Nhà nước ta từ Trung ương đến địa phương luôn quan tim đến công tác này,đầu tư nhiều sức của, sức người để xây dựng nhiều công trình và thực hiện nhiều.biện pháp, ban hành nhiều văn bản
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự
hướng dẫn tận tình của PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng cùng các Thầy giáo, Cô giáo Khoa Kinh tế và Quản lý - Trường Dai học Thủy Lợi; Chi cục Dé điều và
PCLB Hà Nội.
Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và các ý kiến đóng góp của các
Thầy giáo, Cô giáo của Khoa Kinh tế và Quản lý trong quá trình học tập, nghiên
cứu va hoàn thành luận văn này.
Do trình độ, kinh nghiệm, điều kiện thực hiện và thời gian nghiên cứu hạn chế nên Luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, tác giả mong nhận được những ý kiến đóng góp.
Luận văn được hoàn thành tại Khoa Kinh tế và Quản lý Trường Đại học Thủy
Lợi.
Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2012
Tác giả luận văn
Phạm Anh Dũng
Trang 2LOI CAM DOAN
Toi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các thông ti
tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghỉ 1 nguồn gốc Kết quả nêu trong luậnvăn là rung thực và chưa được ai công bỖ trong bất kỷ công trình nào trước đầy
Tả Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2012.
“Tác giả luận văn.
Phạm Anh Dũng
Trang 3MỤC LỤC
MO DAU
CHƯƠNG 1, TONG QUAN VE VAN ĐÈ NGHIÊN CUU
1.1 Phân loại cap dé
1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống đê điều Hà Nội 8
1.1.2 Vai trò và tầm quan trọng của hệ thống dé điều 15
1.2 Nội dung công tác quân lý dé điều ñ 1.3 Chit lượng công tác quản lý đê điều v tiêu chỉ đánh giá 20
1.3.1 Chất lượng công tác quản lý đê điều 20
1.32 Tiêu chỉ đánh giá 21
1.4 Những quy định hiện hành về công tác quan lý đ 24
1.4.1 Cơ quan quản lý đ điều 24 1.4.2 Qui định pháp lý và van bản pháp qui 2 1.5 Những bài học về công tác quản lý để 31 1.5.1 Thuận lợi 32
1.5.2 Khó khăn 34
1.53 Những bài học kinh nghiệm 38
CHUONG 2, HIEN TRẠNG CONG TAC QUAN LY bE DIEU TẠI HUYỆN TỪLIEM, HA NOL 39
2.1 Đặc điểm điểm nghiên cứu 39 2.11 Lịch sử hình thành 39 2.1.2 Vitti đị lý 40 2.13 Van hồn ~ Xã hội 4
3.15 Tinh hình phátiển đồ thị 4
trạng hệ thông dé điều huyện Từ 44Đặc điểm đê điều Hà Nội 4Hiện trang cic công trình dé điều 46
inh hình dé thị hóa ở Hà Nội ảnh hưởng đến công tác bảo vệ dé diu.50
¡ pháp lệnh Phòng, chống
Trang 42.3 Thục trang công tc quản ý đề điều tại huyện Từ Liêm, Hà Nội 5s2.3.1, Một số kết quả đã dat được s
2.3.2, Hạn chế, tổn tại sỹ
2.3.3, Nguyên nhân của những hạn chế, khuyết điểm 61
2.4 Đánh giá chất lượng công tác quản lý đê điều ở Từ Liêm, Hà Nội 62
2.4.1 Phân tích mỗi quan hệ giữa quản lý dé điều và việc đô thị hoá 62
2.42 Phân tích chính sich quản lý từ góc độ của Nhà nước, góc độ thực thi
của người dân “
CHUONG 3, ĐÈ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TAC QUAN
LÝ ĐỀ DIEU TRONG QUA TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ Ở HUYỆN TỪ LIÊM 6
3.1 ĐỀ xuất công cụ v8 chính sich pháp lý 66
3.11 Kiện toàn cơ quan quan lý cắp Nhà nước 66
3.12 Ban hành các văn bản pháp qui và chế độ chính sich của Nhà mude 67
3.13 Phối hợp chặt
3.14, Tang cường trich nhiệm của chỉnh quyền các cắp trong quản lý về đề
cơ quan Trùng ương 7
điều, kiên quyết xử lý các vi phạm đề điều n
3.2 ĐỀ xuất các công cụ ma T2 3.2.1 Giáo dục và nâng cao nhận thức của người dân 72
3.2.2 Dây mạnh việc dao tạo đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý dé dieu 74
3.3 Để xuất các công cụ gián tiếp T
3.3.1 Phát rin công nghệ vật liệu xây đựng mới n
3.3.2 Trồng rừng va bảo vệ rừng đầu nguồn, xây dựng các hồ chứa ở thượng
lưu các sông T
3.4 ĐỀ xuất việc áp dung các tiền bộ khoa học kỹ thuật vào công tác quân lý để
điều 8 34.1 Sir dung phần mém quản lý dé điều và PCLB 19
3.42 Xây đựng hệ thông thiết bị quan trắc nước ngẫm, nước thắm trong thân
để và nền để 19
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 82
Trang 5DANH MỤC Hit
Hình 1.1 Công trình đê ở huyện Từ Liêm, Hà Nội
Hinh2.1 Bản đồ địa lý huyện Từ Liêm, Hà Nội
Hình 2.2 Hình ảnh về khu đô thị Mỹ Đình - Từ Liêm
Hình 2.3 Kẻ Thuy Phương,
Hình 2.4 Cổng Liên Mạc
Hình 2.5 Hình ảnh về hệ thống cửa khẩu trên địa bàn huyện Từ Liêm
Hình 2.6 Hình ảnh sự phát iển 2 bên bờ sông Hồng
Hình 2.7 Xây nhà, lều quần trong phạm vi bảo vệ đê điều
Hình 2.8 Hình ảnh xâydựng công trình kiên cố trong phạm vi bảo vệ dé điều
Hình 29 Hình ảnh v việc đỗ trac thi vi phạm Luật dé điều
Hình 2.10, Hình ánh vi Ge khai thác cát vi phạm Luật d
40
48 48
49
s0
32
52 33
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIÊU
Bảng 2.1 Bảng thông số kỹ thuật các cửa khẩu trên địa bản huyện Từ Liêm 49
Bảng 2.2 Thống kpé các trường hợp vỉ phạm Luật đề điều qu các năm “Bảng 2.3 Thống kể cáic trường hợp vi phạm Luật đề điều xử lý được qua các năm 54
Trang 7MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thiên tai, bão lũ diễn biến
phúc tạp, cho nên công tác xây dựng, bảo vệ hệ thống dé iu ở nước ta giữ vĩ dt
quan trọng
Đị là công trình quan trọng được xây dựng, tu bổ và báo vệ qua nhiều.
thé hệ nhằm ngăn nước 10, nước bién, bảo vệ tính mạng của con người, tải sin củaNha nước và của nhân dân, ä hội một cách bền vững,
gắn với sự nghiệp quốc phòng, an ninh, chủ quyền và lợi ích quốc gia Qué trình hình thành và phát trí
sản xuất của nhân dn từ đời này qua đời khác Phần lớn các tuyến đê hiện nay đều
hệ thông đề điều luôn gắn liễn với đời sông và hoạt động
kết hợp làm đường giao thông trong đó nhiều tuyến đê đi qua các khu du lịch, đô.
thị, din cư Trong quá tình phát triển, yeu cầu đổi với hệ thống để điều cũng như
tác động trực tiếp của con người đối với dé ngày cảng tăng và có những diễn biển
ngày cảng phức tạp.
Nhu chúng ta đều biết, ven theo các con dé và ở bai sông của các con đề
sông ở Hà Nội nhiều làng mạc và các phố phường đã được hình thành và phát triển
lâu đời Ngày nay hòa chung với sự phát triển ngày cảng lớn mạnh của đất nước,
các vùng dân cư nảy cũng phát triển không ngừng về mọi mặt, trong đó có sự phát
tiên không nging về các lại hình xây dựng như nhà ở, khu sản xuất, đường xa, cầu cổng Điễu đó đã gây biết bao khó khăn cho công tác bio vệ để Trước tình hình như vậy ph có biện pháp thay đồi, boànthiện công tác quân lý sông trình để
điều dé phù hợp với quá tình đô thị hóa,
Mặc dù hệ thống dé điều đồng vai trò quan trong như vậy, song nhiều tuyển
đê xây dựng từ lâu hiện đã xuống cấp, không đủ sức chống chọi với mưa bão Mặtkhác, nhiều tuyển dé hiện đang chịu nhiễu áp lực của con người phá hoại một cách
võ ý thức và quả trình phát tin inh tẾ thiểu tỉnh bn vững, vĩ dụ như khai thác cảt
Trang 8ở lông sông lim sụt lở be sông và ảnh hưởng đến chân để, xây nhà ở ngay trong
hành lang bảo vệ để, Mặc dù Nhà nước đã ban hành Luật Dé điều, Pháp lệnh Phòng,
chống lụt, bão; luật đã được phổ biển rộng rãi đến người dân Nhưng ý thức chấp
hành luật về để đ 1 của một bộ phân tổ chức, cá nhân ở các địa phương vẫn chưa
chuyển biến và thậm chí còn có ảnh hưởng xấu
Thủ đô Ha Nội có địa bàn rộng, địa hình da dạng và phức tạp, dân cư đông.
đúc, hệ thống đê điều, hỗ đập nhiễu, chịu ảnh hưởng trực tiếp của lũ từ thượng
nguồn sông Đà, sông Hồng và lũ rừng ngang từ Hòa Bình đỗ về Nhiều khu vực ca
nội, ngoại thành địa hình thấp, nguy cơ úng ngập cao Thành phố hiện có 20 tuyển
để chính với tổng chiều dài 469,913 ke, trong đó 37,709 km đề Hữu Hồng là đề cắpđặc biệt 211,569 km để cấp I (hữu Hồng, tả Hồng, hữu Đuống, tả Diy); 67.464 km
để sắp II (hữu Đà, tả Đây, La Thạch, Ngọc Táo, ti Duỗng); 87.325 km để cấp It (Vân Cốc, Tiên Tân, Quang Lang, Liên Trung, hữu, ): 65,846
km đê cấp IV (1a Tích, tà Bùi, đường 6 Chương Mỹ, Mỹ Ha), Ngoài ra còn có 22
tuyển để bai (rên sông chỉnh) với tong chiễu di 73,350 km và 96 hỗ chứa nước cácloại (không kể hỗ trong nội thành), trong đó 5 hỗ có dung tích trên 10 triệu mÌ, còn
iu, tả - hữu Cả
lại là từ 2 đến 5 triệu m’ với nhiệm vụ cắt lũ và ữ nước phục vụ sản xuất và sinh
hoạt Nhin chung bệ thing đề dita, hỗ dip có chit lượng không đồng đều
Mặc di đã được đầu tư tu bỗ nhiều, nhưng chất lượng các tuyển để ở Hà Nội
còn nhiều vấn để tổn tại và ảnh hưởng đến khả năng chống lũ, vẫn có thể xay ra
những sự cổ hư hong khi mực nước sông lên cao và kéo dai nhiều ngày.
