Thực hiện nhiệm vụ này trong những năm qua, tuy còn nhiều vấn đề yêu kém cần phải khắc phục, nhưng chúng ta đã và đang đạt được những thành tựu cực kỳ quan trong, là don bay dé dat nước
Trang 1MON HOC: LICH SU DANG CONG SAN VIỆT NAM CONG NGHIEP HOA - HIEN DAI HOA LA CON DUONG TAT
YEU DE ĐƯA VIỆT NAM TRỞ THÀNH NƯỚC CÔNG
NGHIỆP HIỆN ĐẠI
GVHD: Phùng Thế Anh
SVTH: 1 Phan Thanh Dat 20145387
2 Bui Tran Hiéu 20145683 3 Lé Hoang Nhan 20145227
4 Nguyễn Thuận Phát 20145355 5 Lê Nguyễn Quốc Thịnh 20143155 6 Trần Thị Ngọc Yến 20158026
Trang 2
DANH SACH NHOM
1 Môn học: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
2 Giảng viên hướng dẫn: Phùng Thế Anh
3 Tên đề tài: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là con đường tất yếu đề đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp hiện đại
4 Danh sách nhóm viết tiêu luận cuối ky:
STT Họ Và Tên Mã số sinh viên | Tỷ lệ % tham gia Ký tên
1 Phan Thanh Dat 20145387 100% 2 Bui Tran Hiéu 20145227 100% 3 Lé Hoang Nhan 20145683 100%
4 Nguyễn Thuận Phát 20145355 100%
5 Lê Nguyễn Quốc Thịnh 20143155 100% 6 Trần Thị Ngọc Yến 20158026 100%
- Ty 18 % = 100%
- Trưởng nhóm: Phan Thành Đạt
Nhận xét của giảng viên:
Tp Hồ Chí Minh, ngày 8 tháng 12 năm 2022
Giang vién cham điềm
Trang 3MUC LUC
1 Lý do chọn TT 2 2 Mục đích chọn đề tài 2 2S HS S101 51 2151 11111115111 11812151111 sa 2 3 Phương pháp nghiên cứu 2 2-22 2211112111121 1 1511121111211 1811118111181 12kg 3
4 Nội dung chính đề tài 55 S1 1111111111111 11 1 11 1 11 111 111 111212 trưyu 3
1 Cơ sở lý luận công nghiệp hoá — hiện đại hoá 22 22222222 22xs s2 4 1.1 Khái niệm công nghiệp hoá — hiện đại hoá 255555225255 5-2 4 1.2 Vai trò và tằm quan trọng của công nghiệp hoá - hiện đại hoá trên thé phiuftd.ddẢ 4 1.3 Lịch sử quá trình công nghiệp hoá — hiện đại hoá trên thế ĐIỚI 5 2 Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là con đường tất yêu ở Việt Nam 9 2.1 Quá trình công nghiệp hóa ở Việt Nam - - c2 2/222 22222212 22s°2 9 2.2 Tính tất yếu của công nghiệp hoá — hiện đại hoá ở Việt Nam II 3 Vai trò của sinh viên đối với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá Việt
3.1 Ưu điểm và hạn chế của sinh viên Việt Nam hiện nay 5: 15 3.2 Khắc phục hạn chế của sinh viên nhằm thúc đây quá trình công nghiệp hod — hién dat hoa ieee eeeeceecececeececccececcseccccecesseeceesseeseceueutteetseeeess 18
Trang 4DANH MUC TU VIET TAT
5 XHCN Xã hội chủ nghĩa
Trang 5
PHAN MO DAU 1 Lý đo chọn đề tài
Từ đại hội Đảng lần thứ VIII cho đến nay Đảng ta luôn xác định CNH - HĐH là
nhiệm vụ trung tâm và là con đường tất yếu trong thời kỳ quá độ Thực hiện nhiệm vụ này trong những năm qua, tuy còn nhiều vấn đề yêu kém cần phải khắc phục, nhưng chúng ta đã và đang đạt được những thành tựu cực kỳ quan trong, là don bay dé dat nước ta chuyên mình sang một thời kỳ phát triển mạnh mẽ hơn, chạy nhanh hơn trong cuộc đua trở thành một nước công nghiệp hiện đại
