1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận phân tích chiến lược sản phẩm của th true milk

41 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích chiến lược sản phẩm của TH True Milk
Tác giả Nguyễn Thị Như Ý, Nguyễn Anh Khoa, Nguyễn Minh Thông, Nguyễn Thị Uyên, Nguyễn Minh Duy, Nguyễn Hoàng Bảo Ngọc, Hồ Sỹ Bảo, Võ Kim Thiền
Người hướng dẫn Lê Quang Thông
Trường học Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị Marketing
Thể loại Bài tiểu luận
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 650,15 KB

Nội dung

Nhữngsản phẩm này đều có những hương vị riêng đáp ứng nhu cầu của khách hàng.Trong đó, phải kể đến hãng sữa TH True Milk, một công ty không chỉ nổi tiếng ở Việt Nam mà còn nổi tiếng trên

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH T쨃Ā

Bài tiểu luận:

PHÂN TÍCH CHI쨃ĀN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA TH TRUE MILK

Môn học: Quản trị Marketing Lớp Thứ Hai, Ca 2 Học kì 2 năm học: 2022-2023 GV: Lê Quang Thông Nhóm học viên thực hiện: 1

Trang 2

Họ và tên

MSSV

Lớp Nội dung thực hiện Đánh giá hoàn

thành nhiệm vụ.(%)

Nguyễn Thị Như Ý(leader)

21122825

DH21QTCA Phân chia công việc,

làm wordChuẩn bị nội dung

DH21QTCA Chuẩn bị nội dung 100%

Nguyễn Minh Duy

21122524

DH21QTCA Chuẩn bị nội dung 100%

Nguyễn Hoàng Bảo Ngọc

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN

1.1 Khái quát về marketing

1.1.1 Định nghĩa về Marketing

1.1.2 Mục tiêu của Marketing

1.1.3 Vai trò của Marketing

1.2 Khái quát về Marketing-Mix

1.2.1 Khái niệm Marketing-Mix

1.2.2 Các thành phần của chiến lược Marketing-Mix

1.3 Nội dung về chiến lược sản phẩm

1.3.1 Khái niệm về sản phẩm, chiến lược sản phẩm

1.3.2 Các quyết định liên quan đến sản phẩm

Trang 4

3.2.3 Quyết định về chất lượng sản phẩm

3.2.4 Quyết định về dịch vụ hỗ trợ

3.3 Các chiến lược sản phẩm điển hình

3.4 Chu kỳ sống của sản phẩm

3.5 Chiến lược sản phẩm mới của công ty

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰMHOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA CÔNG

TY TH TRUE MILK

4.1 Đánh giá chiến lược sản phẩm của công ty TH True Milk4.2 Giải pháp hoàn thiện chiến lược sản phẩm của TH True Milk4.2.1 Giải pháp về các quyết định liên quan đến sản phẩm

4.2.2 Giải pháp về chiến lược sản phẩm

4.2.3 Giải pháp về chu kỳ sống của sản phẩm

4.2.4 Giải pháp về chiến lược sản phẩm mới

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Chiến lược sản phẩm là nền tảng, là xương sống và là bộ phận quan trọngtrong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Trình độ sản xuất càng cao,cạnh tranh trên thị trường càng quyết liệt thì vai trò của chiến lược sản phẩmngày càng trở nên quan trọng Chỉ khi hình thành được chiến lược sản phẩm thìdoanh nghiệp mới có phương hướng để đầu tư, nghiên cứu, thiết kế sản xuất vàkinh doanh Nếu chiến lược sản phẩm không đảm bảo một sự tiêu dùng chắcchắn về sản phẩm thì các hoạt động của doanh nghiệp trở nên rất mạo hiểm và

có thể dẫn đến thất bại nặng nề

Chỉ khi thực hiện tốt chiến lược sản phẩm thì chiến lược thị trường củadoanh nghiệp mới phát huy tác dụng Nếu không có chiến lược sản phẩm thìchiến lược thị trường mới chỉ dừng lại trên ý định, trên lý thuyết và hoàn toànkhông có tác dụng Hơn nữa việc xây dựng một chiến lược sản phẩm sai lầm,tức ra đưa ra thị trường những sản phẩm, dịch vụ không có nhu cầu hoặc có nhucầu nhỏ dù giá có rẻ, chiêu thị quảng cáo tốt thì sản phẩm đó không thể tiêu thụđược Vì vậy, xây dựng một chiến lược sản phẩm đúng đắn sẽ có vai trò rấtquan trọng trong đối với mỗi doanh nghiệp trên thị trường

