 Nurul Amin (1993), Dé thi hóa, Môi trường và chính sách giải quyết con người, Viện Công nghệ chau A,

Bangkok, Thái Lan.

26

Trang 36

xuất, hai là sự phát triển của chính sản xuất tức nền kinh tế Về hệ quả, chúng ta có

thể phân thành các nhóm chính: nhóm một là các hệ quả kinh tế-xã hội bao gồm

những sự kiện quan trọng trong cấu trúc xã hội-nghề nghiệp và dich cư xã hội cũngnhư những biến động trong cấu trúc gia đình Nhóm hai là các hệ quả văn hóa-xã hộigồm sự tăng trưởng mức sống, sự thay đổi trong lối sống và nhu cau giao tiếp xã hội.Nhóm ba là hệ quả không gian-môi trường gồm những biến động trong yếu tố tạo thị

và yếu tô kết tụ không gian trong cấu trúc của từng quan cư cũng như của hệ thốngcác quần cư

Như vậy, các định nghĩa về đô thị hóa về cơ bản coi đây là hiện tượng tat yếu,một quy luật mang tính khách quan và có tính toàn cầu, tiến bộ rõ rệt với sự chuyểnđổi mạnh mẽ, sâu sắc và toàn điện các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội từ nông

thôn sang thành thị, sự tập trung dân cư tại các đô thị theo tỷ lệ ngày càng cao.

1.3.4 Đô thị hóa vùng ven

Đô thị hóa vùng ven là việc mở rộng các đô thị hiện có nằm trong quá trình tấtyếu không cưỡng lại được đó Tuy nhiên có một tình trạng khá phô biến là việc mởrộng đô thị thường xảy một cách tự phát, khó kiểm soát Mỗi thời kỳ lịch sử đô thị cóvùng ven khác nhau Š

1.3.5 Biến đổi xã hộiBiến đổi xã hội là sự thay đôi xã hội từ một ngưỡng phát triển này sang mộtngưỡng phát triển khác (cao hơn hoặc thấp hơn) về chất, xét dưới góc độ tổng thé cácthiết chế và cấu trúc xã hoi”

Biến đổi phát triển là sự biến đối theo chiều hướng tích cực và phù hợp vớimong muốn của xã hội như đạt được các mong muốn đặt ra trong tiễn trình pháttriển; hệ thống kinh tế, khoa học công nghệ phát triển Biến đôi suy thoái là theochiều hướng tiêu cực, ngược lại so với sự biến đổi phát triển, đó là một xã hội bé tắc,nhiều xung đột phức tạp và không thể khắc phục được

1.3.6 Lối sống đô thịLối sống đô thị là một chủ đề nghiên cứu lớn trong khoảng hơn 10 năm trở lại

đây, Luis Wirth -nhà xã hội học đô thị Mỹ thuộc trường phái Chicago từ những năm

30 của thế kỷ XX đã nêu định nghĩa về lối sống đô thị như là “các khuôn mẫu(patterns) của văn hoá và cấu trúc xã hội, đặc trưng ở các đô thị và khác căn bản vớivăn hoá của các cộng đồng nông thôn””” Những đặc trưng của lối sống đô thị hiện

38 Võ Kim Cuong, Đồ thi hóa tự phát vùng ven-thách thức lớn đối với mục tiêu phát triển bên vững Tp Ho Chi Minh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Các xu hướng đô thị hóa và đô thị hóa vùng ven ở Đông Nam Á Tp

Hồ Chỉ Minh, 12/2008.

*' Vũ Quang Hà (chủ biên), X4 hội học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003, tr 195.

Theo Wirth, những người ở thành phố gặp nhau trong các vai trò đã bị cắt rời, không phải trong những quan

hệ có liên quan đến toàn bộ con người Họ có những công việc chuyên môn hoá cao Những biểu tượng, vai trò,

công việc và đặc biệt địa vị xã hội của họ là cực kỳ quan trọng Những cơ chế kiểm soát xã hội chính thức là quan trọng hơn những cơ chế không chính thức Các nhóm thân tộc và gia đình giữ vai trò kém quan trọng hơn

trong đời sống đô thị, đặc biệt là ở các đô thị lớn Trong điều kiện như vậy, người dân ở các đô thị có thể TƠI

vào tình trạng thiếu chuẩn mực, khi mà họ không bằng lòng, không chấp nhận các chuẩn mực chung về một

27

Trang 37

đại do Wirth đưa ra cho đến nay vẫn được nhiều nhà xã hội học xem như là những

phân tích rất có giá trị.

Theo Michel Bassand thì lối song đô thi được đặc trưng bởi những đặc điểm:

có nhu cầu về tinh thần cao, tiếp thu nền văn minh nhân loại nhanh chóng, có đầu tư

cơ sở hạ tang kinh tế-xã hội đầy đủ và thuận tiện”"

Bên cạnh những quan điểm lý luận chung, thực tế xã hội tại các đô thị ở mỗiquốc gia, mỗi khu vực, mỗi vùng lại đòi hỏi phải có sự phản ánh cụ thé các quanđiểm lý luận chung hoặc các biến thé của chúng Có nghĩa là cần có sự định vị khônggian, thời gian cụ thé cho các quan điểm lý thuyết, tim ra cái riêng, cái đặc thù trongkhái niệm “lối sống đô thị”

Xã hội Việt Nam trong đó có xã hội đô thị đang ở trong giai đoạn quá độ từ

nên kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp, sang nén kinh té thi truong Vé thuc chat,lối sống tương ứng cũng sé là một lối sống quá độ Trong các đô thị, lối sông như vậy

có thé mang đặc tính pha trộn, “x6 bồ” do khuôn mẫu hành vi ứng xử cũ vẫn còn tồnđọng, những khuôn mẫu hành vi ứng xử mới còn chưa ổn định, biến thé và được sànglọc Mặt khác, do đặc thù của cơ cau xã hội đô thị là không thuần nhất, rất khó đề cậpđến một lối sống cho toàn bộ dân cư đô thị nói chung Lối sống đó phải gắn với nhóm

xã hội, với những giai tầng xã hội cụ thể chăng hạn như giới trí thức, giới công chức,tang lớp thị dân, nhóm dân nghèo thành thị v.v

Tuy nhiên, vẫn có thé xem xét từ góc độ chung nhất và chỉ ra được một số

nhân tố kinh tế-xã hội-văn hóa đang chi phối việc hình thành những nét đặc trưng của

lối sống đô thị Việt Nam hiện nay đó là: Sự biến đổi cơ cấu xã hội nghề nghiệp của

cư dân đô thị, Sự chuyển đổi các định hướng gid trị của các nhóm xã hội, Sự thay đổichức năng, vai trò của các bộ phận trong guong máy điều hành quản lý đô thị, Điêukiện mức sống thấp

Ngoài ra, lối sống đô thị Việt Nam cũng chịu sự tác động của một SỐ yếu tố

chung có tính đặc trưng khắp toàn cầu đó là dan số đông, mật độ cư trú cao, sự hỗn

hợp về mặt xã hội, nguồn gốc cư trú và các dòng nhập cư thường xuyên hoặc di cưcon lắc từ nông thôn vào các đô thị, nhất là ở các đô thị lớn

Như vậy, có thê nhận thay rất nhiều nhân tố phổ biến và đặc thù dang qui địnhdiện mạo của một lối sống đô thị Việt Nam hiện nay Có những nhân tố kinh tế-chínhtrị-xã hội, có những nhân tố văn hóa truyền thống hoặc đương đại Nghiên cứu lốisông đô thị Việt Nam hiện nay không thé nào bỏ qua việc xem xét các nhân tổ này.Đặc biệt khi triển khai nghiên cứu trong những nhóm xã hội riêng biệt, lại cần khaithác thêm các nhân tố phụ, đặc trưng cho từng nhóm xã hội riêng lẻ

hành vi đúng đắn, thậm chí chế diễu hoặc bỏ qua nó Đời sống đô thị qua lăng kính của Wirth hiện lên những

con người ân danh, tách biệt khỏi hàng xóm của họ, và nếu có liên quan đến những người khác thì chủ yếu là tăng tối đa lợi ích kinh tế cá nhân của họ Xem thêm Trịnh Duy Luân (2004), Xã hội học đô thị, NXB Khoa hoc

xã hội, tr 129.

*! Michel Bassand, Antonio Cunha, Joseph Tarradellas, 2001: 189-191

28

Trang 38

nhiên môi trường sinh thái; (6) Văn hóa xã hội.

Các mang van đề trên có thé chứa các tác nhân và các hệ quả của đô thị hóa,qua phân tích chúng ta có thê xác định được các quy luật chung, quy luật đặc thù của

đô thị hóa ở nước ta làm cơ sở cho việc dé ra quan điểm và tiêu chí khai thác các quyluật trên cho sự phát triển của vùng ven đô trong giai đoạn tới Như vậy, chỉ cần xácđịnh các mảng van đề trên là những nhân tô không thé tách rời của đô thi hóa và chiphối các quy luật đô thị hóa

2.1.1 Nhân tô kinh tế

Có thê nói nhân tố kinh tế không thê tách rời khỏi đô thị hóa Sự phát triểncủa các đô thị trên thế giới đều gan liền với động thái của nền kinh tế, bao gồm việcsản xuất, trao đổi và phân phối hàng hóa Những đô thị cổ với vai trò sản xuất

không lớn nhưng luôn là trung tâm chính trị, tôn giáo và đặc biệt là trung tâm giao

dịch thương mại cho du giai đoạn đó, các giao dịch kinh tế rất đơn giản (trao đôinông sản và các nhu yếu phẩm phục vụ đời sống hàng ngày) Thời kỳ văn minh

công nghiệp và hậu công nghiệp, đặc biệt là văn minh công nghệ cao thì những biểu

hiện giữa quan hệ của sự phát triển kinh tế với sự phát triển đô thị, tầm vóc và vai

trò của đô thị càng trở nên rõ rệt, phức tạp và khăng khít hơn Ngày nay, các thành

phố lớn nhất trên thế giới cũng chính là nơi có nền kinh tế mạnh nhất thé giới

2.1.2 Nhân tổ khoa học-kỹ thuậtNhững nghiên cứu về đô thị hóa và những thực tế đô thị hóa đã luôn khăngđịnh mối quan hệ giữa sự phát triển của khoa học-kỹ thuật với đô thị hóa Có thểmục đích ban đầu của những phát trién khoa học-kỹ thuật không phải là dé phục vụ

29

Trang 39

đô thị hóa nhưng các thành tựu khoa học-kỹ thuật đã gây ra những thay đổi căn bảncau trúc hoạt động và hình thái không gian của đô thị.

Với công nghiệp hóa và cơ giới hóa với sự ra đời của tàu hỏa, ô tô đã làmcho qui mô không gian của các thành phố mở rộng vượt bậc, cùng với sự xuất hiệncác khu công nghiệp và khu dân cư xung quanh lõi đô thị cũ Công nghệ thông tinhiện nay khiến cho nền kinh tế thế giới chuyên sang một trang mới với các hoạtđộng sản xuất, phân phối và giao dich phức tap, đa dang và tinh tế hon bao giờ hết-

nó trải ra trên một diện lớn-toàn cầu Giai đoạn này, sự phát triển các đô thị trên thếgiới cũng phân ra các vùng với những quy luật phát triển chung và riêng cho từngvùng, từng quốc gia, từng thành phố Các biểu hiện của đô thị hóa cũng phức tạphơn và khác hon Đô thị hóa không chỉ còn là mở rộng đô thị mà còn là sự suy tancủa các thành phó, đặc biệt là khu vực trung tâm ở các quốc gia phát triển và sự

hình thành các khu vực đô thị mới: xu hướng ngoại ô hóa, xu hướng hình thành các

công viên công nghệ, xu hướng trưởng giả hóa trung tâm đô thị Tóm lại sự pháttriển khoa học công nghệ là một trong những nhân tố đô thị hóa quan trọng

2.1.3 Nhân tô Chính sách, Chính sách phát triển kinh tế-xã hội của Nhanước rõ ràng có ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế xã hội và do vậy cóảnh hưởng rất lớn đến phát triển của hệ thống đô thị, đô thị hóa nói chung và đô thịhóa vùng ven Trong hơn hai thập kỷ trở lại đây, sự thay đổi về chính sách đã thúcđây nền kinh tế phát triển, tạo nên quá trình đô thị hóa sâu rộng trong cả nước

2.1.4 Xu thé hội nhập và kinh tế thị trườngNgày nay, không một quốc gia nào có thé phát triển một cách 6n định và hài

hòa nếu không tham gia vào quá trình hội nhập, đó là xu thế tất yêu Việc hội nhập là

tiền đề, là động lực cho sự phát triển Kinh tế đô thị vốn là con đẻ của kinh tế hànghóa là kết quả phát huy tác dụng của cơ chế thị trường Nhưng chỉ có sản xuất thìkhông thê hình thành đô thị hoàn chỉnh, cần phải có sự bảo đảm thị trường lưu thông.Thị trường phát triển nhanh hay chậm và được kiện toàn hay không, trên chừng mựckhá lớn phụ thuộc vào sự lưu động các yếu tố sản xuất có thông suốt hay hợp lý haykhông, ảnh hưởng đến thành bại và tiền đề phát triển của đô thị Thị trường là hệthống lưu thông, có thị trường bên trong và bên ngoài đô thị và nó có rất nhiều khâulưu thông Trên một ý nghĩa nao đó, thị trường bên ngoàải cảng quan trọng.

Mỗi một khu lưu thông của thị trường hàng ngày, hàng giờ đều xảy ra “lưuthông hàng hóa”, “lưu thông hiện vật” Luu thông người, lưu thông thông tin giốngnhư tuần hoàn máu trong cơ thể không bao giờ ngưng lại là mạch đập của sự sống.Thị trường có cơ chế điều tiết tự động, nó luôn luôn thay đổi khi kinh tế thị trườngphát triển sẽ tạo ra nhiều nguồn lực phát triển đô thị Song nó phát triển và tác động

30

Trang 40

theo qui luật khách quan, nên trong quản lý đô thị cần phải tuân thủ và vận dụng sáng

tạo Kinh tế thị trường là công cụ để chính quyền thực thi điều tiết, khống chế vĩ mô.

Về căn bản và trên lĩnh vực càng rộng lớn hơn nó tự động điều tiết hướng di và sựphát triển của kinh tế Sự phát triển của thị trường có một quá trình từ giản đơn đếnphức tạp, không trật tự đến có trật tự có sự chỉ của qui luật khách quan, nhưng chiuảnh hưởng của ý chí và hành động theo tình huống của con người khá lớn

2.1.5 Điều kiện địa ly tự nhiên môi trường sinh thai

Sự phát triển kinh tế, phát triển giao thông và mở rộng đô thị của mỗi thànhphố được thuận lợi hay khó khăn có một phần không nhỏ phụ thuộc vào vị trí địa

lý, các nguồn tai nguyên thiên nhiên, điều kiện môi trường sinh thái Chưa cónghiên cứu định lượng nào xác định mức độ ảnh hưởng của điều kiện địa lý tựnhiên đến đô thị hóa Nhưng chúng ta có thể dé dàng chỉ ra mối quan hệ có tínhchất định tính giữa chúng Các thành phó thịnh vượng nhất trên thé giới từ lịch sửđến hiện đại vẫn thường có vi trí gần sông, gần biển, cửa bién vì đây là điều kiện

thuận lợi đầu tiên cho việc vận chuyển và phân phối hàng hóa Các đô thị ven sông

thường có tiềm năng trở thành các trung tâm buôn bán quốc gia, các đô thị ven biểnthì có tiềm năng trở thành các đô thị tầm cỡ quốc tế như 1 chuỗi các thành phố dọctheo bờ Thái bình dương như Trung Quốc, các đô thi năm gần bờ Thái Bình Duongcũng phát triển hon han các đô thị nằm sâu trong lục địa Ở một khía cạnh khác, cácnhân tố tự nhiên sẽ góp phần quy định đặc điểm lịch sử và văn hóa đối với mỗi dia

phương đó Mễ Trì nằm ở phía Tây Hà Nội , mang những đặc điểm chung về địa lý

tự nhiên khu vực đồng bằng Bãc Bô Về vị trí địa lý, trước hết của Mễ Trì là lợi thếthuộc trung tâm của đất nước, tạo điều kiện thuận lợi dé phát triển thành trung tâmhành chính quốc gia, trung tâm văn hóa, thé thao, thương mại, nhà ở cao cấp vàcông nghệ cao Khu vực này cũng được kết nỗi với hàng loạt khu đô thị mới khuvực xung quanh, như Mỹ Đình, Trung Hòa-Nhân Chính, Cầu Giấy, Trần DuyHưng, Mỗ Lao tạo nên chuỗi đô thị cao cấp và các văn phòng của các công ty,

doanh nghiệp tập trung tại đây.

Ngoài vị trí địa lý, các tiềm năng về khí hậu, môi trường, tải nguyên cũngảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và đô thị của mỗi thành phố Và chính những sựkhác biệt về điều kiện địa lý tự nhiên này cũng góp phần tạo nên các quy luật pháttriển đặc thù của mỗi đô thị, mỗi vùng đô thị

2.1.6 Nhân t6 văn hóa xã hộiVăn hóa xã hội là một khía cạnh của đô thị hóa Đô thị hóa thé hiện ở sự giatăng và tập trung dân cư, là sự hình thành các giai tầng trong xã hội, là sự phân

công lao động xã hội, là sự thay đôi nêp sông và lôi sông Và ngược lại, các yêu tô

31

Ngày đăng: 21/06/2024, 05:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w