Tuy nhiên, việc thực hiện quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa giai đoạn trước đây, ta đã mắc phải một số khuyết điểm sai lầm từ nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan như nóng vội trong quyết định, đốt cháy những giai đoạn cần thiết và quan trọng vv Đề phát huy thành tích, khắc phục những khuyết điêm trên, đây lùi nguy cơ tụt hậu về về kinh tế xã hội, sớm đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, cải thiện đời sống nhân dân, tăng cường củng cô tiềm lực quốc phòng an ninh nhằm khăng định vị thể nước ta trên trường quốc tế, thì không còn con đường nào khác ngoài con đường đây mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Do vậy, vấn đề nghiên cứu công nghiệp hóa hiện đại hóa trong phát triển kinh tế là vấn đề chung mang tính toàn cầu, luôn là vấn đề nóng bóng được quan tâm bởi hầu hết các tầng lớp trong xã hội trong đó bao gồm cả học sinh, sinh viên
Chính vì những lý do trên đồng thời đề mở rộng vốn hiểu biết, nhóm chúng em đã quyết định lựa chọn đề tài “Công nghiệp hoá — hiện đại hoá là con đường tất yếu đề đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp hiện đại” Thông qua đề tài nảy, nhôm em cũng c6 thé trau dồi kiến thức cũng như cung cấp cho mọi người những thông tin
hữu ích về vai trò và ý nghĩa to lớn của quá trình CNH-HĐH ở Việt Nam 2 Mục đích chọn đề tài
- Về kiến thức: Thông qua đề tài này sẽ giúp các bạn có thêm kiến thức về phát triển lực lượng sản xuất, thay đôi căn bản công nghệ sản xuất, tăng năng suất lao động Hiểu được vai trò và sự cần thiết của việc chuyền đổi nền kinh tế sang công nghệ hiện đại hóa Hiệu rõ hơn về nhữngchính sách khôi phục kinh tế của chính phủ, hiểu biết hơn về kinh tế thị trường và biết cách thực hiện đổi mới CNH, HĐH song song với bảo vệ môi trường
Trang 6- Về kỹ năng: Kỹ năng đọc và nghiên cứu tai liệu, kỹ năng xử lý thông tin, qua đó chọn lọc các kiến thức có liên quan Kỹ năng làm việc nhóm đề cùng nhau đóng góp và xây dựng một chủ đề hoàn chỉnh
- Về thái độ: Khi hiểu rõ vai trò, tam quan trọng của Đảng và Nhà nước ta trong
đổi mới kinh tế tiền đến CNH - HĐH, ta phải hết lòng với Đảng, với Nhà nước; thé
hiện niềm tin vào Đảng, nguyện chiến đầu dưới ngọn cờ của Đảng, bảo vệ và luôn dõi theo Đảng Tin tưởng, tuân theo ký luật, nghiêm chỉnh chấp hành những chính sách, nhiệm vụ của Đảng đề ra đồng thời phải có tính than tự giác, trách nhiệm cao trong học tập và làm việc, trở thành một công đân có kiến thức, có trình độ để góp phần đưa nên kinh tế Việt Nam ngày một phát triển mạnh mẽ tiến gần hơn đề trở thành một nước công nghiệp hiện đại bậc nhất
3 Phương pháp nghiên cứu Đề tài được nhóm sử đụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phuong phap logic
- Phuong phap dién dich va phuong phap quy nap - Phương pháp phân tích va tông hợp lý thuyết - Phương pháp lịch sử
- Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp lý luận với thực tiễn - Phương pháp nghiên cứu định lượng để kiểm định các giả thiết được đưa ra trong suốt quá trình nghiên cứu
4 Nội dung chính đề tài
Bao gồm 3 phần chính:
1 Cơ sở lý thuyết về CNH - HĐH
2 CNH - HĐH là con đường tất yêu ở Việt Nam 3 Vai trò của SV đối với sự nghiệp CNH - HĐH ở Việt Nam
Trang 7PHAN NOI DUNG
1 Cơ sở lý luận công nghiệp hoá — hiện đại hoá 1.1 Khái niệm công nghiệp hoá — hiện đại hoá
Công nghiệp hóa - hiện đại hóa là một quá trình chuyên đôi mang tính chất căn
bản và toàn điện về những hoạt động kinh tế và quản lý kinh tế, xã hội Từ việc sử
dụng sức lao động thủ công là chính sẽ được chuyền sang sử dụng sức lao động với công nghệ, phương tiện và các phương pháp hiện đại, tiên tiến dé giúp tạo ra năng suất lao động hiệu quả nhất
1.2 Vai trò và tầm quan trọng của công nghiệp hoá — hiện đại hoá trên thế giới 1.2.1 Vai tro
Giúp đảm bảo và tạo điều kiện cho sự thay đổi về nền sản xuất xã hội, làm tăng năng suất lao động và tăng sức chế ngự của con người với thiên nhiên Từ đó sẽ góp phần phát triển nền kinh tế, cải thiện được đời sống của nhân dân và một phần quyết định tới sự thang lợi của chủ nghĩa xã hội
- Về kinh tế: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa tạo các điều kiện vật chất đối việc
củng cô vả tăng cường vai trò của nền kinh tế Nhà nước Nhờ đó con người sẽ được phát triển một cách toàn diện nhất trong mọi hoạt động kinh tế và xã hội
- Về xã hội: Giúp cho nên khoa học và công nghệ có điều kiện được phát triển nhanh chóng và đạt tới trình độ hiện đại, tiên tiến Tạo điều kiện bỗ sung lực lượng vật chất và kỹ thuật cho hệ thống quốc phòng, an ninh, giúp đảm bảo về đời sống kinh tế, chính trị và xã hội trong đất nước ngày càng phát triển hơn
- Về văn hóa: Tạo tiền đề cho việc hình thành và phát triển nền văn hóa mới và phát triển nền văn hóa tiên tiến, cao đẹp, đậm đà bản sắc dân tộc
1.2.2 Tầm quan trọng CNH - HĐH làm phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động, tăng sức chế ngự của con người đối với tự nhiên, tăng trưởng kinh tế, do đó góp phần ôn định và nâng cao đời sống nhân dân Sở đĩ nó có tác dụng như vậy vì CNH - HĐH là một cách chung nhất, là cuộc cách mạng về lực lượng sản xuất làm thay đổi căn bản kỹ thuật, công nghệ sản xuất, làm tăng năng suất lao động
- Về kinh tế: Tạo tiền đề về vật chất đề không ngừng củng cố và tăng cường vai trò kinh tế nhà nước, nâng cao năng lực tích luỹ, tăng công ăn việc làm, nhờ đó làm
Trang 8tăng sự phát triển tự do và toàn diện trong mọi hoạt động kinh tế của con người CNH - HĐH góp phần tăng nhanh quy mô thị trường Bên cạnh thị trường hàng hoá, còn xuất hiện các thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường công nghệ Vì vậy, việc sử dụng tín dụng, ngân hàng và các dịch vụ tải chính khác tang manh CNH - HDH cũng tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đủ sức tham gia một cách có hiệu quả vào sự phân công và hợp tác quốc tế
- Về xã hội: CNH - HĐH góp phần phát triển kinh tế - xã hội Kinh tế có phát
triển thì mới có đủ điều kiện vật chất cho tăng cường củng có an ninh quốc phòng, đủ sức chống thù trong giặc ngoài CNH - HĐH còn tác động đến việc đảm bảo kỹ thuật, giữ gìn bảo quản và từng bước cải tiến vũ khí, trang thiết bị hiện có cho lực lượng vũ trang Tạo cơ sở vật chất - kỹ thuật đề xây đựng nên kinh tế độc lập, tự chủ, kết hợp với chủ động hội nhập kinh tế, củng cố, tăng cường quốc phòng và an ninh quốc gia
- Về văn hóa: Con người là nhân tố trung tâm của nền sản xuất xã hội Từ đó, con người có thê phát huy vai trò của mình đối với nền sản xuất xã hội “Đề đào tạo ra những người phát triển toàn diện, cần phải có một nền kinh tế phát triển cao, một nền khoa học kỹ thuật hiện đại, một nền văn hoá tiên tiến, một nền giáo dục phát triển” Bằng sự phát triển toàn điện, con người sẽ thúc đây lực lượng sản xuất phát triển Muốn đạt được điều đó, phải thực hiện tốt CNH - HĐH mới có khả năng thực tế đề quan tâm đây đủ đến sự phát triển tự do và toàn diện nhân tố con người Qua đó giữ gìn bản sắc dân tộc truyền thống và phát huy nền văn hóa mới và tiên tiến hơn
