1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm học phần quản trị chuỗi cung ứng về công ty sữa th và sản phẩm sữa th true milk

80 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

KHOA KINH TẾ

BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN QUẢNTRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

GVHD : Nguyễn Thị Trâm AnhLớp HP: 62.QTKD-2

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SỮA TH VÀ SẢN PHẨM SỮA TH

TRUE MILK 4

1.1 Giới thiệu chung về công ty: 4

1.1.1 Giới thiệu về sản phẩm sữa TH True Milk 5

1.2 Sứ mạng, tầm nhìn, giá trị cốt lõi, triết lý kinh doanh và chiến lược kinh doanh của công ty? 6

CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA TH TRUE MILK 7

CHƯƠNG 2: CHUỖI CUNG ỨNG CỦA TH TRUEMILK 10

2.1 Cấu trúc Chuỗi cung ứng sản phẩm sữa tiệt trùng của TH Truemilk 10

2.2 Sơ đồ chuỗi cung ứng dưới dạng mạng lưới cấu trúc 13

CHƯƠNG 3: THÔNG TIN TRONG CHUỖI CUNG ỨNG 16

3.1 Các thông tin chia sẻ trong chuỗi 16

3.2 Ai cần chia sẻ thông tin? 17

3.3 Cách thức chia sẻ thông tin giúp DN tối ưu khả năng cạnh tranh và sinh lời 19

3.4 Thách thức trong việc chia sẻ thông tin 21

CHƯƠNG 4: TÍCH HỢP THÔNG TIN TRONG CHUỖI CUNG ỨNG 22

4.1 Tổng chi phí chuỗi cung ứng (chi phí Logistics) 22

4.1.1 Những khoản chi phi Logistics 22

4.1.2 Nếu xem các khoản chi phí này là độc lập thì việc tối ưu hóa hệ thống trên toàn bộ chuỗi cung ứng có thực hiện được không? 23

4.2 Tích hợp bên trong (nội bộ) 24

4.2.1 Khái niệm 24

4.2.2 Lợi ích của tích hợp bên trong 25

4.2.3 Ví dụ tích hợp bên ngoài chuỗi trong công ty TH True Milk 25

4 3 Tích hợp bên ngoài 25

4.3.1 Khái niệm 25

4.3.2 Lợi ích 26

4.3.3 Ví dụ tích hợp bên ngoài chuỗi trong công ty TH True Milk 26

4.4 Vì sao các hộ trồng trọt/hộ nuôi nên hợp tác với nhà máy chế biến hay nhà bán lẻ? Cách thức hai bên hợp tác như thế nào để đạt hiệu quả? 27

Trang 3

4.5 Vì sao các nhà máy sản xuất nên hợp tác chặt chẽ với nhà cung cấp? Cách thức hai bên

hợp tác như thế nào để đạt hiệu quả? 29

CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG PHẦN MỀM ERP VÀ CRM 32

5.1 HỆ THỐNG PHẦN MỀM ERP 32

5.1.1.Khái niệm 32

5.1.2 So sánh các loại hệ thống ERP 33

5.1.3 Như thế nào là một dự án ERP thành công? 34

5.1.4 Phương pháp triển khai ERP hiệu quả 35

5.1.5 Lợi ích khi doanh nghiệp áp dụng hệ thống ERP 37

5.1.6 Thách thức khi doanh nghiệp áp dụng hệ thống ERP 39

5.1.7 Quy trình vận hành hệ thống ERP được chia thành 3 giai đoạn chính 40

5.1.8 Quá trình áp dụng hệ thống ERP của TH Truemilk 46

5.2.6 Yếu tố quyết định đến chi phí CRM nên đầu tư 61

5.2.7 MÔ HÌNH CRM CỦA TH TRUE MILK 62

CHƯƠNG 6: CHIẾN LƯỢC HẬU CẦN 68

6.1 Trong phạm vi nào, hậu cần là một chiến lược chức năng? Nó có thực sự có ảnh hưởng dàihạn đến tổ chức? Nó có thể là cần thiết những không mang tính chiến lược không? 68

6.1.1 Hậu cần là 1 chiến lược chức năng, trong phạm vi 68

6.1.2 Nó có thực sự có ảnh hưởng dài hạn đến tổ chức? 69

6.1.3 Nó có thể là cần thiết nhưng không mang tính chiến lược không? 69

6.2 Những yếu tố nào tác động đến sự lựa chọn chiến lược hậu cần? Lấy một tổ chức quen thuộc và nói chính xác bạn làm thế nào để thiết kế một chiến lược hậu cần cho tổ chức đó? .706.2.1 Những yếu tố nào tác động đến sự lựa chọn chiến lược hậu cần? 70

6.2.2 Lấy một tổ chức quen thuộc và nói chính xác bạn làm thế nào để thiết kế một chiến lược hậu cần cho tổ chức đó? 72

Bước 1: Xác định tầm nhìn và mục tiêu của DN 72

Bước 2: Phân tích môi trường hậu cần 73

Bước 3: Xây dựng chiến lược hậu cần 77

Bước 4: Thực hiện và quản lý chiến lược hậu cần 83

Trang 4

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SỮA TH VÀ SẢNPHẨM SỮA TH TRUE MILK

1.1.Giới thiệu chung về công ty:

Công ty Cổ phần Thực phẩm sữa TH được thành lập ngày vào ngày 24 tháng 2

năm 2009 Đây là công ty đầu tiên của Tập đoàn TH, với dự án thực hiện đầu tư vàotrang trại bò sữa công nghiệp, công nghệ chế biến sữa hiện đại và hê ̣ thĀng phân phĀibài b愃ऀn Tập đoàn TH được thành lập với sự tư vấn tài chính của Bắc Á Bank.

 Từ xuất phát điểm đó, tập đoàn TH đang từng bước phát triển để trở thành nhàs愃ऀn xuất hàng đầu Việt Nam cung cấp các s愃ऀn phẩm thực phẩm sạch có nguồn gĀc từthiên nhiều, trong đó có sữa tươi, thịt, rau củ qu愃ऀ sạch, thủy h愃ऀi s愃ऀn đạt chất lượngquĀc tế

 Với tiêu chí vẹn nguyên tinh túy thiên nhiên trong từng s愃ऀn phẩm, tập đoàn THđã trang bị công nghệ hiện đại cũng như nguồn nhân lực hàng đầu thế giới Tập đoànTH cũng ứng dụng hệ thĀng qu愃ऀn lý cao cấp và quy trình s愃ऀn xuất khép kín đồng bộ từkhâu nuôi trồng đến phân phĀi s愃ऀn phẩm tận tay người tiêu dùng Tất c愃ऀ đều nhằmmục đích phục vụ người tiêu dùng những s愃ऀn phẩm sạch, an toàn, tươi ngon và bổdưỡng.

 Danh mục s愃ऀn phẩm của tập đoàn TH hiện nay bao gồm các s愃ऀn phẩm sữa tươitiệt trùng TH true MILK Tập đoàn TH cũng đang phát triển hệ thĀng bán lẻ THtruemart

 Công ty thực phẩm sữa TH đã đầu tư một hệ thĀng qu愃ऀn lý cao cấp vàquy trình khép kín, đồng bộ theo tiêu chuẩn quĀc tế từ khâu trồng cỏ, xây dựngchuồng trại, chể biến thức ăn cho bò, qu愃ऀn lý thú y, chế biến và đóng gói, cho đếnkhâu phân phĀi s愃ऀn phẩm đến tay người tiêu dùng.

Trang 5

1.1.1 Giới thiệu về sản phẩm sữa TH True Milk

- CuĀi tháng 12/2010, Tập đoàn TH chính thức giới thiệu ra thị trường s愃ऀn phẩmsữa tươi sạch TH true MILK với thông điệp “Tinh túy thiên nhiên được giữ vẹnnguyên trong từng giọt sữa tươi sạch" Hiện nay trên thị trường có nhiều hương vị chokhách hàng lựa chọn gồm: TH true Milk nguyên chất, ít đường, có đường và hươngdâu, chocolate,

- Cùng với sự thành công của mặt hàng sữa tươi tiệt trùng, để làm hài lòng nhiềukhách hàng khó tính cũng như mở rộng đĀi tượng khách hàng đến mọi lứa tuổi, tậpđoàn TH đã tung ra nhiều loại s愃ऀn phẩm hơn và ngày càng phong phú, đa dạng như:

 Các s愃ऀn phẩm phomat, bơ: Phomat que Mozzarella, bơ lạt tự nhiên,

 Nước gi愃ऀi khát: Nước uĀng trái cây TH true Milk Juice, nước uĀng sữa tráicây TH true Milk Juice, nước gạo rang TH true Milk RICE, sữa chua,

 Nước tinh khiết: Nước tinh khiết TH true WATER 500 ml, Nước tinh khiếtTH true WATER 350 ml.

 Các s愃ऀn phẩm kem: Kem Āc quế, kem que các vị, kem hộp

 Trà túi lọc: Trà th愃ऀo dược Gi愃ऀo cổ lam – Linh chi, Trà Tía tô – Gừng, TràNhân Trần – Cúc Hoa, Trà Lạc tiên – Tâm Sen,

 S愃ऀn phẩm gạo japonica FVF, gạo lứt đỏ FVF, đường vàng NASU.

- Khi tham gia thị trường sữa Việt Nam, TH true Milk đã tận dụng được nguồntài nguyên thiên nhiên phong phú và dồi dào để có thể chắt lọc những gì tinh túy nhấttừ thiên nhiên và mang đến những s愃ऀn phẩm sạch, chất lượng, an toàn tuyệt đĀi chongười tiêu dùng.

Trang 6

1.2 Sứ mạng, tầm nhìn, giá trị cốt lõi, triết lý kinh doanh và chiến lượckinh doanh của công ty

- Tầm nhìn: “Tập đoàn TH mong muĀn trở thành nhà gia công hàng đầu Việt

Nam trong ngành hàng thực phẩm sạch sở hữu nguồn gĀc từ tự nhiên Với sự đầu tưnghiêm túc và dài hạn phĀi hợp với khoa học tiên tiến nhất thế giới, chúng tôi quyếttâm trở thành thương hiệu thực phẩm thứ hạng thế giới được mọi nhà tin tiêu dùng,mọi người yêu thích và quĀc gia tự hào”.

Tập đoàn TH đặt mục tiêu trở thành nhà s愃ऀn xuất thực phẩm hàng đầu về các s愃ऀnphẩm sạch có nguồn gĀc thiên nhiên Điều này cho thấy ngành nghề hoạt động củadoanh nghiệp sẽ là ngành s愃ऀn xuất thực phẩm sạch, mà hiện tại là sữa tươi và các s愃ऀnphẩm từ sữa Với một dự định trong trung và dài hạn là sẽ chiếm lĩnh thị trường thựcphẩm sạch tại Việt Nam và xây dựng thành công thương hiệu thực phẩm được biết đếnkhông chỉ trong nước mà trên toàn cầu Đồng thời TH cũng đưa ra các yếu tĀ chủchĀt mà công ty sử dụng để tạo ra giá trị của công ty đó là sự đầu tư tập trung, dài hạncho s愃ऀn xuất (về cơ sở hạ tầng, công nghệ) và ứng dụng các công nghệ hiện đại vàotrong s愃ऀn xuất.

- Sứ mệnh: “Với tinh thần gần gũi với thiên nhiên, Tập đoàn TH luôn nỗ lực hết

mình để nuôi dưỡng thể chất và tâm hồn Việt bằng cách cung cấp những s愃ऀn phẩmthực phẩm sở hữu nguồn gĀc từ tự nhiên – sạch, an toàn, tươi ngon và bồi dưỡng.”

Thông qua những gì được tuyên bĀ trong sứ mệnh của mình, nhóm khách hàng màTH nhắm đến là người tiêu dùng Việt Nam, những người có nhu cầu về thực phẩmkhông chỉ sạch, tươi ngon mà còn bổ dưỡng, bằng cách tận dụng hết những nguồn lựcmà doanh nghiệp có thể để phục vụ.

TẦM NHÌN VÀ SỨ MỆNH: “Từ khát vọng vươn lên đến sứ mệnh thiêng liêng”

Tập đoàn TH là một tập đoàn doanh nhân yêu nước.

Đặt lợi ích riêng của tập đoàn nằm trong lợi ích chung của quĀc gia Không tìmcách tĀi đa hóa lợi nhuận mà là hợp lý hóa lợi ích.

Xác định rằng con người là chủ thể của xã hội, là nguồn lực quyết định sự pháttriển đất nước Mỗi quĀc gia chỉ vững mạnh khi con người được phát triển toàn diện c愃ऀthể lực và trí lực Đầu tư vào phát triển trí lực và thể lực là phát triển nòi giĀng củadân tộc, là đầu tư vào phát triển bền vững mang tính chiến lược quĀc gia.

Những dự án đầu tư của TH tập trung theo hướng ứng dụng công nghệ cao, khoahọc công nghệ và khoa học qu愃ऀn trị đan xen vào nhau tạo ra những s愃ऀn phẩm hàng hóa

Trang 7

trong nông nghiệp với s愃ऀn lượng và chất lượng theo chiều hướng phát triển bền vữngvà có lợi cho sức khỏe.

- Giá trị cốt lõi: TH được xây dựng dựa trên 5 giá trị cĀt lõi: “Vì Hạnh phúc đích

thực”, “Vì Sức khỏe cộng đồng”, “Hoàn toàn từ thiên nhiên”, “Thân thiện với môitrường - tư duy vượt trội” và “Hài hòa lợi ích” (với thương hiệu “Sữa sạch”, TH TrueMilk đã thành công đánh trúng và chinh phục tâm lý người tiêu dùng Đặc biệt là cácbà mẹ trẻ Đặc biệt là trong bĀi c愃ऀnh ô nhiễm và vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩmđược quan tâm hàng đầu).

- Triết lý trong chiến lược kinh doanh: chất lượng sữa tươi sạch ph愃ऀi bao hàm

trọn vẹn c愃ऀ một chu trình khép kín, được kiểm soát và qu愃ऀn lý chặt chẽ Nguồn sữanguyên liệu đầu vào ph愃ऀi thực sự tươi sạch – kết tinh từ quá trình chăn nuôi sạch: ănsạch, ở sạch, uĀng sạch

CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA TH TRUE MILK

- Phạm vi chiến lược:

 Phân khúc thị trường theo địa lý: Dựa vào mật độ dân sĀ và kh愃ऀ năngtiêu thụ s愃ऀn phẩm, TH True Milk tập trung chủ yếu vào phân khúc khách hàngsinh sĀng ở các thành phĀ lớn

 Phân khúc thị trường theo nhân khẩu học: khách hàng mục tiêu chủ yếulà phụ nữ và trẻ em.

 Phân khúc thị trường theo hành vi mua của khách hàng: TH True Milkphân đoạn thị trường theo hành vi mua của khách hàng là khách hàng quan tâmđến sức khỏe và các s愃ऀn phẩm tĀt cho sức khỏe.

- Mục tiêu chiến lược

 Trở thành nhà s愃ऀn xuất thực phẩm hàng đầu ở thị trường Việt Nam về các s愃ऀnphẩm sạch có nguồn gĀc thiên nhiên.

 Tăng trưởng về thị trường: Củng cĀ và mở rô ̣ng phân khúc thị trường dành chokhách hàng có thu nhâ ̣p cao, đồng thời tìm kiếm mở rô ̣ng thị trường sang kháchhàng có thu nhâ ̣p trung và thấp.

 Đa dạng hóa s愃ऀn phẩm

1 Định vị thương hiệu

TH True Milk Thành công đưa ấn tượng về chữ True “sạch” vào c愃ऀm nhận củakhách hàng, TH True Milk trở thành thương hiệu dẫn đầu tại phân khúc sữa tươi và

Trang 8

Vì TH True Milk định vị b愃ऀn thân là thương hiệu “sạch” và cao cấp dẫn đếnphân khúc giá cao, nhưng điều này không khiến doanh thu của TH gi愃ऀm đi, mà nócòn trở thành bệ phóng đưa TH ngang hàng với các thương hiệu lâu năm nhưVinamilk.

Chữ True “Sạch” – “Chuẩn” cứ thế làm nên sự định vị cho TH và làm nên c愃ऀcuộc cách mạng sữa sạch trên thị trường Việt Nam Và sự thành công định vị thươnghiệu khác biệt và bền vững lại đến từ những giá trị “THẬT” mà thương hiệu mangđến cho cộng đồng.

2 Thương hiệu mang đến hạnh phúc đích thực

Định vị thương hiệu không chỉ là một hình thức để qu愃ऀng bá Nó còn là c愃ऀmột lộ trình để theo đuổi và xuyên suĀt các chiến lược kinh doanh Slogan của TH là“Hạnh phúc đích thực”, “Hãy làm một ly sữa tĀt nhất bằng trái tim và tấm lòng củangười mẹ”

Khái niệm “sữa sạch” trước đó còn rất mơ hồ Bởi vậy, TH là doanh nghiệpđã đi tiên phong đưa ra các quy trình s愃ऀn xuất Ngoài ra, còn có tiêu chuẩn đàn bògiĀng, môi trường sĀng, chế biến và b愃ऀo qu愃ऀn sữa tươi sạch TH chú trọng đem đếns愃ऀn phẩm tử tế, lành mạnh, và cân chỉnh thói quen cho người tiêu dùng Và hạnhphúc đích thực muĀn hướng tới chính là chất lượng s愃ऀn phẩm và vì sức khỏe cộngđồng.

3 Khác biệt hoá về sản phẩm

TH True Milk rất thông minh khi đánh thẳng vào tâm lý người tiêu dùng vớimột chương trình qu愃ऀng bá đi kèm PR nhấn mạnh đến yếu tĀ “sữa sạch” Điều này đãphần nào tạo được khác biệt hóa với những nhãn hàng sữa khác trên thị trường, yếutĀ “sạch” rất đáng giá đĀi với người tiêu dùng trong thời buổi mọi người đều lo ngạitrước những vấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm

Sự ra đời của TH True Milk đã tạo nên sự chuyển dịch ấn tượng về thị phầns愃ऀn phẩm Từ 92% là sữa bột pha lại, đến năm 2015, rút ngắn còn kho愃ऀng 72% THtrue MILK chiếm tới 45% thị phần ngành hàng sữa tươi tại Việt Nam (Theo báo cáoDấu ấn thương hiệu Việt Nam 2022) S愃ऀn phẩm sữa tươi được coi là chủ đạo và đượcphát triển đa dạng hóa Chưa kể, TH còn tung ra s愃ऀn phẩm sữa tươi sạch học đườngTH School Milk (Bộ Y Tế chứng nhận hiệu qu愃ऀ trong nghiên cứu c愃ऀi thiện tình trạngdinh dưỡng và vi chất dinh dưỡng của trẻ em) và sữa tươi thanh trùng (được xử lý ởnhiệt độ thấp hơn các loại sữa khác nên giữ được gần như vẹn nguyên các chất dinhdưỡng từ thiên nhiên).

Trang 9

4 Đầu tư vào con người

Với đầu tư cĀt lõi là con người, TH luôn tạo môi trường lành mạnh, bình đẳngđể nhân viên thỏa sức sáng tạo Họ còn được chăm sóc c愃ऀ về thể chất lẫn tinh thần.Điển hình như tập thể dục giữa giờ, cung cấp các bữa ăn dinh dưỡng, chương trìnhdetox đầu tuần, tư vấn sĀng xanh, du lịch… Ngoài ra, còn có các câu lạc bộ để kếtnĀi Thương hiệu TH True Milk được HR Asia Magazine vinh danh là “Nơi làm việctĀt nhất châu Á 2021” Tóm lại, doanh nghiệp tập trung phát triển chiến lược nhân sựvới ba trọng tâm Đó là:

“ Xây dựng văn hóa làm việc hiệu suất caoMôi trường làm việc hạnh phúc

Phát triển hệ thĀng qu愃ऀn trị nhân sự bền vững.”

5 Chiến lược Preemtive claim (giành lợi thế tiên phong) hay còn gọi là TheLaw of Mind (Quy luật người Đầu Tiên)

Theo đó, TH True Milk tuyên bĀ một đặc tính thông thường của s愃ऀn phẩm sữa(sữa của Vinamilk hay Dutch Lady cũng sạch) Vấn đề ở chỗ không ai trong sĀ họnhận thức được việc cần ph愃ऀi tuyên bĀ điều này trên truyền thông đại chúng TH làcông ty ĐẦU TIÊN tuyên bĀ họ là “sữa sạch” và họ đã đi trước một bước so với cácđĀi thủ gạo gội khi thực hiện điều này.

Tiên phong đưa ra những kiến nghị nhằm minh bạch hóa thị trường sữa ViệtNam (doanh nghiệp ph愃ऀi ghi rõ xuất xứ nguyên liệu đầu vào trên bao bì s愃ऀn phẩm) vàchính doanh nghiệp cũng tiên phong ghi rõ xuất xứ nguồn nguyên liệu đầu vào trênbao bì s愃ऀn phẩm – yếu tĀ quan trọng nhất cấu thành nên chất lượng sữa.

TH School MILK là s愃ऀn phẩm đầu tiên đạt chuẩn sữa tươi học đường theoquyết định 5450/QĐ-BBY.

Đơn vị tiên phong phát triển sữa tươi Organic tại Việt Nam Là đơn vị đầu tiênvà duy nhất tại Việt Nam có đàn bò sữa chuyển đổi sang chăn nuôi hữu cơ Organic.

6 Mở rộng thị trường

Để củng cĀ và mở rộng thị phần, chiến lược kinh doanh của TH True Milk cònhướng đến thị trường nước ngoài song song với mở rộng và tăng tĀc ở thị trườngtrong nước Nó đã đi tiên phong mở đường tại rất nhiều thị trường tiềm năng Côngty chủ động tham gia các diễn đàn, hội nghị và các hội chợ để có thể xúc tiến thươngmại Qua đó, sớm đưa s愃ऀn phẩm ra thị trường nước ngoài Đây cũng là một trong

Trang 10

CHƯƠNG 2: CHUỖI CUNG ỨNG CỦA TH TRUEMILK2.1.Cấu trúc Chuỗi cung ứng sản phẩm sữa tiệt trùng của TH True Milk

- Chuỗi cung ứng cho 1 s愃ऀn phẩm của một công ty gồm: nhà cung cấp, nhà s愃ऀnxuất, nhà phân phĀi, nhà bán lẻ và người tiêu dùng.

- Theo cấu trúc ngang - dọc gồm những thành viên

2.1.1 Nhà cung cấp:

- Nhà cung cấp cấp 2:

 GiĀng bò: Đàn bò này thuộc đẳng cấp cao vì nguồn gen quý được chọn lọc vôcùng kỹ lưỡng, chúng được nhập khẩu từ các nước nổi tiếng về chăn nuôi bò sữanhư Úc, Canada, New Zealand.

 Nguồn nguyên vật liệu mía: thu mua từ người dân của 7 huyện lân cận (QuỳHợp, Nghĩa Đàn, Quỳnh Lưu, Quỳ Châu, Quế Phong, Yên Thành và Thị xã TháiHòa), vận chuyển bằng xe vận t愃ऀi đến Công ty TNHH Mía Đường Nghệ An(NASU).

 Thức ăn cho đàn bò: cánh đồng hoa hướng dương, cỏ Momsaba với cỏ MulatoII (giĀng cỏ được nhập từ Mỹ) được trồng bởi những kĩ thuật ứng dụng của THTrue Milk, ngoài ra còn có nguyên vật liệu ngô thu mua từ người dân tại các địaphương (Nghệ An, Phú Yên, Cao Bằng, Lâm Đồng, Thanh Hóa, Hà Giang, KomTum, Tuyên Quang, An Giang ) Những nguyên liệu này sau khi thu hoạch (hoặcthu mua) sẽ vận chuyển đến nhà máy chế biến thức ăn trong trang trại TH.

- Nhà cung cấp 1:

 Trang trại TH : Trang trại bò sữa TH tọa lạc các tỉnh Nghệ An, Phú Yên, CaoBằng, Lâm Đồng, Thanh Hóa, Hà Giang, Kom Tum, Tuyên Quang, An Giang cóchuồng trại thiết kế theo mô hình hiện đại đ愃ऀm b愃ऀm tiêu chuẩn xây dựng tĀt nhất.Mỗi trại cho 2400 con bò sữa, 3200 bê cái và bê con Diện tích một trại 32-33 ha.

 Bao bì: Hiện nay các s愃ऀn phẩm sữa tươi tiệt trùng TH true MILK đang sử dụngbao bì của Tetra Pak (Thụy Điển) có công ty tại tỉnh Bình Dương và Combibloc(Đức) có công ty tại Quận 7 TP HCM, c愃ऀ hai loại bao bì này đều được s愃ऀn xuất trêndây chuyền công nghệ hiện đại, tiên tiến bậc nhất thế giới.

 Đường: được s愃ऀn xuất tại công ty TNHH Mía Đường Nghệ An (NASU), cũnglà nguồn nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy chế biến sữa TH.

Trang 11

 Các dây chuyền chế biến và đóng gói tại nhà máy (được nhập khẩu từ các nướcG-7 và Châu Âu): Dieffenbacher, Metso, Nombak/ CMC, Steinmam, Anthun.

2.1.3 Nhà phân phối

 Kho trung tâm hay còn gọi là kho Mega (kho tổng): đặt sát nhà máy s愃ऀn xuấtsữa với chức năng lưu trữ, b愃ऀo qu愃ऀn và phân phĀi trực tiếp cho khu vực Bắc MiềnTrung và 3 kho phân phĀi lớn trên c愃ऀ nước.

 Kho phân phĀi TP Hồ Chí Minh : thuê bên thứ 3 làm dịch vụ (qu愃ऀn lý vậnhành) cùng các đĀi tác vận t愃ऀi đủ năng lực do công ty lựa chọn Kho này phụ tráchphân phĀi hàng cho TP HĀ Chí Minh và các tỉnh khu vực phía Nam.

 Kho Đà Nẵng: thuê bên thứ 3 làm dịch vụ, phụ trách phân phĀi hàng cho cáctỉnh Miền Trung.

 Kho Miền Bắc – Hà Nội: do công ty Logistics SC tự vận hành, phân phĀi hàngcho Hà Nội và các tỉnh phía Bắc.

