1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Thủ tục giải quyết vụ án chia thừa kế tài sản - Thực tiễn giải quyết tại Tòa án nhân dân huyện Từ Liêm, Hà Nội

76 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thủ Tục Giải Quyết Vụ Án Chia Thừa Kế Tài Sản - Thực Tiễn Giải Quyết Tại Tòa Án Nhân Dân Huyện Từ Liêm, Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thị Thu Nga
Người hướng dẫn TS. Bùi Thị Huyền
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật tố tụng dân sự
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 40,24 MB

Nội dung

Dac điểm phiên tòa sơ thắm vu an chia thừa kế tai sản 251.3 Những yêu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện thu tục giải quyết 27 vụ án chia thừa kế tài sản của Tòa án cấp huyện 1.3.1 Tính đồn

Trang 1

NGUYÊN THỊ THU NGA

DE TAL:

THU TUC GIAI QUYET VU AN CHIA THUA KE TAI SAN - THUC TIEN GIAI QUYET TAI TOA AN

NHAN DAN HUYEN TU LIEM, HA NOI

Chuyên ngành: Luật tố tụng dân sự

————co-Mã số: 60380103 TRUNG TAM THONG TIN THU VIÊN |

TRUONG ĐẠI HOG LUAT HA Ne

PHONG DOC (e { 14

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC:

TS BUI THI HUYEN

HA NOI - 2013

Trang 2

Đề khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, động

viên nhiệt tình từ giai đoạn tìm tài liệu cũng như chỉnh sửa bài khóa luận hoàn

thiện về nội dung và hài hòa về mặt hình thức Tôi xin cảm ơn các thây cô giáo

đã chỉ bảo tận tình, xin cảm ơn gia đình, cơ quan và bạn bè đã động viên,

khuyến khích, tạo mọi điều kiện, giúp đỡ và đóng góp những ý kiến quý báu dé

tôi hoàn thiện khóa luận này.

Những lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin được gửi đến Tiến

sĩ Bùi thị Huyễn - Giảng viên Bộ môn Luật tố tụng Dân sự, Trường Đại họcluật Hà Nội, người đã tận tình hướng dẫn và theo sát trong suốt quá trình bài

khóa luận từng bước được hoàn chỉnh.

Tôi xin chán thành cam on!

Học viên thực hiện

Nguyễn Thị Thu Nga

Trang 3

dụng pháp luật vẫn chưa có sự đồng nhất Hệ quả dẫn tới trong khoa học pháp lý

và thực tiễn tố tụng tồn tại nhiều quan điểm, cách thức tiến hành còn khác nhau

về hoạt động xét xử của Tòa án đối với các vụ án dân sự Trong đó, tại phần Xét

xử sơ thâm vụ án dân sự, thủ tục tiến hành tổ tụng dân sự của Tòa án được thé

hiện rõ rang, day đủ xong còn có những điểm chưa hợp lý trong các qui định hiện hành và những hạn chế về vấn đề này cũng thể hiện rõ nét Điều đó đặt ra yêu cầu cấp thiết cho công tác nghiên cứu và hoàn thiện các qui định pháp luật

cũng như nâng cao hiệu quả thực hiện tố tụng của Tòa án trong giai đoạn xét xử

sơ thấm vụ án dân sự Vì vậy, tác giả lựa chọn dé tài “Tha tục giải quyét vụ ánchia thừa kế tài sản và thực tiễn giải quyết tại Tòa án nhân dân huyện Từ

Liêm, thành phô Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu của mình.

Trên cơ sở nghiên cứu một số vấn đề lý luận chung, luận văn làm rõ

những vấn đề chung về thủ tục giải quyết vụ án chia thừa kế tài sản tại Tòa án

cấp huyện như: Khái niệm thủ tục giải quyết vụ án chia thừa kế tài sản tại Tòa

án cấp huyện; đặc trưng của thủ tục giải quyết vụ án chia thừa kế tài sản tại Tòa

án cấp huyện; những yêu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện thủ tục giải quyết vụ

án chia thừa kế tải sản của Tòa án cấp huyện Phân tích có hệ thống, đầy đủ chức

năng của Tòa án trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự từ cơ sở khoa họcđến các qui định hiện hành và thực tiễn áp dụng, theo yêu cầu của cải cách tư

pháp thông qua đó phát hiện những qui định chưa thực sự phù hợp để đóng góp

ý kiến hoàn thiện pháp luật hiện hành về việc áp dụng pháp luật Ngoài ra, tác

giả còn phân tích các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, đội ngũ cán bộ Tòa ánhuyện Từ Liêm có ảnh hưởng đến việc thực hiện thủ tục giải quyết vụ án chiathừa kế tài sản tại Tòa án huyện Từ Liêm.Từ đó, luận văn đưa ra một số kiến

nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chức năng của toà án trong giai đoạn xét

xử sơ thấm vụ án dân sự nói chung và xét xử vụ án chia thừa kế tài sản nóiriêng.

Trang 4

PHAN MỞ DAU Trang

1-5 Chương I:

NHUNG VAN DE CHUNG VE THU TUC GIAI QUYET ®

VU AN CHIA THUA KE TAI SAN TAI TOA AN CAP HUYEN

1.1 Khai niém thu tuc giai quyét vu an chia thira ké tai san tai Toa ‘

án cấp huyện

1.2 Đặc trưng của thủ tục giải quyết vụ án chia thừa kế tài sản tại §

Tòa án cấp huyện

1.2.1 Đặc trưng về thụ lý vụ án chia thừa kế tài sản 8

1.2.2 Dac điểm về thủ tục chuẩn bị xét xử 16

1.2.3 Dac điểm phiên tòa sơ thắm vu an chia thừa kế tai sản 251.3 Những yêu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện thu tục giải quyết 27

vụ án chia thừa kế tài sản của Tòa án cấp huyện

1.3.1 Tính đồng bộ thống nhất, phù hợp với thực tế của pháp luật về athủ tục giải quyét vụ án dân sự nói chung và thu tục giải quyết vu

án tài sản nói riêng

1.3.2 Tính chất phức tạp của các vụ án chia tài sản thừa kế 29 1.3.3.Trinh độ hiểu biết pháp luật của đương su 30

1.3.4 Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân lưu giữ và quản lý 32

chứng cứ, đặc biệt là các cơ quan quản lý đất đai

THUC TIEN GIAI QUYET VU AN CHIA THUA KE TAI SAN

TAI TOA AN HUYEN TU LIEM, HA NOI VA MOT SO KIEN NGHI

Trang 5

tài sản.

2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến thủ tục giải 35

quyét vu an chia thtra ké tai san.

2.1.2.Tình hình tô chức, cán bộ của Tòa án huyện Từ Liêm ảnh

hưởng đến thủ tục giải quyết vụ án chia thừa kế tài sản »

2.2 Những kết quả đạt được và hạn chế của thực tiễn giải quyết vụ

án chia thừa kế tài sản của Tòa án huyện Từ Liêm, Hà Nội 5

L

2.2.1 Những kết quả đạt được 40

2.2.2 Những hạn chế của thực tiễn thực hiện thủ tục giải quyết vụ aa

án chia thừa kế tai sản của Tòa án huyện Từ Liêm, Hà Nội.

2.3 Một sô kiến nghị nhăm hoàn thiện pháp luật vé thủ tục giải

quyết vụ án chia thừa kế tài sản và nâng cao chất lượng giải quyết l

vụ án chia thừa kế tài sản của Tòa án huyện Từ Liêm, Hà Nội

2.3.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về thủ tục giải

quyết vụ án chia thừa kế tài sản ¿

2.3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện thủ

tục giải quyết vụ án chia thừa kế tài sản của Tòa án huyện Từ Liêm, ,

Hà Nội.

KÉT LUẬN 69Lời cảm ơn

Danh mục viết tắt

Danh mục tham khảo

Trang 6

1 Tính cấp thiết của dé tài:

Thủ tục giải quyết vụ án chia thừa kế tài sản tại Tòa án cấp huyện là trình tự

để Tòa án cấp huyện thực hiện việc phân chia di sản thừa kế tài sản theo thủ tục sơ

thầm vu án dân sự, bao gồm các thủ tục xem xét điều kiện thụ lý, thụ lý, chuẩn bị

xét xử sơ thấm, xét xử sơ thẩm Về nguyên tắc, thủ tục giải quyết vụ án chia thừa kế

tài sản tại Tòa án cấp huyện được thực hiện như thủ tục giải quyết các vụ án dân sự

nói chung và được điều chỉnh bởi Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 và được sửa đổi

bổ sung năm 2011 (gọi tắt là BLTTDS) và các văn bản hướng dẫn thi hành Song,

thủ tục giải quyết vụ án chia thừa kế tài sản lại có những đặc thù riêng, có sự liên

kết chặt chẽ mối quan hệ huyết thống trong gia đình

Tuy nhiên, trong những năm gần đây, việc áp dụng của pháp luật tố tụng liênquan dé giải quyết các vụ án chia thừa kế tài sản của Tòa án nói chung và Tòa án

cấp huyện nói riêng gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, một phần do thiếu các quy

định của pháp luật chưa phù hợp với thực tế, mâu thuẫn, không rõ ràng, phân khác

do nhận thức trong áp dụng còn nhiều ý kiến khác nhau, không thống nhất, dẫn đếnviệc Tòa án cấp trên hủy bản án, quyết định của Tòa án cấp dưới do vi phạm thủ tục

tổ tụng ngày càng có phần gia tăng Cùng với việc gia tăng số lượng các bản án,quyết định của Tòa án là vấn đề chất lượng xét xử của Tham phan dang trong tinh

trạng báo động Cần phải điều chỉnh quy định pháp luật để phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nhằm tiếp tục thực hiện Nghị Quyết số 49-NQTW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính Trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, tiếp tục từng bước

hoàn thiện một cách căn bản hệ thống pháp luật tố tụng dân sự nói chung và

BLTTDS nói riêng Bảo đảm ngày càng tốt hơn quyền và lợi ích hợp pháp của cơquan, tổ chức, cá nhân trong tố tung dân sự Mặc dù, đã được sửa đồi, bé sung năm

2011, song pháp luật tố tụng vẫn chưa giải quyết được những vướng mắc của thựctiễn, một số quy định tuy đã được sửa đổi nhưng chưa hoàn toàn triệt dé; đồng thời,

