1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Cuối Kỳ Phân Tích Chiến Lược Sản Phẩm Của Bột Giặt Omo Thuộc Công Ty Unilever.pdf

60 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

GVHD: Cô Nguyễn Thị Thanh Vân

MÔN: MARKETING CĂN BẢN NHÓM: 5

LỚP : I2DHKDQT6

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2022

Trang 2

TIEU LUAN CUOI KY

PHAN TICH CHIEN LUQC SAN PHAM CUA BOT GIAT OMO THUOC CONG TY UNILEVER

NHOM: 5

Thành viên :

Thành phố Hỗ Chí Minh, tháng 1 năm 2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Chúng em xin cam doan dé tai tiéu luan: PHAN TICH CHIEN LUOC SAN PHAM CUA BOT GIAT OMO THUOC CONG TY UNILEVER la do chinh nhom

chúng em — nhóm Š nghiên cứu và thực hiện

Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành

Kết quả bài làm của đề tài: PJÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CUA BOT GIAT OMO THUỘC CÔNG TY UNILEVER là trung thực và không có bất kỳ sự sao

chép nào từ bải tập của nhóm khác

Tất cả các tài liệu được sử dụng trong tiêu luận đều có nguồn gốc và xuất xứ rõ rang

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Công Nghiệp Thực Phâm đã đưa môn học MARKETING CĂN BẢN vào chương trinh giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn — Cô

Nguyễn Thị Thanh Vân đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho tụi em

trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Marketing căn

bản ở trường, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bồ ích, tinh thần học tập hiệu

quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức vô cùng quý báu đối với chúng em vả là hành trang để em có thể vững bước sau này Bộ môn Marketing căn bản là một môn học rất thú vị, vô cùng bo ich va mang tinh thyc tế cao Chính vì thế, môn học nảy đảm bảo cung câp đủ kiên thức, gan liên với nhu cầu thực tiền của sinh viên Đối với đề tài này, nhóm em đã cỗ gắng hết sức để hoàn thành bài, tuy nhiên, vi day là năm học đầu tiên mà chúng em được tiếp xúc với bài tiêu luận cũng như vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ nên chắc chắn

bài tiêu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác

Kính mong quý thầy, cô xem xét và góp ý để bài tiêu luận của nhóm để chúng

em có thê rút ra nhiều kinh nghiệm quý giá và hoàn thiện tốt hơn ở các bải sau

Lời cuôi cùng, chúng em xin kính chúc Thây, Cô có nhiêu sức khỏe, hạnh phúc

và thành công trên con đường sự nghiệp của mình

Chúng em xin chân thành cảm ơn !

Trang 5

DANH MỤC CÁC BIÊU ĐỎ, ĐỎ THỊ, SƠ ĐỎ HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Bảng kích thước tập hợp sản phẩm . -s -

Hình 1.2 Quá trình phát triển sản phẩm mới - -

Hình 1.3 Chiến lược gối đầu lên nhau của chu kì sống sản phẩm

Hinh 2.1 Logo hiện tại của UnileVer cà cà cà nà Hình 2.2 Những dòng sản phâm của Unilever Việt Nam

Hình 2.3: Logo của công ty Unilever và P&G

Hình 2.4 Sơ đồ bộ máy tô chức của Dnilever Việt Nam

Hình 2.5 Các sản phẩm MO của Unilever cóc các cà cà Sà Hình 2.6 OMO đỏ - năng lượng Xoáy sec Hình 2.7 Bột giặt OMO tây an toàn cò cọ cà nành Hee Hinh 2.8 Bột giặt OMO Comfort cà cà co cà nà Hinh 2.9 OMO Matic cho may giặt cửa trước

Hinh 2.10 OMO Matic cho may giặt cửa trên

Hình 2.11 Nước giặt OMO lốc xoáy cà Sàn nà se nh He Hinh 2.12 Nước giặt OMO Mlatic cho máy giặt cửa trên

Hinh 2.13 Nước giặt OMO Matic bền đẹp cho cửa trước

Hình 2.14 Logo nhãn hiệu OMO 2 co cn cn ec, Hình 2.15 Bao bì bột giặt OMO hương tính dầu thơm

Hình 2.16 Túi nước giặt omo matic cho quần áo bé yêu 2.9kg

Hinh 2.L7 Nước giặt cho bé OMO Matic hương dịu nhẹ chai 2.2 lít

Hinh 2.18 Nước giặt Omo khử mùi thư thái 3.7kg

Hinh 2.19 Nước giặt OMO Matic cửa trên túi 2.7kB

Hình 2.20 Bột Giặt Omo Tinh Dầu Thơm Nỗng Nàn 720g : 37 37

38 38 39 39

40 40

Al 43

47 47 48 48 49

Trang 6

Hình 2.21 Nước giặt OMO MATIC 2,3KG mang màu sắc xanh lá cây gần gũi với

thiên nhiên - c2 2c 2n c2 nàn Sàn kh kh ke se sec xa xác 18

Hình 2.22 OMO trắng sạch, đánh bay 100% vết bắn 5Ö

Hình 2.23 OMO hương ngàn hoa S

Hình 2.24 Bột giặt OMO Q22 222B nh re 92 Hình 2.25 Bột giặt Vì Dân c2 nọ nh c9

Hình 3.1 Chương trình giặt sách chiếc áo ngắn tay không lỗ trên sân vận động Quân

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bang 2.1: Tong hop một số mốc thời gian nôi bật trong quá trình phát triển của

Bảng 2.2 So sánh đặc điểm nhãn hiệu bột giật Omo, Tide, Vì Dân 30

Bảng 2.3 Bảng chiều dài, chiều rộng sản phâm của OMO 36

Trang 7

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN cute 3 LỜI CẢM ƠN cà tr Hee 4 PHẢN MỞ ĐẢU 5: cctt tr tr tr rrrrrrerried 10 1 Lí do chọn đề tài cccc Street 10

2 Muc tidu nahin CUU: oe 10 3 Nhiệm vụ nghiên CỨU: - -Ă 5 +3 231121112311 3118311 111 111811101111 11 g1 xe 11 4 Đối tượng nghiên cứu và Phạm vi nghiên cứu: . -2-22- 5252552 11 5 nhi 1t8i120)11-:0 0:1) 0 11

3:798/9)8))0) 011 ÄẦ 12 CHƯƠNG I1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐẺ TÀI ccs-55cccsscceeccre 12

1.1 Các khái niệm liên quan ĐÀ ĐÀ 2-2 SS+*+ SE Hy net 12 IDHN L0 an 12 INNNE? 1 0 10nn0 aa 12

1.1.1.2 Khái niệm cơ bản về Marketing + 5s5c<Scs Series 12

TINH VY san nm)đ: 12

E1) 0N Ả Ố 12

LD QD vc ẽaaaaa d5 12

1.1.2.2 Phân lodi SGN PHGIM oesccssesscssesssessessesseessessessessessessusssusssssiesissssssessessuesseeseeese 13

1.2 Nội dung cia chién huge san Pham .0 0 0 0 c.ccccccccesseseeesessessesseeesesseeseeeeeeees 14 1.2.1 Khái niệm chiến lược sản phâm H000001 11000001111 HH 14 1.2.2 Các chiến lược sản phẩm 2-©22©22+22+EE+EE+EE2E2EE2EE2EE.EEEEEerveei 14 1.2.2.1 Chiến lược về kích thước tập hợp sản phẩm 555ccccscccce+ 14 1.2.2.2 Chi€n leoc vé nhGitr Wie cececccccceseccscssesecseseseseesesecsesesesesesesestsasatseseseseeeee 16 1.2.2.3 Chiến lược về đặc tính sản phẩm H000 0001111 0000111 KH 16

