1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng chương trình du lịch tại Công ty Cổ phần Du lịch Đắk Lắk

102 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH (31)
  • DU LICH TAI CÔNG TY CO PHAN DU LICH DAK LAK (31)
  • TD DAKLAK (31)
  • FT” BAN KIÊM SOÁT (34)
    • CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH DU LICH TẠI CÔNG TY CO PHAN DU LICH DAK LAK (76)
  • KET LUẬN (100)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (101)
    • NHAN XÉT CUA GIÁO VIÊN HUONG DAN (102)

Nội dung

DOL TƯỢNG NGHIÊN CUU VA PHAM VI DE TÀI: Chuyên đề tập trungnghiên cứu cơ sở va điều kiện số liệu thực tế về chất lượng chương trình du lịch từ năm 2009 đến năm 2012 của Công ty Cổ phần D

DU LICH TAI CÔNG TY CO PHAN DU LICH DAK LAK

2.1 KHAI QUAT VE CONG TY CO PHAN DU LICH DAK LAK

2.1.1 Quá trình hình thành va phát triển của Công ty

TD DAKLAK

Công ty Cổ Phan Du Lịch Dak Lắk có tên giao dich nước ngoài: DAKLAK TOURIST JOINT- STOCK COMPANY Viết tắt là DAKLAKTOURIST

Dia chi trụ sở công ty: 03 Phan Chu Trinh, TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk, Việt Nam Điện thoại: 050.852324 - 050.852108 - 050.852322 Email: daklaktourist @ daklaktourist.com.vn

Website:http:// www.daklaktourist.com.vn

Công ty cô phan du lich Dak Lak (Daklak tourist) được thành lập năm 1986 tién than la Công ty Du lich Đắk Lắk là một doanh nghiệp Nhà nuớc trực thuộc Ủy ban nhân dân Tỉnh Đắk Lắk Vốn điều lệ ban đầu của Công ty là 22.571.420.000 đồng, đến tháng 9 năm 2012 vốn điều lệ của công ty là 94.273.631.106 đồng Bao gồm 2 khối kinh doanh chính: Kinh doanh lữ hành và kinh doanh dịch vụ với các don vi trực thuộc

Năm 2005 Công ty Du lich Dak Lắk được chuyên thành Công ty cô phần du lịch Dak Lắk theo quyết dinh số 302/QD-UB của Chủ tịch UBND Tỉnh Đắk Lắk.

Ngày 29 tháng 11 năm 2005 Daklak tourist thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 40.03.000058 do Sở Kế hoạch — Dau tư Tinh Dak Lắk cấp (đăng ký thay đối lần thứ I ngày 21 tháng 4 năm 2006; lần II ngày 21 tháng 12 năm

GVHD: PGS.TS NGUYEN THỊ XUÂN HƯƠNG 24 SVTH: TRAN THỊ NGA

CHUYEN DE THỰC TẬP TOT NGHIỆP

2009 số 6000177738 và thay đôi lần 3 vào ngày 22 tháng 4 năm 2010), tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp được Quốc hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ

Nghĩa Việt Nam khóa XI ky hop thứ 8

Năm 2007 Công ty đã được cấp giấy Chứng nhận ISO 9001:2000.

Năm 2008 Công ty vinh dự nhận Giải Thưởng Chất Lượng Việt Nam năm 2008 do Tổng Cục Do Lường Chat Lượng trao giải.

Năm 2011 Công ty Cé phan Du lịch Đắk Lắk đã được chấp thuận đăng ký giao dịch cổ phiếu trên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội theo Quyết định số 32/QD-SGDHN ngày 19/01/2011 Cổ phiếu của Công ty Cổ phan Du lịch Đắk Lắk chính thức giao dịch vào ngày - 08/04/2011

Công ty cổ phần Du lịch Đắk Lak là một công ty dịch vụ kinh doanh 2 khối kinh doanh chính: Kinh doanh lữ hành và kinh doanh dich vụ với các đơn vi trực thuộc Công ty đuợc đánh giá thuộc một trong những Công ty hàng đầu của tỉnh về quy m6, uy tín, thương hiệu và thị phần chiếm khoảng 70% thị truờng của tỉnh.

Công ty thành lập với chức năng và nhiệm vụ như sau:

- Chức năng: chức năng kinh doanh của công ty được xác định là kinh doanh du lịch chuyên tổ chức các chương trình du lịch trong nước và quốc tế ngoài ra công ty còn cung cấp các sản phẩm dịch vụ trung gian khác như cung cấp các dịch vụ riêng lẻ cho khách, đặt chỗ trong khách sạn, các dịch vụ vận chuyên, dịch vụ ăn uống

- Nhiệm vụ: căn cứ vào chủ trương chính sách phát triển kinh tế xã hội của nhà nước, các chỉ tiêu doanh nghiệp được giao để xây dựng kế hoạch kinh doanh, kế cả kế hoạch khác liên quan của công ty và các biện pháp thực hiện kế hoạch được giao, chịu trách nhiệm về việc thực hiện các hợp đồng đã kí kết Nghiên cứu thị trường du lịch, tuyên truyền quảng cáo thu hút khách du lịch trực tiếp giao dịch và ký hợp đồng với các tổ chức, hang du lịch trong nước và nước ngoài và tô chức thực hiện các chương trình du lịch đã kí kết, kinh doanh du lịch, nghiệp vụ hướng dẫn, vận chuyền, khách san, các dịch vụ bồ sung đáp ứng nhu cau của khách Ngoài

GVHD: PGS.TS NGUYEN THỊ XUÂN HƯƠNG 25 SVTH: TRAN THỊ NGA

CHUYEN DE THỰC TẬP TOT NGHIỆP ra nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật và sản xuất kinh doanh để không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế và chất lượng phục vụ, nghiên cứu hoan thiện bộ máy tổ chức, quản ly và sử dụng cán bộ đúng chính sách, kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật hiện hành. Đào tao bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên công ty, phân tích hoạt động kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nghiêm chỉnh chấp hành các nghĩa vụ đối với nhà nước.

2.1.2 Cơ cấu tô chức và quản lý

Công ty cô phần Du lịch Đắk Lắk có tất cả 320 nhân viên trong đó số nhân viên quản lý là 26 người cụ thể:

- Ban kiểm soát: 03 nguời - Ban Tổng Giám đốc công ty: 1 TGD Và 3 Phó.TGĐ - Quản lý các phòng ban trực thuộc: 7 người gồm:

+ Phòng kinh doanh điều hành hướng dẫn: 01 truởng phòng, 01 phó phòng + Phòng kế toán: 01 kế toán truởng kiêm trưởng phòng, 01 phó phòng

+ Phòng tổ chức hành chính: 01 truởng phòng, 01 phó phòng

Quản lý các đơn vi kinh doanh trực thuộc: 5 người Cơ câu tô chức và quản lý được thê hiện qua sơ đô sau:

GVHD: PGS.TS NGUYEN THỊ XUÂN HƯƠNG 26 SVTH: TRAN THỊ NGA

CHUYEN DE THỰC TẬP TOT NGHIỆP

FT” BAN KIÊM SOÁT

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH DU LICH TẠI CÔNG TY CO PHAN DU LICH DAK LAK

3.1 DU BAO XU HUONG PHAT TRIEN THỊ TRUONG DU LICH VIET NAM VA ĐỊNH HUONG NANG CAO CHAT LUQNG CHUONG TRINH DU LICH CUA CONG TY CO PHAN DU LICH DAK LAK

3.1.1 Dự báo xu hướng phát triển thị trường du lịch Việt Nam

Theo tổ chức du lich thế giới thì ngành du lịch thế giới thật dự bắt đầu phát triển từ giữa thế kỉ XX So với nhiều ngành công nghiệp khác thì ngành du lịch ra đời muộn hơn nhưng phát triển với tốc độ nhanh hơn Nhiều nước lay du lịch làm ngành kinh tế mũi nhọn, tạo điều kiện để các ngành khác phát triển theo Việt Nam là quốc gia nằm trong khu vực Đông Nam A Thuộc khu vực Châu A — Thái Binh Dương, là khu vực được dự báo là có tốc độ du khách đến thăm là khá lạc quan, bình quân là 8,2%/ năm, sẽ dat 438 triệu du khách vào năm 2020 nên sự phát triển của Việt Nam hòa nhập với xu thế phát triển của thế giới Việt Nma có lợi thế về vị trí địa lí kinh tế, chính trị và tài nguyên du lịch có nhiều điều kiện thuận lợi để tăng cường phát triển trong xu thế hội nhập của khu vực và của thế giới.

Nghị quyết đại hội toàn quốc lần thứ XI của đảng đã định hướng : “Phát triển nhanh khu vực dich vụ đáp ứng yêu cầu và phù hợp với tiềm năng rất lớn của nước ta và xu hướng phát triển quốc tế để tạo bước tiến vượt bậc của khu vực dịch vụ, đưa tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ cao hơn tốc dộ tăng trưởng GDP, phan dau dat 7,7-8,2%/năm”.

Trong đó, Tập trung phát triển một số ngành dich vụ có loi thế có hàm lượng tri thức và công nghệ cao như du lịch, hàng hải, hàng không, viễn thông, công nghệ thông tin, y tế hình thành một số trung tâm dịch vụ, du lịch có tầm cỡ khu vực và quốc tế Đa dạng hóa sản phẩm và các loại hình dịch vụ, nâng cao chất lượng dé dat chuẩn quốc tế.

Chính phủ cũng đã xác định “du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hóa sâu săc, có tính liên ngảnh, liên vùng và xã hội háo

GVHD: PGS.TS NGUYEN THỊ XUÂN HƯƠNG 69 SVTH: TRAN THỊ NGA

CHUYEN DE THỰC TẬP TOT NGHIỆP cao, phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng của nhân dân và khách du lịch quốc tế, nâng cao dân trí tạo việc làm và phát triển kinh tế xã hội của đất nước”.

Chính những nhận định trên chính phủ đã đưa ra xu hướng chỉ tiêu của du lịch Việt Nam gồm: Du lịch nghỉ ngơi kết hợp với tín ngưỡng, tham quan thăm thân nhân, bạn bè, du lịch lễ hội, nghỉ hè theo hình thức tập thé phát triển mạnh, du lịch giáo dục cho thanh thiếu niên, học sinh, du lịch cho cả gia đình bằng phương tiện ô tô phát triển, du lịch công tác nước ngoài kết hợp với cô động màu cờ sắc áo

Việt Nam trong các cuộc tranh tài thế giới phát triển mạnh. Đến năm 2020 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam và tầm nhìn 2030 đã xác định mục tiêu đưa Việt Nam thành điểm đến hấp dẫn, có đăng cấp trong khu vực, phát triển du lịch thực sự thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên nghiệp, hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật đồng bộ, hiện đại, sản phẩm du lịch chất lượng cao và đa dạng, có thương hiệu, có sức cạnh tranh mang đậm da bản sắc văn hóa dân tộc, thân thiện với môi trường Đến năm 2020 phan đấu đón 11-12 triệu lượt khách quốc tế, 45-48 triệu lượt khách nội dia; thu nhập du lịch đạt 18-19 tỷ

USD, đóng góp 6,5-7% GDP, tạo ra 3 triệu việc làm, trong đó 870.000 việc làm trực tiếp.

Từ mục tiêu và định hướng chiến lược phát triển trên, xu hướng phát triển du lịch Việt Nam được dự báo như sau:

- Tiếp tục mở rộng quy mô tăng trưởng về lượng trong nửa thập kỉ tới song song với quá trình chuyên dich sang đầu tư mạnh về chiều sâu vào nửa thập kỉ tiếp theo Tiếp tục ra đời những sản phẩm mới, khu du lịch và công trình du lịch mới, được đầu tư mở rộng, nâng cấp đan xen nhiều sản phẩm, công trình có tầm cỡ, có chất lượng, có thương hiệu và có yếu tố liên kết toàn cầu

- Lượng khách du lịch quốc tế và nội địa tiếp tục tăng mạnh trong nửa đầu thập kỉ sau đó tiếp tục tăng nhẹ vào nửa thập kỉ tiếp theo Khách du lịch ngày càng trở nên từng trải hơn, khách du lịch nội khối trở nên chiếm ưu thé.

GVHD: PGS.TS NGUYEN THỊ XUÂN HƯƠNG 70 SVTH: TRAN THỊ NGA

CHUYEN DE THỰC TẬP TOT NGHIỆP

- Sản pham du lịch tiến tới chuẩn hóa, đồng thời với quá trình di biệt hóa, khác biệt hóa, đa dạng hóa hướng tới nhu cầu phân đoạn thị trường khác nhau Yếu tố văn hóa và xu hướng du lịch về nguồn gan với các giá trị lịch sử, giá trị di sản và giá trị môi trường sinh thái làm tăng giá trị cho sản phẩm du lịch thông qua yếu tố con người (tri thức, công nghệ) và đều trở thành yếu tô quyết định đến mục đích và sự khác biệt cho chuyến đi Sản phẩm du lịch có thương hiệu được khang định, được kiểm soát chất lượng và được thông tin, quảng bá có địa chỉ tới các phân đoạn thi trường mục tiêu Xúc tiễn quảng bá du lịch, dan trở thành yếu tố quyết định có giá trị và định hướng tiêu dùng du lịch

- Liên kết đa chiều trở nên phổ biến giữa các vùng địa phương, giữa các nhà cung cấp dịch vụ du lịch với nhau với tất cả các ngành, dịch vụ liên quan Công nghệ thông tin, truyền thông sẽ ngày càng ứng dụng hữu hiệu trong hầu hết các lĩnh vực đặc biệt là lữ hành, phân phối trung gian, xúc tiến bán, đặt giữ chỗ trực tiếp.

Trong điều kiện bùng né du lịch như ngày nay thì nhu cầu của khách du lịch ngày càng đa dạng và phong phú, có xu hướng đi vào chiều sâu nhiều hơn Họ không còn dừng lại ở nhu cầu ăn ở, đi lại tham quan bình thường mà phải được nâng lên ở tầm cao hơn, chất lượng và tiện nghi hơn Trong tương lai khách du lịch không chỉ đơn thuần muốn biết các đặc trưng lịch sử, kiến trúc, các công trình mà họ muốn được thưởng thức từng nét điêu khắc hội hoa hay thành tựu công nghệ đã được sử dụng dé làm ra nó Du khách sẽ cảm thu được cái không khí thời đại ay qua không gian, qua thời gian.

Nhờ sự phát triển không ngừng của khoa học kĩ thuật, mà đặc biệt là hệ thống điện toán, mạng Internet mà du lịch trong tương lai sẽ tiện nghi hơn Du khách chi cần “click” chuột là có thé có những thông tin cần thiết liên quan đến chuyến đi dự kiến, đặt phòng, giữ chỗ máy bay, mua vé tham quan Ở các nước phát triển, họ đang ứng dụng mô hình kiốt tự phục vụ trong nhiều lĩnh vực, trong đó lĩnh vực hàng không và khách sạn sẽ đi đầu Với mô hình này, con người thoát khỏi những phiền hà, tiết kiệm được nhiều thời gian.

GVHD: PGS.TS NGUYEN THỊ XUÂN HƯƠNG 71 SVTH: TRAN THỊ NGA

CHUYEN DE THỰC TẬP TOT NGHIỆP

Tóm lại, xu hướng du lịch thế giới đang có những sự thay đổi cơ bản mà các nhà kinh doanh du lịch cần phải nghiên cứu dé có thê thiết kế và đưa ra chào bán những sản phẩm du lịch phù hợp hon Một số xu hướng du lich đang và sẽ phat triển mạnh trong thời gian tới cần quan tâm là:

KET LUẬN

Qua nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch tại công ty Cô phan Du lịch Dak Lak” thay chất lượng chương trình du lịch luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của tất cả các công ty du lịch nói riêng và toàn ngành du lịch nói chung Nâng cao chất lượng chương trình du lịch luôn là những mục tiêu hang đầu của bộ máy quản lý cũng như hoạt động kinh doanh du lịch, quá trình nâng cao chất lượng sản phẩm là một quá trình liên tục thường xuyên và không phải là nhiệm vụ riêng lẻ của bất cứ ai mà là trách nhiệm chung của toàn bộ cán bộ nhân viên trong tổ chức Trong tình hình cạnh tranh ngày cảng gay gắt hiện nay giữa các công ty du lịch trên thị trường, việc đảm bảo và nâng cao chất lượng chương trình du lịch là một van đề qan trọng, có ý nghĩa sống còn và là yếu tô cốt lõi để phân thăng bại trong hoạt động kinh doanh du lịch của các công ty Đối với các công ty nâng cao chất lượng chương trình du lịch không chỉ là đảm bảo về mặt thiết kế chương trình du lịch, thực hiện công tác tô chức chương trình du lịch mà còn các công tác quảng bá, tuyên truyền, chăm sóc khách hàng cũng cần được quan tâm đúng mực

Nhìn chung các biện pháp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch đòi hỏi công ty phải có đầu tư đáng kẻ, từ đó làm tăng chất lượng dịch vụ Khi chất lượng dịch vụ được tăng lên thì uy tín và khả năng thu hút khách hàng của công ty cũng tăng lên nhờ đó hiệu quả kinh doanh cao và lợi nhuận ngày một tăng lên Xây dựng các sản phẩm du lịch mới và nâng cao chất lượng dịch vụ là một trong những giải pháp mang tính lâu dài cho sự phát triển bền vững của các công ty lữ hành

Do trình độ và thời gian nghiên cứu có hạn, thông tin và tai liệu chưa that đầy đủ, những nhận xét ít nhiều mang tính chủ quan, nên chuyên đề này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhận được sự phê bình, góp ý từ các thầy cô giáo, các anh chị công tác tại Công ty Cô phần Du lịch Đắk Lắk và các bạn sinh viên đê em có thê hoàn thiện thêm cho dé tai nay.

GVHD: PGS.TS NGUYEN THỊ XUÂN HƯƠNG 93 SVTH: TRAN THỊ NGA

CHUYEN DE THỰC TẬP TOT NGHIỆP

Ngày đăng: 01/09/2024, 02:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN