bài tập nhóm tình huống quản trị marketing

12 11 0
bài tập nhóm tình huống quản trị marketing

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Quản Trị Kinh Doanh  Môn: Quản Trị Marketing Thành viên nhóm: Nguyễn Minh Tiến MSSV 4112015CLT Võ Văn Phúc MSSV 4112012CLT Bùi Văn Giang MSSV 4112122CLT Hồ Tuấn Kiệt MSSV 4112021 CLT Nguyễn Nhựt Tiến MSSV 4112001 CLT  Nội Dung Đồng Tháp, 2014 Câu 1: Thiết lập ma trận SWOT để phân tích điển mạnh, điểm yếu, hội, và đe dọa cho một sản phẩm Từ phân tích đó, thiết lập các lợi cạnh tranh và phát triển chiến lược trọng tâm cho doanh nghiệp Thiết lập ma trận SWOT công ty may Việt Tiến  I Giới thiệu về mô hình ma trận SWOT - SWOT là công cụ rất hữu dụng cho việc nắm bắt và quyết định mọi tình huống đối với bất cứ tổ chức kinh doanh nào Viết tắt với chữ: Strenngths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội), Threats (nguy cơ), SWOT cung cấp một công cụ phân tích chiến lược, rà soát và đánh giá vị trí, định hướng của một công ty hay của một đề án kinh doanh SWOT phù hợp với làm việc và phân tích theo nhóm, được sử dụng việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm và dịch vụ… II Ma trận SWOT công ty cổ phần may Việt Tiến: Giới thiệu về công ty cổ phẩn may Việt Tiên: - Là doanh nghiệp thành công nhất việc chiếm lĩnh thị trường nội địa nhiều năm qua, doanh nghiep đã thực hiện chiến lược phát triển thị trường nước với mức tăng trưởng lên 40% Ngoài 17 cửa hàng và gần 600 đại lý bán sản phẩm của việt tiến, doanh nghiệp đã tiếp tục mở rộng, phát triển kênh phân phối, đưa sản phẩm vào 48 trung tâm thương mại Bên cạnh việc xây dựng chuỗi cửa hàng, đại lý đọc quyền sản phẩm may mặc của mình, việt tiến còn phối hợp với tất cả các sản phẩm hàng may mặc việt nam đến tay người tiêu dùng binh dân một cách rộng rãi Ma trận SWOT công ty cổ phần may Việt Tiến 2.1 Những mạnh (S): - Nghành nghề kinh doanh đa dạng: +Sản xuất quần áo các loại + Dịch vụ xuất nhập khẩu, vận chuyển giao nhận hàng hóa + Sản xuất và kinh doanh nguyên phụ liệu nghành may; máy móc phụ tùng và các thiết bị nghành may công nghiệp + Kinh doanh máy tính, máy in, photocopy,…phần mêm lĩnh vực tin học + Kinh doanh sở hạ tầng đầu tư tại khu công nghiệp + Đầu tư và kinh doanh tài chính + Kinh doanh các nghành nghề khác theo qui định của pháp luật - Sản phẩm chất lượng tốt, đa dạng phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng - Giá cả canh tranh: công ty phát triển theo hướng “đa giá” - Thị trường rộng lớn: + Thị trường nội địa: việt tiến có 1380 cửa hàng, đại lý phân bố khắp các tỉnh thành cả nước + Thị trường xuất khẩu: hiện giao dịch với 50 khách hàng thuộc các nước thế giới như: mỹ, Canadia, châu âu, v.v Là doanh nghiệp tiên phong đưa thương hiệu may mặc việt nam nước ngoài - Qui mô lớn mạnh: tổng công ty gồm: công ty con, 21 đơn vị sản xuất trực thuộc, 14 công ty liên kết nước, công ty liên doanh với nước ngoài - Vị trí cao thị trường, thương hiệu uy tín, hình ảnh tốt: + Có thương hiệu lâu năm, khẳng định vị thế của mình qua các giải thưởng đã đạt được top 10 doanh nghiệp vàng đất việc… + Đưa các sản phẩm tự thiết kế tham gia các chương trình biểu diễn thời trang lớn của thế giới, ký hợp đồng với một số nhà thiết kế tạo mẫu thời trang của pháp….