Quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án nhóm B, nhóm C sử dụng vốn đầu tư công tại các phường trực thuộc theo quy định của

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Luật học: Tổ chức quyền lực nhà nước ở địa phương tại Việt Nam hiện nay - Lý luận và thực tiễn (Trang 76 - 85)

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG TO CHỨC QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM

2. Quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án nhóm B, nhóm C sử dụng vốn đầu tư công tại các phường trực thuộc theo quy định của

3. Thông qua chủ trương thành lập, giải thé, nhập, chia, điều chỉnh địa

giới đơn vị hành chính phường trực thuộc quận, thị xã;

4. Giám sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật và việc thực hiện nghị quyết của HĐND cấp mình ở phường: giám sát hoạt động của UBND, Chi tịh UBND phường Theo Nghị quyết số 119/2020/QH14, ngày 19/6/2020 “Về thí điểm tô chức mô hình chính quyển đô thị và một số cử chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Da Nẵng”: Nghị quyết số 131/2020/QH14, ngay 16/11/2020 “Tô chức chính quyền đô thị tại Thành phô Hồ Chi Minh", CQDP ở Da Nẵng và Thanh phố Hồ Chí Minh là cấp CQDP gồm có HĐND và UBND thành phố. CQDP ở quận là UBND quận.

Ủy ban nhân dân quận là cơ quan hành chính nhà nước ở quận, thực hiện các nhiệm vu, quyền hạn theo quy định của Nghị quyết QH và theo phân cấp, ủy quyển của UBND, Chủ tịch UBND thành phố. CQDP ở phường là

UBND phường.

Uy ban nhân dân cấp phường chính là co quan hành chính nha nước được bố tri trong đơn vị phương, thực hiện những nhiệm vụ và quyền hạn trên cơ sở nội dung quy định tại nghị quyết của QH, của UBND thành phố cũng như UBND cấp quận, thành phố trực thuộc trung ương.

Với chính sách không thực hiện t6 chức đối với HĐND cấp quận cấp phường thì luật tô chức CQDP bên cạnh những quy định liên quan đến quyển hạn cũng như dụng cụ của các thiết chế HĐND thì cũng có những các công việc khác nhằm thực hiện chức năng hoạt động của mình ví dụ như nâng qua chị cũng như dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn hết thụ toán thu chỉ ngân sách địa phương, thực hiện phân bổ ngân sách đồng thời cũng 1a quyết định các van dé liên quan đến sự phát triển và ôn định xã hội, kinh tế tiết kiệm

bản thân trị hành chính một cách ôn định và lành mạnh, thông qua một phủ trực tượng liên quan cơ nữa họ sắp nhập hoặc chiến thách liên quan đến đơn vị hành chính cấp quận và cấp huyện, giám sát công tác thực hiện cũng như tuân thủ các quy định pháp luật và hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2.3 Đánh giá chung về tô chức quyên lực nhà nước ở địa phương

hiện nay

2.3.1 Những kết quả được Thứ nhất, vẻ tô chức đơn vị hành chính

Thực hiện Nghị quyết của Hội nghị Trung ương 6 khóa XII, Nghị quyết số 37-NQ/TW ngày 24/12/2018 của Bộ Chính trị va căn cứ quy định của pháp luật về sắp xếp, thành lập, giải thê, nhập, chia, điều chỉnh địa giới DVHC, trong giai đoạn 2019-2021, cả nước đã giảm được 08 DVHC cấp huyện và 561 DVHC cap xã, nhiều đô thị được hình thành, đầu tư phát triển mở rộng cả về quy mô và chất lượng. Tính đến tháng 12/2021, nước ta có 63 DVHC cấp tinh (gồm 05 thành phô trực thuộc Trung ương va 58 tinh), 705 DVHC cấp huyện (gồm 01 thành phô thuộc thành phố trực thuộc Trung ương, 80 thành phố thuộc tinh, 50 thị xã, 46 quận và 528 huyện) và 10.599 DVHC cấp xã (gồm 1.723 phường, 612 thị trấn và 8.264 xã).

Thứ hai, về tổ chức và hoạt động của chính quyên địa phương

Trong nhiệm kỳ 2016-2021, CQDP ở các DVHC (được tô chức có HĐND và UBND) là cấp CQDP, làm việc va hoạt động theo chế độ tập thé. Từ dau nhiệm ky 2021-2026, thực hiện Luật Tô chức CQDP và 03 Nghị quyết của Quốc hội vé tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội, thành phố Da Nẵng va Thành phố Hồ Chí Minh thì phường thuộc thành phố Hà Nội và quận, phường thuộc Thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Đà Nẵng không tô chức HĐND); chính quyên địa phương ở nơi không tô chức HĐND là UBND,

làm việc và hoạt động theo chế độ công vụ của công chức. Theo đó, bước đầu đã có những đổi mới vẻ tô chức và hoạt động của CQDP theo hướng phân biệt

đô thị và nông thôn.

Thứ ba, vé phân định thâm quyển giữa các co quan nha nước ở Trung ương va địa phương va của mỗi cấp chính quyên địa phương

Luật Tổ chức CQDP đã quy định 06 nguyên tắc phân định thâm quyển giữa các cơ quan nhà nước Trung ương và địa phương va của mỗi cấp CQĐP.

Trong đó, xác định rõ việc phân quyền cho mỗi cấp CQDP phái được quy định bằng luật, đồng thời các luật chuyên ngành phái quy định nhiệm vu, quyền hạn cụ thé mà CQDP không được phân cấp, ủy quyền cho co quan nhà nước cấp dưới hoặc co quan, tô chức khác; việc phân cấp phải bằng văn bản quy phạm pháp luật và việc ủy quyên phải thể hiện bằng văn ban. Từ những nhiệm vu, quyển hạn được phân cấp, phân quyền, CQDP các cấp có căn cứ pháp ly dé nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành các hoạt động kinh tế - xã hội ở

địa phương.

Thứ tư, về cơ cầu tô chức của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân

Đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 được bầu theo đúng quy định, giảm về số lượng, đặc biệt giảm đại biéu công tác trong các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương dé tăng đại biéu hoạt động chuyên trách; chất lượng va trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đại biéu HĐND được nâng cao so với nhiệm kỳ trước”.

Cơ cấu tổ chức của UBND gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên (ở cả 3 cấp đều có Ủy viên phụ trách quân sự và Ủy viên phụ trách công an; ở

2 Nhiém ky 2021-2026: ty lệ đại biểu HĐND có trình độ từ đại học trở lên ở cấp tỉnh là

98,07%, cắp huyện là 95,31% và cấp xã 54,12%.

cấp tỉnh, cấp huyện bao gồm những người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc UBND cùng cấp), bảo dam nguyên tắc làm việc tập thé của UBND, tạo điều kiện thực hiện việc giám sát của HĐND và lấy phiếu tín nhiệm đối với các thành viên UBND, (tại những nơi không tô chức HĐND theo Nghị quyết của Quốc hội thi UBND đã được kiện toàn cơ cấu tô chức theo quy định và hoạt

động từ ngày 01/7/2021).

Thứ năm, về thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng nhân dân và Uy ban nhân dan

Việc ban hành các nghị quyết của HĐND bảo đảm quy trình, thủ tục luật định, đã chú trọng hơn việc lẫy ý kiến nhân dân địa phương và các chuyên gia.

Chat lượng kỳ họp và nghị quyết được tăng lên cả về chất lượng và số lượng, đã mang lại hiệu quả tích cực trong việc giải quyết những van dé quan trọng của địa phương!?. Hoạt động tiếp xúc cử tri và tiếp nhận đơn tố cáo, kiến nghị của công dân trước các kỳ họp HĐND được thực hiện ngay càng tốt hơn!!,

UBND các cấp đã thực hiện ngày càng tốt hơn chức năng là cơ quan chấp hành của HĐND cùng cấp và cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương (nơi không tô chức HĐND thì UBND là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương), khắc phục các khó khăn, thách thức, tận dụng tốt các thời cơ để tập trung công tác chỉ đạo, điều hanh; có sự phân định trách nhiệm của cá nhân và tập thê UBND, trong đó dé cao vai trò, trách nhiệm của Chủ tịch UBND.