2.1.4 Nhà bán lẻ:

 304 cửa hàng phân phĀi trực tiếp các s愃ऀn phẩm của TH trên toàn quĀc vào năm2023 Các hệ thĀng bán lẻ lớn như Coop Mart, Big C, Maixi Mart,… và tại các cửahàng, đại lý phân phĀi Đại lý chỉ chiếm một phần nhỏ trong chuỗi tại những địa điểmTH Truemart khó tiếp cận người tiêu dùng.

 Kênh phân phĀi trực tiếp: TH cung cấp tới khách hàng 2 loại hình là chuỗi cửahàng TH True Mart và đặt hàng tại Website thtruemart.vn - giao hàng tận nơi Doanhthu của TH chủ yếu đến từ chuỗi cửa hàng TH True Mart, chiếm lên đến 60,29%.

 Kênh phân phĀi gián tiếp:

Kênh phân phĀi cấp 1 là quá trình hàng hóa được vận chuyển từ nơi s愃ऀn xuất đếncác cửa hàng bán lẻ như các cửa hàng tạp hóa, siêu thị, cửa hàng tiện lợi,…

Kênh phân phĀi cấp 2 là hàng hóa đi từ các điểm bán lẻ như trên đến khách hàng

Trang 12

2.1.5 Người tiêu dùng:

- Đầu ra cuĀi cùng của chuỗi và là tài s愃ऀn của TH True Milk.

- Là những người quan tâm đến sức khoẻ của b愃ऀn thân, gia đình, chiếm đa sĀ lànữ, tuổi từ 15 – 25 tuổi (mở rộng từ 25-35 tuổi), thu nhập ổn định và khá gi愃ऀ.

Xuất khẩu: TH true milk xuất khẩu sang thị trường Trung QuĀc thông qua việc

hợp tác với công ty Wuxi Jinqiao International Food City (tại Vô Tích, Trung QuĀc)(Yu Huan Chun-CEO) Công ty phân phĀi s愃ऀn phấm đến chuỗi hệ thĀng siêu thị lớntại TQ : Walmart, Shanmu, Bubugaojia.

Trang 13

2.2 Sơ đồ chuỗi cung ứng dưới dạng mạng lưới cấu trúc

Trang 16

CHƯƠNG 3: THÔNG TIN TRONG CHUỖI CUNG ỨNG3.1 Các thông tin chia sẻ trong chuỗi

Các nguồn lực

- Nguồn lực vĀn: vĀn cĀ định, vĀn lưu động ĐĀi với TH True Milk có mộtnguồn vĀn cĀ định từ Ngân hàng Bắc Á.

- Nguồn lực công nghệ: máy móc, thiết bị,

- Nguồn lực con người: năng lực làm việc, kỹ năng, trình độ của công nhân viên.Đa sĀ là kỹ sư, cán bộ được đào tạo chuyên nghiệp, bài b愃ऀn Đội ngũ lao độngtượng đĀi trẻ, với độ tuổi trung bình là 32 tuổi có những ưu điểm nhanh nhạy, năngđộng, sáng tạo, linh hoạt, luôn cầu thị, ham học hỏi Hiện nay, công ty đã có hơn10.000 nhân sự.

- Thị trường tiềm năng: thị hiếu, nhu cầu khách hàng từ đó xác định được thịtrường tiềm năng cho s愃ऀn phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp TH True Milkchiếm kho愃ऀng 45% thị phần trong phân khúc ngành hàng sữa nước tại Việt Nam,phù hợp với mọi lứa tuổi, đặc biệt là những khách hàng quan tâm đến sức khỏe.

- Hàng tồn kho: sĀ lượng tồn kho, mức giá tồn kho, chi phí tồn kho.

- Nguồn lực năng lực: nguồn lực hữu hình và vô hình được kết hợp và đưa vàotriển khai thông qua các qui trình hoạt động như nghiên cứu và phát triển s愃ऀn phẩm,qu愃ऀn trị chuỗi cung ứng, qu愃ऀn trị quan hệ khách hàng, tiếp thu công nghệ, triển khaivận hành s愃ऀn xuất Đới với người tiêu dùng, TH sẽ cung cấp các thông tin minhbạch, công khai như là các quy trình s愃ऀn xuất sữa, quy trình chăn nuôi bò, nhưngcông nghệ hiện đại, tiên tiến được áp dụng thông qua True Book trên website củaTH True Milk.

Trạng thái hiệu suất (ví dụ: thời gian sản xuất sản phẩm, chất lượng sảnphẩm và tính linh hoạt).

Trang 17

Ví dụ:

- Thông tin thời gian s愃ऀn xuất s愃ऀn phẩm đĀi với nhà phân phĀi rất quan trọng đểnắm bắt được khi nào lô hàng đến, sĀ lượng hàng tồn kho để kịp thời phân phĀi chocác tác nhân khác trong chuỗi.

- TH khẳng định chất lượng sữa “ Từ đồng cỏ xanh đến ly sữa sạch” thông qualời tuyên bĀ với các truyền thông báo chí.

- Bò sữa TH có kh愃ऀ năng cho năng suất sữa trung bình lên tới 11.000-12.500lít/con/chu kỳ 305 ngày Hàm lượng chất béo trong sữa đạt 3,6-3,8% và hàm lượngchất đạm trên 2,7%

- Dự báo được các biến động về nguồn cầu, dự trù được hàng hóa cho các đơnhàng đột biến hoặc có biện pháp xử lý các hàng hóa tồn kho quá lâu nhằm đ愃ऀm b愃ऀođược tính linh hoạt cho s愃ऀn xuất.

Trạng thái của các quy trình (ví dụ: dự báo , đặt hàng, giao hàng, bổ sungvà phục vụ)

- Có các quy trình chuẩn hóa: khi khách hàng đặt hàng qua hệ thĀng True Marthoặc website, sẽ các bước lấy thông tin, sĀ lượng s愃ऀn phẩm, và đơn hàng đượcgiao theo thông tin cập nhật như trên.

- Có sĀ điện thoại hotline (1800545440), fanpage FB để tiếp nhận và tư vấnkhách hàng.

- Dự báo nhu cầu nhân lực của TH True Milk trong tương lai: mở rộng s愃ऀn xuất,c愃ऀi tiến quy trình s愃ऀn xuất, tăng trưởng doanh thu, dẫn đến nhiều vị trí cần ph愃ऀituyển dụng.

Tình trạng của hợp đồng: thông tin về trạng thái, lịch sử, chi trả và quyềnlợi của hợp đồng

Ví dụ:

- Hợp đồng xuất khẩu phân phĀi s愃ऀn phẩm tại thị trường Trung QuĀc với công tyKim Triều.

- Hợp đồng bao bì với công ty Tetra Pak.

- Hợp đồng thu mua mía hoặc ngô với các hộ nông dân

3.2.Ai cần chia sẻ thông tin?

Thông tin cần ph愃ऀi được chia sẻ từ các nhà cung ứng nguyên vật liệu với nhà

Trang 18

 Trang trại chăn nuôi, công ty Tetra Pak (cung cấp bao bì), nhà máyđường NASU sẽ cung cấp thông tin cho nhà máy chế biến về nguồn sữa như giĀngbò, chất lượng sữa, sĀ lượng sữa; về thiết kế vỏ hộp - Āng hút, sĀ, sĀ lượng bao bì;về loại đường, lượng đường; hiện có cho nhà máy chế biến sữ tươi biết.

Nhà máy chế biến sữa sẽ cung cấp thông tin về sĀ lượng s愃ऀn phẩm, chấtlượng, hạn sử dụng cho các nhà phân phĀi và các kho, còn nhà phân phĀi sẽ cungcấp thông tin về nhu cầu và giá c愃ऀ của họ Từ đó, hai bên sẽ tiến hành thỏa thuận vềgiá c愃ऀ và sĀ lượng mua.

 Cửa hàng TH True Mart sẽ gửi dữ liệu bán hàng cũng như đơn đặt hàngđến nhà kho hoặc nhà nhà phân phĀi (Công ty CP Chuỗi Thực Phẩm TH) ĐĀi vớicác nhà bán lẻ khác, họ cũng sẽ gửi đơn đặt hàng đến nhà phân phĀi của TH hay cácnhà phân phĀi địa phương Lúc này, các nhà phân phĀi sẽ gửi thông tin về giá c愃ऀ, sĀlượng,… liên quan đến s愃ऀn phẩm có trong đơn hàng Khi đã tiến hành tho愃ऀ thuậnxong, nhà phân phĀi cũng sẽ cung cấp thông tin lịch trình giao hàng cho nhà bán lẻ.

- Nhà s愃ऀn xuất cần ph愃ऀi chia sẻ với nhà cung ứng về s愃ऀn lượng, sĀ lượng hàngtồn kho, nhu cầu nguyên vật liệu hàng tháng, hàng quý để nhà cung ứng có thể chuẩnbị tĀt nguồn cung

- ĐĀi với khách hàng, nhà s愃ऀn xuất cần chia sẻ đầy đủ thông tin từ khâu thiết kếs愃ऀn phẩm, kh愃ऀ năng cung cấp, thời hạn giao hàng để khách hàng chủ động trong việcmarketing, qu愃ऀng cáo, phân phĀi s愃ऀn phẩm Và ngược lại, khách hàng cung cấp thôngtin cá nhân cho các đại lý hoặc nhà bán lẻ để có thể giao hàng đúng nơi và nhanhchóng.

 Bên cạnh đó các nhà vận t愃ऀi, logistics cần nắm rõ thông tin về việc cungcấp nguyên vật liệu, s愃ऀn phẩm để bĀ trí phương tiện, sắp xếp lưu kho hợp lý, gi愃ऀmhàng tồn kho cho doanh nghiệp s愃ऀn xuất.

 Khách hàng có thể đến tận nơi để chọn mua hoặc đặt hàng trực tuyến.Khi mua sữa tại các nhà bán lẻ, khách hàng sẽ được cung cấp thông tin về giá c愃ऀ, sựsẵn có của s愃ऀn phẩm ĐĀi với đặt hàng trực tuyến, trang web của TH sẽ tiếp nhận đơnđặt hàng của khách hàng Trang web cũng sẽ cung cấp các thông tin liên quan tới s愃ऀnphẩm cũng như quá trình giao hàng Khách hàng khi truy cập vào trang web sẽ tiếnhành cung cấp thông tin về b愃ऀn thân họ (thông tin cá nhân, địa chỉ giao hàng, sĀ điệnthoại,…).

Ví dụ:

Trang 19

Khi sử dụng thẻ Bac A Bank MasterCard để mua sắm tại chuỗi cửa hàng THTrue Mart trên toàn quĀc, chủ thẻ sẽ được hoàn tiền 10% giá trị hóa đơn (tĀi đa100.000 đồng) Từ 1/7 đến hết ngày 31/12, Bac A Bank triển khai chương trìnhkhuyến mại "Chạm thẻ quyền năng - Săn trọn ưu đãi" Khi sử dụng thẻ tín dụng quĀctế của ngân hàng để mua sắm tại chuỗi hơn 300 cửa hàng TH truemart trên toàn quĀc,chủ thẻ sẽ được hoàn tiền 10% giá trị hóa đơn (tĀi đa 100.000 đồng mỗi lần thanhtoán).

3.3.Cách thức chia sẻ thông tin giúp doanh nghiệp tối ưu khả năng cạnh tranhvà sinh lời

- Việc truyền t愃ऀi nhanh chóng giúp các nhà cung cấp biết nhanh hơn những gìcần cung cấp và nhu cầu đĀi với nguồn cung của họ Biết được nhu cầu cung ứngkhông chỉ tạo ra hiệu qu愃ऀ trong kinh doanh mà còn khiến khách hàng hài lòng THTrue Milk đã có các hệ thĀng để đồng hóa dữ liệu giúp các thông tin được chia sẻtruyền t愃ऀi nhanh nhất, từ đó có thể nắm bắt các cơ hội để cạnh tranh và sinh lời.

- Các dữ liệu: email, điện thoại, tên đăng nhập, mật khẩu đăng nhập, địa chỉkhách hàng thu thập tại Website www.thmilk.vn, TH lưu giữ thông tin chi tiết vềđơn hàng đã thanh toán của thành viên đồng thời sử dụng c愃ऀ thông tin nhận diện cánhân của thành viên để gia tăng kh愃ऀ năng đáp ứng của TH về phương diện cácTrang và Dịch Vụ, cũng như về phát triển những chức năng, tính năng và các dịchvụ mới theo những xu hướng và sở thích đang diễn tiến.

TH True Milk cũng phát triển hệ thống thương mại điện tử đặt hàng trực tuyến

trên website hoặc qua hotline, giao và thanh toán ngay tại nhà, miễn phí vận chuyểnvới thông điệp “Mang tinh túy thiên nhiên đến tận nhà”.

Trang 20

Trong năm 2013, TH Milk đã quyết định đầu tư vào một hệ thống điện toán đám

mây của Acumatica với nền t愃ऀng ERP tập trung sẽ cho phép họ theo dõi lực lượng

bán hàng của mình và có được thông tin thời gian thực từ nơi bán hàng Các dữ liệucũng sẽ cho phép TH Milk đo hiệu suất và năng lực bán hàng của nhà phân phĀi.

- TH đã sử dụng web dựa trên bộ phần mềm CRM Acumatica :

 Chuẩn hóa hoạt động bán hàng, tăng năng suất làm việc giữa các viênbán hàng và văn phòng Thông tin tổng hợp cho tất c愃ऀ các nhân viên, các nhà phânphĀi và nhân viên bán hàng của TH Milk.

 Kiểm soát tĀt hơn lực lượng bán hàng di động: Các nhân viên bán hàngt愃ऀi về kế hoạch lộ trình bán hàng hàng ngày của họ thông qua ứng dụng Aim vớiAcumatica, giám sát bán hàng của TH True Milk có thể giám sát hoạt động củanhân viên bán hàng bằng trực tuyến, xem các cửa hàng đã viếng thăm, và xem cácđơn đặt hàng được thực hiện

 Dự báo kế hoạch bán hàng và giúp kế hoạch s愃ऀn xuất chính xác hơn  Thông tin thị trường trực quan theo thời gian thực giúp đưa ra nhữngkhuyến mãi phù hợp, đúng thời điểm.

 Đội ngũ nhân viên bán hàng lưu động có thể nắm bắt giá bán mới, thôngtin khuyến mãi tức thời.

Cloud DMS: SĀ liệu từ hệ thĀng DMS được đồng bộ với hệ thĀng nội bộ TH TrueMilk vào cuĀi mỗi ngày, giúp bộ phận kế toán TH True Milk qu愃ऀn lý công nợ TrueMart, khách hàng chặt chẽ và hiệu qu愃ऀ.

 Theo dõi đơn hàng tồn kho: giúp doanh nghiệp đo lường chính xác sứctiêu thụ ngoài thị trường

 Qu愃ऀn lý phân phĀi và điểm bán: qu愃ऀn lí kho hàng, tình trạng tr愃ऀ thưởng,khuyến mại.

 Theo dõi độ phủ, thị phần: cập nhật liên tục các sĀ liệu theo thời gianthực, đồng thời so sánh độ phủ, thị phần s愃ऀn phẩm thực tế với kế hoạch đã đề ra, vớiđĀi thủ cạnh tranh

- TH tiên phong xây dựng và phát triển ứng dụng mua sắm - tích điểm - đổi quà

app TH eLIFE - cung cấp dịch vụ mua hàng trực tuyến thông minh, cá nhân hóa theo

nhu cầu khách hàng để s愃ऀn phẩm doanh nghiệp đến khách hàng nhanh chóng tiện íchhơn.

 Mua sắm online dễ dàng và an toàn

Trang 21

 Mua hàng online mọi lúc mọi nơi

 Giao hàng tận nhà theo thời gian yêu cầu B愃ऀo mật thanh toán an toàn tuyệt đĀi

 Luôn cung cấp s愃ऀn phẩm được b愃ऀo qu愃ऀn ở điều kiện tĀt nhất Theo dõi chi tiết tình trạng đơn hàng

3.4 Thách thức trong việc chia sẻ thông tin

- B愃ऀo mật thông tin: là một trong những vấn đề quan trọng nhất khi chia sẻ thôngtin về công nghệ trong ngành thực phẩm Công nghệ và quy trình s愃ऀn xuất của mộtdoanh nghiệp thực phẩm có thể chứa thông tin quan trọng về công thức, quy trình, vàbí mật thương mại hoặc là các thông tin từ nhà cung cấp có thể chứa các dữ liệu nhạyc愃ऀm về s愃ऀn phẩm, giá c愃ऀ và chi tiết kỹ thuật Nếu không b愃ऀo mật tĀt thì sẽ có thể dẫnđến việc sao chép hoặc bắt chước công nghệ và s愃ऀn phẩm từ đó tạo thêm đĀi thủ cạnhtranh, gây ra cho người tiêu dùng sự nhầm lẫn về s愃ऀn phẩm của mình.

- Qu愃ऀn lý mĀi quan hệ với nhà cung cấp: ph愃ऀi luôn duy trì mĀi quan hệ tĀt vớinhà cung cấp để đ愃ऀm b愃ऀo thông tin liên quan đến chất lượng s愃ऀn phẩm, giá c愃ऀ, và lịchtrình cung cấp được trao đổi một cách hiệu qu愃ऀ.

- Luồng thông tin trong nội bộ công ty: sự sẵn lòng trong việc chia sẻ thông tin,khuyến khích chia sẻ thông tin giữa các cấp trong công ty.

- Tính đáng tin cậy của thông tin: Không ph愃ऀi lúc nào thông tin từ nhà cung cấpcũng đáng tin cậy Có thể x愃ऀy ra trường hợp thông tin không chính xác hoặc khôngđầy đủ từ nhà cung cấp, điều này đòi hỏi công ty ph愃ऀi có quy trình kiểm tra và xácnhận thông tin.

Trang 22

CHƯƠNG 4: TÍCH HỢP THÔNG TIN TRONG CHUỖI CUNG ỨNG4.1 Tổng chi phí chuỗi cung ứng (chi phí Logistics)

4.1.1 Những khoản chi phi Logistics

4.1.1.1 Khái niệm:

Chi phí logistic (Logistics costs) là tổng chi phí mà một doanh nghiệp

ph愃ऀi chịu để qu愃ऀn lý chuỗi cung ứng của mình, bao gồm tất c愃ऀ các hoạt độngliên quan đến việc mua hàng, vận chuyển, dự trữ, xử lý đơn hàng, và giaohàng,

Tổng chi phí chuỗi cung ứng là tổng chi phí logistics của các thành phần trong

chuỗi cung ứng như: nhà cung ứng, nhà s愃ऀn xuất, nhà phân phĀi, nhà bán lẻ,

4.1.1.2 Thành phần của chi phí Logistics:

- Chi phí logistics có thể được chia thành các thành phần chính sau:

Chi phí vận tải: Đây là loại chi phí lớn nhất trong chi phí logistics, chiếm

kho愃ऀng 60% tổng chi phí Chi phí vận t愃ऀi bao gồm các chi phí liên quan đến việc vậnchuyển hàng hóa từ nơi s愃ऀn xuất đến nơi tiêu thụ, bao gồm chi phí thuê phương tiệnvận t愃ऀi, chi phí nhiên liệu, chi phí cầu đường, chi phí b愃ऀo hiểm,

Chi phí kho bãi: Chi phí kho bãi bao gồm các chi phí liên quan đến việc lưu

trữ hàng hóa, bao gồm chi phí thuê kho bãi, chi phí nhân công, chi phí điện nước, chiphí b愃ऀo qu愃ऀn,

Chi phí dự trữ: Chi phí dự trữ bao gồm các chi phí liên quan đến việc giữ hàng

tồn kho, bao gồm chi phí vĀn, chi phí b愃ऀo hiểm, chi phí hư hỏng,

Chi phí xử lý đơn hàng: Chi phí xử lý đơn hàng bao gồm các chi phí liên quan

đến việc tiếp nhận, xử lý, và vận chuyển đơn hàng, bao gồm chi phí nhân công, chiphí phần mềm, chi phí vận chuyển,

Chi phí thông tin: Chi phí thông tin bao gồm các chi phí liên quan đến việc thu

thập, lưu trữ, và xử lý thông tin trong chuỗi cung ứng, bao gồm chi phí phần mềm,chi phí nhân công, chi phí thiết bị,

Thuế: Một điểm khác làm tăng tổng chi phí logistics là việc đánh thuế vào các

quá trình logistics Thuế có thể là một kho愃ऀn chi phí đáng kể

Đầu tư vào công nghệ mới: Cũng cần ph愃ऀi xem xét các công nghệ được sử

dụng trong việc qu愃ऀn lý các quy trình hậu cần Những kho愃ऀn đầu tư này rất quantrọng để c愃ऀi thiện quy trình làm việc và trong trung và dài hạn, giúp tiết kiệm đượcnhiều tiền hơn Trong mọi trường hợp, chúng ph愃ऀi được coi là một phần chi phí hậu

Trang 23

cần của công ty Xét cho cùng, việc triển khai các công nghệ mới là cần thiết để mộtcông ty trở nên đổi mới hơn, cạnh tranh hơn và dễ nhận biết hơn.

Chi phí nhân sự: Thành phần cuĀi cùng của chi phí hậu cần là nhân công (như

tiền lương, kỳ nghỉ, nghỉ phép, phúc lợi) Tất c愃ऀ những giá trị này cuĀi cùng sẽ 愃ऀnhhưởng đến mức giá mà một thương hiệu tính phí cho khách hàng đĀi với hàng hóa họnhận được.

Ngoài ra, chi phí logistics còn có thể bao gồm các loại chi phí khác như:

Chi phí mua hàng: Chi phí mua hàng bao gồm các chi phí liên quan đến việc

tìm kiếm nguồn cung ứng, đàm phán giá c愃ऀ, và thanh toán cho hàng hóa, bao gồm chiphí nhân công, chi phí đi lại, chi phí điện thoại,

Chi phí đóng gói: Chi phí đóng gói bao gồm các chi phí liên quan đến việc

đóng gói hàng hóa để b愃ऀo vệ trong quá trình vận chuyển, bao gồm chi phí nguyên vậtliệu, chi phí nhân công, chi phí vận chuyển,

Chi phí bảo hiểm: Chi phí b愃ऀo hiểm bao gồm các chi phí liên quan đến việc

b愃ऀo hiểm hàng hóa trong quá trình vận chuyển và lưu trữ, bao gồm chi phí b愃ऀo hiểmhàng hóa, chi phí b愃ऀo hiểm kho bãi,

4.1.2 Nếu xem các khoản chi phí này là độc lập thì việc tối ưu hóa hệ thống trêntoàn bộ chuỗi cung ứng có thực hiện được không?

Nếu xem các kho愃ऀn chi phí logistics là độc lập thì việc tĀi ưu hóa hệ thĀng hay

tổng chi phí Logictis trên toàn bộ chuỗi cung ứng là không thể thực hiện được.

Các kho愃ऀn chi phí logistics là một phần của chuỗi cung ứng và chúng có mĀiquan hệ chặt chẽ với nhau Khi ta tác động lên một chi phí nào đó trong chuỗi cungứng có thể sẽ làm gi愃ऀm chi phí khác trong chuỗi nhưng cũng có thể làm tăng mộtlượng lớn các kho愃ऀn chi phí khác

- Chi phí vận tải và chi phí tồn kho: Gi愃ऀm chi phí vận t愃ऀi có thể dẫn đến việc

tăng chi phí tồn kho.

 Khi chi phí vận t愃ऀi tính theo sĀ lần vận chuyển, doanh nghiệp có thể đặthàng với sĀ lượng lớn hơn Từ đó chi phí vận chuyển trên một đơn vị s愃ऀn phẩmsẽ gi愃ऀm nhưng lượng hàng tồn kho của doanh nghiệp tăng lên.

 Hay khi chi phí vận t愃ऀi đang gi愃ऀm, doanh nghiệp tận dụng cơ hội này đểtăng sĀ lượng đơn đặt hàng, gi愃ऀm thiểu rủi ro thiếu hàng cho người tiêu dùngcũng sẽ làm tăng chi phí tồn kho.

- Chi phí tồn kho và chi phí dịch vụ khách hàng: Gi愃ऀm chi phí tồn kho có thể

dẫn đến việc gi愃ऀm sự hài lòng của khách hàng Vì khi gi愃ऀm lượng hàng tồn kho sẽkhông đủ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đặc biệt là những giai đoạn cao điểm.

Trang 24

Hậu qu愃ऀ là gi愃ऀm sự hài lòng của khách hàng đĀi với doanh nghiệp và s愃ऀn phẩm, bêncạnh đó chi phí dịch vụ khách hàng, chi phí gi愃ऀi quyết khiếu nại sẽ tăng lên.

Do đó, việc hiểu rõ mĀi quan hệ giữa các kho愃ऀn chi phí logistics là điềucần thiết để tĀi ưu hóa hệ thĀng trên toàn bộ chuỗi cung ứng Ta cần xem xét tấtc愃ऀ các kho愃ऀn chi phí logistics và mĀi quan hệ giữa chúng; từ đó mới có thể đưara được quyết định đúng đắn cho để tĀi ưu chuỗi cung ứng.

Việc xem các kho愃ऀn chi phí logistics là độc lập sẽ 愃ऀnh hưởng đến kh愃ऀnăng phán đoán của nhà qu愃ऀn trị, đưa ra các quyết định tĀi ưu hóa không hiệu

qu愃ऀ Ví dụ, một công ty có thể quyết định gi愃ऀm chi phí vận t愃ऀi bằng cách

chuyển sang nhà cung cấp vận t愃ऀi có giá rẻ hơn Tuy nhiên, nhà cung cấp vậnt愃ऀi này có thể chậm hơn hoặc không đáng tin cậy bằng nhà cung cấp hiện tại.Điều này có thể dẫn đến việc tăng thời gian thực hiện đơn hàng giữa các thànhviên trong chuỗi  gây ra hiệu ứng Bullwhip mạnh mẽ hơn  tăng chi phí tồnkho của c愃ऀ chuỗi cung ứng và gi愃ऀm sự hài lòng của khách hàng Từ đó ta thấy,việc gi愃ऀm chi phí vận t愃ऀi này không những không làm gi愃ऀm mà còn làm tăngtổng chi phí Logistics qua việc tăng chi phí tồn kho và chi phí dịch vụ kháchhàng, có thể 愃ऀnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp.

4.2 Tích hợp bên trong (nội bộ)4.2.1 Khái niệm

- Tích hợp bên trong nội bộ là: tập trung vào sự phĀi hợp và nỗ lực hợp tác

giữa các bộ phận khác nhau của công ty Bao gồm: Nhân sự, Tiếp thị, Mua hàng, S愃ऀnxuất, và nhiều bộ phận chức năng khác liên quan đến thỏa mãn nhu cầu của kháchhàng Mục tiêu là đ愃ऀm b愃ऀo sự thĀng nhất và hiệu qu愃ऀ trong hoạt động của công ty.

- Ví dụ:

Bộ phận thu mua sẽ tìm kiếm nhà cung cấp đáng tin cậy nhất, thực hiện việc kiểmsoát tồn kho với các s愃ऀn phẩm giá trị thấp, thực hiện hoạt động kho bãi đĀi vớinhững s愃ऀn phẩm có vòng tồn kho lớn, qu愃ऀn trị nguyên vật liệu theo cách thức dễdàng xử lý, tiến hành chất đầy hàng lên phương tiện rồi mới chuyển bánh…Tất c愃ऀnhững mục tiêu này dường như giá trị, vì thế điều quan trọng để nhận biết mĀi hoạtđộng là ph愃ऀi đánh giá thành tích riêng của nó theo cách thức thích hợp nhất Chỉnhận ra hoặc phân tích chúng khi những mục tiêu này mâu thuẫn với nhau.

 Bộ phận thu mua, bộ phận vận chuyển, nhà kho tách biệt nhau Khi phân chiacác hoạt động qu愃ऀn trị chuỗi cung cấp theo cách thức này sẽ làm n愃ऀy sinh nhiều vấnđề.

Trang 25

Vì các bộ phận và đĀi tác khác nhau trong chuỗi cung ứng có các mục tiêu khácnhau và mâu thuẫn nhau nên rất khó để thiết kế và thực hiện một chuỗi cung ứngtĀi ưu tổng thể Tuy nhiên, trong thị trường cạnh tranh cao như hiện nay, hầu hếtcác doanh nghiệp không còn lựa chọn nào khác, họ buộc ph愃ऀi tích hợp chuỗi cungứng và hợp tác chiến lược.

4.2.2 Lợi ích của tích hợp bên trong

Tích hợp bên trong sẽ giảm chi phí trên hệ thống toàn hệ thống vì:

- C愃ऀi thiện năng suất: Tích hợp giúp tăng năng suất bằng cách cung cấp kh愃ऀ năngtruy cập dễ dàng vào dữ liệu liên quan Nhân viên không còn lãng phí thời gian tìmkiếm thông tin trên nhiều nền t愃ऀng Thay vào đó, họ có thể tập trung vào các nhiệm vụcó giá trị gia tăng

- Tiết kiệm chi phí: Bằng cách loại bỏ việc b愃ऀo trì thủ công và gi愃ऀm nhu cầu qu愃ऀnlý phần mềm riêng lẻ, việc tích hợp trực tiếp giúp gi愃ऀm chi phí Nền t愃ऀng tích hợpmạnh mẽ đ愃ऀm b愃ऀo rằng các nguồn lực không bị cạn kiệt khi b愃ऀo trì và nâng cấp các hệthĀng riêng biệt Đồng thời, giúp các doanh nghiệp loại bỏ các hoạt động và quy trìnhkhông cần thiết, từ đó gi愃ऀm thiểu lãng phí nguyên liệu, thời gian và chi phí.

- Gi愃ऀm thiểu hàng tồn kho: Tích hợp nội bộ giúp các tổ chức có cái nhìn tổngquan hơn về nhu cầu và nguồn cung, từ đó có thể dự báo chính xác hơn và gi愃ऀm thiểulượng hàng tồn kho cần thiết.

- Tăng cường hợp tác: Tích hợp nội bộ giúp các bộ phận, chức năng trong tổchức hiểu rõ hơn về hoạt động của nhau, từ đó hợp tác hiệu qu愃ऀ hơn.

- C愃ऀi thiện kh愃ऀ năng dự báo: Tích hợp nội bộ giúp các doanh nghiệp có được cáinhìn tổng thể hơn về chuỗi cung ứng, từ đó c愃ऀi thiện kh愃ऀ năng dự báo nhu cầu và gi愃ऀmthiểu hàng tồn kho.

4.2.3 Ví dụ tích hợp bên ngoài chuỗi trong công ty TH True Milk:

Bộ phận bán hàng và bộ phận s愃ऀn xuất có thể tích hợp với nhau Bộ phận bánhàng thu thập thông tin về nhu cầu khách hàng, dự báo nhu cầu trong tương lai.Sau đó cung cáp thông tin này cho bộ phận s愃ऀn xuất để s愃ऀn xuất lượng hàng hợp lý,hạn chế tình trạng thiếu hàng cho khách và thừa hàng hóa làm tăng chi phí tồn kho.

4 3 Tích hợp bên ngoài 4.3.1 Khái niệm

- Doanh nghiệp không thể hoạt động một mình mà ph愃ऀi kết hợp với các doanhnghiệp khác trong chuỗi để đạt mục tiêu lớn hơn.

Trang 26

Tích hợp bên ngoài là sự cộng tác với các tổ chức, doanh nghiệp bên ngoàinhằm cùng nhau gia tăng lợi ích chung của mỗi mắt xích tham gia chuỗi cungứng.

 Khi một tổ chức và nhà cung cấp làm việc ăn ý với nhau, có thể họ c愃ऀm thấyrằng họ đang dần có kết qu愃ऀ tĀt nhất, hơn nữa họ cũng nhận thức được là c愃ऀ hai sẽkhông lợi lộc gì khi thực hiện kinh doanh với đĀi tác khác Khi đó họ tìm kiếm mĀiquan hệ dài hạn để b愃ऀo vệ lợi ích của c愃ऀ hai bên Đây chính là cơ sở của liên minhchiến lược hoặc đĀi tác chiến lược (hay gọi chung là việc tích hợp với bên ngoàichuỗi cung ứng)

 Lợi ích của tích hợp bên ngoài là rõ ràng nhưng vẫn tồn tại nhiều khó khănthực tế để đạt được chúng Lý do đơn gi愃ऀn là nhiều tổ chức không tin tưởng các thànhviên khác của chuỗi cung ứng và họ miễn cưỡng chia sẻ thông tin Thậm chí ngay c愃ऀkhi có sự tin tưởng lẫn nhau thì vẫn tồn tại nhiều vấn đề phát sinh với sự khác biệt vềmức độ ưu tiên, cạnh tranh, chuyển đổi dữ liệu, hệ thĀng tương thích, kỹ năng, tínhb愃ऀo mật, tính phức tạp của hệ thĀng.

4.3.2 Lợi ích

Tích hợp bên ngoài sẽ giảm chi phí trên hệ thống toàn hệ thống vì:

- Cải thiện hiệu quả: Trên cơ sở dự báo chính xác, hoạch định tĀt hơn, sử dụng

hiệu suất các nguồn lực, sự ưu tiên một cách hợp lý

- Cải thiện dòng dịch chuyển nguyên vật liệu: Sự hợp tác giúp cho nguyên vật

liệu dịch chuyển nhanh hơn và độ tin cậy cao hơn từ đó làm cho dịch vụ khách hàngtĀt hơn, thời gian đặt hàng tĀt hơn, vận chuyển nhanh hơn và đáp ứng yêu cầu củakhách hàng cao hơn.

- Các thủ tục chuẩn hóa: Việc tích hợp tạo ra các thủ tục mang tính thông lệ,

chuẩn hóa và gi愃ऀm thiểu sự trùng lắp nỗ lực, thông tin, việc lập kế hoạch - Kết hợp các đơn hàng trong cùng phương tiện để gi愃ऀm chi phí vận t愃ऀi

4.3.3 Ví dụ tích hợp bên ngoài chuỗi trong công ty TH True Milk:

Nhà bán lẻ, nhà phân phĀi, nhà s愃ऀn xuất tích hợp với nhau Nhà bán lẻ nhàngười tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, họ là người dễ dàng thu thập thông tin vềnhu cầu khách hàng sau đó chia sẻ cho nhà phân phĀi, nhà s愃ऀn xuất Đồng thời, cácthành viên trong chuỗi chia sẻ thông tin tồn kho của nhau Từ đó các thành viên đưara được dự báo chính xác nhu cầu khách hàng, đưa ra các quyết định đặt hàng tĀi ưu,làm gi愃ऀm chi phí tồn kho cho toàn chuỗi.

- Thị trường Singrapore

 Năm 2021, TH đã hợp tác với nhà phân phĀi - Tập đoàn L’earth (L’earthSingapore và Công ty TNHH L’earth Việt Nam) để mở rộng thị trường sang

Trang 27

Singapore và Malaysia Sự kiện này là tiền đề cho việc ký kết biên b愃ऀn ghi nhớ hợptác với các đĀi tác thương mại tại Singapore mà mở đầu là với HAO Mart.

 Tháng 12-2021, TH và L’earth đã thực hiện dự án mở sàn giao dịch thực phẩmsong phương Singapore - Việt Nam (kéo dài 1 năm, đến tháng 12-2022), áp dụng trênnhiều nền t愃ऀng thương mại điện tử và cửa hàng bán lẻ, siêu thị ở c愃ऀ hai quĀc gia.

Tập đoàn TH đã chính thức đưa hơn 30 dòng s愃ऀn phẩm gồm tất c愃ऀ các dòng sữatươi tiệt trùng TH True Milk, sữa tươi hữu cơ TH True Milk Organic, sữa TH TrueMilk A2, dòng s愃ऀn phẩm Sữa hạt TH True NUT, sữa chua uĀng tiệt trùng TH TrueYOGURT, nước uĀng sữa trái cây TH True JUICE, các s愃ऀn phẩm nước gạo TH TrueRICE vào thị trường Singapore.

- Thị trường Trung Quốc:

Wuxi Jinqiao International Food City – một trong những nhà phân phốithực phẩm lớn nhất Trung Quốc đã trở thành đối tác phân phối sản phẩm củaTH True Milk.

 Từ năm 2017, Tập đoàn TH đã xuất khẩu các s愃ऀn phẩm sữa dưới 80% và đãđược người tiêu dùng Trung QuĀc đánh giá cao, đặc biệt là sữa chua Ông Yu HoanChun (Tổng Giám đĀc của công ty này) nói: “Trong suĀt 10 năm qua, người tiêudùng Việt Nam đã được thưởng thức những s愃ऀn phẩm sữa TH True Milk chất lượngcao từ chính những cánh đồng của Việt Nam, tôi tin tưởng rằng, TH True Milk - s愃ऀnphẩm thương hiệu quĀc gia của Việt Nam, Made in Vietnam - cũng sẽ xây dựng vàchiếm được lòng tin của người tiêu dùng Trung QuĀc với chất lượng quĀc tế đã đượckhẳng định”.

- Các đại lí và các nhà bán lẻ:

TH có mạng lưới phân phĀi rộng khắp c愃ऀ nước S愃ऀn phẩm TH True Milk có mặt ởhầu hết các cửa hàng bán lẻ, từ những cửa hàng tạp hóa nhỏ lẻ đến những cửa hàng lớnvà hiện đại Đây là kênh bán hàng hiệu qu愃ऀ cho TH True Milk, giúp thương hiệu tiếpcận được nhiều khách hàng tiềm năng, đặc biệt là ở các khu vực xa trung tâm

 Tăng trưởng doanh sĀ và mở rộng thị trường cho s愃ऀn phẩm.

 Tận dụng được nguồn lực và kinh nghiệm mà các đại lý có được trong việcphân phĀi và bán hàng.

 Tiết kiệm chi phí và gi愃ऀm rủi ro trong việc qu愃ऀn lý, vận hành kênh phân phĀi.

4.4 Vì sao các hộ trồng trọt/hộ nuôi nên hợp tác với nhà máy chế biến hay nhà bán lẻ? Cách thức hai bên hợp tác như thế nào để đạt hiệu quả?

Vì sao nên hợp tác

Với các hộ trồng trọt/hộ nuôi nhỏ thì việc hợp tác với nhà máy chế biến hay nhà

Trang 28

tự chế biến hay bán các s愃ऀn phẩm mình làm ra được sĀ lượng nhiều như khi hợp tácvới nhà bán lẻ và nhà máy chế biến Bên cạnh đó khi hợp tác thì c愃ऀ 2 bên đều có lợihộ trồng trọt/hộ nuôi thì bán được s愃ऀn phẩm, trồng trọt năng suất hiệu qu愃ऀ hơn cònnhà máy chế biến hay nhà bán lẻ thì có được nguồn cung nhất định và mua đượchàng với giá tĀt khi nhập trực tiếp từ các hộ.