1.2.2.4 Chiến lược thiết kế bao bì -cccccccrterrrtirrrtirtrtrirrerrrrrrrrrerriee 17 1.2.2.5 Chiến lược về dịch vụ hỗ trợ sản phiẩm -©-2©75©cc+ccsccsccscceeccee 17 1.2.2.6 Chiến lược phát triển sản phẩm mới ©c+©cccSccccsccccrsresreervee 17

1.2.2.7 Chiến lược về chu kì sống của sản phẩm © +cc+cccccscccccee 18 1.2.3 Vai trò của chiến lược sản phẩm . 2- 2+ Ss+SE+2E2zczxvrxerxerxee 20

1.3 Tam quan trọng của chiến lược sản phẩm trong kinh doanh 20

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược sản phẩm 2-2 5+ ©5z 552 21 1.4.1 Môi trường Vĩ mỖ - Án SS+ + ST ST TH TH TH HH TH HH Hệt 21

Trang 8

I VAO ê ah nh ố 22

900099 89:10/95105057 :::(‹+-S 22 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VE CHIEN LUOC SAN PHAM CUA SAN PHAM

OMO THUOC CONG TY UNILEVER 0.0.00 cccscscscesssessessssseseeececeseeetseseseseeeeeeees 23 2.1 Tong quan vé doanh nghiép Unilever .csscsseessessessesssessesseeeseeeees 23 2.1.1 Thông tin tổng quan về doanh nghiệp: .- 2-2 2+2S+x+>xzccSe2 23 PI@Nnn: Ố.Ố.Ố 23 2.1.1.2 Quy mô doanh néghiỆD- ch HH HH HH HH HH HH cư 23

2.1.1.3 Thị pÏuẩNi: 5525-55 S< E2CET2 2121221211212 re 24 2.1.1.4 Thị trường LỄ HĂNg: -5c 5c Sc SE EEEEETETEH 121221 eree 24 ` BNe®.7.7ï L aạ 24

2.1.1.6 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Uimilever: 24 2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanhh -2- 552 ©522222222EEv2EEvExerxerxeee 28 2.1.2.1 Những dòng sản phẩm CUd CONG UY .seeccecessessesseessesseessessessessessesseeseseeseees 28

2.1.2.2 Đối thủ cạnh Ir4h, cá cccc x11 ree 30

2.1.3 Sơ đồ cơ cầu tổ chức 2-2 5< SS SE 1121521223211E 2111211211211 ce 33 2.1.4 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp Omo 34 2.2 Phân tích thực trạng về chiến lược sản phẩm của OMO 35

2.2.1 Phân tích thực trạng chiến lược sản phẩm của công ty OMO 35 2.2.1.1 Chiến lược cho từng sản phẩm cụ thể ©ccScccccccccccrresreersee 35 2.2.1.2 Chiến lược tập hợp sản piẩMH 55-5cc5cSccSccSccSESEErterkerkerrcee 36

2.2.1.3 Chiến lược dòng sản phẩm 252 ©5<S5<+cS+EtvSt2EE222 2121211211211 xe 37

2.2.1.4 Chiến lược nhãn hiệu sản phẩm 25-5 SccScccStctSEErrrrrerree, 41

2.2.1.5 Quyết định liên quan đến đặc tính sản phẩm c2©5sSccccsccrrccea 42

2.2.1.6 Thiết kế bao bì sản phiẩHH 5-5 ©52S5<+EESEEEEtEEE22E 2221121211221 cxe 43 2.2.1.7 Dịch vụ hỗ trợ sản phiẩm 55-55552222 44 2.2.1.8 Chiến lược phát triển sản phẩm mới 2+©5e©cccSccccccccrresreersees 44 2.2.1.9 Chu kỳ sống của sản phiẩm 5-55 5c ccScSEEEE2221 2212121211, 45

2.2.2 Phân tích thực trạng các yếu tô ảnh hướng đến chiến lược sản phẩm Omo của công ty UniÏ€Ver - - - - S-SSx ST SH HH TH HH T1 HH 1x HH Hit 47 L2 ZXN a ng au d.A 47

KẾT LUẬN CHƯNG 2 222 2S 21221 21221221121121112112111121212211 2111 xe 53

Trang 9

CHƯƠNG 3 NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN 2-©22©7222<22E2EEeErerkerrrrea 54

3.1 Nhận xét chung về chiến lược sản phẩm của Omo -2 52- 54 3.1.1 Ưu điểm, nhược điểm của sản phẩm bột giặt Omo 54

BLD, Ut Gite coccccecccecsessessessessesssessessessesssssussusssussussussisssssssssussussussieesecsesseessecese 54 3.1.1.2 NHƯỢC đIỂM: 5555 SE S2 S2 EEEEEE12212212112112112211112112122121121 1e 54

3.1.2 Ưu điểm, nhược điểm của chiến lược sản phẩm của omo 54

EU NCT i Ố 54 3.1.2.2 NHƯỢC đÏỂN: 25G Sc SE S22S2EEEEE221221221121121121122112111121221221121 2e 55 3.2 Định hướng phát triển cho doanh nghiệp 2-22 22 2+2z+zx+zxcxe2 55

3.2.1 Đây mạnh việc nghiên về thị trường, mở rộng danh mục sản phẩm 55

3.2.2 Khắc phục và nâng cao chất lượng sản phẩm - 27252: 55

3.2.3 Xây dựng, củng cô hình ảnh thương hiệu - 22 eseeeeeeeeeee 55

3.3 Bài học kinh nghiệm - - À SĂ CS SS< +12 1S 21211 11111412112 111111 11 HH 56

3.4 KẾT LUẬN -©2 S2222222221221221221121121121121121121221111211211211 211 1 xe 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO -2-©2-552 S22 S2E22E2E12E12212212112112112112111121 2.1.0 59

Trang 10

PHAN MO DAU 1 Lido chon dé tai

Nhờ vào sự phát triển công nghệ 4.0, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước mà cuộc sông của mỗi công dân chúng ta ngày càng tốt đẹp và tiện nghi hơn Đặc biệt về mặt thương mại, việc trao đổi, mua bán cũng được chú trọng vả quan tâm hơn nhiều, điều đó đã được cho thấy khi Việt Nam đã trở thảnh một trong những thành viên chính thức của WTO ( World Trade Organization — Tổ chức Thương Mại Thế giới ) Sau hơn I5 năm hoạt động trong WTO, kinh tế Việt Nam ngoài những thách thức lớn, song cũng đã đạt được những thành tựu to lớn, để lại nhiều ấn tượng và đang tiếp tục vươn xa trong tương lai