10 Nhiệm ky 2016-2021: mỗi HĐND cấp tỉnh đã ban hành từ 167 đến 540 nghị quyết thuộc thâm quyên tại địa phương, trong đó nghị quyết quy phạm pháp luật được ban hành từ 27 đến 249 nghị quyết. HĐND cắp huyện trong cả nước đã ban hành 80.890 nghị quyết, trong đó có 6.730 nghị quyết quy phạm pháp luật...

l 1! Nhiệm ky 2016-2021: HĐND cáp tỉnh, cắp huyện thực hiện tiếp xúc cử tri đạt trên 95%,

cap xã là 93%.

2.3.2 Một số tôn tại, hạn chế và nguyên nhân cua tôn tại, hạn chế a) Một số ton tại, hạn chế

Một là, về tổ chức và số lượng đơn vị hành chính

Đánh giá theo quy định của Nghị quyết số 1211/2016/UBTVOQHI3 ngày 25/5/2016 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về tiêu chuẩn của DVHC và phân loại DVHC thi tính đến tháng 12/2021 chi có 14/63 DVHC cấp tinh (chiếm 22,22%), 124/705 DVHC cấp huyện (chiếm 17,59%) và 1.963/10.599 DVHC cấp xã (chiếm 18,52%) đạt đủ cả 02 tiêu chuân về quy mô dân số và diện tích tự nhiên. Số DVHC có quy mô diện tích nhỏ, dân số ít còn nhiều, dẫn đến đầu tư dân trái và khó khăn trong việc sắp xếp tổ chức bộ máy và tỉnh giản biên chế ở các cấp CQĐP.

Hai là, về mô hình tô chức chính quyên địa phương

Ngoài việc thực hiện tô chức mô hình chính quyển đô thị ở 03 thành phố (Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chi Minh) thì CQDP ở các DVHC còn lại déu là cấp chính quyền địa phương (có HĐND và UBND) lả chưa có sự phân biệt với đặc điểm nông thôn, đô thị, hai dao. Mô hình chính quyên đô thị tại 03 thành phô mới triển khai thực hiện chưa đủ thời gian dé tông kết đánh giá và trong quá trình thực hiện đã phát sinh một số hạn chế, bất cập so với yêu cầu của thực tiễn.

Ba là, về phân định thâm quyên giữa các cơ quan nha nước ở Trung ương, địa phương va của mỗi cấp chính quyền địa phương

Phân quyền, phân cấp vẫn chu yêu “từ trên xuống” theo cấp chính quyên;

chưa phù hợp với vi trí, vai trò của từng cấp chính quyền va đặc thù của từng loại chính quyển nông thôn, đô thị, hải đảo; chưa gắn voi cải cách thủ tục hành chính, vẫn còn cơ chế kiêm soát của cấp trên qua các hình thức như báo cáo,

xin ý kiến đối với các van dé đã phân quyên, phân cấp; co chế kiểm soát quyền lực chưa được hoàn thiện đồng bộ với yêu cầu day mạnh phân quyên, phân cấp.

Bốn là, về vi trí, vai trò và hoạt động của chính quyển địa phương

Hiến pháp năm 2013 và Luật Tô chức CQDP năm 2015 (sửa đổi, bồ sung

năm 2019) đã quy định vi trí, vai trò và hoạt động của CQDP phải bảo dam tinh

thông suốt của nên hành chính trong thể chế của nhà nước đơn nhất. Tuy nhiên, trong cơ chế cấp ủy địa phương cùng cấp lãnh đạo toản diện các lĩnh vực của đời sống xã hội trên địa bàn thì cần phải tiếp tục làm rõ vỊ trí, vai trò, nhiệm vu, thâm quyền và hoạt động của HĐND và UBND.

Vi trí, vai trò, trách nhiệm và hoạt động của các ủy viên với tư cách 1a

thành viên UBND chưa rõ rang; chế độ làm việc tập thé của UBND kết hợp với trách nhiệm của Chủ tịch UBND nếu thực hiện không tốt dẫn đến tình trạng phải họp nhiều, gây lãng phí thời gian, không rõ trách nhiệm của từng thành viên UBND va không kip thời giải quyết những việc có tính cấp bách, can thiết.

Năm là, về phát huy dân chủ và giám sat của người dân

Trong việc thực hiện bỏ phiếu còn có việc người dân chưa thực sự quan tâm tìm hiểu về thông tin của các đại biểu; một số yêu câu. kiến nghị của cử tri gửi đến các cơ quan có thẩm quyên chưa được giải quyết dứt điểm; tinh trang dé vụ việc tổn đọng vẫn còn kéo dài; việc đôn đốc, theo đõi kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của cử tri ở một số địa phương còn chưa kip thời.

b) Nguyên nhân của những hạn chế, bat cập

Những hạn chế, bất cập nêu trên có cả nguyên nhân khách quan và chủ quan. Trong đó, có những nguyên nhân chủ yếu sau: (i) Quá trình hình thành va phát triển của các DVHC ở nước ta trải qua nhiều thời kỳ, mang nhiều yếu tố đặc thi về lich sử, phong tục, tập quán, điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển

kinh tế - xã hội; (ii) việc chậm xây dựng quy hoạch tổng thê về DVHC các cấp cũng gây khó khăn cho công tác tổ chức phân định DVHC các cấp làm cơ sở dé tô chức CQDP ở các DVHC cho phù hop; (iii) nhiều địa phương vẫn khó khăn phái phụ thuộc vao ngân sách Trung ương dé phát triển kinh tế - xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến tô chức, hoạt động và phân quyền, phân cấp của CQDP trên địa bản; (1v) thê chế về CQDP chưa phù hợp với địa bàn nông thôn, đô thi;

(v) đội ngũ cán bộ, công chức và đại biêu HĐND các cấp đã từng bước được nâng cao về chất lượng, tuy nhiên năng lực thực tiễn và trình độ còn chưa đồng đều, chưa thực sự ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng va quan trị CQDP hiện đại, văn minh và hội nhập quốc tế!?

Trong hoạt động của UBND thực tế rất khó xem xét, định rõ trách nhiệm cá nhân người đứng dau UBND, tập thé UBND. Theo thâm quyên, Chủ tịch

UBND được phân công công tác cho các Phó Chủ tịch và các thành viên khác

của UBND, nhưng trong thực tế, việc này thường được thực hiện bởi tập thê UBND. Trong thực tế, chưa có phương hướng giải quyết trường hợp xung đột về thâm quyền giữa tập thể UBND với Chủ tịch và các thành viên khác của UBND, kê cả trong trường hợp số phiếu của tập thé UBND là 50/50 và với quyết định tập thê của UBND thì thật khó xác định trách nhiệm cá nhân, từ đó có thê dẫn đến các sai lâm trong quyết định.

12 Kết qua bầu cử các nhiệm ky gần đây cho thay mặc dù trình độ học van của các đại biểu đã được nâng cao nhưng trình độ pháp lý và sự hiểu biết thực tiễn của nhiều đại biểu. đặc biệt là dai biểu HĐND cấp xã còn hạn chế. Các đại biểu hoạt động kiêm nhiệm có ít thời gian dành cho công việc cũng ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của HĐND các cấp.

KET LUẬN CHUONG 2

Tại chương 2, tác giả đã tiến hành nghiên cứu thực tiễn các quy định pháp luật cũng như thực tế áp dụng quy định pháp luật về tổ chức quyên lực nha nước ở địa phương tại Việt Nam. Theo đó, các quy định pháp luật về CQDP tại Việt Nam hiện nay bao gồm cơ cấu tô chức của các CQDP cap tinh, huyén và xã, là những quy định diéu chỉnh hoạt động của tổ chức quyển lực địa phương, đồng thời là mối quan hệ biện chứng về mặt công tác trong tô chức QLNN tại những đơn vi hành chính cụ thé cũng như phân tích một số mô hình thí điểm về tô chức QLNN.

Trên cơ sở nghiên cứu nội dung pháp luật và thực tiễn thực hiện, tác giả đã có những đánh giá sơ bộ, bao gồm những kết quả đạt được, cho đến những tổn tại và hạn chế trong công tác tổ chức QLNN tại địa phương.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Luật học: Tổ chức quyền lực nhà nước ở địa phương tại Việt Nam hiện nay - Lý luận và thực tiễn (Trang 76 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)