Khi lựa chon cấu trúc nhà nước, xây dựng bộmáy nhà nước, điều tất yêu cần xác định các nguyên tắc, phương thức tô chứcquyển lực nha nước QLNN để thiết lập được cơ chế phân định thâm quyể
MOT SO VAN DE CƠ SỞ LÝ LUẬN VE TO CHỨC QUYEN LUC NHÀ NƯỚC O DIA PHƯƠNG
1.1 Khái quát về tô chức quyền lực nhà nước ở địa phương trong cau trúc bộ máy nhà nước
1.1.1 Các khái niệm và vị trí tổ chức quyên lực nhà nước ở địa phương a) Khải niệm quyên lực nhà nước
Quyển lực nhà nước là một khái niệm có từ lâu đời, được hiểu là sự ưu thế của giai cấp thống trị nhân đanh nhà nước đề thực hiện, bắt buộc các chủ thé khác trong xã hội phải phục tùng theo nguyện vọng, ý chí của mình Quyển lực nhà nước có tính chất tuyệt đối, can thiệp theo mức độ khác nhau vao tất cả các lĩnh vực thấy cần thiết phải điều chỉnh, có phạm vi tác động trên toàn bộ lãnh thô quốc gia.
Bởi vì tính chất nhạy cảm của quyền lực nhà nước mà việc thực hiện, sử dụng nhóm quyền nay cần phải tuân thủ theo những điều kiện nhất định, những quy định pháp luật hiện hành sẽ có những quy định chi tiết và cụ thé liên quan đến việc sử dụng và thực hiện QLNN này Theo quy định pháp luật Việt Nam hiện hành, trước nhất là tinh than của Hiến pháp năm 2013 thì CỌNN cần phải được thực hiện và tổ chức dua trên những quy định pháp luật có sẵn QLNN chỉ được thực hiện dựa trên cơ sở phân cấp, phân quyên, dựa trên các chức năng của từng cơ quan cụ thé, ví đụ như Chính phủ hay UBND chỉ thực hiện chức năng hành pháp, tức là QLNN chỉ được giới hạn trong phạm vi thực thi quyền hành pháp này Một mặt khác, khi thực hiện và sử dụng QLNN thì cần phải dựa trên cơ sở là bản chất của nha nước Việt Nam — nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân Đồng thời, việc thực hiện QLNN nay được thực hiện dựa trên cơ sở thông qua những thiết chế bao gồm QH, hoặc HĐND cũng như những cơ quan đại diện khác Với những biến động của cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho đến những kiến trúc thượng tầng thì việc thực hiện va đảm bảo QLNN có những thay đôi khác nhau tuỳ từng giai đoạn và hoàn cảnh nhất định.
Trong tô chức QLNN của Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì công tác phân công được thực hiện đa chiều, chiều ngang giữa những cơ quan củng cấp, ví dụ như UBND và HĐND cấp huyện; chiều dọc giữa co quan cấp trên và cơ quan cấp dưới, như HĐND cấp tỉnh và HĐND cấp huyện.
Như vậy, quyển lực nhà nước là thống nhất, được tổ chức trên phạm vi toàn quốc, với sự thiết lập chính quyên trung ương và chính quyên địa phương trên các đơn vị hành chính — lãnh thé, QLNN không chỉ theo chiều ngang giữa các cơ quan nắm giữ các quyên lập pháp, hành pháp, tư pháp mà còn theo chiều doc trong quan hệ giữa chính quyển Trung ương với chính quyển địa phương và giữa các cấp CQDP QLNN do chủ thể là nhà nước thực hiện bằng các phương pháp, hình thức, phương tiện của nhà nước, trong đó pháp luật là công cụ có tính đặc trưng vả quan trọng. b) Khái niệm cấu trúc nhà nước
Cấu trúc nhà nước là một khái niệm phúc tạp, cần được nghiên cứu dựa trên cơ sở phân tách thành hai khái mệm thành tố Trong đó, khái niệm về cầu trúc theo Từ điển tiếng việt đã thê hiện rằng, đây là mối quan hệ giữa những thành tố bên trong cũng như tổng hợp những tác động bên ngoài cùng hợp thành một chỉnh thé độc lập, đồng thời cũng là việc tổ chức hoặc là sắp xếp giữa những nhân tố khác nhau dé tạo nên một chỉnh thé mới độc lập'.