Trang 7

Trong số các vụ việc phát sinh tại Tòa án thì chia thừa kế tài sản là loại vụ án

chiếm tỷ lệ lớn với giá trị tài sản tranh chấp lớn, phức tạp Riêng ở huyện Từ Liêmthì loại vụ án này lại càng phức tap bởi Từ Liêm năm trong vành dai phát triển đô

thị, tốc độ đô thị hóa nhanh, trình độ dân trí không đồng đều, công tác quản lý đất

dai và cấp giấy chứng nhận quyển sử dụng đất cho người dân còn nhiều bấtcập Mặt khác, nhận thức pháp luật tố tụng của một bộ phận cán bộ Tòa án huyện

Từ Liêm còn hạn chế Những đặc điểm về điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế - xã

hội, đội ngũ cán bộ Tòa án trên đã ảnh hưởng tới thủ tục giải quyết các vụ án chia

thừa kế tài sản của Toà án nhân dân ở huyện Từ Liêm dẫn đến tỷ lệ các bản án về

chia thừa kế tài sản bị Tòa án cấp trên hủy, sửa vẫn còn nhiều Điều đó ảnh hưởng

đến uy tín của Tòa án, niềm tin của người dân vào công lý

Xuất phat từ những lý do trên, với tư cách là Tham phán Tòa án huyện Từ

Liêm, em đã lựa chon dé tài “Thu tuc giải quyết vụ án chia thừa kế tài sản - thực tiêngiải quyết tại Tòa án nhân dân huyện Từ Liêm ” làm luận văn thạc sĩ của mình

2 Tình hình nghiên cứu đề tài:

Bộ luật tố tụng dân sự sửa đổi, bd sung năm 2011, có hiệu lực từ ngày01/01/2012 nên mới được đưa vào thi hành Những vấn đề còn vướng mắc khi áp

dụng Bộ luật tố tụng dân sự trong thực tiến giải quyết các vụ án dan sự tại Toa ancấp sơ thẩm cũng đã được nhiều người quan tâm, nghiên cứu nhưng ở cấp độ bàiviết, trao đôi nghiệp vụ , và mới tập trung một vài khía cạnh như thủ tục khởi kiện

và thụ lý vụ án, thủ tục hòa giải , nhưng chưa có đề tài nào ở cấp độ luận văn thạc

sĩ nào đi sâu vào nghiên cứu dé tài “Thu tục giải quyết vụ án dân sự tại tỏa dn cấp

sơ thẩm trong thực tiễn giải quyết các vụ án chia thừa kế tài sản tại Tòa án nhân

dan huyện Từ Liêm ` một cách toàn điện.

Trang 8

Đề tài được nghiên cứu nhằm các mục đích sau đây:

- Xây dựng khái niệm thủ tục giải quyết vụ án chia thừa kế tài sản tại tòa áncấp huyện Phân tích đánh giá pháp luật tố tung dân sự hiện hành dé tìm ra những

điểm đặc thù của pháp luật về thủ tục giải quyết vụ án chia thừa kế tài sản tại Tòa án

cấp huyện

- Phân tích các đặc thù về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, đội ngũ cán bộ

Tòa án huyện Từ Liêm dé tìm ra những ảnh hưởng của các yếu tố đó đến việc thựchiện thủ tục giải quyết vụ án chia thừa kế tài sản tại Tòa án huyện Từ Liêm

- Phân tích đánh giá pháp luật hiện hành vẻ thủ tục giải quyết vụ án chia thừa

kế tài sản qua thực tiễn thực hiện tại Tòa án huyện Từ Liêm Từ đó, chỉ ra những

vướng mắc bất cập của pháp luật tố tụng dân sự và những hạn chế của thực tiễn

thực hiện về thủ tục giải quyết vụ án chia thừa kê tài sản

- Đẻ xuât kiên nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về thủ tục giải quyết vu anchia thừa kế tài sản và các giải pháp khác góp phân nâng cao hiệu quả thực hiện thủ

tục giải quyết vụ án chia thừa kê tài sản của Tòa án huyện Từ Liêm, Hà Nội

4 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu:

4.1 Đôi tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của luận văn gồm các vấn đề sau:

- Nghiên cứu những van dé chung về thủ tục giải quyết vụ án chia thừa kế tàisản tại Tòa án cấp huyện như: Khái niệm thủ tục giải quyết vụ án chia thừa kế tàisản tại Tòa án cấp huyện; đặc trưng của thủ tục giải quyết vụ án chia thừa kế tài sản

tại Tòa án cấp huyện; những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện thủ tục giải quyết

vụ án chia thừa kế tài sản của Tòa án cấp huyện

- Nghiên cứu thực tiễn thực hiện thủ tục giải quyết vụ án chia thừa kế tài sản

tại Tòa án huyện Từ Liêm.

Trang 9

4.2 Pham vi nghiên cứu:

Tác giả đi sâu nghiên cứu pháp luật hiện hành về thủ tục giải quyết vụ ánchia thừa kế tài sản

Các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, đội ngũ cán bộ Tòa án huyện Từ Liêm

có ảnh hưởng đến việc thực hiện thủ tục giải quyết vụ án chia thừa kế tài sản tại Tòa

án huyện Từ Liêm.

Thực tiễn thực hiện thủ tục giải quyết vụ án chia thừa kế tài sản tại Tòa ánhuyện Từ Liêm trong năm năm gần đây

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu:

- Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa

Mac-Lénin về chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; tư tưởng Hồ Chi

Minh; đường lối của Đảng về Nhà nước và pháp luật

- Bên cạnh đó, việc nghiên cứu để tài luận văn cũng sử dụng các phươngpháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như: lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh,diễn giải, suy diễn logic và phương pháp xã hội học để làm sáng tỏ những vấn đề

nghiên cứu.

6 Dự kiến đóng góp về khoa học và thực tiễn:

Trong phạm vi luận văn, tham vọng thì rất nhiều nhưng tác giả chỉ mongmuốn đóng góp thêm một phần vào việc hoàn thiện pháp luật về tố tụng dân sự

trong van dé thủ tục giải quyết vụ án chia thừa kế tại Tòa án nhân dân huyện Từ

Liêm Cụ thể là:

Trang 10

cấp huyện Chỉ ra những điểm đặc thù của pháp luật về thủ tục giải quyết vụ án chiathừa kê tài sản tại Tòa án câp huyện.

- Tìm ra những điểm vướng mắc, bat cập của pháp luật về thủ tục giải quyết

vụ án chia thừa kế tài sản của Tòa án cấp huyện

- Phát hiện và dự báo trước những vướng mắc có thể nảy sinh trong thựctiễn áp dụng tại huyện Từ Liêm, từ đó đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật

về thủ tục giải quyết vụ án chia thừa kế tài sản và các giải pháp khác góp phần nângcao nhận thức lý luận và kinh nghiệm thực tiễn của đội ngũ Tham phán, cán bộ Toa

án trong việc áp dụng pháp luật về thủ tục giải quyết các vụ án tại Tòa án nhân dân

huyện Từ Liêm, góp phần nâng cao chất lượng xét xử các vụ án chia thừa kế tài sản

của Tòa án huyện Từ Liêm, Hà Nội.

7 Kết cấu của luận văn:

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm

2 chương.

Trang 11

1.1 Khái niệm thủ tục giải quyết vu án chia thừa kế tài sản tại Tòa án

cấp huyện

Theo Điều | Luật tổ chức Tòa án nhân dân, các Tòa án là cơ quan xét xử của

nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiệm vụ xét xử những vụ án hình

sự, dân sự, hôn nhà và gia đình, lao động, kinh tế, hành chính và giải quyết những

việc khác theo quy định của pháp luật để bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ

chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ tài sản của Nhànước, của tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do danh dự và nhân phâm của công

dân Do vậy khi có quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm thì cá nhân, pháp nhânhoặc chủ thể khác theo thủ tục đo pháp luật quy định có quyền yêu cầu Tòa án bảo

ˆ

vệ.

Trong lĩnh vực dân sự, khi các tranh chấp dân sự xảy ra, đương sự khởi kiện

và được Tòa án thụ lý giải quyết thì được gọi là vụ án dân sự Theo đó, những tranhchấp về quyền và nghĩa vụ giữa các bên phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự, hônnhân và gia đình, kinh doanh, thương mại và lao động, được quy định tại các Điều

25, Điều 27, Điều 29 và Điều 31 Bộ luật tố tụng dân sự (BLTTDS) do cá nhân, cơquan, tổ chức khởi kiện mà được Tòa án thụ lý giải quyết và được Tòa án thụ lý,giải quyết được gọi là vụ án dân sự Trong đó, các tranh chấp vẻ thừa kế tài sản

(khoản 5 Điều 25 BLTTDS) được Tòa án thụ lý giải quyết được gọi là vụ án về thừa

kế tài sản Tranh chấp về thừa kế tài sản có hai loại: Tranh chấp về quyền thừa kế vàtranh chấp về thực hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại Tranh chấp về

quyên thừa kê quyên bao gôm: Yêu câu chia di sản thừa kê, quyên yêu câu xác nhận

Trang 12

Trong đó, tranh chap về chia thừa kê tài sản là mâu thuẫn, bất đông ý kiến về quyên

hưởng di sản thừa kế theo di chúc hoặc pháp luật giữa những người thừa kế

Thông thường trong các tranh chấp này, người thừa kế không thống nhấtđược phương án phân chia tài sản băng tiền hoặc hiện vật nên đã yêu cầu Tòa án

giải quyết Do đó, vụ án chia thừa kế tài sản là một dạng của các vụ án tranh chấp

thừa kê tài sản.

