Thuốc dạng lỏng uống thường là siro, dung dịch, nhũ tương hoặc hỗn dịch có chứa một hoặc nhiều hoạt chất trong dung môi thích hợp.. Yêu cầu chất lượng3.1.Tính chất: Khi quan sát bằng m
Tỷ trọng, pH, định tính, định lượng và các yêu cầu kỹ thuật khác
Phải đạt yêu cầu kỹ thuật chung của từng loại thuốc và theo chuyên luận riêng
DUNG DỊCH THUỐC
HỖN DỊCH UỐNG
Định nghĩa
o Hỗn dịch là dạng thuốc lỏng để uống, tiêm hoặc dùng ngoài, chứa ít nhất một dược chất rắn không hòa tan được phân tán đều dưới dạng tiểu phân mịn hoặc cực mịn trong chất dẫn là nước hoặc dầu o Hỗn dịch có thể lắng xuống đáy và khi lắc phải phân tán đều thành dạng huyền phù ổn định trong một khoảng thời gian đủ để lấy ra liều đúng theo quy định
Tùy theo hình thức cảm quan, hỗn dịch được chia làm hai loại:
Phân loại
- Dạng hỗn dịch có thể sử dụng ngay: Là chất lỏng đục hay thể lỏng có một lớp cặn ở đáy chai, khi lắc nhẹ cặn này phải phân tán đều trở lại trong chất dẫn
- Dạng bột hoặc cốm để pha hỗn dịch: Trước khi sử dụng, chuyển thành hỗn dịch bằng cách lắc với một lượng chất dẫn thích hợp.
Thuốc tiêm hỗn dịch không được tiêm tĩnh mạch và không được tiêm ống sống.
3.1.Yêu cầu chung: Hỗn dịch khi để yên thì dược chất rắn phân tán có thể tách riêng nhưng phải trở lại trạng thái phân tán đồng nhất trong chất dẫn khi lắc nhẹ trong 1-2 phút và giữ nguyên trạng thái đó trong vài phút.
3.2.Yêu cầu về cảm quan, pH, định tính, định lượng, sai số thể tích và các yêu cầu kỹ thuật khác: Phải đạt yêu cầu kỹ thuật chung của từng loại thuốc và theo qui định trong chuyên luận riêng.
3.3.Độ hòa tan: Yêu cầu được chỉ ra trong chuyên luận riêng
Phương pháp thử được ghi trong chuyên luận Phép thử độ hòa tan (Phụ lục 11.4).
Hỗn dịch dùng tiêm hoặc nhỏ mắt: Phải đáp ứng yêu cầu về Thử vô khuẩn (Phụ lục 13.7) và yêu cầu về kích thước tiểu phân cũng như các qui định theo chuyên luận chung Hỗn dịch nhỏ mắt không được phân phối và sử dụng nếu có dấu hiệu đóng bánh hoặc kết khối.
Bột hoặc cốm để pha hỗn dịch: Phải đáp ứng yêu cầu chung của Thuốc bột (Phụ lục 1.7) hoặc Thuốc cốm (Phụ lục 1.8)
Bảo quản và nhãn
Đóng hỗn dịch vào chai, lọ hoặc đồ đựng kín có dung tích lớn hơn thể tích thuốc.
Nhãn có ghi “Lắc trước khi dùng”.
Bảo quản ở nơi khô, mát
NHŨ TƯƠNG THUỐC
Yêu cầu chất lượng
Tính chất: Khi quan sát bằng mắt thường, nhũ tương đặc phải mịn và đồng nhất giống như kem; còn nhũ tương lỏng phải đục trắng và đồng nhất giống như sữa Nhũ tương được coi như đã bị hỏng khi hai pha lỏng đã tách riêng nhau và bằng cách khuấy lắc cũng không thể khôi phục lại trạng thái phân tán đồng nhất nữa.
Yêu cầu về pH, định tính, định lượng, sai số thể tích và các yêu cầu kỹ thuật khác: Phải đạt quy định theo chuyên luận riêng.
Nhũ tương dùng để tiêm hoặc nhỏ mắt: Phải đáp ứng yêu cầu về thử vô khuẩn (Phụ lục 13.7).
SIRO THUỐC
Phương pháp điều chế
- Dung dịch thuốc: Dược chất được hòa tan trong dung môi thích hợp
- Dịch chiết dược liệu: Các dược liệu được chiết xuất, lọc, làm đậm đặc theo những phương pháp thích hợp
- Dùng phương pháp hòa tan nóng hoặc nguội:
B1: Hòa tan đường trắng vào nước tinh khiết.
B3: Nồng độ đường trắng là 64 % (kl/kl).
• Hòa tan, nhũ hóa hay trộn đều Đường trắng Chất tạo ngọt khác Siro đơn
Dược chất Dung dịch thuốc Dịch chiết dược liệu
Cho vào trong dung dịch của
• Cách khác: Hòa tan đường vào dung dịch dược chất
• Lọc đối với sirô dạng dung dịch nếu cần thiết.
• Sirô có thể được điều chế từ dạng bột hay cốm khô được hòa tan hay tạo thành hỗn dịch bằng nước ngay trước khi sử dụng
• Điều chế sirô trong môi trường sản xuất có cấp độ sạch theo quy định
Sirô phải trong (nếu là dạng dung dịch), không được lẫn tạp chất, không có mùi lạ, bọt khí hoặc có sự biến chất khác trong quá trình bảo quản
3.2 Nồng độ đường Không được ít hơn 45 % nếu dùng đường trắng làm chất tạo ngọt
3.3 Thể tích (PL 11.1) 3.4 Giới hạn nhiễm khuẩn (PL 13.6) 3.5 Yêu cầu về pH, tỷ trọng, định tính, định lượng: Trong từng chuyên luận riêng.
• Bột hoặc cốm để pha sirô phải đáp ứng yêu cầu chung của dạng Thuốc bột (PL 1.7) hoặc Thuốc cốm (PL 1.8)
• Sirô là hỗn dịch phải đáp ứng yêu cầu chung của Hỗn dịch thuốc (PL 1.5).
Yêu cầu chất lượng SIRO THUỐC
Bảo quản
● Trong bao bì kín, để nơi mát.
THUỐC CỐM
Thuốc cốm hay thuốc hạt là dạng thuốc rắn có dạng hạt nhỏ xốp hay sợi ngấn xốp, thường dùng để uống với một ít nước hay một chất lỏng thích hợp, hoặc pha thành dung dịch, hỗn dịch hay sirô Thuốc cốm chứa một hoặc nhiều dược chất, ngoài ra có thêm các tá dược như tá dược độn, tá dược dính, tá dược điều hương vị, tá dược màu…
Thuốc cốm phải khô Đồng đều về kích thước hạt Không có hiện tượng hút ẩm
Không bị mềm và biến màu
3.1 Độ ẩm: Dược điển VN 5 a Xác định mất khối lượng do làm khô (Phụ lục 9.6): áp dụng cho tất cả các chất dễ bay hơi
• Nếu mẫu thử bị chảy ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sấy quy định thì trước khi đưa lên nhiệt độ đó, cần duy trì từ 1h đến 2h ở nhiệt độ nóng chảy của mẫu thử từ 5°C đến 10°C
• Tiến hành làm khô, nếu dùng phương pháp sấy thì nhiệt độ thực cho phép chênh lệch ±2°C so với nhiệt độ quy định Sau khi sấy phải làm nguội tới nhiệt độ phòng cân trong bình hút ẩm có silicagel rồi cân ngay
3.1 Độ ẩm: Dược điển VN 5
• Nếu không quy định thời gian làm khô => làm khô đến khối lượng không đổi, (chênh lệch khối lượng sau khi sấy thêm 1h trong tủ sấy hoặc 6h trong bình hút ẩm so với lần trước đó không quá 0,5mg)
• Nếu mẫu thử ớ dạng nang hoặc viên bao thì phài bỏ vỏ (lấy không ít hon 4 viên) và nghiền nhanh tới kích thước dưới 2 mm rồi lấy lượng bột viên như chi dẫn trong chuyên luận riêng
3.1 Độ ẩm: Dược điển VN 5
• Cân vào bì này một lượng chính xác mẫu thử bằng khối lượng quy định trong chuyên luận với sai số ±10% Nếu không có chỉ dẫn gì đặc biệt thì lượng mẫu thử được dàn mỏng thành lớp có độ dày không quá 5mm
• Tiến hành làm khô ở điều kiện áp suất từ 1,5kPa đến 2,5 kPa có mặt chất hút ẩm phosphor pentoxyd và ở nhiệt độ phòng
3.1 Độ ẩm: Dược điển VN 5
b Phương pháp cất với dung môi (Phụ lục 12.13):
Sử dụng công thức tính tỉ lệ phần trăm nước trong mẫu thử theo công thức:
V1: số ml nước cất được sau khi cất lần đầu V2: số ml nước cất được sau 2 lần cất m: là số gam mẫu đã đem cân thử
3.2 Độ đồng đều hàm lượng:
- Trừ khi có chỉ dẫn khác, phép thừ này áp dụng cho các thuốc cốm đóng gói 1 liều, có chứa một hoặc nhiều dược chất, phải thử đồng đều hàm lượng với các được chất có hàm lượng dưới 2 mg hoặc dưới 2 % (kl/kl) so với khối lượng cốm trong 1 liều.
3.2 Độ đồng đều hàm lượng :
Phép thử độ đồng đều hàm lượng
Không áp dụng cho chế phẩm đa liều, thuốc truyền tĩnh mạch không phân liều, chế phẩm chứa vitamin, nguyên tố vi lượng và các trường hợp khác được phép miễn trừ
Tiến hành trên 10 đơn vị riêng lẻ lấy ngẫu nhiên
Kết quả đánh giá cho thuốc cốm theo phương pháp 1
3.2 Độ đồng đều hàm lượng:
Đánh giá kết quả cho thuốc cốm theo phương pháp 1 :
=1 đơn vị có hàm lượng nằm ngoài giới hạn [75%-125%] hàm lượng trung bình
3.3 Độ đồng đều khối lượng:
• Thuốc cốm không quy định thử độ đồng đều hàm lượng thì phải thử độ đồng đều khối lượng (phụ lục 11.3)
• Phép thử độ đồng đều khối lượng và đánh giá kết quả của thuốc cốm (không bao, đơn liều) được thực hiện theo phương pháp 2, thuốc cốm (đa liều) được thực hiện theo phương pháp 4
3.3 Độ đồng đều khối lượng:
Phương pháp 2 : Áp dụng cho thuốc nang, thuốc bột (đơn liều), thuốc cốm (không bao, đơn liều)
B1: Cân khối lượng của một gói (thuốc bột, thuốc cốm): a(g)
B2: Cắt mở gói, lấy hết thuốc ra, dùng bông lau sạch bột thuốc bám ở mặt trong, cân khối lượng vỏ gói: b(g)
B3: Khối lượng thuốc trong gói : m= a-b
B4: Tiến hành tương tự với 19 đơn vị khác lấy ngẫu nhiên Tính khối lượng trung bình của thuốc trong gói: Mtb(g) Đánh giá kết quả phương pháp 2 dựa vào Bảng 11.3.1
3.3 Độ đồng đều khối lượng: Đánh giá kết quả: ĐẠT- Nếu tất cả 20 đơn vị có khối lượng nằm trong giới hạn chênh lệch so với khối lượng trung bình quy định trong Bảng 11.3.1
3.3 Độ đồng đều khối lượng:
Phương pháp 4: Áp dụng cho thuốc bột (đa liều), thuốc cốm (đa liều), thuốc mỡ, cao xoa, cao động vật
B1: Cân khối lượng của một đơn vị đóng gói nhỏ nhất: a(g) B2: Cắt mở đồ chứa (gói, hộp, lọ…), lấy hết thuốc ra, dùng bông lau sạch thuốc bám ở mặt trong, cân khối lượng của đồ chứa: b(g)
B3: Khối lượng thuốc trong gói : m= a-b B4: Tiến hành tương tự với 4 đơn vị khác lấy ngẫu nhiên Đánh giá kết quả phương pháp 2 dựa vào Bảng 11.3.2
3.3 Độ đồng đều khối lượng:
3.3 Độ đồng đều khối lượng:
Tất cả các đơn vị có khối lượng nằm trong giới hạn chênh lệch so với khối lượng ghi trên nhãn quy định trong Bảng 11.3.2 ĐẠT
Có 1 đơn vị có khối lượng nằm ngoài giới hạn đó
5 đơn vị khác ngẫu lấy nhiên
Cốm được coi là rã hết nếu hòa tan hoặc phân tán hết trong nước.
● Thử với 6 liều, chế phẩm đạt yêu cầu phép thử nếu mỗi liều rã trong vòng 5 phút.