Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và ùn tắc giao thôngnhưng đặc biệt nhất phải nói đến cơ sở hạ tầng không đảm bảo chất lượng đường, cầu, các phương tiện tham gia giao thôn
ĐÔ HÀ NỘI TU NAM 2010 DEN NAY 2.1 Tổng quan về Thành phố Hà Nội
Cơ sở hạ tang giao thong va phương tiện tham gia giao thông
Mạng lưới đường bộ của Hà Nội bao gồm hệ thống đường quốc lộ hướng tâm vành đai, nội đô Tổng số có 955km đường chiếm tỷ lệ 7,2% diện tích đất đô thị (trong đó theo quy hoạch phải là 15-20%) Đặc điểm chung là mặt cắt hẹp (80% có mặt cắt dưới 11m), khoảng cách trung bình giữa các nút giao thông 380m-400m, có 580 nút giao đồng mức Có 102 điểm giao cắt với đường sắt Mật độ đường khu vực quận Đồng Da và quận Hai Bà Trưng thấp, thiếu đường ngang, đường qua khu vực dân cư v v , nhất là trục giao thông Đông- Tây Thành phó Hè phó chật hẹp (từ 3- 8m) và thường bị chiếm dụng bởi người bán hang rong, dé xe đạp xe máy, kinh doanh khác, ảnh hưởng đến việc đi bộ của nhân dân trên hè phố.
- Diện tích đất cho bãi đỗ xe chỉ đạt 1,2% diện tích đất (quy hoạch đề xuất 5- 6%) Có 7 bến xe liên tỉnh là: Giáp Bát (36.000m2), Mỹ Đình (30.000m2), Gia Lâm (14.000m2), Nước Ngầm (11.230m2), Lương Yên (10.200m2), Bến xe Hà Đông và trạm đón khách Thanh Xuân, Bến xe Yên Nghĩa Tiếp nhận bình quân gần
6000 lượt xe/ngày Đến hết năm 2007, vận tải hành khách công cộng chủ yếu là loại hình xe buýt Hệ thống xe buýt có 60 tuyến nội đô (44 tuyến đặt hàng và 16 tuyến thực hiện theo phương thức xã hội hóa), 904 phương tiện hoạt động trong đó 309 xe buýt lớn (80 chỗ), 430 xe buýt trung bình (45 chỗ), 165 xe buýt nhỏ (24-30 chỗ) Lượng hành khách vận chuyên đạt 323,8 triệu người.
- Về phương tiện, trên 800.000 ô tô các loại, trên 5,1 triệu xe may, hơn |
Phạm Thị Duyên — Kinh tế và Quản lí đô thị 55 triệu xe đạp, 300 xe xích lô Tốc độ tăng mô tô, xe 6 tô khoảng 12-15% một năm, chưa ké các phương tiện đăng ký ngoại tỉnh hoạt động trên địa bàn Thành phố Cơ cấu luồng phương tiện xe đạp 25,3%, xe máy 63,2%, xe con 3,6%, xe tải 1,1%, buýt 6,7% thé hiện dòng giao thông hỗn hợp làm cho công tác tô chức, điều hành giao thông khó khăn, phức tạp Mạng lưới xe buýt chưa hoàn chỉnh, các tuyến còn bất hợp lý, cơ cấu chủng loại phương tiện chưa phù hợp, chưa thu hút được người tham gia giao thông.
- Về tổ chức giao thông: do cơ sở hạ tang còn nhiều yếu kém nên việc tổ chức giao thông được quan tâm rất lớn, theo thống kê liên ngành GTVT và Công an hiện nay Hà Nội chúng ta có 124 điểm có nguy cơ ùn tắc giao thông với các giải pháp như làm các cặp đường một chiều, tách các làn phương tiện, làm đảo giao thông hiện tại đã giảm được trên 50 điểm có khả năng gây ùn tắc giao thông, cụ thể theo sơ đồ sau:
Phạm Thị Duyên — Kinh tế và Quản lí đô thị 55
Sơ đồ 1: Tổ chức Giao thông trên dia bàn Thành phố hà Nội
Tình hình tai nạn giao thông trong nhiều năm qua đã được kiềm chế và có xu hướng giảm, nhưng kết quả chưa vững chắc Thống kê cho thấy năm 2014 có 1330 vụ tai nạn (476 người chết và 1091 người bị thương) giảm so với năm 2014 164 vụ, (10,9%), giảm 14 người chết (2,86%) và giảm 294 người bị thương
Hệ thống giao thông tĩnh
Tháng 6/2015 Thanh tra Sở GTVT Thành phố Hà Nội đã tiến hành rà soát
Phạm Thị Duyên — Kinh tế và Quản lí đô thị 55 thực trạng, đánh giá trên tất cả các tuyến phố trên địa bàn Thành phó Theo số liệu khảo sát của lực lượng Thanh tra giao thông phối hợp với UBND và Công an các Quận, Huyện, thống kê các vi phạm lấn chiếm hè đường phố như các điểm trông giữ xe đạp, xe máy; các điểm lấn chiếm hè phố dé bán bia, buôn bán vật liệu xây dựng, bày bán hàng hóa, các công trình nỗi , việc lắn chiếm hè đường phố diễn ra khá phô biến, thường xuyên với nhiều hình thức khác nhau Theo thống kê ban đầu thì trên địa bàn 14 quận, huyện, khảo sát trên 312 tuyến phố Tổng số điểm kinh doanh buôn bán; trông giữ xe đạp xe máy, ôtô trên địa bàn Thành phố là: 4.567 điểm, trong đó:
Trông giữ xe đạp, xe máy: 846 điểm; Có phép: 255 điểm; Không phép 591 điểm Trông giữ xe ôtô: 243 điểm; Có phép: 156 điểm; Không phép: 87 điểm. Điểm kinh doanh buôn bán: 3.478 điểm Trong đó: Kinh doanh ban bia: 105 điểm; Kinh doanh hàng ăn uống: 720điểm Kinh doanh hang hoa quả: 178 điểm;
Tập kết VLXD: 126 điểm Kinh doanh khác: 2.349 điểm.
* Phân tích cụ thé tình hình trông trông giữ xe dap xe máy, ôtô:
Về chủ thé tiến hành trông giữ xe dap xe máy, ôtô tại các điểm có thé nói rất đa dạng từ các doanh nghiệp nhà nước như Công ty khai thác điểm đỗ xe đến các co quan, tô chức đoàn thể tại địa phương, cá nhân tự t6 chức việc trông giữ xe đạp xe máy, ôtô trên vỉa hè, lòng đường Theo thống kê, khảo sát trên 211 tuyến phố thuộc 4 quận nội thành cũ:
- Chủ thé trông giữ xe đạp, xe máy: Các tô chức: 138; Các cá nhân: 217 - Chủ thể trông giữ xe ôtô: Các tổ chức: 133; Các cá nhân: 09
* Trên địa bàn quận Hoàn kiếm:
+ Số điểm trông giữ xe đạp xe máy, ôtô có phép: 78 trường hợp- Chiếm trên
+ Số điểm trông giữ xe đạp xe máy, ôtô không phép: 92 trường hợp- Chiếm
Phạm Thị Duyên — Kinh tế và Quản lí đô thị 55 trên 50%.
* “Trên địa bàn quận Ba Dinh:
+ Số điểm trông giữ xe đạp xe máy, ôtô có phép: 37 trường hợp- Chiếm trên
+ Số điểm trông giữ xe đạp xe máy, ôtô không phép: 73 trường hợp- Chiếm trên 60%
* Trên địa bàn quận Hai Ba Trung:
+ Số điểm trông giữ xe đạp xe máy, ôtô có phép: 60 trường hợp- Chiếm trên
+ Số điểm trông giữ xe đạp xe máy, ôtô không có phép: 94 trường hợp- Chiếm 60%.
* Trên địa bàn quận Đồng Đa:
+ Số điểm trông giữ xe đạp xe máy, ôtô có phép: 49 trường hợp- Chiếm
+ Số điểm trông giữ xe đạp xe máy, ôtô không phép: 149 trường hợp- Chiếm 70%
Từ thực trạng trên để đảm bảo giảm bớt chỉ Ngân sách của Thành phố cho các lực lượng duy trì trật tự ATGT- Đô thị, tăng cường quản lý Nhà nước, lập lại trật tự tại các điểm trông giữ xe đạp, xe máy, ôtô trên địa bàn 4 quận, cần thiết phải
CÓ Sự phối hợp của UBND các quận, triển khai xây dựng mô hình xã hội hoá các điểm trông giữ xe đạp, xe máy, ôtô, dùng dịch vụ công cộng dé làm trật tự công cộng
2.3 Thực trạng quản lý trật tự an toàn giao thông đường bộ ở thành phố Hà
Phạm Thị Duyên — Kinh tế và Quản lí đô thị 55
2.3.1 Công tác tuyên truyền vận động
Trong thời gian qua, Sở Giao thông vận tải Hà Nội đã thường xuyên phối hợp tổ chức tuyên truyền Luật Giao thông đường bộ và các văn bản liên quan; tô chức tập huấn Luật Giao thông đường bộ và các văn bản liên quan cho cán bộ, công chức thuộc Sở cũng như đối với lực lượng Thanh tra Giao thông vận tải làm nhiệm vụ đảm bảo trật tự an toàn giao thông, trật tự đô thị.
Tổ chức các đợt tuyên truyền về các quy định trong Nghị định 34/2010/NĐ- CP của Chính phủ, trong đó tập trung tuyên truyền nội dung về 7 nhóm hành vi tăng mức xử phạt và các biện pháp bổ sung với đô thị đặc biệt In và phát 70.000 tờ rơi tuyên truyền/năm với nội dung chính là tuyên truyền một số hành vi thường vi phạm của người tham gia giao thông.
Xây dựng các cụm panô tuyên truyền, băng rôn, khẩu hiệu tại các tuyến đường vành đai, đường xuyên tâm, khu vực công cộng về nội dung Nghị định số 34/2010/NĐ-CP của Chính phủ Tổ chức hướng dẫn quy định đối với các chủ doanh nghiệp, chủ phương tiện và lái xe tham gia vận chuyển hành khách công cộng băng taxi, xe khách liên tỉnh, các phương tiện vận tải hàng hóa, các phương tiện vận tải vật liệu xây dựng, đất thải
Phối hợp với Đài phát thanh truyền hình Hà Nội, Đài tiếng nói Việt Nam (kênh VOV giao thông) tổ chức tuyên truyền trực tiếp cho người tham gia giao thông, các báo của Trung ương và Hà Nội tuyên truyền về lĩnh vực giao thông, xây dựng các chuyên mục an toàn giao thông để tuyên truyền, hướng dẫn Luật Giao thông đường bộ, các Nghị định của Chính phủ về an toàn giao thông đường bộ, đường sắt; thi tìm hiểu pháp luật trong lĩnh vực giao thông đường bộ: tuyên truyền về văn hoá giao thông, các hoạt động trong công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông, tổ chức giao thông; kịp thoi phản ánh những van đề bat cập về trật tự an toàn giao thông dé có biện pháp khắc phục.
Giao lực lượng Thanh tra Sở Giao thông vận tải tổ chức lực lượng đến từng
Phạm Thị Duyên — Kinh tế và Quản lí đô thị 55 điểm công trình dé tuyên truyền, hướng dẫn các đơn vị thi công thực hiện đúng các quy định trong việc vận chuyền đất, phế thải xây dựng đảm bảo vệ sinh môi trường.
Tập trung giáo dục đội ngũ thanh niên, sinh viên, người lao động ngoại tỉnh năm vững và thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về an toàn giao thông.
2.3.2 Công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tham mưu cho lãnh đạo cấp trên
Sở Giao thông vận tải với chức năng, nhiệm vụ là cơ quan chuyên môn giúp
UBND thành phố trong việc quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật giao thong đường bộ, đường sắt và công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ, qua đó: Đã tham mưu cho UBND thành phố ban hành Quyết định số 09/QD-UBND ngày 02/02/2010 quy định về hoạt động của các phương tiện giao thông trên địa bàn thành phố. Đã tổ chức khảo sát và tham mưu cho UBND thành phố ban hành Quyết định số 2177/QĐ-UBND ngày 17/5/2010 phê duyệt phạm vi khu vực nội thành của thành phố Hà Nội dé thực hiện áp dụng thí điểm mức xử phạt đối với một số vi phạm trong khu vực nội thành của các đô thị loại đặc biệt theo Mục 7, Chương II Nghị định 34/2010/NĐ-CP của Chính phủ.
Chủ động tham mưu cho Thành uỷ, UBND thành phố chỉ đạo các cấp, các ngành, đoàn thê triển khai các biện pháp đảm bảo trật tự an toàn giao thông trên các lĩnh vực giao thông như: đường bộ, đường sắt, đường thuỷ nội địa; chú trọng công tác tuyên truyền dam bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ dưới nhiều hình thức, nội dung phong phú, đa dạng như gắn tuyên truyền về "Văn hoá giao thông" với các hoạt động tuyên truyền phục vụ các sự kiện chính trị, xã hội diễn ra trên địa bàn thành phố trong thời gian qua. Đã chỉ đạo lực lượng Thanh tra giao thông xây dựng và thực hiện các phương án phối hợp liên ngành như: phương án phối hợp liên ngành số 81/PAPHLN-CATP-GTVT ngày 01/02/2010 về việc tăng cường giải toa, xử lý các vi phạm, lập lại hành lang ATGT đường bộ trên các tuyến Quốc lộ; phương án phối
Phạm Thị Duyên — Kinh tế và Quản lí đô thị 55 hợp liên ngành số 484/PAPHLN-CATP-GTVT ngày 12/05/2010 về việc triển khai thực hiện Nghị định 34/2010/NĐ-CP ngày 02/04/2010 của Chính phủ
Tham mưu cho UBND thành phố chỉ đạo các Sở, Ngành, Quận, Huyện, Thị xã và Ban quản lý dự án thuộc thành phố được giao làm chủ đầu tư đây nhanh tiến độ thi công các công trình giao thông quan trọng nhằm phát triển mạng lưới giao thông, góp phần giảm ùn tắc và đảm bảo an toàn giao thông trên địa bàn thành phó.
Công tác cải tạo hệ thông hạ tang kỹ thuật giao thông
Đề đảm bảo làm tốt công tác an toàn giao thông, Sở Giao thông vận tải đã chỉ đạo thực hiện công tác duy tu, duy trì hạ tầng giao thông, bổ sung sơn kẻ, biển báo, biển chỉ dẫn hướng dẫn giao thông trên các tuyến đường, phố:
+ Sơn kẻ hon 25.890 m* đường các tuyến phố và nút giao thông trọng điểm bao gồm sơn vạch cho người đi bộ, vạch tim đường, vạch dừng, vạch phân làn, vạch bo trên các đường, vạch dừng xe tại các nút đèn, sơn go giảm tốc kết hợp bổ sung trên 75 bộ biển báo cho phù hợp trên địa bàn 10 quận nội thành và các đường giáp ranh giữa quận và huyện.
+ Tô chức vá ô gà và sửa chữa mặt đường các tuyên phô với diện tích thực hiện trên 34.320 mỶ.
+ Chỉnh trang, sơn duy tu cột biển báo trên khu vực quận Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa; rửa hàng rào, trụ bờ giải phân cách mềm, trụ mũi tên phản quang tại các tuyến phố: tuyến Cát Linh, nút Thanh Niên- Yên Phụ, nút Trung Liệt- Thái
+ Duy tu mặt đường đảm bảo giao thông trên tuyến đường 70 và lắp đặt dàn bailey tại công Liên Mac dé phục vụ phân luồng cho các phương tiện vận tải trên tuyến đường Phạm Văn Đồng- Phạm Hùng.
+ Phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ GTVT chỉ đạo các đơn vi tổ chức đảm bảo giao thông qua cầu phao Chèm trong thời gian sửa chữa cầu Thăng Long và cầu phao qua sông Đuống phục vụ công tác duy tu, sửa chữa.