Hiện nay, hệ thống tổ chức Tòa án nhân dân của nước ta được tổ chức theo các

đơn vị hành chính lãnh thổ bao gồm: Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án nhân dân

cấp tỉnh, Tòa án nhân dân tối cao, theo đó Tòa án nhân dân cấp huyện chỉ có thẩm

quyên xét xử sơ thầm những tranh chấp dân sự theo Điều 33 BLTTDSỶ, trong đó có

tranh chấp chia thừa kế tài sản Những tranh chấp chia thừa kế tài sản thuộc thẩm

quyền xét xử sơ thẩm của Tòa án cấp huyện là những tranh chấp mà không có

đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc không cần phải ủy thác tư pháp cho cơ

quan đại diện nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài, cho Toà án

nước ngoài hay không thuộc trường hợp Toà án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để giải

quyết theo thủ tục sơ thâm những vụ việc dân sự thuộc thầm quyên giải quyết của

Toà án nhân dân cấp huyện quy định tại Điều 33 của BLTTDS

Khi giải quyết vụ án chia thừa kế tài sản, Tòa án sẽ áp dụng cả các quy địnhcủa pháp luật dân sự và pháp luật tố tụng dân sự Áp dụng pháp luật dân sự (pháp

luật nội dung) để giải quyết nội dung tranh chấp (cách thức phân chia tài sản) Còn

thủ tục giải quyết vụ án chia thừa kế tài sản được thực hiện theo các quy định củapháp luật tố tụng dân sự

` Nghị quyết số 02 ngày 10/8/2004 ; ;

* Xem Điều 20, Điều 24, Điều 28, Điều 30 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 và Điều 242 Bộ

luật Tô tụng dân sự.

Trang 13

vấn đề chung về thủ tục giải quyết vụ án dân sự nói chung và vụ án chia tài sản thừa

kế nói riêng được quy định tại Phần thứ nhất của BLTTDS (điều 1- 160) bao gồmnhững quy định về nguyên tắc, thâm quyền của Toà án nhân dân, cơ quan tiến hành

tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng, chứng minh và chứng

cứ, biện pháp khẩn cấp tạm thời, cấp, thông báo, tống đạt các văn bản tố tụng, thờihạn tố tụng, thời hiệu khởi kiện, án phí Các quy định này quy định về nguyên tắc,

trình tự thủ tục giải quyết vụ án chia thừa kế tài sản, quyền và nghĩa vụ của những

người tiến hành tố tung và tham gia tố tụng khi giải quyết vụ án chia thừa kế tài sản

Theo từ điển Tiếng Việt “thi tục” là "những việc cụ thé phải làm theo mộttrật tư quy định, đề tiễn hành một công việc có tính chất chính thức '” Như Vậy, thủtục giải quyết vụ án chia thừa kế tài sản tại Tòa án cấp huyện là trình tự để Tòa áncắp huyện thực hiện việc phân chia di sản thừa kế tài sản theo thủ tục sơ thẩm vụ

án dân sự, bao gôm các thủ tục xem xét điều kiện thụ lý, thụ lý, chuẩn bị xét xử sơthâm, xét xử sơ thẩm Tuy nhiên, không phải bat ky vụ án chia tài sản thừa kế nào

cũng phải trải qua tat cả các giai đoạn tổ tụng trên Tùy theo quyền tự định đoạt của

đương sự hoặc các căn cứ phát sinh trong quá trình tố tụng mà việc giải quyết vụ án

chia tài sản thừa kế tại Tòa án cấp huyện có thể kết thúc ở giai đoạn chuẩn bị xét xử

sơ thẩm hoặc phiên tòa sơ thâm

1.2 Đặc trưng của thủ tục giải quyết vụ án chia thừa kế tài sản tại Tòa

án cap huyện

1.2.1 Đặc trưng vé thu lý vụ an chia thừa kế tài san

* Viện ngôn ngữ học, từ điển Tiếng Việt - Hoàng Phê chủ biên, NXB Đà Nẵng, trung tâm từ điển học; tr 930

Trang 14

Tòa án cấp huyện phải tuân thủ các điều kiện thụ lý giống như đối với các vụ án dân

sự nói chung như điều kiện về: Người khởi kiện, thâm quyền, sự việc chưa được

Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thâm quyền giải quyết bằng một bản án hoặcquyết định đã có hiệu lực pháp luật, thủ tục tiền tố tụng, điều kiện về hình thức khởi

kiện và tạm ứng án phí Song, trong mỗi điều kiện đó, đối với vụ án chia thừa kế tàisản lại có đặc thù riêng.

- Về người có quyên khởi kiện

Cũng như những người khởi kiện các vụ án dân sự khác, người khởi kiện vụ

án chia thừa kế tài sản cũng phải là người có quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm

phạm hoặc tranh chấp và có đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự Song, do vụ án chia

thừa kế tài sản có thể là chia thừa kế theo đi chúc hoặc theo pháp luật nên nhữngngười khởi kiện với người để lại di sản và với người bị kiện thường là những người

có quan hệ huyết thống, quan hệ vợ chồng hoặc quan hệ nuôi dưỡng với nhau

Trong vụ án chia thừa kế tài sản thường có nhiều đương sự thậm chí hàng trăm

đương sự nên thông thường những người khởi kiện sẽ ủy quyền cho một trong sốnguyên đơn tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện ủy quyên Tuy nhiên,

VIỆC uy quyền này chỉ được Tòa án chấp nhận sau khi Tòa án đã thụ lý vụ án

- Về thẩm quyền

Khác với việc tiếp nhận đơn khởi kiện vụ án dân sự khác, ngay sau khi nhận

hồ sơ vụ án tiếp nhận đơn khởi kiện vụ án tranh chấp thừa kế tài sản, Thẩm pháncần chú ý phân biệt thầm quyền của Tòa án theo thủ tục tố tụng dân sự, thâm quyềncủa Tòa án cấp huyện và Tòa án cấp tỉnh, thâm quyền theo lãnh thổ

Đối với tranh chấp chia di sản thừa kế là quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắnliền với đất thì bản chất của dạng tranh chấp này là tranh chấp thừa kế có đối tượng

là quyền sử dụng đất và Tòa án phải xác định ranh giới đất để phân chia, do đó Tòa

án chỉ có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự khi đất đã có giấy chứng

Trang 15

nhận quyền sử dụng đất theo Luật đất đai năm 1987 hoặc Luật Đất đai năm 1993hoặc Luật Đất đai năm 2003 hoặc giấy tờ được quy định tại các khoản 1, 2 va 5

Điều 50 Luật Đất đai năm 2003 Nếu các đương sự không tranh chấp, chỉ yêu cầu

công nhận việc phân chia di sản hoặc có tranh chấp nhưng đất chưa có một trongcác loại giấy tờ nêu trên thi không thuộc thâm quyên giải quyết của Tòa án theo thủtục tố tụng dân sự mà thuộc thẩm quyền của Văn phòng công chứng hoặc UBND cóthẩm quyền

Theo Điều 136 Luật đất đai và Thông tư liên tịch số

01/2002/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-TCĐC ngày 03/01/2002, của Tòa án nhân dân tối cao, Viện

kiểm sát nhân dân Tối cao và Tổng cục địa chính, trường hợp người chết để lạiquyền sử dụng đất mà đất đó không có một trong các loại giấy tờ như giấy chứngnhận quyền sử dụng đất theo Luật đất đai năm 1987 hoặc Luật Đất đai năm 1993hoặc Luật Dat dai năm 2003 hoặc giấy tờ được quy định tại các khoản 1, 2 và 5

Điều 50 Luật Đất đai năm 2003 được hướng dẫn tại tiểu mục 1.1 và tiểu mục 1.2

mục | này nhưng có di sản là nhà ở, vật kiến trúc khác (như: nhà bếp, nhà tam, nha

vệ sinh, giếng nước, nhà dé ô tô, nhà thờ, tường xây làm hang rào gan với nha ở,

các công trình xây dựng trên đất được giao để sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh

doanh như nhà xưởng, kho tàng, hệ thống tưới, tiêu nước, chuồng trại chăn nuôihay vật kiến trúc khác hoặc trên đất có các tài sản khác như cây lấy gỗ, cây lấy lá,

cây ăn quả, cây công nghiệp hay các cây lâu năm khác) gắn liền với quyền sử dụng

đất đó mà có yêu cau chia di sản thừa kế, thì cần phân biệt các trường hợp sau:

+ Trong trường hợp đương sự có văn bản của Uỷ ban nhân dân cấp có thâm

quyền xác nhận việc sử dụng đất đó là hợp pháp, nhưng chưa kịp cấp giấy chứng

nhận quyền sử dụng đất, thì Toa án giải quyết yêu câu chia đi sản là tài sản găn liềnvới quyền sử dung đất và quyền sử dung đất đó

+ Trong trường hợp đương sự không có văn bản của Uy ban nhân dân cấp cóthẩm quyền xác nhận việc sử dụng đất đó là hợp pháp, nhưng có văn bản của Uỷ

Trang 16

ban nhân dân cấp có thâm quyên cho biết rõ là việc sử dụng đất đó không vi phạm

quy hoạch và có thé được xem xét dé giao quyền sử dụng đất, thi Toà án giải quyết

yêu cầu chia di sản là tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất Dong thời phải xácđịnh ranh giới, tạm giao quyền sử dụng đất đó cho đương sự để Uỷ ban nhân dân

cấp có thẩm quyền tiến hành các thủ tục giao quyền sử dụng đất và cấp giây chứng

nhận quyền sử dụng đất cho đương sự theo quy định của pháp luật về đất đai

+ Trong trường hợp Uy ban nhân dân cấp có thâm quyền có văn bản cho biết

rõ việc sử dụng đất đó là không hợp pháp, di sản là tài sản gắn liên với quyền sửdụng đất không được phép tồn tại trên đất đó, thì Toà án chỉ giải quyết tranh chấp

về di sản là tài sản trên dat đó.

Trường hợp người chết để lại quyền sử dụng đất mà đất đó không có mộttrong các loại giấy tờ nêu trên và cũng không có di sản là tài sản gắn liền với quyền

sử dụng đất nêu trên, nếu có tranh chap thì thuộc thâm quyền giải quyết của Uy bannhân dân theo quy định của pháp luật về đất đai

Theo Điều 33 BLTTDS, trong các tranh chấp thuộc thâm quyền quyền của

Tòa án nêu trên, những tranh chấp chia thừa kế tai sản thuộc thâm quyền của Tòa án

cấp huyện liên quan đến đất đai thấm quyên với các Tòa án cấp huyện khi:

+ Không có đương sự là ở nước ngoài Điều đó có nghĩa nguyên đơn, bị đơn,người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đều có mặt ở Việt Nam tại thời điểm Tòa

án thụ lý vụ án Nếu vụ án chỉ cần có một người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan ởnước ngoài thì sẽ thuộc thâm quyền giải quyết của Tòa án cấp tỉnh Tuy nhiên, trong

trường hợp đương su là người nước ngoài hoặc người Việt Nam ở nước ngoai

nhưng có nơi cư trú, thường xuyên làm ăn sinh sống tại Việt Nam thì thuộc thẩm

quyên giải quyêt của Tòa án câp huyện.

Trang 17

+ Vụ án không có di sản thừa kê ở nước ngoài, không cân phải ủy thác tư pháp cho cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài cho Tòa án nước ngoài theo

khoản 3 Điều 33 BLTTDS

Nếu di sản thừa kế là bất động sản (quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liênvới đất) thì thâm quyền giải quyết thuộc về Tòa án nơi có bất động sản (điểm ckhoản 1 Điều 35 BLTTDS) Nếu bất động sản ở nhiều nơi khác nhau thì thẩm

quyền của Tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn ( điểm i khoản 1 Điều 36

BLTTDS) Quy định này nhằm đảm bảo cho Tòa án có điều kiện xem xét, giải

quyết vụ án một cách tốt nhất

Tuy nhiên, khoản 2 Điều 633 BLDS năm 2005 quy định: “Địa điểm mở thừa

kế là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản; nếu không xác định được nơi cưtrú cuối cùng thì địa điễm mở thừa kế là nơi có toàn bộ hoặc phan lớn di sản ` COthể thấy quy định này là không thống nhất với điểm c khoản 1 Điều 35 BLTTDS

Song chúng tôi cho rang, khi tranh chấp xảy ra tại Tòa án thì điểm c khoản 1 Điều

35 BLTTDS sẽ được ưu tiên áp dụng trước Quy định của Điều 633 BLDS áp dụngcho trường hợp không có tranh chấp hoặc có tranh chấp nhưng khi di sản thừa kế làđộng sản.

Đương sự theo quy định tại Điều 56 là bao gồm cả những người có quyền lợinghĩa vụ liên quan và do vậy bao gồm cả những người không phải là người thừa kế

bao gôm cả cơ quan, tô chức.

- Điêu kiện về thủ tục tiên tô tụng và hạn chê quyên khởi kiện:

Đối với các vụ án mà đối tượng chia thừa kế là quyền sử dụng đất, theo Điều

136 Luật Đất đai năm 2003 thì tranh chấp đất đai phải qua hòa giải tại cơ sở là thủ

tục bắt buộc Tuy nhiên, loại tranh chấp đất đai nào phải qua hòa giải tại cơ sở là

vấn đề phức tạp, còn có các ý kiến khác nhau Theo hướng dẫn của ngành Tòa ánhiện nay thì tất cả các tranh chấp về thừa kế quyền sử dung đất đều phải qua hòa

Trang 18

giải ở cơ sở nên trong hô sơ khởi kiện của đương sự phải có biên bản hòa giải ở cơ

đình 2000, Điều 12 Nghị Dinh 70/2001 / ND-CP ngày 03/10/2001 của Chính Phủ

- Điêu kiện về các tài liệu chứng cứ nộp kèm theo đơn khởi kiện

Theo Điều 165 BLTTDS, người khởi kiện phải gửi kèm theo đơn khởi kiện tàiliệu, chứng cứ để chứng minh cho những yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp

pháp Đối với vụ án chia thừa kế tài sản, đương sự phải gửi kèm theo đơn khởi kiện

tài liệu, chứng cứ dé chứng minh quyền khởi kiện chia tài sản thừa kế của người délai di sản Cụ thé, đương sự phải gửi Tòa án tài liệu chứng minh: Người để lại di sản

đã chết (giấy chứng tử, bản án, quyết định của Tòa án tuyên một người là đã chết);tài sản của người chết (giấy tờ chứng minh quyên sở hữu tài sản, quyền sử dung

đất); quyên khởi kiện của người khởi kiện (di chúc hoặc giấy khai sinh số hộ khẩu

hoặc bản khai lý lịch ) Trong trường hợp, không có các tài liệu trên thì đương sự

có quyền và nghĩa vụ xuất trình các tài liệu, chứng cứ khác để chứng minh các nội

dung trên.

- Điều kiện về hình thức đơn khởi kiện

Về nguyên tắc đơn khởi kiện chia thừa kế tài sản cũng phải thực hiện theo

mẫu ban hành kèm theo Nghị quyết số 02/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 của Hội đồng

Tham phán TATC Song đơn khởi kiện chia thừa kế tài sản cần nêu rõ khởi kiện ai?

Ỷ Xem tài liệu tập huấn nghiệp vụ choTham phán Tòa án nhân dân cấp huyện xét xử theo thâm quyền

mới, TANDTC- Trường Cán bộ Tòa án, Hà Nội năm 2008, tr 104-110.

Trang 19

ở đâu? yêu câu chia tai sản thừa kê của ai? Yêu câu chia tai sản thừa kê gì? Yêu câu

chia tài sản bằng hiện vật hay giá trị

Đối tượng của vụ án chia thừa kế tài sản là di sản của người chết dé lại Theo

Điều 634 Bộ luật dân sự (BLDS) năm 2005 quy định: "Di sản bao gém tài sản

riêng của người chết, phan tài sản của người chết trong tài sản chung với ngườikhác" Điều 163 BLDS quy định : "Tài sản bao gém vật, giấy tờ có giá và các

quyên tài sản" Như vậy, di sản là toàn bộ những tài sản thuộc quyền sở hữu hợp

pháp của người đã chết cũng như các quyên về tai sản của người đó bao gồm: Tư

liệu sinh hoạt ; Tiền, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý được dùng làm đồ trang sứchoặc dùng làm của cải để dành, tiền tiết kiệm ngân hàng, tiền lương, tiền thưởng

chưa lĩnh ; Nhà ở thuộc sở hữu của người chết; Vốn, cổ phan, vật tư, tư liệu sản

xuất của người chết; Tài liệu, dụng cụ máy móc của người làm công tác nghiên

cứu ; Cây cối mà người được giao sử dụng đất trồng và hưởng lợi trên đất đó ; Các

quyền đòi nợ đồ vật đã cho mượn, cho thuê, chuộc lại tài sản đã cầm cố, quyền đối

với tài sản đã thé chấp, đã bôi thường thiệt hại về tài sản, hưởng những quyén lợi

của tác giả hoặc chủ sở hữu văn bằng, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền tác

giả đối với tác phẩm Tuy nhiên, quyền tài sản gắn với nhân thân của người chết

như tiền cấp dưỡng, tiền lương hưu không được coi là di sản thừa kế ; Tiền bảohiểm là một phần trong tổng tài sản của người chết để lại cũng là di sản thừa kế;Phan tai sản của người chết trong khối tài sản với người khác có thé do vợ chồng

cùng tạo lập hoặc nhiều người cùng góp vốn để sản xuất kinh doanh hợp phỏp và

đặc biệt là tài sản là quyên sử dụng đất đai

Khi xem xét đơn khởi kiện, Tòa án cần xác định rõ đối tượng tranh chấp làquyên sử dụng đất hay nhà đất hay nhà hay các tài sản khác Bởi đối tượng tranh

chấp sẽ ảnh hưởng đến việc xác định pháp luật nội dung áp dụng cũng như các thủ

tục tố tụng tiếp theo Trên thực tế, đa số các vụ án chia tài sản thừa kế thì đối tượngtranh chap là quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất nên mức độ tranh chấpthường rất gay gắt

Trang 20

- Diéu kiện về tam ứng án phi:

Xác định đúng người nộp tiền tạm ứng án phí Trong vụ án thừa kế, nguyên

đơn, bị đơn có yêu cầu phản tố, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan cũng phải

nộp tạm ứng án phí (50% mức án phí dự định), trừ trường hợp họ được miễn án phíhoặc miễn nộp tiên tạm ứng án phí Các vụ án chia di sản thừa kế là các vụ án dan

Sự có giá ngạch nên mức tạm ứng án phí được tạm tính án phí được tính theo giá trị

tài sản có tranh chấp mà đương sự yêu cầu giải quyết (khoản 4 Điều 25 Pháp lệnh

Án phí, lệ phí Tòa án)

Nếu xét vụ án thuộc thầm quyền giải quyết của mình và đáp ứng đủ các điều

kiện nêu trên thì Chánh án Tòa án đã nhận đơn phải vào số thụ lý, phân công Tham

phán giải quyết vụ án

Tương tự như các vụ án dân sự khác, nếu không đáp ứng đủ các điều kiện thụ

lý, tùy từng trường hop Tòa án sẽ chuyển đơn khởi kiện (khoản 2 Điều 167

BLTTDS), yêu cầu sửa đổi, bỗổ sung đơn khởi kiện và các tài liệu chứng cứ kèmtheo (Điều 169 BLTTDS) hoặc trả lại đơn khởi kiện (khoản 2 Điều 169 và Điều 168

BLTTDS).

Trinh tự thụ ly và không thụ ly được thực hiện tương tự như các vu án dan sự

khác và có thê được tóm tat bởi sơ đô sau:

Sơ đồ về quá trình nhận và xem xét hồ sơ khởi kiện, thụ ly vụ án:

Nhận đơn Xem xét đơn

vụ án, phân

công Thâm

phán g/quyét | :

Trang 21

Sau khi thụ lý vụ án, trong thời hạn ba ngày làm việc, Tòa án phải thông báo

băng văn bản cho bị đơn, cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

(sau đây gọi là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan) đến vụ án và Viện kiểm sát

nhân dân cùng cấp về việc Tòa án đã thụ lý vụ án Khoản 2 Điều 174 BLTTDS quyđịnh cụ thể về nội dung thông báo thụ lý vụ án; đồng thời quy định về quyền và

nghĩa vụ của người được thông báo theo quy định tại Điều 175 BLTTDS

Khi nhận được văn bản phản hồi ý kiến của bị đơn, người có quyền lợi nghĩa

vụ liên quan đến việc giải quyết vụ án, Tòa án có trách nhiệm phải xem xét ý kiến

của bị đơn là đồng tinh, phản đối hay có yêu cầu phản tổ đối với nguyên đơn, người

có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; xem xét ý kiến của người có quyền lợi, nghĩa vụ

liên quan có quan điểm đứng về phía nguyên đơn, bị đơn hay có yêu cầu độc lập, để

từ đó có định hướng cho việc xây dựng hồ sơ vụ án, hoàn thiện các thủ tục yêu cầuphản tố hoặc yêu cầu độc lập (nếu có)

Trường hợp sau khi thụ lý vụ án Tòa án mới phát hiện vụ án thuộc thẩm quyền

của Tòa án khác thì ban hành Quyết định chuyên hồ sơ cho Tòa án có thâm quyên giải

quyết

Sơ đô về quá trình thông báo thụ lý vụ án và chuyển hô sơ cho Tòa án khác:

Thông báo Tiếp nhận ý Xem xét yêu cầu

thụ lý vụ án _| kiên phản hôi | phản tố, độc lập Vào số thụ lý

vụ án

Chuyên vụ án

—*| cho Toa án có

thâm quyên

Trang 22

Trong nội dung thông báo cho những người thừa kế cần yêu cầu họ có ý kiến

+ Tài sản đang tranh châp thuộc di sản của ai, bao gôm những tài sản gì? Hiện ai đang quan ly?

+ Các thời điểm mở thừa kế

+ Diện những người thừa kế và các quyên lợi nghĩa vụ liên quan

+ Ý kiến của họ về yêu cầu của nguyên đơn và yêu cầu cụ thê của họ

- Lập sơ đô huyết thong:

Trên cơ sở đơn khởi kiện, đơn phản tô, đơn yêu câu độc lập (nêu có) và các

tài liệu kèm theo, đơn khởi kiện cân lập ngay sơ đô thừa kê Sơ đô thừa kê thê hiện

các nội dung: Người dé lại di sản các thời diém mở thừa kê, diện thừa kê, môi quan

hệ giữa các người thừa kê với nhau và với những người đề lại thừa kế.

- Thu thập chứng cứ:

Chuẩn bị xét xử có vai trò quan trọng, giúp Toa án cấp sơ thâm có đủ chứng

cứ, tài liệu và nhận thức đúng về tình tiết của vụ án, từ đó giải quyết vụ án một cáchtoàn diện, chính xác Trong quá trình chuẩn bị xét xử, Thâm phán được phân cônggiải quyết vụ án phải tiến hành nghiên cứu hồ sơ, xem xét chứng cứ, tài liệu, trong

trường hợp cần thiết có thể yêu cầu đương sự cung cấp thêm chứng cứ, tải liệu hoặc

Tòa án tự mình thu thập để làm rõ hơn tình tiết của vụ án Từ đó Tòa án sẽ căn cứ

vào quy định của pháp luật để giải quyết vụ án chính xác

Sau khi nghiên cứu đơn khởi kiện, ý kiến của bị đơn và người có quyền lợi,

nghĩa vụ liên quan (nếu có), thì tùy vào từng vụ án cụ thể Tòa án cần xây dựng cho

mình định hướng củng cố hồ sơ, thu thập chứng cứ; bao gồm các hoạt động sau:

+ Hướng dẫn đương sự làm bản tự khai, lấy lời khai của đương sự, ngườilàm chứng, đối chất (nếu có)

Trang 23

Hướng dẫn đương sự làm bản tự khai và lấy lời khai của họ: Về việc hướng

dẫn đương sự làm bản tự khai và điều kiện, trình tự thủ tục lay lời khai của đương

sự được ghi nhận trong Điều 86 BLTTDS năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2011)

và mục IV, phần 2, tiểu mục 2.1 Nghị quyết số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/9/2005của Hội đồng Thâm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy

định của BLTTDS về “Chứng minh và chứng cứ” (sau đây gọi tắt là Nghị quyết04/2005/NQ-HDTP) Theo đó, đương sự làm bản tự khai, Tòa án chỉ tiến hành lấylời khai khi đương sự chưa có bản tự khai hoặc nội dung bản tự khai chưa đầy đủ,

ro ràng.

Căn cứ vào đơn khởi kiện, tài liệu chứng cứ ban đầu, khi hướng dẫn đương

sự làm bản tự khai hay lây lời khai của đương sự, Tham phán yêu cầu đương sựkhai rõ các nội dung của sơ đồ huyết thống, người để lại di sản có để lại di chúc hay

không, có mấy bản di chúc, hình thức của di chúc, nguồn gốc tài sản, giấy tờ pháp

lý của tài sản, hiện trạng tài sản và nội dung tranh chấp của các bên

+ Thu thập chứng cứ nhằm xác định chính xác thời điểm mở thừa kế, diện

thừa kế, người thừa kế như: Yêu cầu đương sự hoặc các cá nhân, cơ quan, tổ chứccung cấp tài liệu, chứng cứ chứng minh về di chúc, giấy chứng tử, giấy khai sinh, số

hộ khẩu, bản khai lý lịch Có thể các tài liệu chứng cứ này đã có trong hồ sơ vụ ánnhưng nếu thấy chưa đủ hoặc đương sự bổ sung thì Thâm phán sẽ thu thập Khikhông có các tài liệu trên thì đương sự có quyền và nghĩa vụ xuất trình các chứng

cứ khác dé chứng minh (Điều 83 BLTTDS về xác định chứng cứ) Đối với trườnghợp có di chúc Tham phán cần xác định tính hợp pháp của di chúc, di chúc cuốicùng của người để lại di sản theo quy định của BLDS năm 2005

+ Thu thập chứng cứ nhằm xác định về di sản

Yêu cầu đương sự hoặc các cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp tài liệu,

chứng cứ nhằm xác định di sản: Tài sản tranh chấp thường không hoàn toàn trùngvới di san Dé xác định di sản thường tiên hành theo các bước sau:

Trang 24

Xác định tổng thể tài sản tranh chấp Đối với nhà đất phải làm rõ về diện tích

kích thước, đặc điểm và định giá, thâm định giá phải theo đúng giá trị thực tế và và

cụ thé dé đáp ứng yêu cầu chia hiện vật Dé thu thập chứng cứ này Tòa án thường

áp dụng biên pháp xem xét, thẩm định tại chỗ ( Điều 89 BLTTDS) và việc định giá

tài sản, thâm định giá (Điều 92 BLTTDS) Đối với tài sản thừa kế là nhà, quyền sử

dụng đất có diện tích rộng, Thâm phán yêu cầu các đương sự tự định giá giá trị

quyền sử dụng đất và giá trị xây dựng nhà trên đất và các công trình, cây cối trên

đất , nêu không thỏa thuận được thì thâm phán ra quyết định thành lập Hội đồng

định giá mà thành phần Hội đồng định giá bao gồm: đại diện Phòng tài chính kế

hoạch, đại diện Phòng tài nguyên và môi trường, đại diện Phòng xây dựng đô thị

của Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã trực thuộc tỉnh, thành phô Hội đồng địnhgiá, thâm định theo lớp dé xác định chính xác giá tri của tai san

Thu thập chứng cứ để xác định phan đóng góp của những người liên quanvào tài sản đang tranh chấp và họ không phải là đồng chủ sở hữu Những người này

thường là một số các thừa kế, thường là bị đơn, công sức đóng góp của họ khó xác

định rõ ràng, duy trì tài sản cũng là một căn cứ xác định công sức đóng góp.

Xác định đồng chủ sở hữu với người để lại di sản Đồng chủ sở hữu thường

là vợ hoặc chồng của người dé lại đi sản Cần thu thập chứng cứ chứng minh vềquan hệ hôn nhân của họ có hợp pháp không? Thời kỳ hôn nhân hợp pháp để xác

định họ có phải đồng chủ sở hữu khối tài sản tranh chấp không theo quy định của

Luật Hôn nhân và gia đình.

Đặc biệt, cần phải làm rõ những tài sản mà đương sự không yêu cầu chia.Vấn dé này cần phải được chốt trong hồ sơ

Để đảm bảo tính khách quan thì việc xác định di sản cần có ý kiến, sự tham

gia của tất cả các đương sự Nếu có sự mâu thuẫn thì Thâm phán phải cho đối chất

và làm rõ.

+ Thu thập các chứng cứ về nghĩa vụ tài sản và các chi phí liên quan đến

thừa kế được thanh toán từ di sản

Trang 25

Can xác định xem người để lại di sản thừa kế có để lại nghĩa vụ về tài sản vàcác chi phí liên quan đến thừa kế được thanh toán từ di sản hay không? nghĩa vụ gi?

với ai? Theo Điều 683 BLDS năm 2005 các nghĩa vụ đó có thé là chi phí hợp lý

theo tập quán cho việc mai táng; tiền cấp dưỡng còn thiếu; tiền trợ cấp cho người

sống nương nhờ; tiền công lao động; tiên bồi thường thiệt hại; thuế và các khoản nợ

khác đối với Nhà nước; tiền phat;

Sau khi xác định tổng các nghĩa vu về tài sản của người dé lại di sản, Thâmphán cần so sánh đối chiếu với tài sản tranh chấp để xác định giá trị tài sản còn lại

phân chia hoặc xác định nghĩa vụ cho người thừa kế

Bên cạnh đó, Tham phán cần thu thập các chứng cứ khác chứng minh các

điểm tranh chấp về quyền thừa kế của đương sự cụ thé, quyền hoặc nghĩa vụ tài sản

của người liên quan khác (người liên quan từ các giao dịch khác chứ không phải là

người thừa kế)

+ Trung câu giám định: Việc trưng cầu giám định đối với các vụ án chia

thừa kế tài sản thường được thực hiện trong trường hợp giám định di chúc, giám

định gien AND để xác định người thừa kế Đối với các trường hợp thời điểm mởthừa kế đã lâu thì việc giám định chữ ký, nội dung di chúc thường khó khăn khiđương sự không cung cấp được mẫu chữ so sánh của người để lại di sản

+ Ủy thác thu thập, xác mình tài liệu, chứng cứ

Trong trường hợp tài sản thừa kế hoặc đương sự cư trú ở nhiều địa phương

khác nhau Tòa án đã thụ lý vụ án có thê thực hiện việc ủy thác thu thập, xác minh

tài liệu chứng cứ Khi ủy thác, Tòa án cần nêu rõ các yêu cầu về thông tin cần thuthập trong quyết định ủy thác

- Tiến hành hòa giải giữa các đương sự

Cũng như các vụ án dân sự khác, hoà giải là hoạt động tố tụng bắt buộc củaToà án trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thâm được quy định tại Điều 10 và Điều

180 đến Điều 188 BLTTDS Thông thường hòa giải việc giải quyết tranh chấp thừa

kế thường có nhiều đương sự tham gia, nội dung tranh chấp phức tạp bao gồm

Trang 26

nhiều quan hệ pháp luật đan xen như quan hệ hôn nhân và gia đình, quan hệ tặng

cho, mua bán, nhượng đổi Vì vậy, trước khi tiễn hành hòa giải, Thâm phán cầnxác định rõ nội dung hòa giải để triệu tập các đương sự có liên quan tham gia hòa

giải cho đầy đủ Mặt khác, do đương sự trong vụ án chia thừa kế tài sản thường là

những người có quan hệ thân thích với nhau nên khi hòa giải, Thâm phán cần chú ý

đến đặc điểm này để giải thích, động viên, khuyến khích các bên đương sự thỏa

thuận với nhau Trong trường hợp hòa giải thành, Tòa án sẽ ra quyết định công nhận

sự thỏa thuận của các đương sự (Điều 186 đến 188 BLTTDS)

- Ra các quyết định tô tụng can thiết:

+ Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

Đối tượng của vụ án chia tài sản thừa kế là tài sản nên để tránh việc đương sự

tâu tán, hủy hoại tài sản hoặc nhằm bảo đảm cho thi hành án dân sự, khi có yêu cầu

của đương sự, Tòa án thường áp dụng các biện pháp khân cấp tạm thời như: Kê

biên tài sản đang tranh chap; cắm chuyền dịch quyên về tài sản đối với tài sản đang

tranh chấp; cắm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp

Tuy nhiên, thực tiễn giải quyết các vụ việc dân sự cho thấy các BPKCTT ítkhi được Thắm phán áp dụng Điều đó cho thấy các quy định về việc áp dụng các

BPKCTT trong BLTTDS chưa thực sự mang tính khả thi Ngoài nguyên nhân do

các đương sự không yêu cầu, yêu cầu không đúng, không chính xác hoặc không có

tài sản bảo đảm thì việc BLTTDS quy định nếu Thâm phán (HĐXX) áp dụng các

BPKCTT sai, gây thiệt hại có thể phải bồi thường thiệt hại nên các Thâm phán e

ngại khi áp dụng.

+ Tạm đình chỉ giải quyét vụ án

Tòa án thường ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án chia thừa kế tài

sản khi có các căn cứ như:

Trang 27

Đương sự là cá nhân chết chưa có cá nhân thừa kế quyền và nghĩa vụ tố tung

của cá nhân đó; Đương sự là cá nhân mat nang luc hanh vi dan su ma chua xac dinhđược người đại diện theo pháp luật; Cần đợi kết quả giải quyết vụ án khác có liên

quan hoặc sự việc được pháp luật quy định là phải do cơ quan, tổ chức khác giải

quyết trước mới giải quyết được

+ Đình chỉ giải quyết vụ án

Tòa án thường ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án chia thừa kế tài sản khingười khởi kiện rút đơn khởi kiện Bởi thông thường sau khi Tòa án tiến hành hòa

giải hoặc trung gian thứ ba đứng ra hòa giải nên các đương sự đã rút đơn khởi kiện.

Các vụ án chia tài sản thừa kế là các vụ án dân sự có giá ngạch lớn nên việc rút đơn

khởi kiện thì đương sự được hoàn lại tiền tạm ứng án phí Điều này có lợi về mặtkinh tế cho đương sự

Bên cạnh đó, vụ án chia tài sản thừa kế thường còn bị đình chỉ khi Tòa án pháthiện thời hiệu khởi kiện thừa kế đã hết Khoản | điều 168 BLTTDS đã được sửa đổi

bổ sung bỏ căn cứ trả lại đơn khởi kiện là thoi hiệu khởi kiện đã hết, quy định nayđồng nghĩa với việc khi Tòa án nhận đơn khởi kiện và xem xét các điều kiện khởi

kiện và thụ lý vụ án dân sự thì điều kiện về thời hiệu khởi kiện sẽ không được đặt

ra Tuy nhiên, trong quá trình giải quyết vụ án, nếu Tòa án xác định thời hiệu khởikiện đã hết thì sẽ áp dụng quy định tại khoản 31 điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung dé raquyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự Việc sửa đổi, bé sung quy định này tao

điều kiện thuận lợi cho người dân được tiếp cận công lý dễ dàng hơn Bởi lẽ, việc

xác định còn thời hiệu khởi kiện hay đã hết cần phải dựa trên sự đánh giá, xem xétnhiều tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án chứ không chỉ dựa vào đơn khởi kiện và

các tài liệu, chứng cứ ban đầu do người khởi kiện đã nộp Nếu quy định thời hiệu

khởi kiện là một trong các điều kiện khởi kiện bắt buộc ngay từ khi nhận đơn vàxem xét điều kiện thụ lý vụ án thì quyền khởi kiện của đương sự dường như khôngđược xét đến Việc quy định thời hiệu khởi kiện là một trong các căn cứ để Tòa án

ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án thì đương sự sẽ được thực hiện quyền kháng

Trang 28

cáo, Viện kiểm sát có thể kháng nghị đối với quyết định này Trên cơ sở các quyền

này của đương sự và người có thẩm quyền, Tòa án cấp trên sẽ xem xét lại tính đúng

đăn của quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án với căn cứ thời hiệu khởi kiện đã

hết Đây được coi là một trong những cơ chế bảo đảm quyền khởi kiện của Nhànước đối với các đương sự

Đối với trường hợp thừa kế mở trước ngày 1/7/1996, thì thời hiệu khởi kiện

về quyền thừa kế được thực hiện theo quy định tại Điều 36 của Pháp lệnh Thừa kế

năm 1990 và hướng dẫn tại Nghị quyết 02/HĐTP ngày 19/10/1990 của Hội đồng

Thâm phán Toà án nhân dân tối cao “hướng dẫn áp dụng một số quy định của Pháp

lệnh Thừa kế” Khi xác định thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế mà thời điểm mở

thừa kế trước ngày 1/7/1991 và di sản là nhà ở thì thời gian từ ngày 1/7/1996 đến

ngày 1/1/1999 không tính vào thời hiệu khởi kiện.

Đối với trường hợp thừa kế mở từ ngày 1/7/1996 thì thời hiệu khởi kiện vềquyền thừa kế được thực hiện theo quy định tại Điều 648 của Bộ luật Dân sự

Trường hợp trong thời hạn mười năm, kê từ thời điểm mở thừa kế mà các đồng thừa

kế không có tranh chấp về quyền thừa kế và có văn bản cùng xác nhận là đồng thừa

kế hoặc sau khi kết thúc thời hạn mười năm mà các đồng thừa kế không có tranh

chấp vê hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia thì disản đó chuyên thành tài sản chung của các thừa kế Khi có tranh chấp và yêu cầuToà án giải quyết thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế, mà ápdụng các quy định của pháp luật về chia tài sản chung để giải quyết và cần phân biệt

như sau:

+ Trường hợp có di chúc mà các đồng thừa kế không có tranh chấp và thoả

thuận việc chia tài sản sẽ được thực hiện theo di chúc khi có nhu cầu chia tài sản, thì

việc chia tài sản chung đó được thực hiện theo di chúc.

+ Trường hop không có di chúc mà các đồng thừa kế thỏa thuận về phan mỗi

người được hưởng khi có nhu cau chia tài sản, thì việc chia tài sản chung đó được

thực hiện theo thoả thuận của họ.

Trang 29

+ Trường hợp không có di chúc và các đồng thừa kế không có thoả thuận vềphần mỗi người được hưởng khi có nhu cầu chia tài sản, thì việc chia tài sản chung

đó được thực hiện theo quy định của pháp luật về chia tài sản chung

+ Trường hợp người chết để lại di sản cho các thừa kế nhưng các thừa kế

không trực tiếp quản lý, sử dụng mà di sản đó đang do người khác chiếm hữu bất

hợp pháp hoặc thuê, mượn, quản lý theo uy quyền thi các thừa kế có quyển khởikiện người khác đó dé đòi lại di sản

Như vậy, qua nghiên cứu hồ sơ, nếu xét thấy thời hiệu khởi kiện thừa kế đãhết mà không đủ điều kiện để chia tài sản chung theo Nghị quyết số 02/HĐTP của

Tòa án nhân dân Tối Cao ngày 10/8/2004 thì Tòa án sẽ ra quyết định đình chỉ giải

‘ Cac bién : QD tam QD dinh QD Dua

oa phap on dinh chi chi vụ án ra

enue Ee KCTT 5 GQVA GQVA xét xử

v_

Ỷ Ý Ỷ Ỷ

Hòa giải Hòa giải Tiếp tục Chuẩn bị

thành không thành giải quyết các thủ.

Ỏ F5 “ Ni khi tục dé đưa

y do 4

nhận sự thỏa vụ án ra không còn thuận của các xét xử

đương sự

Trang 30

1.2.3 Đặc điểm phiên tòa sơ thẩm vụ án chia thừa kế tài san:

Về nguyên tắc, phiên tòa sơ thâm vụ án chia thừa kế tài sản được tiến hành

như các phiên tòa sơ thâm vụ án dân sự được quy định tại Chương XIV gdm 46

Điều từ 196 đến 241 của BLTTDS

Sơ dé:

Thủ tục bắt QD hoãn | Đương sự văng mặt

dau phiên tòa phiên tòa Lai

Thay đổi ng tiến hành TT

QD đình chỉ GQVA Hỏi đương sự v/v thay

sd ` ; k Na ; ; ồ

- đổi, bổ sung, rút YC Đình chỉ GQ yêu

“a ~ Thay đổi địa vị TT

a Thiachii le t# Hoi duong su v/v thoa

3 fy | taiphiêntòa J* Thun GQVA +| QD đình chỉ GQVA

E2 +e Nghe đương sự trình bày

Trang 31

với vụ án chia thừa kế tài sản, đặc thù của di sản phần lớn dù động sản hay bat độngsản thì Toà án vẫn phải ra quyết định thu thập chứng cứ nên hầu hết đều có Kiểm sátviên tham gia phiên tòa và sự có mặt của Kiểm sát viên tại phiên tòa là bắt buộc,

được quy định tại Điều 207 BLTTDS Nếu vắng mặt Kiểm sát viên thì Hội đồng xét

xử phải hoãn phiên tòa.