để nâng cao đẳng cấp các sản phẩm truyền thống: sơ mi, quần âu, quần kaki… + Kết hợp giữa khâu thiết kế và sản xuất, tạo lập hình ảnh công ty thời trang chứ không phải sở gia công quần áo + Nhân viên trình độ tay ngề cao, được công ty đào tạo để có thể ứng dụng trang thiết bị mới vào sản xuất + Chăm sõ khách hàng tốt: quan tâm đến việc bảo vệ thương hiệu, thực hiện khuyến mãi, hậu mãi, tạo những dịch vụ chăm sóc tốt nhất cho khách hàng - Trang thiết bị sản xuất hiện đại: + Nâng cấp phòng thử nghiệm bằng một hệ thống máy đo lực bá dính của keo, máy so màu, bền màu, máy đo độ ma sát Độ co rút của từng đường may + Tái đầu tư trang thiết bị chuyên dùng hiện đại hệ thống thiết kế mẫu rập 2.2 Những điểm yếu (W) - Nguyên vật liệu phụ vụ cho sản xuất của công ty chủ yếu là nhập từ nước ngoài Do đó, công ty sẽ gặp phải rủi ro giá nguyên vệt liệu thế giới có những biến động bất thường, dẫn đến việc tăng giá nguyên vật liệu đầu vào - Lao động chủ yếu là phổ thông, lao động có tay nghề cao, giàu kinh nghiệm còn chiếm tỷ lệ nhỏ 2.3 Những hội (O) - Chính sách hỗ trợ: Nhà nước hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách, vốn ODA đối với các dự án quy phát triển vùng nhiên liệu, trồng bong, trồng dâu, đầu tư các công trình xử lý nước thải, quy hoạch các cụm công nghiệp dệt; xây dựng sở hạ tầng đối với các cụm công nghiệp mới; đào tạo và nghiên cứu các viện, trường và trung cấp nghiên cứu chuyên nghành dệt may - Xã hội: cuộc vận động” người việt nam ưu tiên sài hàng việt nam” được phát động, đã tạo them thời để phát triển them thị trường dệt may nước đầy tiềm - Nhu cầu xuất khẩu tăng: số kim nghạch xuất khẩu 10,5 tỷUSD/ năm, thị trường xuất khẩu mở rộng nhiều quốc gia thế giới - Ưu đãi cho hang xuất khẩu: xuất khẩu không bi khống chế, hang rào bảo hộ nước không còn 2.4 Những thách thức (T) - Cạnh tranh: * Sản phẩm: thách thức lớn nhất: có rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực này, sẽ có rất nhiều cạnh tranh từ các nước xuất khẩu mạnh như: Trung Quốc, Ấn Độ * Cạnh tranh giá: tình hinh dệt may việt nam sẽ còn rất rối nhiều giá hàng hóa tại các thị trường nhập khẩu chủ chốt mỹ, châu âu cắt giảm 20% Riêng mỹ giảm nhập hàng việt nam tới 15% Điều này có ý nghĩ là hàng việt nam sẽ gặp phải cạnh tranh giá gay gắt ở thị trường nước ngoài thời gian tới - Lao động: việc có thêm nhiều doanh nghiệp lĩnh vực may mặc tại việt nam càng làm tăng áp lực canh tranh thu hút lao động, nguồn lao động bị chia sẻ, giá lao động sẽ tăng thêm - Hàng nháy, hàng giả ngà càng gia tăng - Nhu cầu tâm lý: * Trong nước: tâm lý sinh ngoại và ham rẻ và định kiến “chê hàng việt nam” ngèo nàng về mẫu mã * Nước ngoài: nhu cầu hàng hóa của thị trường mỹ, châu âu, nhật bản sẽ giảm mạnh - Môi trường kinh tế: * Tình hình suy thoasikinh tế thới giới tác động trực tiếp đến ngành dệt may, đặt doanh nghiệp những khó khăn thách thức * Cảnh báo về vấn đề phá sản diễn với các doanh nghiệp có sức đề kháng yếu, đầu tư dàn trải * Lãi suất quá cao - Chính sách pháp luật: môi trường chính sách chưa thuận lợi Bản thân các văn bản pháp lý của việt nam quá trình hoàn chỉnh, lực của các cán bộ xây dựng và thực thi chính sách, cán bộ tham gia xúc tiến thương mại còn yếu, đặc biệt là hạn chế về chuyên môn, ngoại ngữ và kỹ Phát triển chiến lược trọng tâm cho doanh nghiệp - Tận dụng tối đa nguồn vốn hỗ trợ để đầu tư vào sản xuất, đào tạo nâng cao tay ngề công nhân - Tổ chức các chuyên trình khuyến khích tiêu dùng, mở them các đại lý, đưa hàng hóa vào các trung tâm mua sắm lớn - Tiếp tục xuất khẩu sang các thị trường quen thuộc, chú trọng cả hình thức, chất lượng sản phẩm, giữ vững hình ảnh công ty - Đầu tư cho công tác đào tạo thường xuyên, liên tục Có chính sách chăm lo, đảm bảo cuộc sống cho người lao động để họ yên tâm làm việc - Xây dựng một bộ phận chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp - Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị hiện đại - Có kế hoạch thu hút vốn để tiếp thu, ứng dụng phương thức sản xuất tiên tiến - Tận dụng nguồn vốn FDI chính sách hỗ trợ của nhà nước để đàu tư sản xuất nguồn nguyên liệu đầu vào nhằm cải thiện tình trạng nhập khẩu nguyên liệu - Hiện đại hóa trang thiết bị, tiếp thu công nghệ mới, nangacao trình độ tay nghề của người lao động trình độ quản lí bằng việc tận dụng nguồn vốn FDI II Kết luận - Qua việc xây dựng ma trận SWOT cụ thể là công ty CP may việt tiến giúp chúng ta thấy được một cách tổng quát đặc điểm doanh nghiệp, tình hình bên và bên ngoài doanh nghiệp để có thể đè chiến lược một cách khoa học Tuy nhiên vì nó không phải kỷ thuật quyết định chiến lược cuối cùng nên các nhà quản trị cần kết hợp với nhiều công cụ khách ma trận BCG,… Giúp phân tích lựa chọn chiến lược nhanh chóng và hiệu quả Câu 2: Hãy phân tích môi trường tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bạn ? * Lời mở đầu : - Khi nói đến sản xuất kinh doanh thì cho dù dưới hình thức nào vấn đề được nêu trước tiên là hiệu quả Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu phấn đấu của một nền sản xuất Lợi nhuận kinh doanh nền kinh tế thị trường là mục tiêu lớn nhất của mọi doanh nghiệp Để đạt được điều đó mà vẫn đảm bảo chất lượng tốt, giá thành hợp lý, doanh nghiệp vẫn vững vàng cạnh tranh thì các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó là CTY phải hoạt động môi trường đậy biến động, với các đối thủ cạnh tranh, sự giảm sút lòng trung thành của khách hàng, những chính sách thương mại của nhà nước Để có thể đứng vững tình hình hiện thị trường sản xuất thực phẩm Mì ăn liền Công ty cần thực hiện nhiều biện pháp cấp bách lâu dài để nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, giữ vững uy tín và vị thế của doanh nghiệp thị trường từ trước tới Sơ lược về công ty - Tên CTY : Công ty cổ phần thực phẩm Thiên Hương (Thiên Hương Food Joint Stock Company-TFC) - Địa chỉ : Số 01, đường Lê Đức Thọ, Phường Tân Thới Hiệp, Quận 12, TP.HCM - Vào năm 1963 Cty Thiên Hương được sáng lập một nhà tư sản người hoa - Thiên Hương có quy mô sản xuất bột ngọt thuộc loại lớn nhất Đông Nam Á lúc bấy giờ với nhãn hiệu “BỘT NGỌT VỊ HƯƠNG TỐ” và mì ăn liền với nhãn hiệu “MÌ VỊ HƯƠNG” - “Vị Hương” hay “Thiên Hương” là thương hiệu uy tín của hàng chục chủng loại và loại sản phẩm thực phẩm chế biến ăn liền có mặt khắp thị trường và ngoài nước của Công ty - Giai đoạn 1965-1971 là giai đoạn khởi nghiệp và định hình sản phẩm, Thiên Hương sản xuất chủ yếu là bột ngọt cung cấp cho cả miền Nam và các nước Đông Nam Á với nhãn hiệu”Vị Hương Tố” - Đến năm 1972 Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất Mì ăn liền (một những Công ty đầu tiên ở Việt Nam sản xuất Mì ăn liền) nhãn hiệu “Vị Hương” Từ đó đến nhãn hiệu mì “Vị Hương” được người tiêu dùng nồng nhiệt chào đón - Năm 1979-1980 Công ty đầu tư sản xuất thêm sản phẩm mới là nước tương và bột canh nhãn hiệu “Thiên Hương” - Năm 1994-1995, giai đoạn khởi sắc sản phẩm của TFC với nhiều chủng loại mới đời mang nhãn hiệu “ Vị Hương” như: Cháo Gà; Cháo Tôm; Cháo Thập cẩm; Tương ớt; đã được bán rộng rãi thị trường - Năm 2002 TFC chủ trương mở rộng và phát triển sản xuất Công ty xây dựng thêm Nhà máy chuyên sản xuất mì ăn liền, Cháo ăn liền, Bột canh và Bánh Snack Sản phẩm Chất lượng cao, an toàn với hình thức và chủng loại phong phú, sử dụng công nghệ tiên tiến sản xuất, TFC đã khẳng định được đẳng cấp sản phẩm và thị phần của mình ở thị trường nước Liên tục 10 năm qua, các sản phẩm của TFC được người tiêu dùng bình chọn là “Hàng Việt Nam chất lượng cao” - Tạo dựng một vị thế vững chắc đối với người tiêu dùng nước, TFC bước tiếp hành trình chinh phục người tiêu dùng ngoài nước Phân tích môi trường tác động đến SXKD - Hiện nay, các loại mặt hàng tiêu dùng có xu hướng tăng lên, đặc biệt là thực phẩm, điều đó làm cho ngành công nghiệp thực phẩm ngày càng phát triển Tuy nhiên, nền kinh tế thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng đều khá bất ổn Thêm vào đó là sự cạnh tranh gây gắt của các công ty cùng ngành đã ảnh hưởng đến sự phát triển của Cty Vì thế, để có thể tồn tại và phát triển thì Thiên Hương cần phải quan tâm các yếu tố từ môi trường bên ngoài nội bộ CTY để có các chiến lược phát triển Cty * Đầu tiên là vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm: - Yếu tố quy mô hay tốc độ gia tăng dân số ảnh hưởng quan trọng đến cấu thị trưởng tiêu thụ của sản phẩm - Quy mô và tốc độ tăng dân số ảnh hưởng đến quy mô của nhu cầu: Theo số liệu của cục thống kê dân số của Việt Nam tính đến ngày 1/11/2013 đạt ngưỡng 90 triệu người Có thể thấy thị trường tiêu thụ thực phẩm là khá mạnh Đây là hội để mở rộng thị trường và phát triển - Thêm vào đó dân số khu vực nông thôn chiếm đa phần nên cần chú trọng và quan tâm đến thị trường này nhiều Có thể mở rộng kênh phân phối bán lẻ, nghiên cứu các sản phẩm có giá thành hợp lý phù hợp với thu nhập của người dân ở vùng này * Thứ hai là về đối thủ cạnh tranh - Trong nên kinh tế, cạnh tranh là việc tất yếu nên các DN đều phải chấp nhận Mỗi Cty đều phải đối mặt với những đối thủ khác nhau, đều có chung điểm là làm ảnh hưởng đến thị trường và khách hàng của Cty Vì thế việc xác định đúng đối thủ cạnh tranh là rất quan trọng - Xu hướng tiêu dùng ngày càng đa dạng, người tiêu dùng có xu hướng thay đổi khẩu vị liên tục Họ có nhu cầu tìm đến những sản phẩm mới, hương vị lạ, ngon, sạch Các đối thủ cạnh tranh không ngừng tung các sản phẩm mới cùng với những chiến dịch truyền thông mạnh mẽ nhằm chiếm lĩnh thị trường : Hảo hảo, Omachi, Kokomi, … Các DN nước ngoài không ngừng rót vốn và mở rộng quy mô sản xuất * Thứ ba là về khách hàng - Khách hàng là đối tượng mà Cty cần phục vụ và là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của Cty Khách hàng bao gồm: Khách hàng cá nhân, nhà phân phối - Cty phải chịu nhiều sức ép từ khách hàng : sức ép về giá, súc ép về chất lượng Người tiêu dùng muốn mua được sản phẩm chất lượng chi phí bỏ ít, họ so sánh giá cả giữa các Cty * Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô + Yếu tố chính trị : Trong xu hướng hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, Quốc Hội đã ban hành và hoàn thiện các bộ luật, một thể chế chính trị ổn định, pháp luật rõ ràng sẽ là sở đảm bảo thuận lợi, bình đẳng cho các DN cạnh tranh hiệu quả, lành mạnh Thêm vào đó các chính sách khuyến khích của nhà nước có ý nghĩa rất tích cực đến Cty Đặc biệt là các chính sách ưu đãi về thuế + Yếu tố kinh tế: - Môi trường kinh tế đóng vai trò quan trọng sự vận động và phát triển của thị trường Có sức mua mới có thị trường, tổng sức mua phụ thuộc vào sự tăng trưởng kinh tế Các yếu tố kinh tế bao gồm tốc độ tăng trưởng hay sự suy thoái kinh tế chung, tỷ lệ lạm phát kinh tế, cấu thu nhập và mức thu nhập Việc tìm hiểu môi trường kinh tế giúp Cty qua đó có thể tìm hiểu được mong muốn, nhu cầu của khách hàng và khả chi tiêu của họ - Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế là yếu tố ảnh hưởng đến sức mua của thị trường Một dịch vụ phân phối và xúc tiến diễn chậm chạp thị tường ảnh hưởng của sở hạ tầng sẽ làm cho sản phẩm khó tiếp cận hoặc tiếp cận chậm so với sản phẩm của Cty khác * Yếu tố khoa học công nghệ: Đối với việc tiến hành nghiên cứu khoa học và áp dụng những tiến bộ khoa học công nghệ, đó là những sở hữu ích để tìm cách thức chế biến phù hợp với khẩu vị tiêu dùng khác Mặc khác khoa học công nghệ tác động tới khâu quảng cáo và mức độ truyền tin về sản phẩm, bên cạnh đó còn tạo nguồn lực sản xuất mới rất hiệu quả cho DN giúp giảm bớt thời gian sản xuất sản phẩm và nâng cao hiệu quả sản xuất Câu 3: Tìm hiểu và phân tích hoat động xây dựng quan hệ vớikhách hàng của mợt sản phẩm cụ thể • Mức đợ cạnh tranh ngày càng khốc liệt thị trường đã buộc các công ty phải chi phí nhiều vào các chiến dịch quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi để 10 thu hút thêm những khách hàng mới Tuy nhiên, việc xây dựng các mối quan hệ bền vững với khách hàng mới đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển của các công ty đặc biệt là đối với các nhà quản lý trẻ đường xây dựng uy tín và thương hiệu cho bản thân và doanh nghiệp • Lãnh đạo của các Cơng ty ngày rất quan tâm đó là khả xây dựng mối quan hệ của các nhân viên bán hàng Nhận diện từng khách hàng Hiển nhiên, bạn chỉ có thể xây dựng quan hệ với từng cá nhân, chứ không phải với một nhóm khách hàng Vì vậy, cần phân diện rõ các đới tượng khách hàng riêng biệt • Tương tác với khách hàng Bất kỳ mối quan hệ nào phải được bắt nguồn từ hai phía Quan hệ khách hàng cần phải tiết kiệm về mặt chi phí, vì vậy cần tăng cường tương tác khách hàng bằng những kênh có chi phí hợp lý Mặt khác, tương tác khách hàng cần phải hiệu quả, đem lại những thông tin quý giá về nhu cầu của khách hàng giá trị họ mang đến cho doanh nghiệp, những điều không thể có được chỉ nhờ quan sát • Tùy chỉnh dịch vụ cho từng đới tượng khách hàng Kết quả của việc quản lý quan hệ khách hàng hiệu quả chính là việc doanh nghiệp có thể tùy chỉnh dịch vụ tùy theo mong muốn của từng khách hàng Khi chúng ta có thể cung cấp những dịch vụ khác cho hai đối tượng khách hàng sau nắm rõ những điểm khác biệt của họ, chúng ta "tùy chỉnh" dịch vụ dựa những hiểu biết về quan hệ khách hàng Hai bước đầu tiên nhận diện và phân biệt đối tượng khách hàng là những bước mà một công ty có thể thực hiện cùng với phòng công nghệ thông tin (IT) Bạn có thể tìm kiếm những giá trị những nhu cầu của từng khách hàng dựa nguồn dữ liệu có sẵn của công ty Ngược lại, bước thứ ba tương tác cần có sự hợp tác chính từ phía những khách hàng của bạn Tương tác khách hàng sẽ không có nghĩa lý gì nếu không có mối quan hệ hai chiều giữa doanh nghiệp và khách hàng Bước thứ tư, tùy chỉnh dịch vụ dựa nhu cầu của từng khách hàng, cần tương tác từ phía khách hàng vì họ chính là những người được cung cấp dịch vụ từ doanh nghiệp 11

Ngày đăng: 22/07/2022, 14:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan