1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kiểm nghiệm thuốc bằng phương pháp hóa học

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ACID – BASE TRONG MÔI TRƯỜNG KHANacid – baseØSolvat hóa chất tan: - Là quá trình các phần tử chất tan nguyên tử, phân tử hay ion tương tác với các phần tử dung môi n

Trang 1

KIỂM NGHIỆM THUỐC BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC

MSc Trương Phú Chí Hiếu

Trang 2

• Thử giới hạn các tạp chất trong thuốc

• Chuẩn độ acid – base trongmôi trường khan

Trang 3

CHUẨN ĐỘ ACID – BASE TRONG MÔI TRƯỜNG KHAN

MSc Trương Phú Chí Hiếu

Trang 4

Mục tiêu

• Hiểu được kỹ thuật định lượng các acid, base và các loại muối base trong môi trường khan.

• Trình bày được cách xác định hàm lượng nướctrong các mẫu phân tích rắn hay trong dung môihữu cơ bằng thuốc thử Karl Fischer.

Trang 5

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ACID – BASE TRONG MÔI TRƯỜNG KHAN

ØDựa trên phản ứng trung hòa giữa acid và base, sử dụng thuyết proton của Bronsted – Lowry Theo thuyết này:

- Một acid theo thuyết Bronsted - Lowry là chất có khả năng phân ly ra

acid 1 base 2 base 1 acid 2 *Ví dụ: HCl + CH3COONa → NaCl +CH3COOH

acid 1 base 2 base 1 acid 2

Trang 6

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ACID – BASE TRONG MÔI TRƯỜNG KHAN

- Acid – base liên hợp:

*Ví dụ: CH3COOH là acid; CH3COO- là base liên hợp (conjugate base) Þ Phản ứng acid – base là phản ứng giữa một acid và một base thuộc

hai cặp acid – base liên hợp.

acid 1 + base 2 ⇌ base 1 + acid 2

=> Trong hai cặp acid – base, có thể có sự xuất hiện của dung môi hoặc chất tan.

Trang 7

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ACID – BASE TRONG MÔI TRƯỜNG KHAN

acid – base

ØSolvat hóa chất tan:

- Là quá trình các phần tử chất tan (nguyên tử, phân tử hay ion) tương tác với các phần tử dung môi (nước, dung môi khác).

- Tính acid hay base của dung môi sẽ làm tăng tính base hay acid của chất tan.

*Ví dụ: CH3COOH + H2O ⇌ CH3COO- + H3O+

CH3COO- + H2O ⇌ CH3COOH + OH

Trong các dung môi trơ (không cho hay nhận proton) thì quá trình solvat hóa được thực hiện theo những cơ chế khác: liên kết hydro, tương tác 𝛑, lực Van der Waals.

Trang 8

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ACID – BASE TRONG MÔI TRƯỜNG KHAN

acid – base

ØTác động lên quá trình điện ly của cặp ion:

- Hằng số điện môi (𝛆): đại lượng đặc trưng cho tính chất điện của một môi trường cụ thể (dung môi).

- Độ điện ly (𝛂): tỉ số giữa số phân tử phân ly thành ion và tổng số phân tử hòa tan.

Trang 9

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ACID – BASE TRONG MÔI TRƯỜNG KHAN

acid – base

- Hằng số điện môi của dung môi ảnh hưởng đến quá trình phân ly:

Hằng số điện môi

𝛆 > 50 Nước (𝛆 = 81) Acid và base tồn tại chủ yếu dưới

Trang 10

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ACID – BASE TRONG MÔI TRƯỜNG KHAN

ØQuá trình định lượng trong môi trường khan thường dùng phép chuẩn độ.

ÞXác định điểm tương đương thông qua 2 phương pháp:

- Chỉ thị màu pH: xác định điểm tương đương dựa trên sự thay đổi màu của chất chỉ thị.

- Chỉ thị đo thế: xác định điểm tương đương dựa trên sự thay đổi điện thế.

Trang 11

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ACID – BASE TRONG MÔI TRƯỜNG KHAN

Một số chất chỉ thị màu pH thường dùng:

Dẫn chất Chất chỉ thị Sự thay đổi màu sắc tương ứng với khoảng pH Hợp chất azo Methyl da cam

Methyl đỏ

Trang 12

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ACID – BASE TRONG MÔI TRƯỜNG KHAN

Một số chất chỉ thị màu pH thường dùng:

Dẫn chất Chất chỉ thị Sự thay đổi màu sắc tương ứng với khoảng pH Phthalein Phenolphthlein

Thymolphthlein

Trang 13

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ACID –BASE TRONG MÔI TRƯỜNG KHAN

Trang 14

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ACID –BASE TRONG MÔI TRƯỜNG KHAN

Trang 15

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ACID – BASE TRONG MÔI TRƯỜNG KHAN

Chất phân tích không hòa tan trong nước

Sức acid, base quá yếu

Trang 16

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ACID – BASE TRONG MÔI TRƯỜNG KHAN

ØĐịnh lượng acid: thường là các chất hữu cơ có tính acid yếu.

Trang 17

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ACID –BASE TRONG MÔI TRƯỜNG KHAN

Trang 18

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ACID – BASE TRONG MÔI TRƯỜNG KHAN

ØĐịnh lượng acid: *Lưu ý:

- Dung dịch chuẩn kim loại kiềm gây sai số base cho điện cực thủy tinh khi chuẩn độ đo thế.

- Có thể sử dụng t-Bu4NOH để chuẩn độ các acid rất yếu vì đây là một

base mạnh, tuy nhiên cần cân nhắc:

+ Có thể gây độc do thành phần có chứa benzene.

+ Khó bảo quản do dễ phản ứng với CO2 trong không khí; pha chế mất nhiều thời gian.

Trang 19

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ACID – BASE TRONG MÔI TRƯỜNG KHAN

ØĐịnh lượng base hữu cơ: thường là các alkaloid (có tính base yếu) và

Trang 20

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ACID – BASE TRONG MÔI TRƯỜNG KHAN

ØĐịnh lượng base hữu cơ:

Dung môiDung dịch chuẩnChất chuẩnPhản ứng chuẩn độ

Trang 21

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ACID – BASE TRONG MÔI TRƯỜNG KHAN

ØĐịnh lượng base hữu cơ: *Lưu ý:

- Acid acetic khan là dung môi thường được sử dụng do ít độc và rẻ - Anhydride acetic có thể dùng để định lượng các base rất yếu, nhưng

không dùng để định lượng các amine bậc I và bậc II vì xảy ra phản ứng acetyl hóa:

(CH3CO)2O + R-NH2 ⇌ CH3CONHR + CH3COOH

- Dung dịch acid perchloric trong acid acetic khan khi pha cần thêm anhydride acetic để loại nước và để 48h trước khi dùng.

- Dung dịch acid perchloric trong 1,4-dioxane kém ổn định, dễ biến màu trong quá trình bảo quản nên pha ngay trước khi sử dụng.

Trang 22

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NƯỚC BẰNG THUỐC THỬ KARL FISCHER

ØThuốc thử Karl Fischer ban đầu gồm I2, SO2, CH3OH và pyridine Gần đây, C2H5OH và imidazole được dùng thay thế để giảm sự độc hại Þ Các chất tham gia phản ứng và sản phẩm đều tồn tại ở dạng phức ØDựa vào tính oxy hóa của I2:

C5H5N.I2 + C5H5N.SO2 + C5H5N + H2O → 2C5H5N.HI + C5H5N.SO3 C5H5N.SO3 + CH3OH → C5H5N(H)SO4CH3

ØVì phức SO3 cũng phản ứng với nước nên cần lượng dư CH3OH trong hỗn hợp để loại bỏ phản ứng phụ này:

C5H5N.SO3 + H2O → C5H5N(H)SO4H

Trang 23

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NƯỚC BẰNG THUỐC THỬ KARL FISCHER

ØPhản ứng oxy hóa khử giữa I2 và SO2 tiêu thụ một phân tử nước.

Þ Lượng SO2 thường được dùng dư nên lượng I2 quyết định phản ứng của thuốc thử với nước trong mẫu thử.

ØĐộ chuẩn của thuốc thử: 2-5 mg H2O/ 1 ml thuốc thử.

ØĐộ chuẩn của thuốc thử giảm dần trong quá trình bảo quản nên chỉ pha chế trước 1-2 ngày.

ØCó thể pha một dung dịch thuốc thử (chứa toàn bộ các chất) hoặc pha thành hai dung dịch:

- Dung dịch A: SO2 và pyridine trong CH3OH - Dung dịch B: I2 trong CH3OH.

=> Trộn một thể tích dung dịch A và một thể tích dung dịch B để dùng.

Trang 24

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NƯỚC BẰNG THUỐC THỬ KARL FISCHER

Chọn một hóa chất có hàm lượng nước kết tinh xác định, sấy khô để loại độ ẩm.

Cho thuốc thử tác dụng với hóa chất rồi tính ra đương

Trang 25

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NƯỚC BẰNG THUỐC THỬ KARL FISCHER

Theo lượng thừa

Khi phản ứng với nướctrong mẫu thử, I2 màu

Chuẩn độ amper với 2 điện cực platin (chuẩn

độ đến điểm dừng)

Trang 26

lượng dư bằng dung dịchchuẩn nước trong methanol.

Chiết hồi lưu

Trang 27

- Các chất khử sẽ phản ứng với I2 còn các chất oxy hóa sẽ phản ứng với I- nên sẽ làm ảnh hưởng đến độ chuẩn của thuốc thử.

Trang 28

vTài liệu tham khảo

ØKiểm nghiệm dược phẩm (2005), PGS TS Trần Tử An, NhàXuất Bản Y Học.

Trang 29

Thank you for your attention!

Ngày đăng: 22/04/2024, 20:55

w