Theo sự phát triển mạnh mẽ đó, hàng loạt các sản phâm ra đời nhằm phục vụ cho đời sống con người với muôn ngàn tiện ích, tính năng như: nhanh, mạnh, tiết kiệm, tiện lợi, chất lượng cao, Vì vậy, người tiêu dùng ngày nay có rất nhiều sự lựa chọn khi mua hàng để tìm cho mình một sản phâm phủ hợp với nhu cầu và khả năng

kinh tế, chí trả của bản thân

Công việc nội trợ trong ø1a đình là một trong những van đề được nhiều nguoi

quan tâm và đề ý đến Đặc biệt là về van dé quan áo, trang phục ! Một bộ quần áo

sạch sẽ, thơm tho sẽ khiến bạn tự tin hơn khi bước ra đường, trong giao tiếp, làm

việc, nó cũng một phần thê hiện sự dam đang, khéo léo của người nội trợ, nhất là người phụ nữ trong gia đình Thấu hiểu được điều đó, nhiều doanh nghiệp đã và đang phát triển cho ra đời các sản phẩm bột giặt cùng các tính năng vượt trội giúp chúng ta bớt đi nỗi lo nội trợ, cu thé là giặt giũ Bột giặt là một trong những sản pham ban chay và hot nhất trên thị trường hiện nay với nhiều lượt quan tâm trên xu hướng Tuy nhiên, thị trường hiện nay có rất nhiều loại bột giặt đến từ nhiều thương hiệu khác nhau với nhiễu loại sản phẩm, mẫn mã, tính năng khác nhau Không thê không nhắc đến là bột giặt Omo của Công Ty TNHH Quốc tế Unilever Việt Nam, đây là thương hiệu quá nỗi trội từ xưa đến nay khi đứng đầu thị trường và chiếm phần lớn thị phần trong thị trường bột giặt Bên cạnh đó còn có những nhãn hiệu khác đang làm mưa làm ø1ó trên

thị trường như Aba, Surf, Net, Tide, Lix, Ariel, và nhiều sản phâm đến từ nhiều

thương hiệu khác

Vậy Omo đã làm gì và có những chiến lược về sản phẩm như thế nào đề có thể đứng vững trên thị trường như hiện nay? Làm thê nào đề thu hút, có được lòng tin và giữ được khách hàng ? Và một sô vân đề liên quan khác đên doanh nghiệp, sản phâm ?

Từ những câu hỏi và nguyên nhân trên, nhóm em đã quyết định lựa chọn và thực hiện bài nghiên cứu “ Phân tích chiến lược sản pham cua bét giat Omo thudc Công ty Unilever ” nhằm tìm hiểu chiến lược phát triển và từ đó rút ra những điểm mạnh, điểm yêu, đưa ra bài học kinh nghiệm để đánh giá, nhận xét một cách khách

quan nhất để Omo có thê giữ vững chân trên thị trường Việt Nam

2 Mục tiêu nghiên cứu:

Trang 11

Mục đích của đề tài là nghiên cứu những vấn đề lý luận, cơ sở lý thuyết về marketing và chiến lược sản phâm Cụ thê là phân tích thực trạng chiến lược sản phẩm của công

ty TNHH Quốc tế Unilever Việt Nam về sản phẩm bột giặc Omo dé từ đó nghiên cứu,

so sánh, nhân xét, đề xuất hướng phát triển cũng như rút ra nhiều bài học kinh nghiệm trong chiến lược kinh doanh cho bản thân

3 Nhiệm vụ nghiên cứu:

Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài để đạt được mục tiêu nghiên cứu là làm rõ những van dé lý luận từ nhiều góc độ khác nhau, đặc biệt là từ góc độ Sản phâm (Product) trong chiến lược 4P của Marketing mix Tìm hiểu thực tiễn áp dụng chiến lược Marketing để từ đó, đánh giá về những thành công và hạn chế của việc áp dụng chiến lược về sản phẩm Omo này Trên cơ sở phân tích nội dung và thục tiễn áp dụng về chiến lược Sản phẩm, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn trong các chiến lược kinh doanh liên quan tới Marketing, đặc biệt đối với chiến lược Sản pham trong 4P, đề từ đó giúp doanh nghiệp đưa ra cái nhìn tốt nhất

4 Đối tượng nghiên cứu và Phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vẫn đề lý luận và cơ sở lí thuyết về chiến lược sản phâm trong Marketing mix cua bột giặt Omo thuộc công ty TNHH Quốc tế Unilever Việt Nam Những chiến lược của công ty nảy trong và ngoài nước, ngoài ra còn có các đối thủ cạnh tranh khác Nhằm mở rộng nghiên cứu đề từ đó đưa ra những điểm tiến bộ phù hợp cho người tiêu dùng và doanh nghiệp trên thị trường

5 Phương pháp nghiên cứu:

Luận văn sử dụng một số phương pháp cụ thê như: Phương pháp phân tích (tiễn hành làm rõ ràng các khái niệm trong øiáo trình Marketing căn bản của trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm và kết hợp các nguồn sách, báo, thông tin trên trang mang Internet, thoong tin chính thức trên trang https://www.unileverusa.com/ , tap chi kinh doanh va tạp chí Marketing, ); so sánh (đối chiếu giữa chiến lược Marketing của sản phẩm Ở Việt Nam và một số nước khác trên thê giới); tống hợp (tóm tắt lại những quan điểm và vấn đẻ liên quan đề đưa ra kết luận khách quan cho van dé); ngoài ra còn có những phương pháp khác như đối chiếu, hệ thông, diễn giải, quy nạp, để thực hiện các mục tiêu đã đặt ra

Trang 12

PHẢN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1 CO SO LY THUYET CUA DE TAI 1.1 Cac khai niém lién quan

1.1.1 Marketing

Ld Ld Dinh nghia Marketing

- Tao moi quan hệ vả lam hai long khach hàng trong kinh doanh được gọi là qua trinh Marketing

- Quá trình này gồm 5 bước:

e Nghiên cứu thị trường e Phan khúc thị trường

e Dinh vi thi truong e Quá trỉnh thực hiện e© Kiểm soát

1.1.1.2 Khái niệm cơ bản về Marketing

Marketing là một quá trình xã hội và quản ly, theo đó các cá nhân và nhóm khác nhau có được những øì họ cần và muốn bằng cách tạo ra, cung cấp và trao đôi các sản phẩm có giá trị với những người khác

> Duoc su dung trong hoat dong Marketing hang

hóa, 4 mô hình này được gọi là 4P

1.1.2 Sản phẩm

1.1.2.1 Khai niém

Sản phẩm là một tập hợp các lợi ích do người tiêu dùng tìm kiếm, một tập hợp

những thứ hữu hình và vô hình được tập hợp dưới dạng tưởng tượng, bat cir thir gi có

thể được đưa ra thị trường để mua lại, chú ý, sử dụng hoặc tiêu dùng để thỏa mãn nhu

Trang 13

câu hoặc mong muôn của cá nhân Nó có thê là đồ vật, dịch vụ, con người, địa điểm, tô

chức hoặc một ý tưởng

Sản phâm bao gồm cả vật thê hữu hình và vật thê vô hình:

o Vật thể hữu hình (bàn, máy tính xách tay, tivi, ) có thể cầm, sờ, quan sát

o Vô hình (dịch vụ tư vấn khách hàng, bảo hành sau khi mua hàng) vật vô hình

1.1.2.2 Phân loại sản phẩm

Có nhiều cách phân loại sản phẩm khác nhau, sau đây có hai cách phân loại chính: theo độ bền của sản phẩm (hàng lâu bền, hàng không lâu bền) và theo mục đích sử dụng của sản phâm (hàng tiêu dùng, hàng hóa, dịch vụ, vật liệu )