Hiện nay, trên thị trường của Việt Nam có rất nhiều hãng sữa phát triểnmạnh, cung ứng rất nhiều sản phẩm đa chủng loại cho người tiêu dùng Nhữngsản phẩm này đều có những hương vị riêng đáp ứng nhu cầu của khách hàng.Trong đó, phải kể đến hãng sữa TH True Milk, một công ty không chỉ nổi tiếng

ở Việt Nam mà còn nổi tiếng trên toàn thế giới, với hàng loạt những sản phẩmthơm ngon, sáng tạo, được nhiều người ưu chuộng nhất Một trong những điều

đã làm cho sản phẩm của TH True Milk nổi tiếng và được đông đảo nhiềungười ưa thích đến vậy là không thể không kể đến sự khéo léo trong phát triểnchiến lược sản phẩm Mặc dù xuất phát muộn hơn các đối thủ hơn 30 năm, THTrue Milk vẫn khẳng định vị thế của mình trong thị trường sữa Việt Nam khităng trưởng gần 22% về sản lượng và 30% về doanh thu trong năm 2021 Trongsuốt hơn 10 năm phát triển, dù đối tượng hướng đến đã mở rộng ra rất nhiềunhưng TH vẫn giữ vững định vị thương hiệu là sự sang trọng cũng như chấtlượng với nét tinh túy hòa mình với thiên nhiên

Trang 6

NỘI DUNGCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUY쨃ĀT KHÁCH QUAN.

1.1 Khái quát về marketing

1.1.1 Định nghĩa về Marketing

Marketing bao trùm trên nhiều lĩnh vực, vì vậy xét ở các góc độ có nhiềuđịnh nghĩa khác nhau về marketing Điển hình những quan điểm truyền thốngnhư:

 Định nghĩa của John H Crighton (Australia): “Marketing là quá trình

cung cấp đúng sản phẩm, đúng kênh hay luồng hàng, đúng thời gian vàđúng vị trí”

 Định nghĩa của Wolfgang J Koschnick (Dictionary of Marketing):

“Marketing là việc tiến hành các hoạt động kinh doanh có liên quan trực tiếp đến dòng hàng hóa và dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu thụ”.

 Định nghĩa của Peter Drucker: “Mục đích của Marketing không cần

thiết đẩy mạnh tiêu thụ Mục đích của nó là nhận biết và hiểu khách hàng

kỳ đến mức hàng hóa hay dịch vụ sẽ đáp ứng đúng thị hiếu của kháchhàng và tự nó được tiêu thụ”

 Định nghĩa của William M Pride: “Marketing là quá trình sáng tạo,

phân phối, định giá, cổ động cho sản phẩm, dịch vụ, ý tưởng để thỏa mãnnhững mối quan hệ trao đổi trong môi trường năng động”

 Định nghĩa của Hiệp hội Marketing Mỹ (AMA): “Marketing là quá

trình hoạch định và quản lý việc định giá, chiêu thị và phân phối, các ýtưởng hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích tạo ra các giao dịch để thỏa mãnnhững mục tiêu của cá nhân và tổ chức”

Qua các định nghĩa trên, ta có thể hiểu một cách đơn giản: “Marketing làquá trình mà qua đó cá nhân hay tổ chức có thể thỏa mãn nhu cầu ước muốn củamình thông qua việc tạo ra và trao đổi các sản phẩm với người khác”

1.1.2 Mục tiêu của Marketing.

Trang 7

 Tối đa hóa tiêu thụ: Mục tiêu Marketing là tạo điều kiện dễ dàng kíchthích khách hàng, tối đa hóa việc tiêu dùng, điều này dẫn đến gia tăng suấtlượng, giúp doanh nghiệp phát triển sản xuất và xã hội có nhiều hàng hóa vàdịch vụ.

 Tối đa hóa sự thỏa mãn của khách hàng: là tiền đề cho việc mua lập lại và

sự trung thành của khách hàng đối với nhãn hiệu, sự tin cậy, tín nhiệm đốí vớinhà sản xuất

 Tối đa hóa sự lựa chọn của khách hàng: cung cấp cho khách hàng sự đadạng, phong phú về chủng loại, về chất lượng, giá trị của sản phẩm hay dịch vụphù hợp với nhu cầu cá biệt và thường xuyên thay đổi của khách hàng

 Tối đa hóa chất lượng cuộc sống: Thông qua việc cung cấp cho xã hộinhững sản phẩm, dịch vụ có giá trị, giúp người tiêu dùng và xã hội thỏa mãnngày càng đầy đủ hơn và hướng tới mục tiêu là tối đa hóa chất lượng cuộc sống

1.1.3 Vai trò của Marketing.

 Thứ nhất, Marketing hướng dẫn các doanh nghiệp nghệ thuật phát hiệnnhu cầu khách hàng cũng như nghệ thuật làm hài lòng khách hàng, Marketingđịnh hướng cho hoạt động kinh doanh và tạo ra thế chủ động cho doanh nghiệp

 Thứ hai, Marketing là cầu nối giúp doanh nghiệp giải quyết tốt các mốiquan hệ và dung hòa lợi ích của doanh nghiệp mình với lợi ích của người tiêudùng và lợi ích xã hội

 Thứ ba, Marketing là một công cụ cạnh tranh giúp doanh nghiệp xác lập

vị trí, uy tín của mình trên thị trường

 Thứ tư, Marketing trở thành “trái tim” của mọi hoạt động trong doanhnghiệp, các quyết định khác về công nghệ, tài chính, nhân lực đều phụ thuộcphần lớn vào các quyết định Marketing

1.2 Khái quát về Marketing-Mix

1.2.1 Khái niệm Marketing-Mix

Marketing-Mix là sự phối hợp các thành tố có thể kiểm soát được màdoanh nghiệp sử dụng để tác động vào thị trường mục tiêu nhằm đạt được cácmục tiêu đã hoạch định

1.2.2 Các thành phần của chiến lược Marketing-Mix.

Trang 8

 Sản phẩm (Product): là những thứ mà doanh nghiệp cung cấp cho trường,quyết định về sản phẩm: chủng loại, kích cỡ sản phẩm, chất lượng, thiết kế bao

bì, nhãn hiệu, … nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng

 Giá cả (Price): là khoảng tiền mà khách hàng bỏ ra để sở hữu và sử dụngsản phẩm/dịch vụ, quyết định về giá: phương pháp định giá, mức giá, chiếnthuật điều chỉnh giá theo sự biến động của thị trường và người tiêu dùng, …

 Phân phối (Place): là hoạt động nhằm đưa sản phẩm đến tay khách hàng,quyết định phân phối gồm các quyết định: lựa chọn, thiết lập kênh phân phối, tổchức và quản lý kênh phân phối, …

 Chiêu thị/truyền thông Marketing (Promotion): là những hoạt động nhằmthông tin sản phẩm, thuyết phục về đặc điểm của sản phẩm, xây dựng hình ảnhdoanh nghiệp và các chương trình khuyến khích tiêu thụ

1.3 Nội dung về chiến lược sản phẩm.

1.3.1 Khái niệm về sản phẩm, chiến lược sản phẩm.

Sản phẩm là những gì mà doanh nghiệp cung cấp, gắn liền với việc thỏamãn nhu cầu và ước muốn của khách hàng nhằm thu hút sự chú ý, mua sắm hay

sử dụng chúng Sản phẩm của mỗi doanh nghiệp thường có những điểm khácbiệt về yếu tố vật chất hoặc yếu tố tâm lý

 Sản phẩm tăng thêm: để gia tăng nhận thức của khách hàng về chất lượng

sản phẩm và sự hài lòng của khách hàng về sản phẩm, doanh nghiệp thườngcung cấp cho khách hàng những dịch vụ và lợi ích bổ sung và chúng được xemnhư một thành phần của sản phẩm góp phần tạo nên một sản phẩm hoàn chỉnh

Chiến lược sản phẩm là những định hướng và quyết định liên quan đếnsản xuất và kinh doanh sản phẩm trên cơ sở bảo đảm thỏa mãn nhu cầu của

Trang 9

khách hàng trong từng thời kỳ hoạt động kinh doanh và các mục tiêu Marketingcủa doanh nghiệp.

1.3.2 Các quyết định liên quan đến sản phẩm

Quyết định về chất lượng sản phẩm: để đảm bảo chất lượng sản phẩmtrong quá trình sản xuất - kinh doanh, niềm tin của khách hàng và uy tín củamình, doanh nghiệp thực hiện quản lý chất lượng rất chặt chẽ, và được triểnkhai theo các hướng:

 Doanh nghiệp sẽ tập trung đầu tư vào nghiên cứu để thường xuyên cảitiến, nâng cao chất lượng

 Duy trì chất lượng sản phẩm, bảo đảm chất lượng sản phẩm không thayđổi

 Giảm chất lượng sản phẩm nhằm bù đắp cho chi phí sản xuất gia tănghoặc để nâng mức lợi nhuận

Quyết định về nhãn hiệu sản phẩm:

 Quyết định về cách đặt tên nhãn hiệu : Tùy theo đặc điểm kinh doanh sảnphẩm và chiến lược của mỗi doanh nghiệp mà họ sẽ lựa chọn một cách đặt têncho sản phẩm Một nhãn hiệu lý tưởng gồm những đặc trưng: dễ đọc, dễ nhậndạng, dễ nhớ, gây ấn tượng tạo sự khác biệt, nói lên chất lượng sản phẩm, tạo sựliên tưởng đến đặc tính sản phẩm

 Quyết định về người đứng tên nhãn hiệu : Sản phẩm được sản xuất - kinhdoanh với nhãn hiệu do nhà sản xuất quyết định, hoặc dưới nhãn hiệu của nhàphân phối, hoặc dưới hình thức nhượng quyền

 Nâng cao uy tín nhãn hiệu : Tạo uy tín sản phẩm là những nổ lực để xâydựng hình ảnh và ấn tượng tốt về sản phẩm trong nhận thức của khách hàng Uytín của sản phẩm gắn liền với uy tín của nhãn hiệu và để nâng cao uy tín, doanhnghiệp cần quan tâm đến những yếu tố Marketing: có những sản phẩm chấtlượng cao, phù hợp với nhu cầu khách hàng; có dịch vụ sau bán hàng để củng

cố niềm tin khách hàng; có chiến lược định vị sản phẩm rõ ràng; giá cả phải phùhợp với khả năng thanh toán của khách hàng

Quyết định về bao bì sản phẩm: bao bì cũng là một yếu tố rất quan trọngtrong chiến lược sản phẩm Bao bì gồm 3 lớp:

 Bao bì tiếp xúc : trực tiếp đựng, gói sản phẩm.

 Bao bì ngoài : bảo đảm an toàn cho sản phẩm và gia tăng tính thẩm mỹ

Trang 10

 Bao bì vận chuyển : nhằm bảo quản, vận chuyển sản phẩm thuận tiện.Trong quá trình thiết kế bao bì sản phẩm, doanh sẽ có những quyết định cơ bản:chọn nguyên liệu để sản xuất bao bì, thiết kế bao bì, thiết kế nhãn gắn trên bao

bì sản phẩm Việc thiết kế nhãn gắn trên bao bì phải tuân thủ theo những quyđịnh của chính phủ và yêu cầu khách hàng

Quyết định về dịch vụ hỗ trợ: Tùy thuộc vào đặc tính sản phẩm, đặcđiểm sử dụng và yêu cầu của khách hàng mà dịch vụ cung ứng cho khách hàng

có thể khác nhau Doanh nghiệp có thể lựa chọn những dịch vụ hỗ trợ sau:

 Bảo hành, bảo trì và sửa chữa sản phẩm, cho mua trả góp

 Chuyên chở, lắp đặt sản phẩm, sử dụng thử sản phẩm

 Cung ứng chi tiết, phụ tùng thay thế, tư vấn tiêu dùng

1.3.3 Các chiến lược sản phẩm.

Chiến lược tập hợp sản phẩm: 4 đặc trưng cho tập hợp sản phẩm:

 Chiến lược mở rộng : Tăng thêm các sản phẩm thích hợp.

 Chiến lược kéo dài các dòng sản phẩm : Tăng thêm số mặt hàng cho mỗidòng sản phẩm tạo cho công ty có được dòng sản phẩm hoàn chỉnh

 Chiến lược tăng chiều sâu : Tăng số mẫu biến thể của mỗi sản phẩm nhưthay đổi kích cỡ, mùi vị của 1 sản phẩm

 Chiến lược tăng giảm tính đồng nhất : Chiến lược được thực hiện tùydoanh nghiệp muốn có uy tín vững chắc trong 1 hay nhiều lĩnh vực

Chiến lược dòng sản phẩm:

 Thiết lập dòng sản phẩm : Để việc kinh doanh an toàn, hiệu quả,cần thiếtlập các dòng sản phẩm thích hợp.Phát triển dòng sản phẩm theo hướng dãn rộnghoặc bổ sung:

 Dãn xuống: Tăng thêm các sản phẩm ở phân khúc thấp hơn

 Dãn lên: Cung cấp các sản phẩm ở phân khúc cao hơn

 Dãn cả 2 phía, vừa lên vừa xuống: Mục tiêu của chiến lược này làchiếm lĩnh toàn bộ thị trường, dãn theo 1 hướng lên và xuống

 Bổ sung, lấp đầy dòng sản phẩm: Cộng thêm những sản phẩm vàotrong dòng sản phẩm đang có

 Cải tiến dòng sản phẩm : Dựa trên dòng sản phẩm thành công và bị quánhiều đối thủ cạnh tranh bắt chước các doanh nghiệp phát triển những sản phẩm

Trang 11

trong dòng dựa trên sản phẩm cũ để làm mới mình bằng cách cải tiến hoặc tăngthêm một vài tính năng cho sản phẩm cũ.

 Hiện đại hóa dòng sản phẩm : Mục đích là làm các sản phẩm sát hợp vớinhu cầu ngày một nâng cao của thị trường Doanh nghiệp nên điều chỉnh từngphần vì sẽ tránh được khó khăn về mặt tài chính và nhận xét phản ứng củakhách hàng và các trung gian đối với đổi mới đó trước khi thay đổi cả dòng sảnphẩm

Chiến lược cho từng sản phẩm cụ thể:

 Bắt chước sản phẩm : Được thực hiện khi doanh nghiệp không dám đổimới trước vì sợ rủi ro nhưng lại không muốn để sản phẩm của mình bị già cỗiđi

 Thích ứng : Để sản phẩm tồn tại trên thị trường, doanh nghiệp cần quantâm đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm: cải tiến công nghệ, nâng cao taynghề, … và hạ giá bán đáp ứng sự chờ đợi của khách hàng

 Tái định vị sản phẩm : Mục đích của chiến lược là tạo một vị trí mới chosản phẩm hoặc nhãn hiệu trên thị trường hiện trường hiện có vào tâm trí ngườitiêu dùng bằng cách:

 Tạo cho sản phẩm một vị trí đặc biệt trong tâm trí người mua và kháchhàng tương lai

 Làm cho sản phẩm được phân biệt rõ ràng với các sản phẩm cạnh tranh

 Vị trí mới phải tương ứng với sự chờ đợi của thị trường mục tiêu

1.3.4 Chiến lược phát triển sản phẩm mới.

Phát triển sản phẩm mới là một vấn đề cực kỳ quan trọng trong chiếnlược sản phẩm của doanh nghiệp Theo thời gian, nhu cầu và hiếu thị củakháchhàng cũng thay đổi, những công nghệ mới được áp dụng trong sản xuất –kinh doanh sản phẩm ngày càng nhiều, áp lực cạnh tranh tăng dần đòi hỏi doanhnghiệp cần nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới

Trang 12

Quá trình phát triển sản phẩm mới:

 Giai đoạn hình thành và lựa chọn ý tưởng sản phẩm: Hình thành ý tưởng

về sản phẩm mới là giai đoạn đầu tiên của quá trình thiết kế và phát triển sảnphẩm mới Các doanh nghiệp tìm kiếm ý tưởng sản phẩm mới qua các nguồnsau: Khách hàng, nguồn thông tin nội bộ, các đối thủ cạnh tranh, từ các đơn vịnghiên cứu bên ngoài

 Soạn thảo và thẩm định dự án: Ý tưởng về sản phẩm sau khi đã lựa chọn,những người có trách nhiệm sẽ xây dựng bản dự án và sẽ đưa ra thẩm định Bản

dự án sẽ phân tích các tham số và đặc tính của sản phẩm, phân tích khả năng sảnxuất, kinh doanh của sản phẩm, …

 Thiết kế chiến lược Marketing cho sản phẩm: Để có định hướng rõ ràngcho quá trình Marketing sản phẩm, bộ phận Marketing cần xây dựng kế hoạchMarketing trong từng giai đoạn phát triển sản phẩm mới Chiến lược Marketing

mô tả chi tiết thị trường mục tiêu, chiến lược định vị sản phẩm, dự toán chi phíMarketing, doanh số, số lượng, …

Thiết kế sản phẩm: Bao gồm những nội dung:

Các thông số kỹ thuật của sản phẩm (kích thước, trọng lượng, chỉ tiêu chất lượng, các chi tiết kỹ thuật)

 Kiểu dáng, màu sắc, đặc tính mỹ thuật của sản phẩm

 Chế tạo hàng loạt và tung sản phẩm mới ra thị trường: Để tung sản

phẩm ra thị trường hiệu quả, doanh nghiệp cần xem xét những vấn đề lớn sau:

 Thời điểm tung sản phẩm mới ra thị trường

 Địa điểm giới thiệu sản phẩm

Trang 13

 Thị trường mục tiêu của sản phẩm

 Chiến lược Marketing giới thiệu sản phẩm mới

1.3.5 Chu kỳ sống của sản phẩm.

-Chu kỳ sống của sản phẩm là thuật ngữ mô tả sự biến đổi của sản lượng vàdoanh số trong các giai đoạn khác nhau của quá trình kinh doanh sản phẩm kể

từ lúc sản phẩm được giới thiệu cho đến khi rút lui khỏi thị trường

-Về cơ bản, chu kỳ sống của sản phẩm trải qua 4 giai đoạn:

 Giai đoạn giới thiệu sản phẩm trên thị trường: Đây là giai đoạn mà

sản phẩm bắt đầu được tung ra, doanh nghiệp cần đầu tư thời gian và chi phí để sản phẩm có thể thâm nhập được vào thị trường Ở giai đoạn này, sản lượng và doanh thu tăng chậm, chi phí bỏ ra để hoàn thiện sản phẩm và chi phí Marketingcho sản phẩm cao, doanh nghiệp thường phải chịu lỗ hoặc lợi nhuận (nếu có) sẽ rất thấp

 Giai đoạn phát triển: Ở giai đoạn này, sản phẩm tiêu thụ mạnh, chi

phí sản xuất giảm và doanh nghiệp có khả gia tăng lợi nhuận, cạnh tranh tăng

Để tận dụng khả năng khai thác thị trường trong giai đoạn này, doanh nghiệp cần quyết định:

 Mở rộng thị trường, tấn công vào các phân khúc thị trường mới ở thị trường hiện tại

 Tăng cường dịch vụ khách hàng, mở rộng thêm chủng loại sản phẩm

 Xem xét lại giá bán sản phẩm

 Phát triển các kênh phân phối trong các thị trường

 Tập trung vào việc xây dựng uy tín và quảng bá sản phẩm

 Giai đoạn chín muồi: Đây là giai đoạn ổn định của quá trình kinh doanh sản phẩm, sản lượng tiêu thụ và doanh thu đạt tối đa, chí phí trên mỗi khách hàng thấp, cạnh tranh mạnh mẽ Để tiếp tục duy trì khả năng cạnh tranh và phát triển hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp thường xem xét những vấn đề:

Trang 14

Thị trường : Cố gắng duy trì sức tiêu thụ trên thị trường hiện có, khai thác những thị trường mới

Hoạt động Marketing : Cải tiến sản phẩm, củng cố kênh phân phối hiện có và phát triển kênh phân phối mới, tăng cường hoạt động chiêu thị, …

 Giai đoạn suy thoái: Ở giai đoạn này, doanh thu và lợi nhuận giảm nhanh,chi phí trên mỗi khách hàng thấp, cạnh tranh giảm Để tránh ảnh hưởng bất lợi do giai đoạn này, doanh nghiệp thường áp dụng chiến lược: nghiêncứu và tung sản phẩm mới trong giai đoạn đang kinh doang sản phẩm hiện tại, loại bỏ những kênh phân phối không hiệu quả, giảm giá thành

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ TH TRUE MILK

2.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty TH True Milk

2.1.1 TH TRUE MILK tại Việt Nam.

Ngày 24/02/2009: Công ty Cổ phần sữa TH True Milk là một công ty trực thuộc

sự quản lý của tập đoàn TH được chính thức thành lập với sự tư vấn tài chính của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á, cũng là công ty đầu tiên của tập đoàn TH với dự án đầu tư vào trang trại bò sữa công nghiệp, công nghệ chế biếnsữa hiện đại và hệ thống phân phối bài bản.Bà Thái Hương làm Chủ tịch Hội đồng quản trị và là tổng Giám đốc kiêm Phó Chủ tịch Ngân hàng Thương mại

Cổ phần Bắc Á

Ngày 27/02/ 2010: Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH Chào đón Cô bò

“Mộc” đầu tiên về Việt Nam

Ngày 14/05/2010, lễ khởi công xây dựng nhà máy sữa TH diễn ra ở Nghĩa Đàn, Nghệ An với tổng mức đầu tư 1.2 tỷ USD

Ngày 26/12/2010, lễ ra mắt sữa tươi sạch TH true MILK, sản phẩm TH True Milk được chính thức ra mắt và đến tay người tiêu dùng Tại buổi lễ khánh thành, Tập đoàn TH cũng tặng 1.5 triệu ly sữa đầu tiên của nhà máy với tổng trị giá 10,5 tỷ đồng cho trẻ em nghèo tỉnh Nghệ An và trên toàn quốc

Trang 15

Ngày 26/05/2011: Tập đoàn Sữa TH true MILK khai trương cửa hàng TH true mart chính đầu tiên tại Hà Nội

Ngày 30/08/2011 tiếp tục khai trương cửa hàng TH true mart chính đầu tiên tại Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày 04/09/2011 triển khai dự án Vì tầm vóc Việt “Chung sức chung lòng – Nuôi dưỡng tài năng”

Ngày 15/10/2011, Công ty cổ phần sữa TH đã vinh dự được trao tặng giấy chứng nhận “Nhà cung cấp đáng tin cậy tại Việt Nam - Golden Trust Supplier 2011” do Viện doanh nghiệp Việt Nam chứng nhận Chứng chỉ “Nhà cung cấp đáng tin cậy tại Việt Nam” là một thước đo chuẩn mực đánh giá chất lượng sản phẩm, dịch vụ của các doanh nghiệp Việt Nam nhằm tuyên dương, khích lệ những doanh nghiệp xuất sắc và giúp người tiêu dùng có lựa chọn đúng đắn Ngoài Viện Doanh nghiệp Việt Nam, 2 tổ chức quan trọng khác tham gia trực tiếp trong việc đánh giá, kiểm định là Trung tâm Đánh giá chỉ số tín nhiệm Doanh nghiệp –True Index và NQA – Tổ chức Chứng nhận - HTQL Chất lượngQuốc tế - Vương quốc Anh Sự hợp tác giữa các cơ quan với thẩm quyền, chức năng khác nhau đảm bảo sự toàn diện và khách quan trong việc đánh giá, chọn lọc những doanh nghiệp thật xứng đáng

Ngày 27/11/2012: TH true MILK tham gia Hội thảo quốc tế về sữa và Lễ ra mắt

Bộ sản phẩm mới về sữa tươi sạch Tiệt trùng bổ sung dưỡng chất

Ngày 09/07/ 2013: Khánh thành Nhà máy Sữa tươi sạch TH (giai đoạn I) với trang trại bò sữa hiện đại nhất, quy mô công nghiệp lớn nhất Đông Nam Á Đồng thời, Công ty Cổ phần Sữa TH true MILK công bố doanh thu đạt 3.000 tỷđồng

Ngày 10/02/2015: Tập đoàn Sữa TH true MILK xác lập kỷ lục cụm trang trại bòsữa tập trung ứng dụng công nghệ cao lớn nhất Châu Á

Ngày 25/06/2015, đạt Giải thưởng “Thực phẩm tốt nhất ASEAN” cho nhóm sảnphẩm TH school MILK-TOP KID

Trang 16

Ngày 17/09/2015, tại Hội chợ Thực phẩm Thế giới Moscow, TH true MILK đạt

ba giải Vàng, 3 giải Bạc và 1 giải Đồng Cuối tháng 12/2015, tập đoàn TH đã kýkết với Công ty TNHH Control Union Việt Nam triển khai sản xuất sữa tươi organic tại Việt Nam

Trong năm 2015, chỉ 5 năm sau ngày ra mắt sản phẩm đầu tiên, TH true MILK

là doanh nghiệp sở hữu đàn bò sữa lớn nhất Việt Nam với quy mô đàn lên tới 45.000 con, trên diện tích trang trại rộng 8.100 ha tập trung ở Nghệ An

Ngày 21/02 2016: TH đạt 3 giải thưởng tại Hội chợ Quốc tế Gulfood Dubai.Tháng 05 - 10/2016, Tập đoàn TH khởi công tổ hợp trang trại bò sữa TH tại tỉnhMoscow và tỉnh Kaluga, Liên Bang Nga

Ngày 19/10/2016 nhận giải Trang trại bò sữa tốt nhất Việt Nam do tổ chức Vietstock trao tặng

Ngày 10/12/2016, trang trại TH được trao tặng cúp vàng (trang trại bò sữa hữu

Vào ngày 22/10/2019, TH tổ chức lễ công bố lô sản phẩm sữa đầu tiên của Việt Nam được phép xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc, trở thành Doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên được Tổng cục Hải quan Trung Quốc cấp mã giao dịch cho phép xuất khẩu sản phẩm sữa tươi sang Trung Quốc, đánh dấu bước ngoặt đặc biệt quan trọng đối với ngành sữa của Việt Nam nói chung và tập đoàn TH nói riêng Nếu như 10 năm trước, một số doanh nghiệp Việt nhập khẩu sữa bột từ Trung Quốc về phả lại thì đến nay, một doanh nghiệp Việt đã

Trang 17

xuất khẩu sữa tươi sạch sang thị trường tiềm năng 1,4 tỷ dân này Đây là một sựthay đổi “ngoạn mục”, ghi dấu phát triển của ngành chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa của Việt Nam.

Ngày: 25/11/ 2020: TH lần thứ 3 được tôn vinh Thương hiệu Quốc gia

Đồng thời đứng thứ 2 trong Top 10 Công ty thực phẩm uy tín năm 2020, nhóm ngành Sữa và sản phẩm từ sữa (Vietnam Report)

Ngày 09/01/2021: Tập đoàn Sữa TH true MILK chính thức hoàn tất nhập khẩu 1.620 bò sữa giống cao sản HF từ Mỹ về trang trại bò ở Nghê An, Việt Nam Tập đoàn TH hoàn tất kế hoạch đón 4.500 con bò của năm 2020

2.1.2 Tầm nhìn và sứ mệnh.

Tập đoàn TH mong muốn trở thành nhà gia công hàng đầu, Việt Nam trongngành hàng thực phẩm sạch sở hữu nguồn gốc từ tự nhiên Với sự đầu tưnghiêm túc và dài hạn phối hợp với khoa học tiên tiến nhất thế giới, chúng tôiquyết tâm trở thành thương hiệu thực phẩm thứ hạng thế giới được mọi nhà tindùng, mọi người yêu thích và quốc gia tự hào

