CÁC NHAN CUA NGƯỜI HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CUA CHỦ TỊCH HỘI DONG

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Luật học: Tổ chức quyền lực nhà nước ở địa phương tại Việt Nam hiện nay - Lý luận và thực tiễn (Trang 106 - 110)

TS Bùi Xuân Phái GS. TS Nguyễn Văn DoanẨ .

Scanned with CamScanner

NHAN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Về dé tài: Tô chức quyền lực nhà nước ở địa phương tại Việt Nam hiện nay — Lý luạận và thực tiễn.

Của học viên: Phạm Thị Bảo Hà

Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật. Mã số: 8.38.01.06 Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Luật Hà Nội

Người nhận xét: TS. Nguyễn Văn Năm, Phản biện |

Cơ quan công tac: Trường Đại học Luật Ha Nội

Sau khi đọc luận văn thạc sĩ của học viên Phạm Thị Bảo Hà, tôi có một số

nhận xét sau đây:

1. Về tính cấp thiết của đề tài

Nghị quyết 27 năm 2022 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền trong thời gian tới đã xác

định rõ cần tiếp tục cải cách và hoàn thiện chính quyền địa phương ở Việt Nam.

Thực tiễn thời gian qua cho thấy những hạn chế, bất cập trong cách thức tô chức quyền lực nhà nước ở địa phương nước ta, cụ thé là việc xác định mô hình tổ chức quyền lực nhà nước ở địa phương. Điều đó đặt ra những vấn đề mới cho việc nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng mô hình tô chức quyền lực nhà nước ở địa phương ngày càng hợp lý hơn, hiệu quả hơn là đòi hỏi tất yêu. Những phân tích trên cho thay, đề tài học viên lựa chon có ý nghĩa lý luận và thực tiễn

rất cao.

2. Sự phù hợp giữa tên đề tài với nội dung, giữa nội dung với chuyên

ngành đào tao trình độ thạc si

Tên dé tai phù hợp với nội dung; nội dung luận văn phù hợp với chuyên ngành

đào tạo.

và đầy đủ trong trích dẫn tài liệu tham khảo.

Luận văn không trùng lặp với các công trình, luận văn, luận án khác đã công

bó trong và ngoài nước; nhìn chung đảm bảo tính trung thực, rõ ràng và đầy đủ trong trích dẫn tài liệu tham khảo.

4. Nhận xét về độ tin cậy và tính hiện đại của phương pháp đã sử dụng để nghiên cứu trong luận văn

Luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp với mục tiêu

nghiên cứu của đề tài, có tính hiện đại và độ tin cậy khoa học.

5. Những ưu điểm, nhược điểm về nội dung, kết cấu và hình thức 5.1. Về ưu điểm

Thứ nhất, tác giả luận văn đã có phần tông quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, thể hiện khả năng nghiên cứu và tâm huyết của tác giả đối với vấn đề nghiên cứu.

Thứ hai, luận văn đã phân tích được một số vấn đề lý luận cơ bản của đề tài, như: khái quát về tổ chức quyền lực nha nước ở địa phương; các mối quan hệ của chính quyền địa phương trong cấu trúc bộ máy nhà nước; khảo sát mô hình tô chức quyền lực nhà nước địa phương của một số quốc gia và giá trị tham khảo với Việt Nam; yêu cầu đổi mới tổ chức và hoạt động của tô chức quyền lực nhà nước

trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.

Thứ: hai, luận văn đã khái quát quá trình hình thành, phát triển của tô chức

quyền lực nhà nước ở địa phương nước ta từ sau Cách mạng tháng Tám nam 1945 đến nay; phân tích tổ chức quyền lực nhà nước ở địa phương hiện nay trên 4 phương diện (cơ cấu tổ chức trong tô chức quyền lực nhà nước địa phương, hoạt

động của tổ chức quyền lực nhà nước địa phương, các mối quan hệ công tác của tô chức quyền lực nhà nước ở địa phương, tô chức quyền lực nhà nước ở địa

phương theo mô hình thí điểm), từ đó đánh giá thực trang t6 chức quyền lực nhà

nước ở địa phương cả về kết quả đạt được cũng như hạn chế và nguyên nhân.

2

pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao chất lượng tổ chức và hoạt động của tô

chức quyền lực nhà nước ở địa phương ở nước ta trong thời gian tới. Các quan điểm mang tính định hướng khá tốt. Các giải pháp khá toàn diện, có tinh khả thi,

5.2. Về hạn chế Luận văn còn một số hạn chế sau đây:

Một là, luận văn còn ling túng trong việc nhận diện các khái nệm như tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước ở địa phương; hình thức cu trúc nhà nước; tô

chức và hoạt động của chính quyền địa phương.

Hai là, luận văn không có phần phân tích về các mô hình tô chức quyên lực

nhà nước ở các quôc gia trên thê giới và luận giải căn nguyên của các mô hình đó.

Chính vì vậy, luận văn không xây dựng được một mô hình khả dĩ có thé áp dụng

ở Việt Nam trong thời gian tới. Đây là phải là mục tiêu nghiên cứu của luận văn,

tuy nhiên đây cũng là hạn chế của luận văn.

Ba là, luận văn đã phụ thuộc vào pháp luận thực định khi phân tích và luận

giải các vấn đề lý luận của đề tài..

Bốn là, các giải pháp mà luận văn đề xuất mới chỉ mang tích trước mắt, chưa chú trọng đến giải quyết căn cơ van đề.

Phạm Thị B: ủa một luận văn thạc sĩ. Tác giả

và . chuyên ngành Lý luận và lịch

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Luật học: Tổ chức quyền lực nhà nước ở địa phương tại Việt Nam hiện nay - Lý luận và thực tiễn (Trang 106 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)