Hàng bền, hàng không bền và các dịch vụ

e Hang hoa bên là loại hàng hóa đặc thù thường được sử dụng nhiều lần Ví đụ: máy móc, quân áo, xe máy, v.v Hàng bên thường yêu cầu bán hàng và dịch vụ trực tiếp nhiều hơn, có lợi hơn và yêu cầu nhiều tài sản thế chấp hơn từ người bán

e_ Hàng hóa không bèn là loại hàng hóa đặc thù thường chỉ kéo đài trong một vài lần sử dụng Ví dụ như bia, xà phòng Do đặc điểm là tiêu thụ nhanh và mua thường xuyên, người bán nên đảm bảo người mua có thê lấy từ nhiều nơi, quảng cáo rằm rộ để quảng bá, lôi kéo khách hàng cô gắng tạo hứng thú

e_ Dịch vụ là các hoạt động hoặc phương tiện khác nhau dé đáp ứng nhu cầu được đưa ra dé bán Dịch vụ có tính linh hoạt, biến động, không cụ thê, không thể phân chia, sản xuất và tiêu dùng diễn ra đồng thời Ví dụ như sửa chữa, cắt tóc Đối với loại hàng hóa cần kiểm soát chất lượng nhiều hơn, nhà cung cấp phải có uy tín và khả năng thích ứng cao hơn

s* Hàng tiêu dùng

Căn cứ vào thói quen mua sắm của người tiêu dùng, hàng tiêu dùng có thê được chia thành các loại: hàng dễ mua, hàng mua có chọn lọc, hàng đặc biệt và hàng thụ động theo nhu cầu

e_ Hàng hóa dễ mua là hàng hóa mà người tiêu dùng mua thường xuyên, không cần đắn đo suy nghĩ và ít mất thời gian so sánh Trong đó: hàng hóa sử dụng thường xuyên được mua thường xuyên dé đáp ứng nhu cầu cơ bản (thực phẩm, dinh dưỡng, v.v.); mua hàng bốc đồng không có kế hoạch trước và thường được bày bán ở nhiều nơi, người tiêu dùng không bao giờ phải đi tìm (thuốc lá, báo, tạp chí .); Mua gấp khi có nhu cầu gấp (ô hoặc áo mưa, .)

e Hàng mua có chọn lọc là hàng hóa mà trong quá trình lựa chọn và mua hàng, người tiêu dùng thường so sánh mức độ phù hợp của chúng, có tính đến các tiêu chí về tính hữu dụng, chất lượng, giá cả, mẫu mã Ví dụ như đồ trang trí nội thất, quần áo, xe máy, v.v Người bán phải đảm bảo có nhiều loại để đáp ú ứng các thị hiếu cá nhân khác nhau vả yêu câu nhân viên bán hàng được đào tạo bài bản để cung cấp thông tin và tư vấn cho khách hàng

° Hàng đặc biệt là những sản phẩm có đặc điểm độc đáo hoặc nhãn hiệu đặc biệt mà

người mua sẵn sàng bỏ công sức ra để tìm kiếm Ví dụ, các sản phẩm thời thượng, dàn âm thanh nôi, thiết bị chụp ảnh, v.v Các sản phâm đặc biệt thường không lôi kéo người mua so sánh mà chúng chỉ hấp dẫn người bán có mặt hàng đó Vì vậy, người bán phải tìm cách thông báo cho người mua tiềm năng biết vị trí của họ

13

Trang 14

e Hàng hoá mua bị động là hàng hoá mà người tiêu dùng không biết, hoặc biết nhưng không nghĩ đến việc mua Ví dụ: bảo hiểm nhân thọ, khuôn viên mỗ má, bách khoa toàn thu,

¢ Hàng tư liệu sản xuất

Việc phân loại tư liệu sản xuất đúng cách sẽ giúp ích cho việc thiết kế các chiến lược tiếp thị thích hợp trên thị trường tư liệu sản xuat Tư liệu sản xuất có thê được phân loại theo mức độ tham gia vào quá trình sản xuất và giá trị tương đối của chúng Bao gồm: vật tư và phụ tùng, thiết bị, vật tư tiêu hao và địch vụ

® Vật tư và bộ phận là hàng hóa được kết hợp hoàn toàn vào sản phẩm của nhà sản xuất Chúng gôm hai loại: nguyên liệu, vật liệu và phụ tùng thay thé Nguyén liệu thô nông nghiệp thường được mua bởi các trung gian tiếp thị, những người thu thập, phân loại, lưu trữ, vận chuyên và bán Nguyên liệu khoáng sản và phụ tùng thay thế thường được mua trực tiếp từ nhà sản xuất với số lượng lớn với giá rẻ Giá cả và sự phân phối

đáng tin cậy là những yếu tố chính trong việc lựa chọn người mua

e Thiết bị là hàng hóa có tuôi thọ cao để sản xuất sản phâm hoặc quản lý thành phâm (máy phát điện, máy đột dập, máy tính, thang máy, v.v.)

® Vật tư và dịch vụ phụ trợ là những hạng mục không đi vào thành phẩm Các nguồn cung cấp phụ trợ như chất bôi trơn, giây in và mực in, v.v thường được bán thông qua các trung gian và nhà sản xuất thường mua chúng bằng cách bỗ sung Các dịch vụ như

bảo trì và sửa chữa, tư vấn pháp lý và tư vấn quản lý thường được cung cấp theo hợp đồng

1.2 Nội dung của chiến lược sản phẩm

1.2.1 Khái niệm chiến lược sản phẩm

Chiến lược sản pham là một kế hoạch chi tiết mô tả các phương thức thực hiện trong

việc xác lập một tập hợp sản phẩm sao cho phủ hợp với từng thị trường và từng giai

đoạn khác nhau trong chu kì sống của sản phâm đó, bảo đảm thoả mãn nhu cầu khách

hàng Chiến lược sản pham quyét định sự thành công trong việc thực hiện các mục tiêu, là cơ sở đề xây dựng chiên lược giá, phân phôi và xúc tiên

1.2.2 Các chiên lược sản phẩm

1.2.2.1 Chiến lược về kích thước tập hợp sản phẩm

Kích thước tập hợp sản phâm là sô loại sản phẩm, chủng loại va mau ma

Trang 15

Chiều rộng: 3

Chất *ẩy rửa Chăm sócrăng miệng | Thực phẩm

ome: Kem đánh răng P/S: +Sensitive Expert Hat ném Thit than, ae 5

+Nước giặt OMO Matic +P/S Than Hoạt Tính xương õng, tủy Knorr:

+Bột giặt OMỜ-Matic + Sh lo Đà B Mẫu ơn *Cớ!1⁄2kg +Bột giặt OMO Conifort + B1 tot rà Xan ` +Gới 400g

aN lước giặt tay ồ OMO siêu bọt MO siề +P/S Bảo Vệ 123 +Gói 170g ¡17 Chiều sầu của

dòng sản phấm ri eee v +Gcl tẩy rửa MIM hương hoe oải hương ve T a ane pyse

Sey aaa +Gel tấy rửa VIM hương chanh SN _ +ViÊn vệ sinh b3n chu VIM power S ie de sah lete +Chất tẩy rửa VIM siêu diệt khuẩn ˆ —

+Chất tấy rửa VIM Professional

Các quyết định liên quan đến kích thước tập hợp sản phâm:

- Hạn chế đanh mục sản phẩm: Loại bỏ những sản phẩm ít hoặc không hiệu quả -_ Mở rộng tập hợp sản phẩm: Phát triển các dòng sản phâm mới

-_ Kéo đải, mở rộng các dòng sản phẩm: Tăng số sản phâm cho mỗi dòng (không phải mẫu biến thẻ)

- Tang mau biên thê của san pham

Trang 16

- Hiện đại hoá dòng sản phẩm: Loại trừ sản phẩm lạc hậu, cải tiến và giới thiệu những sản phẩm mới

1.2.2.2 Chiến lược về nhãn hiệu

Nhãn hiệu là một tên gọi, biêu tượng nhằm xác nhận sản phẩm của một doanh nghiệp và phân biệt chúng với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh Một nhãn hiệu được xem la li trong nếu: dễ đọc, dễ nhớ, dễ nhận đạng: nói lên đặc tính, chất lượng: tạo sự khác biệt Nhãn hiệu sản phẩm là một thành phần vô cùng quan trọng trong chiến lược sản phẩm Khi một nhãn hiệu trở nên nôi tiếng, việc kinh doanh sẽ đễ dàng hơn, giá trị sản phẩm gia tăng nhờ uy tín Về cách đặt tên nhãn:

-_ Đặt tên riêng biệt cho từng sản phẩm Ví dụ: Tân Hiệp Phát đặt tên cụ thể cho các sản phâm: Trà xanh Không Độ, Trà thanh nhiệt Dr Thanh, Nước tăng lực Numbcrl

- Dat tén chung cho tat cả sản phẩm Ví dụ: Philips (tí ví, bàn ủi, nồi cơm điện, bóng den, may cạo râu )

-_ Đặt tên theo từng dòng sản phẩm Ví dụ: Dòng sản phẩm chăm sóc răng miệng P/S (kem đánh răng, nước súc miệng, bản chải), đòng sản phẩm chăm sóc đa — tóc Dove (dầu gội, dầu xả, sữa tắm, kem dưỡng da, lăn khử mùi )

- Kếthợp tên doanh nghiệp và tên nhãn hiệu Ví dụ: OPPO Reno, OPPO Find X, OPPO F11, OPPO ASs

e Chat lượng sản phẩm: Được đo lường dựa trên cảm nhận của khách hàng Đề đảm bảo chất lượng sản phẩm, niềm tin của khách hàng và uy tín của mình, doanh nghiệp thực hiện quản lý rất chặt chẽ Chiến lược quản lý chất lượng theo thời gian được triển khai theo các hướng:

Trang 17

-_ Tập trung nghiên cứu đề thường xuyên cải tiến, nâng cao chất lượng - Duy tri, bảo đảm chất lượng sản phẩm không thay đôi

-_ Giảm chất lượng để bù đắp cho chỉ phí sản xuất hoặc để nâng cao mức lợi nhuận

1.2.2.4 Chiến lược thiết kế bao bì

Là những hoạt động liên quan đến việc thiết kế và sản xuất bao gói hay đồ đựng sản phẩm Thành phần không thẻ thiếu trên bao bì là nhãn và thông tin Doanh nghiệp sẽ có những quyết định cơ bản như: thiết kế, chọn nguyên liệu để sản xuất bao bì, thiết kế nhãn gắn trên bao bì Bao bì là công cụ đắc lực trong hoạt động Marketing với các chức năng cơ bản:

- Cung cấp cho khách hàng những thông tin cần thiết về sản phẩm

- Bảo vệ sản phẩm tránh bị hư hỏng trong quá trình vận chuyên, tiêu thụ sản phẩm

-_ Thê hiện hình ảnh về nhãn hiệu công ty, ý tưởng định vị sản phẩm

- _ Tác động vào hành vi khách hàng qua hình thức, màu sắc, thông tin in trên bao bì 1.2.2.5 Chiến lược về dịch vụ hỗ trợ sản phẩm

Trong quá trình kinh doanh, các công ty phải cung cấp các dịch vụ hỗ trợ khách hàng Dịch vụ hỗ trợ ảnh hưởng đến nhận thức của khách hàng về sản phâm của công ty Trong nhiều trường hợp có thể sử dụng chúng như một công cụ đề cạnh tranh Doanh

nghiệp có thể lựa chọn các dịch vụ: Bảo hành, bảo trì và sửa chữa sản phâm; Vận chuyền

và lắp đặt các sản phẩm; Cung cấp chỉ tiết, phụ tùng thay thế; Tư vấn tiêu dùng: Sử dụng thử sản phâm Các nhà sản xuất có thể cung cấp dịch vụ trực tiếp hoặc chuyên dần cho các nhà phân phối và người bán chính thức của mình để đảm bảo các địch vụ hỗ trợ

kịp thời cho khách hàng

1.2.2.6 Chiến lược phát triển sản phẩm mới

Đề duy trì và phát triển, doanh nghiệp phải nghiên cứu và cho ra sản phẩm mới đáp

ứng nhu câu, thị hiếu khách hàng Tuy vậy, nó cũng đi kèm với nhiều rủi ro, thậm chí

là thất bại Để giảm thiểu rủi ro, doanh nghiệp thường xem xét quy trình phát triển 6 bước mới:

Trang 18

Hình 1.2 Quá trình phát triển sản phẩm mới

1.2.2.7 Chiến lược về chu kì sống của sản phẩm

Chu kì sống của sản phẩm mô tả sự thay đôi của sản xuất và bán hàng trong các giai đoạn khác nhau trong quá trình kinh doanh Chu kì sống trải qua 4 giai đoạn: Giai đoạn giới thiệu sản phâm; Giai đoạn tăng trưởng; Giai đoạn chín muôi; GIai đoạn suy thoái

se Giai đoạn giới thiệu sản phẩm: Khi sản phẩm bắt đầu được tung ra thị trường, các công ty phải đầu tư thời gian và tiền bạc Việc sản xuất và bán hàng tăng chậm do sản phẩm chưa được nhiều người tiêu dùng biết đến hoặc chưa từ bỏ thói quen sử dụng

sản pham hién tai Chi phi tiép tuc hoan thién san pham va chi phi tiếp thị sản phâm cao

Các công ty có thể áp dụng chiến lược thâm nhập nhanh thông qua việc quảng cáo và khuyến mãi rằm rộ hoặc áp dụng chiến lược tiếp thị cần thận, từng bước thâm nhập thị

trường

e - Giai đoạn tăng trưởng: Sản lượng tiêu thụ tăng mạnh do thị trường chấp nhận sản phẩm mới, sự cạnh tranh trên thị trường bắt đầu gia tăng Chi phí sản xuất và giá cả được giảm mạnh cho phép các công ty tăng lợi nhuận cua ho Dé tan dung kha năng khai thác thị trường trong thời gian này, các công ty có thê đưa ra các quyết định sau: Mở rộng thị trường

-_ Tăng cường dịch vụ khách hàng, phát triển thêm nhiều loại hình và mẫu mã

Trang 19

-_ Xem xét lại giá bán

- Phat triển kênh phân phối, đây mạnh các hoạt động khuyến mãi trong kênh Hoạt động xúc tiến tập trung xây dựng uy tín và quảng bá sản phẩm, tạo dựng lòng

tin của khách hàng, khuyến khích khách hàng sử dụng sản phẩm

e - Giai đoạn chín muỗi: Ở giai đoạn thương mại hàng hóa ôn định, tiêu dung hang hóa và thu nhập được tối đa hóa thì tốc độ tăng rất chậm do nhu cầu thị trường đã bão hòa Để duy trì khả năng cạnh tranh và phát triển hoạt động của mình, các công ty thường tính đến các vấn đề như:

- Duy trì quyền lực người tiêu dùng trên thị trường hiện có, khai thác thị trường mới -_ Cải tiễn sản phẩm, củng có các kênh phân phối hiện có, phát triên các kênh mới và

tăng cường các hoạt động khuyến mãi,

e - Giai đoạn suy thoái: Các công ty thường xuyên thu thập thông tin về xu hướng thị trường, phân tích doanh số, lợi nhuận và thị phần của sản pham để xác định chu kỳ song cua sản phâm nhằm có chiến lược rút lui khỏi thị trường, tránh những tốn that cho doanh nghiệp Họ thường áp dụng chiến lược phân chia vòng đời sản phẩm, nghiên cứu

và đưa sản phẩm mới ra thị trường đồng thời bán sản phẩm hiện có, trước khi sản phâm

hiện tại bước vào giai đoạn suy giảm

CE aj Tan dung chu ky san phẩm

SP1 SP2

—_—: — Thời gian Hình Thâm ' Tăng š Bão hòa Suy thoái

thành nhập truéng

Hình 1.3 Chiến lược gối đầu lên nhau của chu kì sống san phẩm

Nguồn: Nguyên lý Marketing Đại học Quốc gia TP.HCM (tác giả TS Nguyễn Đình Thọ, TS

Nguyễn Thị Mai Trang — xuất bản 2003)