Với tinh thần gần gũi với thiên nhiên Tập đoàn TH luôn nỗ lực hết mình đểnuôi dưỡng thể chất và tâm hồn Việt bằng cách cung cấp những sản phẩm thựcphẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên - sạch, an toàn, tươi ngon và bổ dưỡng Khátkhao mang tên Tầm vóc Việt, mong muốn nâng cao thể chất, trí tuệ cho ngườidân Việt Nam và vì tương lai của thế hệ trẻ em Việt Nam có nguồn sữa dinhdưỡng sạch sẽ, an toàn và bổ dưỡng từ thiên nhiên

Trang 18

• Thân thiện với môi trường – Tư duy vượt trội

• Hài hoà lợi ích

Trong bối cảnh ngành sữa trong nước nhập nhèm khái niệm “sữa bột pha lại” và

“sữa tươi” nhằm trục lợi, dòng sữa tươi sạch TH True Milk đã mở ra một conđường đột phá, đặt những viên gạch đầu tiên, nền móng cho ngành công nghiệpsản xuất và chế biến sữa tươi sạch tại Việt Nam “Với TH True Milk, sức mạnhcủa một thương hiệu là giá trị cốt lõi mà chúng tôi đang nhất tâm phấn đấu “Vìsức khỏe cộng đồng” ”

Bên cạnh các sản phẩm từ sữa, TH True Milk còn gây bất ngờ khi lấn sân sang sản xuất các loại nước tinh khiết, trà túi lọc, thực phẩm như bơ, phô mai, bộ sản phẩm công thức Topkid,

2.3 Các dòng sản phẩm.

Danh mục sản phẩm: các sản phẩm sữa tươi tiệt trùng TH true MILK: sữa tươi tiệt trùng nguyên chất được làm từ 100% sữa bò tươi, sữa tươi tiệt trùng ít đường, sữa tươi tiệt trùng có đường, sữa tươi tiệt trùng hương dâu, sữa tươi tiệt trùng hương socola,…

Trang 19

Ngoài dòng sản phẩm sữa, TH vẫn còn các loại sản phẩm khác: TH true veg,

TH true yogurt, TH true ice cream, TH true cheese, TH true butter,…

Hiện nay, thương hiệu TH True MILK cung cấp nhiều dòng sản phẩm khác nhau như Sữa tươi TH True Milk, Sữa chua TH True Yogurt, Kem TH True Ice Cream, Nước ngọt TH

True Juice, Nước tinh khiết, Phô mai và Bơ, Các dòng sản phẩm phổ biến của thương hiệu có thể kể tới như:

 Sữa TH True Milk

Dòng sản phẩm nổi tiếng nhất của thương hiệu TH True MILK có thể kể đến là các sản phẩm sữa nước TH true MILK gồm: Sữa tươi thanh trùng, sữa tươi tiệt trùng, sữa tươi Topkid, sữa hạt Hiện nay có 4 loại Sữa TH True MILK cho khách hàng lựa chọn tùy theo nhu cầu và sở thích gồm: Nguyên chất, có đường,

ít đường

 Sữa chua TH True Yogurt

Dòng sản phẩm nổi tiếng và được ưa chuộng không kém Sữa nước TH True MILK là các sản phẩm Sữa chua TH True Yogurt gồm đa dạng các loại: Sữa chua ăn có đường (gồm các hương vị: nha đam, việt quất, chanh leo, dừa dâu, trái cây, )Sữa chua ăn không đường, Sữa chua uống tiệt trùng hương cam, Sữa chua uống men sống hương cam

Công ty TH True Milk tiếp tục cam kết làm tốt và luôn đổi mới để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao ở thị trường đầy tiềm năng ở Việt Nam

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHI쨃ĀN LƯỢC SẢN PHẨM CÔNG TY TH TRUE MILK.

3.1.Các dòng sản phẩm của công ty.

Hiện nay công ty TH True Milk đã có đa dạng các sản phẩm Một số sản phẩm

kể đến như:

 Sữa tươi tiệt trùng

 Sữa tươi thanh trùng

 Sữa hạt

Trang 20

 Sữa chua tự nhiên

- Đây cũng chính là tâm nguyện của Công ty Sữa TH muốn mang đến những dòng sữa “thật” nhất từ thiên nhiên đến cho mọi người

- Dùng từ “True” có nghĩa là “Thật”, bên cạnh, thương hiệu sữa TH cũng luôn đảm bảo là sản phẩm Tươi – Sạch – Tinh túy từ thiên nhiên Ngoài ra, một cách ngẫu nhiên TH còn là 2 chữ cái đầu của tên bà Thái Hương – Chủ tịch Tập đoànSữa TH True Milk

3.2.2 Quyết định về bao bì và kiểu dáng.

Ngày đăng: 31/07/2024, 17:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w