Pham Thị Duyên — Kinh tế va Quản li đô thị 55
+ Tập trung duy tu mặt đường, sơn kẻ, vệ sinh các đoạn đường bị hư hỏng, don vệ sinh các đoạn tuyến bị rơi vãi đất, cát, vật liệu xây dựng trên tuyến Quốc lộ
QL21B, các đường 419 (80), 425 (74) phục vu cho mya lễ hội Chùa Hương
+ Phối hợp với Bộ GTVT giải phóng mặt bằng thi công các công trình đường vành đai 3, nhà ga T2 Nội Bài, đường quốc lộ 2, quốc lộ 3, đường cao tốc
+ Hoàn thành đường Lạc Long Quân, Lê Trọng Tắn, đường trục Bắc Hà Đông, Cầu Đen, đường nối từ đường 32 đến đường Hoàng Quốc Việt kéo dài Đưa vào sử dụng bến xe Yên Nghĩa (Hà Đông), di chuyển bến xe Thanh Xuân (bến xe Sơn La) Tiếp tục hoàn thành các công trình: Đường Lê Văn Lương kéo dài, đường QL 32, đường 35, đường 16, đường Nguyễn Phong Sắc (giai đoạn 1), Đoạn 1 của đường nối từ Quốc lộ 5 vào Khu công nghiệp HAPRO, đường tỉnh lộ 417 (ĐT 83 cũ)
+ Đôn đốc day nhanh tiễn độ các công trình cầu vượt cho người đi bộ Xây dựng Đề án sắp xếp hệ thống giao thông tĩnh Đã khởi công xây dựng đường vành đai 1 (đoạn Ô Chợ Dừa- Hoàng Cầu), cầu Dung Tru, đường dẫn và cầu Nhật Tân
+ Tiếp tục triển khai các công trình trọng điểm (các dự án giao thông đầu tư theo hình thức hợp đồng BT) như: Đường nối từ đường VĐ3 cầu Thanh Trì đếnHưng Yên (đoạn qua địa phận Hà Nội), Đường Lê Đức Thọ qua sông Nhué đếnKhu đô thị mới Xuân Phương, Đường trục phát triển phía Bắc thành phố Hà Đông,Đường trục phía Nam tỉnh Hà Tây cũ, Đường trục phát triển kinh tế xã hội BắcNam tinh Hà Tây cũ, Trục phát triển kinh tế Miéu Môn- Hương Sơn
Công tác tổ chức phân luông giao thông
Dự án tăng cường năng lực giao thông với nhiều biện pháp như: Phân làn đường bằng thảm Alsphan màu, đặt giải phân cách các đầu nút giao thông.
Dự án đèn tín hiệu giao thông: Đã lắp đặt hệ thống đèn tín hiệu tại các nút giao thông trọng điểm dé hạn chế tình trạng ùn tắc giao thông, tổng số có 219 nút
Phạm Thị Duyên — Kinh tế và Quản lí đô thị 55 trong đó cũ là 105 nút và lắp thêm 114 nút.
Tổ chức các cặp nút một chiều dé phân luồng các phương tiện như: Quang Trung, Bà Triệu, Tràng Thi, Phố Huế v.v
Bồ trí lực lượng tại những nút giao thông để tổ chức phân luồng chống ùn tắc giao thông tại những giờ cao điểm.
Làm đường ham, cầu vượt, mở các tuyến đường vành đai như: Cầu Vượt Vọng, Cầu Ngã Tư Sở, Ham Kim Liên.
Xây dựng và triển khai các Phương án phân luồng giao thông như Phương án 920/PA-TTGT, Phương án 574/PA-TTGT, Phương án số 1092/PA-TTGT , phối hợp với các lực lượng chức năng đảm bảo giao thông thông suốt phục vụ các sự kiện chính trị, xã hội như Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội, Hội nghị ASEAN 16, Đại hội Đảng bộ Thành phó lần thứ 15, phục vụ thi công cầu Duong, thi tuyển sinh năm 2010
Nghiên cứu, vận dụng sáng tạo việc tổ chức lại giao thông trên cơ sở hiện có, phối hợp đồng bộ nhiều giải pháp như tách làn đối với các phương tiện, phân các dòng phương tiện xung đột trực tiếp ra xa điểm xung đột, xén hè, dai phân cách, tổ chức cưỡng bức các dòng giao thông chuyển động quanh các đảo giao thông, phối hợp với hoạt động của các đẻn tín hiệu Tổ chức lực lượng Thanh tra giao thông phối hợp với cảnh sát giao thông tỏ chức hướng dẫn phân luéng giao thông đã mang lại hiệu quả cao được đa số người tham gia giao thông ghi nhận và đánh giá cao. Đã nghiên cứu đưa hệ thống Barie, hàng rào Inox có thể kéo dài ra và gấp gọn lại khi cần thiết, rào chắn, biển báo di động, biển chỉ dẫn, đèn tín hiệu dễ dàng tháo lắp trên các hàng rào khung thép có các bánh xe cơ động, sử dụng các mũi tên dẫn hướng; các loa tuyên truyền hướng dẫn di động sử dụng tại các vị trí, các tuyến tô chức lại giao thông, đảm bảo mỹ quan và tính cơ động cao Bước đầu đã dem lại hiệu quả rõ rệt trong công tác tổ chức giao thông, tạo ra một sự chuyền biến
Phạm Thị Duyên — Kinh tế và Quản lí đô thị 55 mới về cách tô chức giao thông giảm được sức lực của lực lượng cảnh sát giao thông và Thanh tra giao thông trong việc hướng dẫn và tổ chức phân luồng giao thông
Các giải pháp triển khai đã khắc phục được tình hình ùn tắc giao thông, tuy nhiên chỉ phà hợp với số lượng người và phương tiện tham gia giao thông chưa nhiều như hiện nay.
Công tác kiểm tra quy chế và sát hạch cấp giấy phép lái xe cơ giới
Tiến hành 191 buổi kiểm tra việc trực chốt phân luồng giao thông của các đơn vị Nhắc nhở, đề xuất hình thức xử lý hạ danh hiệu thi đua 21 cá nhân vi phạm việc thực hiện quy chế.
Thực hiện giám sát 231 buổi sát hạch dé cấp giấy phép lái xe (trong đó có 92 buổi sát hạch cấp giấy phép lái xe mô tô hạng Al và 139 buổi cấp giấy phép lái xe ô tô các loại).
Tổng hợp và báo cáo những ưu nhược điểm trong quá trình sát hạch và đề xuất với lãnh đạo Sở các phương án dé đảm bảo minh bạch, hiệu quả trong các buổi sát hạch cấp giấy phép lái xe.
2.3.6 Công tác tiếp dân, giải quyết đơn thư
Tổ chức tiếp công dân các ngày trong tuần, gắn với cải cách thủ tục hành chính tại số 2 Phùng Hưng-Hà Đông- Hà Nội; duy trì thực hiện tiếp nhận các ý kiến phản ánh có liên quan trên báo chí, truyền hình, đối thoại trên trang tin điện tử để kiểm tra, giải quyết kịp thời.
Công tác giải quyết đơn thư: Thanh tra Sở GTVT đã tiếp nhận 75 đơn (trong đó có 52 đơn thuộc thâm quyền, 08 đơn tố cáo kiến nghị và 07 đơn khiếu nại; 08 đơn không thuộc thẩm quyền) Thanh tra Sở GTVT đã trực tiếp và phối hợp với các cấp các ngành xem xét giải quyết 15/15 đơn thuộc thâm quyền đạt tỷ lệ 100% Còn
Phạm Thị Duyên — Kinh tế và Quản lí đô thị 55
08 đơn không thuộc thầm quyền đã được chuyền đến các cơ quan có trách nhiệm giải quyết theo quy định của Pháp luật
Công tác Thanh tra kinh tế - xã hội
Tiến hành công tác kiểm tra việc thực hiện kết luận sau thanh tra tại 02 Ban quản lý dự án: Ban quản lý dự án GTCC và Ban quan lý dự án GTDT.
Tham gia đoàn Thanh tra liên ngành Thành phố thanh tra, kiểm tra công trình xây dựng cơ bản "Đường tạm vào khu tái định cư phường Long Biên- quận
Long Biên" Đang hoàn chỉnh dự thảo kết luận thanh tra để báo cáo UBND Thành phố.
Tham gia đoàn Thanh tra liên ngành Thành phố kiểm tra việc quản lý và sử dụng đất, trật tự xây dựng, trật tự công cộng trên địa bản Phường Quang Trung-
Quận Đống Đa Đang hoàn chỉnh dự thảo kết luận thanh tra để báo cáo UBND Thành phó.
Hoàn thành dự thảo kết luận Thanh tra xin ý kiến Thanh tra Thành phố trước khi có kết luận chính thức Dự án Cống hoá mương Nghĩa Đô kết hợp làm bãi đỗ xe của Thời báo Kinh tế theo đơn thư của tập thê dân cư tổ 47 phường Nghĩa Đô.
Thực hiện kiểm tra và trả lời Văn phòng Công an Thành phố về công tác thi công Dự án cải tạo, nâng cấp đường Lạc Long Quân — gói thầu số 2A.
Thực hiện kiểm tra kết luận để tham mưu cho UBND Thành phố Hà Nội giải quyết trung tâm dịch vụ đào tạo Giao thông vận tải theo chỉ đạo của UBNDThành phố Hà Nội.
Công tác kiểm tra, xử ly vi phạm
Trong những năm qua, Sở Giao thông vận tải thường xuyên chi đạo lực lượng Thanh tra giao thông tăng cường công tác kiêm tra, xử lý và cưỡng chế vi phạm đảm bảo trật tự an toàn giao thông, đô thi, chống lấn chiếm hành lang an toàn đường bộ, cụ thê:
Phạm Thị Duyên — Kinh tế và Quản lí đô thị 55
Bang 1: Số trường hợp kiểm tra xử lí vi phạm giao thông trên dia bàn
TT Nam So tien phat kiểm tra xử ly chú
Năm 2013, Thanh tra Sở đã kiểm tra, xử lý 43.152 vụ vi phạm, phạt tiền 33.012.700.000 đồng, tạm giữ 537 xe ôtô, 7.599 bộ giấy tờ xe.
Năm 2014, Thanh tra Sở đã kiểm tra, xử lý 43.764 vụ vi phạm, phạt tiền 40.675.900.000 đồng, tạm giữ 1.092 xe ôtô, 6.425 bộ giấy tờ xe.
Năm 2015, Thanh tra Sở đã kiểm tra, xử lý 42.182 vụ vi phạm, phạt tiền 39.890.000.000đ đồng; so với năm 2014 đã giảm 785.900.000 đ tiền phat = 1,9%. Đã tạm giữ 1152 xe ôtô, bao gồm: 247 xe khách, 413 xe tải, 273 xe taxi và 219 xe khác; tước quyền sử dụng giấy phép lái xe hơn 10.000 trường hợp Cụ thể như sau:
Về trật tự an toàn giao thông đường bộ: đã xử lý 33.760 trường hợp, phạt tiền 17.853.390.000 đồng; trong đó xử lý 4.155 xe khách vi phạm Chi thị 01;
13.206 xe tải chở hang quá khổ, quá tải; 3671 xe taxi vi phạm; 10.218 xe khác Đặc biệt trong đó đã xử lý 20.651 phương tiện dừng, đỗ sai qui định; 204 trường hợp vi phạm trật tự ATGT đường thuỷ nội địa, Nghị định 09/NĐ-CP của Chính phủ.
Phạm Thị Duyên — Kinh tế và Quản lí đô thị 55
Về trật tự ATGT đô thị, lắn chiếm hành lang đường bộ và các vi phạm khác: xử lý 9.534 vụ, phạt tiền 2.329.340.000đồng (3.302 trường hợp vi phạm vé phạt vệ sinh môi trường, phạt tiền 33.570.000 đồng; 130 trường hợp trông giữ phương tiện sai qui định; 717 trường hợp lấn chiếm hè đường để kinh doanh buôn bán; 158 trường hợp vi phạm Quyết định 3093 phạt tiền 60.000.000 đồng; 179 trường hợp đào đường, đào hè sai phép, trái phép, phạt tiền 1.066.225.000 đồng và hơn 7.000 trường hợp lan chiếm hành lang ATGT đường bộ và các vi phạm khác).
Giải toa: 2.192 lều lán, mái che mái vay, 140 điểm kinh doanh vật liệu xây dựng; 19 chợ cóc, chợ tạm, trông giữ phương tiện sai quy định; 507 trường hợp kinh doanh buôn bán; 876 bạt che, ô dù; 1341 bục bệ cầu dẫn xe; 1021 biển quảng cáo; chuyền dọn, san gạt hơn 2.270 m3 vật liệu, đất rác phế thải, 5.700 m hàng rào; giải phóng hơn 4.000 m2 hè đường bị chiếm dụng
Tạm giữ: 120 xe máy, 107 xe đạp, tạm giữ và tước quyền sử dụng hơn 20 nghìn bộ giấy tờ xe, giấy phép lái xe; 698 biển quảng cáo; 14.500 viên gạch; 177 6 dù, bạt che; 661 bàn, ghế các loại; 32 khúc gỗ, và hàng nghìn đồ vật khác.
Phạm Thị Duyên — Kinh tế và Quản lí đô thị 55
MOT SO GIẢI PHÁP, KIÊN NGHỊ NHẰM TANG CƯỜNG QUAN LY AN
TOÀN GIAO THÔNG Ở THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Giải pháp về tuyên truyền
a) Giải pháp về tuyên truyền, vận động nhân dân, các ban ngành, đoàn thể tham gia quản lý để đảm bảo trật tự ATGT đô thị
Tuyên truyền là một giải pháp vô cùng hữu hiệu đối với người tham gia giao thông, nó vừa có tính thuyết phục cao, vừa có tính kinh tế hiệu quả cảu quản lý nhà nước trong vấn dé này Nếu mọi ban ngành, đoàn thé, cơ quan, tổ chức cùng vào cuộc thì hiệu quả của tuyên truyền rất cao, từng bước làm người tham gia giao thông hiểu biết rõ hơn về những quy định về Luật giao thông giảm dần ùn tắc giao thông và tai nạn giao thông trên địa bàn thành phố Hà Nội. b) Nội dung, yêu cầu
Tuyên truyền các lực lượng chức năng phải phối kết hợp với các ngành, tham mưu cho cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phương các nội dung, biện pháp nhằm tạo ra sự chuyền biến cơ bản về nhận thức của các ngành, các cấp, cơ quan, tổ chức, các tầng lớp nhân dân về vai trò, tầm quan trọng của công tác đảm bảo trật tự ATGT đô thi; nêu cao tinh thần trách nhiệm, nghĩa vụ của công dân đồng thời xây dựng được các nội dung, hình thức tuyên truyền thiết thực, phù hợp với từng
Phạm Thị Duyên — Kinh tế và Quản lí đô thị 55 ngành, từng cấp và các tầng lớp nhân dân trên từng địa bàn.
Trong giai đoạn hiện nay, việc vận dụng linh hoạt các nội dung, biện pháp tuyên truyền cần xây dựng quy chế phối kết hợp tuyên truyền, vận động giữa các cơ quan, tô chức, các tổ chức quan chúng ở cơ sở Tập trung chỉ đạo xây dựng và sử dụng các mô hình, các tổ chức lực lượng quần chúng nòng cốt; dựa vào những người có uy tín, cán bộ ở cơ sở như: Ban bảo vệ dân phố, công an viên, dân phòng, hội phụ nữ ở cơ sở làm tốt công tác tuyên truyền
Tập trung mở các lớp huấn luyện, bồi dưỡng cho các bộ của các ngành, các cấp, các lực lượng để nâng cao được trình độ, ý thức trách nhiệm trong công tác bảo đảm trật tự ATGT đô thị theo hướng gắn liền với địa bàn công tác, phù hợp với cán bộ của từng quận, phường, xã, thị tran Xây dựng chính sách hợp lý cho đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia giữ gìn và đảm bảo trật tự ATGT đô thị Cần tổ chức, đánh giá, rút kinh nghiệm, tìm ra những sơ hở thiếu sót trong công tác Từ đó, gắn với trách nhiệm của từng ngành, từng cấp trong các khâu chỉ đạo, tổ chức thực hiện để giải quyết những vướng mắc, những ton tại, thiếu sót trong công tác này.
3.2.3 giải pháp về xây dựng văn hóa giao thông trên địa bàn Hà Nội a- Về hệ thống pháp luật:
- Chính Phủ phải xây dựng hệ thống pháp luật thật nghiêm minh, phù hợp với thực tê của giao thông tại Thủ đô Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung.
- Phải xử lý nghiêm khắc, triệt để những hành vi vi phạm về Luật giao thông. b- Cơ sé hạ tang:
- Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt quy hoạch phát triển giao thông vận tải thủ đô Hà Nội đến năm 2020 với mục tiêu chung là phát triển mạng lưới kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ với các quy hoạch khác, xây dựng hệ thống kết cấu hệ thống giao thông liên phức hiện đại và dịch vụ hiệu quả.
Phạm Thị Duyên — Kinh tế và Quản lí đô thị 55
- Quỹ đất dành cho hệ thống kết cấu ha tang giao thông được quy định tối thiểu 13.800 ha, đạt 15% tông diện tích đất của thành phó.
- Cần đầu tư có hiệu quả hơn nữa về cơ sở hạ tầng giao thông đô thị trên địa bàn thủ đô Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung
- Quản lý chặt chẽ các nguồn vốn dành cho đầu tư về cơ sở hạ tầng giao thông (Hiện các nguồn vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng bị thất thoát rất nhiều vì khâu quản lý yếu kém).
- Kiểm tra, giám sát thường xuyên và có hình thức xử lý nghiêm khắc, triệt dé đối với các cơ quan, đơn vị tham gia vào xây dựng cơ sở hạ tang giao thông không đảm bảo đúng tiêu chan và chất lượng khi tham gia thi công.
- Cần phải duy tu, bảo đưỡng, sửa chữa kip thời cơ sở hạ tang kỹ thuật ngay (Hiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật giao thông trên địa bàn thành phố Hà Nội đã xuống cấp nghiêm trọng, đường xá thì vá víu, nhiều 6 gà, 6 trâu trên đường gây ra tình trạng đi lại khó khăn và dễ gây nên tai nạn cho người tham gia giao thông).
- Cần xây dựng những tuyến đường riêng cho xe buýt (hợp lý, thuận tiện cho người dân) c- Hệ thống điều hành giao thông
- Đầu tư hệ thống điều khiển giao thông Hà Nội gồm: camera, hệ thống đèn tín hiệu, trung tâm điều khién giao thông v v
- Tình trạng đẻn tín hiệu giao thông còn hoạt động kém hiệu quả (lúc có, lúc không) d- Với các phương tiện tham gia giao thông:
Theo khảo sát của Bộ Giao Thông Vận Tải thì người dân Hà Nội vẫn di chuyền theo 4 loại hình chính (xe máy khoảng 65%, xe buýt khoảng 15%, đi bộ và xe đạp khoảng 13%, ô tô và taxi khoảng 3%) Khuyến khích người tham gia giao thông hạn chế sử dụng các phương tiện tham gia giao thông cá nhân mà thường
Phạm Thị Duyên — Kinh tế và Quản lí đô thị 55 xuyên sử dụng dịch vụ giao thông công cộng như: xe buýt.
Hiện nay nhà nước đã đầu tư nhiêu cho xe buýt như: bù lỗ về giá, đường xe ưu tiên nhưng vẫn còn nhiều bat cập cho loại hình này như: địa điểm, thời gian, sự thuận tiện
Tinh trang các xe tuyến có định của các HTX, công ty cô phan, công ty liên doanh, tư nhân không có sự quản lý chặt chẽ, đồng bộ của các cơ quan chức năng dẫn đến tình trạng dừng, đón trả khách bừa bãi, tùy tiện, tình trạng chở quá người theo quy định, sang, chuyên nhượng, ép giá khách gây nên hiện tượng mat trật tự, lộn sộn trong việc quản lý và dam bảo trật tự ATGT đô thị.
Tình trạng các hãng xe ta xi không đủ điều kiện hoạt động vẫn tham gia giao thông trên địa bàn thủ đô, giá cả bất hợp lý Đặc biệt là những xe ta xi dù vẫn ngang nhiên hoạt động mà thiếu sự kiểm tra, giám sát, xử lý triệt dé gay tinh trang bức xúc đối với hành khách. đ- Về ý thức của người dân
- Thực hiện các chiến dịch nâng cao nhận thức về ATGT cho cộng đồng, bao gồm các chủ thé công cộng và tư nhân, tăng cường phổ biến về giáo dục và
Giải pháp về tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thanh tra viên, nhân viên kiểm tra và cộng tác viên
Mỗi quận, huyện, Thành phố trực thuộc thành lập một Đội Thanh tra Giao thông vận tải; tên Đội được đặt theo tên địa danh hành chính của quận, huyện
Thành phố trực thuộc Theo đề án, Thanh tra GTVT Hà Nội có 38 đơn vị, trong đó; có 5 Phòng nghiệp vụ; 4 đội Thanh tra chuyên ngành, mỗi đội biên chế là 25 nguoi;
11 đội cấp quận, mỗi đội biên chế là 20 người; 18 đội cấp huyện, mỗi đội biên chế là 15 người.
Lực lượng thanh tra đến năm 2015 là khoảng 800 người được tuyển dụng phù hợp với chức năng và nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tô chức của Thanh tra Sở
Pham Thị Duyên — Kinh tế va Quản li đô thị 55
+ Phải tuyển dụng những nhân viên mới tốt nghiệp các trường: Đại học Luật, Giao thông vận tải, Xây dựng, Kinh tế, Bách Khoa v v
+ Tuyên dụng thông qua thi tuyên công chức hàng năm của thành phố hoặc xét tuyển.
+ Hợp đồng thử việc 6 tháng Nếu thí sinh nào đủ tiêu chuẩn, lý lịch trong sạch, rõ ràng, phẩm chat đạo đức tốt, có sức khỏe, có nguyện vọng chính đáng thì mới chính thức ký hợp đồng biên chế dài hạn.
+ Thông qua xét tuyển (ưu tiên con, em trong ngành trước và những thí sinh có day đủ bằng cấp phù hợp với vị trí can tuyển dụng).
+ Đặc cách cho những cá nhân đạt đạt học hàm, học vi cao ở nước ngoài, yêu nghề và có nguyện vọng vào làm việc lâu dài ở cơ quan.
+ Tuyên dụng đủ sô lượng va chat lượng đê phù hợp với vi trí can tuyên.
- Về đào tạo chuyên môn:
+ Sau khi thi tuyên hoặc xét tuyển thì các thí sinh phải được cử đến các trường chuyên ngành dé học tập và đạo tạo nhiệp vụ chuyên môn như: Lớp Thanh tra viên cấp I, cấp II; trường đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong; trường Thanh tra Chính phủ; Lớp trung cấp chính trị; Lớp quản lý nhà nước ngạch chuyên viên (Mỗi lớp thí sinh phải học từ 3 đến 6 tháng).
+ Sau khi học song được đào tạo cơ bản về nghiệp vụ ngành các thí sinh được phân bồ về các Đội Thanh tra GTVT ở các quận, huyện, các phòng, ban trong Thanh tra Sở GTVT và làm việc thực tế.
+ Hàng năm Thanh tra Sở GTVT cử các cán bộ (nếu chưa được đào tạo hết qua các trường) thì tiếp tục được cử đi học tiếp tại các trường này.
+ Lựa chọn những cán bộ nguồn trong tương lai có đầy đủ năng lực, trình độ sang nước ngoài đào tạo chuyên môn sâu, rộng như: Cử sang Án Độ học về quản lý thông tin, sang Nhật Ban, Châu Âu học về điều hành giao thông v, v
Phạm Thị Duyên — Kinh tế và Quản lí đô thị 55
+ Đảo tạo và nâng cao chất lượng đảo tạo hàng năm để lực lượng Thanh tra viên, Nhân viên kiểm tra ngày càng có trình độ chuyên môn tốt hơn đáp ứng với công việc trong thời kỳ mới
Giái pháp về cơ chế tài chính
Các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân xây dựng cơ chế thu, chỉ tài chính, thực hiện việc thu phí và lệ phí theo đúng quy định của Nhà nước Tuân thủ chặt chẽ các nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân Trích lập các quỹ theo quy định của pháp luật.
Mức phí thu trông giữ ô tô, xe máy, xe đạp còn quá thấp so với thực tế (Ví dụ: 1.000đ/ 1 xe đạp; 2.000d/ 1 xe máy; 10.000d/ 1 xe 6 tô) không phù hop so với giá ca thị trường hiện tại Mặt khác trông giữ ô tô ban đêm từ 300.000đ đến 800.000đ cũng không phù hợp với việc đầu tư của các doanh nghiệp đầu tư các điểm trông giữ phương tiện hiện đại Do vậy hầu như các dự án trông giữ ôtô đều sử dụng vào công việc khai thác không đúng mục đích đầu tư Mặt khác tình trạng trông giữ xe của các bãi xe tư nhân bùng phát ở rất nhiều nơi đất trống trên địa bàn thành phố gây ra tình trạng thu phí qua cao, không kiểm soát được Đề nghị nếu trông giữ ô tô ở trên hè đường, đất lưu không của thành phố thì tính theo mức phí được quy định tại quyết định này và tăng mức phí lên gấp 2 lần Đối với các doanh nghiệp đầu tư các điểm trông giữ phương tiện hiện đại có mái che thì không quy định mức thu là phí và lệ phí mà quy định mức giá trông giữ xe phù hợp với mức đầu tư của doanh nghiệp đó.
Việc tách bạch giữa phí, lệ phí với giá trông giữ xe là một việc làm cần thiết để thu hút sự đầu tư của các doanh nghiệp xây dựng các bến bãi, các công trình cao tầng dành cho giao thông tinh đây cũng là một giải pháp dé chống ùn tắc giao thông và thực hiện tốt công tác khoán quản phối hợp giữa dịch vụ công cộng và trật tự công cộng.
Cân có các chê tài nghiêm khắc đôi với các hành vi vi phạm trong hoạt động
Phạm Thị Duyên — Kinh tế và Quản lí đô thị 55 đảm bảo trật tự công cộng và dịch vụ công cộng Trong phôi hợp cân chú trọng việc phát huy vai trò của các lực lượng bán chuyên trách, các tô chức lực lượng quân chúng nòng côt và vai trò quản lý nhà nước của chính quyên ở cơ sở và các cơ quan chức năng trong đảm bảo trật tự công cộng và dịch vụ công cộng.
Cần xây dựng cơ chế xử phạt thuận tiện dùng tem phạt tại chỗ hoặc dùng hóa đơn và trao quyền cho lực lượng xử phạt trực tiếp thu tiền để nộp vào kho bạc sau mỗi ngày làm việc, áp dụng các biện pháp thưởng trực tiếp cho người tham gia xử phạt từ 25-30% Đơn vị có thâm quyền xử phạt được hưởng 35-40% đề hỗ trợ cho công tác tuần tra kiêm soát, chi phí xăng dầu và trang thiết bị phục vụ cho công tác xử lý vi phạm hành chính, số còn lại nộp vào ngân sách nhà nước.
3.2.6 Giải pháp về tăng cường vai trò quản lý của các cấp chính quyền
Hà Nội được mở rộng theo Nghị quyết sé 15/NQ-QH cua Quốc hội về sát nhập địa giới hành chính của Tỉnh Hà Tây, một số xã của Huyện Lương Sơn- Tỉnh Hòa Bình, huyện Mê Linh- Vĩnh Phúc và Thành phố Hà Nội Với diện tích là
3.3447 km2, dân số gần 7 triệu người, gồm một thị xã, 10 quận và 18 huyện Hà
Nội là một trong 17 thủ đô rộng nhất trên Thế giới do vậy để quản lý về trật tự ATGT ở thủ đô Hà Nội là một bài toán vô cùng khó khăn cho các cấp lãnh đạo từ trung ương đến địa phương, cho các Bộ, Ban, Ngành liên quan đến quản lý trật tự
ATGT ở Hà Nội. a/ Chính quyền các cấp cần quan tâm đến các chính sách xã hội, giải quyết việc làm thông qua hoạt động như quản lý chặt chế nhân khẩu, đảm bảo an sinh xã hội, làm tôt các dịch vụ công cộng và trật tự công cộng.
Một trong những nguyên nhân gây ra vi phạm trật tự ATGT là do đời sống của nhân dân còn quá nhiều khó khăn Nhất là trong điều kiện của nên kinh tế, thi trường, mật độ dân cư trên địa bàn các quận nội thành cũ của thành phố ngày càng tăng nhanh Do đó, dé tăng cường vai trò của chính quyền, việc thực hiện các chính sách xã hội, giải quyêt việc làm có vai trò rât quan trọng Vì thê, trước mắt cân tập
Phạm Thị Duyên — Kinh tế và Quản lí đô thị 55 trung thực hiện van dé sau:
+ Tại chính quyền các cấp cần thường xuyên tổ chức các cuộc giao lưu, tập huấn, trao đôi các vấn đề liên quan đến trật tự ATGT đô thị cho các tầng lớp nhân dân và các đối tượng tham gia giao thông.
+ Nếu người dân ở ngoại tỉnh vào sinh sống lâu đài, học tập, làm việc v v ở quận, huyện trong Hà Nội phải được tạo qua một lớp về luật giao thông đường bộ và được phát giấy chứng nhận được đảo tạo qua lớp này, phải làm bản cam kết nếu vi phạm từ 02 lần trở lên về
+ Rà soát các đối tượng không đủ điều kiện về vị trí kinh doanh, có khó khăn vì cuộc sống mà thường xuyên có hành vi vi phạm lòng đường, via hè dé hỗ trợ, giúp đỡ về vật chất, việc làm dé làm thay đôi môi trường song cua ho va han ché tinh hinh vi phạm trật tự ATGT ma họ gây ra.
+ Thực hiện các chính sách xã hội hóa dé di rời dân đến các khu vực đô thị quy hoạch của thành phố nhăm giải toa các tuyến đường, các đầu mối giao thông, các khu vực dân cư trọng điểm dé hạn chế tình trạng ùn tắc giao thông do các hành vi vi phạm lòng đường gây ra;
+ Có chính sách đền bù thỏa đáng, hợp lý, công bằng, đúng luật pháp cho những hộ dân nằm trong diện giải tỏa.
+ Đầu tư các cơ sở vật chất tạo việc làm, để thu hút những người không có việc làm ôn định cuộc song.
+ Có những chính sách thông thoáng, hợp lý của chính quyền đại phương nhằm thu hút đầu tư của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. b/ Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền trong công tác xử lý các hành vi vi phạm trật tự ATGT.
Quản lý nhà nước trong việc đảm bảo trật tự ATGT là một công tác quan trọng và rât cân thiết, là trách nhiệm của các câp chính quyên và của toàn xã hội.
Giải pháp tăng cường kiểm tra xử lí
- Tại các nút giao thông thường xuyên sảy ra tình trạng ùn tắc giao thông vào các giờ cao điểm (6h30- 9h và 16h30- 19h) hàng ngày cần bố trí đủ lực lượng đảm bảo trật tự ATGT như: CSGT, TTGT, CSTT, Dân phòng địa phương dé điều hành giao thông ở các nút giao thông đó.
- Công an các quận, phường, lực lượng Thanh tra giao thông, Cảnh sát trật tự, Cảnh sát giao thông thường xuyên bố trí lực lượng, tiếp nhận thông tin, cử lực lượng kịp thời tuần tra, kiểm tra, xử lý các trường hợp vi phạm về trật tự ATGT khi cân thiệt.
- Kết hợp nhiều hình thức thanh tra, kiểm tra xử lý các vi phạm về trật tự ATGT như làm thêm giờ, làm lệch giờ hàng ngày để phát hiện và xử ký kịp thời các vi phạm đó.
- Kiên quyết xử lý bằng các biện pháp mạnh, xử phạt các hành vi vi phạm hành chính với hình thức phạt tiền, tạm giữ phương tiện, hàng hóa vi phạm, tổ chức cưỡng chế các phương tiện đỗ tại các nơi có biển báo, vạch sơn kẻ cam đỗ, các tuyến đường cam theo quyết định 2053 của UBND thành phố và các phương tiện
Phạm Thị Duyên — Kinh tế và Quản lí đô thị 55 đỗ xe gây can trở giao thông, che khuất tam nhìn tại các ngã ba, ngã tư, vi phạm về VSMT giao thông (đô dat, cát, vật liệu xây dựng không đúng nơi quy định).
- Cần có hình thức xử lý nghiêm các hành vi cản trở, chống đối người thi hành công vụ đề làm gương cho những người vi phạm khác.
3.2.8 Giải pháp tăng cường các đoàn thé, tổ chức chính trị xã hội a) Tăng cường vai trò của các tô chức quân chúng nòng côt ở cơ sở trong đảm bảo trật tự ATGT công cộng.
Xây dựng lực lượng nòng cốt như: Bảo vệ dân phố, đội tự quản, quy tắc, hội phụ nữ làm hạt nhân dé tô chức vận động quần chúng bảo vệ an ninh trật tự.
Xây dựng cá nhân và các tổ chức quần chúng nòng cốt trong công tác phối hợp đảm bảo trật tự ATGT công cộng là một nội dung quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến tô chức vận động quần chúng Lực lượng quần chúng nòng cốt vừa là hạt nhân lãnh đạo phong trào, vừa là cầu nối giữa lực lượng Công an, Thanh tra GTVT và lực lượng chuyên trách. Đội ngũ các đoàn viên, hội viên của các tổ chức quần chúng ở cơ sở khá đông đảo, đây vừa là đối tượng cần được tuyên truyền, vận động dé gương mẫu thực hiện các quy định về Luật giao thông vừa là lực lượng tham gia tuyên truyền vận động các đối tượng khác thực hiện Vì thế việc phát huy vai trò gương mẫu của lực lượng này sẽ có tác dụng, ảnh hưởng tích cực trong nhân dân. Đề nghị các tô chức Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh vận động, tổ chức cho các đoàn viên, hội viên của tổ chức mình ký cam kết đảm bảo trật tự ATGT công cộng, mặt khác tiến hành vận động các thành viên trong gia đình, bạn bè, hàng xóm hưởng ứng tham gia. b) Tăng cường vai trò của các ngành xây dựng, quản lý môi trường đô thị trong việc đảm bảo trật tự ATGT công cộng.
Ngành xây dựng cần phối kết hợp chặt chẽ với các cấp chính quyền trong
Phạm Thị Duyên — Kinh tế và Quản lí đô thị 55 đảm bảo trật tự ATGT công cộng Tổ chức, sắp xếp cho các hộ kinh doanh buôn bán cá thể được kinh doanh tại những địa điểm phù hợp; duy trì tốt các đoạn đường tự quản, đoạn phố tự quản không dé tình trang lắn chiếm xảy ra.
Phối kết hợp chặt chẽ với các cấp chính quyền tại các quận, phường nơi có quỹ đất trống đề sắp xếp hợp lý nơi trông giữ ô tô, xe máy.
Ngành xây dựng phải xử lý triệt để đối với các công trình xây dựng lấn chiếm via hè, đất lưu không, đất giành cho mục đích giao thông Kiểm tra việc xây dựng theo đúng chỉ giới, đúng thiết kế Bắt buộc các chủ công trình khi xây dựng phải giành một phần diện tích làm nơi đỗ xe ô tô, hoặc để phương tiện môtô, xe máy, nhât là đôi với các công trình ngoài mặt phô.
Phối kết hợp chặt chẽ với các lực lượng Cảnh sát trật tự và Thanh tra GTVT, các quận, phường, xã dé xử lý những trường hợp vi phạm lan chiếm lòng đường, vỉa hè trên các công trình xây dựng;
3.2.9 Giải pháp về đầu tư quy hoạch, tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật hạ tang giao thông a) Tô chức sắp xêp nơi do xe, trông xe, các loại hình sản xuât kinh doanh thương mại, dịch vụ trên các tuyến phố:
Cần bồ trí, xây dựng phương án hợp lý, hiệu quả để sắp đặt nơi trông giữ xe theo quy hoạch xây dựng Đề có quy hoạch xây dựng tông thé các điểm đỗ xe cho hợp lý sao cho có thé giảm mật độ phương tiện tham gia giao thông trên đường và đảm bảo mọi hoạt động của xã hội diễn ra bình thường mà không bị xáo trộn.
Theo thống kê trên địa bàn thành phó thì quỹ đất dành cho giao thông tĩnh ở Hà Nội theo quy hoạch là 3% diện tích các điểm đỗ và bến xe đã tăng 4 lần từ năm 2010 là 249,675km2 đến 2015 là 998,7 km2 nhưng cũng còn thua xa rất nhiều nước trong khu vực và trên Thế giới (đất dành cho giao thông tĩnh đạt từ 15 +
Phạm Thị Duyên — Kinh tế và Quản lí đô thị 55
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 1 Kếtluận
Nghị quyết số 54/NQ-HĐ của Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội ngày
13/07/1996 ban hành quy định bảo vệ môi truờng, giải quyết rác thải ở thủ đô
Quyết định số 3093/1996/QD-UB ngày 21/9/1996 của UBND Thành phố Hà
Nội về việc ban hành quy định quản lý rác thải của thành phố Ha Nội.
Quyết định số 07/1998/QĐ-UB ngày 05/05/1998 của Uy Ban nhân dân Thành
phố Hà Nội về việc ban hành quy định tạm thời về quản lý dịch vụ trông giữ xe đạp, xe máy trên địa bàn thành phố Hà Nội
11 Quyết định số 19/1998/QD-UB ngày 26/06/1998 của Uỷ Ban nhân dân Thành phó Hà Nội về việc bố sung thêm mức phí sử dụng tam thời hè đường phố dé trông giữ xe đạp, xe máy.
Phạm Thị Duyên — Kinh tế và Quản lí đô thị 55
Nghị quyết số 34/2003/NQ-HĐ ngày 13/02/2003 của Hội đồng nhân dân khoá VII về một số giải pháp và cơ chế, chính sách dé kiềm chế gia tăng và tiễn tới giảm dan tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông trên địa bàn thành phó
Chi thị số 29/2002/CT-UB ngày 09/08/2002 của Uy ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc tăng cường quản lý, kiểm tra và xử lý các hành vi vi phạm về bảo vệ môi trường trong quá trình vận chuyền vật liệu và phế thải trên địa bàn Thành phô.
Quyết định số 25/2002/QD-UB ngày 27/02/2002 của UBND Thành phố Hà Nội về việc ban hành quy định về đảm bảo trật tự an toàn vệ sinh môi tròng trong quá trình xây dựng các công trình tại thành phố
Quyết định số 26/2003/QD-UB ngày 30/01/2003 của UBND Thành phố Hà Nội về việc quy định hoạt động của các phương tiện giao thông trên địa bàn thành phó.
Quyết định số 63/2003/QD-UB ngày 14/05/2003 của UBND thành phố Hà Nội về việc ban hành quy định về quản lý và sử dụng vỉa hè, lòng đường trên địa bàn thành phố Hà Nội
Quyết định 02/2008/QĐ-UBND ngày 09 tháng 01 năm 2008 của UBND Thành phố Hà Nội ban hành quy định về quản lý hoạt động bán hàng rong trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Quyết định 20/2008/QĐ-UBND ngày 16 tháng 04 năm 2008 của UBND Thành phó Hà Nội ban hành quy định về quản lý và sử dụng hè phó, lòng đường trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Nghị quyết 32/CP; nghị định 146/CP của Chính phủ về tăng cường công tác quản lý và xử dụng hè phó, lòng đường.
Kế hoạch số 04/KHLN/GTVT-CATP ngày 03/01/2009 giữa Sở GTVT Hà Nội và Công an Thành phố Hà Nội về việc phối hop đảm bảo trật tự an toàn giao
Pham Thị Duyên — Kinh tế va Quản li đô thị 55 thông, trật tự đô thị trên địa bàn Thành phố Hà Nội năm 2009
CÁC PHỤ LỤC THAM KHẢO
PHO HA NOI STT | Các điểm ùn tắc giao thông STT | Các điểm ùn tắc giao thông
I | Dia bàn quận Hoàn Kiếm 70_ | Đường Dinh Công đến Cầu Lu 1 | Nam cầu Chương Duong 71 | Trần Đại Nghia- Lê Thanh Nghị
2 | Hai Bà Trng — Quán Sứ 72_ | Lê Thanh Nghi-Bach Mai
3_ | Hang Cot — Hang Dau 73 | Đại La- Tran Dai Nghĩa 4 | Trần Nhật Duật- Hang Đậu 74 | Đường Thanh Nhàn
5 | Cửa khâu Chương Dương Độ 75_ | Pháp Vân - Giải Phong
6_ | Điện Biên - Cửa Nam 76_ | Lò Đúc — Kim Ngu
7| Phan Bội Châu- Hai Bà Trng 77 | Tam Trinh - Pháp Van
8 | Hai Bà Trưng — Hoa Lò 78 | Lò Đúc - Nguyễn Công Trứ
9 | Hai Bà Trưng — Hàng Bài 79 | Đường Trương Dinh
10 | Trần Hng Đạo — Bà Triệu V_ | Địa bàn quận Long Biên
II | Dia bàn quận Tây Hồ+ quận 80 | Cầu Chương Dương
II | Ngã 3 Bưởi- Hoàng Hoa Thám- 81 | Nguyễn Sơn - Nguyễn Văn Cừ
Pham Thị Duyên — Kinh tế va Quản li đô thị 55
12 | Tam Da- Hoang Hoa Thám 82 | QL5- dong dẫn cầu Thanh Trì 13 | Ngọc Hồi- Đội Can 83 | Ngã 3 Đức Giang
14 | La Thành- Nguyễn Chí Thanh 84 | Dốc Cầu Đuống
15 | Giảng Võ - Nguyễn Thái Hoc 85 | Điểm mở cửa Hải Quan — Nguyễn Văn
16 | Ngoc Ha- Hoang Hoa Thám 86 Nga 3 Cau Chui
17 | Lac Long Quan — Võng Thi 87 | Ngã 4 Hanel — Thạch Bàn
I8 | 128 Thuy Khê VI | Dia bàn Quận Cầu Giấy 19 | Đào Tấn - Nguyễn Khánh Toàn 88 | Phạm Văn Đồng- Trần Quốc Hoàn 20 | Ngã 4 Cầu Giấy 89 | Trần Duy Hưng- Nguyễn Ngọc Vũ 21 | Dốc La Pho — Thuy Khê 90_ | Xuân Thuỷ- Phạm Văn Đồng
22_ | Núi Trúc- Kim Mã 91 | Đầu Cau Giấy (Sn 110) 23 | Đào Tan - Liễu Giai 92 | Lê Văn Lương- Nguyễn Ngọc Vũ III | Dia bàn quận Đống Da VII | Dia bàn Quận Thanh Xuân
24 | Phạm Ngọc Thạnh - Lương Đình | 93 | Nguyễn Trãi- Khương Dinh
25_ | Trường Trinh- Cầu Phương Liệt 94 | Nguyễn Trãi- Nguyễn Tuân 26 | Chùa Bộc — Tôn Thất Tùng 95_ | Gam cầu Ngã 4 Sở
27 | Tây Sơn- Đặng Tiến Đông 96_ | Nguyễn Trãi- DH Tổng Hop 28 | Tây Sơn - Hồ Đắc Di 97 | Nguyễn Trãi- Ha Dinh
29 | La Thành — Hoàng Cầu 98 | Nguyễn Trãi-Khuất Duy Tiến
30 | Cát Linh - Trịnh Hoài Đức 99 | Nguyễn Trãi- Nguyễn Quý Đức
Pham Thị Duyên — Kinh tế va Quản li đô thị 55
31 | La Thành - Giang Võ 100 | Nguyễn Trãi-Lương Thế Vinh 32 | Láng Hạ- Thái Ha 101 | Nguyễn Trãi-Triều Khúc
33 | Láng — Nguyễn Chí Thanh 102 | Lê Văn Lương- Nguyễn Tuân
34 | Nguyễn Chí Thanh- Huỳnh Thúc | 103 | Lê Văn Lương-Hoàng Dao Thuý
35 | Nguyễn Chí Thanh- Chùa Láng 104 | Lê Văn Lương- Hoàng Ngân
36 | Cù Chính Lan — Trường Trinh 105 | Cầu Khương Đình (đường Khương
37 | Lang — Công Moc 106 | Lê Trọng Tan- Vong Thừa Vũ
38 | Chùa Bộc — Học Viện Ngân VIII | Tuyến Láng- Hoà Lac
39 | Nguyễn Long Bằng — Xã Đàn 107 | Km 11+ 500 (Hoài Đức) 40_ | Trường Trinh- Tôn Thất Tùng 108 | Km 16+ 886 (Quốc Oai)
41 | Chùa Bộc - Tây Sơn IX | Địa bàn huyện Thanh Trì
42 | Ô Chợ Dừa 109 | Ngoc Hồi- Phan Trong Tué 43 | Cát Linh — Tôn Đức Thang 110 | Cầu Tó
44 | Láng- Láng Ha 111 | Dong Tứ Hiệp- Dốc Đồng Tri
45_ | Phuong Mai— Luong Dinh Của X | Dia bàn huyện Từ Liêm
46 | Kham Thién —Ngd Văn Chương | 112 | Ngã 4 Cổ Nhuế 47 | Đường Hồ Đắc Di 113 | Nút giao Cầu Diễn
48 | Trường Trinh- ngõ 102 XI | Dia bàn huyện Dong Anh
49 | Hoàng Tích Trí- Đào Duy Anh 114 | QL 3 (Km0+ 600- Km4)
Phạm Thị Duyên — Kinh tế và Quản lí đô thị 55
50 | Tôn Đức Thắng- ngõ Văn 115 | QL 3 (Km15-Km16+700)
51 | La Thành - Nguyễn Phúc Lai 116 | Cầu Thăng Long
IV | Địa bàn quận Hai Bà Trưng- 117 | Ngã 4 Nam Hong
52_ | Lê Duan - Nguyễn Khuyến XII | Địa bàn huyện Gia Lâm 53 | Đại Cổ Việt - Giải Phong 118 | Ngã tư Trâu Quỳ (QL5) 54 | Bạch Mai- Minh Khai 119 | Bắc cầu Đuống- Yên Viên
55 | Bạch Mai- Đại Cổ Việt 120 | Điểm mở ngã 3 Kiên Thành- QL5
56 | Lê Thanh Nghị — Giải Phóng XII | Địa bàn huyện Thanh Oai
57 | Lạc Trung — Thanh Nhàn 121 | Đường 21 B (chợ Thạch Bích)
58 | Phuong Mai- Giải Phóng 122 | Đường 21 B (Km7 đến Km8) 59 | Lê Duẩn — Trần Nhân Tông XIX | Địa bàn huyện Thường Tín 60 | Lương Yên - Nguyễn Khoái 123 | Quốc lộ 1A- đường427
61 | Nguyễn Khoái- Minh Khai XV_ | Địa bàn huyện Phúc Tho
62 | Pháp Vân - Giải Phóng 124 | Khu vực chợ Gach (tỉnh lộ 418)
63 | Đường Pháp Vân XVI | Địa bàn huyện Mê Linh
64 | Linh Đàm - Giải Phóng 125 | Khu vực xã Tiền Phong 65 | Lĩnh Nam- Dé Hữu Hồng 126 | Khu vực trước MeLinh Plaza 66 | Trần Bình Trọng XVII | Địa bàn huyện Đông Anh - Sóc Sơn 67 | Trường Chinh- Giải Phóng 127 | Ngã tư Nam Hồng
68 | Tương Mai- Giải Phóng 128 | Ngã tư quốc lộ 2 - Sân bay Nội Bài
Phạm Thị Duyên — Kinh tế và Quản lí đô thị 55
Phạm Thị Duyên — Kinh tế và Quản lí đô thị 55
PHỤ LỤC SỐ 3SO LIEU KHẢO SÁT ĐÁNH GIA VE KINH DOANH BUON BAN
TREN DIA BAN THANH PHO HA NOI
Trông git 6t6 | Trông giữ XDXM Kinhdoanh buônbán
Tuyên pho | T, | Có | Kg | T | Cô | Kg |Bán| An | Hoa | VL „
; Khác | chú sô | phép | phép | số | phép | phép | bia | uông | qua | XD
Phạm Thị Duyên — Kinh tế và Quản lí đô thị 55
Phạm Thị Duyên — Kinh tế và Quản lí đô thị 55