Trang 20

1.2.3 Vai trò của chiến lược sản phẩm

Sản phâm lả vũ khí quan trong, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững và lâu dải của

mỗi doanh nghiệp hiện nay Do đó, chiến lược sản phẩm có ý nghĩa cơ bản dé làm cho

vũ khí trở nên mạnh hơn và đạt được kết quả tốt nhất:

e Với doanh nghiệp: Chiến lược sản phẩm là yếu tô quyết định, ngoài ra còn ảnh hưởng đến phương hướng, quy mô sản xuất cũng như tốc độ phát triển của hoạt động kinh doanh Nó cũng là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thu chi, tạo lợi nhuận Một sản phâm có chất lượng tốt đi kèm với chiến lược sản xuất và tiêu thụ hợp lý sẽ làm tăng

khả năng thu hút khách hàng Đặc biệt, khi số lượng sản phâm bán ra lớn sẽ giúp giảm

giá thành bình quân trên một sản phẩm Từ đó, góp phần thúc đây tốc độ tăng nhanh doanh thu của mỗi công ty Một chiến lược sản phẩm tốt sẽ giúp doanh nghiệp bước lên một tầm cao mới và có thêm tiếng nói trên thị trường thông qua sự tin tưởng của khách hàng

e - Với khách hàng: Khi xây dựng chiến lược sản phâm, mục tiêu chính là sự hai

lòng của khách hàng Khách hàng sẽ không bao giờ sử dụng một sản phâm kém chất

lượng, cho đù nó có giá rẻ hay kèm theo những chiêu trò khuyến mãi khác Sản phâm phải có ý nghĩa nhất định và đáp ứng những yêu cầu tôi thiêu dé hấp dẫn và có sức cạnh

tranh cao

e - Với đối thủ cạnh tranh: Với sự cạnh tranh của các doanh nghiệp, việc bắt chước hình dạng, dịch vụ để thu hút khách hàng lả điều rất dễ xảy ra Tuy nhiên, điểm khác biệt nằm ở sản phẩm, đây là thứ mà quá trình “sao chép” diễn ra lâu nhất Vì vậy, việc tạo ra một chiến lược sản phẩm phù hợp sẽ giúp đối thủ của bạn không thê trở tay kịp

1.3 Tam quan trọng của chiến lược sản phẩm trong kinh doanh

- Chiến lược sản phẩm là một nền tảng trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, là công cụ cạnh tranh bên vững của doanh nghiệp

- Đối với doanh nghiệp: giúp doanh nghiệp đưa ra các quyết định về phương hướng

sản xuất, quy mô và tốc độ của các hoạt động trong doanh nghiệp Chiến lược sản phẩm

ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu và các khoản chỉ, các yêu tố tạo nên lợi nhuận của doanh nghiệp

- Đối với khách hàng: sản phẩm là tất cả những yếu tô có thể thỏa mãn nhu cầu hoặc ước muôn của khách hàng Vậy nên, những sản phâm có chât lượng kém, không quá

20

Trang 21

nỗi bật so với các sản phẩm tương tự trên thị trường sẽ không được ưu tiên lựa chọn Có một chiên lược sản phâm phù hợp sẽ giúp doanh nghiệp đưa sản phâm của mình đến gan hơn với khách hang

- Đối với đối thủ cạnh tranh: giá cả, các chương trình khuyến mãi hoặc hình ảnh

quảng cáo sản phâm thường bị đối thủ cạnh tranh sao chép khi có sản phẩm tương tự nhau Muốn tạo được sự bức phá cho thương hiệu của mình doanh nghiệp cần có chiến lược sản phâm độc đáo và những lợi ích vượt trội hơn so với đối thủ

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược sản phẩm 1.4.1 Môi trường vĩ mô

- Yếu tố dân số: quy mô dân số, phân bó dân cư, tỷ lệ tăng trưởng, cơ cầu lao động, nghề nghiệp, giới tính, độ tuổi, mức thu — chỉ của gia đỉnh, tôn giáo, Những yếu tố của dân số bằng cách trực tiếp hay gián tiếp sẽ tác động đến hành vi mua hàng của người tiêu dùng, hoạt động tiếp cận khách hàng của doanh nghiệp, phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường đề đưa sản phẩm đến gần hơn với người tiêu dùng

- Yếu tô kinh tế: tình hình phát triển kinh tế đất nước, tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ lạm

phat, that nghiệp, thu nhập, tiết kiệm, phân bô trong thu nhập, tác động đến mức thu nhập của dân cư, từ đó ảnh hưởng đến sức mua và khả năng chỉ tiêu của khách hàng

vào các sản phẩm trên thị trường

- Yếu tổ tự nhiên: vị trí địa lý, tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, là những

nhân tố đầu vào cần thiết cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, vì vậy có ảnh hưởng nhất định đến hoạt động Marketing cũng như quá trình tạo ra sản phẩm Một số xu hướng tự nhiên như: sự khan hiểm nguồn nguyên — nhiên liệu, ô nhiễm môi trường ngày cảng tăng cao,

- Yếu tố công nghệ: trình độ khoa học kĩ thuật, máy móc thiết bị sản xuất, sự phat triển của hệ thong thông tin điều khiên học, đã giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả, đây nhanh quá trình sản xuất Bên cạnh đó các sản phâm được tạo ra có sự tân tiễn hơn và tiết kiệm được nguồn nguyên liệu

- Yếu tố chính trị - pháp luật: tác động mạnh mẽ các quyết định Marketing của doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện đúng theo khuôn khô cho phép của pháp luật Việc đặt ra luật pháp đôi với doanh nghiệp nhăm:

+ Bảo vệ quyền lợi, đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp + Bảo vệ người tiêu dùng tránh các giao dịch gian dối, không công bằng

+ Bảo vệ lợi ích rộng lớn của xã hội, tránh các hành vi sai lệch

- Yếu tố văn hóa — xã hội: tôn giáo, tín ngưỡng, giá trị đạo đức, lối song, sở thích, đặc điểm của từng vùng miễn, tác động mạnh đến quan điểm và cách nhìn nhận của người tiêu dùng về sản phâm, buộc doanh nghiệp phải có sự thay đối trong chiên lược kinh doanh Sản phâm mả doanh nghiệp đưa ra thị trường có thê tác động mạnh đên nên văn hóa — xã hội

21

Trang 22

1.4.2 Môi trường vi mô

- Yếu tố khách hàng: là động lực phát triển cho các doanh nghiệp, còn được coi như “thượng để” Khách hàng là nhân tổ tạo nên thị trường, giúp thúc đây hoạt động kinh doanh bằng cách tăng nhu cầu hoặc cũng có thể làm phá sản khi tây chay sản phẩm của

doanh nghiệp Do đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải có một chiến lược phủ hợp đề thu hút

khách hàng tiềm năng và giữ chân khách hàng hiện tại

- Yếu tô đối thủ cạnh tranh: là mối đe dọa lớn về sự tôn tại của doanh nghiệp, tác động trực tiếp đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, cần phân tích, tìm hiểu sản phẩm của đối thủ từ đó tìm ra những lợi ích mang lại cho khách hàng mà doanh

nghiệp có thể làm còn đối thủ thì không

- Yếu tố công chúng: là một nhóm bắt kỳ tỏ ra quan tâm thực sự hay có thể sẽ quan tâm đến doanh nghiệp, ảnh hưởng đến những mục tiêu doanh nghiệp đề ra Công chúng tạo nên nhận thức chung về hình ảnh thương hiệu hoặc sản phẩm giúp doanh nghiệp duy tri lâu dài Họ có thể hỗ trợ hoặc đôi khi chống lại nỗ lực của doanh nghiệp đối với thị trường

- Yếu tố nhà cung ứng: là một mắt xích quan trọng trong việc đưa giá trị sản phâm

đến với khách hàng Các hoạt động của nhà cung ứng tác động đến chiến lược Marketing của doanh nghiệp: cung cấp nguyên — nhiên liệu không kịp thời, tăng giá, chất lượng nguyên — nhiên liệu,

- Yếu tổ trung gian Marketing: giúp doanh nghiệp truyền thông, bán và phân phối sản phâm đến người tiêu dùng Các trung gian Marketing có thể tham gia hỗ trợ các khâu khác nhau trong chuỗi giá trị của doanh nghiệp và giup tăng hiệu quả các hoạt động Marketing Vậy nên, doanh nghiệp cần xây dựng mối quan hệ lâu đài với các trung gian Marketing

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong nền kinh tế thị trường ngày nay, Marketing giữ vai tro quan trọng không thê

thiếu trong hoạt động của doanh nghiệp Marketing là cầu nối giữa doanh nghiệp và khách hàng, giúp thúc đây cạnh tranh kinh tế - xã hội phát triển Phân trên đã nêu lên những cơ sở lý thuyết cơ bản về Marketing, sản phẩm và một số nhân tố ảnh hưởng Nội chung của chương I chủ yếu tập trung vào phân tích các quyết định trong chiến lược sản phẩm, giúp chúng ta có cái nhìn tông quát hơn, đễ dàng nắm bắt và hiểu sâu

một số vấn đề về thực trạng chiến lược sản phẩm bột giặt OMO của công ty Unilever

sẽ được phân tích ở chương 2

22

Trang 23

CHUONG 2 THUC TRANG VE CHIEN LUQC SAN PHAM CUA SAN PHAM OMO THUQC CONG TY UNILEVER

2.1 Tổng quan về doanh nghiệp Unilever

2.1.1 Thông tin tổng quan về doanh nghiệp: 2.1.1.1 Logo:

-Nam 1930, logo cua Unilever c6 kiéu chit sans-serif va mt luGi trai

-Nam 2004 dén hién tai có hình dang chir “U” duoc viết cách điệu và dòng chữ tên sản pham được đặt ở phía dưới Chữ “U” được tao thanh boi 25 biểu tượng riêng biệt, thể

hiện sự đa dạng ngảnh nghề của Unilever.Mỗi biểu tượng đại diện cho một trong các

thương hiệu phụ của công ty hoặc các giá trị cuộc sống mả các sản phẩm mang lại Logo

hiện tại của Unilever được thiết kế bởi Wolff Olins, một cơ quan tư vấn thương

hiệu.Nguồn Wikipedia

Hình 2.1 Logo hiện tại cua Unilever

Nguôn: inkythuatso.com 2.1.1.2 Quy mô doanh nghiệp:

Unilever sở hữu nhiều công ty có qui mô lớn, sản xuất và cung cấp rộng khắp trên thể giới các sản phẩm ở nhiều lĩnh vực như tiêu dùng, thực phẩm, giặt tây, mỹ

phẩm Việc sở hữu nguồn nhân lực chất lượng (180.000 nhân công với trình độ lao động

cao) cùng với qui mô lớn, Unilever đã đạt được nhiều mức doanh số khủng: hơn 62 tỷ Euro năm 2005 hay mức doanh thu 51 tỷ Euro năm 2020 với 58% doanh thu đến từ các thị trường mới nôi Unilever là một doanh nghiệp mang tính toàn cầu thực thụ, họ đã trình

23

Trang 24

làng sản phẩm của mình với hơn 190 quốc gia trên thế giới, kết nối với khoảng 25 triệu nhà bán lẻ với một lương tiêu thụ “khủng”: 2,5 tỉ ngưới sử dụng sản phẩm của Unilever mỗi ngày Một số sản phẩm nỗi tiếng của Unilever có thê kế dén nhu OMO, Dove, Comfort, Closeup, Sunsilk, Sunlight, Lipton, Lifebuoy

2.1.1.3 Thi phan:

Qui mô, mức độ phủ sóng của Unilever rất rộng khắp, chiếm nhiều mức thị phần lớn Lấy ví dụ thị phần ở Việt Nam, theo báo cáo của Euromotnitor- một tập đoàn nghiên cứu thị trường quốc tế, năm 2016, thị phần cua Unilever da thống trị một số ngành hàng ở nước ta: nước rửa chén (56% nỗi bật với Sunlieht), kem đánh răng (46% nỗi bật với P/S và Close-up), chăm sóc tóc (40% nổi bật với Dove và Sunsilk), chăm sóc đa (12% với Pond's va Vaseline), nganh kem (10% voi Walls)

2.1.1.4 Thị trưởng tiềm năng:

Unilever chú trọng đây mạnh việc thực hiện xây dựng thị trường, nhả máy ở

các quốc gia đang phát triển, bởi vì các nhà chiến lược của doanh nghiệp nhận thấy được mức độ tiêu thụ cao các mặt hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) của các quốc gia đó và cho rằng các quốc gia đang phát triển chính là “nfiững ngôi sao tăng trưởng của Unilever trong tương lai.” (dangpham, Việt Nam là thị trường tiềm năng của Umilever,

13/06/2019)

2.1.1.5 Cơ sở hạ tang:

Với vị thế là một trong những tập đoàn FMCG (hàng tiêu đùng nhanh) lớn nhất trên toàn cầu, Unilever chú trọng đến việc phat triển một cách bền vững, dựa trên việc đáp ứng các nhu cầu thiết thực của khách hàng Doanh nghiệp luôn mở rộng qui mô nhà máy, cơ sở nghiên cứu, sản xuất đề kịp thời đáp ứng những tiêu chí của người dân mong muốn Hiện tại ở Việt Nam, Unilever đã xây dựng 2 nhà máy tiêu chuẩn đạt chất lượng quốc tế ở Huyện Củ Chi - TP Hồ Chí Minh và Bắc Ninh Hệ thống cơ sở hạ tầng của Unilever rất hiện đại bao gồm phòng họp đa phương tiện, thư viện điện tử để phục vụ chuyên môn, bên cạnh đó doanh nghiệp còn rất chú trọng đến sức khỏe, việc thư giãn, giải trí của nhân viên băng việc xây dựng các phòng thư giãn, phòng thể dục, làm đẹp

2.1.1.6 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Unilever: *Quá trình hình thành:

24

Trang 25

Ngày | thang | nam 1930, Unilever ra doi tir su sap nhap giữa 2 công ti đó là Lever Brothers( chuyên sản xuât xa b6ng cua Anh) va Margarine Unie( cong ti san xuat bơ thực vật của Hà Lan) Đến nay, Unilever trở thành một thương hiệu toàn cầu, được ưa chuộng rộng khắp trên thế giới, thành công rất lớn trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe gia đình, mỹ phẩm, thức uống từ trà nêu không muốn nói là thuộc top đầu trên thế giới *Quá trình phát triển: được tóm tắt qua Bảng 2.L dưới đây:

Bang 2.1: Tổng hợp một số mốc thời gian nỗi bật trong quá trình phát triển của Unilever

họ đành phải đầu tư vào các công ty dịch

vụ tiện ích, không liên quan đến dầu, mỡ-

là những mặt hàng trọng yếu của doanh nghiệp này

1940-1949: Chuyên hướng tập trung

vào nhu câu địa phương

Sau khi mất đi nhiều thị trường, lợi ích ở Đông Âu hay Trung Quốc bởi hậu quả của chiến tranh, Unilever tập trung mở rộng thị trường thực phẩm, tập trung nguồn lực cho việc nghiên cứu, tìm kiếm nguyên liệu, thị trường mới

1950-1959: Sự bùng nô nhu cầu tiêu

dùng thời hậu chiến

Từ đâu thập niên 50, các thị trường hàng tiêu dùng đại chúng phát triển mạnh ở Chau Phi va Chau A, tạo cơ hội lớn cho Unilever Doanh nghiệp này nhanh chóng

năm bắt thời cơ hiện thời, thành lập Phân

Ban Nghiên Cứu ở Vương quốc Anh và Hà Lan; đây mạnh sản xuất, cung câp

25

Trang 26

hàng hóa đề bán cho các nước Châu phi sau độc lập, giúp tạo ra các ngành sản xuất mới, các loại thực phẩm mới, điển hình là cá xiên que ( fish finger), ngoài ra còn thực hiện chiến lược tiếp thị mới mẻ, đầy hứa hẹn - quảng cáo trên tivi

1960-1969: Thời kì tăng trưởng Giai đoạn thập niên 60 mang đến cho các doanh nghiệp nhiều sự lạc quan, nhiều ý

tưởng chiến lược mới khi nền kinh té thé

gidi ngay cảng mở rộng Unilever đã tích cực đổi mới, thành lập nhiều đơn vị quảng cáo, các công t¡ nghiên cứu thị trường, cùng với sự tái cơ cầu giữa thập niên 60 đã giúp doanh nghiệp nâng cao cơ hội phat trién thuong hiéu trén toan cau

26

Trang 27

1990-1999: Tái cơ câu và hợp nhất Unilever đã hợp nhất cơ cầu số thê loại

sản phâm từ 50 xuống chỉ còn 13 Tái cơ cầu thành 4 lĩnh vực cốt lõi: Chăm Sóc Nhà Cửa, Chăm Sóc Cá Nhân, Thực Phẩm và Hóa Chất Chuyên Dụng; cơ cầu thành 12 nhóm kinh doanh, phụ trách các khu vực địa lí và chuyên môn nhất định cùng chỉ đạo với ExCo (Ủy Ban Điều

Hành)

2000- 2009: Thực hiện thay đối, chú

trọng lợi ích con người và xã hội

Thương hiệu Lifebuoy thực hiện chương trình giáo dục về vệ sinh, thay đối đáng kể trong tập tính sinh hoạt của 120 triệu người ở vùng nông thôn Ân Độ Năm 2008, Unilever cam kết đến năm 2015 tìm mua tất cả dầu cọ từ các nguồn bền vững, uy tín, có chứng nhận pháp lí nhằm nỗ lực ngăn chặn tỉnh trạng phá rừng

-Tạo ra hàng ngàn sinh kế trong chuỗi

27

Trang 28

2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh

2.1.2.1 Những dòng sản phẩm của công ty

+ Sản phẩm giặt tây cho quần áo va dé ding trong nha (Omo, Viso, Surf, Comfort, Sunlight, Cif, Vim )

- Omo, Viso Surf: Day la cac thuong hiéu tay rửa chiếm lĩnh thi trường tại Việt Nam hiện nay Với các sản phẩm xà phòng giặt chất lượng, đễ sử dụng giúp Unilever được nhiều khách hàng tin tưởng sử dụng

- Comfort: Cùng với sản phẩm tây sạch quần áo, Comfort lại là thương hiệu bao gồm các sản phâm xả quân áo với nhiều hương thơm phù hợp với nhiều gia đình tại Việt Nam

- Sunlight rửa chén, Sunlight lau sàn, Ci£ Sunlight đã trở thành thương hiệu tây rửa nhà bếp được tin tưởng sử dụng suốt l5 năm qua

- Vim: Vim là sản pham tay rửa sạch vi khuẩn tại nhà vệ sinh với khả năng sử dụng đơn giản, hiệu quả

e©_ Danh mục sản phẩm chăm sóc, vệ sinh cá nhân ( Personal care )

+ Sản phẩm vệ sinh và chăm sóc cá nhân (Lifebuoy, Lux, Dove, Clear, Sunsilk, Vaseline, Hazeline, Pond’s, Rexona, P/S, Close Úp, )

28

Trang 29

- Lux, Vaseline, Hazeline: được biết đến với các sản phẩm sữa tắm, xà phòng tăm, sữa rửa mặt với hương thơm quyến rũ, phù hợp với nhiều độ tuôi

-Dove, Sunsilk, Clear: Nỗi tiếng tại thị trường Việt Nam với sản phẩm chăm sóc

tóc từ dầu gội, dầu xả đến ủ tóc chuyên nghiệp

- Lif&bouy: Hãng xà phòng được sử dụng hầu hết tại các gia đình ở Việt Nam - Closeup, P⁄s: Với sản phẩm chính là kem đánh răng với độ tương thích phù hợp với mọi lửa tuôi đây là thương hiệu được nhiều người lựa chọn sử dụng trên thị trường vệ sinh răng miệng

- AXE: thương hiệu các sản phẩm nước hoa, keo vuốt tóc đành cho nam - Rxonae: Thương hiệu khử mùi được ưa thích trên toàn thế ĐIỚI

- Pond’s: sở hữu các sản phâm chăm sóc da được nhiều phụ nữ tin tưởng lựa chọn nhờ chất lượng và giá thành phù hợp so với các dòng mỹ phẩm từ các thương hiệu khác

e©_ Danh mục sản phẩm đồ ăn và thức uống (Food and Drink)

+ Thực phẩm dùng cho chế biến và ăn uống (Knorr, Lipton, Unilever Food Solutions )

- Wall’s ice cream: Bao gom cac san pham ăn kiêng mang hương vị thuần túy Sản phâm phủ hợp với tất cả các đối tượng, với khả năng tiện lợi giúp thương hiệu được nhiều người lựa chọn trong chế độ ăn uống cân bằng hiện nay

- Knorr: Knorr là một trong những thương hiệu lớn nhất và được yêu thích nhất trong Unilever tai thi trường Việt Nam Với các sản phẩm gia vị sử dụng trong các món ăn Việt mang lại hương vị hấp dẫn, phù hợp với khẩu phần của người dân Việt Nam

- Lipton: Lipton là một trong những nhãn hàng nước giải khát hàng đầu thế giới và đặc biệt tại Việt Nam, sản phâm này được yêu thích bởi các loại trà túi phù hợp với khẩu vị của mọi lứa tuôi Với tính năng tiện dụng khi được đựng trong túi và giá thành hợp lý, Lipton trở thành thương hiệu đồ uống lớn tại Việt Nam

- Unilever food solutions: Đây là thương hiệu được sử dụng chuyên nấu ăn cao cấp của các đầu bếp chuyên nghiệp với chuyên môn cao Với các gia vị đặc trưng, tiêu chuẩn thương hiệu đang dần trở thành lựa chọn không thể thiếu của các đầu bếp trên

thé giới

29

Trang 30

=> Với 3 dòng sản phẩm hiện nay Unilever đang sở hữu hơn 400 nhãn hiệu nôi

bật trong đó có rất nhiều nhãn hiệu nổi tiếng tại Việt Nam có thê kế đến OMO, Surf,

Lux, Dove, Hazeline, Ponds, P/S, Close Up, Vim, Cif, Sunsilk, Sunlight

xuất bột giặt đã tạo ra những dòng sản phẩm làm hài lòng đại đa số khách hàng Hiện

nay trên thi trường có khá nhiều loại bột giặt của các nhà sản xuất khác nhau, bởi vậy nên có sự cạnh tranh quyết liệt để giành được thị phần của các doanh nghiệp Dưới đây là bảng so sánh những đặc điểm của nhãn hiệu bột giặt Omo so voi Tide, Vi Dan:

Bang 2.2 So sánh đặc điểm nhãn hiệu bột giật Omo, Tide, Vì Dân

Các đặc điểm, yêutô | Omo Tide Vi Dan

Kiéu dang Da dang Da dang Binh thường Độ an toàn cho | Tương đối Tương đối Tương đối

30

Ngày đăng: 26/08/2024, 15:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w