1.3 Lịch sử quá trình công nghiệp hoá — hiện đại hoá trên thế giới Đa phần các xã hội tiền công nghiệp có mức sống không cao hơn mức tự cung tự cấp là mấy Có nghĩa là phần đông dân cư tập trung vào sản xuất những vật phâm cơ bản nhất đề tồn tại Ví dụ, ở Châu Âu thời Trung Cô, 80% lao động hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp tự cung tự cấp
Một số nền kinh tế tiền công nghiệp, như Hy Lạp cô đại, đã có các hoạt động trao đổi, thương mại phát triển nhờ đó đạt được sự thịnh vượng vượt trên mức sinh hoạt cơ bản nhất Nạn đói xảy ra thường xuyên ở các xã hội tiền công nghiệp Song các nước như Hà Lan và Anh ở thế kỷ 17, 18, các thành quốc Italia ở thé ky 15 va Hy Lap, La Mã cô đại đã thoát khỏi quy luật trên nhờ trao đôi và buôn bán sản phẩm nông nghiệp
Trang 9Theo ước tính, trong thế ký 17, nguồn ngũ cốc của Hà Lan có tới 70% từ nhập khâu Người Hy Lạp cô đại ở thế ký 5 trước Công nguyên nhập khâu 75% nguồn lương thực
Anh là nước tiễn hành công nghiệp hóa đầu tiên Đây cũng là quê hương của Cách mang công nghiệp và thành phố công nghiệp đầu tiên trên thế giới là Manchester
Nhiều nước thuộc Thế giới thứ ba bắt đầu các chương trình công nghiệp hóa đưới sự ảnh hưởng của Hoa Kỳ hoặc Liên Xô trong Chiến tranh Lạnh nửa cuối thế ký 20
Nỗ lực này ở một số nước Đông Á thành công hơn ở các nơi khác trên thế giới (ngoại trừ các quốc gia tiền hành công nghiệp hóa muộn man chau Au, dau vậy tiến trình của các nước này đã bắt đầu từ trước Chiến tranh thế giới thứ hai)
Đến nay, lịch sử nhân loại đã chứng kiến 4 cuộc cách mạng công nghiệp, cũng là các cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật nói chung Cuộc cách mạng thứ nhất, vào cuối thé ky XVIII, khai sinh ra nền công nghiệp cơ khí, tạo ra dây chuyền sản xuất hàng loạt, sản xuất hàng hóa, kinh tế thị trường Cuộc cách mạng thứ hai diễn ra vào cuối thế kỷ XIX, đưa đến sự ra đời của nền công nghiệp và xã hội điện khí hóa; tạo tiền đề đê chủ nghĩa tư bản chuyền từ tự đo cạnh tranh lên độc quyền đề quốc Cuộc cách mạng thứ ba, vào giữa thập ký 70 của thế ký XX, mở ra thời đại điện tử hoa, tin hoc hóa Cuộc cách mạng thứ tư, từ đầu thê kỷ XXI, đánh đấu bước ngoặt chuyền đôi số của toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần của con người Mỗi cuộc cách mạng tạo ra một trình độ công nghệ ngày cảng hiện đại cho quá trình công nghiệp hóa lâu dài của nhân loại
Đề tiến lên trình độ công nghiệp hóa ngày càng cao, mỗi quốc gia nhất thiết phải có một số ngành xản xuất công nghiệp nền tảng, mà thiếu chúng thì không thể triển khai các ngành công nghiệp khác Các ngành luyện kim, cơ khí, chế tạo, năng lượng, hóa chất chính là những nền tảng cho các ngành công nghiệp khác có điều kiện, tiền đề xây dựng, phát triển
* Cách mạng công nghiệp lần 1 Bắt đầu vào khoảng năm 1784 Điểm nôi bật của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là việc sử dụng năng lượng nước, hơi nước và cơ giới hóa sản xuất Cuộc cách mạng công nghiệp này mở màn từ việc James Watt phát minh ra động cơ hơi
Trang 10nước vào năm 1784 Phat minh vi dai này đã châm ngòi cho sự bùng nỗ của công nghiệp thế ký 19 lan rộng từ Anh đến khắp châu Âu và Hoa Kỳ
Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã thay thế hệ thống kỹ thuật cũ có tính truyền thống của thời đại nông nghiệp (kéo dài suốt 17 thế kỷ), chủ yếu đựa vảo gỗ, sức mạnh cơ bắp (lao động thủ công), sức nước, sức gió và sức kéo động vật bằng một hệ thông kỹ thuật mới với nguồn động lực là máy hơi nước và nguồn nguyên — nhiên — vật liệu mới là sắt và than đá Nó khiến cho lực lượng sản xuất được thúc đây phát triển mạnh mẽ, tạo nên sự phát triển vượt bậc của nền công nghiệp và nền kinh tế Đây là giai đoạn quá độ từ nền sản xuất nông nghiệp sang nền sản xuất cơ giới dựa trên cơ sở khoa học có tính thực nghiệm
* Cách mạng công nghiệp lần 2
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 diễn ra từ khoảng năm 1870 đến khi Thế
Chiến I nỗ ra Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp này là việc sử dụng năng lượng điện và sự ra đời của các dây chuyền sản xuất hàng loạt trên quy mô lớn Khi có sự phat triển của ngành điện, vận tải, hóa học, sản xuất thép, và (đặc biệt) là sản xuất và tiêu dùng hàng loạt Cách mạng công nghiệp lần thứ 2 đã tạo nên tiền đề cơ sở vững chắc cho thế giới dé phát triển nền công nghiệp ở mức cao hơn nữa
Cuộc cách mạng này được chuẩn bị bằng quá trình phát triển 100 năm của nền sản xuất đại cơ khí và bằng sự phat triển của khoa học trên cơ sở kỹ thuật Yếu tố quyết định của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai chính là chuyền sang sản xuất trên cơ sở điện — cơ khí và tự động hóa Tạo ra các ngành mới trên cơ sở khoa học thuần túy, biến khoa học thành một ngành lao động đặc biệt
Ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa trong cuộc cách này thậm chí còn lan rộng hơn tới Nhật Bản sau thời Minh Trị Duy Tân, và thâm nhập sâu vào nước Nga quốc gia đã phát triển bùng nỗ vào đầu Thế Chiến I Cuộc cách mạng này đã tạo ra những tiền đề thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở quy mô thể giới
* Cách mạng công nghiệp lần 3 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 xuất hiện vào khoảng từ năm 1969, với sự ra đời và lan tỏa của công nghệ thông tin, sử dụng điện tử và công nghệ thông tin đề tự động hóa sản xuât Cuộc cách mạng này thường được gọi là cuộc cách mạng máy
Trang 11tinh hay cach mang số bởi vì nó được xúc tác bởi sự phát triển của chất bán dẫn, siêu máy tính, may tinh cá nhân (thập niên 1970 và 1980) và Internet (thập niên 1990)
Cuộc cách mạng này đã tạo điều kiện tiết kiệm các tải nguyên thiên nhiên và các nguồn lực xã hội, cho phép giảm thiếu chỉ phí khi sử dụng các phương tiện sản xuất đề tạo ra một khối lượng hàng hóa tiêu dùng Kết quả của nó đã kéo theo sự thay đổi cơ cấu của nền sản xuất xã hội cũng như những mối tương quan giữa các khu vực I (nông - lâm - thủy sản), II (công nghiệp và xây dựng) và II (địch vụ) của nền sản xuất xã hội
Làm thay đổi tận gốc các lực lượng sản xuất, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba đã tác động tới mọi lĩnh vực đời sống xã hội loài người, nhất là ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển
* Cách mạng công nghiệp lần 4 Cách mạng công nghiệp 4.0 (hay Cách mạng công nghiệp lần thứ Tư) xuất phát từ việc kết nối các hệ thống nhúng và cơ sở sản xuất thông minh để tạo ra sự hội tụ kỹ thuật số giữa công nghiệp, kinh đoanh cũng như các chức năng và quy trình bên trong Cuộc cách mạng công nghiệp thứ tư đang nảy nở từ cuộc cách mạng lần ba, nó kết hợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học Khi so sánh với các cuộc cách mạng công nghiệp trước đây, cuộc cách mạng này đang tiến triển theo một hàm số mũ chứ không phải là tốc độ tuyến tính Chiều rộng và chiều sâu của những thay đổi diễn ra trong quá trình phát triển này tạo ra sự chuyền đổi của toàn bộ hệ thống sản xuất, quản lý và quản trị của hầu hết các ngành công nghiệp trên thế giới
Hiện cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra tại các nước phát triển như Mỹ, Châu Âu, một phần Châu Á Bên cạnh những cơ hội mới, cách mạng công nghiệp 4.0 cũng đặt ra cho nhân loại nhiều thách thức phải đối mặt
Mặt trái của cách mạng công nghiệp 4.0 là có thê gây ra sự bất bình đăng Đặc biệt có thê phá vỡ thị trường lao động Khi tự động hóa thay thế lao động chân tay trong nền kinh tế, khi robot thay thế con người trong nhiều lĩnh vực, hàng triệu lao động trên thê giới có thể rơi vào cảnh thất nghiệp, nhất là những người làm trong lĩnh vực bảo hiêm, môi giới bât động sản, tư vân tài chính, vận tải
Trang 12Những bất ôn về kinh tế sẽ dẫn đến những bắt ôn về đời sống xã hội và hệ lụy của nó sẽ là những bất ôn về chính trị Nếu chính phủ các nước không hiểu rõ và chuẩn bị đầy đủ cho làn sóng công nghiệp 4.0, nguy cơ xảy ra bất ôn trên toàn cầu là hoàn toàn có thé
Bên cạnh đó, những thay đổi về cách thức giao tiếp trên internet cũng đặt con người vào nhiều nguy hiểm về tài chính, sức khỏe, thông tin cá nhân Nếu người dân không được bảo vệ một cách an toàn với những chính sách và can thiệp phù hợp của
chính phủ thì sẽ dẫn dến những hệ quả khôn lường
Lịch sử công nghiệp hóa trên thế giới đã trải qua hàng trăm năm Vào giữa thế kỷ XVIII, một số nước phương Tây, mở đầu là nước Anh đã tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp, với nội dung chủ yếu là chuyên từ lao động thủ công sang lao động cơ khí Đây là mốc đánh dâu sự khởi đầu cho tiến trình công nghiệp hóa của thế giới Tuy vậy, phải đến thế ký XIX, khái niệm công nghiệp hóa mới được dùng đề thay thế cho khái niệm cách mạng công nghiệp, mặc dù sau cách mạng công nghiệp ở Anh, một thế hệ công nghiệp hóa đã diễn ra ở các nước Tây Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản Như vậy, công nghiệp hóa là quá trình biến một nước có nền kinh tế lạc hậu thành nước công
nghiệp hiện đại với trình độ công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, có năng suất lao động cao
trong các ngành kinh tế quốc dân Hiện đại hóa là quá trình tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ ngày càng tiên tiến, hiện đại Hiện nay các nước trên thê giới
đang đây nhanh quá trình hiện đại hóa đề đưa nền kinh tế, chính trị xã hội lên một tam
cao mới và đề cạnh tranh với các nước trên thế ĐIỚI 2 Công nghiệp hoá — hiện đại hoá là con đường tất yếu ở Việt Nam
2.1 Quá trình công nghiệp hóa ở Việt Nam 2.1.1 Thời kì trước đỗi mới (1960-1986) Sau khi ký kết hiệp định Giơnevo năm 1954, Pháp rút quân khỏi Việt Nam đất nước chúng ta tạm chia cắt làm 2 miền Miền Bắc xây dựng Chủ nghĩa xã hội còn Miền Nam ngay sau đó bị Mỹ xâm lược, trở thành thuộc địa kiểu mới Tại thời điểm
đó, khái niệm công nghiệp hóa không còn là mới mẻ đối với quốc tế, vì rất nhiều quốc
gia đã thực hiện công nghiệp hóa thành công Miền Bắc Việt Nam độc lập, đứng trước
câu hỏi sẽ lựa chọn mô hình CNH nảo đề phát triển? Mô hình CNH cô điền, CHN kiểu
Liên Xô hay CNH của các nước công nghiệp mới ? Sau năm 1954, Liên Xô và Trung