- Với các hộ trồng trọt/hộ nuôi lớn hơn thì nhất thiết ph愃ऀi hợp tác với nhà máychế biến hay nhà bán lẻ vì với sĀ lượng lớn s愃ऀn phẩm như vậy các hộ không thể nàotự thân vận động tự chế biến tự bán ra ngoài thị trường nên không hợp tác với cácnhà, các hộ ph愃ऀi cung cấp s愃ऀn phẩm cho các nhà để thu được tiền vĀn và lợi nhuận bỏra và trồng trọt/ chăn nuôi cho vụ tiếp theo

- ĐĀi với nhà máy chế biến với nhà bán lẻ, việc hợp tác với các hộ trồng trọt/hộnuôi nhỏ rất khó bị đứt gãy vì luồng thông tin dễ nắm được và minh bạch  dễ dàngxác định sĀ lượng nguồn cung cho nhu cầu s愃ऀn xuất hoặc buôn bán.

- Vì vậy việc hợp tác giữa 2 bên rất cần thiết, trồng trọt/hộ nuôi tăng thu nhập,

tăng kh愃ऀ năng tiếp cận thị trường,nâng cao chất lượng s愃ऀn phẩm, các nhà bán lẻ tăngdoanh thu tăng kh愃ऀ năng cạnh tranh và có được nguồn cung nhất định với giá tĀt hơn,vì nhà bán lẻ dễ dàng tiếp cận với người tiêu dùng và có nhiều chương trình khuyếnmãi, gi愃ऀm giá ….nên việc bán ra s愃ऀn phẩm rất nhanh chóng.

Cách thức hợp tác để đạt hiệu quả

- Để đạt hiệu qu愃ऀ trong hợp tác giữa hai bên, cần có sự tôn trọng và tin tưởnggiữa hai bên Các bên cần ph愃ऀi thực hiện các thỏa thuận chi tiết để đ愃ऀm b愃ऀo rằng mọiviệc được thực hiện đúng thời điểm và đúng chất lượng

- Có thể thực hiện qua một sĀ cách thức sau: Giá thành sản phẩm

Giá thành luôn là một trong những tiêu chí cần được cân nhắc kỹ lưỡng.Các nhà bán lẻ ưu tiên lựa chọn hàng hóa có chất lượng hàng hóa tĀt nhưngph愃ऀi có giá thành ph愃ऀi chăng Nên giữa các nguồn cung bên nào có thể đáp ứngđầy đủ các yêu cầu về mặt sĀ lượng, chất lượng hàng hóa mà có mức giá tĀtnhất, thì tất nhiên sẽ được lựa chọn.

Đảm bảo thanh toán đúng hạn

Khi luôn thanh toán đúng hạn cho hộ trồng trọt/hộ nuôi thì sẽ tạo đượcthiện c愃ऀm và lòng tin của họ, khi đó họ sẽ giao hàng đúng hạn và kiểm soáthàng hóa kỹ càng hơn trước khi vận chuyển đến nơi Dù là bất cứ lý do gì, nếukhông thể thanh toán kịp thời trong ngày quy định, thì hãy thông báo trước chotrồng trọt/hộ nuôi với thái độ thành khẩn và chân thành nhất.

Giao tiếp chân thành và cởi mở

Trang 29

Trong quá trình hợp tác làm ăn với các nhà cung ứng, không nên chỉ giaotiếp với họ bằng thái độ hời hợt mà hãy nhiệt tình, chân thành tương tác với họnhư những người bạn thân Khi cởi mở hơn với các nhà cung cấp sẽ dễ dàng tạora c愃ऀm giác thân thiết và tho愃ऀi mái trong quá trình làm việc giữa hai bên Tinhthần vui vẻ, tho愃ऀi mái thì việc hợp tác, thương lượng về chi phí và chất lượngs愃ऀn phẩm sẽ dễ dàng hơn rất nhiều.

4.5 Vì sao các nhà máy sản xuất nên hợp tác chặt chẽ với nhà cung cấp? Cách thức hai bên hợp tác như thế nào để đạt hiệu quả?

Các nhà máy sản xuất nên hợp tác chặt chẽ với nhà cung cấp vì:

Nhà cung cấp là một trong những yếu tĀ quan trọng trong bán lẻ, bởi lẽnhà cung cấp được xem như đĀi tác đầu vào trong chuỗi hoạt động vận hànhkinh doanh Nhà cung cấp giữ vai trò đ愃ऀm b愃ऀo nguồn hàng cung cấp nguyênliệu thô phục vụ cho hoạt động s愃ऀn phẩm trong hoạt động kinh doanh

Họ giúp doanh nghiệp đ愃ऀm b愃ऀo nguồn cung ổn định, chất lượng, giá c愃ऀcạnh tranh và thời gian giao hàng đúng hẹn

Các nhà máy s愃ऀn xuất nên hợp tác chặt chẽ với nhà cung cấp để đ愃ऀm b愃ऀonguồn cung ứng ổn định, gi愃ऀm chi phí và tăng hiệu qu愃ऀ s愃ऀn xuất Hợp tác giữahai bên có thể đạt hiệu qu愃ऀ như sau:

- Tăng tính minh bạch: Các nhà máy s愃ऀn xuất nên cung cấp thông tin về

nhu cầu s愃ऀn xuất của mình cho nhà cung cấp Nhà cung cấp cũng nên cung cấpthông tin về kh愃ऀ năng cung ứng của mình Điều này giúp hai bên có thể dự đoánđược nhu cầu và kh愃ऀ năng cung ứng của mình, từ đó tĀi ưu hóa quá trình s愃ऀnxuất và gi愃ऀm thiểu lãng phí.

- Tăng tính linh hoạt: Các nhà máy s愃ऀn xuất nên hợp tác chặt chẽ với nhà

cung cấp để có thể thay đổi kế hoạch s愃ऀn xuất một cách nhanh chóng và linhhoạt Điều này giúp đ愃ऀm b愃ऀo rằng s愃ऀn phẩm được s愃ऀn xuất đúng thời điểm vàđáp ứng được nhu cầu của khách hàng.

- Tăng tính đổi mới: Hợp tác giữa hai bên cũng giúp tạo ra các s愃ऀn phẩm

mới và c愃ऀi tiến s愃ऀn phẩm hiện có Nhà cung cấp có thể cung cấp cho nhà máys愃ऀn xuất các nguyên liệu mới và công nghệ mới để giúp tăng tính đổi mới củas愃ऀn phẩm.

- Tăng tính cạnh tranh: Hợp tác giữa hai bên giúp tăng tính cạnh tranh

của s愃ऀn phẩm Nhà cung cấp có thể cung cấp cho nhà máy s愃ऀn xuất các nguyênliệu và công nghệ mới để giúp s愃ऀn phẩm của nhà máy s愃ऀn xuất có thể cạnhtranh với các s愃ऀn phẩm khác trên thị trường.

Trang 30

Để đạt hiệu qu愃ऀ trong hợp tác giữa hai bên, cần có sự tôn trọng và tintưởng giữa hai bên Các bên cần ph愃ऀi thực hiện các thỏa thuận chi tiết để đ愃ऀmb愃ऀo rằng mọi việc được thực hiện đúng thời điểm và đúng chất lượng

Có thể thực hiện qua một số cách thức sau:

-Thường xuyên trao đổi và cập nhật tiến độ

Trao đổi với các đĀi tác không nhất thiết ph愃ऀi là hàng ngày nhưng cũngnên duy trì điều độ tần suất hàng tuần hoặc hàng tháng tùy và tính chất của dựán Lợi ích của việc giao tiếp là để cập nhật và đo lường tiến độ công việc vàgi愃ऀi quyết các vấn đề tồn đọng

Bên cạnh những cuộc trao đổi được ấn định từ trước sẽ có những cuộc trao đổi độtngột Nhất là khi có bất cứ khi thay đổi về thời gian, yêu cầu hay hạng mục công việc.Hãy thông báo cho nhà cung cấp của mình càng sớm càng tĀt để họ có ph愃ऀn ứng kịpthời Như vậy bạn vừa giúp tiết kiệm thời gian, đẩy nhanh tiến độ công việc vừa giúpgi愃ऀm thiểu những lý do bào chữa, trĀn tránh trách nhiệm không đáng có

- Đảm bảo thanh toán đúng hạn

Khi luôn thanh toán đúng hạn cho nhà cung ứng thì sẽ tạo được thiện c愃ऀm và lòng tin của họ, khi đó nhà cung cấp sẽ giao hàng đúng hạn và kiểm soát hàng hóa kỹ càng hơntrước khi vận chuyển đến nơi s愃ऀn xuất Dù là bất cứ lý do gì, nếu không thể thanh toán kịp thời trong ngày quy định, thì hãy thông báo trước cho nhà cung ứng với thái độ thành khẩn và chân thành nhất.

- Giao tiếp chân thành và cởi mở với nhà cung cấp

Trong quá trình hợp tác làm ăn với các nhà cung ứng, không nên chỉ giaotiếp với họ bằng thái độ hời hợt mà hãy nhiệt tình, chân thành tương tác với họnhư những người bạn thân Khi cởi mở hơn với các nhà cung cấp sẽ dễ dàng tạora c愃ऀm giác thân thiết và tho愃ऀi mái trong quá trình làm việc giữa hai bên Tinhthần vui vẻ, tho愃ऀi mái thì việc hợp tác, thương lượng về chi phí và chất lượngs愃ऀn phẩm sẽ dễ dàng hơn rất nhiều.

- Chia sẻ chuyên môn và tài nguyên với đối tác cung ứng

Nhà cung cấp chính là nhân tĀ quan trọng quyết định đến chất lượng củas愃ऀn phẩm trong từng khâu s愃ऀn xuất Do đó hãy mạnh dạn chia sẻ những ý kiếnvà thông tin có ích giúp họ có thể c愃ऀi thiện tĀt hơn

Khi chia sẻ các chuyên môn và tài nguyên với những đĀi tác cung ứng sẽmang lại cho họ c愃ऀm giác được sự nhiệt tình và thiện chí hợp tác Nhờ đó, họluôn sẵn sàng hỗ trợ và dễ dàng chấp nhận những lời đề nghị có lợi cho việc s愃ऀnxuất s愃ऀn phẩm.

- Thấu hiểu công việc kinh doanh của nhà cung cấp

Trang 31

Khi bạn hiểu được quy trình s愃ऀn xuất và vận hành của nhà cung cấp, bạndễ dàng nhận định được giá trị công ty và những khó khăn họ ph愃ऀi đĀi mặt.Bằng cách đó, bạn có thể thấu hiểu và điều chỉnh yêu cầu của mình để việc hợptác giữa hai bên được diễn ra thuận lợi và đạt được tĀi đa lợi ích.

Tạo dựng mĀi quan hệ thân thiết với các đĀi tác cung cấp là công việc vôcùng cần thiết Bạn sẽ nhận được sự đáp ứng tĀt về nhu cầu giao hàng của nhàcung ứng nếu tạo được lòng tin và sự c愃ऀm thông với nhà cung ứng

- Thương lượng mức giá tốt để nhận giá trị tốt nhất

Thì nên thử tr愃ऀ mức chi phí phù hợp cho các đơn vị cung cấp, vì khi càngcoi trọng việc thanh toán kho愃ऀn chi phí phù hợp với nhà cung cấp thì giá trị vàchất lượng của s愃ऀn phẩm được gửi càng được chú trọng và đ愃ऀm đúng hạn hơn.

- Thỏa thuận, thương lượng với nhà cung cấp

Để hạn chế tĀi đa tình trạng x愃ऀy ra các tranh chấp giữa hai bên thì cần đưara những tho愃ऀ thuận với những điều kho愃ऀn, điều kiện phù hợp trước khi bắt đầuhợp tác Những điều kiện và điều kho愃ऀn liên quan đến thanh toán, giá c愃ऀ, thờihạn giao hàng, điều kho愃ऀn dịch vụ… là điều kiện cần thiết trong thỏa thuậngiữa 2 bên

Trang 32

CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG PHẦN MỀM ERP VÀ CRM5.1 HỆ THỐNG PHẦN MỀM ERP

5.1.1.Khái niệm:

ERP (Enterprise Resource Planning - lập kế hoạch nguồn lực, qu愃ऀn trị tổng thể

doanh nghiệp) là một hệ thĀng phần mềm tích hợp được thiết kế để qu愃ऀn lý toàn bộquy trình và hoạt động kinh doanh của một tổ chức ERP giúp tổ chức qu愃ऀn lý hiệuqu愃ऀ các tài nguyên như vật liệu, nhân lực, tài chính, thời gian và thông tin Hệ thĀngERP cung cấp kh愃ऀ năng tích hợp các chức năng và quy trình từ các phòng ban khácnhau, giúp tăng cường sự liên kết và tương tác giữa các bộ phận trong tổ chức, đồngthời cung cấp thông tin và dữ liệu tổng hợp giúp qu愃ऀn lý đưa ra quyết định chiếnlược.

- E (Enterprise – Doanh nghiệp): Doanh nghiệp là mục đích cuĀi cùng của ERP,làm sao kết hợp tất c愃ऀ các phòng ban, tất c愃ऀ các chức năng nghiệp vụ của doanhnghiệp vào chung một hệ thĀng máy tính duy nghất mà có thề đáp ứng tất c愃ऀ các nhucầu qu愃ऀn lý khác nhau của các phòng ban.

- R (Resource – Tài nguyên): Resource có nghĩa là nguồn lực như tài chính, nhânsự, công nghệ, phần cứng, dữ liệu, thông tin, Vì vậy khi ứng dụng ERP thì ph愃ऀilàm sao biến các nguồn lực này thành các tài nguyên có giá trị cao cho doanh nghiệp.

- P (Planning – Hoạch định): Chúng ta ph愃ऀi tính toán, hoạch định báo cáo các kh愃ऀnăng phát sinh trong quá trình điều hành, s愃ऀn xuất kinh doanh, trong việc sử dụng cácnguồn lực của doanh nghiệp Chẳng hạn như khi ứng dụng ERP thì sẽ tính chính xáckế hoạch cung ứng nguyên vật liệu cho nhà máy s愃ऀn xuất để cung cấp đầy đủ cho cácđơn hàng của nhà cung cấp Ph愃ऀi hoạch định ra kế hoạch s愃ऀn xuất sao cho hợp lý,không thiếu cũng như không thừa để đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp.

Hoạch định ra chiến lượt kinh doanh, chính sách giá, chiết khấu,

Trang 33

=> Hiểu một cách đơn gi愃ऀn thì ERP là phần mềm qu愃ऀn lý tổng thể doanh nghiệp, trong

đó phần hoạch định nguồn lực là cơ b愃ऀn Những gì quang trọng nhất trong hoạt độngdoanh nghiệp đều được ERP qu愃ऀn lý, với mỗi ngành nghề kinh doanh, mỗi doanhnghiệp thì kiến trúc phân hệ hay chức năng của hệ thĀng ERP có thể khác nhau.

5.1.2 So sánh các loại hệ thống ERP

Cloud ERP là ERP đám mây, triển khai sử dụng trên điện toán đám mây Côngnghệ điện toán đám mây ERP được giới chuyên gia đánh giá sẽ trở thành ứng cử viênsáng giá được ngày càng nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa vànhỏ ưa chuộng trong tương lai Nhìn lại quãng thời gian vừa qua, Cloud ERP đã cónhững bước tiến khá dài.

On Premise ERP là một hệ thĀng ERP được xây dựng dựa trên nhu cầu của doanhnghiệp, bám sát các nghiệp vụ và quy trình trong doanh nghiệp, triển khai tại chínhserver của doanh nghiệp.

- Hệ thĀng ERP của TH True Milk được triển khai theo mô hình On-premise.- TH True Milk đã lựa chọn mô hình On-premise vì một sĀ lý do sau:

• TH True Milk là một doanh nghiệp lớn, có nhu cầu qu愃ऀn lý dữ liệu và quy trìnhnghiệp vụ phức tạp.

• TH True Milk cần có quyền sở hữu và kiểm soát hệ thĀng để đ愃ऀm b愃ऀo an toànvà b愃ऀo mật dữ liệu.

• TH Truemilk có nguồn lực tài chính và nhân lực để triển khai và duy trì hệthĀng.

- Việc triển khai hệ thĀng ERP theo mô hình On-premise đã mang lại cho TH

Trang 34

5.1.3 Như thế nào là một dự án ERP thành công?

- Phù hợp với các mục tiêu kinh doanh

Việc triển khai ERP ph愃ऀi phù hợp với các mục tiêu và mục tiêu kinh doanh tổngthể của tổ chức Hệ thĀng được triển khai ph愃ऀi hỗa trợ và nâng cao hoạt động của tổchức, nâng cao hiệu qu愃ऀ, cho phép ra quyết định tĀt hơn và góp phần đạt được cácmục tiêu chiến lược.

- Đúng thời hạn và trong phạm vi ngân sách

Một dự án triển khai thành công được hoàn thành trong thời gian và ngân sách đãhoạch định Tuân thủ lịch trình dự án và các ràng buộc về ngân sách thể hiện kh愃ऀnăng qu愃ऀn lý dự án hiệu qu愃ऀ, phân bổ nguồn lực và kiểm soát các rủi ro tiềm ẩn vàphạm vi mở rộng.

- Sự chấp nhận và hài lòng của người dùng

Hệ thĀng nên được chấp nhận và sử dụng hiệu qu愃ऀ bởi nhân viên ở tất c愃ऀ các cấpcủa tổ chức Mức độ hài lòng của người dùng cao cho thấy rằng hệ thĀng đáp ứngnhu cầu của họ, sử dụng trực quan và mang lại lợi ích hữu hình trong công việc hàngngày của họ.

- C愃ऀi thiện quy trình và tăng hiệu qu愃ऀ

Việc triển khai ERP sẽ hợp lý hóa quy trình công việc, loại bỏ các tác vụ thừahoặc thủ công và tự động hóa các quy trình nếu có thể Những c愃ऀi tiến có thể đolường được trong các chỉ sĀ hiệu suất chính (KPI) chẳng hạn như thời gian chu kỳ,năng suất và tỷ lệ lỗi chứng tỏ sự thành công của việc triển khai.

- Tính chính xác và toàn vẹn của dữ liệu

Hệ thĀng ERP được triển khai ph愃ऀi đ愃ऀm b愃ऀo tính chính xác,toàn vẹn và b愃ऀo mậtcủa dữ liệu tổ chức Các biện pháp chất lượng dữ liệu ph愃ऀi được áp dụng để duy trìdữ liệu sạch và đáng tin cậy, đồng thời hệ thĀng ph愃ऀi có các biện pháp kiểm soát b愃ऀomật mạnh mẽ để b愃ऀo vệ thông tin nhạy c愃ऀm.

- Tích hợp và kh愃ऀ năng tương tác

Việc triển khai ERP thành công liên quan đến việc tích hợp liền mạch với các hệthĀng và ứng dụng khác trong bĀi c愃ऀnh công nghệ của tổ chức Hệ thĀng ERP có thểtrao đổi dữ liệu và chia sẻ thông tin với các hệ thĀng khác, chẳng hạn như CRM, HRvà qu愃ऀn lý chuỗi cung ứng, để cho phép cộng tác và luồng dữ liệu hiệu qu愃ऀ.

- Kh愃ऀ năng mở rộng và sự sẵn sàng trong tương lai

Việc triển khai ERP thành công xem xét các yêu cầu về kh愃ऀ năng mở rộng vàtăng trưởng trong tương lai của tổ chức Hệ thĀng sẽ có thể đáp ứng khĀi lượng giaodịch ngày càng tăng, người dùng bổ sung và nhu cầu kinh doanh thay đổi mà khôngbị gián đoạn đáng kể hoặc cần ph愃ऀi sửa đổi nhiều.

Trang 35

5.1.4 Phương pháp triển khai ERP hiệu quả

- Xác định đúng nhu cầu và phạm vi nghiệp vụ cần triển khai trong tổ chức

Khi muĀn tiến hành áp dụng ERP doanh nghiệp cần ph愃ऀi xác định rõ được cáckhó khăn mà doanh nghiệp mình đang gặp ph愃ऀi, những thách thức mà doanh nghiệpcó thể gặp ph愃ऀi trong kho愃ऀng tương lai gần 3 – 5 năm tới để xác định được rõ ràngnhất và đúng nhất về nhu cầu đầu tư ERP cho tổ chức Từ đó, xác định được phạm vinghiệp vụ mà phần mềm cần triển khai để phù hợp với quá trình phát triển của doanhnghiệp.

- Lập b愃ऀn kế hoạch chi tiết

• Tất c愃ऀ các mĀc quan trọng ph愃ऀi được đặt ra một cách cụ thể và chi tiết trước khibắt đầu triển khai bất kỳ dự án ERP nào

• Tất c愃ऀ các kế hoạch liên quan đến dự án ph愃ऀi được chia sẻ giữa tất c愃ऀ các nhómtham gia để mọi người nắm được công việc của mình và công việc có liên quan đếncác mĀc/mục tiêu cần thực hiện.

• Tất c愃ऀ các nhiệm vụ ph愃ऀi được sắp xếp theo một chuỗi logic và các đầu việc cầnưu tiên nên được xác định từ trước.

Nếu việc lập kế hoạch và đánh giá không được thực hiện thì khung thời gian dựán tổng thể sẽ vượt quá thời hạn và chi phí của dự án sẽ rất cao CuĀi cùng nó trởthành một trong những lý do lớn dẫn đến triển khai ERP thất bại.

- Tuân thủ quy trình triển khai hệ thĀng ERP

Giúp doanh nghiệp gi愃ऀm thiểu tĀi đa rủi ro khi xây dựng hệ thĀng ERP Bởi khimua phần mềm ERP, đồng nghĩa với doanh nghiệp mua c愃ऀ các quy trình tích hợp vàkinh nghiệm qu愃ऀn lý tiên tiến đạt chuẩn quĀc tế của nhà cung cấp Chính vì vậy, việckhai thác và ứng dụng các quy trình chuẩn của hệ thĀng sẽ giúp doanh nghiệp sửdụng các nguồn lực hiệu qu愃ऀ hơn, kiểm soát được các công việc cần ph愃ऀi làm và nắmđược từng cá nhân trong đội dự án sẽ chịu trách nhiệm phần công việc nào.

- Tránh tùy chỉnh hàng loạt

Tùy chỉnh một phần mềm ERP là một thách thức rất lớn đĀi với đơn vị triển khai vàdoanh nghiệp Nếu có quá nhiều tùy chỉnh được đưa ra so với kế hoạch ban đầu, nhàcung cấp phần mềm ERP sẽ ph愃ऀi tĀn rất nhiều thời gian để thực hiện các thay đổi Hầu hết các hệ thĀng ERP đều phù hợp 70% cho một công ty, 30% sẽ được tùy chỉnhđể phù hợp với đặc thù của công ty đó Việc yêu cầu chỉnh sửa quá nhiều so với kếhoạch đưa ra ban đầu khiến dự án “trật bánh” khỏi mục tiêu chính Vì vậy, việc tùychỉnh hàng loạt các chức năng trong triển khai ERP là nên tránh.

- Lựa chọn đĀi tác triển khai phù hợp

Doanh nghiệp cần ph愃ऀi đưa ra lựa chọn để chọn được đĀi tác triển khai hệ thĀng

Trang 36

ĐĀi tác ph愃ऀi có nhiều kinh nghiệm và đã triển khai thành công gi愃ऀi pháp này ởnhiều doanh nghiệp khác nhau Tiêu chí lựa chọn đĀi tác chính là đĀi tác cần hiểu rõđược ngành nghề cũng như những quy định, văn hóa doanh nghiệp của tổ chức để cóthể đưa ra được các gi愃ऀi pháp đúng và phù hợp Đặc biệt, khi có sự tham gia của cáclãnh đạo cấp cao, giám đĀc các phòng ban trong doanh nghiệp thì việc áp dụng ERPtrong doanh nghiệp càng dễ thành công ĐĀi tác này sẽ giúp doanh nghiệp hoạchđịnh và triển khai dự án ERP của mình một cách hiệu qu愃ऀ và tiết kiệm chi phí

- Xây dựng đội ngũ triển khai hệ thĀng ERP hoàn h愃ऀo

Các thành viên trong nhóm tham gia vào quá trình triển khai ERP nên là nhữngngười có kinh nghiệm và trách nhiệm công việc.

• Về phía doanh nghiệp

Cần một người làm qu愃ऀn lý dự án Người này sẽ trực tiếp báo cáo cho Ban chỉđạo và là người điều hành chính từ phía doanh nghiệp Chủ nhiệm dự án sẽ thiết lậpcác đĀi thoại, theo dõi tiến độ, điều phĀi ngân sách dự án, điều động nguồn lực,…

MuĀn làm được những điều này Chủ nhiệm dự án ph愃ऀi là một người hiểu biếtvề các quy trình nghiệp vụ trong doanh nghiệp, đồng thời có đủ năng lực để đưa racác gi愃ऀi pháp và quyết định khi cần thiết.

• Về phía nhà triển khai ERP

Cần một người giữ vai trò tư vấn chính, phụ trách dự án và các nhà tư vấn khác:Tư vấn qu愃ऀn lý, tư vấn hệ thĀng, tư vấn kỹ thuật,… Nhiệm vụ của tư vấn chính làđưa ra kế hoạch triển khai dự án để thông qua chủ nhiệm dự án Trong quá trình triểnkhai, tư vấn chính sẽ chỉ đạo hoạt động của các tư vấn qu愃ऀn lý, tư vấn hệ thĀng và tưvấn kỹ thuật,… đ愃ऀm b愃ऀo các mục tiêu được doanh nghiệp đề ra trong b愃ऀn định nghĩayêu cầu, đ愃ऀm b愃ऀo hoàn thành đúng hạn.

- Đ愃ऀm b愃ऀo các nhân viên thực hiện trong hệ thĀng được đào tạo đầy đủ.

Quá trình triển khai ERP chưa dừng lại sau khi đã xây dựng, cấu hình và cài đặtđược hệ thĀng bởi phần mềm không thể tự vận hành được Những người dùng baogồm đội ngũ qu愃ऀn trị hệ thĀng và đội ngũ nhân viên tác nghiệp cần ph愃ऀi được đào tạođể có thể sử dụng hệ thĀng đúng cách và hiệu qu愃ऀ nhất

Việc đào tạo cần được thực hiện một các nghiêm túc, hướng dẫn lý thuyết ph愃ऀigắn liền với thực hành ngay trên máy Do đó, để chạy tĀt hệ thĀng thì hãy đ愃ऀm b愃ऀorằng tất c愃ऀ các nhân viên thao tác trên phần mềm được đào tạo bài b愃ऀn.

5.1.5 Lợi ích khi doanh nghiệp áp dụng hệ thống ERP

- Nâng cao hiệu suất công việc

• ERP tự động hoá tất c愃ऀ các quy trình trong s愃ऀn xuất của doanh nghiệp từ khâuchuẩn bị nguyên liệu cho s愃ऀn xuất cho đến khâu phân phĀi s愃ऀn phẩm ra thị trường.

Trang 37

• Xây dựng môi trường làm việc tĀt hơn thông qua việc cộng tác, chia sẻ nhằmnâng cao hiệu suất làm việc.

• Tất c愃ऀ các dữ liệu, thông sĀ của doanh nghiệp đều được tổng hợp trên hệ thĀngERP nên các cấp qu愃ऀn lý có thể nhanh chóng nắm được tình hình hoạt động để đưa rađược những quyết định kịp thời.

• Tăng hiệu qu愃ऀ làm việc nhờ sự truy xuất, tìm kiếm dữ liệu liên quan đến côngviệc nhanh và hiệu qu愃ऀ hơn.

- Đồng bộ trong lưu trữ thông tin

• Tất c愃ऀ những thông tin dữ liệu của doanh nghiệp được lưu trữ tập trung, kiểmduyệt qua nhiều bộ phận, phòng ban nên giúp nhà qu愃ऀn lý có được thông tin qu愃ऀn trịnhanh chóng, kịp thời và độ tin cậy cao.

• Lưu lại toàn bộ nghiệp vụ của doanh nghiệp chi tiết nhất, truy xuất lịch sử hoạtđộng nhanh chóng, kh愃ऀ năng b愃ऀo mật cao.

• Dễ dàng thực hiện phân tích và khai thác thông tin từ dữ liệu đã lưu trữ để cóđược những phương án kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp.

- Chuẩn xác trong các nghiệp vụ logistics

• Nắm bắt được toàn bộ thông tin trong quá trình s愃ऀn xuất và cung ứng nên ERPgiúp doanh nghiệp lên được kế hoạch chi tiết về thời gian, chất lượng s愃ऀn xuất và kếhoạch cung ứng s愃ऀn phẩm.

• Báo cáo tình hình của các đơn hàng hiện có cũng như báo cáo chi tiết thông tinvề đơn hàng giúp qu愃ऀn lý được tình trạng giao hàng, đặt hàng với các đĀi tác, kháchhàng.

• Cung cấp được sĀ liệu hàng tồn kho, từ đó dự báo được nhu cầu s愃ऀn xuất kinhdoanh cũng như qu愃ऀn lý kh愃ऀ năng s愃ऀn xuất của doanh nghiệp

- Nâng cao chất lượng s愃ऀn phẩm thành phẩm

• ERP ghi nhận kịp thời thông tin liên quan đến hàng xuất bao gồm thời gian,chất lượng, sĀ lượng, hàng bị tr愃ऀ lại, nguyên nhân tr愃ऀ hàng Từ đó, lãnh đạo doanhnghiệp có thể nhanh chóng điều chỉnh kế hoạch s愃ऀn xuất và cung ứng hàng hóa.

• Kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm soát chất lượng s愃ऀn phẩm sau đó ghi nhận lạithông tin giúp doanh nghiệp biết được chất lượng s愃ऀn phẩm cũng như những điểmcần c愃ऀi tiến, khắc phục.

• Sự tạo lập và lưu trữ các tài liệu liên quan đến quá trình s愃ऀn xuất hỗ trợ đắc lựctrong mọi công đoạn s愃ऀn xuất s愃ऀn phẩm.

- Tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp

• Cắt gi愃ऀm chi phí thông qua việc lên kế hoạch và tính toán các kho愃ऀn chiphí từ quá trình s愃ऀn xuất.

Trang 38

• TĀi ưu hóa hiệu qu愃ऀ làm việc của nhân viên, tiết gi愃ऀm chi phí đào tạo và huấnluyện lại nhân viên cũ.

• Cung cấp dữ liệu chính xác, thời gian gi愃ऀi quyết thông tin, sự cĀ nhanh hơn nênhạn chế các kho愃ऀn chi phí bị thất thoát trong quá trình kinh doanh.

• Vận hành tĀt các vấn đề về tài chính đặc biệt là qu愃ऀn lý dòng tiền Giá vĀn hàngbán được tính toán chính xác nhờ đó mang đến lợi ích về lợi nhuận kinh doanh caohơn.

- Tăng cường hợp tác

Hợp tác là yếu tĀ then chĀt trong bất kỳ hoạt động kinh doanh thành công nào Cáctính năng cộng tác là một trong những lợi ích phổ biến nhất của ERP vì chúng có thểlàm tăng đáng kể năng suất và mức độ hài lòng của nhân viên, đĀi tác và khách hàngcủa bạn Nền t愃ऀng ERP đơn gi愃ऀn hóa sự hợp tác bằng cách cấp cho nhân viên quyềntruy cập vào thông tin cần thiết khi họ muĀn Chúng cung cấp cơ sở dữ liệu liênphòng ban, trong đó thông tin ch愃ऀy qua các phòng ban và được tập trung.

- C愃ऀi thiện dịch vụ khách hàng

Bằng cách lưu trữ tất c愃ऀ thông tin bán hàng và khách hàng có liên quan ở một nơi,người qu愃ऀn lý bán hàng và nhân viên dịch vụ khách hàng có thể tương tác với kháchhàng dễ dàng hơn và tr愃ऀ lời câu hỏi của họ nhanh hơn Chẳng hạn, dữ liệu được thuthập và xử lý hiệu qu愃ऀ về các mĀi quan hệ và mẫu hành vi của khách hàng có thể dẫnđến các sàng lọc chiến lược hoặc ước tính chính xác hơn các nhu cầu ph愃ऀi được đápứng một cách thích hợp và đúng hạn.

5.1.6 Thách thức khi doanh nghiệp áp dụng hệ thống ERP

- Chi phí đầu tư lớn:

Để đầu tư một hệ thĀng ERP hoàn chỉnh thường đòi hỏi doanh nghiệp ph愃ऀi bỏra kho愃ऀn đầu tư khá lớn Ngoài ra, hệ thĀng ERP còn có nhiều dịch vụ kèm theo nhưb愃ऀo trì và nâng cấp phiên b愃ऀn cập nhật, chi phí nguồn lực, chi phí cho việc thay đổiquy trình kinh doanh mới Do đó, không ph愃ऀi doanh nghiệp nào cũng có đủ tiềm lựcvề tài chính để xây dựng và triển khai hệ thĀng ERP cho doanh nghiệp mình

- Thời gian triển khai kéo dài:

Việc triển khai ERP đi sâu vào từng bộ phận trong doanh nghiệp và đòi hỏiph愃ऀi có sự phĀi hợp giữa các bộ phận để đ愃ऀm b愃ऀo việc vận hành hệ thĀng ERP đượcthĀng nhất và tập trung Bên cạnh đó, doanh nghiệp cùng cần ph愃ऀi tĀi ưu cũng nhưhoạch định lại nguồn lực của mình sao cho phù hợp Đó là các yếu tĀ có thể khiếncho việc triển khai ERP kéo dài và đôi khi còn dẫn đến sự thất bại không mongmuĀn.

- Sự khó khăn trong nâng cấp khi doanh nghiệp cần thay đổi:

Trang 39

ERP là hệ thĀng hoạt động thĀng nhất giữa các bộ phận Vì vậy, khi doanhnghiệp mong muĀn được c愃ऀi tiến công nghệ để thức thời hơn trong thời đại 4.0 haymuĀn thay đổi dù chỉ một vài tính năng thì cũng cần tạm ngưng hoạt động của toànbộ hệ thĀng và đưa c愃ऀ hệ thĀng ERP cồng kềnh ra để lập trình lại.

- Phát sinh những rủi ro khi sử dụng ERP trong quá trình s愃ऀn xuất kinh doanh: Việc qu愃ऀn lý dữ liệu trên một hệ thĀng ERP thĀng nhất sẽ rất hiệu qu愃ऀ khi mọihoạt động trơn tru và thuận lợi Tuy nhiên, khi có vấn đề phát sinh trong một khâubất kỳ, một công đoạn làm việc sẽ bị tắc nghẽn, kéo theo sự đình trệ của toàn bộ quytrình phía sau Điều này sẽ dẫn đến tình trạng bị gián đoạn trong quy trình s愃ऀn xuấtkinh doanh và có thể gây ra những tổn thất không mong muĀn.

- Đòi hỏi nhân viên sử dụng ph愃ऀi được đào tạo nâng cao

Để đội ngũ nhân viên có thể sử dụng thành thạo hệ thĀng ERP, doanh nghiệpcần ph愃ऀi đào tạo nâng cao cho họ Quá trình đào tạo này sẽ tĀn rất nhiều thời gian,công sức cũng như chi phí thuê các chuyên gia gi愃ऀng dạy.

- Phụ thuộc vào nhà cung cấp phần mềm:

Các tổ chức sử dụng phần mềm ERP thường ph愃ऀi phụ thuộc vào nhà cung cấpphần mềm để cập nhật và hỗ trợ, và điều này có thể làm tăng chi phí và gi愃ऀm tínhlinh hoạt.

- Triển khai không theo trình tự

Trình tự triển khai một hệ thĀng đã được nhà s愃ऀn xuất và các chuyên gia thĀngnhất Nếu muĀn thay đổi, ph愃ऀi có sự tham vấn từ phía nhà cung cấp Việc triển khaidự án ERP theo trình tự các giai đoạn là vô cùng quan trọng Những nỗ lực thực hiệnmọi thứ ngay lập tức và cùng lúc sẽ dẫn đến sự bĀi rĀi cho nhân viên và hỗn loạntrong hoạt động kinh doanh.

- Phân tích thiếu chuẩn xác về nhu cầu của doanh nghiệp

Việc này sẽ dẫn đến việc hệ thĀng ERP không cung cấp được các chức năngcần thiết Điều này có thể 愃ऀnh hưởng đến các hoạt động trong thời gian dài, làm gi愃ऀmnăng suất và lợi nhuận Đây là yếu tĀ tiên quyết trước khi chọn hệ thĀng nào, vì vậycông ty nên cân nhắc tư vấn các chuyên gia ERP.

- Sự tham gia của lãnh đạo cấp cao

Thiếu sự quan tâm hỗ trợ từ qu愃ऀn lý cấp cao sẽ dẫn đến sự thất vọng và chánn愃ऀn tại nơi làm việc Ngoài ra, nó sẽ gây ra sự chậm trễ trong hoạt động và dẫn đếnnhững quyết định không hiệu qu愃ऀ Vì vậy, đ愃ऀm b愃ऀo rằng các qu愃ऀn lý cao cấp sẽ luônhỗ trợ việc chuyển đổi hệ thĀng là một cách để qu愃ऀn lý sự thay đổi trong doanhnghiệp

- Sự tương thích trong các phân hệ ERP

Trang 40

Sự tương thích và tích hợp giữa các phân hệ trong phần mềm ERP với nhaucũng là một thách thức Khi công ty tập hợp các nhà cung cấp gi愃ऀi pháp ERP khácnhau để thực hiện các phân hệ ERP khác nhau, dựa trên năng lực của mình thì cũngcần ph愃ऀi lưu ý rằng các nhà cung cấp khác nhau này có thể khiến hệ thĀng ERP củacông ty chẳng khác gì một bức tranh chắp vá nếu s愃ऀn phẩm dịch vụ mà họ đem đếnkhông tương thích với nhau Chọn một nhà cung cấp cho toàn bộ hệ thĀng hay nhiềunhà cung cấp và xử lý các vấn đề tương thích cũng là một thách thức không nhỏ vớiban lãnh đạo

5.1.7 Quy trình vận hành hệ thống ERP được chia thành 3 giai đoạn chính:

Giai đoạn 1: Chuẩn bị triển khai

- Xây dựng kế hoạch triển khai- Tuyển chọn và đào tạo nhân sự

- Lựa chọn đĀi tác tư vấn triển khai ERP uy tín- Tích hợp hệ thĀng

- Thử nghiệm hệ thĀng

Giai đoạn 2: Vận hành chính thức

- Tiếp nhận và xử lý dữ liệu- Thực hiện các nghiệp vụ- Báo cáo và phân tích dữ liệu

Giai đoạn 3: Quản trị và bảo trì

- Qu愃ऀn trị hệ thĀng- B愃ऀo trì hệ thĀng

QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG ERP CỦA TH TRUEMILK

Giai đoạn 1: Chuẩn bị triển khaiXây dựng kế hoạch triển khai

Kế hoạch triển khai hệ thĀng ERP của TH True Milk được xây dựng bởi mộtnhóm chuyên gia có kinh nghiệm, bao gồm các thành viên từ ban lãnh đạo, ban giámđĀc, và các bộ phận liên quan

Kế hoạch triển khai hệ thĀng ERP ph愃ऀi được xây dựng một cách chi tiết và cụthể, bao gồm các nội dung sau:

- Mục tiêu triển khai hệ thĀng: cần được xác định rõ ràng, bao gồm các mục tiêuvề:

• Tăng cường hiệu qu愃ऀ qu愃ऀn trị• Tăng cường kh愃ऀ năng cạnh tranh• Tiết kiệm chi phí

Ngày đăng: 01/08/2024, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w