1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG TÂN PHƯỚC THỊNH

61 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU

VIỆN QUẢN LÝ - KINH DOANH

THỰC TẬP TỐT NGHIỆPNGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐỀ TÀI: QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ

VÀ XÂY DỰNG TÂN PHƯỚC THỊNHTrình độ đào tạo: ĐẠI HỌC

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪNGVHD:

1 Thái độ và tác phong khi tham gia thực tập:

2 Kiến thức chuyên môn:

3 Nhận thức thực tế:

4 Khả năng ứng dụng lý thuyết vào thực tế:

5 Đánh giá khác:

6 Các nghiên cứu về đề tài có thể phát triển cao hơn:

Ngày tháng năm 2018

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

(Ký ghi rõ họ tên)

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆNGVPB:

1. Định hướng đề tài:

2.Kết cấu:

3.Nội dung:

4.Hướng giải pháp:

5.Đánh giá khác:

6.Gợi ý khác:

7.Kết quả: Đạt ở mức nào (hoặc không đạt):

Ngày tháng năm 2018

GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

(Ký ghi rõ họ tên)

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Tân PhướcThịnh, nhờ sự nhiệt tình giúp đỡ chỉ bảo của ban giám đốc công ty và giáo viênhướng dẫn là Th.S Nghiêm Phúc Hiếu, em đã hoàn thành luận văn, đồng thời hiểumột cách cụ thể về những kiến thức đã học

Đạt được kết quả như ngày hôm nay, em xin chân thành cảm ơn đến bangiám hiệu trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu Đặc biệt, em tỏ lòng biết ơn thầyNghiêm Phúc Hiếu đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành tốt chuyên đềnày

Em cũng chân thành biết ơn đến ban lãnh đạo Công ty CP Đầu tư và Xâydựng Tân Phước Thịnh, cũng như tất cả các anh chị tại phòng hành chính nhân sựvà các phòng ban đã tạo điều kiện cho em thực tập, tận tình hướng dẫn, giúp đỡem hoàn thành tốt đề tài nay trong suốt thời gian qua tại công ty

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 9

1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý: 9

1.4 Cơ cấu tổ chức kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất 12

1.4.1 Cơ cấu tổ chức kinh doanh 12

1.4.2 Quy trình công nghệ sản xuất 12

1.5 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty 13

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 15

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 16

2.1 Lý luận chung về quản trị nhân sự 16

2.1.1 Khái niệm 16

2.1.2 Vai trò của quản trị nhân sự 16

2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị nhân sự 17

2.2.1 Khái niệm: 17

2.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị nhân sự: 17

2.3 Nội dung của quản trị nhân sự 18

2.3.1 Phân tích công việc: 18

2.3.2 Tuyển dụng nhân sự : 19

2.3.3 Đào tạo và phát triển nhân sự: 20

2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nhân sự 22

2.4.1 Nhân tố môi trường 22

Trang 7

2.4.2 Nhân tố con người 25

2.4.3 Nhân tố nhà quản trị 26

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 27

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CP ĐẦUTƯ VÀ XÂY DỰNG TÂN PHƯỚC THỊNH 28

3.1 Thực trạng quản trị nhân sự tại Công ty 28

3.1.1 Cơ cấu nhân sự tại Công ty 28

3.1.2 Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu về nhân sự bằng ma trận SWOT 29

3.2 Bố trí, sử dụng nhân sự tại Công ty 30

3.2.1 Công tác tuyển dụng 30

3.2.2 Quy trình quản lý nhân sự 33

3.2.3 Quy trình đào tạo nhân sự 37

3.2.4 Đối với công tác lương bổng và đãi ngộ 41

3.3 Đánh giá công tác quản lý nhân sự của Công ty 42

4.2.2 Về công tác đào tạo 47

4.2.3 Về chế độ đãi ngộ khen thưởng 51

4.2.4 Kiến nghị 52

KẾT LUẬN 53

Trang 8

PHỤ LỤC1 Danh mục các từ viết tắt

2 Danh mục sơ đồ, bảng biểu

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần ĐT và XD Tân Phước Thịnh 9

Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ sản xuất 13

Sơ đồ 3: Nội dung phân tích công việc 18

Sơ đồ 4: Nội dung chủ yếu của tuyển dụng nhân sự 20

Sơ đồ 5: Quá trình quản lý nhân sự 35

Bảng 1: Tình hình tài chính của Công ty năm 2016, 2017 và 2018 14

Bảng 2: Cán bộ chuyên môn và kỹ thuật 28

Bảng 3: Công nhân kỹ thuật 28

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

Quản trị nhân sự là một lĩnh vực đặc biệt quan trọng, vì “mọi quản trị suycho cùng cũng là quản trị con người” Nó bao gồm những vấn đề như tâm lý, sinhlý, triết học, đạo đức… Tuy nhiên nó lại là vấn đề bức thiết đối với mỗi doanhnghiệp trong cơ chế thị trường hiện nay Một doanh nghiệp muốn tồn tại và pháttriển phải đặt yếu tố nguồn lực lên hàng đầu bởi vì tài nguyên con người là vôcùng quí giá Chính vì thế công tác quản lí nhân sự trong mỗi công ty là yếu tố vôcùng quan trọng góp phần tạo nên sức mạnh của mỗi công ty Vì vậy, quản trịnhân sự có mặt trong bất kỳ một tổ chức hay một doanh nghiệp nào, nó có mặt ởtất cả các phòng ban, các đơn vị

Tầm quan trọng của yếu tố con người trong bất cứ một doanh nghiệp haymột tổ chức nào dù chúng có tầm vóc lớn đến đâu, hoạt động trong bất cứ một lĩnhvực nào cũng là một thực tế hiển nhiên không ai phủ nhận được Trong doanhnghiệp mỗi con người là một thế giới riêng biệt nếu không có hoạt động quản trịthì ai thích làm gì thì làm, mọi việc sẽ trở nên vô tổ chức, vô kỷ luật, công tácquản trị nhân sự sẽ giúp giải quyết vấn đề này, nó là một trong những yếu tố quyếtđịnh đến sự thành bại của một doanh nghiệp

Chính vì cảm nhận thấy được tầm quan trọng và sự cần thiết phải có côngtác quản trị nhân sự trong bất cứ một doanh nghiệp nào cho nên em đã lựa chọn đề

tài: “Quản trị nhân sự tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Tân Phước

Thịnh”.

Mục tiêu nghiên cứu

Phân tích công tác quản trị nhân sự tại công ty để thấy được những ưunhược điểm và cung cấp một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản trị nhânsự giúp công ty ngày càng hoàn thiện, phát triển mạnh hơn

Phạm vi nghiên cứu

Quản trị nhân sự là một đề tài khá bao quát và phong phú gồm nhiều nộidung khác nhau, nhưng do thời gian và kiến thức có hạn nên em chỉ đề cập một số

Trang 10

vấn đề chính về qui trình đào tạo, tuyển dụng và phát triển nguồn nhân sự trongcông ty Cổ phần ĐT và XD Tân Phước Thịnh.

Phương pháp nghiên cứu

Để hoàn thành bài tiểu luận này, bên cạnh việc thực hiện phương pháp tiếpxúc và trao đổi, em còn kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm(đúc kết kinh nghiệm từ quá trình thực tập) và phương pháp nghiên cứu tại bàngiấy (thu thập tài liệu, thông tin công ty) Tất cả các phương pháp trên đều dựa vàonguồn thông tin thứ cấp bao gồm các tài liệu, giáo trình có liên quan đến đề tài vànguồn thông tin sơ cấp thông qua việc tìm hiểu, tiếp xúc, điều tra thực tế trong nộibộ doanh nghiệp

Nội dung đề tài gồm 4 chương:Chương 1: Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Tân

Trang 11

CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦNĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG TÂN PHƯỚC THỊNH1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty:

1.1.1 Lịch sử hình thành:CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG TÂN PHƯỚCTHỊNH tiền thân là xí nghiệp tư doanh xây dựng phát triển có nhiều chức năng và

nhiệm vụ, hoạt động rộng khắp trên lãnh thổ Việt Nam Sau 24 năm hình thành vàphát triển, Công ty Tân Phước Thịnh đã có những đóng góp đáng kể vào sự pháttriển kinh tế - xã hội của tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu nói riêng và cả nước nói chung

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, Công ty Tân Phước Thịnh luôn đặt

chữ “TÍN” lên hàng đầu, được nhiều khách hàng trong và ngoài nước đánh giá là

một doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ về mọi mặt, đồng thời tạo được chỗ đứngvững chắc trên thương trường hội nhập kinh tế quốc tế

Từ năm 1993 đến nay, Công ty Tân Phước Thịnh đã thực hiện hàng trămdự án cho các đối tác trong và ngoài nước Tất cả các dự án này đều được đảm bảochất lượng cao, bền, đẹp Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày một cao của Quý kháchhàng, Công ty thường xuyên đầu tư đầu tư bổ sung các trang thiết bị máy móc,phương tiện phục vụ SXKD trong mọi lĩnh vực Bên cạnh đó, Công ty cũng khôngngừng đầu tư nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và

đào tạo đội ngũ công nhân có tay nghề giỏi theo quy trình tiêu chuẩn ISO9001:2008.

Công ty Tân Phước Thịnh mong muốn cùng Quý khách hàng hợp tác trongcác lĩnh vực xây dựng, đầu tư, thương mại và dịch vụ Đến với Công Ty Cổ PhầnĐầu Tư Và Xây Dựng Tân Phước Thịnh có nghĩa là bạn đã đến với những quan hệ

hợp tác ổn định, lâu bền, bởi phương châm của chúng tôi là: "Uy tín-chất hiệu quả Là bạn của các nhà đầu tư".

Trang 12

lượng- Tên công ty viêt bằng tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂYDỰNG TÂN PHƯỚC THỊNH

 Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: Tan Phuoc Thinh Construction andinvestment Joint Stock Company

 Tên viêt tắt: Tan Phuoc Thinh Stock Địa chỉ trụ sở chính: Số 71, Đường 3/2, Phường 8, Thành Phố Vũng Tàu,

Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Mã số thuế : 3500 660 200 Vốn điều lệ: 93.500.000.000 Người đại diện theo pháp luật của công ty: Ông Phạm Văn Triêm

 Chức danh: Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị Điện thoại: 064.385 1780 - Fax: 064.357 3180 Email: info@tanphuocthinh.com

 Website: www.tanphuocthinh.com.vn

Trang 14

1.1.2 Quá trình phát triển:

Trong những năm đầu thành lập, Doanh nghiệp thực hiện những công trìnhnhỏ với chiến lược “tồn tại và phát triển” Do vậy, Doanh nghiệp đã tích luỹ đượcnhiều kinh nghiệm thi công, kinh nghiệm quản lý, và điều đặc biệt là doanh nghiệpluôn xem tài sản vốn quý nhất của doanh nghiệp là ngưồn nhân lực của Công ty

Từ những tích lũy trên đến tháng 12/2002, công ty đã ký kết và hoàn thànhxong hợp đồng xây lắp với một doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, đó là xâydựng Nhà máy sản xuất gỗ: Tân Dương tại khu công nghiệp Tam Phước, HuyệnLong Thành, Tỉnh Đồng Nai với quy mô; giá trị xây lắp hơn 10 tỷ đồng và diệntích xây dựng là 3,3 ha Đây là bước ngoặt đánh dấu sự trưởng thành của doanhnghiệp và tạo được uy tín cũng như chất lượng xây dựng đối với các nhà đầu tưnước ngoài

Thật vậy, từ bước ngoặc trên, doanh nghiệp phát huy và tạo vị thế mới của

thương hiệu “Tân Phước Thịnh” trên thị trường xây lắp tại khu vực Miền Đồng

Nam Bộ, đặc biệt là khu kinh tế trọng điểm phía Nam Cụ thể, Công ty làm nhàthầu chính và tổ chức thi công nhiều công trình cho các đối tác trong trong vàngoài nước tiêu biểu như:

Tại địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

 Xây dựng Nhà máy sản xuất đồ gỗ cao cấp Thượng Hảo – KCN Mỹ XuânB1, huyện Tân Thành có tổng diện tích xây dựng 10ha và giá trị xây lắp giai đoạnI hơn 23 tỷ đồng

 Nhà máy sản xuất đồ gỗ Tân Chung – KCN Mỹ Xuân A1, huyện TânThành có tổng diện tích xây dựng 4ha và giá trị xây lắp gần 10 tỷ đồng

 Xây dựng trụ sở bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu với diện tích5.340m2 , và giá trị xây công trình là 36.800.000.000 đồng

Các công trình trên có vốn đầu tư 100% vốn nước ngoài và do các doanhnghiệp Đài Loan làm chủ đầu tư

Trang 15

 Xây dựng công trình Chợ Hoà Long tại xã Hoà Long – Thị xã Bà Rịa vớiquy mô có tổng diện tích xây dựng là 1ha và giá trị xây dựng gần 6tỷ đồng thuộcnguồn vốn Ngân sách Nhà Nước.

Tại địa bàn các khu Công Nghiệp Tỉnh Đồng Nai

 Nhà máy sản xuất đồ gỗ mộc Chien Việt Nam giai đoạn II & III có tổngdiện tích xây dựng 8 ha, giá trị xây lắp hơn 30 tỷ đồng

 Nhà máy sản xuất Sơn Đại Hưng có tổng diện tích xây dựng 4 ha, giá trịxây lắp giai đoan I hơn 15 tỷ đồng

 Nhà máy sản xuất đồ gỗ Cariyan Wooden có tổng diện tích xây dựng 3,5ha, giá trị xây lắp hơn 20 tỷ đồng tại khu công nghiệp Tam Phước, Huyện LongThành

Các công trình trên có vốn đầu tư 100% vốn nước ngoài và do các Doanhnghiệp Đài Loan làm chủ đầu tư

Tại địa bàn tỉnh Bình Dương:

 Nhà máy sản xuất Sơn Duy Hoàng tại KCN Tân Đông Hiệp B, huyện DĩAn có tổng diện tích xây dựng 1 ha, giá trị xây lắp hơn 11 tỷ đồng (do một doanhnghiệp trong nước làm chủ đầu tư)

 Nhà máy sản xuất đồ gỗ Glory Oceanic Việt Nam tại xã Hội Nghĩa và xãTân Hiệp, Huyện Tân Uyên là dự án với 100% vốn đầu tư nước ngoài do doanhnghiệp Hong Kong làm chủ đầu tư Quy mô nhà máy là 30 ha, trong đó Giai đoạn INhà xưởng 42.500m2; khu nhà ở công nhân, căn tin, văn phòng và các khu phụ trợkhác 11.000m2; đường nội bộ 18.000m2; cây xanh 23.000m2 và có giá trị xây lắphơn 80 tỷ đồng

Bên cạnh các công trình công ty nhận thầu, Công ty còn đầu tư vào cáccông trình tiêu biểu:

 CCN An Ngãi với tổng diện tích 43.4 ha Trong đó, Đất xây dựng nhà máy25.26 ha; Công trình hành chính 1.27 ha; khu dich vụ 4 ha; đất giao thông 6.68 ha;khu kỹ thuật 1.94 ha, đất trồng cây xanh 4.07 ha

Trang 16

 Khu du lịch sinh thái Tóc Tiên với diện tích là 182.5ha Trong đó, sân golf27 lỗ trên diện tích 120ha; phim trường; khu biệt thự cao cấp.

1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty:1.2.1 Chức năng:

Các lĩnh vực kinh doanh, các loại hàng hóa, dịch vụ chủ yếu mà hiện tạidoanh nghiệp đang kinh doanh:

Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, công trình đườngống cấp thoát nước, công trình điện đến 35KV;

Dọn dẹp, tạo mặt bằng xây dựng (san lấp mặt bằng);Thiết kế công trình dân dụng, công trình công nghiệpGiám sát thi công công trình hạ tầng công nghiệp, dân dụngĐầu tư tạo lập nhà, công trình dân dụng để bán, cho thuê, cho thuê mua;Đầu tư, kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, cụm công nghiệp và

tiểu thủ công nghiệp để bán, cho thuê, cho thuê mua;Sản xuất, chế tạo các kết cấu thép, các sản phẩm cơ khí và mạ kẽm, các

thiết bị cơ điện kỹ thuật công trìnhMua bán vật liệu xây dựng

Mua bán thiết bị máy công nghiệp, khai khoáng, lâm nghiệp và xây dựng;Kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch, khách sạn;

Kinh doanh dịch vụ ăn uống đầy đủ;Hoạt động thể thao (kinh doanh sân bóng đá)

1.2.2 Nhiệm vụ:

Công ty tiếp tục duy trì sự tồn tại và phát triển ,đồng thời tạo công ăn việclàm cho người lao động Quản lý và điều hành hoạt động của công ty theo nhữngquy định hiện hành của Nhà nước nhằm đảm bảo sự quản lý vĩ mô của nền kinh tế.Chấp hành và thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với Cơ quan nhà nước Góp phần vàoviệc xây dựng xã hội, đất nước ngày càng vững mạnh

Trang 17

1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý:CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG TÂN PHƯỚC THỊNH

ISO 9001 : 2008

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng

Tân Phước Thịnh1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty:

Bộ máy quản lý:Hội đồng quản trị: có 3 thành viên, do đại hội cổ đông bầu ra theo mỗi

nhiệm kỳ 5 năm, có nhiệm vụ báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh của công tytrong và lập kế hoạch cho năm kế tiếp Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh

Hội Đồng Quản Trị

Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị

Tổng Giám Đốc

Phó Tổng Giám Đốc 3Phó Tổng Giám Đốc 1Phó Tổng Giám Đốc 2

P Kế HoạchĐầu TưP Kỹ Thuật Thi Công

P Hành Chính Nhân SựP.Tài Chính

Kế Toán

Các Đội Thi Công

Trang 18

công ty để quyết định mọi việc liên quan đến mục tiêu, quyền lực của công ty, trừnhững việc thuộc thẩm quyền của đại hội cổ đông Hội đồng quản trị chịu tráchnhiệm trước Đại hội cổ đông về những sai phạm trong quá trình quản trị công ty,vi phạm điều lệ, vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho công ty.

Chủ tịch hội đồng quản trị: Chủ tịch HĐQT được bầu ra trong số thành

viên Hội đồng quản trị Chủ tịch HĐQT có thể kiêm giám đốc (tổng giám đốc) công ty, trừ trường hợp điều lệ công ty quy định khác Chủ tịch HĐQT có nhiệm vụ lập chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị; Chuẩn bị chương trình, nội dung, các tài liệu phục vụ cuộc họp; triệu tập và chủ tọa cuộc họp HĐQT; theo dõi quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT Trường hợp Chủ tịch HĐQT vắng mặt hoặc mất khả năng thực hiện nhiệm vụđược giao, thì thành viên được Chủ tịch Hội đồng quản trị uỷ quyền sẽ thực hiệncác quyền và nhiệm vụ của Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường hợp không cóngười được uỷ quyền thì các thành viên còn lại chọn một người trong số họ tạmthời giữ chức Chủ tịch HĐQT

Tổng giám đốc: là người được HĐQT bổ nhiệm, được ủy nhiệm để thi

hành các quyết định của HĐQT Tổng giám đốc là người điều hành hoạt độnghàng ngày của công ty, chỉ đạo toàn diện công tác đầu tư phát triển; Công tácSXKD và các hoạt động tài chính của Công ty chịu trách nhiệm trước HĐQT vềviệc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao Tổng giám đốc được quyền yêucầu bổ nhiệm các Phó Tổng giám đốc để trợ giúp, có quyền đề nghị HĐQT khenthưởng, kỷ luật, mức lương hay thù lao, các lợi ích và các điều khoản khác tronghợp đồng lao động đối với Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng

Các phó tổng giám đốc: là người trợ giúp, tư vấn cho Tổng giám đốc để

điều hành hoạt động hàng ngày của công ty Mỗi phó tổng giám đốc được Tổnggiám đốc phân công một hoặc một số lĩnh vực công tác, đồng thời cũng đượcTổng giám đốc ủy quyền một số công việc thuộc chức năng, quyền hạn của Tổnggiám đốc Phó tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và Hội đồngquản trị, có quyền và nghĩa vụ kiểm tra, đôn đốc, giám sát và chỉ đạo các trưởng

Trang 19

phòng, trưởng bộ phận trong từng đơn vị đảm bảo tuân thủ luật pháp, các quyđịnh, quy chế của công ty, thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao.

Các phòng ban chính:

Phòng Tài Chính Kế Toán: Có nhiệm vụ tổ chức, thực hiện và kiểm tra

toàn bộ công tác kế toán trong phạm vi công ty Giúp lãnh đạo công ty thực hiênhạch toán kinh tế, phân tích kinh tế và quản lý kinh tế tài chính Thu thập xử lýthông tin có liên quan đến các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong công ty Lập kếhoạch tài chính theo tháng, quý, năm đồng thời định kỳ báo cáo hoặc báo cáo theoyêu cầu của Tổng Giám đốc về tình hình tài chính của Công ty

Phòng Kỹ Thuật Thi Công: Có nhiệm vụ nhận bản vẽ thiết kế và mặt

bằng thi công, tổ chức nhân sự Ban chỉ huy công trường Bố trí chuyên quản, đônđốc tiến độ, kiểm tra chất lượng, lập hồ sơ chất lượng và biên bản nghiệm thu.Kiểm toán khối lượng thanh quyết toán của tiến độ, kiểm tra khối lượng, chấtlượng thực hiện Phối hợp Phòng kế hoạch và đầu tư lập thủ tục thanh quyết toánđúng các điều khoản hợp đồng đã kí Lập bản vẽ hoàn công, tiếp tục theo dõi chấtlượng công trình trong thời gian bảo hành và lập biên bản kết thúc bảo hành đúngthời hạn Quản lý và điều phối dụng cụ, trang thiết bị và máy thi công Quản lýbản vẽ hoàn công, hồ sơ chất lượng và nghiệm thu sau khi kết thúc công trình hoặcđưa về phòng lưu trữ

Phòng Kế Hoạch và Đầu Tư: Có nhiệm vụ phối hợp với phòng tư vấn

thiết kế và giám sát trong việc đàm phán với chủ đầu tư Lập dự án và bảng thốngkê vật liệu theo đơn giá, định mức và phụ phí hiện hành Nhận hồ sơ chào giá, mờithầu, phối hợp với các phòng ban liên quan lập hồ sơ báo giá, dự thầu, lập hợpđồng giao nhận thầu xây dựng và hợp đồng kinh tế các loại Phối hợp các phòngban liên quan lập bảng thanh quyết toán A – B và lập hồ sơ hoàn công kết thúccông trình, bao gồm thời gian bảo hành Đề xuất Ban giám đốc công ty nhà cungcấp vật tư, nhà thầu phụ, đội thi công sau khi kiểm tra bảng chào giá vật liệu vàbảng báo thi công Quản ly hồ sơ đầu tư, báo giá, dự thầu, hoàn công hoặc đưa vềphòng lưu trữ

Trang 20

Phòng Hành Chính Nhân sự : Có nhiệm vụ tổ chức, điều hành, bố trí và

sử dụng lao động trong Công ty, đào tạo và phát triển tay nghề ký hợp đồng laođồng lao động và quyết định khen thưởng, kỷ luật, chịu trách nhiệm về các thủ tụchành chính, cung cấp, tiếp nhận và lưu trữ các hồ sơ, giấy tờ, công văn Đồng thờiquản lý cơ sở vật chất để phục vụ các phòng ban, phân xưởng trong công tác đốinội, đối ngoại, vệ sinh công nghiệp và thực hiện quyền lợi cho người lao động

1.4 Cơ cấu tổ chức kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất1.4.1 Cơ cấu tổ chức kinh doanh

Do đặc điểm xây lắp ảnh hưởng tới việc tổ chức quản lý và sản xuất trongdoanh nghiệp xây dựng nên những sản phẩm trong xây dựng nói chung và sảnphẩm của công ty nói riêng là những công trình, hạng mục công trình, các côngtrình xây dựng dân dụng và công nghiệp thuộc xây dựng cơ bản

Song song với việc nhận thầu xây dựng những công trình, hạng mục côngtrình theo đơn đặt hàng, công ty còn đầu tư xây dựng các công trình, khu du lịch,chung cư và các Nhà xưởng cho thuê

1.4.2 Quy trình công nghệ sản xuất

Sản phẩm của công ty rất đa dạng có thể là công trình dân dụng, công trìnhgiao thông, công trình công nghiệp Dưới đây chỉ minh họa quy trình công nghệxây dựng các công trình dân dụng:

 Quy trình xử lý nền móng bằng phương pháp ép cọc bê tông cốt thép:

 Quy trình thi công móng bê tông cốt thép:

Đổ bê tông lótĐào đất

móng

Thi công bộ phận, hạng mục dưới cốt ±0.00Nghiệm thu

phần móng

Đổ bê tông

Công tác chuẩn bị

Ép cọc thử Ép cọc đại

trà

Nghiệm thu giai đoạn ép cọc

Trang 21

 Quy trình thi công phần thân:- Nhà khung bê tông cốt thép - Tường gạch xây bao che.- Trình tự thi công: Từ tầng 1,2,3,4 cho đến tầng mái.- Quá trình thi công tuần tự từ Tầng 1,2, 3,4 cho tới Tầng mái thực hiệntương tự các bước thi công Tầng 1 (Từ bước 1 đến bước 5 trong Quy trình)

 Quy trình thi công mái

 Quy trình thi công phần hoàn thiện

Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ sản xuất (Nguồn: Phòng hành chính nhân sự)

1.5 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty.

Tình hình tài chính của Công ty trong các năm 2016, 2017 và 2018 như sau:

Lắp chỉnh các cửa, đồ mộcLắp đặt thiết bị

kĩ thuậtSơn phủ bề mặt

Làm trần, lắp nổi các chi tiếtỐp tường

Lát, láng nền, sànTrát trần,

tường

Hoàn thiện máiThi công lớp

gạch láĐổ bê tông

chống thấmThi công lớp cách

nhiệt và tạo độ dốc

máiThi công cột

bê tông cốt thép tầng 1

Thi công sàn bê tông tầng 2

Xây tường tầng 1

Cầu thang tầng 1

Nghiệm thu tầng 1

Trang 22

Bảng 1: Tình hình tài chính của Công ty năm 2016, 2017 và 2018

(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự)

Trang 23

Qua bảng trên, giúp chúng ta thấy được, tình hình hoạt động sản xuất(HĐSX) của công ty có chiều hướng phát triển đi lên, tổng nguồn vốn ngày càngđược nâng cao, doanh thu ngày càng lớn

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Sau nhiều năm hoạt động, Công ty CP ĐT và XD Tân Phước Thịnh đã cónhững bước phát triển cho riêng mình, từng bước khẳng định mình trên mộtthương trường rộng lớn Để có đủ sức cạnh tranh, nhất là đối với các công ty lớnkhác trong cùng ngành, Công ty CP ĐT và XD Tân Phước Thịnh trước hết cần cómột đội ngũ nhân lực đủ mạnh và đủ lớn để có thể tồn tại và phát triển

Trang 24

CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ

2.1.Lý luận chung về quản trị nhân sự2.1.1.Khái niệm

Nhân sự là một trong các nguồn lực quan trọng quyết định đến sự tồn tại vàphát triển của bất kỳ một doanh nghiệp nào Vì vậy vấn đề nhân sự luôn đượcquan tâm hàng đầu

Quản trị nhân sự được hiểu là một trong các chức năng cơ bản của quá trìnhquản trị, giải quyết tất cả các vấn đề liên quan tới con người gắn với công việc củahọ trong bất cứ tổ chức nào

Quản trị nhân sự là một hoạt động vừa mang tính khoa học vừa mang tínhnghệ thuật vì quản trị nhân sự là một lĩnh vực gắn bó nhiều đến văn hoá tổ chức vàchứa đựng nhiều giá trị nhân văn hơn bất cứ một lĩnh vực quản trị nào khác

2.1.2.Vai trò của quản trị nhân sự

Yếu tố giúp ta nhận biết được một xí nghiệp hoạt động tốt hay không hoạtđộng tốt, thành công hay không thành công chính là lực lượng nhân sự của nó-những con người cụ thể với lòng nhiệt tình và óc sáng kiến Mọi thứ còn lại như:máy móc thiết bị, của cải vật chất, công nghệ kỹ thuật đều có thể mua được, họchỏi được, sao chép được, nhưng con người thì không thể Vì vậy có thể khẳng địnhrằng quản trị nhân sự có vai trò thiết yếu đối với sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp

Quản trị nhân sự gắn liền với mọi tổ chức, bất kỳ một cơ quan tổ chức nàocũng cần phải có bộ phận nhân sự Quản trị nhân sự là một thành tố quan trọng củachức năng quản trị, nó có gốc rễ và các nhánh trải rộng khắp nơi trong mọi tổchức Quản trị nhân sự hiện diện ở khắp các phòng ban, bất cứ cấp quản trị nàocũng có nhân viên dưới quyền vì thế đều phải có quản trị nhân sự Cung cách quảntrị nhân sự tạo ra bầu không khí văn hoá cho một doanh nghiệp Đây cũng là mộttrong những yếu tố quyết định đến sự thành bại của một doanh nghiệp

Trang 25

Quản trị nhân sự có vai trò to lớn đối với hoạt động kinh doanh của mộtdoanh nghiệp, nó là hoạt động bề sâu chìm bên trong doanh nghiệp nhưng lạiquyết định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

2.2.Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị nhân sự 2.2.1 Khái niệm:

Hiệu quả quản trị nhân sự của doanh nghiệp là hiệu quả phản ánh kết quảthực hiện các mục tiêu về nhân sự mà chủ thể đặt ra trong một giai đoạn nhất địnhtrong quan hệ với chi phí để có được kết quả đó

2.2.2.Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị nhân sự:

Hiệu quả quản trị nhân sự của doanh nghiệp được đánh giá thông qua mộthoặc một số chỉ tiêu nhất định, những chỉ tiêu hiệu quả này phụ thuộc chặt chẽ vàocác mục tiêu hoạt động của các chủ thể hiệu quả

Các mục tiêu đó thường là các mục tiêu sau đây:

 Chi phí cho lao động nhỏ nhất  Giá trị ( lợi nhuận ) do người lao động tạo ra lớn nhất. Đạt được sự ổn định nội bộ, tạo việc làm đầy đủ cho người lao động và

không có tình trạng dư thừa lao động  Người lao động làm đúng ngành nghề đã được học của mình  Nâng cao chất lượng lao động

 Tăng thu nhập của người lao động  Đảm bảo công bằng giữa những người lao động  Đảm bảo sự đồng thụân của người lao động  Thái độ chấp hành và trung thành của người lao động đối với doanh nghệp

Các mục tiêu trên có thể quy tụ thành các mục tiêu cơ bản, quyết định sựtồn tại của một doanh nghiệp đó là đảm bảo nguồn nhân sự có chất lượng, trình độđể thực hiện công việc và có thái độ chấp hành, trung thành với doanh nghiệpđồng thời đạt được sự ổn định nhân sự

Trang 26

2.3.Nội dung của quản trị nhân sự 2.3.1 Phân tích công việc:

Khái niệm

Phân tích công việc là việc tìm hiểu và xác định nội dung, đặc điểm củatừng công việc, đo lường giá trị và tầm quan trọng của nó để đề ra các tiêu chuẩnvề năng lực, phẩm chất mà người thực hiện công việc cần phải có Phân tích côngviệc là một nội dung quan trong của quản trị nhân sự , nó ảnh hưởng trực tiếp đếncác nội dung khác của quản trị nhân sự

Mục đích của phân tích công việc:

 Đưa ra các tiêu chuẩn cần thiết để tiến hành tuyển dụng nhân sự sao choviệc tuyển dụng nhân sự đạt kết quả cao nhất

 Chuẩn bị nội dung đào tạo và bồi dưỡng trình độ để đáp ứng yêu cầu củacông việc

 Phân tích công việc làm căn cứ để xây dựng và đánh giá hiệu quả côngviệc Ngoài ra nó còn giúp cho việc nghiên cứu và cải thiện điều kiện làm việc

 Cung cấp các tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng thực hiện công việc

Nội dung của phân tích công việc:

Sơ đồ 3: Nội dung phân tích công việc:

Trang 27

Trong một doanh nghiệp, công tác tuyển dụng nhân sự thành công tức làtìm được những người thực sự phù hợp với công việc có ý nghĩa rất to lớn Doanhnghiệp nhận được một nguồn nhân sự xứng đáng, hoàn thành tốt công việc đượcgiao góp phần vào việc duy trì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Bản thânnhững người được tuyển vào công việc phù hợp với năng lực và sở trường củamình sẽ rất hứng thú và an tâm với công việc Ngược lại nếu việc tuyển dụng nhânsự không được thực hiện đúng thì sẽ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực tác độngtrực tiếp tới công ty và người lao động

Nguồn tuyển dụng từ trong nội bộ doanh nghiệp:

Tuyển dụng nhân sự trong nội bộ doanh nghiệp thực chất là quá trình thuyênchuyển đề bạt, cất nhắc từ bộ phận này sang bộ phận khác, từ công việc này sangcông việc khác, từ cấp này sang cấp khác

Nguồn tuyển dụng nhân sự từ bên ngoài doanh nghiệp:

Là việc tuyển dụng nhân viên từ thị trường lao động bên ngoài doanh nghiệp

 Ngoài các hình thức tuyển dụng trên còn có các hình thức thu hút ứng cửviên từ bên ngoài: thông qua quảng cáo, thông qua văn phòng dịch vụ lao động,tuyển sinh viên tốt nghiệp từ các trường Đại học và một số hình thức khác

Nội dung của tuyển dụng nhân sự:

Trang 28

Sơ đồ 4: Nội dung chủ yếu của tuyển dụng nhân sự:

2.3.3.Đào tạo và phát triển nhân sự:

Đào tạo và phát triển nhân sự là hai nội dung cơ bản trong vấn đề nâng caotrình độ tinh thông nghề nghiệp cho nhân sự Ngoài ra nó còn bao gồm nội dunggiáo dục nhân sự cho doanh nghiệp Phải đào tạo và phát triển nhân sự vì trongthời đại khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, công nghệ kỹ thuật luôn đổi mớikhông ngừng, muốn bắt kịp với thời đại thì con người cần phải được trang bị

Chuẩn bị tuyển dụng

Thông báo tuyển dụng

Thu nhận nghiên cứu hồ sơTổ chức phỏng vấn, trắc nghiệm, sát hạch các ứng cử

viênKiểm tra sức khỏe

Đánh giá ứng cử viên và ra

quyết định

Trang 29

những kiến thức và kỹ năng nhất định về nghề nghiệp, đó vừa là một nhu cầu vừalà một nhiệm vụ.

Đào tạo nhân sự:

Trong quá trình đào tạo mỗi người sẽ được bù đắp những thiếu hụt tronghọc vấn, được truyền đạt những khả năng và kinh nghiệm thiết thực trong lĩnh vựcchuyên môn được cập nhật hoá kiến thức và mở rộng tầm hiểu biết để khôngnhững có thể hoàn thành tốt công việc được giao mà còn có thể đương đầu vớinhững biến đổi của môi trường xung quanh ảnh hưởng tới công việc của mình.Quá trình đào tạo được áp dụng cho những người thực hiện một công việc mớihoặc những người đang thực hiện một công việc nào đó nhưng chưa đạt yêu cầu.Ngoài ra còn có quá trình nâng cao trình độ đó là việc bồi dưỡng thêm chuyênmôn nghiệp vụ cho người lao động để họ có thể làm được những công việc phứctạp hơn, với năng suất cao hơn

Lao động là một yếu tố quý của quá trình sản xuất, vì vậy những lao độngcó trình độ chuyên môn cao là một yếu tố quý của sản xuất xã hội nói chung, nóquyết định được việc thực hiện mục tiêu của quá trình sản xuất kinh doanh Vì vậycông tác đào tạo nhân sự có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của mộtdoanh nghiệp Đào tạo về tư duy, kiến thức, trình độ, nhận thức của con người

Phát triển nhân sự:

Mỗi một doanh nghiệp đều phải có sự quy hoạch về nhân sự và các cán bộtrong doanh nghiệp để mỗi một cá nhân có cơ hội thử sức mình, bộc lộ các nănglực của mình để có cơ hội thăng tiến Phát triển nhân sự là việc làm thường xuyêncủa mỗi doanh nghiệp xuất phát từ yêu cầu mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp,giúp doanh nghiệp có đủ nguồn nhân lực Ngoài ra phát triển nhân sự còn giúp chongười lao động tìm ra được hướng đi cho mình, tạo cho họ môi trường thuận lợi đểhọ làm việc tốt hơn

Nội dung của công tác phát triển nhân sự:

 Thăng tiến và bổ nhiệm nhân sự vào các chức vụ quản trị. Giải quyết chế độ cho nhân viên, quản trị viên khi họ rời bỏ doanh nghiệp

Trang 30

 Tuyển dụng đội ngũ lao động mới. Nguồn lực con người là một yếu tố quan trọng nhất trong doanh nghiệp.Muốn phát triển doanh nghiệp thì các nhà quản trị phải chú ý đến công tác pháttriển nguồn lực con người trong doanh nghiệp.

2.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nhân sự

2.4.1 Nhân tố môi trường

Môi trường bên ngoài

Kinh tế

Chu kỳ kinh tế và chu kỳ kinh doanh là nhân tố đầu tiên phải kể đến khi nóảnh hưởng rất lớn đến công tác quản trị nhân lực Trong giai đoạn kinh tế suythoái, hoặc kinh tế bất ổn có chiều hướng đi xuống, công ty một mặt vẫn cần phảiduy trì lực lượng lao động có tay nghề, một mặt phải giảm chi phí lao động Côngty phải quyết định giảm giờ làm việc, cho nhân viên nghỉ tạm, hoặc cho nghỉ việc

Ngược lại, khi kinh tế phát triển và có chiều hướng ổn định công ty lại cónhu cầu phát triển lao động mới để mở rộng sản xuất, tăng cường đào tạo huấnluyện nhân viên Việc mở rộng sản xuất này đòi hỏi công ty phải tuyển thêm ngườicó trình độ, đòi hỏi phải tăng lương để thu hút nhân tài, tăng phúc lợi, và cải thiệnđiều kiện làm việc

Dân số/lực lượng lao động

Tại Việt Nam, phụ nữ chiếm 52% lực lượng lao động xã hội, tham gia hoạtđộng đông đảo ở tất cả các ngành kinh tế Lực lượng lao động nữ đi làm đông hơnrất ảnh hưởng đến xí nghiệp, xét trên phương diện thai sản, chăm sóc con cái

Luật pháp

Luật pháp ảnh hưởng nhiều đến công tác quản trị nguôn nhân lực của côngty Ở Việt Nam, Luật lao động được ban hành nhằm quản lý, chi phối mối quan hệlao động trong tất cả các doanh nghiệp nhà nước và các hình thức sở hữu khác

Văn hóa – xã hội

Ngày đăng: 22/08/2024, 19:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w