Địa chất nền các tuyến dé rất phức tạp, nhiều đoạn có địa chất nền xấu, các.
mùa lũ trước kia thường xuất hiện mach sti có thể nguy hiểm đến an toàn đê điều nếu không phát hiện vả sử lý kịp thời.
ết như tổ mỗi, tổ chuột.Trong thin dé có nhiều hiểm họa chưa phát hiện
Hàng năm đã có kế hoạch duy tu, bảo dưỡng nhưng cũng không thể khắc phục
được
Trang 9Nhigu đoạn dé có mặt thoáng sông rộng, nhưng không có cây chin sóng, nêu
có li kết hợp bão sẽ gây sóng lớn ảnh hưởng đến an toin của đê
Din biến bờ bãi những năm gần đây: đã xuất hiện những khu vực bờ sông bị
lở mạnh mắt an toàn cho dan sinh và ảnh hưởng đến để điều.
Hệ thống dé điều Hà Nội còn nhiều tồn tại nên hoạt động quản lý dé điều là.
hoại động hit súc quan trọng, nó diễn ra trong mọi hồi kỳ, mọi hoàn cảnh, kê đãi
quanh năm, đã trở thành một thế ứng xử thường trực của con người đối với mỗi
trường thiên hin đễ ổn tại và phát triển
Nhà nước ta từ Trung ương đến địa phương luôn quan tim đến công tác này,đầu tư nhiều sức của, sức người để xây dựng nhiều công trình và thực hiện nhiều.biện pháp, ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật làm cơ sở pháp lý, tổ chức
hệ thống điều hành, chỉ huy thống nhất, đồng thời tăng cường công tác lãnh đạo tư.tưởng, tuyền try giáo dục dé ning cao tỉnh thin trch nhiềm cia cần bộ, côngchức quản lý 48 điều, phát huy tính tự giác của mọi người dân đễ triển khai thựchiện vige bio vệ dé điễu có hiệu quả Tuy nhiễn vẫn còn những yếu kém, tổn gỉ
trong quản lý dé điều ở Hà Nội.
Tang cường quản lý dé điều ở Hà Nội nhằm khắc phục những tồn tại, lim
cho việc thực hiện công tác này có kế hoạch, nỀ nếp hon, hoàn thiện các cơ chếchính sách liên quan đến quản lý đê điều, nhằm nâng cao trách nhiệm của các cấp,các ngành, huy động được mọi nguồn lực nhất là phát huy cao độ tinh tự chủ, sing
tạo, sự tự giác tham gia của mọi người dân thủ đô.
Chăm lo x dựng, phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, công nhân kỹ thuật
di về số lượng, có trình độ khoa học công nghệ vả nghiệp vụ quản lý, tâm huy
gắn bỏ lâu dai với sự nghiệp quản lý đề điều
Là một cần bộ làm việc tại Chi cục Dé điều và phòng chống lụt bio Ha Nội,qua luận văn này, tác giả muốn kết hợp một số kinh nghiệm trong quá trình công tác,tích, đánh giá về thực trạng quản lý để điều ở Hà Nội và mạnh dạn kiến nghị một số
Trang 10giải pháp nhằm tăng cường quản by Nhà nước về đề điều ở Hà Nội hiện nay, đồng
góp vào việc cải cách hành chính, tăng cường sự quản lý của nhà nước, làm tốt hon
công tác quản lý để điều và phòng chống lụt bảo ở Hà Nội trong thời gian sắp tới,gốp phần vào công cuộc xây dựng Thủ đô theo hướng công nghiệp hóa, hiện dai
hóa
IL Mục đích của để tài
DE ti Luận văn cao học có mục đích nghiền cứu dé xuất một số giải phip
nhằm nâng cao công tác quản lý dé điều trong quá trình đô thị hóa như:
= Xác định thực trạng của công tác và cơ chế quản lý để điều hiện nay ở Hà
uất ác giải phấp để nâng cao công tác quản lý để điều trong quá tình
46 thị hóa ở huyện Từ Liêm - Hà Nội
IIL Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
"Đổi tượng nghiên cứu: Công tác quản lý hệ thông công trình đề điều, nhữngnhân tổ ảnh hưởng đến công tác này trên địa bàn huyện Từ Liêm và việc thực thicác điều luật trong Luật đê điều, Pháp lệnh Phong, chồng lụt bio
Pham vi nghiên cứu
~ Nội dung: Công tá tổ chức và quản lý hệ thông công trình để điều
~ Không gian: Trên dia bản huyện Từ Liêm gồm 4 xã có để đi qua (xã
Thượng Cit, Liên Mạc, Thụy Phương và Đông Ngạc)
IV Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
‘Chon địa điểm nghiên cứu: Hệ thông công trình dé điều ở huyện Từ Liêm
Trang 11Phương pháp thu thập thông tin được tiễn hành ở ba cắp
a) Cấp Huyện, xã
- Tình hình phối hợp trong xử lý các trường hợp vi phạm Luật Đề điều, Pháp
lệnh Phong, chồng lụt, bao trên địa bản;
- Tình hình huy động sự tham gia của nhân dân địa phương trong xây dựng,
quân lý và sử dụng các công tình đề điều, công tác phòng, chẳng lụt bo,
b) Cấp Chi cục, Hạt Quản lý để
= Công trình đề điều;
~ Chinh sich trong quản ý đề điều
©) Cấp cộng đồng:
+ Sự tham gia của nhân dân trong công tác thực hiện vi phạm Luật Dé điều,
"Pháp lệnh Phòng, chống lụt, bão trên địa bin;
~ Tham gia thi công, giám sát thi công các công trình dé điều;
+ Tham gia bảo vệ các công trình để điều; tre chắn sông
Phương pháp nghiên cứu được áp dung là:
- Đánh giá hiệu quả công tác quản lý đê điều trong những năm trước đây qua
việc khảo sit thực tế tại địa bàn huyện Từ Liêm trên co sở tổng hợp các tả liệu mài
the đã thu thập được;
- Phân h chi rõ các hạn chế trong công tác quản lý để điều trên địa bảnhuyện Từ Liêm hiện nay để đề xuất các giãi pháp năng cao hiệu quả công tác quản
ý để điều.
'V, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Để điều Hà Nội đã có cách đây hàng ngàn năm Đê không chỉ là công trình
vĩ đại, là thiên anh hùng ca chống thiên tai mã dé còn là văn hóa, mầu thịt của người
Hà Nội
Trang 12Hà Nội là đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn vé văn hóa,
khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước, là nơi đặt trụ sở của
các cơ quan Trung ương của Đảng và Nhà nước, các tổ chức quốc tế và là nơi diễn
ra các hoạt động đối nội, đỗi ngoại quan trọng của đắt nước Có vị trí đặc biệt nhưvay và để đảm bảo cho sự phát triển bền vững, thực hiện thắng lợi sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa của thủ đô việc phòng chẳng lụt bão phải được đảm biotrong đó công tắc quản ý đề điề là hết sức quan trọng
Mặc dù vậy nhưng hiện nay hệ thống dé điều chưa được đầu tư phát triển
một cách đúng mức, có hệ thống và chưa tương xứng với tim quan trọng của nó Từ
những suy nghĩ như vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp cao học với
tên gọi: “Nghiên cửu giải phấp nâng cao công tie quản ý đề điều trong quá tình đô
thị hóa ở huyện Từ Liêm, Hà Nội" Việc nghiên cứu các giải pháp ning cao công,
tác quan lý đề điều không chỉ có ý nghĩa về mặt khoa học mà côn mang tinh thực tẾ
cao g6p phần để xuất một sé giải pháp phủ hợp với tinh hình thực thiện nay.
VL Kết quả dự kiến đạt được
- Phân tích những nguyên nhân của phát triển kinh tế và đô thị hóa mà ảnh
hưởng đến công tác quản lý đề điều.
- Hoàn thiện cơ chế chính sich trong công tác quản lý để điều trên địa bản
huyện Từ Liêm để phủ hợp với tỉnh hình đô thị hóa
VII Cấu trúc của luận văn
Luận vin gồm 3 chương, 11 hình và 3 bảng biểu
Ldn vấn thac sĩ Kinh tễ chuyên ngành Kinh ễ Tài Nguyên thiên nhiền vàmỗi trưng với đề tii “Nghiên cứu giải pháp ning cao công tác quản lý đề điều
trong quá trình đô thị hóa ở huyện Từ Liêm, Hà Nội” được hoàn thành với sự.
giúp đỡ nhiệt tình, hiệu quả của phòng Đào tạo Đại học và Sau đại học, khoa Kinh:
18 càng các thay, cô giáo, các bộ môn của trường Đại học Thu} lợi, bạn bè đồng
nghiệp, cơ quan và gia đình.
Trang 13Tác giả xin bay 16 lòng bigs om sâu sắc tới: người hướng dẫn PGS TSKH.
Nguyễn Trung Ding đã tôn tinh hướng dẫn; Chi cục Đề điều và Phòng chẳng lụt
bao Hà Nội, Hat quản lồ đề số 1 đã cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần tide
cho luận văn nay
Tác giả xin chân thành cảm on tới
Phòng Đào tao Đại học và Sau đại học, khoa Kinh té và Quản lý, các thủysido, cô giáo đã tham gia giảng day trac tệp chương tinh Cao học của trường Dai
ọc Thuỷ lợi Hà Nội đã tân tình giúp đỡ và truyén dat ki thức trong suất thời gian
học tập chương trình cao học cũng như trong quá trình thực hiện luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, cân bộ công nhân viên Chỉ cục Đề
«tu và Phàng chống lt bão Hà Noi, Hạt quản i đề số I đã tạo điều Kiện thời gian,
tận tình giúp đỡ trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn này.
Tác giả xin căm ơn cúc ban bè ding nghiệp đã hắt sức giúp đỡ về nhiều mặtcũng như động viên khích lệ tinh than và vật chat để tác gid đạt được ket quả nhw
hôm nay
Do còn nhiều hạn chế về trình độ chuyên môn, cũng như thời gian có hạn,
nên trong quá trình làm luận văn tắc giả không trinh khỏi sai sit, tắc giả mong
muốn tiếp tục nhận được sự chi bảo của các thầy, cô giáo và sự góp ý của bạn bè
đồng nghiệp, dé ác giả hoàn thiện hơn nữa hin thức của mình
Trang 14CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE VAN DE NGHIÊN CỨU
1.1 Phân loại cấp đê
Để là công trình ngăn nước lũ của sông hoặc ngăn nước biển, được cơ quan
Nha nước có thẳm quyền phân loại, phân cấp theo quy định của pháp luật Hệ thống
đề điều gồm các công trình đề, kẻ, bảo vệ đề, cổng qua đề và công trình phụ trợ [4]
Phin loại và phân cấp đề
~ Để được phân loại thành để sông, để biển, để cửa sông, để bối, để bao và để chuyên dùng
~ Dé được phân cấp thành cấp đặc biệt, cáp 1, cáp II, cấp II, cấp IV và cấp V
theo mức độ quan trong từ cao đến thp
Tiêu chí phân cắp để bao gồm:
- Số dân được dé bảo vệ;
Tâm quan trọng vé quốc phòng, an ninh, kỉnh xa hội:
~ Đặc điểm lũ bão của từng vùng;
- Điện tích và phạm vi của địa giới hình chính;
- Độ ngập sâu trung bình của các khu dan cư so với mực nước lũ thiết kế;
+ Lưu lượng lũ thiết kế
1.1.1 Sơ lược lịch sử hành thành và phát trién của hệ thống để điều Hà Nội
Theo sử sách ghi chép lại các vùng đất ven sông là nơi tập trung dân cư đầu.
tiên của xã hội loài người, ví dụ vùng ven sông Nin ở Ai Cập, sông Hoàng Hà ở
Trung Quốc, sông Hằng ở An Độ và vùng ven sông
và ving bãi bồi ven sông đã đem lại nhiều điều kiện thuận lợi cho cuộc sống của
1g ở Việt Nam Dòng sông
con người Sông cung cấp nước ăn và sản xuất nông nghiệp, đồng thời cũng là
đường thủy thuận tiện cho giao lưu giữa ving này với vùng khác Vùng bãi ven
Trang 15sông trong châu thổ hình thành tir bồi tích của các sông la những vũng đất mẫu mỡ.nhất Bãi sông bằng phẳng, đễ canh tác, hàng năm vào mùa lũ luôn được cung cấpthêm nguồn phủ sa tươi tốt Những yếu tố thuận lợi trên đã dần dan lôi kéo ngày.cảng nhiều dân cư đến sinh sống trên vùng bãi ven sông Tuy vậy các vùng bãi vensông đều là vùng tring, thấp, vi vậy những người đến cư trú trên vùng bãi ven sông đã phải đối pho với lũ trần hang năm.
Ban đầu dé tránh lũ, người dân chon các bãi cao hoặc lâm nhà sản để ở vàsain xuất nông nghiệp Thường chỉ trồng một vụ trong mùa khô, Mùa lũ khi nước
ngập bai, đàn gia súc chăn nuôi được chuyển đến những vùng cao vi dân chuyển.
sang nghề đánh cá Ít lâu sau tuyến đê bao được xây dựng nhằm ngăn lũ để gieotring thêm vụ hoa mẫu thứ hai và kéo dai thai gian chăn thả gia súc Mới dầu đêbao chỉ ngăn được lũ nhỏ, sau dé nâng cao din dé chống chọi với lũ lớn Nhiều năm.liền bãi không bị ngập, dân bắt đầu trồng cây lâu năm và xây nhà ở vững ch
inh trên đất bãi ven sông Quá trình này kéo dài trong nhiều thể kỷ:|7]
Hinh 1.1 Công trình đê ở luyện Từ Liêm, Hà Nội
(Qué trình hình thành và xây dụng hệ thông để điều Hà Nội gắn iễn với lịch
sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta Hệ thông đê sông ban đầu được hình.thành từ các gờ đất ven sông Những năm nước lớn, cúc gờ sông không di sức ngăn
lũ, nước tràn qua gờ ngập vào đồng bằng Dé giữ được nước nhân dân đã giữ những
gờ dit làm cốt và tôn cao din lên thành để và hoàn chỉnh din bằng cúc công qua để
Sn định cả mùa khô lẫn mùa lũ Gặp những năm lũ lớn, những chỗ xung yếu bị tran
hoặc bi vỡ đã được quai Iai hoặc nhô ra phía sông hoặc li vào phía đồng trình hỗ
Trang 16xôi sâu Do diễn biển dang chảy và xu thé dòng sông và những con lũ lớn làm cho
bờ xói lở, nên nhân dân tim cách báo vệ để không bị sat lở Hệ thống để kẻ từng
bước được hình thành Qué trình hình thành và phát triển của hệ thống đê điều trải
qua sáu thời kỳ quan trọng như trong hộp Ì
Hộp l: ui trình hình thành và phát triển của hệ thống dé đi
1) Thời kỳ cổ và trung đại
Sông Hing đã tạo ra đồng bing mẫu mỡ Nhưng cũng sông Hồng nhiều lần
tin phá những gì mà con người tạo dung lên trên chính dải đồng bằng Ấy Hàng năm
vio mia mưa, ã sông Hồng nhiều phen cuba sạch di mọi thành quả xây đắp củacon người Cho nên từ khi con người có mặt ở đồng bằng nảy là có việc trị thuỷ.Chuyện Sơn Tinh ~ Thuỷ Tinh là nh hồi quang của cuộc vận lộn giữa con người và
ạt, được đặt vio thời các Vua Hùng, tức vào khoảng 20 thé kỷ trước côngnguyên Tự iệu cỗ nhất có lẽ là may dng gh trong sich TiỀn Thư Hin tức bộ sử
đời Tiên Hán (thé kỹ thứ 2 t CN đến đầu công nguyên) mà Nguyễn Siêu đã dẫn
điều: "Phía Tả
trong bài điều trần cũa ông v bắc huyện Long Biền quận Giao
Chỉ đã có để giữ nước sông " Quận Giao Chi là Bắc Bộ ngày nay, huyện Long Biên
có thể là khu vực Bắc Ninh, Hà Nội ngày nay Như vậy, đến đầu công nguyên vùng
Ha Nội đã có đ diều
2) Thời kỳ cận đại
Sau hiệp ước Quý Mùi (1883) và hiệp ước Patanốt (1885) nước ta hoàn toàn
chịu sự bảo hộ của thực dân Pháp Ngày 28/6/1895 toàn quyền Đông Dương Rưsô(Rousseau) ra nghị định thành lập Uy ban đê điều tối cao (CommissionSupericureder digues) tại Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cửu tổng thể mạng lưới để diều
hiện có ở Bắc Kỳ Đệ trình lên toàn quyền Đông Dương những dự án có liên quan
An các quy chế kỹ thuật và quản lý để điều Uy ban này được nhóm hop vào các
năm 1896, 1904, 1905 1906, 1915, 1926
Trong những năm 1884 đến 1915 (theo Góchiẽ) khối lượng dip để toàn Bắc
Ky khoảng 12 triệu mÙ Những dự án về dip đê, thoát lũ trong thời kỳ thuộc Pháp
Trang 17đều với mục đích bảo vệ Hà Nội khỏi bị ngập lực Nhờ vậy lũ lich sử 1945, 52 đoạn
.đê trong vũng đồng bằng Bắc bộ bị vỡ nhưng đề Hà Nội vẫn đứng vững
3) Phát triển và củng cổ dé điều Hà Nội sau năm 1945
Sau năm 1945 đất nước ia giành được chính quyền Ngay từ ngây đầu
chính quyền nhà nước ta đã phải khắc phục hậu quả của lũ lụt và nạn đối do lũ ht
và chiến tranh gây ra, dip lại những đoạn đê đã bị vỡ, LiỄn sau đó bước vio cuộc
kháng chiến trường kỳ suốt 9 năm Hà Nội nằm trong vùng bị dich tạm chiếm Vào
quyền thực dân Pháp trong vùng tạm chiếm chỉ sang sửa và cũng cổ một số kề có
ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn của đê như kè Phú Gia Do đó tình hình đê điều
năm 1954: gin 9km để sông Hồng thuộc Thanh Trì nhỏ, mặt để chỉ rộng 3 m, gồ
ghé trơn trượt hơn khi mưa Con chạch chỉ rộng từ 1,5 đến 2 m, mái dé không đủ
độ thoải Hồ ao hai bên ven đề nhiễu, hậu quả của những trận vỡ để từ xa xưa Để
Từ Liêm vừa nhỏ vừa yếu, độ cao không đều Gia Lâm đã phải chống lũ cho hai
tiễn sông, nhưng dé hẳu hết mặt cắt nhỏ, nước thẩm lậu mái để rit nhiều, có nhiềusii đục sat chân đê Để Nội Thành có khá hơn, nhưng chit lượng không đồng đều,
nhiều tap chất xi than, đắt phong hoá Theo đánh giá chung hệ thống dé chỉ chống.
đỡ được mực nước lũ +12.00 tại Hà Nội
4) Cũng cổ để giai đoạn 1954 - 1965
Sau khi Hà Nội tiếp quản 10/1954, tháng 12/1954 huyện Thanh Trì đã dip
con chạch cao hơn 0,5 m, rộng thêm Im, khối lượng trên 1 vạn mét khối Đầu năm
1955 Thanh Tri dip dé đoạn Khuyến Lương, Gia lâm đắp ở đoạn Long Biên, CựKhôi, Đông Dư, Gia Quit, gi cổ thêm vũng chắc nhũng nơi có tổ mỗi, Từ Liêm tu
sửa hai kẻ Thụy Phương-Phú Gia Ngoài đê chính, huyện Thanh Tri đắp tuyến dé
tối bao 7 xi: Thanh Trả, Linh Nam, Trần Phú, Yên Sở, Yên Mỹ, Duyên Hà, Vạn Phúc, với điện tích 2000 ha, dài 14,5 km, mặt rộng từ 3 m đến 4 m, cao trung bình 2
Trang 18m khối lượng trên 17 vạn mét khôi Từ năm 1958 đến 1961 toàn Thành phổ đã huyđộng lực lượng dip đê khối lượng 1.480.000m', tu bổ kề khối lượng 29.000m" đá
các loại, ước tính 1,4 triệu ngày công.
Sau năm 1961 thành ph Hà Nội mổ rộng, hệ thống đ điều tăng lên 110km,
16 kẻ, 38 cống các loi Công tác xây dựng và cũng cổ để vẫn được tiến hành đềuđạn từng nim Gia Lâm ip tuyến đề sông Duồng đoạn Thôn Nha, Hàn Lạc, Đẳng
Viên, ké Sen Hồ, Gia Thượng Thanh Trì dip đoạn Thanh Lương Từ Liêm tu bỗ dé
"Nhật Tân, Phú Gia Đông Anh kè Xuân Canh, Nhà máy gạch.
Sau nhiều năm lũ nhỏ Năm 1964 lũ lên vượt báo đội
Nội bộc lộ rõ nhié
lưu kè Đông Vi
(411.70) Đề Hà
khuyế tật, voi đục ở Thôn Nha, bãi sii ở hạ lưu kè Sen Hỗ, ha
n (Gia Lâm), các vòi nước ở hạ lưu đề Nhật Tân, Phú Thượng,
Nghỉ Tâm (Từ Liêm), để Bung (Thanh Trì), Thành phố đã phải xử lý ngay mùa lũ
và sau khi lũ rút đã kịp thời củng cố đoạn dé này Từ Liêm cũng cổ toàn tuyến từ
Thượng Cát đến Nghỉ Tam dài 12,5 km, với khối lượng ngót 10 vạn mét khối, di
chuyển 250 hộ dân ven đề, huy động mỗi ngày 2000 dân công Từ năm 1961 đến
1965 toàn Thành phố đã dap trên 2,1 triệu mét khối đất cũng cổ, 8.000m' đá các
Jogi vio kề và huy động trên 2 triệu ngày công cho công tác cũng
PCLB.
5) Cũng cổ để diễu chống địch phá hoại gai đoạn 1966 ~ 1914
Hệ thống đê điều Hà Nội nhằm bảo vệ chống lũ lụt cho Thủ Đô và những.vũng động dân ew, có nhiễu công tinh văn hoá kỹ thuật và quân sự vào bậc nhất cảnước Để quốc Mỹ mở rộng chiến tranh ra miễn Bắc Một trong những mục tiêu phdhoạ là hệ thống để điều Giải đoạn này để điều không chỉ để phòng, chống lĩ mãcòn có nhiệm vụ phòng chống địch phá dé Đặc biệt quan trọng là tuyến để hữu.Hồng, trong đó 06 để huyện Từ Liêm Đó là đoạn đề phía Tây Bắc, thượng lưu đoạnsông Hồng chảy qua Thành phố Tháng giêng 1966 dip đoạn dài Ikm bao quanh.bến pha Chêm, mở rộng bạ lưu từ 20 m=30 m, khối lượng 16.000m” Dip đoạn thất
hẹp Nghỉ Tam từ K62+200+K63+400 mỡ rộng về phía thượng lưu 20+25m, khối
Trang 19lượng 700m” Củng cổ đê Bưởi -Nhật Tân đãi 3 km, cao trình +1050 đến +11.00
ngăn chống lũ tập hậu vào Nội thành khi đoạn để sông Hồng thuộc Từ Liêm, Dan
Phuong bị vỡ Từ năm 1966 đến 1968 huyện Từ Liêm đắp dé chính và dé bồi, khắc.phục hậu qui 3 vị ti bị ném bom Khối lượng tới gần 30 vạn mẺ Huyện Thanh Tri
mặt mở rộng từ 5+6 m, xoá chạch đoạn Vạn Phúc - Đông Mỹ, đắp phản áp các đoạn.Lĩnh Nam, Yên Sở, Ngũ Hiệp Huyén Gia Lâm và Đông Anh cũng tập trung nâng
cao trình mặt đề, xoá chịch củng cổ những vị tí nêm bom Trên 30 vị tí được tụ bỗ
như Bát Tring, Đa Tén, Đông Du, Cự Khối, Thạch Bản, thị trin Gia Lâm, Thanh.
Am, Hội Xá, Hoàng Long, Kim Sơn, Lệ Chỉ, Yên Thường, Yên Viễn, Phù Đẳng,
Trung Màu Huyện Đông anh dip đoạn Du Ngoại, Sip Mai kẻ Xuân Trach, HaiBồi, Mai Lâm, Vinh Ngọc, Đông Tri và đắp để bdi Võng La ~ Hai BO
côn dip để bao Quin Tinh, Việt Hưng, Ngã ba thi trấn Yên Viên, Nhà máy gach
ia Lâm
Cầu Đuống với khối lượng 10 vạn mét khối Chỉ tính khối lượng tu bổ dé điều sau
những năm nước lớn và xây dựng các đoạn đề bối, dé khoanh vùng, khắc phục hậu
quả do bom ném vio đề, dim bao an toàn dé điều từ năm 1966 đến năm 1970 là 5,6
triệu mét khối Tu bổ, bổ sung vào các kẻ 14 nghìn mét khối đá các loại, sử dung
tới 6,5 triệu ngày công,
6) Giai đoạn 1975 đến nay
Thành phố Hà Nội được mở rộng thêm các huyện ngoại thành Đề Hà Nội
cũng được kéo dai trên 365 km dé các loại trong đó trên 200km sông Hồng sông.
Ding, 40 kỳ và trên 300 sống dưới để Khối lượng t sửa lớn thuộc các huyện mới
được sit nhập Đặc biệt vào thời gian này lũ sông Hồng không xảy ra lớn Cho nên
khối lượng đê kè thuộc phần Hà Nội cũ chủ yếu tu bổ những đoạn chưa đảm bảo mặt
mở rộng Đối với kẻ những vị ti kẻ bi hư hỏng lớn Thanh Trì cũng cổ đề Lĩnh
Nam, Yên Sở Để Nội Thành được tôn cao, chính trang sạch đẹp Huyện Từ Liêm gia
cố và lắp dim Liên Mạc, Thượng Cát, chỉnh trang đoạn đề Yên Phụ, Nhật Tân
Đặc biệt năm 1983 khu vục Phúc Xá, Chương Dương bị lữ bãi suốt chiều đi800m, có nguy cơ uy hiếp hai quận Ba Dinh và Hoàn Kiếm Thành phố đã cho xây
Trang 20dựng kẻ hộ bờ Phú Xã - Chương Dương dài gn 1000m, kẻ đã từ chân được thảrng đá nhiề lớp Ba ving xéi sâu được thả cụm cây xa bồi, khối lượng trên Ì vạnmét khối đá hdc, 9 vạn mét khối bạt dat, thả 3300 rồng đá, 1250 cụm cây có tán, 4.
van cây tre vi trên 156.000 ngày công,
Năm 1991 Thành phố trả một số huyện vừa sát nhập về Hà Tây-Vĩnh Phúc.
Để Hà Nội côn Ii 152 km để Trong đó để sông Hồng sông Đuồng 110 km sông
Cầu sông Cà LO 42 km, 22 kẻ, 96 công trình qua đề.
Những năm 1992, 1993 Thành phố cho lắp các dim, hd ao có những mạch
sii sát chân dé Thanh Tri, Hoàng Liên (Từ Liêm), xây dựng các giếng đảo giảm áp,
trọng điểm sai ở Ngũ Hiệp, lắp các vùng trùng tại Phù Đồng, Trung Miu, Sen Hỗ
(Gia Lâm) và từng bước khoan phụt vita vào những đoạn đê xung yếu có nhiều
khuyết tật trong de,
Khu vực các quận Nội thành Thành phố cho công viên hoá để bằng hình
thức: bọc bê tông mái, chân làm hàng rio hoa sắt, mặt dé trồng hoa hoặc cây cảnh.
Để Nhật Tân -Yên Phụ được giải tỏa, tu bổ tạo nên hành lang thông thoáng
hai bên chân đẻ Trở thành một điểm mốc lich sử cho việc cải tạo, chỉnh trang để Hà
Nội.
Từ năm 1996 Nhà nước đã thục hiện chương trinh cũng cổ đề điều tuyến đề
hữu Hồng đoạn trực tiếp bảo vệ Hà Nội từ Tiên Tân (Đan Phượng) đến Vạn Phúc
(Thanh Trì) Tổng chiều dài 45km bằng nguén vốn vay ADB.
Những năm gần đây, tại thành phố Hà Nội, ngoài iệc củng cổ văng chắc cáctuyển để chỉnh và khai thác vùng đt bồi phục vụ cho sản xuất [3]
Trong gần 10 năm trở lại đây, ngành thủy lợi Trung ương và thành phố Hà
ngoài việc tu bổ sửa chữa về khối lượng mà cũng đặc biệt chú ý xem xét đánh.
giá một cách tổng hợp trên cơ sé khoa học Kết quả bước đầu việc đổi mới trongcông tác quản lý dé ở Hà Nội đó mở ra những triển vọng tốt đẹp góp phin cho công.tic bảo vệ an toàn tuyệt đối các uyển dé quan trọng của thủ đ Hà Nội
Trang 21Tir năm 2008 Thành phố lại sắt nhập 2 tỉnh Hà Tây và
“Thành phố Hà Nội hiện có 20 tuyến đề chính với tổng chiều dai 469,913 km, trongđó: 37,709 km dé hữu Hồng là dé cấp đặc biệt; 211,569 km để cấp I (hữu Hồng, tá
Hồng, hữu Dudng, tả Day); 67,464 km để cấp II (hữu Đà, tả Day, La Thạch, Ngọc
Tảo, tả Duống); 87,325 km để cấp I (Vân Cốc, Tiên Tân, Quang Lang, LiênTrung, hữu Cầu, tả - hữu Ca Lồ); 65,846 km đề cấp IV (ta Tích, tả Bài, đường 6
Chương Mỹ, Mỹ Hà) Ngoài ra con 23 tuyển đê bồi với tổng chiều dài 73,350 km.
Phúc thì hiện tại
11.2 Vai tro va tim quan trọng cit hệ thẳng đề di
“rong những thập kỷ gần day, cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội, lũ lụt đã
gây rà những U lãnh thổ Việt Nam Sông ngôi được nôi
dưỡng bằng nguồn nước mưa rất dồi dào, nhưng phân bồ rất khô đều trong năm,
"Mùa mua xây ra Không đồng thời ở các vàng và thường mưa tối 70-80% tổng lượng
mưa nim, Mưa thường tập trung trong thời gian ngắn Do phải chuyển tải lượng
nước quá lớn, gây lên lũ lớn trên các triển sông Các sông thường ngắn, đốc nên lũlên rất nhanh và tập trung nhanh vé hạ lưu trong khi khả ning thoát nước ra biển lai
kém nên vùng đồng bằng thường xuyên bị ngập lụt.
Lich sử nước ta không ghi lại đầy đủ những số liệu về các trận lụt lớn trong
các thé kỷ trước, nhưng chúng ta cũng biết nhiều v trận lạt dẫn đến nạn đói chết
hon hai triệu người năm 1945 và trận lũ lịch sử năm 1971 gây vỡ đê làm ngập lụt
nghiềm trong nhiễu tinh ở đồng bằng Bắc Bộ Tại miễn Trung, là Tut nghiêm trọng
trên diện rộng đã xây ra ấm 1964 tại các tinh từ Quảng Binh vào Phú Yên: lũ lich
sử làm vỡ để gây ngập lụ lớn trên sông Cả, La năm 1978, Gin đây, năm 1998,
1999, lũ ut lich sử iên tip trên các sông thuộc các tinh từ Quảng Bình đến Khánh
Hồa gây thiệt hại nghiêm trong về người và tải sản Đồng bằng sông Cửu Long
(ĐBSCL) hằu như cứ 3-4 năm li lụ lớn: ạt nghiém trọng gây thit hại lớn về
người và của tong năm 1961, 1966, 1996 Từ 1971 đến 1998, thiệt hại do thiên tai
gây ra ở nước la, trong dé lũ lụt chiếm phần chủ yếu kin tới hàng tỷ đô la Mỹ,
12.100 người chết và mắt tích.
Trang 22Trước thiên tai lũ lụt xây ra thường xuyên và tin khốc đó, người Việt từ lâu
da biết sử dun 1g các biện pháp phòng chống, như dip đẻ để phòng ngừa lũ lụt,
dẫn hệ thông hình thành hệ thông đề điều khép kin từ đồng bằng ra đến biển và pháttriễn đến ngày nay Như vậy, cha ông ta đã biết quy hoạch chống lũ, tổ chức tổngđộng viên nhân tai, vật lực để đắp để phỏng lụt bảo vệ sản xuất, bảo vệ cuộc sống
yên lành cho nhân dân.
Từ những ngày đầu thi lập nỀn đô hộ, Thực dân Pháp đã phải đối mặt vớinạn lũ lụt ở Bắc Kỳ, do vậy ngoài việc cai tri, vơ vét tài nguyên, Thực dân Pháp đã
trú tong đến việc cùng cổ và phát triển hệ thông đê điều
Mới giành được chính quyền, mặc dù phải đối phó với thủ trong, giặc ngoài,
Chính phù lâm thời do Chủ Tịch Hồ Chi Minh lãnh đạo da đặc
công việc hàn gin để điều Ngày 22/5/1946 Hồ Chủ Tịch đã ký văn bản kiện toàn tổchức điều hành công tác chống lụt của Nhà nước Sắc lệnh số 70/SL Thành lập Uy
ban Trung ương Hộ đề - Cơ quan tiễn thân của Ban Chỉ Đạo Phòng Chống Lụt Bão
+ quan tâm đến
Trung ương ngày nay, đ giúp Chính phủ lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng, chống
lũ lụLtrên cả nước.
Sau trận lũ lịch sử năm 1971 gây vỡ đê, Chính phủ đã dé ra 6 biện pháp tổng
hợp cơ bản nhằm tăng cường phòng, chống I là
= Trồng va bảo vệ ring phòng hộ đầu nguồn để hạn chế tập trung nước nhanh
vềhg dy;
+ Xây dựng các hỗ chứa nước ở thượng nguồn các sông sui, đặc biệt à xây
êu tiết cắt lũ cho hạ du;
dựng các hồ chứa nước lớn đẻ
~ Xây dựng công trình phân chậm lũ để chủ động phân lũ khi cn thiết;
- Củng cố hệ thẳng đê ngăn lũ, bảo vệ các khu đông dân và các khu kinh tế
quan trọng;
- Giải phông lòng sông để thoát lũ nhanh ra biển Đông;
= Tổ chức hộ để chống lt;
Trang 23'Nhờ thực hiện các biện pháp tổng hợp trên nên nhiều sự cố dé điều đã được
khắc phục kịp thời ngay từ khi phát hiện, hạn ch cơ bản những tie bại do It gây ra|3]
Hiện nay, nước ta ong xây dựng chiến lược và kể hoạch hành động quốc gia
Nam giải đoạn 2001 đến 2020,
Trong các dang thiên tai thường xây ra ở nước la thiên tai lũ lụt là một vấn đềlần thứ hai về quản lý và giảm nhẹ thiên tai ở Vi
nghiêm trong, tác động xấu đến hoạt động phát triển kinh, xã hội và môi trường,
cản tử không nhỏ đến sự phát triển bén vũng của Đất nước, Hệ thống để điều
chiếm vai trd quan trong trong chế ngự, hạn chế thiên tai lũ lục Hệ thông đê điều
được hình thành từ thời kỳ cỗ đại đến nay Trải qua các biến cổ thăng trim của lịch.sir Dit nước, để điều từng bước được hoàn thiện đến ngây nay
Do sự biển đổi khí hậu toàn cầu, tỉnh hình thời tiết diễn biến bất thường,
thiên tai lũ, bão xảy ra trai quy luật, mùa khô mye nước xuống rất thấp gây tác động.xấu đến mực nước ngằm, mia lũ mưa lớn tập trung nên lũ có biên độ cao Tác độngđiều tiết của hồ Hòa Bình làm mực nước thay đổi không theo quy luật tự nhiên, quá.trình ĩ kéo đài vĩ phạm lần chiếm bã ôi ig, lông sông dé xây dựng công trình, phát triển kinh tẺ, quá trình tăng dân 46 đô thị hóa, phát triển sản xuất, đỗ vật
xây dụng nhả cửa trên để, kha thác cất lòng sông không có quy hoạch Hệ thống đề
điều là công trinh đất, nên chịu tác động lớn của các yếu tổ trên, kết quả là mỗi mùa
10 đến, hệ thông để điều Thành phố Hà Nội vẫn xuất hiện rt nhiều sự cỗ ảnh hưởng
trực tiếp đến an toàn đề.
Hiện nay và mãi mãi về sau, đề vẫn là biện pháp chống lũ chủ yêu và có hiệu
quả nhất Để khắc phục các khâu yêu của hệ thống dé cin phải kiểm tra và đánh giá
mt cất đê tiêu chuẩn đối với ùng cấp để để có kế hoạch cùng cố; cũng cổ để đảmbảo an toàn chẳng lũ theo tiêu chuẳn thiết kể của từng cắp để
Để điều là công trình quan trọng được xây dung, tu bổ và bảo vệ qua nhiều
hệ nhằm ngăn nước lũ, nước biỂn, bảo vệ tính mạng, tải sản của Nhà nước vài
của nhân dân, thúc đẫy kinh tế - sã hội phát triển bên vững, gin với quốc phòng, an
Trang 24ninh, chủ quyén và lợi ich quốc gia Trong quá trinh phát triển của đất nước, tắcđộng trực tiếp của con người, của thiên nhiên đối với để ngày càng tăng và có diễnbiển ngày cảng phức tạp, yêu cầu đảm bảo an toàn đối với hệ thing để điều ngày
Hệ thống 48 điều của Thành phố Hà Nội có vị trí đặc biệt quan trọng, là hệ
thống công trình an toàn Quốc gia, dim bảo an toàn chẳng lũ, bảo vệ ti sản và tính
mạng, của nhân dân và Nhà nước, đảm bảo én định chính trị, antoàn xã hội và phát
triển kinh tế của thủ đô,
Trong những năm gin đây, nh hình thời tế, khí trợng, thuỷ văn thay đổibắt thường và rất phir tap, lâm cho công tác dự báo gặp rất nhiễu kh khăn Vi vậy
để chủ động trong công tác phòng chống lụt bão, cằn phải có giải pháp công trình
phủ hợp để chủ động trong công tác phòng chống lụt bảo.
ở nước ta đồng vai trò quan trọng trong vige bảo vệ tai sản,
mùa ming và tinh mạng của người dân Bởi vậy, ngay từ khi hoa bình lập lại Bang
và Chỉnh phủ luôn quan tâm đầu tu cho hệ thống ef ự tình để điều, cũng với đội
ngũ cần bộ được đào ạo bài ban, tâm huyết với nghề
Công tie PCLB và giảm nhẹ thin tai, trong thời gian qua cũng nhận được sự
quan tim đặc biệt cia Đáng và Nhà nước, đã được đầu te nhiều công trình hỗ chứa
sho hạ du; nhiều hệ thông đê được nâng cấp vàxây mới gp phần giảm số người chất và thiệt hại kin tế
lớn thượng nguồn tham gia chống
HỆ thống để sông từ cấp II trở lên ở Bắc Bộ đảm bảo chống lũ với mựcnước 13,1m tại Hà Nội Các hỗ chứa lớn và vữa ở thượng lưu đã tham gi cắt lồhiệu quả Các công trình chống lũ nồi chung đã bảo vệ cho hàng chục triệu din vàhàng triệu ha canh tác ở các vùng thường bj lũ lụt, các hoạt động kinh tế được duy
tr, giảm được tôn thất do bo lũ gây ra
Biến đổi khí hậu sẽ tao ra các trang thai khí hậu cục đoan, thiên tai sẽ xuất
hiện nhiều hơn, không tuân theo quy luật thường có, đặc bi lề nước biến dng
sẽ trở thành thách thức đối với Việt Nam Nếu nước biển dng lên Im sẽ làm ngập.
Trang 25ng lúa trong tổng số hơn 4 triệu ha hi nay, de doa nghiém
trọng đến an ninh lương thực quốc gia và ảnh hưởng đến hàng chục triệu người dân.Mua tập trung trong thời gian ngắn, lũ ut, hạn hán kéo đài tần suất xuất hiện nhiềuhơn, sự an toàn của các hồ chứa bị đe dọa Hệ thống đê hiện tại có nguy cơ tràn và
vỡ đê ngay cả khi không có các trận bão lớn Ngoài ra, do mực nước biển ding cao.
lim chế độ dong chấy ven b thay đối gây xói lờ bờ, Đối với hệ thống để sông, để
bao và bờ bao, mục nước bién dâng cao lâm cho khả ning tiêu thoát nước ra biển giảm, kéo theo mực nước các con sông dâng lên, kết hợp với sự gia tăng dòng cháy,
từ thượng nguồn sẽ làm cho đỉnh lũ tăng thêm, uy hiếp sự an toàn của các tuyến
để sông ở các tinh phía Bắc,
Ngoài ra hệ thống để điều góp phin hình thành mạng lưới giao thông quan
trong, giúp tăng lưu lượng giao thông: Mục tiêu ban đầu của công trình dé điều chỉ
nhằm ngân và chống lũ bảo vệ các khu vực được hưởng lợi từ công trình mang lại
Nhung do quá trình phát triển của xã hội, công trình từng bước được đầu tư để cải
tạo, ning cắp và nhu cầu khai thác lợi dung tổng hợp Công trình để không chỉ là
công trình bằng đất thực hiện mục tiêu phòng chống lũ mà còn phải là công trìnhvăn hóa phù hợp với cảnh quan chung của Thành phố và đặc biệt mặt đề được kếthợp làm đường giao thông Hiện nay cùng với sự phát triển của xã hội, tốc độ đô thịhồn ngày cảng nhanh, những vũng ven đề tập trung nhiều dân cư sinh sống, phương
tiên giao thông cũng thay déi và tăng lên không ngừng Mặt để trở thành huyết
mạch giao thông
1.2 Nội dung công tác quản lý đê điều
Quản lý Nhà nước về để điều li việc sử dụng quyền lực của Nhà nước déđiều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của con người có liên quan đến
đê điều nhằm thực hiện chức ning và nhiệm vụ của Nhà nước trong công cuộc xây
dụng chủ nghĩa xã bội và bảo vệ Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Trang 26Theo Luật Dé điều được Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
khóa XI, kỳ họp thứ 10 từ ngày 17 tháng 10 đến ngày 29 tháng 11 năm 2006 thông.qua, quản lý Nhà nước về dé điều bao gồm:
= Xây dựng và chỉ đạo thực hiện điều tra cơ bản, quy hoạch, kế hoạch, chính
wg đề;
sách về xây dựng, tu bỏ, quản lý, bảo vệ, sử dụng dé điều và hộ dé,
~ Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm phip luật, quy trình.
uy phạm, tiêu chuỖn về xây dựng, tu bổ, bảo vệ, sử dụng để điều và hộ đề, cứu hộ
đc
- Quyết định biện pháp xử lý trong trường hợp đề điều có sự c xây ra hoặc
có nguy cơ bị uy hiếp;
Cấp, thu hồi giấy phép về các hoạt động phải có phép trong phạm vi bio vỆ
để điều;
- Tổ chức việ thu thập và quản lý các thông in, tư liệu về hệ thống để điều
và công trình có liên quan đến an toàn đề điều;
- Đầu tư và tổ chức việc nghiên cứu, ting dụng khoa học, công nghệ tiên tiến
, cứu hộ dé; đảo tạo, bồi
vào việc xây dựng, tu bổ, bảo vệ, sử dung dé điều, hộ
dưỡng kỹ thuật, nghiệp vụ cho những người làm công tác đề điều;
- Tuyên truyền, phổ biển pháp luật, kiến thức, kinh nghiệm v8 quản lý, bảo
vệ dé điều cho cộng đồng;
- Kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật về dé điều; giải quyết khiếu
nại, 16 cáo về đê điều;
~ Chỉ đạo thực hiện quan hệ quốc tế trong lĩnh vực đề điều [4]
1.3 Chất lượng công tác quản lý đê điều và tiêu chí đánh gi
1.3.1 Chất lượng công tác quản lý đề điều
Trong những năm gin đây công tác quản lý đề điều đã đạt được những kếtquả nhất định
Trang 27- Tập trung quan lý, thống nhất chỉ đạo, triển khai kịp thời những chủ trươngcủa Thành phố về công tác dé điều;
- Chủ động trong công tác quản lý dé điều, phòng chống lụt bão;
+ Tham mưu diy da, cụ thể với Thành phố trong quá trinh đầu tư cho nẻ
hiệu quả sau đầu tư đã có nhiều chuyển biến tích cực, công trình phát hu hiệu quả
và phục vụ tốt hon
Song bên cạnh đó vẫn còn tin tại những hạn ch:
~ Việc ban hành va tô chức thực hiện các văn bản quy phạm còn cham;
- Ở cấp huyện, biên chế cho công tác quản lý Nhà nước về lĩnh vực để điều
thuộc phòng Kinh té rất it Do thiểu người nên khi được mời di dự họp bản quyếtđịnh các công việc liên quan đến công tác đê điều; xử lý vi phạm pháp luật về đề
điều đôi khi không tham gia nên hầu như không có ý kiến tham mưu, đồng góp,
~ Công tác quản lý công trình, cơ chế phối hợp với địa phương và quá trìnhthực thi chức năng quản lý còn nhiều hạn chế; từ đó dẫn đến tinh trang vi phạmPháp luật về đ điều phát iển nhiều, công trinh hàng ngày bi xâm hai,
ý còn thấp và tác dung ngăn ngửa chưa cao.
cơ sở có kế hoạch tu bổ cụ thể, Căn cứ đặc điểm của từng tuyển, khả năng dầu tư
của Nhà nước và đồng góp của nhân din, các điểm yếu của để dẫn được khắc phục
theo các tiêu chuẳn phòng chẳng lũ của từng gai đoạn, từ thấp đến cao Gồm có 6
hệ
tiêu chí đánh giá chất lượng đê như sau: thân dé, nên đê, cao trình đề, mặt cắt đề,
thống kẻ và cống dưới đề
4) Than dé: Đề đánh giáchất lượng thin để cần xem xét các yêu tổ sau
+ Các sob xây ra dbi với thân đê
+ Dip áp trúc mở rộng mặt cắt để, tăng hệ số mái đề
Trang 28~ _ Phântich ti iệu địa chất thu thập được, ải iệu dia chất khả sắt bổ sung, ti
liệu quản ly theo đõi dé qua các năm.
= Thing ké các đoạn đ đã được khoan phụt vữa gia cổ thân đê
Các tuyến dé đều trải qua quá trình hình thành và phát triển lâu đời, qué trình
cảng cổ, u bộ đề điều được thực hiện qu nhiễu năm nên chất lượng thân để khôngđồng đều, dé được đắp bằng nhiều loại đất khác nhau, việc sử dụng đa dạng các loạiđất có tính chit cơ lý khác nhau để dip đề đã ảnh hưởng và thúc đầy qua tình hehông của đề Cúc sự cổ xy ra đối với thân để: thắm lu, rỉ, ôi nước, nứt, trượt
lo sinh mái để Các sự hoạt lo nguyên nhân địa chất thân dé, các sự
động trong thân dé: hang cầy, tổ mỗi, đễ cây, đi tật rong thân để và các nguyên
đôi phức tạp do chịu tác động mạnh mẽ bởi quá trình xâm thực, vận chuyển vả tích.
tu của song Các tuyển dé Hà Nội kéo đãi dọc theo sông, nằm chủ yếu trên đồngbằng tích tụ và là ranh giới ngăn cách giữa bãi bồi hiện đại với địa hình xung quanh.Thân dé được dip bằng đất có thành phần chủ yếu là sét pha và được phủ một lớp
cỏ bảo vệ Để đính giá chất lượng nên để cần xem xét các yêu tổ sau
= Các sự cổ xảy ra đổi với nÊn để
= Hỗ ao ven để, dip ting phủ thượng lưu, cơ phan áp hạ lưu, các dự án áp dụng
công nghệ mới gia cổ nề dé: giếng giảm ấp
~_ Những vị trí trong lịch sử vỡ dé đắp lại, những vị trí đê đi qua lòng sông cổ.
~ Phin tch tài liệu đị chất thu thập được, tả iệu địa chất khảo sát bổ sung, ti
liệu quản lý theo dõi dé qua các năm.
Trang 29Đặc điểm nỗi bật của các tuyến để đó là công trình có tuyển dai, di qua nhiềuving có điều kiện địa chất khác nhau, để nằm hoàn toàn trên nền tự nhiên Các.tuyển dé đều trải qua qué trình hình thành và phát triển lâu đời, quá trình củng cổ, tu
bổ dé điều được thực hiện qua nhiều năm, nhưng các dự án gia cổ tu bỗ nền để chưa.
được để cập đến nhiều nên chất lượng nên dé không đồng đều, các sự có hư hong donền để vẫn thường xiy ra: din, sùi, sat rượt mãi dé do nn yếu Các sự cổ là donguyên nhân địa chit nin để yếu, do tác động của con người: đảo hồ ao, thủng đầu,khai thúc đắt ven để làm hong ting phủ chống thắm thượng lưu
©) Cao mình để: Toàn bộ các tuyển đề Ta Hồng, Hữu Hồng, Đông Anh, GiaLâm đã đủ độ cao chống lũ theo tiêu chuẩn mức lũ 13,6 m tại Hà Nội, có gia thingchống sóng từ 0,3 tối | m Dé Tả, Hữu Cả Lỗ và Hữu Cầu tai Đông Ảnh, Sóc Sơn
đủ chỉ cao chống lũ lớn nhất đã xảy ra trên hệ thống đó, có gia thăng an toàn4) Mặt cất đề: Đề ta Hữu Hồng đã xóa chạch, mỡ rộng mặt và mái để, Cáctuyến khác cũng cơ bản xóa chạch hoặc mở rộng mặt chịch trên 3m, đ sức chống
sông Mặt và mái để dim bio theo quy định Các vị ti để cao hơn Sm déu đủ cơ
thượng và hạ ưu; một số vĩ í xung yếu mặt và cơ để cổ chiêu rộng trên 10 m Tại
đầmnhững vị tí xung y bớt, ting ting phủ, đặc binhững vị trí nguy hiểm nhiều lần hư hỏng thi đầm hỒ ao thượng, hạ lưu được lắp
gần như toàn bộ
e) — Hệ thẳng kè: Toàn bộ các kề lit mái cũ bị xói đã tu sửa, kếo dài thêm và đưa
chân kẻ xuống sâu hơn Một số kẻ xói sâu đã hộ chân bằng rồng và rọ đá Một số vi
trí mới x6i lở được làm mới ké hộ bờ Tiêu chuẩn kẻ nâng cao hơn với việc sử dung vật tu mới như vải lọc, xây 6 hep Đặc biệt kẻ trên tuyến Hữu Hồng như Thụy
Phương (Từ Liên), Phú Gia (Tây Hồ), Thanh Trì (Thanh TH) được thit kế và thi
công an toàn tương đương tiêu chuân Châu Âu
?) _ Cổng dưới dé: Những cng ngắn được kéo dài, một số gia cố và thay bộ
êm) đã
phận đóng mở Những cổng cũ được hoành iệt Cổng Liên Mạc (Tit
Trang 30duyệt dir ấn khả thi tụ bổ, chuyển nhiệm vụ giao thông phương tiện lớn trên cổng
sang vị tr làm mới nơi khác.
Voi những đánh giá trên ta xác định được khả năng chống lũ của tuyến đê.
1.4 Những quy định hiện hành về công tác quản lý đê điều
1.4.1 Cơ quan quản lý để điều
a) Bộ máy quản lý cấp nhà nước.
Căn cứ vào Luật đề điều, hiện nay bộ máy quản lý Nhà nước về dé điều ở Ha Nội gằm có:
Quản lý về lãnh thé có: (i) Ủy ban nhân dan thành phố, (ii) Ủy ban nhân din
các quân, huyện có đ và (ii) Uy ban nhân dân các xã, phường có đề
Cơ quan quan lý về chuyên ngành có: (i) Bộ Nông nghiệp & PTNT, (i) Cục
Quan lý đ điều (i) Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội (x)Chỉ cục quân lý để điều Hà Nội và (v)Hạt quản lý để điều
Sở Nông nghiệp và Phát iển nông thôn thành phố Hà Nội và UBND thành phố HàNội thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về lĩnh vực để điều và phòng, chống lụt,bão trên địa bản thành phố Hà Nội Nhiệm vụ và quyền hạn của Chỉ cục Dé điều &
PCLB Hà Nội như trong hộp sau.
Hop 2: Nhiệm vụ và quyén hạn của Chỉ cục Dé điều & PCLB
1) Xây dựng, quy hoạch, kế hoạch, chương trình: Chỉnh trị sông, tu bỗ đê điều,
tổ chức phông chống lạt bão và giảm nhẹ thiên tai do lũ, bio gây ra trên dia bản
thành phổ, khi kế hoạch được duyệt giáp Giám đốc Sở tổ chúc thực hiện:
Trang 312) Thực hiện công tác quản lý Nhà nước về đề điều và Phòng chống lụt bão trêndja ban thành phd Ha Nội trong đó quản lý trực tiếp công trình đê diều từ cấp 3 trở lên,
công trình dé điều cắp 4;
3) Kiểm tra hướng dẫn việc thục hiện Luật để điều, Pháp lệnh phòng chống lụt
phối hợp gitip UBND các quận, huyện thực hiện quán
bão và các Nghị quyết, quyết định pháp quy được ban hành có liên quan đến công.tác đề điều và phòng, chống lụt bao trên địa bản thành phổ
4) Tả chức thực hiện các dự ân đầu tư tu bỗ đê điều, chỉnh tr sông, hình langthoát Ii và những mặt có liên quan đến phòng chống lụt, bão, phân lũ, chậm lã:
5) Phi hợp với các Ban quản lý dy án công tình thủy lợi, giao thông (của
thành phố, Trung ương) trong việc tổ chức, giám sát thi công xây dựng công trình
có liên quan đến dé điều và phòng, chống lụt, bão và nghiệm tha bản giao đưa công
trình vào quản lý sử dụng;
6) True tip quản lý mọi hoạt động, công tác của các Hạt quản lý đề trên địabản thành phổ, theo đúng nội dung ghi trong Luật dé điều và các Nghị định của
Chính phú:
7) _ Quản lý tải sản, dụng cụ, vật tư phòng, cl ng lụt, bão của Thành phố, Trung
wong đầu tư, quản lý tải chính, tải sản, quản lý cán bộ công chức, viên chức, lao.động hợp đồng của Chỉ cục theo đúng quy định hiện hành của Thành phố và Nhà
nước;
8) Thuthập và quản lý thông tin, tư liệu, lưu giữ hồ sơ, ý lịch công trình vỀ hệthống để điều và công trinh có liên quan đến an toàn dé điều và phỏng, chẳng lự,
bão Thực hiện chế độ thống kể, bảo co theo quy định
9) ‘The hiện nhiệm vụ của Văn phòng thường trực phòng, chống It, bão và
Tìm kiếm cứu nạn Thành phổ, Tham mưu giáp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, Ban chỉ huy phòng, chống lục bão Thành phố chuẩn bị tổ chúc, thực hiện chỉ
đạo mọi mặt phòng, chống lụt, bão và khắc phục hậu quả do bão lũ gây ra;
10) - Theo đối mọi nguồn vốn đầu tư tụ bổ đề u, phòng, chống lụt, bão, sit
dụng, thực hiện có hiệu quả các nguồn vốn sự nghiệp quản ý đểđiễ, dự án đầu tư,
Trang 32tu bổ, duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa cúc công tình đề điều, phỏng, chống lụt bãotheo phân cấp hiện hành;
11) Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ, pháp luật về
dé điều, phòng, chồng lụt, bão cho các lực lượng tuần tra canh gác 8, bảo vệ để
điều Tham gia chi đạo kỹ thuật xử lý các sự cổ ở đê, đập, hỗ chứa nước vừa và lớn;12) - Thắm định và lập thủ tục tỉnh, cấp giấy phép xây dưng các công trnh có
liên quan đến đê điều, hành lang thoát lũ và khai the tải nguyên ở trong lông sông,
thềm sông theo quy định:
13) Nghiên cứu, ứng dụng, triển khai các tiến bộ khoa học kỹ thuật về tu bổ, gia
cố và quản lý dé điều, chỉnh trị sông và tổ chức phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai do
1a, bão gây ra;
14) Phối hợp với các cấp, các ngành tuyên truyền vận động quan chúng nhân dân.
thực hiện Luật để điều, các Chỉ thị, Nghị quyết của cắp trên về dé điều và phòng,
chống lt, bão Kiểm tra lập biên bản, đình chỉ những hành vi vi phạm pháp luật để
điều và Pháp lệnh phòng chống lat, bão Kién nghị các cắp có thẳm quyền cơ quan
chức năng xử lý những vi phạm Luật đ điều, Pháp lệnh phỏng, chống lt, bio theo
quy định hiện hành của Nha nước;
15) Được đăng ký làm những dich vụ kỹ thuật cổ liên quan đến chuyên môn về
tu bổ, gia cố đê điều, thủy lực công trình;
16) Thục hiện một số nhiệm vụ khác do Giảm đốc Sở nông nghiệp và Phát triển
nông thôn thành phổ giao.
Biên chế bộ máy quản lý Chỉ cục bao gồm 5 phòng và 18 Hạt quản lý dé, cụ
Trang 33+ Các hạt quản lý dé: Hạt quản lý để s
Phúc Thọ; Dan Phượng; Hoài Dúc; Hà Dong; Quốc Oai ~ Thạch Thất; Thanh Oai —
Chương Mỹ; Ứng Hòa ~ Mỹ Đức; Thường Tin; Phú Xuyên]
15 2; 3; 4; 5; 6; 7; Ba Vi; Sơn Tây —
1.4.2 Qui định pháp tý và văn bản pháp qui
ĐỂ dip ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh quốcphòng trong gi đoạn mới, Luật dé điều đã được quốc hội nước cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khỏa IX, ky họp thứ 10 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006
và số hiệu lực thi hành từ ngày 01 thing 7 năm 2007, thay thé pháp lệnh để điều
năm 2000
Luật để điều là một bước thể chế hóa các chủ trương đường lỗi, chính sách
của Đăng và Nhà nước vé công tác để điều, dp ứng yêu cầu phát trim kinh tế xã
hội bền vững, bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh, chủ quyền và lợi
ích quốc gia; phủ hợp với điều kiện kinh tế xã hội của đất nước và từng địa phương trong giai đoạn hiện nay Trong Luật đê điều đã phân định rõ trích nhiệm của các
cấp, các ngành trong quản lý Nhà nước về dé điều:
Hộp 3: Trích các Điều 42 và Điều 43
Điều 42 Trích nhiệm quản lý Nhà nước về dé điều của Chính Phủ, Bộ, cơ quan
ngang Bộ
1, Chính phủ thông nhất quản lý Nhà nước về dé điều
2 Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hign quản lý Nha nước về dé điều, có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Chỉ đạo UBND cấp tỉnh và chủ trì phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ trongviệc xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch dầu tr xây dựng, tu bổ, nâng cấp,kiên cổ hóa, bảo vệ, sử dụng để điều và hộ đê,
b) Ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật về đê điều và
ké cho từng tuyển đề;
quy định mực nước thi
©) Tổng hợp, quản lý các thông tin dữ liệu về dé điều trong phạm vi cả nước; tổ
chức nghiên cúu khoa học và phát triển công nghệ về xây dựng và bảo vệ dé điều;
Trang 344) _—_ Quyết định theo thẳm quyền hoặc tình Thủ tướng Chính phủ quyết định việchuy động lực lượng, vật tr, phương tiện để hộ đề, khắc phục bậu quả do lũ lụt, bão
gây ra đối với dé điều;
e) Xây đựng và phátriển quan hệ hợp tác quốc tế v
1) Chi dao, hướng din UBND cấp tỉnh tổ chức lực lượng quản lý đê nhân dân;
#) —_ Chủ tr, phối hợp với Bộ, cơ quan ngang bộ và chỉ đạo địa phương tuyên
h vực dé điều;
truyền, phổ biển, giáo dục pháp luật về đề điều;
bh) TỔ chức thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật lẻ điều và xử lý hành.
vi hip hột về đề đi,
1) Giải quyết khiếu nại, tổ cáo về hành vi vi phạm pháp luật về để điều theo quy
định của pháp luật về khiếu nại, tổ cáo.
3 Bộ Tai nguyên và Môi trường có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) TỔ chức thực hiện công tác dự bảo khí tượng, thủy văn; chỉ đạo và hưởng
dẫn việc lập quy hoạch sử dụng đất thuộc hành lang bảo vệ đề, cổng qua để, bãi
xông theo quy định của Luật này và pháp luật về đất dai;
b) Chit tri, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ hướng dẫn, kiếm tra việc khai
thác cát, đá, soi trong các sông; chỉ đạo UBND cấp tinh ngăn chặn việc khai thác tàinguyên khoáng sản trái phép gây mắt an toàn đê điều
4, Bộ công nghiệp chủ trì, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ xây dựng và thực hiệnphương én đăm bảo an toàn các công trinh thủy điện, chỉ đạo thực hiện vận hành hỗ
chứa nước theo quy chuẩn kỹ thuật vẻ vận hành hỗ chứa nước.
5 Bộ giao thông vận tôi chủ tr, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ trong các việc
sau diy:
a) Quy hoạch luồng lach giao thông thủy; quy hoạch và xây dựng các cầu qua.
xông bio đảm khả năng thoát lĩ của sông, các công trình phục vụ giao thông thủy
và việc cải tạo để điều kết hợp làm đường giao thông;
b) Chu
công tác hộ dé trong mùa lũ, lụt, bão.
bị phương tiện, vật tư dự phòng, bảo dim an toàn giao thông phục vụ
Trang 356 Bs Xây dong chi, phi hợp với bộ cơ quan ngang bộ hướng dẫn lập và quản
lý quy hoạch xây dựng ban hình quy chuẫn kỹ thuật xây dựng công trình ở bãi
36 của Luật đề điều và ải tạ, sửa chữa, nâng cắp, xây
27 của Luật đ
sông theo quy định tại di
dựng nhà ở, công trình quy định tại đ
1 Bộ KẾ hoạch và Đầu te chủ tri, phối hop với bộ Tài chink, Bộ Nông nghiệp và
Phat triển nông thôn bảo đảm bỗ trí kinh phí cho các giải pháp công trình đối phó|
với lĩ vượt mức là thiết kế hoặc những tỉnh huỗng khẩn cấp về lũ Bổ trì thành một
hạng mục riêng đầu tư kinh phí cho các dự án về xây dựng, tu bổ, ning cấp và kiên
cổ hóa để đ „ quản lý, bảo vệ đê điều, hộ dé và các vùng lũ quất, c vùng chứa lũ
và phân lũ, làm chậm lũ
8, Bộ tài chính chủ t phối hợp với Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn, bộ, coquan ngang bộ trong việc thực hiện các việc sau đây:
a) Hướng dẫn việc bồi thường cho tổ chức, cá nhân bị thu hỗi hoặc trưng dụng
đất dễ phục vụ cho xây dựng, tu bổ, nâng cấp, kién cổ hóa để điều và các công trình
phỏng, chỗng lũ, lụ, bão;
b) Xây dựng ban hành theo thắm quyền hoặc trình cơ quan Nhà nước có thẩmquyền ban hành cơ chế, chính sách đối với lực lượng tuần tra canh gác đề, hộ để và
chính sách thường thiệt hại vật tư, phương tiện được huy động cho hộ đê.
9 BG Quốc phòng có trích nhiệm phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát tiễn nông
thôn chỉ đạo, kiểm tra thực hiện việc tổ chức lực lượng, phương tiện, phương án và trim khai lực lượng hộ đề
10 Bộ Cổng an có trách nhiệm phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn chỉ đạo, hướng dẫn lực lượng công an lập và thực hiện phương án bảo đảm trật
tự an ninh ở khu vực để xung yễu và các khu vực phân lũ, kim chậm fi trong mùabão; kiếm tra, ngăn chặn và xử lý các vi phạm pháp luật về dé did
1Ì Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi chức năng, nhiệm vy, quyền han của mình
có trách nhiệm thực in các quy định của Luật này và phối hợp với Bộ Nông: nghiệp và Phát triển nông thôn trong việc bảo vệ và sử dụng đề điều.
Điều 43 Trách nhiệm của UBND các cấp trong việc quản lý Nhà nước về dé điều
Trang 361 UBND cấp tinh có các nhiệm vụ quyén hạn sau dy:
a) To chúc xây dựng tụ bổ, ning cấp và kiên cổ hóa đề điều, quản ý và bảođảm an toàn dé điều trong phạm vi địa phương phủ hợp với quy hoạch dé điều
chung của cả nước, bảo đảm tính thống nhất trong hệ thống đề;
b) Chi đạo UBND cấp huyện phối hợp với các cơ quan hữu quan trong việc xây
dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch đầu tr xây dựng và thực hiện quy hoạch, kéhoạch đầu tr xây dựng, tu bổ, nâng cấp, kiên cố hóa, bảo vệ, sử dụng dê diễu và hộ
để
©) Tong hợp, quản lý thông tin, dữ iệu về dé điều trong phạm vi của tỉnh và tổ
chức nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ về xây dựng và bảo vệ dé điều;4) —— Quyết dinh theo thẩm quyỀn hoặc trinh cơ quan Nhà nước có thẩm quyển
quyết định việc huy động lực lượng, vật tư, phương tiện dé hộ dé, khắc phục hậu.quả do lũ, ut, bo gây ra đối với để điều:
e) Thinh lập lực lượng chuyên trích quản lý dê và lực lượng quản lý đê nhân dân:
1) Quản ý lực lượng chuyêntrách quản lý đ điều trên dia bàn tính;
#) Chi đạo công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật vẻ dé điều trong.phạm vi của địa phương:
hy Tổ chức kiểm tra, thanh tra việc thực hiện pháp luật về dé điều; xử lý hành vi
vi phạm pháp luật về đề điều giải quyết the thẩm quyền khiểu mại, tổ cáo vỀ hành
vi vi phạm phá luật về đê điều trong phạm vi địa phương theo quy định của pháp
luật vẻ khiếu mạ, lổ áo
2 UBND cắp huyện cổ cúc nhiệm vụ, quyền han sau đầy:
a) Tổ chức thực hiện việc quan lý, bảo vệ, tu bỏ, nâng cấp, kiên có hóa dé điều.
và hộ đê trên đa bản;
b) _ Chỉ đạo UBND cấp xã phối hợp với các cơ quan hữu quan trong việc thực.
hiện quy hoạch, kế hoạch đầu tr xây đựng, tụ
dụng dé điều và hộ đê;
©) Tổng hợp, quản lý thông tin, dữ liệu về để
Trang 374) ——ˆ Quyết định theo thẩm quyền hoặc trinh cấp cổ thẳm quyền quyết định việchuy động lực lượng, vật tư, phương tiện để hộ để, khắc phục hậu quả do lũ, lụ, bão
gây ra đối với để điều,
©) Chi dgo cong tie tuyên truyền, phd biến, giáo đục pháp hột về để điều trongphạm vi địa phương:
To chức kiểm trụ thanh ta việc thực hiện pháp luật vé để điều và xử lý cáchành vi vi phạm pháp luật v dé điều: giải quyết theo thẳm quyén khiểu nại tổ cáo
về hinh vi vi phạm pháp luật về để điều trong phạm vi địa phương theo quy địnhcủa pháp luật về khiểu nại, tổ cán
3 UBND cấp xã có nhiệm vụ, quyền han sau đây:
a) To chức thục hiệnviệc quản lý, bảo vệ để diều và hộ để trên địa bản:
b) Huy động lực lượng lao động tai địa phương quy định tại khoản 2 Điều 24 va
lwe lượng quản lý để nhân dân quy định tại điều 41 của Luật đề điều; phối hợp vớilực lượng chuyên trích quản lý để điều để tuần tra, canh gác, bảo vệ dé điều trong
mùa lũ, lụt bão trên các tuyển đề thuộc địa bằn:
©) Quyết dinh theo thim quyén hoặc trinh cơ quan Nhà nước có thẩm quyển
quyết định việc huy động lực lượng, vật tư, phương tiện để hộ dé, khắc phục hawquả do lũ, lụt, bao gây ra đối với đề
4) Ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về de điều;
e) _ Xử lý hành vi vi phạm pháp luật về đề điều theo thẩm quyển, trường hợp vượtqua thấm quyền phải báo cáo với cơ quan Nhà nước có thim quyền dé xử lý [4]
1.5 Những bài học về công tác quản lý đê điều và phòng chống lụt bão
Để có một Ha Nội như ngày nay, các thế hệ chủ nhân của mảnh đắt này đã
ấu, lao động sing tạo bén bi, kiên cường Trong suốt
trải qua hang ngân năm tranh.
dặm dai lịch sử đó có một hoạt động xuyên suốt, déo dai, vừa mang tính ác liệt, gay
go của một e Je đấu tranh trường kỷ, vừa thể hiện tài năng lao động, sing tạo phi
thường của con người và cộng đồng dân cư d6 là hoạt động phòn chống thiên tái Hoạt động này diễn ra trong mọi thời ky, trong mọi hoàn cảnh, kéo dai quanh nam,
Trang 38trở thành một thé ứng xử thường trực của con người nhiênvới môi trường thi
48 tổn tại, phát triển.
1.5.1 Thuận lợi
Các công trình đề p tục được cải tao, nâng cấp và từng bước được hoàn thiện, cụ thé:
= Hệ thing dé kè da được gia cố, tu sửa, cải tao, nâng cấp theo những
phương pháp ti Kỹ thuật khoan phụt vữa gia cố dé; khoan thăm đỏ gia cố nền đề; đo địa vật lý, siêu âm để kiểm tra phát hiện vết nứt; dua vật liệu vải lọc tiên tiến của thé giới vào thi công ké và xử lý mạch sui; áp dụng các biện pháp giảm áp,
tại các khu vực nén đê xấu phát sinh nhiều mạch söi , củng với quá trình từng,
bước sử dụng thiết bị đo nước tự động dự báo thủy văn và trang thiết bị thông tin
hiện đại, nỗi mạng vi tính thực hiện chồng lụt bảo đánh dẫu một bước tiền vượt
bậc ÿ thuật tu b và xử lý các sự cổ đê kẻ, phục vụ công tác phòng chống lụt bão có hiệu quả,
~ Quá trình từng bước hiện đại hóa kỳ thuật cùng với công sức vĩ đại của
hàng triệu người đã đưa trình độ phòng, chống lụt, bão trên địa bàn Hà Nội phát
triển lên một chất lượng mới Nhiều đoạn đê đã được nâng cao trình, đắp rộng thêm.mặt đề, làm nhiều kể, mỏ hàn mới ở những nơi sung yêu: trồng nhiễu tre ven đểchin sóng Diện mạo của hệ thông các đê điều ở Hà Nội đã có những thay đổi cơ.bản Dáng về mới của đoạn dé Hữu Hồng đang được chỉnh trang cũng với sự ra đờicông trình tram bơm và hồđiễu hỏa Yên Sở
Lực lượng quản lý để điều trên địa bin Ha Nội đã hình thành và không ngừng hoàn thi v số hượng, ngày cảng mạnh về chất lượng:
= Có thể hình dung, thé trận phòng chẳng lụt ảo ở Hà Nội gdm ba tuyển chủyu: nhân dn cúc xã phường ven để = đây là uyễn đầu, thường xuyên gia cổ, hảo
48 kề Về tụ điện đầu anh Với sống 1 rong ma mưa Mi các phường xã nộ, ngoại thành xa để kè — là tuyển thứ hai, có trách nhiệm chỉ
thiết và tiến hành thường xuyên các hoạt động nhằm han chế các thiệt hại của lũ,
Trang 39bão bảo đảm sẵn xuất, đời sống của nhân dân: các tinh thành lin cận Ha Nội ~ đây
là tuyển xa có trách nhiệm phối hợp với Hà Nội tiến hành các chương tình, giải
pháp phòng chống lụt bảo.
+ Trên ba tuyển đồ có lục lượng phỏng chống lụt bio của Trung ương; của
Hà Nội — từ thành phố đến các cơ sở, ngành, quận, huyện, phường, xã; có lực lượng.
của các địa phương kin cận: có lực lượng chuyên trích và lực lượng dự phỏng; có
le lượng của chính quyển, đoàn thể, của lực lượng vũ trang lục lượng hùng hậu
đó triển khai nhiều hoạt động hết sức phong phú, đa dạng: tir công tác tuyên truyền,
giáo dục ý thức bio vệ đê điều, phòng chống lụt bão; kiểm tra để kề, xử lý các về
nứt, các tổ mỗi các hành vi xâm hại mặt dé, thân đê; gia cố, mở rộng hệ thông thủy.Joi, nạo vết sông, ngôi, cổng thoát nước đến chuin bị các nguyên vật liệu hộ đề;chống ting ngập; xử lý cây cối, xây dựng, diễn tập các phương án cứu hộ, cứu nan
đảm bảo đời sống, tt tự an oàn xã hội kh lụt bão xãy ra, Toàn bộ các hoạt động
phức tạp, da dang đó được thực hiện dưới sự lãnh đạo thông nhất của các cắp chính
quyền, sự ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân, trong đó ban chỉ huy phòng chồng lụt bão.các cấp và đội ngũ cán bộ, công nhân viên chức trự tiếp quản lý để điều có vai trò
rit quan trọng,
- Đến nay Hà Nội đã có hàng trăm ky sư thủy lợi (trong đó, có người đã trở
thành thạc si, in sD}; có hàng trim công nhân kỹ thuật và cần bộ kỹ thuật trung, sơ
cắp đã và dang có mặt trên các công trình phòng chống lụ bão Đây là lực lượng
đồng vai rd lòng cốt, như một đội quân chủ lực trong thé trận phòng chống thiên tai
của nhân dân Hi Nội
Lực lượng quản lý để điều trên địa bàn Ha Nội đã không ngừng nâng cao ýthức, nghị lực phòng chống thiên tai và áp dụng khoa học ~ kỹ thuật trong công tác:
phòng chồng lụt bao:
+ Điễn biển thất thường của thời tết và những sự cổ nghiêm trong do thiên
tả iên tếp gây ra đã giúp nhân dân Hà Nội ngày cảng nhận thức sâu sắc tằm quan
trọng đặc biệt của nhiệm vụ quản lý dé điều; phòng, chống lụt bão Hàng năm công,
Trang 40tác phòng, chống lụt, bão đều được đưa vào chương trình kế hoạch hành động củacác cấp chính quyền; đều trở thảnh một trong những nhiệm vụ tuyên truyền, giáodye trong tâm của hệ thống tuyên giáo, hệ thống thông tin đại chúng từ thành phố
‘én cơ sở; các kế hoạch phòng chống thiên tai đều được triển khai với sự tham giađông đảo của các cấp ngành Thông qua những hoạt động thực tế đó, phỏng, chống
lụt, bão đã trở thành ý thức tự giác của toàn xã hội.
~ Về khoa học dự báo, đi từ kinh nghiệm "Trồng rời, trông đất, trông mô)
để đoán định mưa nắng, đã tiến tới xây dựng, phát triển ngành khí tượng, thủy văn,
đo sức gió, mye nước để đoán định sự biến động của thời ti Từ việc kế thừa hệ
thống đê kẻ do ông cha ta để lại, tiến tới nghiên cứu quy luật các dong chảy củasông ngồi và quy luật bồi lở các bãi đất bên sông để cải tao, nâng cấp hộ thống để
sông chính, đê bối, dé bao, đê quai, dé sông nhỏ phù hợp với quy luật tự nhiên và.
các phương tiện thô sơ tiến tới xử lý, gia cổ để bằng các ký thuật hiện đại với các
lu phát triển thủ đô Từ các phương pháp gia cổ đô kè theo lối thủ công với
nguyên vật liệu tiên tiến Từ hệ thống mương ngòi còn đơn giản, giải quyết nhu cầu
tưới tiêu cục bộ trong phạm vi xóm làng tiến tới xây dựng, từng bước hoàn thiện
một hệ thống thủy lợi, thủy nông, các hồ điều hòa, tram bơm, cổng tưới tiêu có công.
suất lớn, có khả năng chủ động chống ing han, trong một phạm vi rộng lớn iên xã,
liên huyện,
1.8.2 Khó khăn.
Mie dã hệ thống để điều Hà Nội đã có những buớc tiền vượt bộc, so
âu kiên cổ hóa, hiện đại hóa, hệ thống cơ sở hạ ting đỏ vẫn côn nhiềyếu kêm, Hệ thống dé, kẻ đang trong quá mình cải tạ, nâng ấp, hàng năm vẫn
xây ra nhiều sự cổ trên mặt dé, trong than dé phải xử lý,
Đội ngũ cin bộ chuyên trich công tác quản lý đề điều, phòng chống lụt bãotuy đã được tang cường, nhưng chưa đủ về số lượng và còn những hạn chế về chấtlượng Ở cơ sở, nơi trực tiếp quả lý hệ thống dé kè đội ngũ cần bộ phần lớn phải
kiêm nghiệm nhiệm nhiều vig, do vậy, việc thường xuyên kiểm tra, xử lý các sự cổ