Từ khái niệm về cấu trúc thì có thé hiểu cấu trúc nhà nước chính là việc tổ chức cũng như sắp xếp giữa những thành tố bên trong, bao gồm những co quan, cá nhân có quyển lực tạo nên mối quan hệ liên kết, tác động qua lại, từ
1 Theo Từ dién tiếng việt, trang 128 của Viện Ngôn ngữ học chủ biên. đó mà hình thanh nên chỉnh thé nhà nước hoàn thiện với sự phân cấp ngang đọc, có sự chi phối về mặt quyền lực Nếu phân tích theo chiều doc thì cấu trúc nhả nước sẽ bao gồm hai cấp là trung ương và địa phương Nếu phân tích theo chiều ngang thì cấu trúc nha nước sẽ bao gồm cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Tùy vào những biến thể chính trị khác nhau, cũng như bản chất nhà nước là tập quyên hay phân quyền, đồng thời cũng phụ thuộc vào cả chính thé, ví dụ như là quân chủ chuyên chế, hay cộng hoà xô viết mà sẽ có những biến thê khác nhau liên quan đến cấu trúc nhà nước để phù hợp với mong muốn, bản chất của nhà nước, các mối quan hệ xã hội Nếu xem xét về mặt nguyên tắc thì hau hết các quốc gia trên thế giới đề tô chức QLNN dựa trên cơ sở có sự phân cấp theo chiều ngang là ba cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp Theo đó, bộ máy nhà nước ở trung ương của các quốc gia trên thế giới đều được cầu thành bởi các CQNN, gồm: cơ quan lập pháp với nhiều tên gọi khác nhau, phô biến nhất là nghị viện và QH; cơ quan hành pháp (Chính phủ hoặc Nội các) là cơ quan thi hành Hiến pháp và các đạo luật do QH ban hành; và cơ quan tư pháp 1a Toa án Ở địa phương, cấu trúc nha nước thường dựa trên cơ sở 1a bản chất nha nước xã hội chủ nghĩa, bao gồm cơ quan dân cử chính là HĐND tai địa phương, sau đó là cơ quan hành pháp, tức là UBND tại địa phương, các cơ quan này đều phải được tô chức cũng như thực hiện dựa trên co sở những quy định pháp luật bao gồm Hiến pháp cũng như những văn bản quy phạm pháp luật có liên quan Ngoài các thiết chế quyên lực trong bộ máy nha nước nêu trên, tùy theo mỗi quốc gia, có thê có các thiết chế độc lập: Ủy ban bầu cử quốc gia, Cơ quan thanh tra độc lập, Kiểm toán
Mặc dù vậy, những CQNN nay can phải đảm bảo có sự tương hỗ với nhau, không có co quan nao có thé tổn tại một cách độc lap, tách rời khỏi chỉnh thể là bộ máy nhà nước Bộ máy nhà nước chính là sự tổng hợp và tương tác với nhau giữa các CQNN từ trung ương đến địa phương từ lập pháp, hành pháp đến tư pháp trên cơ sở những nguyên tắc chung, với sự phân chia chức năng, nhiệm vụ một cách rành mạch, rõ ràng, tất cả hướng tới một mục đích chung ở giai cấp thống trị.
Các CQNN được tô chức cũng như được hoạt động trên cơ sở những quy định pháp luật, mà cụ thé hơn là ở Hiến pháp với vai trò như bộ luật gốc, sau đó là các văn bản quy phạm pháp luật Theo đó, các quy định pháp luật này sẽ xác định một cách rõ rang va minh thị về vị trí, vai trò cũng như cơ sở dé hình thành, cách thức tổ chức va quản lý của CQNN trong mối tương quan của bộ máy nha nước Bộ máy nhà nước cần được tổ chức, quản lý và hoạt động dựa trên cơ sở vì mục tiêu chung của giai cấp thống trị, tổn tại một cách ôn định và bên vững, có quyền lực và thực hiện xây dựng, duy trì một thê chế chính trị nhất định Một mặt khác, bộ máy nhà nước không phải là một cơ chế bất biến mà nó chịu sự tác động của nhiều thành tố khác nhau, có cả thành tố chủ quan lẫn thành tố khách quan, trong đó có thé kề đến sự thay đôi trong nhận thức của chủ thé trong xã hội, sự biến động của chính trị, kinh tế, văn hóa cũng như sự thay đổi trong tình hình các mối quan hệ giữa con người với nhau Cho đến hiện nay thì nhà nước Việt Nam đang là nhà nước được tô chức với sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam với cấu trúc đơn nhất, bao gồm cả ba hệ thống lập pháp, hành pháp, tư pháp, đồng thời cũng được tô chức bao gồm cả hai cấp là trung ương vả cấp địa phương. e) Khái niệm tô chức quyên lực nhà nước ở địa phương
Trước tiên, ta cần tìm hiểu khái niệm chính quyển địa phương CQDP nếu nhìn nhận từ góc độ với tương quan các thiết chế khác trong hệ thốngQLNN thì chính là co quan thực thi, đưới quyển của chính quyên trung ương,được hoạt động và tô chức trên cơ sở bố trí của chính quyển trung ương, vì những mục tiêu, nguyện vọng chung nhất đến từ chính quyên trung ương, đặc biệt cần được tô chức va hoạt động dựa trên ý chí của nhân dân, vì lợi ích của nhân dân Với vai trò trực tiếp điều hành hoạt động, tình hình tại địa phương, đồng thời hiện thực hoá những quan điểm, chính sách, chỉ đạo của chính quyền trung ương, CQDP sẽ vận dụng QLNN trong phạm vi cho phép, dựa trên một trình tự, thủ tục nhất định nhằm thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn Nếu xem xét CQDP trong mối quan hệ tương quan của bộ máy nha nước thì có thê nhìn nhận được có sự gắn kết trong bộ máy nhà nước như sau:
Một là, CQDP chính là cơ quan sử dụng QLNN dé quản lý các mặt trong đơn vị hành chính của mình Nếu xem xét trong bố cục bộ máy nhà nước thì CQDP là một thành tố quan trọng, thực hiện công tác theo chỉ thị của cơ quan cấp trên, đồng thời chịu sự quản lý, giám sát và kiêm tra thống nhất của chính quyền nhà nước cấp trung ương.
Hai là, nếu xem xét với mối quan hệ tương quan tại đơn vị hành chính thì CQDP không chỉ đại diện và thực thi theo trung ương mà còn phục vụ, đại diện cho tiếng nói, nguyện vọng, ý chí của nhân dân trong đơn vị hành chính của mình, tức là không chỉ thực hiện công tác vì mục tiêu chung là bảo vệ quyển lực và dam bảo mục tiêu cho giai cấp thống tri, CQDP con đại diện cho những giai cấp khác trong xã hội, bảo vệ quyển lợi của họ, duy trì trật tự xã hội.
Với dia vị pháp lý như vậy, CQDP cũng có những vai trò khác nhau, cơ bản có thê thông kê bao gồm:
Một là, CQDP thực hiện chức năng hành pháp trong đơn vi hành chính, lãnh thổ mà bản thân quản lý Đây là thiết chế được thiết kế và bố trí để có thể hiện thực hoá những thê chế chính trị, là phương tiện cơ bản dé đạt được những mục tiêu dé ra trong quan lý nhà nước.
Hai là, CQDP còn thực hiện chức năng quan lý nha nước trong don vị lãnh thé của minh, đó là cấp xã, phường, cấp quận, huyện hay cấp tinh, thành phố trực thuộc trung ương.
THỰC TRANG TO CHỨC QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM
Quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án nhóm B, nhóm C sử dụng vốn đầu tư công tại các phường trực thuộc theo quy định của
3 Thông qua chủ trương thành lập, giải thé, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính phường trực thuộc quận, thị xã;
4 Giám sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật và việc thực hiện nghị quyết của HĐND cấp mình ở phường: giám sát hoạt động của UBND, Chi tịh UBND phường Theo Nghị quyết số 119/2020/QH14, ngày 19/6/2020 “Về thí điểm tô chức mô hình chính quyển đô thị và một số cử chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Da Nẵng”: Nghị quyết số 131/2020/QH14, ngay 16/11/2020 “Tô chức chính quyền đô thị tại Thành phô Hồ Chi Minh", CQDP ở Da Nẵng và Thanh phố Hồ Chí Minh là cấp CQDP gồm có HĐND và UBND thành phố CQDP ở quận là UBND quận. Ủy ban nhân dân quận là cơ quan hành chính nhà nước ở quận, thực hiện các nhiệm vu, quyền hạn theo quy định của Nghị quyết QH và theo phân cấp, ủy quyển của UBND, Chủ tịch UBND thành phố CQDP ở phường là
Uy ban nhân dân cấp phường chính là co quan hành chính nha nước được bố tri trong đơn vị phương, thực hiện những nhiệm vụ và quyền hạn trên cơ sở nội dung quy định tại nghị quyết của QH, của UBND thành phố cũng như UBND cấp quận, thành phố trực thuộc trung ương.
Với chính sách không thực hiện t6 chức đối với HĐND cấp quận cấp phường thì luật tô chức CQDP bên cạnh những quy định liên quan đến quyển hạn cũng như dụng cụ của các thiết chế HĐND thì cũng có những các công việc khác nhằm thực hiện chức năng hoạt động của mình ví dụ như nâng qua chị cũng như dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn hết thụ toán thu chỉ ngân sách địa phương, thực hiện phân bổ ngân sách đồng thời cũng 1a quyết định các van dé liên quan đến sự phát triển và ôn định xã hội, kinh tế tiết kiệm bản thân trị hành chính một cách ôn định và lành mạnh, thông qua một phủ trực tượng liên quan cơ nữa họ sắp nhập hoặc chiến thách liên quan đến đơn vị hành chính cấp quận và cấp huyện, giám sát công tác thực hiện cũng như tuân thủ các quy định pháp luật và hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2.3 Đánh giá chung về tô chức quyên lực nhà nước ở địa phương hiện nay
2.3.1 Những kết quả được Thứ nhất, vẻ tô chức đơn vị hành chính
Thực hiện Nghị quyết của Hội nghị Trung ương 6 khóa XII, Nghị quyết số 37-NQ/TW ngày 24/12/2018 của Bộ Chính trị va căn cứ quy định của pháp luật về sắp xếp, thành lập, giải thê, nhập, chia, điều chỉnh địa giới DVHC, trong giai đoạn 2019-2021, cả nước đã giảm được 08 DVHC cấp huyện và 561 DVHC cap xã, nhiều đô thị được hình thành, đầu tư phát triển mở rộng cả về quy mô và chất lượng Tính đến tháng 12/2021, nước ta có 63 DVHC cấp tinh (gồm 05 thành phô trực thuộc Trung ương va 58 tinh), 705 DVHC cấp huyện (gồm 01 thành phô thuộc thành phố trực thuộc Trung ương, 80 thành phố thuộc tinh, 50 thị xã, 46 quận và 528 huyện) và 10.599 DVHC cấp xã (gồm 1.723 phường, 612 thị trấn và 8.264 xã).
Thứ hai, về tổ chức và hoạt động của chính quyên địa phương
Trong nhiệm kỳ 2016-2021, CQDP ở các DVHC (được tô chức cóHĐND và UBND) là cấp CQDP, làm việc va hoạt động theo chế độ tập thé Từ dau nhiệm ky 2021-2026, thực hiện Luật Tô chức CQDP và 03 Nghị quyết củaQuốc hội vé tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội, thành phố Da Nẵng va Thành phố Hồ Chí Minh thì phường thuộc thành phố Hà Nội và quận, phường thuộc Thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Đà Nẵng không tô chức HĐND); chính quyên địa phương ở nơi không tô chức HĐND là UBND, làm việc và hoạt động theo chế độ công vụ của công chức Theo đó, bước đầu đã có những đổi mới vẻ tô chức và hoạt động của CQDP theo hướng phân biệt đô thị và nông thôn.
Thứ ba, vé phân định thâm quyển giữa các co quan nha nước ở Trung ương va địa phương va của mỗi cấp chính quyên địa phương
Luật Tổ chức CQDP đã quy định 06 nguyên tắc phân định thâm quyển giữa các cơ quan nhà nước Trung ương và địa phương va của mỗi cấp CQĐP.
Trong đó, xác định rõ việc phân quyền cho mỗi cấp CQDP phái được quy định bằng luật, đồng thời các luật chuyên ngành phái quy định nhiệm vu, quyền hạn cụ thé mà CQDP không được phân cấp, ủy quyền cho co quan nhà nước cấp dưới hoặc co quan, tô chức khác; việc phân cấp phải bằng văn bản quy phạm pháp luật và việc ủy quyên phải thể hiện bằng văn ban Từ những nhiệm vu, quyển hạn được phân cấp, phân quyền, CQDP các cấp có căn cứ pháp ly dé nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành các hoạt động kinh tế - xã hội ở địa phương.
Thứ tư, về cơ cầu tô chức của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân Đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 được bầu theo đúng quy định, giảm về số lượng, đặc biệt giảm đại biéu công tác trong các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương dé tăng đại biéu hoạt động chuyên trách; chất lượng va trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đại biéu HĐND được nâng cao so với nhiệm kỳ trước”.
Cơ cấu tổ chức của UBND gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên (ở cả 3 cấp đều có Ủy viên phụ trách quân sự và Ủy viên phụ trách công an; ở
2 Nhiém ky 2021-2026: ty lệ đại biểu HĐND có trình độ từ đại học trở lên ở cấp tỉnh là
98,07%, cắp huyện là 95,31% và cấp xã 54,12%. cấp tỉnh, cấp huyện bao gồm những người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc UBND cùng cấp), bảo dam nguyên tắc làm việc tập thé của UBND, tạo điều kiện thực hiện việc giám sát của HĐND và lấy phiếu tín nhiệm đối với các thành viên UBND, (tại những nơi không tô chức HĐND theo Nghị quyết của Quốc hội thi UBND đã được kiện toàn cơ cấu tô chức theo quy định và hoạt động từ ngày 01/7/2021).
Thứ năm, về thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng nhân dân và Uy ban nhân dan
Việc ban hành các nghị quyết của HĐND bảo đảm quy trình, thủ tục luật định, đã chú trọng hơn việc lẫy ý kiến nhân dân địa phương và các chuyên gia.
Chat lượng kỳ họp và nghị quyết được tăng lên cả về chất lượng và số lượng, đã mang lại hiệu quả tích cực trong việc giải quyết những van dé quan trọng của địa phương!? Hoạt động tiếp xúc cử tri và tiếp nhận đơn tố cáo, kiến nghị của công dân trước các kỳ họp HĐND được thực hiện ngay càng tốt hơn!!,
UBND các cấp đã thực hiện ngày càng tốt hơn chức năng là cơ quan chấp hành của HĐND cùng cấp và cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương (nơi không tô chức HĐND thì UBND là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương), khắc phục các khó khăn, thách thức, tận dụng tốt các thời cơ để tập trung công tác chỉ đạo, điều hanh; có sự phân định trách nhiệm của cá nhân và tập thê UBND, trong đó dé cao vai trò, trách nhiệm của Chủ tịch UBND.
10 Nhiệm ky 2016-2021: mỗi HĐND cấp tỉnh đã ban hành từ 167 đến 540 nghị quyết thuộc thâm quyên tại địa phương, trong đó nghị quyết quy phạm pháp luật được ban hành từ 27 đến 249 nghị quyết HĐND cắp huyện trong cả nước đã ban hành 80.890 nghị quyết, trong đó có 6.730 nghị quyết quy phạm pháp luật l 1! Nhiệm ky 2016-2021: HĐND cáp tỉnh, cắp huyện thực hiện tiếp xúc cử tri đạt trên 95%, cap xã là 93%.
2.3.2 Một số tôn tại, hạn chế và nguyên nhân cua tôn tại, hạn chế a) Một số ton tại, hạn chế
Một là, về tổ chức và số lượng đơn vị hành chính Đánh giá theo quy định của Nghị quyết số 1211/2016/UBTVOQHI3 ngày 25/5/2016 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về tiêu chuẩn của DVHC và phân loại DVHC thi tính đến tháng 12/2021 chi có 14/63 DVHC cấp tinh (chiếm 22,22%), 124/705 DVHC cấp huyện (chiếm 17,59%) và 1.963/10.599 DVHC cấp xã (chiếm 18,52%) đạt đủ cả 02 tiêu chuân về quy mô dân số và diện tích tự nhiên Số DVHC có quy mô diện tích nhỏ, dân số ít còn nhiều, dẫn đến đầu tư dân trái và khó khăn trong việc sắp xếp tổ chức bộ máy và tỉnh giản biên chế ở các cấp CQĐP.
Hai là, về mô hình tô chức chính quyên địa phương
Ngoài việc thực hiện tô chức mô hình chính quyển đô thị ở 03 thành phố (Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chi Minh) thì CQDP ở các DVHC còn lại déu là cấp chính quyền địa phương (có HĐND và UBND) lả chưa có sự phân biệt với đặc điểm nông thôn, đô thị, hai dao Mô hình chính quyên đô thị tại 03 thành phô mới triển khai thực hiện chưa đủ thời gian dé tông kết đánh giá và trong quá trình thực hiện đã phát sinh một số hạn chế, bất cập so với yêu cầu của thực tiễn.
Ba là, về phân định thâm quyên giữa các cơ quan nha nước ở Trung ương, địa phương va của mỗi cấp chính quyền địa phương
QUAN DIEM HOÀN THIỆN PHAP LUAT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG TỎ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA
Bộ Nội vụ Việt Nam và Bộ Nội vụ va truyền thông Nhật Bản (Ngày
26,27/7/2012), Hội thảo hành chính địa phương Việt Nam-Nhật Bản.
24) Lê Đình Chân (1974), Giáo trình Luật Hiến pháp và các định chế chính tri, Sài Gòn.
25) _ Chính phủ (2014), Tờ trình số 362b/TTr.CP ngày 03/10/2014 về Dự án Luật tô chức chính quyên địa phương.
26) GS.TS Nguyễn Đăng Dung, Nha nước và trách nhiệm của Nhà nước
(2006), Nxb Lao động, Hà Nội.
27) GS.TS Nguyễn Đăng Dung, Nhà nước là những con số cộng giàn đơn
(2009), Nxb Lao động, Hà Nội.
28) GS.TS Nguyễn Đăng Dung (2010), Hạn chế sự tùy tiện của cơ quan nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Sỹ Dũng (2001), Một số mô hình chính quyền địa phương các nước trên thế giới, Tap chí Nghiên cứu lập pháp (số đặc biệt vé sửa đổi Hiến pháp năm 2001).
29) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006, tr 254.
30) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007, tr 170-172 31) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011, tr 251.
32) Luan án của Vũ Đức Dan (1996), Chính quyên nhà nước cấp thành phố trực thuộc trung ương trong tổ chức thực hiện quyển lực nhà nước trên địa bàn thành phó, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
33) TS Bùi Thi Hải - Học viện Hành chính Quốc gia, Đổi mới tô chức bộ máy chính quyền địa phương và những vấn đề đặt ra trong bối cảnh xây dựng Chính phủ kiến tạo ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Hà Nội, tr.4-10.
34) Nghiêm Xuân Hùng (2016), Thực hiện thủ tục hành chính của Ủy ban nhân dân phường - Qua thực tiễn phường Trần Phú, quận Hoàng Mai, thành phố Ha Nội, Luận án Tiến sĩ, Khoa Luật - Dai học quốc gia Hà Nội, Ha Nội.
35) Đào Bao Ngọc, Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyển địa phương trong giai đoạn hiện nay — bài học từ nghiên cứu lịch sử và so sánh kinh nghiệm của một số quốc gia Châu Âu, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 05
Một số đường link tham khảo
36) hftp:/www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintueid! 1320 37) _ https://ruongchinhtri.kontum.gov.vn/v1/news/nghien-cuu-frao- doi/vbao-ve-nguyen-tac-quyen-luc-nha-nuoc-la-thong-nhat-co-su-phan-cong- phoi-hop-kiem-soat-giua-cac-co-quan-nha-nuoc-trong-viec-thuc-hien-cac- quyen-lap-phap-hanh-phap-va-tu-phap-
21 html#:~:text=Quy%E1%BB%8 1n%201%ME1%BB%B1c%20nh%C3%A0%
20n%C6%B0%E:1%BB%9Bc%20th%E1%BB%91ng%20nh%E1%BA%ASt
38) hfftps:/cnnvn/news/detail/33115/Moi quan he giua Chính phu va c hinh quyen dia phuong trong thuc hien quyen hanh phapall.html
39) hffps:/www.quanlynhanuoc.vn/2020/12/03/ban-ve-moi-quan-he-g1ua- uy-ban-nhan-dan-va-hoi-dong-nhan-dan-trong-to-chuc-quyen-luc-nha-nuoc/
40) _ https://moha.gov.vn/tintuc/Pages/listbnv.aspx?Cats8&ItemIDB32 ap
41) https://truongchinhtri.kontum gov vn/vi/news/nghien-cuu-trao- doi/vbao-ve-nguyen-tac-quyen-luc-nha-nuoc-la-thong-nhat-co-su-phan-cong- phoi-hop-kiem-soat-giua-cac-co-quan-nha-nuoc-trong-viec-thuc-hien-cac- quyen-lap-phap-hanh-phap-va-tu-phap./.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc m—— ị BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ
- GS.TS Nguyễn Minh Đoan — Chủ tịch hội đồng cham luận văn;
- TS Bùi Xuân Phái - Người hướng dẫn luận văn;
- Khoa Đào tạo sau đại học.
"Tên tôi là: Phạm Thị Bảo Hà
Học viên lớp Cao học chuyên ngành Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật
2021 - 2023) định hướng nghiên cứu;
Các lỗi kỹ thuật, bao gồm
~ Chỉnh sửa lại một số lỗi thuật ngữ cho chính xác,
~ Sửa lỗi kỹ thuật, lỗi chính tả.
~ Ra soát câu chữ cho rõ ràng, chính xác, dễ hiểu.
2 Vẻ nội dung, bao gầm:
~ Chỉnh sửa mục đích, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu.
F 3 - Chương II: Làm rõ hơn nội dung về phân cấp, phân quy én.
Luận giải cụ thể hon các giải pháp Các nội dung của phan ly
= luận, thực trang và giải pháp đã chỉnh sửa để đảm bảo có sự thông nhất.
= ~ Phan tiểu kết chương viết lại theo đúng quy định.
Hà Nội, ngày 15 tháng 6 năm 2024
CÁC NHAN CUA NGƯỜI HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CUA CHỦ TỊCH HỘI DONG
Về tính cấp thiết của đề tài
Nghị quyết 27 năm 2022 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền trong thời gian tới đã xác định rõ cần tiếp tục cải cách và hoàn thiện chính quyền địa phương ở Việt Nam.
Thực tiễn thời gian qua cho thấy những hạn chế, bất cập trong cách thức tô chức quyền lực nhà nước ở địa phương nước ta, cụ thé là việc xác định mô hình tổ chức quyền lực nhà nước ở địa phương Điều đó đặt ra những vấn đề mới cho việc nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng mô hình tô chức quyền lực nhà nước ở địa phương ngày càng hợp lý hơn, hiệu quả hơn là đòi hỏi tất yêu Những phân tích trên cho thay, đề tài học viên lựa chon có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất cao.
Sự phù hợp giữa tên đề tài với nội dung, giữa nội dung với chuyên
ngành đào tao trình độ thạc si
Tên dé tai phù hợp với nội dung; nội dung luận văn phù hợp với chuyên ngành đào tạo. và đầy đủ trong trích dẫn tài liệu tham khảo.
Luận văn không trùng lặp với các công trình, luận văn, luận án khác đã công bó trong và ngoài nước; nhìn chung đảm bảo tính trung thực, rõ ràng và đầy đủ trong trích dẫn tài liệu tham khảo.
4 Nhận xét về độ tin cậy và tính hiện đại của phương pháp đã sử dụng để nghiên cứu trong luận văn
Luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài, có tính hiện đại và độ tin cậy khoa học.
5 Những ưu điểm, nhược điểm về nội dung, kết cấu và hình thức 5.1 Về ưu điểm
Thứ nhất, tác giả luận văn đã có phần tông quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, thể hiện khả năng nghiên cứu và tâm huyết của tác giả đối với vấn đề nghiên cứu.
Thứ hai, luận văn đã phân tích được một số vấn đề lý luận cơ bản của đề tài, như: khái quát về tổ chức quyền lực nha nước ở địa phương; các mối quan hệ của chính quyền địa phương trong cấu trúc bộ máy nhà nước; khảo sát mô hình tô chức quyền lực nhà nước địa phương của một số quốc gia và giá trị tham khảo với Việt Nam; yêu cầu đổi mới tổ chức và hoạt động của tô chức quyền lực nhà nước trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
Thứ: hai, luận văn đã khái quát quá trình hình thành, phát triển của tô chức quyền lực nhà nước ở địa phương nước ta từ sau Cách mạng tháng Tám nam 1945 đến nay; phân tích tổ chức quyền lực nhà nước ở địa phương hiện nay trên 4 phương diện (cơ cấu tổ chức trong tô chức quyền lực nhà nước địa phương, hoạt động của tổ chức quyền lực nhà nước địa phương, các mối quan hệ công tác của tô chức quyền lực nhà nước ở địa phương, tô chức quyền lực nhà nước ở địa phương theo mô hình thí điểm), từ đó đánh giá thực trang t6 chức quyền lực nhà nước ở địa phương cả về kết quả đạt được cũng như hạn chế và nguyên nhân.
2 pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao chất lượng tổ chức và hoạt động của tô chức quyền lực nhà nước ở địa phương ở nước ta trong thời gian tới Các quan điểm mang tính định hướng khá tốt Các giải pháp khá toàn diện, có tinh khả thi,
5.2 Về hạn chế Luận văn còn một số hạn chế sau đây:
Một là, luận văn còn ling túng trong việc nhận diện các khái nệm như tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước ở địa phương; hình thức cu trúc nhà nước; tô chức và hoạt động của chính quyền địa phương.
Hai là, luận văn không có phần phân tích về các mô hình tô chức quyên lực nhà nước ở các quôc gia trên thê giới và luận giải căn nguyên của các mô hình đó.
Chính vì vậy, luận văn không xây dựng được một mô hình khả dĩ có thé áp dụng ở Việt Nam trong thời gian tới Đây là phải là mục tiêu nghiên cứu của luận văn, tuy nhiên đây cũng là hạn chế của luận văn.
Ba là, luận văn đã phụ thuộc vào pháp luận thực định khi phân tích và luận giải các vấn đề lý luận của đề tài
Bốn là, các giải pháp mà luận văn đề xuất mới chỉ mang tích trước mắt, chưa chú trọng đến giải quyết căn cơ van đề.
Phạm Thị B: ủa một luận văn thạc sĩ Tác giả và chuyên ngành Lý luận và lịch
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Những ưu điểm, nhược điểm về nội dung, kết cấu và hình thức
Thứ nhát, tác giả luận văn đã có phan tông quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài khá tốt, thé hiện khả năng nghiên cứu và tâm huyết của tác giả đối với vấn đề nghiên cứu.
Thứ hai, luận văn đã phân tích khá tốt những vấn dé lý luận cơ bản của dé tai, như: khái quát về tổ chức quyền lực nhà nước ở địa phương; các môi quan
: > ôi mới to chức và hoạt động của tô chức quyên lực nhà nước trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
` an van đề lý luận của chương 1 là khá toàn diện, tạo tiền đề tốt cho việc trién khai luận văn ở các chương sau.
Thứ hai, ở Chương 2, luận văn đã khái quát quá trình hình thành, phát triển của tỏ chức quyền lực nhà nước ở địa phương nước ta từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay; phân tích tô chức quyền lực nhà nước ở địa phương hiện nay trên 4 phương diện (cơ cấu tổ chức trong tổ chức quyền lực nhà nước địa phương, hoạt động của tổ chức quyền lực nhà nước địa phương, các mỗi quan hệ công tác của tổ chức quyền lực nhà nước ở địa phương, tổ chức quyền lực nhà nước ở địa phương theo mô hình thí điểm), từ đó đánh giá thực trạng tô chức quyền lực nhà nước ở địa phương cả về kết quả đạt được cũng như hạn chế và nguyên nhân Các nhận định của tác giả nhìn chung phản ánh đúng thực tế khách quan, có tính thuyết phục.
Thứ ba, tác giả luận văn xây dựng được 3 quan điểm, dé xuất 3 nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao chất lượng tô chức và hoạt động của tô chức quyền lực nhà nước ở địa phương ở nước ta trong thời gian tới Các quan điểm mang tính định hướng kha tot Các giải pháp khá toàn điện, có tính khả thi.
Dé nâng cao hơn nữa chất lượng của luận văn, xin trao đổi với học viên một số vấn đề sau đây:
Mot là, phần tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, nếu có sự khái quát chung về những vấn đề đã nghiên cứu, khoảng trống nào cần được luận văn nghiên cứu thì hợp lý và thuyết phục hơn.
Hai là, ở chương 1, phần viết về các nguyên tắc trong tô chức và hoạt động của chính quyền địa phương (từ trang 25) cần cân nhắc thêm, có thẻ bổ sung nguyên tác khác không? Vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước thé nao?.
3 cụ thẻ giải rd hơn, hơn cho 2 hình thức này Các giải pháp cần luận
Bon là, tác gia can viết lại các tiểu kết chương theo đúng quy định.
Luận văn thạc sĩ của học viên Phạm Thị cứu thê hiện sự am hiểu vấn đề, khả năng ng đáng nhận học Vị Thạc sĩ luật học, chuyên ngành Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật.
BẢNG TỎNG HỢP KẾT QUÁ HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN
Họ và tên Phạm Thị Bảo Hà
Ngày sinh 24/12/1987 Mã HV 29NC06205
Chương trình DT Dinh hướng nghiên cứu Khóa học 2021 - 2023 Chuyên ngành _ Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật n Số | Điểm| Ghi : Số | Điểm| Ghi TT Môn học
Nàng sta ae ga Môn học DVHT Hệ 10] chú
Những van đề lý luận nâng cao về ales Những van đề mới về lý luận nhà nước pháp luật 2 và pháp luật
Những vấn đề pháp lý mới của Luật 2 |Ngoại ngữ 5 | 86 10 |hình sự va tố tụng hình sự; tội phạm a || ?/£) học và phòng ngừa tội phạm
4 Ì12 7 Những ve dé pháp lý mới của Luật 2 § hành chính
4 eg sô yan de ly luận về nhà nước và 4 | 73 J2 tải số tư tưởng về nhà nước và pháp 4.12 pháp luật đương đại luật
Nhà nước và pháp luật Việt Nam - Lý Những van đề lý luận nâng cao về nhà By | hee Sàn “x ì 4 7 133 | anne A | 8.7 luận va thực tiên (phan 1) nước
Những van đề pháp lý mới của Luật Những vấn đề pháp lý mới của Luật
6: | BE || Bi) 14] £ i hién phap dân sự và tô tung dân sự 2G Những vấn đề pháp lý mới của Luật Nha nước và pháp luật Việt Nam - Lý
1/ 2 | 7.4 1S} Fries “x & |) Wea quốc tế luận và thực tiễn (phần 2)
Phương pháp nghiên cứu khoa học và Se nee ý ee 3 18817 kỹ năng nghiên cứu luật học Điểm trung bình học tập thang điểm 10 8.24
Ha Nội, ngày 23 tháng 5 năm 2024
KT TRƯỞNG PHÒNG PHÓ TRƯỞNG PHÒNG
BIÊN BẢN HOP HỘI DONG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THAC SĨ LUẬT HỌC
Ngành: Lý luận và lịch sử Nhà nước và Pháp luật
Họ và tên học viên: Ị a.lŠU( |x5|ÉzA, aE i ener ea fy SCE eg ind RA APC PPE
Lớp cao học khóa 29 đợt 2 Niên khóa: 2021-2023 Co quanicOng aCe ees rec
Cơ quan công tÁC ¿-++:2272222202t92+ t2 2t th re tre tr ttrrrrrrrrrtrrrtrrtrrrtrtrterenereertrrtrttrrrrrrrtin
= Nqaugla Verh sath on ne Serer cmcamen le , Phan biện 1 ra Bánh”
Chuyên ngamb -. -corescsessssssssssssecsscessecsasessscorsccenccensccescrnscescsssscsssssscsssctescnsccrscgnacgcassrasecescesesss Cơ quan công tAC ssrerecsersssercecrecncscnscrsccescsessrecossceccsecesencerecesccsassacenecescnecnscosssacenssesceascassesetenecs
I KHÁCH THAM DỰ (Ho tên, học vị, chức danh khoa học, chuyên ngành, nơi lam việc) gười phản biện 2; (Có văn bản nhận xét kèm theo)
3 Nhận xét, đánh ge va câu hỏi của các thành viên Bướm của sài tin li coi Tin in Re, me HS MAS. ÔÔÔÔÔ
` ÔÔÔÔÔ ôcm HS tt hi ni ki.