TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHƯƠNG THỊ TIỆP
PHIEN TOA SƠ THẢM DÂN SỰ VÀ THỰC TIEN
THỰC HIEN TẠI TOA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN LỘC BÌNH, TINH LANG SON
LUẬN VĂN THẠC S¥ LUẬT HỌC
HÀ NỘI, NĂM 2020
Trang 2PHƯƠNG THỊ TIỆP
PHIÊN TÒA SƠ THẢM DẦN SỰ VÀ THỰC TIẾN
THỰC HIEN TẠI TOA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN
LUẬN VĂN THẠC SỸ LUAT HỌC
Chuyên ngành: Luật dân sự và Tố tụng dân sự Mã số: 8380103
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Hữu Thư
HÀ NỘI, NĂM 2020
Trang 3Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôitrong Luận văn dim bảo đô tin oy, chính xác.Các số liêu, vi dụ và trích
và trung thực Những kết luân khoa học của Luân văn chưa từng được ai côngtổ trong bat kỷ công trình khoa học nào khác.
"Tôi đã hoàn thành tắt c& các môn học và đã thanh toán tắt cả các nghĩa‘vu tai chính theo quy định của Trường Đại học Luật Ha Nội.
Vay, tôi viết lời cam đoan nay kính dé nghỉ Trường Đại học Luật HaNội cho tôi được bao về Luân văn.
Tôi xin chân thành cản ơn!
Tac giả Luận văn
Phương Thị Tigp
Trang 5MỠ ĐÀU 1 Chương 1 MOT SỐ VAN ĐÈ CHUNG VA PHÁP LUAT VE PHIÊN TOA SƠ THAMDAN SỰ 8 1.1 Khai niệm và đặc điểm của phiên toa so thẩm trong tổ tung dan sự 8 1.1.1 Khái niệm phiên toa sơ thẩm dân sự 8 1.1.3 Vị trí và ý nghĩa của phiên toa sơ thẩm dân sự 1 1.2 Quy định cia pháp luật về phiên toà sơ thấm dân sự 13 1.2.1 Quy định chung về phiên tòa sơ thẩm 13
1.2.2 Quy đính về thủ tục tiến hảnh phiên tòa a
1.23 Quy định về những việc cần làm sau phiên téa sơ thẩm 31
Kết luân chương 1 3
Chương 2 THỰC TIẾN THUC HIEN QUY ĐỊNH VỀ PHIEN TOA SƠ THAM DÂN SỰ TẠI TOA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN LOC BÌNH, TINH LANG SƠN VÀ CÁC KIÊN NGHỊ HOÀN THIEN PHÁP LUAT, GIẢI PHAP NANG CAO HIEU QUA THỰC HIEN QUY ĐỊNH VỀ PHIÊN TOA SƠ THAM 4 2.1 Thực tiễn thực hiện quy định về phiên toa sơ thẩm dân sự tai Toa án nhân.
dân huyền Lộc Binh, tỉnh Lạng Sơn 4
2.1.1 Tình hình thụ lý và xét xử các vụ án dân sự theo thủ tục sơ thẩm tại Toa
án nhân dân huyện Lộc Bình, tinh Lang Sơn 4
2.1.2 Những han chế, tổn tại và nguyên nhân 392.2 Kiến nghĩ hoàn thiện pháp luật va giãi pháp nâng cao hiệu quả thực hiện
quy định về phiên toa sơ thẩm dan sự 50 3.3.1 Các kiến nghị hoán thiện pháp luật vẻ phiên toa sơ thẩm dân sự 50
2.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện 1Kết luận chương 2 61
KETLUAN @ DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO.
Trang 61 Tính cấp của việc nghiên cứu đề tài
Trong quả trinh thực hiện các quan hệ zã hội, điều tất yêu là sé phát
sinh các mâu thuấn, tranh chấp Điều nảy xuất phát là do các bên trong quan hệ thiếu sự thiện chí, trung thực dẫn.
không thực hiến một cách tron ven Khi có những mâu thun va tranh chấp
phát sinh trong quả trình thực hiện các quan hệ pháp luật dân sự (theo nghĩa
lên quan hệ phat sinh giữa các bên.
xông) thì các bên có thé lựa chon toa án như là một chủ tỉ
chap do, Vụ án dân sự phát sinh vả yêu cầu giải quyết tranh chấp bằng phiên.
giải quyết tranh.
toa dân sự là yêu câu mang tính tất yêu Chính vi vay, hệ thông pháp luật của
‘bat Icy quốc gia nao, cũng déu phải có những quy định liên quan dén việc giải
quyết các tranh chấp phat sinh trong lĩnh vực dân sự.
Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, sau Hiển pháp 2013, Bộ luật tô
tụng dân sự ra đời quy định tổng thể và đây đủ vẻ trình tự, thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự Trải qua các giai đoạn phat triển khác nhau, BLTTDS năm
2015 đã được Quốc hội thông qua nhằm khắc phục những hạn ché, tén taitrong quy định về giãi quyết vụ việc dân su của các văn ban trước kia
Trong tổ tụng dân sự, giai đoạn xét xử VADS la một trong những giaiđoạn quan trong nhất trong quá trinh giải quyết các án dân sự Giêi quyết
đúng pháp luật là đảm bao quyển va lợi ích chính đáng của các đương sự Lý
luận đã xác định rằng giai đoạn xét xử VADS được chia thành hai giai đoạn.
nhö gồm giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm và phiên toa sơ thẩm vụ án đân sự: Tại phiên toa sơ thẩm vụ án dan sự, hoạt động xét xử công khai nhằm dam
bảo yêu câu bao vệ quyển và lợi ích hợp pháp của các bên.
Trong những năm qua việc xét xử của Toa án đã góp phản giải quyếtđược những tranh chấp về các lĩnh vực dân sự tránh được những tranh chấpnghiêm trong xảy ra và đăm bảo được quyển, lợi ich hợp pháp của các đương
Trang 7án dân sự sơ
trong quá trình xét xử dẫn đến tình trạng một
hành được trên thực tế, tổn dong án chưa xử, một số vụ còn day dưa kéo
đài, lâm ảnh hưởng đến quyền va lợi ich của các đương sự.
Tại địa bản huyện Lộc Binh, tỉnh Lang Son trong những năm gin đây,số VADS tăng lên đáng ké Đặc thù của VADS là đa dạng vé cả nội dung lẫnhình thức Chính vì vay, giải quyết các tranh chấp dân sự trong giai đoạn xétxử tại phiên toa những vụ án nảy gặp không ít khó khăn Hang năm, Téa án.
huyện Lộc Binh đã thụ lý và giải quyết hing chục vụ vé lĩnh vực dân sự, góp
phân giải quyết được một phân rất lớn các tranh chấp thuộc các lính vực dânsự trên dia bản, lấy lại lợi ích chính đáng của đương sự và quan trọng nhất lađâm bao tính nghiêm minh của pháp luật, góp phin xây dựng chế độ nhà nướcpháp quyển xã hôi chủ nghĩa Bên cạnh những thành tựu đã dat được trong
quá trình xét xử VADS thi Tòa án nhân dan huyện Lộc Bình vẫn còn mắc.
không thí
phải một số thiểu sót dẫn đến một số an còn tén đọng chưa xét xử kịp thời ảnh hưởng tới quyển lợi của người dân va ảnh hưởng tới tỉnh nghiêm minh cia pháp luật Thực tiễn áp dung còn gặp nhiều vướng mắc, bắt cập va chưa hợp ly, lam cho quá trình xét xử sơ thẩm gặp nhiêu khó khăn, anh hưởng đền chat
lượng gidi quyết vụ án cũng như kéo dài thời gian giải quyết, chưa đáp ứng
“sự và thực tiễn thực hiện tại Tòa án nhân dan luyện Lộc Bình, tinh Lang‘Som làm để tài luận văn thạc ‹ của mình.
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.
Tir trước tới nay, đã có một số tac giả viết vé vẫn dé sét xử tại phiên toa
sơ thẩm dân sự, nhưng chủ yêu để cập đến mét sổ khía cạnh cia thủ tục xétxử các VADS:
Trang 8* Nhóm các công trình là luận án, luận văn, giáo trình và sichchuyên khảo.
- Tác giả Ha Thị Mai Hiên trong cuồn sách chuyên khảo "Trinh tee thitue giải quyết các vụ việc dân suc kinh doanh thương mại, lao đồng, hôn nhân
và gia đình" và trong Giáo trình Luật tô tụng dân sự Việt Nam, Đại học Huế
năm 2013
- Luân an tiên sĩ " Phiên tòa sơ thé - Những vấn dé |? luân và tiưc tiễn", Bùi Thị Huyền, tại Trường Đại học Luật Hà Nội, 2008.
- Bùi Thi Thu Hiển (2013) “Chad bị xét xứ sơ thẩm vụ ám dân si”
Tuân văn thạc Luật học, Trường Đại học Luật Hà Ni
- Luận văn thạc si "Thẩm quyền xét xứ sơ thẩm theo pháp iuật tổ ning dan
ste Việt Nam của Lê Hoai Nam, tại Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2015.
- Luận văn thạc 4 "Các cấp xét xử trong tổ tung dan sự Việt Nam" của
Lê Thị Ha, tai Khoa Luật ~ Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2014
- Luận văn thạc sĩ "Thủ tue tranh luận tại phiên tòa sơ thẩm dân sự ~ Co sở if luận và thực tiễn" của Nguyễn Thi Thu Hà, tại Khoa Luật ~ Đại hoc
Quốc gia Hà Nội năm 2016.
* Nhóm các công trình là các bài viết đăng trên tap chỉ nghiên cim
chuyên ngành.
Nguyễn Triều Dương (2005), “Đinh chi giải quyết vụ án đân sự”, Tap chí Luật học, sô 5/2005, Hà Nội, “Nhập, tách VADS - Một vẫn đà if uận và thực tiễn” của tác giã Tran Anh Tuần đăng trên tạp chí TAND số 2 năm 2005; “Một số quy đinh cinmg về thủ hục giải quyết việc đân ste” của tác giả Tưởng, Duy Lượng đăng trên tap chí TAND số 6 năm 2005; “Người tha gia tổ tung Việt Cường đăng trên tạp chí TAND số 8 năm.
déin sie” của tác giả Nguyi
chi TAND số 11 năm 2005 Li ‘Thi Hanh, Tim j} VADS mot ai
Trang 9Nguyễn Thu Hi
pháp luật tỗ tung Việt Nam, Luận an thạc sỹ luật hoc, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, 2012, "Thẩm quyén giải quyét tranh chấp đất đai của Tòa
án theo Tuật đất dai năm 2013" của Đăng Thi Phương, Tap chi TAND, số612014 "Thẩm ạm
dang chấp hành hình phạt tì", của Nguyễn Kim Lương, Tap chí TAND số
Như vây, có thể thay hiện nay đã có một số công trình nghiên cứu về
, Hoàn thiện chỗ ãmh Khỗi kiện và tìm I đn Dân sự trong
in giải quyết ly hôn trong trường hợp bi đơn la người
phiên toa sơ thẩm dân sự Tuy nhiên, các công trình nghiên cửu này đã được công bồ từ rất lâu, khi BLTTDS năm 2015 chưa được ban hành và cũng chỉ nghiên cứu mang tính chất tổng thé ma chưa di sâu vao nghiên cứu ở một địa ‘ban cụthể như địa ban huyện Lộc Binh tinh Lang Sơn Do đó, việc nghiền cứu để tải: Phién tòa sơ thẩm dân sự và thực tiễn thực hiện tại Tòa an nhân dân huyện Lộc Binh, tinh Lạng Son mang ý nghĩa lý luận vả thực tiễn quan trong.
3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1 Mục đích nghiên cia
Mục dich của việc nghiên cứu luên văn là làm sảng td những vẫn để lý
luận và thực tiễn vẻ phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự trong tổ tụng dân sự Đặc.
biết là thực từ đó
đưa ra các để suất hoàn thiện pháp luật về phiền toà sơ thẩm dân sự, nâng cao
áp dụng trên địa bản huyện Lộc Bình, tỉnh Lang Sơn
hiệu quả áp dụng quy định pháp luật trên thực tế3.2 Nhiệm vụ nghién cứn:
Trén cơ sỡ mục dich nghiền cửu nếu trên, Luân văn có những nhiềm vụ.nghiên cửa sau:
‘Thi nhất, nghiên cửu những van dé lý luận chung vẻ phiên toà sơ thẩm VADS như khái niềm, đặc điểm, ý nghĩa, nội dung của phiên toa sơ thẩm va
án dân sự
Trang 10"Thử hai, nghiên cửu các quy đính của BLTTDS năm 2015
sơ thâm dân sự.
Thứ ba, nghiên cửu thực trang áp dụng các quy định về phiên tod sơ
thấm vụ an dân sự trong thực tiễn xét xử của TAND huyện Lộc Bình, tỉnh.
Lang Sơn.
"Thứ tu, để xuất các giãi pháp hoàn thiên pháp luật và nâng cao hiệu qua
ap dụng quy định về phiên toa sơ thẩm vu án dân sư.
4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cửa
Luận văn nghiên cứu về những quy định pháp luật về phiên toa sơ thẳm vụ án dân sự trong BLTTDS năm 2015 và thực tiễn áp dụng trên dia bản
huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn.4.2 Phạm vỉ nghiên cứ
Về nội dung luận văn nghiên cứu những van dé chung vả thực tiễn về phiên toà sơ thẩm dân s theo quy đính của BLTTDS năm 2015.
'Về thực tiến dé tai nghiên cứu về thực trang áp dụng pháp luật về phiên toa sơ thẩm VADS trong thực tiễn xét xử trên địa bản huyện Lộc Bình, tỉnh.
Lang Sơn.
\Vé thời gian đề tai nghiên cứu kết qua xét xử sơ thẩm các VADS tại huyện
Lộc Binh, tinh Lang Sơn trong thời gian 5 năm tử năm 2015 dén năm 2019.
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận của luận văn la: Quan điểm của chủ nghĩa Mác -Lénin va tư tưởng Hỗ Chi Minh, quan điểm của Đăng va Nha nước ta về nhà nước và
pháp luật, cũng như quan điểm của Dang va Nha nước ta về chiến lược cải
cách từ pháp.
Trên cơ sỡ lý luận nêu trên, luân văn sử dụng các phương pháp nghiên
cửa sau:
Trang 11các quan điểm khác nhau, cũng như quy định pháp luật về phiên toa sơ thẩm.
vụ án dân sự,
Phương pháp thông kê tổng hợp: Được luận văn sử dụng để nghiên cứu số liệu thực tiễn về giải quyết các vụ án dân sự ở cấp sơ thẩm của Toa án nhân.
én huyện Lộc Binh tinh Lang Sơn
Phương pháp so sánh: Được luận văn sử dung để nghiên cứu so sánh
các quan điểm của các tác giả về phiên toa sơ thẩm vụ án dân sự cũng như so
sánh quy định của BLTTDS năm 2015 với các văn bản pháp luật trước đây vẻvan đê này,
6 Tính mới và những đóng góp cửa đề tài
Đã có nhiễu công trình nghiên cửu vẻ phiến toa sơ thẩm dân sự Tuy
nhiên, so với những công trình đã nghiên cứu trước đây, luận văn có nhữngtính mới vả đồng góp sau đây:
- Luân văn là để tài nghiên cứu làm rõ những vẫn để mang tính lý luận vẻ phiên toa sơ thẩm vụ án dân sự theo quy định của BLTTDS năm 2015 như khải siệm phiên toa sơ thẩm vụ án dân sự, các đặc điểm của phiên toa sơ thẩm vụ án.
dân sự, nội dung quy định của pháp luật cũng như những sửa đổi, bd sung trong quy định của BLTTDS năm 2015 về phiến toa sơ thẩm vụ án dân sự
- Trên cơ sé lý luận đó, luận văn đã nghiên cứu và đánh giá tổng quan vẻ thực trang sét xử vụ án dân sự ở cấp sơ thắm trên địa bên huyện Lộc Binh tĩnh Lang Sơn, thông qua đó đánh giá được thực tiễn va sac định được những khó khăn vướng mắc trong thực tiễn nảy.
- Luân văn cũng đã đưa ra được những để xuất, kiển nghị mang tínhcăn bản về hoàn thiện các quy định của BLTTDS năm 2015 va các văn ban
hướng dn thi hanh vẻ phiên toà sơ thẩm vụ an dân sự cũng như các giãi pháp
nâng cao hiệu quả xét xử sơ thẩm vụ án dân sư tại TAND huyện Lộc Binh nóitiêng và trên cả nước nói chung,
Trang 12- Kết quả nghiên cứu của luân văn góp phân cung cấp cơ sở lý luận va cơ sở thực tiễn cho những người trực tiếp làm công tác xét xử sơ thẩm các
VADS, theo pháp luật tai các Tòa án nói chung va Tòa án nhân dân huyền.
Lộc Bình, tinh Lang Sơn nói riêng, Ludn văn có thể được sử dung lam tài liệu
tham khảo trong các cơ quan Toa án cũng như các cơ sở dao tao luật học.
T Kết cấu của luận văn.
Ngoài phẩn mỡ đầu, kết luận và danh mục tai liệu tham khảo, để tai được kết cầu thanh 02 chương, cụ thể như sau:
Chucong 1: Một s6 vẫn đề chung va pháp luật vé phiên toa sơ thẩm dân sự Chương 2: Thực tiễn thực hiện pháp luật về phiên toa sơ thẩm dân sự
tại Tòa án nhân dân huyện Lộc Binh, tinh Lang Sơn và các kiến nghỉ hoànthiện pháp luật, giai pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật.
Trang 131.1.1 Khái niệm phiên toà sơ thâm dan sự.
Trước hết chúng ta đi tìm hiểu về khái niêm vụ án dan sự.
Quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) bao gồm các quan hệ pháp luật dân.sự, hôn nhân và gia đính, kinh doanh, thương mại và lao động Các quan hệ
nảy hết sức đa dang va phong phú, dién ra hang ngay trên mọi lĩnh vực của đời sông xã hội vả gắn lién với bat cứ chủ thé nao Các chủ thể tham gia quan
hệ dân sự bao giờ cũng hướng tới những mục tiêu, lợi ich nhất định Sư danxen về mất lợi ích cũng như tính muôn màu muôn vẽ của các quan hệ dân sự
lâm phát sinh các tranh chap dân sự là điều không thể tránh khỏi.
Khi các chủ thể không tu théa thuận được với nhau về việc giải quyết tranh chấp va yêu cầu Tòa án giải quyết thì tranh chấp đó được giải quyết
thông qua con đường Tòa án va tranh chấp đó được goi là VADS.
Như vậy, tại Điều 1 BLTTDS có dé cập đến VADS, theo đó các vụ án.
vẻ tranh chấp dân sự, hôn nhân va gia din, kinh doanh, thương mai, lao đông
được gọi chung là VADS Có thể hiểu một cách đơn giản, VADS là các tranh chấp xây ra giita các đương sự mà theo quy đình của BLTTDS thì cả nhân, t6
chức te mình hoặc thông qua người đại điên hợp pháp khổi hiện vu án tại Tòa.
án có thẩm quyền để yêucầu bảo vệ quyén và lợi ích hop pháp của minh,
VADS có nhiững đặc điễm sau đập
“Một là, VADS chỉ phát sinh khi có đơn khối kiện ra Tòa án yêu câuđược giải quyết Khi toà án thụ lý tranh chấp đó giữa các bên thi vụ án đó sé
phát triển thành vụ án dân sự mà các bên muốn hay không cũng không được.
Trang 14Hai là, VADS phải thuộc thẩm quyển giải quyết của Tòa án theo quy.
định của pháp luật
Ba là, vụ án dân sự là vụ án có tranh chấp và các bến sẽ giãi quyết vụ
án đó theo trình tự, thủ tục tổ tụng dân sư được quy định trong tô tụng dân sự Phan quyết ma Toa án đưa ra cho các bên sẽ là một phan quan hệ ma hai chủ thể phải tuân thủ theo trình tự thủ tục, không thể chối bỏ.
Tiếp theo chúng ta cùng di tim hiểu về khái niệm phiên toa sơ thẩm.
dân sự.
‘Theo quyền Số tay pháp ly thông dụng, thuật ngữ “phiên toa” có nghĩa
1a “not diễn ra hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân” Theo Từ điển Tiếng.
Việt thì "so thẩm” có nghĩa là việc “xét xử một vụ án với tie cách là Tòa án ở cấp xét xử thắp nhắt'Ê, con Từ điễn Luật học thì định nghĩa “sơ thẩm“ là “lẫn đầm tiên đưa ra xét xử vụ án tại một Tòa ám có thẩm quyền 3 Các khải niệm trên đã xắc định được một vài đặc trưng của phiên tòa sơ thẩm nói chung cũng như phiên tòa sơ thẩm dân sự nói riêng,
Ché định phiên tòa sơ thẩm dân sự bao gồm các quy định về trình tự, thủ tục tại phiên tòa sơ thẩm Các chủ thể tham gia phiên tòa có tư cách tổ tung khác nhau va có các quyên vả nghĩa vụ tổ tung độc lập HBXX dam bao cho việc xét xử diễn ra theo đúng tổ tụng đồng thời tién hành hoạt động áp
dụng pháp luật sác định nôi dung quyển vả nghĩa vụ dân sự cho các bên
đương sự cũng như giải quyết triệt để các van để khác của vụ án Các đương
sur thực hiến hoạt động chứng minh cho yêu cầu, để nghỉ cia mảnh, thuyết
phục HBXX đưa ra phán quyết có lợi cho ho Những người tham gia tổ tung khác có trách nhiệm giúp cho HDXX tìm ra sự thật khách quan của vụ án Để
Ð Về Quang Nhan (1987), Số tay pháp lý hỗ thông, Net, Sự tất Hà Nội, tr 270,
2 Nguyễn Như Ý (1994), Tử đi tiếng Việt, Neb, Tứ điện bách khoa, Ha Nội, tr 860 2 Viện Thoa học pháp lý ~ Bộ tr pháp (2005), Từ điệ luật học, Nzb, Tự pháp, Ha Nội,
343
Trang 15có một phan quyết cuối cing công bang va thuyết phục, moi tiến tại phiên tòa sơ thẩm dân sự phải tuân theo một trình tự, thủ tục chất chế được
quy định trong pháp luật TTDS.
Việc mỡ phiên toa phải được tiến hành vào ngày mà 2 bên đã đượcthông báo, không thuộc trường hợp hoãn néu như các bên có thoả thuân khác
Tir những phân tích trên đây, có khái niệm phiến tủa sơ thẩm dân sự như sau: Phiên toa sơ thâm dân sự là hình thức tổ chức hoạt động xét xử của tòa án, trong đó VADS được đưa ra xét xử lần đầu, do một tòa án cấp Imyên hoặc một tòa án cắp tĩnh thực luện theo thẩm quyền trên cơ sở một trinh he Thủ tục nhất dah
1.12 Đặc diém của phiên tòa sơ thâm đâm sw
Phiên tòa sơ thẩm vu án dân sự lả phiên xét xử vụ án dân sự lần đầu.
tiên của một vu an Sau khi hòa giải không thành hoặc đối với những vụ anmà pháp luật quy định không được phép hòa giải thi Tòa an phải tiến hànhphiên xét xử vụ án dân sự, phiên xét xữ này được gọi là phiên tòa dân sự Tắtcả các vụ án dân sự nếu đã phải đưa ra xét xử thì déu phải trai qua việc xét xử
tại phiên toa sơ thẩm.
Phiên tòa sơ thẩm tập trung các hoạt đồng tô tụng của những người tiến
hành tổ tung và những người tham gia tổ tụng, Hội đồng ét xử thực hiện việcxét xử thông qua việc nghe các bên trình bây, tranh luân tại phiên tòa, kiểmtra xác minh các tải liêu, chứng cứ cia vụ án một cách toàn diện, khách quan,
áp dụng đúng pháp luật giải quyết vu án Tại phiên tòa sơ thẩm Téa án phải giải quyết tat cả các van dé của vụ án Hội đẳng xét xử quyết định giải quyết mọi vẫn dé thuộc về nội dung vụ án cũng như thủ tục tô tung bằng việc biểu
quyết theo đa số.
Theo Điển 15 BLTTDS năm 2015 việc sét xử của Tòa án được tiếnhành công khai, trong trường hop đặc biệt cần giữ bí mật nha nước, bí mat
Trang 16nghé nghiệp kinh doanh, giữ gin thuần phong mỹ tục của dân tộc, bí mật đời tư của cá nhân theo yêu cẩu chính đáng của đương sự thi tòa án xét xử kín
nhưng phải tuyên án công khai
Theo quy định của bô luật TTDS chủ thể tham gia phiên taa gồm có người tiền hảnh tổ tung va người tham gia tổ tụng Những người tiến hành tổ tụng được quy định tại Điều 63 BLTTDS năm 2015, gồm một Tham phán vả ‘hai Hội thẩm nhân dân Trong trường hợp đặc biệt thì có thể gồm hai Thẩm phán va ba Hội thẩm nhân dân Việc thay thé thành viên của hội đẳng xét xử trong trường hop đặc biệt không thể tham gia xét at vụ án được quy định tại
Điền 266 BLTTDS năm 2015
Cũng theo quy định cia Bộ luật TTDS năm 2015 những người tham gia
tổ tung tại phiên toa sơ thẩm gồm có: Nguyên đơn, bị đơn; người có quyển lợi
nghĩa vụ liên quan, người dai dién của đương su, người bao vé quyển và lợiích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiênđịch Ngoài ra theo quy đính tại khoăn 2 Điều 21 BLTTDS năm 2015 Viện
kiểm sát phải cử Kiểm sát viên tham gia phiên tòa đổi với những vụ án do
Toa án thu thập chứng hoặc đối tượng tranh chap là tải sẵn công, quyển sit
dụng đất nhà ở hoặc có một bên đương sử là người chưa thành niền, người có nhược điểm về thé chất, tâm thân.
Phiên tòa sơ thẩm có thể kết thúc bằng một bản án hoặc cũng có thể kết thúc bằng một quyết định ngay sau khi đương sự rút yêu cầu hoặc théa thuận được với nhau về việc giãi quyết vụ án Bản án sơ thẩm chỉ có hiệu lực sau
khi hết thời hạn kháng cáo, kháng nghỉ vả không bi kháng cáo kháng nghĩ.
Thời hạn khang cáo, kháng nghị la 15 ngày, kể từ ngày tuyên án, đổi với đương sự, đại diện cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân khởi kiến không có mất tai
phiên tòa hoặc không có mat khi tuyên ăn mã có lý do chính đáng thi thời hạnkháng cáo được tính từ ngày họ nhân được ban án hoặc bản án được niêm yét
Trang 1711.3 VỊ trí và ý nghia của phiên toà so thầm đân sự.
Trong các giai đoan của TTDS thi xét xử tai phiến tòa sơ thẩm là giai đoạn quan trong nhất Phiên tòa sét xử sơ thắm VADS la giai đoạn kết thúc qua trình giải quyết VADS của một cấp Tòa an đó là toa án cấp sơ thẩm.
Phiên tòa sơ thẩm dan sự là nơi tập trung kết qua các hoạt động của các
giai đoạn tổ tụng trước đỏ Mọi hoạt động của các giai đoạn thụ lý, hòa giải và
chuẩn bị xét xử nhằm thực hiện các thủ tục cân thiết hoặc chi tập trung giải quyết một số van để cơ bản, lam cơ sỡ để giải quyết tàn bồ nôi dung cia vụ án được tién hành tại phiên tòa sơ thẳm Vi trí của phiên tòa sơ thẩm được thé
hiện rõ thông qua thành phan tham dự phiến tòa, nội dung công việc giải
quyết tại phiên tủa cũng như kết quả giải quyết các công việc đó Tại phiên tủa sơ thẩm dân sự co mặt day đủ những người tién hảnh tố tụng, các bên.
đương sự và những người tham gia tổ tung khác Các chủ thể nay "cùng namtao lập bức tranh toàn cảnh về quan lệ pháp luật dân sự một cách trng thụ,
*hách quan, toàn điện '® Các tài liên, chứng cử được đưa ra xem xết, đánh giá thông qua phân trình bảy và tranh luận giữa các bên.
Trong mối quan hệ với toan bộ quá trình TTDS, phiên tòa sơ thẩm dân sự được coi là thời điểm chấm ditt việc giải quyết một VADS nêu như các chủ thể không thực hiện quyền kháng cáo, kháng nghĩ.
Toa ăn có nhiệm vụ bao vệ trết tự pháp luật xã hội chủ ngiữa, bao vệquyền và lợi ich hợp pháp cia công dân Nhiệm vụ đó được thực hiện thông
qua hoạt động xét xử của Toa án, để thực hiện được nhiệm vụ đỏ “trong cổng.
tác xử dn phải công bằng, liêm khiết, trong sach? Phiên toa sơ thẩm dân sự là
"hơi phân ảnh đầy đủ và sâu sắc nhất bản chất của một nên công If, biểu hiện
Nguyễn Tiên Duong C011), Đương sự rong t tung din sự Luận án tid ft học ~
‘rong Dai học Luật la Nộp tr 12
"HOCH Minh (224, Toàn tip tp 4,0, Chinh bi mốc ga Hà Nột tr 188
Trang 18Tập trung của quyén tr pháp ”Š, nö có ý nghiia cả
mặt chính trị zẽ hội
mặt pháp luật cũng như vé
Ban án, quyết định tại phiên téa sơ thẩm khi có hiệu lực pháp luật phải được mọi chủ thể trong xã hội tôn trọng, các cá nhân, tổ chức có nghia vụ chấp hành phải nghiêm chỉnh chấp hành Nội dung bản an, quyết định xác định.
quyền va nghĩa vụ cho các bên đương sự vả có giá trị pháp lý lâm cơ sỡ choviệc thí hành án, tử đó khối phục lai các quyền và loi ích của các đương sự
Đảng thời, tại phiên tòa sơ thẩm dân sự, Tòa án là người thực hiến, tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng va Nha nước, là môi trường dé
nhân dân thực hanh quyển giám sắt của minh đối với hoạt động sét xử cia tòa
án Nếu việc sét xử tại phiên tòa sơ thẳm được tiễn hành tốt sẽ làm tăng thêm.
tác dung cũa công tác giáo dục chính trị, giáo dục pháp luật Ngược lai, nêu
phiền toa sơ thẩm tiên hành không tốt thì kết quả công tác giáo duc sẽ bi hạn
chế, gây ảnh hưỡng xấu lâm cho moi người thiếu tin tưởng vào hoạt đông xét
"xử của toa án”
1.2 Quy định của pháp luật về phiên toà sơ thâm dân sự
1.2.1 Quy định chung về phiên toa sơ thâm 12.11 Nguyên tắc tiễn hành phiên tòa sơ thẩm.
Dé giải quyết đúng được các VADS, việc tiền hành phiên tòa sơ thẩm.
phải được thực hiện một cách chu đáo, nghiêm túc, phải tuân thủ đẩy đủ các
nguyên tắc của TIDS được quy định từ Điều 3 đến Điều 24 BLTTDS® Từ
đó, bao đâm cho các đương sư tham gia phiến tòa thực hiên được đẩy đủ các
quyền và nghĩa vụ tổ tụng bão vệ quyên, lợi ích hop pháp của minh, tránh được sự phiền ha và tổn thắt về thời gian, tiễn bac cho đương sự do theo kiện
"Dink văn Quế C001), Tame sắt aco thẩm trong luật TTDS Việt Nam No Chis i quốc
Trang 19'Ngoái yêu câu néu trên, BLTTDS năm 2015 còn quy định phiên tòa sơ
thẩm dân sự phải được tiền hành theo phương thức xét xử trực tiếp, bằng lời
nói và liên tục Thực hiện việc xt xử trực tiếp va bằng lời nói nhằm đảm bão
cho Tòa án thẩm định và xác minh được day đủ, chính xác các tải liệu, chứng,
cử của vụ án và đánh giá chúng một cách toản diện Bản an chỉ được căn cứvào kết quả tranh tụng, viếc hỏi tại phiên tòa và các chứng cứ đã được xem.
xét, kiểm tra tại phiên tòa.
Việc xét xử tai phiên tòa phải được tiền hành liên tục, trừ thời gian nghĩ.Các thành viên của HDXX phải xét sử vụ án từ khi bắt đầu cho đến khi kế thúc,
trừ trường hợp không thé tham gia xét xử được phi thay đổi.
Trong trường hợp đắc biệt do BLTTDS quy định thì việc xét xử có thể
tam ngừng không quá 5 ngày làm việc Hit thời hạn tam ngừng, việc xét xửvụ án được tiếp tục
1.2.1.2 Về thành phân HĐXX sơ thẩm
Điễu 63 BLTTDS quy định HBXX sơ thẩm VADS gồm một Thim
phan và hai HTND, trừ trường hợp quy định tại Điều 65 của Bộ luật nảy”
Trong trường hợp đặc biệt thì HDXX sơ thẩm có thể gém hai Thẩm phán và.
ba HIND.
Theo Điều 65 BLTTDS năm 2015 thì Việc xét xử sơ thẩm, phúc thấm 'VADS theo thủ tục rút gon do một Thẩm phán tiền hành”.
Trong qua trình xét sci, néu có một thành viên nào của HBXX vi lý do
đắc biệt, không thể tham gia xét xử vụ án được nữa, thì việc thay thể thành
viên đó sẽ được thực hiển theo quy định tại Điểu 53 BLTTDS Theo đó
Thẩm phán, HTND phải từ chối tién hảnh tô tung hoặc bi thay đổi trong
những trường hop sau đây: Thuộc một trong những trường hợp quy định tại
° Quốc hội (2015), BLTTDS, Ha Nội.* Quốc hội (2015), BLTTDS, Ha Nội.
Trang 20Điều 52 cia BLTTDS; Ho cũng trong một HBXX va là người thân thích với
nhau, trong trường hợp nay, chỉ có mét người được tiền hành to tụng, Họ đã tham gia giải quyết theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đóc thẩm hoặc tái thấm vu việc dan sự đó va đã ra bản án sơ thẩm, bản án, quyết định phúc thấm, quyết định giám déc thẩm hoặc tái thải
sự, quyết định đỉnh chỉ giải quyết vụ việc, quyết định công nhân sự thỏa thuận , quyết định giải quyết việc dân của các đương sự, trừ trường hợp là thành viên của Hội đồng Tham phán Tòa an nhân dan tối cao, Uy ban Thẩm phan Toa án nhân dân cấp cao thi vẫn được tham gia giải quyết vụ việc đó theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm; Họ đã 1a người tiến hảnh tô tung trong vụ việc đó với tư cách là Thẩm tra viên, Thư ký Toa án, Kiểm sat viên, Kiểm tra viên.
Trong trường hợp HDXX có hai Thẩm phan, nêu Thẩm phán chủ toa phiên tòa không tiếp tục tham gia xét xử được thi Thẩm phan là thành viên HĐXX lam chủ tọa phiên tòa vả Thẩm phán du khuyết được bd sung làm.
thành viên HĐXOE
1.2.13 Những người thar gia phiên tòa sơ thẫm
Để vụ án được giải quyết nhanh chóng, chính zác và đồng thời bảo đầm
cho việc bao vệ quyển, lợi ích hợp pháp của đương sự và bao dim cho việc xét
oat, trực tiếp, liên tục, bằng lời nói thi Tòa án mỡ phiên tòa để sét xử vụ án, tắt
cä những người tham gia tổ tụng phải được triệu tập tham gia phiên tòa
Theo quy định tại các Điển, từ Điều 227 đến Điều 232 BLTTDS nim2015, những người tham gia tô tung tại phiên tòa gồm có: Nguyên đơn, bị đơn,người có quyển lợi, ngiĩa vụ liên quan, người đại diện của đương sự, người baovệ quyền va lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định,
người phiên dịch va Kiểm sát viên (néu có).
Đương sự trong vụ án dan sự 1a cơ quan, tổ chức, cá nhân bao gồm.
nguyên đơn, bị đơn, người co quyền loi, nghĩa vụ liên quan Đương sw trong
Trang 21việc dân sự la cơ quan, tổ chức, cả nhân bao gồm người yêu cầu giải quyết việc dân sự vả người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
Nguyên đơn trong vụ án dân sự la người khởi kiện, người được cơ
quan, tổ chức, cá nhân khác do BLTTDS năm 2015 quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giãi quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyển và lợi ích hop pháp
của người đó bị âm phạm
Cơ quan, tổ chức do Bộ luật này quy định khởi kiện vụ án dân sự để
yên cầu Téa án bao vệ lợi ich công cộng, lợi ich của Nhà nước thuộc lĩnh vực‘minh phu trách cũng là nguyên don.
Bi đơn trong vụ án dân sự là người bi nguyên đơn khối kiện hoặc bi cơ
quan, tổ chức, cá nhân khác do Bộ luật nảy quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa.
án giải quyết vu án dân sự khi cho rng quyền va lợi ích hợp pháp của nguyênđơn bị người đó sâm phạm
Người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan trong vu án dân sự lả người tuy
không khởi kiên, không bi kiên, nhưng việc giải quyết vụ án dân sw có liên
quan đến quyên lợi, ngiấa vụ của họ nên họ được tự minh dé nghị hoặc cácđương sự khác để nghị và được Tòa án chấp nhận đưa ho vào tham gia tổ tungvới từ cách là người có quyén lợi, nghĩa vụ liên quan.
Trường hợp việc giai quyết vu án dân sự có liên quan đến quyển lợi,nghĩa vụ của một người nào đó mã không có ai dé nghĩ đưa họ vào tham gia tổtụng với từ cách 1a người có quyển lợi, ngiĩa vụ liên quan thi Tòa an phải đưa
hho vào tham gia tổ tung với tư cách lả người có quyển lợi, ngiấa vụ liên quan.
‘Theo Điều 228 BLTTDS năm 2015, Toa án chi xét xử vắng mặt đương,
su trong các trường hợp sau: Nguyên đơn, bi đơn hoặc người có quyển Loinghĩa vụ liên quan vắng mặt tại phiên tòa có người đại điện hợp pháp tham.Gia phiên tòa, Bi đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người bao vệquyên va lợi ích hợp pháp của đương sự đã được triệu tap hợp lệ dén lan thứ
Trang 22‘hai ma vẫn vắng mặt Nguyên don, bị đơn hoặc người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vắng mất tai phiên tòa có đơn để nghị Tòa án zét xử vắng mất,
Trong trường hop nguyên đơn đã được triệu tập hợp lệ đến lẫn thứ hai
mã‘vang mặt không có lý do chính đáng, không để nghĩ xét xử vắng matthì bị coi là từ bô việc khối kiện, Toa án sé ra quyết định định chỉ việc giảiquyết vụ án kei vụ án đó bi đơn, những người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan.không có yêu câu độc lập Nguyên đơn có quyển khởi kiện lại néu thời hiệu
Khởi kiện vẫn con
Toa án cũng ra quyết định đính chỉ giải quyết vụ án đổi với yêu cầu độclập cia người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu câu độc lập khí ho đã
được triệu tập hợp lê đến lần thứ hai ma van vắng mặt nếu nguyên đơn vả bị đơn đồng ý Trường hợp này họ có thể khỏi kiện lại đổi với phân yêu céu độc lập của mình nếu thời hiệu vẫn còn.
‘Vi có nhiều nguyên nhân khách quan ma họ có thể không có mất tại phiên tòa Tùy từng trường hợp Tòa án vẫn tiến hành việc xét xử, hoặc phải ‘hodn phiên tủa khi vắng mặt người tham gia phiên tòa sơ thẩm.
12.15 Hod phiên tòa sơ thẩm
'Hoãn phiên toa 1a việc chuyển thời điểm tiền hành phiên toa dân sự đã định sang thời điểm khác muộn hơn.
Tuy nhiên, có những trường hợp vì những lý do khác nhau dẫn đến 'phiên toà sơ thẩm dân sự không dién ra theo đúng trình tự nêu trên, phiên toa sơ thẩm có thể bị hoãn hoặc tạm ngừng Hoãn và tạm ngừng phiến toà lả hai khả năng khác nhau có thể xây ra tại phiên toa, như vậy can phân biệt để áp dung hai trường hợp nay trong thực tiễn giải quyết vụ án.
* V hoãn phiên tòa
Cu thể, theo quy định của Bộ luật tổ tung dân sự 2015 thi Hội đồng xét
xử được thực hién viếc hoãn phiên toa trong những trường hợp sau: Trường
Trang 23‘hop phải thay đỗi Thẩm phan, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Toa án (khoản 2 Điều 56), Trường hợp phải thay đổi Kiểm sát viên (khoản 2 Điều 62), Khi phãi thay đổi người giám định, người phiên dịch (khoản 2 Điều 84);
Khi đương sự hoặc người đại dién của ho, người bảo vệ quyển va lợi ích hoppháp của đương sự vắng mặt lần thứ nhất tại phiến toa hoặc vắng mặt lân thứhai nhưng do bat khả kháng hoặc trở ngại khách quan và khơng cĩ đơn dénghị xét xử vắng mặt (Điều 2
khăn, ảnh hưởng đến việc giải quyết khách quan, tồn diện vụ án tại phiên tịa(khoăn 2 Điều 229), Trường hop người giám định vắng mặt thi HBXX quyết); Khi người làm chứng vắng mặt gây khĩ
định vấn tiên hành xét xử hộc hỗn phiên tịa (khoản 2 Điều 230), Trường
hợp người phiên dich vắng mặt ma khơng cĩ người khác thay thé (khoản 2Điều 231); Khi cĩ người tham gia tổ tung vắng mặt tại phiên tịa ma khơngthuộc trường hop Téa án phải hỗn phiến tịa thì chủ toa phiên tịa phải hồi
xem cĩ ai dé nghị hỗn phiên tịa hay khơng, nêu cĩ người để nghĩ thì Hội
đẳng xét sit xem xét, quyết định theo thủ tục do Bộ luật nay quy đình và cĩ
thể chấp nhân hoặc khơng chấp nhân; trường hợp khơng chấp nhân thì phải
nêu rõ lý do (Điểu 241)
~ Quyết định hỗn phiên tịa và thời han hỗn phiên tịa.
‘Va thời hạn hỗn là khơng quá 01 thang, đối với phiên toa xét xử vụ án theo thủ tục rút gọn là 15 ngày, kể từ ngày ra quyết đính hỗn phiên tịa Việc
hỗn phiên tịa phải được thực hiện bằng một quyết định Trong quyết địnhhỗn phiên tịa phải nêu đẩy di các nội dung vẻ ngày, thang năm ra quyếtđịnh; tên Toa án và ho, tên những người tiền hành tổ tụng, vụ án được đưa ra
xét xử, lý do của việc hỗn phiên tồ, thời gian, dia điểm mỡ lại phiên toa.
Quyết định hỗn phiên tịa phải được chủ tọa phiên tịa thay mat HĐ3OY kýtên va thơng báo cơng khai cho những người tham gia tổ tụng biết, đổi vớingười vắng mặt thì Téa án gửi ngay cho ho quyết định đĩ, đồng thời gửi cho
'Viện kiểm sát cùng cấp.
Trang 24Nhu vay, BLTTHS năm 2015 đã sửa
“hoãn phiên toa” rõ ràng, cụ thé hơn so với BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bỏ , bỗ sung quy định về việc
sung năm 2011),
* Tam ngừng phiên tòa: Về nguyên tắc thi phiên tòa sơ thắm phải được tiến hành liên tục từ khi bắt đầu cho đền khi kết thúc phiên tỏa, trừ trường hop
có căn cứ tam ngừng phiên tòa và HBXX có quyển tam ngừng phiên tủa ở
giai đoạn xét xử sơ thẩm khi có một trong căn cử quy định tại Điều 259
BLTTDS năm 2015 Do tinh trang sức khỏe hoặc do sự kiện bat kha kháng,
trở ngại khách quan ma người tiền hảnh tổ tụng, người tham gia tổ tung không thể tiếp tục tiền hành phiên toa, trừ trường hợp thay thé được người tiên hành tổ tung, người tham gia tô tụng có yêu cầu xét xử vắng mặt, cẩn phải xác minh, thu thập tai liệu chứng cử ma nếu không thực hiện thi không thể giải quyết được vụ án và không thể thực hiện ngay tại phiên tòa, chờ kết quả giém định bổ sung, giam định lai; các đương sự thông nhất dé nghị tam ngừng phiên tòa để họ tư hòa giải, Cén phải báo cáo Chánh an Tòa án dé để ghi sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ văn bản quy định pháp luật theo quy định tại Điều 201 BLTTDS Thời hạn tạm ngừng là không quá 01 tháng, kể từ ngày Hội
đẳng xét xử quyết định tam ngừng phiên tủa, khi hết thời hạn tam ngừng, nêu.
lý do để ngừng không còn thi Hội dong xét xử tiếp tục tiền hảnh phiên toa, nến lý do để ngừng chưa được khắc phục thi Hội đồng xét xử ra quyết định
tam đính chi vu án Việc tam ngừng phải được ghi vào biên bản phiên tòa
không quy định phải ra quyết định như việc hoãn phiên tòa Hội đẳng xét xử phải thông bảo bằng văn bản cho những người tham gia td tụng và Viện kiểm.
sat cùng cấp vé thời gian tiễp tục phiên toa
Nour vậy, vé thời hạn hoãn phiên tòa va tạm ngừng phiên tòa bằng nhau14 01 tháng, về hình thức hoãn phiên tòa bằng một quyết định còn tam ngimgphiên tòa thì ghỉ vào biên bn phiên tòa, về Hội đồng xét zử thi hoãn phiên
Trang 25tủa co thể giữ nguyên hội déng hoặc có thé thay đổi hội đông còn tạm ngừng phiên tòa thi hội đồng xét xử đã tạm ngừng sé tiếp tục xét xử vụ án.
1.2 1 6 Quy ẩmh về bản án sơ thẩm.
Ban án là văn ban ghi nhân phán quyết của Toa án sau khi xét xử một
VADS Ban án dân sự phản anh kết quả xét xử một VADS cụ thé của một Toa án có thẩm quyền nhân danh nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam để đưa ra các quyết dinh của Toa án về từng van để phải giải quyết trong vụ.
án dân sự
Thông qua bản án giúp cho mọi người nhận thức rổ đường lồi va pháp
luật được van dụng vào thực tiễn, Bản án là công cu bao vệ chế độ, bảo vệ trật
tự xã hội, bao vê quyển, lợi ích hợp pháp của đương sự Bản án có tác dụnggiáo dục đương sự, giáo dục quân chúng tin tưởng vào hoạt đông xét xữ, nângcao ý thức pháp luật, góp phản cũng cổ, xác lập nếp sing mới trong x hội Vivậy, ban án phải được HBX thảo luân vả thông qua tại phòng Nghị án.
Ban án dan sự có hai loại: Ban án dân sự sơ thẩm va bản án dân sự phúc thẩm Bản án dân sự sơ thẩm lả văn ban tổ tụng do HDXX sơ thẩm lập, thể hiện quyết định cia Toa án về xét xử VADS lan đâu Bản án dân sự sơ thấm có hiện lực phép luật sau khi hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm mà đương sự không kháng cáo, Viên kiểm sát không kháng nghỉ Theo quy định tai Điều 238 BLTTDS năm 2015, bản án dân sự sơ thấm.
gém có: Phin mỡ đầu, phân nội dung vụ án va nhên định của Toà án; phan
quyết định Trong nhận định của toa án phân tích những căn cứ để chấp nhận hoặc không chấp nhận yêu câu, để nghi của đương sự, người bão về quyển và
lợi ích hợp pháp của đương sự Trong phân quyết đính phải ghỉ rõ các quyếtđịnh cia Toa án vé từng vẫn để phải giải quyết trong vụ án, về án phí vaquyên kháng cáo, kháng nghị đối với ban án, trường hợp có quyết định phảithi hành ngay thì phải ghi ré quyết định đó.
Trang 261.2.2 Quy định vé thủ tục tiễn hành phiên tòa 1.2.2.1 Thủ tục bắt đầu phiên tòa
‘Thu ky Toa an tién hành thủ tục chuẩn bị khai mạc phiên toa nhằm đảm ‘bao cho phiên toà diễn ra có sự tham dự đây đủ của những người tham gia tổ
tụng va tat tự phiên toa Theo quy định tại Điều 237 BLTTDS năm 2015, khi
tiến hanh công việc chuẩn bi khai mạc phiên toa, Thư ký phiên toa thực hiện các công việc sau: Phổ biển nội quy phiên toa; kiểm tra sự có mặt, vắng mặt của những người tham gia phiên toa theo giấy triệu tập, giấy báo của Toa an; néu có người vắng mặt thì cần phải làm rõ lý do; én định trật tự trong phòng xử án, yêu cầu mọi người trong phỏng xử án đứng dây khi HDXX vào phòng.
Khai mạc phiên tòa la thủ tục tổ tung bất buộc phải thực hiện trước khi
HDXX tiến hành xét xử Theo Điều 239 BLTTDS việc khai mạc được thực
hiện như sau:
- Chủ toa phiên tòa khai mạc phiên tòa và đọc quyết đính đưa vụ án raxét xử Thông thường, chủ tọa phiên tòa khai mạc phiên téa như sau: “Homnay, ngày, tháng năm tòa án nhân dân m phiên tòa sơ thẩm công khai
(khong công khai) xét xử vụ án về tranh chấp thay mặt HĐXX tôi tuyên bê.
khai mạc phiên tòa",
- Thu kỹ tòa án báo cao sự có mặt vắng mặt của những người đượctriếu tập đến phiên tòa, trường hợp có đương sw vắng mặt tại phiên tủa,HDXX phải vào phòng nghỉ án thảo luân việc có hoãn hay không hoãn phiêntòa theo quy định,
- Chủ tọa phiên tòa kiểm tra lại sự có mặt của những người tham gia phiên tủa theo giấy triệu têp, giấy báo của tòa an và kiểm tra căn cước của đương sự có mất tại phiên tòa như sau: Chủ toa hỏi để đương sự khai họ tên,
ngày, thang, năm sinh, nơi cử trú, nghề nghiệp (nêu là cá nhân), địa chi trụ si
Trang 27tuổi, nghề nghiệp, chức vụ, nơi cư trú, quan hệ với đương sự, nếu lời khai va
hỗ sơ khác nhau thi phải sắc mình lại,
- Chủ tọa phiên tòa phổ biển quyé
những người tham gia tổ tụng khác,
- Chủ tọa phiên tòa giới thiêu ho, tên những người tiến hảnh tổ tung,người giám định, người phiên dịch,
, nghĩa vụ của các đương sự và của
- Chủ toa phiên tòa hồi những người có quyển yêu câu thay đổi nhữngngười tiến hành tô tung, người giám định, người phiên dịch xem ho có yêu
cầu thay đỗi ai không!
12.2.2 Thủ tục giải quyết yên cầu thay đôi người tiễn hành tổ ting.
người giảm anh, người phiên dich
hi tiến hành thủ tue khai mac phiên toà, Chủ toa phiên toa giới thiệu
những người tiến hành tổ tụng, người giám định, người phiên địch ma có người yêu cầu thay đổi người tiền hành to tụng, người giám định, người phiến
dich thi theo quy đính tại Điều 240 BLTTDS năm 2015, trong trường hop nay
HDXX phải xem xét, nghe ý kiến của người bị thay đổi tại phiên toa trước khí quyết định chấp nhận hoặc không chấp nhận Trường hợp không chấp nhận thì HDXX phải nêu rõ lý do Quyết định thay đổi người tiến hành tổ tung,
người giảm định, người phiến dich phải được HDX thảo luận, thông qua
tại phòng nghị an theo nguyên tắc xét xử tập thể va quyết định theo da số và 'phải lập thành văn bản Quyết định thay đổi hay không thay đổi người tiền
hành tổ tụng phải được HDXX công bổ công khai tại phiên toa12.2 3 Thủ tue xem xét hoãn phiên tòa kit có người ving mặt
Các trưởng hợp hoãn phiên toà phải được HDXXX thảo luận, thông quatai phòng nghi án theo nguyên tắc Toa án xét xử tập thé và quyết định theo da
Trang 28số Quyết định hoãn phiên toà phải được lập thành văn ban, phải được Chủ.
tọa phiên toa thay mất HBX ký tên vả thông bao công khai tại phiên tod chonhững người tham gia tổ tụng, tham dự phiên toà biết
1.2.2.4 Thủ tue lỗi tại phiên tòa sơ thẩm
‘Thi tục hỏi tại phiên tòa sơ thẩm là thủ tục có nhiễu thay đổi nhất so
với Pháp lệnh giải quyết các vụ án dân sự trước kia Ngay từ tên gọi cũng
đi từ “tint tue xét lối” thành “thal tuc hồi tại phiên tòa" Cách gọi đó phan ánh đúng ban chất của thi tục giải quyết vụ an dân sự khác với thủ tục giãi
quyết các vụ án hình sự Đối véi vụ án dân sự, mục dich của phan hỏi tại
phiên tòa là Tòa an hồi để làm rổ yêu cấu, quan hệ pháp luật tranh chấp giữa
các bên chứ không phải là việc truy xét của nha nước vẻ một hành vi vipham pháp luật
Theo quy định từ Điều 243 đến Điều 256 BLTTDS thi thủ tục hỗi được tiến hành tuân tự theo các bude: Hỏi đương sự vẻ thay đổi, Ủ sung, rút yêu cầu và thöa thuận giải quyết vụ án, các bên đương sự trình bay về vụ án, tiền ‘hanh hỗi, công bồ các tài liệu của vụ án va xem xét vật chứng.
Theo Bộ luật tổ tung dân sự, nhiệm vụ chứng minh là thuộc về các
đương sự, quyển đính đoạt của các đương sự được tôn trọng triết để hơn nên thủ tục hỏi được bắt đầu bằng việc chủ tọa hõi các đương sư về việc có thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu hay không (Điều 243 BLTTDS) Đối với trường ‘hop đương sự thay đổi, bỗ sung yêu cầu (Điều 244 BLTTDS) đặt ra hai vấn để cân quan tâm: Thứ nhất, thé nao là “yêu cẩu ban đâu”? Thứ hai, thé nao
là "Vượt quá"?
"Thứ nhất, về "yên cẩu ban đầu”.
đương sự tại phiên tòa chi được HDXX chấp nhận nêu việc thay đổi bé sung , thi việc thay đổi, bd sung yêu câu của.
"yêu câu đó không vượt quả pham vi yêu câu khởi kiến, yêu cầu phân tổ hoặc
yêu cầu độc lập ban đâu được thé hiện trong đơn khởi kiện của nguyên đơn,
Trang 29đơn phan tố cia bi đơn, don yêu cầu độc lập của người cỏ quyển lợi va nghĩa vụ liên quan Có thé thấy trước khi có quyết định đưa vụ an ra xét xử thi âu đương sự vẫn có quyền thay ö sung yêu cầu của minh, vậy niên yêu ‘van đâu cần được hiểu là yêu cầu ma các đương su đã thể hiện trước khi có
quyết định đưa vụ an ra xét xử chứ không phải yêu câu từ khi ban đầu đương sự đưa ra Vn dé nảy chưa được thể hiện rõ trong pháp luật tổ tung dân sự ‘hién hành nên can có quy định hướng dẫn cụ thể.
Thứ hai, thé nao la vượt quá pham vi yêu cầu khởi kiến, yêu cầu phản.
tố, yêu cầu độc lập ban đâu? Có ý kiến cho rằng theo Điều 244 BLTTDS năm.
2015 thi quyên thay đổi, bổ sung yêu cầu của đương sự tại phiên tòa bi hạn chế theo hướng rút bớt yêu cầu thì được còn bé sung thêm thi không được chấp nhận Tuy nhiên nêu hiểu theo hướng nay thì đã han chế quyển tư định đoạt và làm cho Tòa án bị đông trong giải quyết vả có thể phải giải quyết yêu.
cầu cia các đương sự ở nhiễu vụ én Ý kiến khác lại cho rằng, để mỡ rông và
đầm bão quyên tự định doat của đương sự nhưng vẫn không gây khó khăn cho Toa án trong việc tiễn hành phiên tòa thì việc thay đổi, bd sung yêu cầu của
đương su tai phiên tủa được hội đồng xét xử chấp nhân nếu không làm cho
phải hoấn phiên tòa mới giải quyết được vụ án, cá nhân em thay quan điểm.
nay là hop ly.
Để bao dim khách quan khi xét xữ thì đổi với những người được hỗi lẫn đầu tiên, Chủ toa phiên toa hai trước sau đó dén những người tiếp theo hỗi.
* Thủ tục hỏi được bắt đầu bằng việc chủ tọa phiên toa hỏi đương sự các van dé sau đây: Hỏi nguyên đơn có thay đỗi, bổ sung, rút một phân hoặc toàn bộ yêu cầu khối kiện hay không, Hi bị đơn có thay di, bỗ sung, rút mốt
phân hoặc toàn bộ yêu cầu phản tổ hay không, Hỏi người có quyển lợi, ngiãa
‘vu liên quan có yêu cau độc lập có thay đôi, bo sung, rút một phan hoặc toàn.
"bô yêu câu độc lập hay không,
Trang 30Viée chủ toa phiên tòa hỏi đương sự các vẫn để như trên trước khi hồi
vẻ nội dung vụ án nhằm khẳng định quyền tự định đoạt của đương sự trong việc giải quyết vụ án Cụ thể Điều 244 BLTTDS quy định: HDXX chấp nhận việc thay đổi, bd sung yêu câu của đương sự nếu việc thay đổi, bỏ sung yêu cầu cia ho không vượt quả phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tổ hoặc.
yên cầu độc lập ban đâu Trường hợp có đương sự rút một phan hoặc toàn bộ
yêu cầu của minh và việc rút yêu cầu của ho lả tự nguyên thì HĐXX chấp
nhận và đính chỉ xét xử déi với phan yêu cầu hoặc toàn bộ yêu cầu đương sựđã rút
Trong qua trình giải quyết việc nit toản bộ yêu cẩu của các đương sự
HDXX cũng phải giãi quyết đồng thời vé viếc thay đổi địa vị tô tung néu có
theo quy định tại Điều 245 BLTTDS như sau- Trường hợp nguyên don rút
toán bộ yêu câu khỏi kiện, nhưng bi đơn vẫn giữ nguyên yêu câu phản tô của
mink thi bị đơn tré thành nguyên đơn và nguyên đơn tré thảnh bị đơn.
Sau khi xác nhận lai yêu cẩu va tu cách tô tụng của những người tham.gia tổ tung Chủ tọa phiên tòa phải hỏi các đương sự có thöa thuận được vớinhau về việc giải quyết vu án hay không, “Trong trưởng hop các đương sự thỏa
tiniâm được với nhau về việc giải quyễt vụ dn và thỏa thuận của ho là tự nguyễn và khong trái pháp luật hoặc dao đức xã lôi thì HBEX ra quyết định công nhận sự thôa thuận của đương sự về việc giải quyết vụ án”? Quyết định công nhận sự thỏa thuân của đương sự về việc giải quyết vụ án phải được lập
thành văn bản và có hiệu lực pháp luật
Trong suốt qua trình Téa án giải quyết vu án, các đương sự déu có quyềnfu thỏa thuận với nhau về việc giãi quyết vụ án và Tòa án buộc phải tôn trong vàhi nhận những théa thuận này của ho nêu nó không trái pháp luất hoặc vi phạma0 đức xã hội Điều này suất phát từ nguyên tắc việc dân sự cốt ở hai bên.
Trang 31Điều 249 BLTTDS năm 215 quy định trình tự và nguyên tắc hỏi tai
phiên tủa' “Sam ii nghe xong lời trinh bày của đương swe người bảo vệquyên và lợi ích hợp pháp của đương sự theo quy đhh tại Điễu 248 của BộTiật này, theo sự điều hành của ch toa phiên tòa, thử tự hỗi của từng ngườiđược thực hiện nine san-a) Nguyên đơn, người bảo vê quy in và lợi ich hop
pháp của nguyên đơn hỏi trước, tiếp dén bị đơn, người bdo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của bị đơn, sau đô là người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan người bdo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; b) Những người tham gia tỗ tung khác; c) Chủ toa phiên tòa, HIND; d)
Kiểm sát viên tham gia phiên tòa” Quy định nay tao tính Gn định, thông.
nhất cho việc hi tại phiên toa dân sự sơ thẩm Tuy nhiên nó cũng hạn chế
Chủ toa phiên toa trong việc chủ đồng hai từng người cho hợp lý trong từng
vụ án cụ thể nhằm đạt được mục đích của việc hồi.
Đối với vụ án có nhiều nguyên đơn thì phải hỏi néng từng nguyên đơn,
tuỷ vào từng vụ án, qua nghiên cứu hé sơ mã chủ toa phiên tod quyết định hồinguyên đơn nao trước, nguyên đơn nao sau Thông thường nên héi nguyên đócó khả năng trình bay lưu loát, đây đủ va r6 rang nhất các sự kiên, tinh tiết củavụ án Khi héi nguyên đơn thứ nhất Chủ toa phiên toà cho người này trình bay
về các tình tiết của vụ án, sau đó đất các câu hồi vẻ những vấn để ma họ tình tây chưa đây đủ hoặc có mâu thuẫn Việc hi từ nguyên đơn thứ hai trở đi thi
không yêu cầu họ trình bay lại sự việc ma hi họ đã nghe rổ lời trình bảy củanguyên đơn đã khai trước đó không ? Có ý kiến gì vẻ lời khai đó không ? Nêu
họ thừa nhân lời khai đó là đúng thì đất các câu hỏi vẻ những tình tiết, vẫn để cau thể cần lam rõ Nếu họ cho rằng li khai đó là không đúng thi phải hỗi xem không đúng ở chỗ nao vả yêu cầu họ khai vẻ van dé cụ thể để làm rõ va tiền.
‘hanh đôi chat giữa những người đó để làm rõ van dé còn có ý kiến khác nhau.
* Quốc hội (2015), BLTTDS, Hà Nội.
Trang 32Việc hỏi bị đơn cũng tương tự như việc hõi nguyên đơn như đã tỉnhbay ở trên vé cách thức, trình tự, thủ tục và những van để liên quan đến nộidụng vụ án
Khi hỏi những người này thì HĐ3Of dé ho trình bảy về những tình tiết
của vụ ánliên quan đến họ Sau đó HBXX, người bao về quyền lợi của đương
sự, Kiểm sát viên (nêu có) hỗi thêm về những điểm ma họ trình bay chưa day đủ hoặc có mâu thuẫn va những van để cân thiết khác để lam rỗ các sự kiện,
tình tiết cần chứng mình.
Trong trường hợp người giám định vắng mất tại phiên toa thi Chủ toaphiên toa công bổ kết luận giám định, việc công bổ kết luận giám định nay là
‘bat buộc đối với Chủ toa phiên toà Kiểm sát viên, người bao vệ quyển và lợi
ích hợp pháp cia đương sự va những người tham gia tổ tung khác có mất tạiphiên toa có quyên nhận xét về két luận giám đính và được hdi những vấn để
con chưa rõ hoặc co mâu thuẫn trong kết luận giám định.
kết hợp đưa vật chứng ra xem xét hoặc công bồ các tải liệu có trong ho sơ vụ án (ảnh, biên
em xét vật chứng: Trong qua trình hỏi, HBC có tỉ
‘ban xác nhận vật chứng) nhằm chứng minh các tinh tiết của vụ án vả kiểm tra
các tải liêu, chứng cử khác.
Xem xét tại chỗ: Trong trường hợp cân xem xét vật chứng công kênh, bất động sẵn không thé đưa đến phiên toà được thi HĐ3Of quyết đính xem xét tại chỗ Khi tiền hành xem xét tại chỗ thi thành phân gôm: HDX, các đương
sự, người bảo vê quyển va lợi ích hợp pháp của đương sự Việc xem xét tai
chỗ phải được lập thành biển bản theo quy đính chung của pháp luật ~ Về chủ tha và trình tự hồi.
‘Theo quy hiện hành thi vé chủ thể hỏi có thể phân tích cụ thé hai chủ thể như:
Trang 33+ HDXX HDXX vừa là người tiến hảnh tổ tụng vừa lả người điều khiển toàn bộ hoạt động tổ tung tại phiên toa của những người tiến hảnh tổ.
tụng vả những người tham gia tổ tung khác Tại phiên toa, Chủ toa phiên toa
là người điểu khiển việc hỗi đúng theo trình tự luật định, nên có quyển cắt
những câu héi lấp lại hoặc không liên quan đến vụ án Trong quá trình hỗi chủ
toa phiên toa không được kết luân bat cứ một tình tiết nào hay một van dé gi
của vụ an.
+ HTND: HTND cúng là người tiến hành tổ tụng vả lả thảnh viên của HĐXOY HIND tham gia xét xử chủ yêu để thay mặt nhân dân giám sát công
tác xét xử của của Toa án Theo quy định của pháp luật thì “zhi xét xử HIND
ngang quyên với Thẩm phán” Vì vậy, HTND cũng có quyền hai tại phiên toa "Nếu thấy việc héi đã day đũ và không ai có ý kiến để nghĩ hỗi thêm, thì Chi toa phiên toa tuyên bô kết thúc phân hỗi chuyển sang phan tranh luận.
1.2.2.5 Thủ tue tranh luận tại phiên tòa sơ thẩm VADS
Điều 261 BLTTDS việc phát biểu khi tranh luận được quy định như sau: “Khi phát biểu về đánh giá chứng cứ đồ xuất quan điểm của mình về
Việc giải quyết vụ dn người tham gia tranh lun phải căn cứ vào tài liệuchủng cứ đã tha thập được và đã được Xem xét, kiễm tra tại phiên tòa cũng
nine Rết quả việc hot tại phiên toa Người tham gia tranh luân có quyén đáp
lại ÿ kiến của người khác 72%
'Về trình tự phát biểu khi tranh luận:
Cũng giống như thủ tục hôi tại phiên toa các bên khi tham gia tranh:
luận phải theo một trình tự, thủ tục nhất định Ở mỗi giai đoạn lập pháp khác.
nhau hay ở mỗi nước khác nhau thi TTDS quy định trình tự, thủ tục tranh luận.là khác nhau
“Quốc hội (2015), BLTTDS Ha Nội
Trang 34‘Theo BLTTDS năm 2015 thì trình tư phát biểu khi tranh luân được quy định tai Điều 260, trình tư nảy 1a bắt buộc và theo thứ tự sau:
Phía nguyên đơn phát biểu ý kiến, phân tích các chứng cứ, tình tiết của
vụ án và các quy định của pháp luật để chứng minh cho các yêu câu của
nguyên đơn Qua đỏ để nghị HĐ3Of chấp nhân một phan hay toản bộ nội dung khỏi kiên của nguyên đơn và nêu hướng giải quyết vụ án cu thể Muốn có quan điểm đúng đắn, có sức thuyết phục thì khi phát biểu người bảo vệ
quyển va lợi ich hợp pháp của nguyên đơn, nguyên đơn phải căn cit vào
những chứng cử đã được kiểm tra, xem xét tại phiên toa để đánh giá chứng cứ, xác định những tình tiết của vụ án để dé nghị với HDXX quyết định việc
có chấp nhận yêu cầu của minh hay không? chấp nhên hay bác bé yêu cầuphan tô của bi đơn? cũng như yêu câu của người có quyển lợi, nghĩa vụ liênquan đến vu án va dé xuất hướng giải quyết vụ án.
Tắt cã moi quan điểm về việc giải quyết vụ án déu được các bên đưa ra trong quá trinh tranh luận và nó là căn cứ để HĐ3OX đánh gia một cách toàn.
điện các tình tiết của vụ án, tránh được tinh trang sét xử phién điện, định kiểnkhi giãi quyết vụ án
Ý Kiến phát biểu của phía bị đơn thường mang ý nghĩa ngược lại với ý kiến phát biểu của phia nguyên đơn Khi phát biểu tranh luận bi đơn cũng co
quyền để nghi HDXX chấp nhận một phản hay toàn bộ yêu cầu phan tổ củaminh, bác một phân hoặc toàn bô yêu cầu của nguyên đơn, yêu câu của ngườicó quyền lợi nghĩa vụ liên quan.
Trinh tự tiếp theo của tranh luận là người báo vệ quyền và lợi ich hop pháp của người có quyén lợi ngiữa vụ liên quan phát biểu Người có quyễn
lợi, nghia vụ liên quan có quyền bỗ sung ý kiến.
Các vân để trong quá trình tranh luận, theo Điêu 260 BLTTDS phải tập
trung vao việc đánh giá chứng cứ, dé xuất quan điểm của mình về việc giải
Trang 35quyết vụ án Người tham gia tranh luận phải căn cử vào tải liệu, chứng cử đã
thu thập được và đã được xem xét, kiểm tra tai phiên tòa cũng như kết quả
việc hỗi tai phiên tòa Moi diễn biển của qua trình tranh luận xoay quanh việc đánh gia, phân tích chứng cứ, tranh luân bảo về lý 1é của mỗi bên, đưa ra các chứng cứ, lập luận để bác bé ly lẽ của phía bên kia và chỉ rổ việc áp dung quy phạm pháp luật nội dung nao để giải quyết vụ án Lý lẽ vả quan điểm dé xuất của mỗi bén không được dựa vào những suy đoán cảm tinh hoặc di qua za sơ với những nội dung can giải quyết tại phiên toa.
Sau khi các đương sự tranh luộn xong, HDXX x¢t thấy còn có những,
tình tiết chưa được lam rõ thì HDX có thé quyết định quay lại phan hỏi, sau khi hõi xong thi sé tiếp tục tranh luôn Quy định này nhằm đăm bảo mọi tỉnh
tiết của vu án déu được làm rõ trước khi HDXX nghĩ an va tuyến án Từ đónâng cao chất lượng của bản án được tuyên Tuy nhiên việc trở lại việc hồi
vào thời điểm nao thi không được quy định cụ thể, theo tôi sẽ là hợp lý hơn.
nến quy định việc trở lại việc hỏi ngay sau khi xuất hiện các yếu tổ trên1.2.2.6 Nghi án và nyén ám
- Nghị án là việc HBX xem xét, quyết đính giải quyết vu án Theoquy định tạiĐiều 264 BLTTDS, việc nghĩ án được tiền hành như sau:
+ Sau khi kết thúc phan tranh luận, HĐXX vào phòng nghị án để nghị án + Chi có các thành viên của HDXX mới có quyền nghị án Khi nghị án, các thành viên của HBXX phải giải quyết tất cả các vẫn dé của vụ án bằng cách biểu quyết theo đa số về từng van để HTND biểu quyết trước, Tham phan biểu quyết sau cùng Người có ý kiến thiểu số có quyền trình bảy ý kiến.
của mình bằng văn bản va được đưa vào hé sơ vụ an.
Trường hợp HDXX sơ thẩm có 2 Thẩm phán và 3 HTND thi các HTND phát biểu trước, đến Thẩm phan không phải lả chủ toa phiên tòa vả sau cùng la Thẩm phản chủ tọa phiên tủa phát biểu.
Trang 36+ Khi nghị an chỉ được căn cứ vao tai liệu, chứng cứ đã được kiểm tra,
xem x¢t tại phiên tòa, kết quả việc hoi tại phiên tòa và phải xem xét đẩy đủ ý kiến của những người tham gia tổ tụng, Kiểm sát viên.
+ Khi nghị an phải có biên ban ghi lại y kiến đã thao luận va quyết định.
của HBXX Biên bản nghị án phải được các thành viên HDXX ký tên tạiphòng nghỉ an trước khi tuyên án
+ Trong trường hợp vụ án có nhiễu tình tiết phức tạp, việc nghị án đồi
hỏi phải có thời gian dai thi HBXOX có thể quyết định thời gian nghỉ án, nhưng không qua 5 ngày lam việc kể từ khí kết thúc tranh luận tại phiên töa
- Tuyên án (Điêu 267 BLTTDS): Khi tuyên án, moi người trong phòng,xử án phải đứng dây, trừ trường hop đắc biết đó là vi ly do sức khỏe không
thể đứng day được Chủ toa phiên tòa hoặc một thành viên khác của HBXX đọc ban án, nêu ban án dai thi có thể thay nhau đọc ban án Trường hợp ban
án quá dai thi chủ toa có thé chỉ yêu cầu moi người trong phòng xử án phảiđứng day khi doc phan mở đâu va phân quyết định của ban án Sau khí đọc
xong có thể giải thích thêm vé việc thi hảnh ban án và quyển kháng cáo
Trong trường hợp đương sử không biét tiéng Việt thí sau khí tuyên án, ngườiphiên dịch phải dich lại cho họ nghe toan bô bản án sang ngôn ngữ má họiết, bao gồm cả phan ban án có liên quan đến họ va phn bản án có liên quanđến các đương sự khác trong vụ án.
12.3 Quy định vê những việc cần làm san phiên tòa sơ thâm 1.2.3.1 Sữa chữa, bé sung bản ám
Theo quy định tại Điều 268 BLTTDS năm 2015 sau khi tuyên an xong,
thì không được sửa chữa, bổ sung ban án, trử trường hợp phát hiện lỗi rõ rang vẻ chính tả, vẻ số liệu do nhằm lẫn hoặc tính toán sai Trường hợp cén sửa chữa, bỗ sung ban án theo quy định tai khoản 1 Điều nay thi Thẩm phán phối
với các HTND a thành viên HBXXX đã tuyên bản án đó phải ra quyết định sữa
Trang 37chữa, bd sung bản an va gửi ngay cho đương sự, cơ quan, tổ chức cá nhân khởi kiến, Viện kiểm sát củng cấp va cơ quan Thi hảnh an dân sự nêu bản đã được gửi cho cơ quan Thi hành án dân sự Trong trường hợp Thẩm phán đó không còn đăm nhiệm chức vụ thấm phán thi Chánh án tòa án thực hiện việc sửa chữa, bổ sung đó.
Nour vậy, Bản án được tuyên tại phiên tòa ngoải việc dim bảo chính xácvvé nội dung phan quyết còn phải dm bao cả về hình thức cũng như về sé liệu.
123.2 Cép trích lục bản án, bản án
Để dim các đương sự biết rố quyển va nghĩa vụ của mình đã được Téa
án quyết định trong bên án, lâm cơ sở cho việc thi hành án sau nay cũng như bao
đâm cho các bên đương sự, cơ quan, tổ chức khỏi kiện thực hiện quyển kháng cáo, Viện kiểm sắt thực hiện quyền kháng nghị Điều 269 BLTTDS quy định về
cấp trích lục ban án, bản an như sau:
“1 Trong thời han 03 ngày làm việc, Xễ từ ngày kết thúc phiên toa các đương sue cơ quan, ỗ chúc, cá nhân Rhỗi hiện được Téa án cấp trích lục bản án
2 Trong thời hạn 10 ngày, Rễ tie ngày hyên án, Téa án phải giao hoặc gửi bản an cho các đương sue cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện và Viện Mễm Siơhg tây
12 3.3 Sửa chữa, bỗ sung biên bản phiên tba
Biên bản phiên toa là tai liệu t biển của phiến tòa
kế từ khi bắt đâu cho đến khi kết thúc vụ án, biên bản phiên tòa phải được lưu trong hé sơ vụ án Để đâm bão biên bản phiên tòa được ghi lai đây đủ và phản ánh chân thực toàn bô diễn biển phiên tòa BLTTDS quy định như sau:
Sau khi kết thúc phiên toa, chủ toa phiên tủa phải kiểm tra biển bản
hiện toan bội
phiến tòa va cùng Thư ký tòa an ký vào biến ban đó.
Kiểm sát viên và những người tham gia tổ tụng có quyển được xem.
biên băn phiên tòa ngay sau khi kết thúc phiên tòa, yêu cầu ghi những sửa đổi,
‘bd sung vào biên bản phiến tòa va ký sắc nhận.
Trang 38Kết luận chương 1
Trong chương 1 Luận văn phân tích 2 van dé lá lý luận chung về phiên
tòa sơ thắm vụ án dân sự và quy định của pháp luật hiện hanh về xét xử sơ thẩm vụ án dân sự.
‘Thi nhất, những van dé lý luận chung vẻ xét xử sơ thẩm vụ an dân sw Luận văn đưa ra khái niệm, đặc điểm về xét xử sơ thẩm vụ an dân sự cũng.
tực hiện việc zét xử sơ thẩm vụ án dân sự.
như những nguyên tắc
‘Thi hai, về quy định của pháp luật hiện hành vẻ xét xử sơ thẩm vu án dân su, để tai đưa ra 3 nội dung gồm những quy định chung về xét xử sơ thẩm ‘yuan dân sự như chuẩn bị xét xử, các trường hợp hoãn phiên toa sơ thẩm, các nội đung về sự tham gia và có mặt của các chủ thể tham gia vảo vụ án dân sự Hai lả các quy định về thủ tục hỗi tại phiên toa sơ thẩm và thủ tục tranh luận Ba la quy định về nghị an, tuyên án vả bản án sơ thẩm dân sư.
Trang 39Chương 2
THUC TIEN THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VE PHIEN TOA SƠ THẲM DÂN SỰ TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN HUYỆN LỘC BÌNH,
TINH LANG SƠN VÀ CAC KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, GIAI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VE
PHIEN TOA SƠ THẲM.
2.1 Thực tiễn thực hiện quy định về phiên toà sơ thấm dân sự tại
Toa án nhân dân huyện Lộc Bình, tinh Lạng Sơn.
2.1.1 Tình lành thự lý và xét xử các vụ án dan sự theo thi tục sơ
hâm tai Toà án nhân đâu luyện Lộc Bình, tĩnh Lang Sơn
Toa án nhân dân huyện Lộc Binh có trụ sỡ tai thi trấn Lộc Binh, huyện Lộc Binh, tinh Lạng Son Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân huyện Lộc Am phán và 6 Thư ky
Bình gồm có một Chảnh án, hai Phó chánh án, ba
giúp việc cho các Thẩm phan.
Lộc Binh lả một huyên khá rông, dân không đông, kinh tế còn châm.
phát triển, nhưng đời sống nhân dân én định Tuy nhiên, do dân ou tập trung
từ nhiễu vùng miễn, nhiễu dân tc khác nhau vi thé co sự khác nhau trongsinh hoat và nếp sống Thêm vào do là trong thời gian gin day, trên địa bản.huyện có sự quy hoạch đất đai, có sự chia tách đơn vi hành chính cấp sã Từnhững lý do trên ma hang năm Téa án nhân dân huyện Lộc Bình thụ lý hang
trăm VADS, đặc biệt la trong thời gian gan đây Qua tim hiểu và thống kê tir số thụ lý VADS cũa Tòa án nhân dân huyện Lộc Bình thi ta có bảng thong
kê sau,
Trang 40Bang 2.1 Số liệu thụ lý VADS tại TAND huyện Lộc Bình
tinh Lang Son
Tir băng thống kê trên ta nhân thay mỗi năm Toa án nhân dân huyện.
Lộc Binh thu lý khá nhiễu VADS, đặc biết từ năm 2015, số VADS ma
Toa an nhân dân huyện Lộc Bình thu lý là 620 vu án trung bình mỗi năm.
là 120 vụ,
Toa án nhân dân huyền Lộc Binh có đôi ngũ cản bô còn thiéu, trong khi
đó hàng năm lại thụ lý rắt nhiễu các vụ việc cả vẻ dân sự lẫn hình sự do đó
gặp rất nhiễu khó khăn trong công việc Tuy nhiên, các cán bộ của Tòa an
nhân dân huyền Léc Bình vẫn hoàn thành tốt những nhiém vụ của minh, phản.
lớn các vụ án đã thu lý đều được giải quyết kip thời và nhanh chóng Nhìn.chung không co vụ việc nảo bi đình tré, không giai quyết được Không có vụ.
‘nina bí đương sự khiển nại, số tụi ăn Oy Viên kiểm it hing ngủ bản ấn, quyết định của Tòa không đáng kể Đó chính lả những thành tưu mà Tòa án.
nhân dan huyện Lộc Bình lam được trong những năm qua Bên canh đó cũngcó những vướng mắc còn gặp phải Hiện nay đổi ngũ cin bô của Tòa antruyện Lộc Bình côn thiếu ma số vụ án thi nhiễu do đó không tránh khối khó
To án nhân din huyện Lắc Bish (2019), Bá cáo tng hit công ie xét ữ bà én niên
dân huyện Lộ Bình hr 2015-2019, Ha Nội