- Về các đương sự tham gia phiên tòa sơ thẩm dân sự: Thông thường cácđương sự tham gia phiên tòa sơ thâm dân sự là những người thừa kế, người quản lý di

sản Song , đối với trường hợp đã có sự chuyển nhượng, thé chấp, bảo lãnh, cho thuê,

góp vốn đối với di sản thừa kế thì Tòa án triệu tập tất cả những người tham gia cácgiao dịch về tài sản thừa kế tham gia phiên tòa

- Về việc hoãn phiên tòa: Do số lượng đương sự trong các vụ án chia thừa kếthường rất đông nên việc hoãn phiên tòa thường xảy khi Tòa án triệu tập hợp lệnhưng có đương sự văng mặt Tuy nhiên, ké từ ngày 1/1/2012, theo quy định của

Luật SĐBS một số điều của BLTTDS, tất cả các vụ án dân sự Tòa án chỉ triệu tập các

đương sự hai lần, trừ trường hợp có đương sự văng mặt vì trở ngại khách quan nên đã

hạn chế được việc hoãn phiên tòa

- Thủ tục hỏi, tranh luận tại phiên tòa: Nếu các đương sự không rút đơn khởikiện, không thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết toàn bộ vụ án, sau khi nghe

các bên đương sự trình bày về yêu cầu và chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu của

mình, Hội đồng xét xử và những người tham gia tố tụng khác tập trung hỏi để làm rõ,

khang định lại về các nội dung như: Khởi kiện chia thừa kế của ai? Người dé lại di

sản chết ngày nào? Có di chúc hay hay không có di chúc? Tính hợp pháp của dichúc? Duong sự yêu cầu chia tài sản nào? Giá trị của tài sản? Ké từ thời điểm mở

thừa kế có sự chuyển nhượng, thé chấp, bảo lãnh, cho thuê, góp vốn đối với di sản

thừa kế hay không? Diện và hàng thừa kế? Nghĩa vụ tài sản và các chỉ phí liên quanđến thừa kế được thanh toán từ di sản? Những van các đương sự đã thỏa thuận được

với nhau và chưa thỏa thuận được Trên cơ sở đó, các bên đương sự tranh luận về

những van dé mà các đương sự còn mâu thuẫn, không thông nhất.

Trang 32

- Cách viết bản án: Khi viết bản án, ở phần nhận thay, ghi day đủ từng lời khai

của đương sự theo thứ tự: nguyên đơn; bị đơn; người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan,

đầy đủ các vấn đề như quan hệ với người để lại di sản, di sản là gì, ở đâu, ai đangquản lý, công sức, đồng ý hay không đồng ý với yêu cầu của nguyên đơn, quan điểm

riêng là gì (nhận kỷ phần là hiện vật hay tiền); kết luận của Hội đồng định giá về giá

trị tài sản tranh chấp; kết luận giám định; quan điểm của viện kiểm sát về việc thực

hiện theo pháp luật của thâm phán, Hội đồng xét xử và của các đương sự; y kiến

tranh luận của nguyên đơn, bị đơn, tại phiên tòa Phan xét thay: Hội đồng xét xử

xác định rõ thời điểm mở thừa kế, xác định di sản, xác định có hay không có di chúc,tính hợp lệ của di chúc, xác định diện và hàng thừa kế, xác định văn bản chia tài sản

chung (nếu có) Nhận định có căn cứ chấp nhận một phan, toàn bộ hay không chấp

nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn Trong phần quyết định của bản án xác định

rõ phương án chia tài sản hoặc công nhận sự thỏa thuận của đương sự nhận kỷ phần

bằng tiền hay hiện vật Nếu tài sản thừa kế là nhà, đất thì kèm theo bản án là sơ đồ

phân chia nhà, đất; Xác định án phí và quyên kháng cáo của đương sự

1.3 Những yêu tổ ảnh hưởng đến việc thực hiện thủ tục giải quyết vụ ánchia thừa kế tài sản của Tòa án cấp huyện

1.3.1 Tinh đông bộ, thống nhát, phù hợp với thực tế của pháp luật về thủ tụcgiải quyết vụ án dân sự nói chung và thủ tục giải quyết vụ án chia tài sản nói riêng

Khi giải quyết vụ án chia thừa kế tài sản, Tòa án áp dụng cả pháp luật nộidung và pháp luật tố tụng dân sự Pháp luật nội dung được áp dụng là pháp luật tạithời điểm mở thừa kế (ví dụ: Nghị quyết số 58/NQ-UBTVQH ngày 20/8/1998 điều

chỉnh việc giải quyết thừa kế về nhà ở mà người dé lại di sản chết trước ngày01/7/1991) Các định chính xác văn bản pháp luật nội dung không chỉ có ý nghĩa

quyết định đối với đường lối giải quyết vụ án mà còn ảnh hưởng đến các vấn đề về

thủ tục giải quyết vụ án như: xác định quan hệ pháp luật tranh chấp, người tham gia

tố tụng, đối tượng chứng minh, thời hiệu khởi kiện Chính vì, ở mỗi giai đoạn khác

nhau, Tòa án lại áp dụng các mảng văn bản pháp luật nội dung khác nhau để giải

Trang 33

quyết nên số lượng các văn bản pháp luật nội dung là rất lớn, phức tạp, thậm chí có

mâu thuân nên ảnh hưởng đên việc giải quyêt vụ án của Thâm phán.

Đối với pháp luật tố tụng dân sự, trong những năm qua, bên cạnh hệ thống

pháp luật nội dung thì hệ thống pháp luật tố tụng đã được Nhà nước ta quan tâm vàkhông ngừng hoàn thiện BLTTDS được ban hành là sự tổng kết có kế thừa các quy

định của PLTTGQCVADS, PLTTGQCVAKT và PLTTGQCTCLD Ngoài ra,

HĐTPTANDTC đã ban hành năm Nghị quyết hướng dẫn thi hành BLTTDS Các

quy định của BLTTDS và các văn bản hướng dẫn thi hành đã tạo hành lang pháp lý cho hoạt động xét xử của Tòa án, là phương tiện không thể thiếu để bảo vệ quyền và

lợi ích hợp pháp của các cá nhân, cơ quan, tổ chức trong lĩnh vực dân sự Về cơbản, BLTTDS có nhiều quy định mới, tiến bộ, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ

trong việc giải quyết các vụ án dân sự, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường

định hướng XHCN, phù hợp với chính sách mở cửa, hội nhập kinh tế khu vực và

thế giới của Đảng và Nhà nước ta Tuy nhiên, đánh giá về hệ thống pháp luật nói

chung và pháp luật TTDS hiện hành qua hơn hai năm thực hiện BLTTDS, TANDTC cho răng:

Hệ thống pháp luật của chúng ta đang trong giai đoạn hoàn thiện, các vănbản hướng dẫn áp dụng pháp luật ban hành còn chậm, thậm chí một số văn bản cònmâu thuẫn, chồng chéo Nhiều quy định của pháp luật nội dung và pháp luật tố tụng

dân sự mâu thuẫn nhau dẫn đến có những nhận thức và cách giải quyết khác nhaugiữa các Tòa án và các Tham phán trong cùng một Tòa án Việc ban hành các văn

bản hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật đối với các vướng mắc trong thực tiễnxét xử có trường hợp chưa kịp thời, chưa đáp ứng day đủ so với yêu cầu hiện nay

của công tác xét xử Một sô vướng mặc trong công tác ngành Tòa án nhân dân chậm

Trang 34

được hướng dẫn hoặc phối hợp với co quan hữu quan hướng dan thực hiện [88, tr.

17]

Những bat cập của pháp luật về thủ tục giải quyết vu án chia thừa kế tài sảntập trung ở một số điểm như: Trách nhiệm cung cấp chứng cứ của các cá nhân, cơquan, chức chưa được dé cao, chưa xác định thời hạn để đương sự cung cấp chứngcứ; vấn đề định giá tài sản và thấm định giá tal sản, xem xét, thầm định tại chỗ còn

bất cập; quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời chưa

phát huy được hiệu quả; quyết định đình chỉ vụ án dân sự chưa hợp lý trong một số

trường hợp, có sự mâu thuẫn, không thống nhất giữa các quy định của Điều 35, 36BLTTDS và khoản 2 Điều 633 BLDS năm 2005 về xác định thầm quyền theo lãnh

thô khi giải quyết vụ án chia thừa kế tài sản (Những bat cập này sẽ được chúng tôi

trình bay cụ thé ở chương 2)

Trong những năm qua, do nhiều nguyên nhân khác nhau, số các các vụ án

chia thừa kế tài sản bị hủy do vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng BLTTDS hiện

hành đã phần nào khắc phục được những bắt cập, thiêu sót nêu trên Tuy nhiên, thực

tiễn xét xử ở Toà án nhân dân huyện Từ Liêm, Hà Nội cho thấy vẫn còn nhiều vấn

đề phát sinh cần phải được điều chỉnh mà pháp luật đang bỏ ngỏ, hoặc có quy định

nhưng chưa cụ thể, chưa có hướng dẫn áp dụng Bởi lẽ các nhà làm luật khi xâydựng luật chưa thé lường trước được hết những tình huỗng có thể xảy ra trong thực

tế (tính chất đặc thù của từng địa phương mà chỉ quy định để áp dụng cho phần

đông những trường hợp có thể xảy ra Điều này đã ảnh hưởng đến việc giải quyết

vụ án cua Tòa an nói chung và cap huyện nói riêng.

1.3.2 Tính chát phức tạp của các vụ án chia tài sản thừa kê

Những vụ án chia tài sản thừa kê, đặc biệt tài sản là nhà và quyên sử dụng

đất là những vụ án hết sức phức tạp bởi do giá trị tài sản tranh chấp trở nên rất lớn,

° Báo cáo Tổng kết của Tòa án nhân dân tối cao 2012

Trang 35

các bên tranh chấp thường căng thăng và quyết liệt nhằm thu được phan lợi nhiềuhơn về phía mình, nên việc giải quyết của Toà án gặp rất nhiều khó khăn Số lượng

các đương sự trong các vụ án này thường rất đông nên thủ tục thông báo thụ lý, lấylời khai của đương sự phức tạp Phần lớn các đương sự là bị đơn, người có quyềnlợi nghĩa vụ liên quan phía bị đơn chống đối không thực hiện theo giấy triệu tập củaTòa án, không nhận văn bản tô tụng của Tòa án Do các đương sự có mâu thuẫn gay

gắt về lợi ích ích nên lời khai của họ thường mâu thuẫn nên Tòa án thường phải đối

chất Việc hòa giải gặp khó khăn do đương sự không đến đầy đủ sẽ phải hoãn; Việcthu thập chứng cứ như thâm định, định giá tài sản gặp khó khăn do đương sự không

có thiện chí phối hợp, không cho Hội đồng xem thực địa và cản trở (cãi, chửi, đánhnhau, đóng cửa ) không cho Hội đồng làm việc, tiếp cận tài sản dé xác định giá trị,

đo đạc kích thước nhà, đất và nhiều khi Hội đồng phải đứng ở ngoài hoặc quan sát

rồi về trụ sở Uy ban dé lập biên ban Nên phan lớn khi gặp trở ngại này Hội đồng

định giá phải hoãn hoặc nếu Hội đồng định giá xác định tài sản bỏ sót — có thể chưachính xác, điều này ảnh hưởng lớn đến việc phân chia tài sản Mặt khác, có những

di sản thửa đất hình dạng méo mó, hình rich rắc đến cả cơ quan nhà dat khi cấp giấy

chứng nhận còn nhằm lẫn, chồng chéo lên nhau không đúng thực tế str dụng nên

khó xác định.

1.3.3 Trình độ hiểu biết pháp luật của đương sự

Có thể thấy các vụ án chia thừa kế tài sản tranh chấp đa phần xuất phát từ

quan hệ trong nội bộ gia đình, từ việc phân chia tài sản của ông bà, cha mẹ để lại.Những tài sản này, có thể trước khi chết người để lại di sản đã chuyển nhượng, tặngcho người khác hoặc một trong những người thừa kế Nhưng do có thời gian rất dàingười dân khi giao kết hợp đồng còn đơn giản về nhận thức, không quan tâm thựchiện các qui định của pháp luật về nội dung và hình thức của các giao dịch cũng nhưquyền của chủ sở hữu tài sản như kê khai, đăng ký quyền sở hữu, đến khi phát sinh

tranh chấp, việc thu thập, cung cấp, xem xét, đánh giá chứng cứ để xác định di sản

Trang 36

gap rat nhiều khó khăn, cộng thêm tâm ly “dugc - thua” và sự đối lập về quyền lợi

trong tranh chấp nên họ thường có những hành động bat hợp tác với Toà án trongquá trình giải quyết vụ án như: không chịu cung cấp chứng cứ; không cho đo đạc,

định giá, xem xét thâm định tại chỗ đối với tài sản có tranh chấp; có tình giấu địachỉ; không đến Toà án làm việc Theo qui định của Bộ luật Tố tụng dân sự thìnghĩa vụ cung cấp chứng cứ dé chứng minh bảo vệ quyền và lợi của mình thuộc vềcác đương sự Toả án chỉ điều tra, thu thập chứng cứ khi đương sự có yêu cầu;

chứng cứ mà Toà án yêu cầu cung cấp thì không được lưu giữ; tài liệu, chứng cứ docác bên đương sự cung cấp không đây đủ được như yêu cầu Việc đánh giá chứng

cứ gặp rất nhiều khó khăn, quan điểm nhận thức trên cơ sở chứng cứ không đầy đủ

theo quy định của pháp luật dân sự Do đó có một số vụ án phức tạp, một số vụ án

bị huỷ nhiều lần nhưng đến nay vẫn chưa giải quyết được triệt dé.[Tr.9°]

Ngay cả khi vụ án đã phát sinh tại Tòa án, trình độ hiểu biết pháp luật củađương sự ảnh hưởng rất nhiều đến đưa ra yêu cầu của mình, cách xác định, tìmkiếm, thu thập chứng cứ cũng như cách thức yêu cầu Tòa án hỗ trợ Khi đương sự

có trình độ hiểu biết nhất định sẽ giúp cho vụ án chia thừa kế tài sản được giải quyếtmột cách nhanh chóng, kịp thời và đúng pháp luật, đảm bảo quyền và lợi ích chínhđáng của các bên đương sự Bởi lẽ nếu không có những hiểu biết cần thiết thì cácđương sự đưa ra yêu cầu không rõ ràng, không cụ thể, thậm chí mâu thuẫn, họ

không thé biết những chứng cứ nao là quan trọng, cần phải có cho việc giải quyết

tranh chấp cũng như không biết những thủ tục, những quyền lợi mà mình được thực

hiện, những nghĩa vụ phải tuân theo.

Như vậy, trình độ hiểu biết pháp luật của người dân không chỉ ảnh hưởng

đến quá trình thủ tục giải quyết các vụ án dân sự nói chung và vụ án chia thừa kế tài

sản nói riêng.

* Báo cáo kết qua công tác năm 2009, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2010 của Tòa

án nhân dân huyện Từ Liêm

Trang 37

1.3.4 Trách nhiệm của cơ quan, tô chức, cá nhân lưu giữ va quan lý chứng

cứ, đặc biệt là các cơ quan quản lý đất đai

Để giải quyết một vụ án chia thừa kế tài sản cần phải có rất nhiều chứng cứ

liên quan đến việc chứng minh quyền khởi kiện, điều kiện khởi kiện, đường lối giảiquyết vụ án Những chứng cứ đó nhiều khi nằm trong sự lưu giữ và quản lý củacác cơ quan, tổ chức, cá nhân khác Đối với tài sản thừa kế là nhà, đất các chứng cứ

chứng minh nguồn gốc đất, sự thay đổi, chuyển dịch quyên sở hữu nhà, quyển sử

dụng dat, các tờ bản đỗ về nhà đất, hiện trạng nhà đất do cơ quan quản lý đất đai ởđịa phương quản lý Vì vậy, để đương sự có thể thực hiện được việc cung cấpchứng cứ và chứng minh cho yêu cầu của mình cần phải có sự hợp tác tích cực từnhững cơ quan, tổ chức, cá nhân này Những chủ thể này cần phải nhận thức rõtrách nhiệm và nghĩa vụ của mình trong việc cung cấp chứng cứ, tài liệu Song, việc

quản lý đất đai của chính quyền địa phương trong các thời kỳ trước đây có nhiều

thiếu sót; số sách, bản đồ địa chính lưu trữ không day đủ, thiếu sự thống nhất mà

không có chú thích rõ ràng, chính sách đất đai ở cấp vĩ mô thường xuyên thay đổi;

cán bộ địa chính ở cấp xã biến động nhiều nên không nắm hết tình hình Điều nay

ảnh hưởng rất nhiều đến thủ tục giải quyết các vụ án chia thừa kế [tr.8 ]

- Trình độ năng lực của cán bộ Tòa án.

Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự nói chung và vụ án chia thừa kế tài

sản, Tòa án là người có vị trí rất quan trọng, là người đưa ra quyết định phân xử,

ảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ của cả hai bên đương sự Vì vậy, kết quả giải

quyết vụ án chia thừa kế tài sản phụ thuộc rất nhiều vào trình độ, năng lực của độingũ cán bộ Tòa án nói chung, đặc biệt là Thâm phán

” Báo cáo kết quả công tác năm 2010, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2011 của Tòa

án nhân dân huyện Từ Liêm

Trang 38

Trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ Tòa án ảnh hưởng đến Việc xem xét,

xác định yêu cầu của đương sự, xác định những trường hợp nào cần phải hỗ trợ

đương sự thu thập chứng cứ, trường hop nao đương sự tự thu thập chứng cứ Có

nhiều trường hợp đương sự chưa làm hết khả năng của mình trong việc tìm kiếm,

thu thập chứng cứ nhưng đã làm đơn yêu cầu Tòa án hỗ trợ Nếu không xem xét cụ

thể, Tòa án rất dễ rơi vào tình huống "làm thay" đương sự Nguyên tắc cung cấp

chứng cứ và chứng minh được quy định nhằm mục đích nâng cao trách nhiệm củacác bên đương sự trong việc đưa ra yêu cầu và giải quyết tranh chấp, bảo vệ quyềnlợi cho mình, nên nếu Tòa án "làm thay" đương sự thì đã đi ngược lại với mục đích

của nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh Tuy nhiên, khi thấy đương sự vìnhững lý do khách quan và chủ quan mà không thê thu thập được chứng cứ thì Tòa

án cũng phải tích cực hỗ trợ, giúp đỡ, tránh tình trạng vụ việc bị giải quyết thiếu

khách quan do không đây đủ chứng cứ

Đối với các vụ án chia thừa kế tài sản, việc việc xem xét, nghiên cứu, đánh

giá chứng cứ về xác định di sản, xác định thời hiệu khởi kiện, xác định hiệu lực của

di chúc, xác định diện, hàng thừa kế, phương án phân chia di sản là vấn đề rấtphúc tạp đòi hỏi Tham phán không chi có chuyên môn, nghiệp vụ tốt mà cần có đạođức nghề nghiệp Tòa án, cụ thể là các Thâm phán phải nghiên cứu, đánh giá chứng

cứ một cách khách quan, toàn diện, đầy đủ và chính xác, tránh sự thiên vị để giải

quyết đúng dan vụ án Tuy nhiên, trên thực tế một số Thâm phán chưa nhận thức

đúng các quy định của pháp luật nên áp dụng thủ tục giải quyết vụ án chia thừa kế

tài sản không đúng Một số Tham phán còn chưa có phương pháp làm việc khoahọc, chưa đầu tư thời gian cần thiết cho những vụ án phức tạp, còn tâm lý e

Ngày đăng: 29/04/2024, 17:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ về quá trình nhận và xem xét hồ sơ khởi kiện, thụ ly vụ án: - Luận văn thạc sĩ luật học: Thủ tục giải quyết vụ án chia thừa kế tài sản - Thực tiễn giải quyết tại Tòa án nhân dân huyện Từ Liêm, Hà Nội
Sơ đồ v ề quá trình nhận và xem xét hồ sơ khởi kiện, thụ ly vụ án: (Trang 20)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN