1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Công ty cổ phần đầu tư phát triển – xây dựng Thanh Bình

56 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Tác giả Nguyễn Văn A
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Văn B
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 559,5 KB

Nội dung

 Xây dựng Quy chế quản lý tài chính cuả Công ty Thực hiện công tác quản lý, thu chi tài chính, tổ chức quản lý, sử dụng tài sản vàbảo toàn phát triển vốn đúng theo chế độ tài chính hiệ

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong tình hình hiện nay, khi nền kinh tế nước ta đang trên đường côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa thì điều kiện tất yếu để tồn tại và đứng vững trên thịtrường là các doanh nghiệp phải kinh doanh có lãi Đó là mục tiêu hàng đầu đặt ra chobất kỳ một tổ chức, đơn vị kinh tế nào kể cả doanh nghiệp trong nước cũng như ngoàiquốc doanh Chính vì vậy mọi tổ chức kinh tế muốn phát triển và đạt hiệu qủa caotrong sản xuất kinh doanh thì đòi hỏi phải được trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiệnđại để tạo nên năng suất cao trong quá trình sản xuất

Chi phí sản xuất và tính giá thành là công cụ quan trọng của doanh nghiệp đểkiểm soát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Thông qua tình hình thực hiện kếhoạch giá thành, doanh nghiệp xem xét tình hình sản xuất, phát hiện và tìm ra nguyênnhân dẫn đến phát sinh chi phí không hợp lý để có biện pháp loại trừ Xác định đượcchính xác giá thành sản phẩm góp phần giúp doanh nghiệp có biện pháp thực hiệnthấp giá thành trong kỳ sản xuất tiếp theo nhưng vẫn đảm bảo chất luợng sản phẩmgóp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Hạ thấp giá thành cũng tạo điều kiện hạthấp giá bán sản phẩm tạo ra lợi thế cho doanh nghiệp trong cạnh tranh

Nhận thức được tầm quan trọng trong giá thành sản phẩm nên em chọn đề tài

kế toán chi phí sản xuất và tính già thành sản phẩm gồm 4 chương:

 Giới thiệu chung về công ty cổ phần đầu tư phát triển – xây dựng

THANH BÌNH

 Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

 Thực tế công tác kế toán tại công ty cổ phần đầu tư phát triển – xây dựng

THANH BÌNH

 Nhận xét, kiến nghị và kết luận

Với vốn hiểu biết còn hạn chế không tránh khỏi thiếu sót, em kính mong quý thầy côcùng các anh chị trong phòng kế toán góp ý thêm để bài báo cáo hoàn thành tốt hơn

Trang 2

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN – XÂY

- Năm 1991 : Doanh nghiệp tư nhân Cơ khí Thanh Bình

- Năm 2001 : Công ty TNHH Cơ khí Thanh Bình

- Năm 2005 : Công ty TNHH Đầu tư Phát triển Xây dựng Thanh Bình, Giấy đăng

ký kinh doanh số 4902000246 do Sở kế hoạch và đầu tư cấp

Từ tháng 03 năm 2007 được chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Đầu tư pháttriển xây dựng Thanh Bình Giấy chứng nhận ĐKKD số: 4903000338, đăng ký lầnđầu ngày 16/3/2007, đăng ký thay đổi lần thứ 1 ngày 19/6/2007 do Phòng Đăng kýkinh doanh Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp

1.1.2 Quá trình phát triển của DIC Thanh Bình:

Công ty DIC Thanh Bình là doanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh Bà rịa Vũngtàu thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía nam, họat động kinh doanh trong nhiều lĩnhvực quy mô họat động rộng trên nhiều địa bàn rộng lớn Trong suốt thời gian dài sốlượng các công trình của Công ty thi công ngày một nhiều Tại tỉnh Bà rịa Vũng tàu

… Các công trình hạ tầng kỹ thuật như đường: Hạ long, Trần Phú, Quang Trung, LêHồng Phong, Phan Chu Trinh, Thùy Vân Mỹ Xuân Ngãi Giao… Với lực lượng cán

bộ công nhân viên trong danh sách của công ty trong năm 2002 là 407 người ngòai rakhi thi công cùng một lúc nhiều công trình tại nhiều địa phương công ty đã thực hiệnviệc thuê nhân công tại chỗ có thời điểm lực lượng này lên tới 3000 người

Được sự chỉ đạo chặt chẽ của lãnh đạo Bộ Xây Dựng trước đây cũng như lãnhđạo Tổng Công ty Đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp hiện nay, được sự quantâm tạo điều kiện và lãnh đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cùng với

Trang 3

sự hỗ trợ của các Sở, Ban ngành địa phương và các doanh nghiệp trong nước Từnhận thức đúng đắn nhiệm vụ chính trị của doanh nghiệp trong sự nghiệp xây dựngđất nước thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đưa đất nướcvững bước đi lên Từ đó Công ty đã động viên toàn thể cán bộ công nhân viên chức

nỗ lực trong công tác, lấy nhiệm vụ sản xuất kinh doanh làm mục tiêu, nội dung hoạtđộng của doanh nghiệp

Ngày nay khi chuyển sang cơ chế thị trường đòi hỏi Công ty phải không ngừngphấn đấu vươn lên, dần dần khắc phục những thiếu sót của thời bao cấp, đồng thờinăng động học hỏi cái mới cái hay trong cơ chế thị trường Do vậy từ chỗ một Công

ty làm ăn theo kiểu của thời bao cấp kém hiệu quả đến nay đã trở thành một Công

ty làm ăn có hiệu quả uy tín trên thị trường với quy mô sản xuất được mở rộng Chính

vì vậy mà trong những năm qua Công ty đã đạt được nhiều thành tích đáng kể như :Xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng

- Công trình công nghiệp: 56.470m2

- Công trình dân dụng: 244.332m2

Song song với việc xây dựng các công trình dân dụng Công ty còn đảm nhận thicông các công trình khác ở trong và ngoài Tỉnh, với diện tích xây dựng đạt được gần160.000m2 Các công trình xây dựng của Công ty đều đạt được chất lượng cao như

dự án cải tạo nâng cấp Quốc lộ 1A đoạn An sương-An Lạc với vốn đầu tư trên 550 tỷđồng

Ngoài ra Công ty còn thi công các con đường khác không những ở trong thànhphố Vũng Tàu mà còn ở các tuyến đường liên huyện của Tỉnh và các Tỉnh bạn

Do mới đi vào hoạt động kinh doanh từ năm 2007 nên cũng chưa có sự thay đổilớn về phương hướng kinh doanh và đội ngũ nhân sự, cơ cấu tổ chức

1.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYÊN HẠN VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG.

1.2.1 Chức năng:

Các ngành nghề kinh doanh:

- Xây dựng công trình Dân dụng

- Xây dưng công trình Công nghiệp; công trình thủy lợi ; công trình đường ốngcấp thoát nước; công trình điện đến 35KV

- Xây dựng công trình giao thông (cầu , đường , cống … );

- Dọn dẹp , tạo mặt bằng xây dựng

- Mua bán gỗ, kim khí , vật liệu xây dựng

- Lắp đặt hệ thống cấp thoát nước

- Dựng, lắp đặt kết cấu thép và bê tông đúc sẵn

- Kinh doanh vật tư, thiết bị ngành cơ khí;

- Sản xuất các sản phẩm cơ khí; Sản xuất các sản phẩm kim loại cho xây dựng vàkiến trúc; sản xuất thùng, bể chứa và dụng cụ chứa đựng bằng kim loại;

Trang 4

- Vận tải hàng hoá bằng xe tải ( xe thùng, xe thiết bị bảo vệ );

- Cho thuê máy móc, thiết bị xây dựng

- Trồng hoa, cây cảnh

- Kinh doanh nhà; Tạo lập nhà, công trình xây dựng để bán, cho thuê

1.2.2 Nhiệm vụ:

Công ty tổ chức kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký, thực hiện tốt công tác

an toàn lao động trong xây dựng cũng như bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh chính trị

và làm tròn nghĩa vụ an ninh quốc phòng

Tự tạo nguồn vốn sản xuất kinh doanh, quản lý, triển khai và sử dụng có hiệu quảnguồn vốn đảm bảo đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất

Thực hiện pháp luật hạch toán kinh tế và báo cáo thường xuyên, trung thực theo đúngquy định quản lý tài chính, chịu trách nhiệm nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính kháccủa pháp luật

Chăm lo đời sống cán bộ, công nhân viên trong công ty, từng bước cải thiện và

ổn định đời sống vật chất cũng như tinh thần của cán bộ công nhân viên công ty Phát huy những thuận lợi mà công ty đã đạt được trong thời gian qua để đảm bảo sựphát triển bền vững của mình

1.2.3 Quyền hạn:

Công ty được quyền tham gia vào các cuộc họp của sở, ban ngành để đề bạtnhững vấn đề có liên quan đến hoạt động của đơn vị

Được quyền đàm phán, kí kết hợp đồng kinh doanh, liên kết các thành phần kinh

tế trong và ngoài nước

Được bình đẳng trước pháp luật và được vay vốn tại các ngân hàng trong nước Đượcquyền phát huy nguồn vốn trong nhân dân và các tổ chức nước ngoài nhằm mở rộnghoạt động sản xuất kinh doanh

Được quyền thanh lý các tài sản không còn phù hợp với lao động, sản xuất, đượcquyền mua sắm với các trang thiết bị phù hợp với năng lực và tình hình sản xuất kinhdoanh của công ty

1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:

1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy:

Trang 5

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠNG TY (Hình 1.1)

GIÁM ĐỐC

PHÒNG KỸ

THUẬT

ĐỘI CÂY XANH

ĐẠI DIỆN LÃNH ĐẠO

PHÓ GIÁM ĐỐC

K.T THI CÔNG

PHÓ GIÁM ĐỐC

K.T THI CÔNG

Nhân viên vật tư

Nhân viên vật tư HÀNH CHÍNHP TỔ CHỨC

P TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH P TÀI CHÍNH-KẾ TOÁN

P TÀI KẾ TOÁN BAN ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN

CHÍNH-BAN ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN

Chỉ huy trưởng các Công trường do Cty đầu tư

Chỉ huy trưởng các Công trường do Cty đầu tư

Trang 6

Ban lãnh đạo công ty gồm có :

- Ông Hoàng Văn Kế (Cử nhân kinh tế ) - Chủ tịch HĐQT kiêm GĐ

- Ông Ngô Văn Lợi (Kỹ sư xây dựng) - Phó Giám đốc

- Ông Hoàng Đình Ngụ (Kỹ sư xây dựng) - Phó Giám đốc

Các phòng ban trực thuộc :

- Phòng Kỹ thuật : ông Phạm Đức Dũng - Trưởng phòng

- Phòng Kế toán : bà Cao Thị Hương Quyền - Trưởng phòng

- Phòng TC-HC : ông Nguyễn Thanh Kiên - Trưởng phòng

 Nghiên cứu, đề xuất phương án tổ chức, bộ máy quản lý công ty

 Tham gia xây dựng qui chế họat động của công ty và kiểm tra việc thực hiện

 Quy hoạch, đề bạt cán bộ Tuyển dụng, đào tạo phát triển nguồn nhân lực

 Theo dõi sự biến động lao động trên thị trường

 Xây dựng đơn giá tiền lương

 Phổ biến, kiểm tra việc chấp hành pháp luật của Nhà nước trong Công ty

 Thực hiện các chế độ chính sách, bảo hiểm

 Tổ chức thi đua, khen thưởng, kỷ luật

 Đảm bảo truyền thống nội bộ, tổ chức các cuộc họp của công ty, lên chươngtrình làm việc và điều hành thời gian làm việc tại công ty

 Kiểm soát công văn đi, đến, quản lý con dấu

 Quản lý nhà cửa, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị sản xuất

 Đề xuất đầu tư chiều sâu, mua sắm thiết bị mới

 Đảm bảo điều kiện làm việc và sinh hoạt Đảm bảo an ninh, trật tự, vệ sinh môitrường và an toàn Theo dõi an toàn và bảo hộ lao động

Phòng tài chính – kế toán

Tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống kê trong công ty theo đúng quy định quản

lý tài chính của nhà nước; quản lý vốn góp của thành viên theo điều lệ tổ chức và hoạtđộng của Công ty

Trang 7

 Xây dựng Quy chế quản lý tài chính cuả Công ty

 Thực hiện công tác quản lý, thu chi tài chính, tổ chức quản lý, sử dụng tài sản vàbảo toàn phát triển vốn đúng theo chế độ tài chính hiện hành

 Phân tích thông tin, số liệu kế toán để tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụyêu cầu quản lý và quyết định kinh tế, tài chính của công ty

 Cân đối tài chính để cung cấp cho các hoạt động của hệ thống chất lượng củacông ty nhằm đem lại hiệu qủa cho hệ thống quản lý

 Phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán

 Lập các báo cáo về tài chín theo yêu cầu quản lý của cơ quan thuế

 Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật

 Phối hợp cùng phòng Kỹ thuật-thi công soạn thảo các hợp đồng kinh tế, theo dõithực hiện và thanh lý hợp đồng

Phòng kỹ thuật – thi công

Tham mưu kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty Quản lý thi công, quản lý dự

án đầu tư Tham gia thiết kế/ thay đổi thiết kế với chủ đầu tư trong các hạng mục,công trình do công ty thi công Quản lý vật tư phục vụ sản xuất, thi công

Phòng kỹ thuật thi công có nhiệm vụ:

a- Công tác kế họach- thị trường

1.Xây dựng các kế hoạch hoạt động sản xuất, kinh doanh Đề xuất các phương ánthực hiện phù hợp với phương hướng và kế hoạch

2.Đề xuất giao khoán, thanh toán nội bộ trong công ty

3.Tìm kiếm khách hàng

4.Đánh giá khả năng dự thầu, lập hồ sơ dự thầu, soạn thảo hợp đồng

5.Săn sóc khách hàng, đo lường sự thỏa mãn của khách hàng

6.Theo dõi, đánh giá biến động giá cả, nguyên vật liệu thị trường

7.Theo dõi tiến độ sản xuất và lập hồ sơ thanh quyết toán, phối hợp phòng Tài chính –

kế toán thanh lý hợp đồng

8.Phân tích dữ liệu, cải tiến thường xuyên, quản lý hành động khắc phục và phòngngừa

b- Công tác thi công

9.Lập biện pháp thi công, tiến độ thi công, kế họach chất lượng và theo dõi tiến độ thicông các công trình

10 Đề xuất cung ứng nguyên liệu, vật liệu phục vụ sản xuất, thi công

Trang 8

11 Giám sát và lập hồ sơ nghiệm thu nội bộ nghiệm thu bàn giao các công trình docông ty thi công.

12 Kiểm soát công tác đảm bảo an toàn lao động - vệ sinh công trường

13 Lập hồ sơ kiểm định sản phẩm, vật liệu

Tổ nhân viên vật tư

Chức năng: Tham mưu cho Giám Đốc Công ty trong việc mua vật tư, trực tiếp tiếp

nhận vật tư và

phân phối cho các công trường

Nhiệm vụ:

1.Quản lý và huy động vật tư phục vụ sản xuất

2.Đề xuất tổ chức giao thầu cung ứng: cung cấp vật tư, trang thiết bị phục vụ sảnxuất

3.Chủ trì tổ chức đánh giá nhà cung ứng: cung cấp vật tư , trang thiết bị

4.Soạn thảo hợp đồng mua nguyên vật liệu và theo dõi việc thực hiện hợp đồng 5.Kiểm soát lập hồ sơ theo dõi hoạt động của các máy móc – thiết bị

6.Đề xuất điều động máy móc, trang thiết bị hoạt động trên công trường

Ban điều hành dự án

Chức năng: Tổ chức điều hành Dự án – Đầu tư theo báo cáo khả thi và kế hoạch thực

hiện dự án được phê duyệt

Nhiệm vụ:

1 Tiếp cận, nghiên cứu dự án

2 Lập kế hoạch và tiến độ chi tiết triển khai thực hiện dự án đầu tư Tham gia hộiđồng xét

thầu lựa chọn nhà cung ứng: vật tư & thiết bị

3 Tổ chức điều hành, điều phối các nhà thầu tham gia thi công dự án

4 Tổ chức tiếp nhận thiết bị đảm bảo đúng chủng loại, chất lượng theo Hợp đồngcung cấp thiết bị

5 Quản lý thi công xây lắp dự án: tiến độ, chất lượng, an toàn, chi phí

6 Tổng hợp – tổ chức tổng nghiệm thu, bàn giao, quyết toán vốn đầu tư xây dựng

dự án

Ban chỉ huy công trường (Thực hiện theo từng công trình-dự án)

Chức năng: Tổ chức quản lý, thi công theo hồ sơ thiết kế và tiến độ được phê duyệt Nhiệm vụ:

1 Nghiên cứu hồ sơ - bản vẽ lập biện pháp thi công, tiến độ thi công, kế hoạchchất lượng và theo dõi tiến độ thi công các công trình

2 Đề xuất cung ứng nguyên liệu, vật liệu phục vụ sản xuất, thi công

3 Giám sát và lập hồ sơ nghiệm thu nội bộ nghiệm thu bàn giao các công trình docông ty thi công

Trang 9

4 Kiểm soát công tác đảm bảo an toàn lao động - vệ sinh công trường.

5 Lập hồ sơ kiểm định sản phẩm, vật liệu

6 Báo cáo định kỳ, đột xuất tiến độ thi công theo quy định của Công ty

7 Lập hồ sơ nghiệm thu, tổng hợp khối lượng thanh quyết toán

8 Tổ chức quản lý nhân lực, máy móc - thiết bị thi công

1.4.Tổ chức kế toán của công ty

Bộ máy kế toán: (gồm 6 người )

- Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm trước Pháp luật và Quy định của Công ty về toàn

bộ hoạt động tài chính của Công ty, kiểm tra giám sát chỉ đạo và hướng dẫn tiến độhoạt động của bộ máy kế toán, kịp thời xử lý những sai sót trong công tác hạch toáncủa nhân viên

- Kế toán tổng hợp: Tập trung số liệu và hạch toán tổng hợp các nghiệp vụ, lập báocáo tài chính của toàn Công ty

- Kế toán tiền mặt: Làm các công tác thu chi, xử lý những phiếu đề xuất thanh toáncũng như các khoản thanh toán khác

- Kế toán Tiền gửi Ngân hàng: Thực hiện các thủ tục vay và trả nợ đối với các ngânhàng

- Kế toán tài sản cố định: Theo dõi tài sản cố định và công cụ dụng cụ toàn Công ty,lập báo cáo khấu hao và sửa chữa tài sản cố định

- Thủ quỹ

- Ngoài ra ở từng đơn vị của Công ty có một phụ trách kế toán và một số kế toán viêntheo dõi, phản ánh tình hình kinh doanh tại đơn vị

Trang 10

Báo cáo tài chính

Chứng từ gốc

Chứng từ ghi sổ

tiết

Bảng cân đối tài khoản

Sổ cái

Sổ đăng ký CTGS

Sổ chi tiết

Bảng tổng hợp

KẾ TOÁNTỔNG HỢP

KẾTOÁNCÔNGNỢ

KẾTOÁNTSCĐ

Trang 11

Công ty cũng như các doanh nghiệp khác tại Việt nam áp dụng theo hệ thống chế độ

kế toán doanh nghiệp Việt Nam được Bộ Tài chính ban hành theo quyết định số15/QĐ-BTC ngày 20/03/2006

1.5.Những thuận lợi và khó khăn hiện nay của Công ty DIC Thanh Bình

- Thuận lợi:

Trong những năm qua Công ty Cổ phần Đầu Tư Phát Triển – Xây dựng ThanhBình hoạt động sản xuất kinh doanh có truyền thống vượt khó hoàn thành toàn diện vàvượt mức các chỉ tiêu kế hoạch đề ra, năm sau cao hơn năm trước Tổng sản lượng,doanh thu hàng năm tăng từ 15-20%; thu nhập bình quân đạt 1-1,5 triệu đồngngười/tháng

Sự quan tâm của lãnh đạo Tổng Công ty đầu tư phát triển đô thị và khu côngnghiệp - Bộ Xây dựng, được sự hỗ trợ nhiệt tình của UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

và các Sở, ban nghành có liên quan Đặc biệt là sự năng động nhạy bén trong lĩnh vựckinh doanh của Ban lãnh đạo Công ty mà đứng đầu là đồng chí Giám đốc Đã cónhững quyết định sáng suốt lãnh đạo Công ty phát triển đúng hướng, tới nay tronglĩnh vực xây lắp Công ty đã có đội ngũ kỹ thuật giỏi, công nhân lành nghề, thiết bị thicông hiện đại và đặc biệt là có bề dày kinh nghiệm về lĩnh vực xây lắp

Các công trình do công ty nhận thầu xây lắp hoặc tự đầu tư xây dựng kinhdoanh đều đạt tiến độ đề ra, chất lượng cao, giá thành rẻ vì vậy được khách hàng tínnhiệm, uy tín của Doanh nghiệp ngày càng được nâng cao

Bên cạnh đó lĩnh vực kinh doanh du lịch của Công ty cũng có điều kiện phát triểnmạnh với vị trí thuân lợi Tiện nghi của khách sạn cũng đã được nâng cấp, đủ sứccạnh tranh ở lĩnh vực này

Song song với sự phát triển của lĩnh vực xây lắp của Công ty, thì lĩnh vực kinhdoanh vật tư thiết bị cũng phát triển mạnh , với một thời gian dài hoạt động ở lĩnh vựcnày tới nay đã có số lượng bạn hàng rất lớn sẵn sàng cung cấp và tiêu thụ một khốilượng lớn vật tư thiết bị sản phẩm vật liệu xây dựng của đơn vị làm ra phù hợp với thịhiếu đang được tiêu thụ mạnh Bên cạnh đó giá cả của các sản phẩm thường rẻ hơn sovới thị trường và hình thức thanh toán cũng rất mềm dẻo

- Khó khăn:

Đối với Công ty hiện nay vấn đề khó khăn mang tính cấp thiết nhất là vốn.Doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để tạo vốn Khối lượng xây lắp hoàn thành, cáccông trình đã đưa vào sử dụng nhưng chủ đầu tư chậm thanh toán vốn cho doanh

Trang 12

nghiệp do đó tài chính gặp khó khăn , lãi suất vay ngân hàng thời gian kéo dài nhiềulàm giảm lợi nhận ròng, tích lũy vốn sản xuất kinh doanh bị hạn chế.

Do tính chất và đặc điểm kinh doanh của Công ty vừa qua là xây dựng hạ tầng

cơ sở đổi lấy đất Do đó hiện nay Công ty còn một số lượng đất khá lớn chưa tìmđược đối tác để chuyển quyền sở hữu , vì vậy đã ảnh hưởng lớn đến tình hình sản xuấtkinh doanh của Công ty cũng như việc tham gia dự thầu vào các dự án lớn

Trang 13

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỀ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ

THÀNH SẢN PHẨM

2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XÂY LẮP

2.1.1 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động xây lắp:

2.1.1.1 Khái niệm:

Sản xuất xây lắp là hoạt động xây dựng mới, mở rộng, khôi phục, cải tạo lại,

hay hiện đại hóa các công trình hiện có thuộc mọi lĩnh vực trong nền kinh tế quốcdân( như công trình giao thông thủy lợi, các khu công nghiệp, các công trình quốcphòng, các công trình dân dụng khác).Đây là hoạt động nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹthuật cho mọi nghành trong nền kinh tế

Doanh nghiệp xây lắp là đơn vị kinh tế cơ sở, là nơi trực tiếp sản xuất kinh

doanh, gồm một tập thể lao động nhất định có nhiệm vụ sử dụng các tư liệu lao động

và đối tượng lao động để sản xuất ra các sản phẩm xây lắp và tạo nguồn tích lũy choNhà nước

Hợp đồng xây dựng là hợp đồng bằng văn bản về việc xây dựng một tài sản

hoặc tổ hợp các tài sản có liên quan chặt chẽ hay phụ thuộc lẫn nhau về mặt thiết kế,công nghệ, chức năng hoặc các mục đích sử dụng cơ bản của chúng

Hợp đồng xây dựng với giá cố định là hợp đồng xây dựng trong đó nhà thầu

chấp nhận một mức giá cố định cho toàn bộ hợp đồng hoặc một đơn giá cố định trênđơn vị sản phẩm hoàn thành

Hợp đồng xây dựng với chi phí phụ thêm là hợp đồng xây dựng trong đó nhà

thầu dược hoàn lại các chi phí thực tế được phép thanh toán, cộng thêm một khoảnđược ước tính bằng tỷ lệ phần trăm trên những chi phí này hoặc tính thêm một khoảnchi phí cố định

2.1.1.2 Đặc điểm của hoạt động xây lắp:

Sản xuất xây lắp là một loại sản xuất công nghiệp đặc biệt theo đơn đặthàng.Sản phẩm xây lắp mang tính chất đơn chiếc, riêng lẻ.Mỗi sản phẩm xây lắp cónhững kết cấu kỹ thuật,vật tư, địa điểm, nhân lực và phương pháp thi công khácnhau.Chính đặc điểm này hình thành nên sự khác nhau về dự toán chi phí thi công xâylắp, về vật tư, lao động, máy móc thiết bị thi công mà trong quản lý cũng như kế toáncần phải am hiểu mới có thể quản lý và hoạch toán được chi phí thi công xây lắp.Sản phẩm xây lắp có giá trị lớn và thời gian thi công kéo dài.Mỗi sản phẩm xâylắp thướng có giá trị lớn vì vậy đòi hỏi phải huy động vốn từ nhiều nguồn, tài trợ Quátrình thi công sản phẩm xây lắp thường kéo dài, có khi phải tiến hành nhiều năm, chịu

sự chi phối rất lớn của thời tiết trong quá trình thi công Đặc điểm này làm cho quátrình bàn giao sản phẩm, khối lượng xây lắp tiến hành nhiều lần; chi phí phát sinh xây

Trang 14

lắp rất phức tạp Đòi hỏi kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phảiphân tích, theo dõi được chi phí từng thời kỳ, từng lần bàn giao, theo từng nguồn vốntài trợ.

Thời gian sử dụng của sản phẩm xây láp tương đối dài: mỗi sản phẩm xây lắp cóthời gian hữu dụng khá dài.Đặc điểm này bắt buộc quá trình chuẩn bị, thi công, bàngiao sản phẩm xây lắp phải tuân thủ nghiêm nghặt những quy trình quy phạm trongxây dựng cơ bản do nhà nước ban hành

Sản phẩm xây lắp gắn liền với những địa điểm cố định Đặc điểm này làm choquá trình thi công xây lắp gắn liền với những địa bàn nhất định làm phát sinh sự dichuyển lao động, vật tư, máy móc thi công…Đây là nguyên nhân phát sinh tính khácbiệt về chi phí lao động, vật tư, chi phí sử dụng máy móc thiết bị trong từng quá trìnhthi công

Đặc điểm tiêu thụ trong xây lắp: Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ tại chỗ, khôngnhập kho Sản phẩm trong xây lắp vừa là sản phẩm hoàn chỉnh( công trình, hạng mụccông trình), vừa là sản phẩm hoàn thành theo giai đoạn quy ước

Về phương diện tổ chức hoạt động sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp.Đểthực hiện quá trình thi công xây lắp, các đơn vị thi công xây lắp thường tổ chức thànhcác đội thi công xây lắp ( bộ phận thực hiện thi công trong xây lắp) Ngoài ra, còn có

bộ phận sản xuất phụ cấp vật liệu, cấu kiện, bê tông…giống như trong sản xuất ôngnghiệp và có thể còn có đội xe cơ giới thi công, được tổ chức thành một đơn vị hạchtoán độc lập, hoặc đơn vị trực thuộc, vừa phục vụ thi công vừa cung cấp dịch vụ bênngoài

2.1.1.3 Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp:

Việc tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm là yếu tố quyết định sựsống còn của các đơn vị xây lắp, đảm bảo mỗi công trình, khối lượng công việc phảimang lại một mức lãi tối thiểu do đó yêu cầu đặt ra với công tác quản lý chi phí vàtính giá thành sản phẩm xây lắp là phải :

Phân loại chi phí theo từng tiêu thức hợp lý như phân loại theo yếu tố chi phí kếthợp với phân loại theo các khoản mục trong giá thành để nắm được nguyên nhân tănggiảm của từng yếu tố trong các khoản mục và có kế hoạch điều chỉnh

Mỗi công trình hạng mục công trình đều phải lập được dự toán chi tiết theo từngkhoản mục, từng yếu tố chi phí, theo từng loại vật tư tài sản

Thường xuyên đối chiếu chi phí thực tế với dự toán để tìm nguyên nhân vượt chi sovới dự toán và có hướng khắc phục

2.1.2 Chi phí sản xuất :

2.1.2.1 Khái niệm, bản chất nội dung kinh tế của chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất của đơn vị xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí vềlao động sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình sản xuất và cấu thành nênsản phẩm xây lắp.Chi phí sản xuất bao gồm hai bộ phận:

Trang 15

Chi phí về lao động sống: Là các chi phí về tiền công tiền trích BHXH,BHYT,KPCĐ tính vào chi phí sản phẩm xây lắp.

Chi phí về lao động vật hóa: Bao gồm chi phí sử dụng TSCĐ, chi phí NVL,nhiên liệu,công cụ, dụng cụ…Trong chi phí về lao động vật hóa bao gồm hai yếu tố

cơ bản là tư liệu lao động và đối tượng lao động

2.1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất

Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp ci phí sản xuất vào từng loại, từngnhóm khác nhau theo từng nội dung nhất định

Chi phí sản xuất nói chung và chi phí trong doanh nghiệp xây lắp nói riêng cóthể phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau tùy vào mục đích và yêu cầu của côngtác quản lý, về mặt hạch toán chi phí sản xuất được phân loại theo các tiêu thức sau:

Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí

Theo cách phân loại này các chi phí có cùng nội dung được xếp vào cùng mộtloại không kể các chi phí đó phát sinh ở hình thức hoạt động nào, ở đâu, mục đíchhoặc công dụng của chi phí đó như thế nào

Cách phân loại này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc quản lý chi phí sảnxuất,cho biết tỷ trọng của từng yếu tố sản xuất để phân tích, đánh giá tình hình thựchiện dự toán chi phí sản xuất theo cách phân loại này gồm 7 yếu tố:

- Yếu tố chi phí nguyên vật liệu

- Yếu tố chi phí nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanhtrong kỳ

- Yếu tố tiền lương và các khoản mục phụ cấp lương

- Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ

- Yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ

- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài

- Yếu tố chi phí bằng tiền khác

Phân loại chi phí theo chức năng của chi phí

Cách phân loại này dự vào chức năng của chi phí tham gia vào quá trình sảnxuất kinh doanh như thế nào.Theo cách phân loại này thì chi phí bao gồm:

- Chi phí tham gia vào quá trình sản xuất : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực tiếp, chi phí máy thi công, chi phí sản xuất chung

- Chi phí tham gia vào quá trình quản lý: Là chi phí hoạt động quản lý doanhnghiệp nói chung

- Chi phí tham gia vào quá trình bán hàng: Là các chi phí phát sinh phục vụ chochức năng bán hàng

Cách phân loại này giúp cho ta biết được chức năng chi phí tham gia váo quá trình sảnxuất kinh doanh, xác định chi phí tính vào giá thành hoặc trừ vào kết quả kinh doanh

Trang 16

Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm xây lắp

Theo cách phân loại này các chi phí có cùng mục đích và công dụng thì đượcxếp vào cùng khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm Theo quy định hiện hành,giá thành sản phẩm xây lắp bao gồm các khoản mục chi phí:

- Khoản mục chi phí NVL trực tiếp

- Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp

- Khoản mục chi phí máy thi công

- Khoản mục chi phí sản xuất chung

Cách phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm xây lắp nhằm phục

vụ yêu cầu quản lý chi phí theo định mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thànhsản phẩm, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành

Phân loại chi phí theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh

Theo cách phân loại này chi phí ở đơn vị xây lắp gồm:

- Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh: Là những chi phí dùng cho hoạt độngkinh doanh chính và phụ phát sinh trực tiếp trong quá trình thi công và bàn giao côngtrình cùng các khoản chi phí quản lý

- Chi phí hoạt động tài chính : là các chi phí về vốn và tài sản đem lại lợi nhuâncho doanh nghiệp

- Chi phí hoạt động khác: là những khoản chi phí không thuộc hai loại chi phítrên

Cách phân loại này cung cấp thông tin cho nhà quản lý biết được cơ cấu chi phí theotừng hoạt động của đơn vị, để đánh giá kết quả kinh doanh của đơn vị

2.1.3 Giá thành sản phẩm xây lắp:

2.1.3.1 Khái quát chung về giá thành sản phẩm

Để xây dựng một công trình, hạng mục công trình thì doanh nghiệp xây dựngphải đầu tư vào quá trình sản xuất thi công một lượng chi phí nhất định Những chiphí mà doanh nghiệp chi ra trong quá trình thi công sẽ cấu thành nên chỉ tiêu giáthành sản phẩm xây lắp hoàn thành của quá trình đó

Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí tính bằng tiền để hoàn thành khốilượng xây lắp theo quy định

Giá thành sản phẩm xây lắp là chỉ iêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượng củahoạt động xây lắp, kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn trongquá trình sản xuất cũng như các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà đơn vị đã thực hiệnnhằm đạt được mục đích sản xuất sản phẩm, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sảnphẩm là căn cứ để tính toán xác định hiệu quả kinh tế hoạt động xây lắp của đơn vị.Vậy giá thành sản phẩm xây lắp bao gồm toàn bộ chi phí sản xuất ( chi phí NVLtrực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí máy thi công) tính cho từng công trình,hạng mục công trình, khối lượng xây lắp hoàn thành theo quy ước là đã hoàn thành,

Trang 17

nghiệm thu, bàn giao và được chấp nhận thanh toán Trong doanh nghiệp xây dựng cơbản giá thành sản phẩm xây lắp mang tính chất cá biệt Mỗi công trình, hạng mụccông trình hay công việc khối lượng hoàn thành đến giai đoạn hoàn thành quy ướcđều có một giá thanh riêng.

2.1.3.2 Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp

Giá thành dự toán

Giá trị dự toán: Là giá trị sản phẩm xây lắp được xây dựng trên cơ sở thiết kế kỹthuật đã được duyệt, các định mức kinh tế kỹ thuật do Nhà nước quy định, tính theođơn giá tổng hợp cho từng khu vực thi công và phần lợi nhuận định mức của doanhnghiệp xây lắp(giá trị kế toán có thuế sẽ cộng thêm thuế GTGT)

Giá thành dự toán: Là toàn bộ các chi phí trực tiếp, gián tiếp tạo nên sản phẩmxây lắp tính theo đơn giá tổng hợp cho từng khu vực và theo các định mức kinh tế kỹthuật do nhà nước ban hành để xây dựng công trình

Giá thành dự toán = Giá trị dự toán – Lãi định mức – thuế GTGT

kế hoạch có thể lớn hơn giá thành dự toán

Giá thành kế hoạch = Giá thành dự toán – Lãi hạ giá thành + Chênh lệc vượt định mức (nếu có)

Giá thành định mức

Giá thành định mức: là tổng số các chi phí theo định mức để hoàn thành một

đối tượng xây lắp cụ thể Giá thành định mức được xác định trên cơ sở đặc điểm kếtcấu của công trình, phương pháp tổ chức thi công, cách xác định mức chi phí đã đạtđược trong doanh nghiệp đó ở thời điểm bắt đầu thi công công trình

Giá thành định mức phản ánh múc độ chi phí đã đạt được, nên khi các định mứcthay đổi thì giá thành định mức sẽ thay đổi và được tính toán lại cho phù hợp với địnhmức chi phí đạt được trong từng thời kỳ

Giá thành thực tế

Giá thành thực tế: Là toàn bộ chi phí thực tế đã bỏ ra để hoàn thành công tác

xây lắp và được xác định theo số liệu kế toán

Tùy theo sự nỗ lực của doanh nghiệp mà giá thành thực tế có thể cao hơn hoặc thấphơn giá thành kế hoạch, giá thành dự toán và giá trị dự toán

Trang 18

2.2 TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.

2.2.1 Đối tượng hoạch toán chi phí sản xuất

Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là công trình, hạng mục công trình,

các giai đoạn công việc của hạng mục công trình, các đơn đặt hang…

Xác định khối lượng hạch toán CPSX là căn cứ để mở biểu, khoản, sổ chi tiết, tổchức công tác hạch toán ban đầu, tập hợp chi phí sản xuất theo từng đối tượng để tăngcường công tác quản lý sản xuất và thực hiện chế độ hạch toán kinh tế trong doanhnghiệp Xác định đúng đối tượng tập hợp CPSX và giảm bớt khối lượng công tác kếtoán, đảm bảo cho việc tính giá thành sản phẩm được chính xác

2.2.2 Đối tượng tính giá thành

Đối tượng tính giá thành sản phẩm là các công trình, hạng mục công trình đã

hoàn thành, các giai đoạn công việc đã hoàn thành, các khối lượng xây lắp có tính dựtoán riêng đã hoàn thành Từ đó xác định phương pháp tính GTSPXL làm căn cứ để

kế toán các phiếu tính giá thành sản phẩm được chính xác

2.2.3 Kỳ tính giá thành

Kỳ tính giá thành là tháng, quý, công trình, hạng mục công trình hoàn thành

2.2.4 Phương pháp hạch toán chi phí trong doanh nghiệp xây lắp

Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phương pháp hay hệ thống cácphương pháp được sử dụng để tổng hợp và phân loại chi phí sản xuất trong phạm vigiới hạn của đối tượng hạch toán chi phí

Phương pháp hạch toán chi phí bao gồm: Phương pháp hạch toán chi phí theotừng sản phẩm, theo đơn đặt hàng, theo nhóm sản phẩm, theo giai đoạn công nghệ… Mỗi phương pháp hạch toán chi phí ứng với một loại đối tượng hạch toán chi phí

2.2.5 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Giữa chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp có quan hệ chặt chẽ với nhau trongquá trình thi công các khối lượng xây lắp, chi phí sản xuất biểu hiện mặt hao phí trongsản xuất giá thành biểu hiện mặt kết quả

Sự khác biệt giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm biểu hiện:

+ Chi phí sản xuất gắn với từng kỳ phát sinh chi phí, giá thành sản phẩm gắn với khốilượng công tác hoàn thành

+ Tất cả những khoản chi phí phát sinh bao gồm chi phí phát sinh trong kỳ, chi phí kỳtrước chuyển sang và các chi phí tính trước có liên quan đến khối lượng công tác xâylắp hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành Nói cách khác, giá thành sảnphẩm xây lắp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất

kể ở kỳ nào nhưng có liên quan đến khối lượng công việc hoàn thành trong kỳ

Có thể phản ánh mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm qua sơ đồsau:

Trang 19

Sơ đồ 2.1: Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

xây lắp

CPSX dở dang ĐK CPSX phát sinh trong kỳ

Tổng giá thành xây lắp CPSX dở dang CK

Qua sơ đồ ta thấy: AC = AB + BD – CD

Hay :

Tổng giá thành Chi phí sản Chi phí sản xuất Chi phí sản

Sản phẩm xây = xuất dở dang + phát sinh trong - xuất dở dang Lắp đầu kỳ kỳ cuối kỳ

2.2.6 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp.

Nhiệm vụ chủ yếu của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm xây lắp phù hợp với điều kiện hiện tại của doanh nghiệp và phương pháp kếtoán theo trình tự logic, chính xác, đầy đủ, kiểm tra các khâu hạch toán như tiềnlương, vật liệu, TSCĐ… xác định số liệu cần thiết cho kế toán tạp hợp chi phí và tínhgiá thành sản phẩm xây lắp Cụ thể phải thực hiện tốt nhiệm vụ sau:

- Phản ánh chính xác, đầy đủ kịp thời toàn bộ chi phí sản xuất thực tế phát sinhtrong kỳ kế toán

- Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức vật tư lao động, chi phí sử dụng máythi công và các dự toán chi phí khác phát hiện kịp thời các khoản chênh lệc so vớiđịnh mức, các chi phí ngoài kế hoạch trong thi công

- Tính toán chính xác và kịp thời giá thành sản phẩm xây lắp

- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp theo từng côngtrình, hạng mục công trình, vạch ra khả năng và các biện pháp hạ giá thành một cáchhợp lý và hiệu quả

- Xác định đúng đắn và bàn giao thanh toán kịp thời khối lượng công tác xâydựng đã hoàn thành Định kỳ kiểm tra và đánh giá khối lượng thi công dở dang theonguyên tắc quy định

Đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở từng công trình, hạngmục công trình, từng bộ phận thi công, đội xây dựng…trong từng thời kỳ nhằm pục

vụ cho yêu cầu quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp

Trang 20

2.3 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP 2.3.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

+ Vật liệu phụ ; đinh, kẽm, dây buộc…

+ Nhiên liệu: Củi nấu nhựa đường…

+ Vật kết cấu : Bê tông đúc sẵn …

+ Giá trị thiết bị đi kèm với vật kiến trúc như thiết bị vệ sinh, thiết bị thông hơi,thông gió, chiếu sáng, truyền dẫn hơi nóng, hơi lạnh( kể cả chi phí sơn mạ, bảo quảncác thiết bị này)

2.3.1.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

TK 621- Chi phí NVLTT, được dùng để phản ánh tình hình chi phí NVLTT trong kỳ

TK 621 được mở chi tiết theo từng đối tượng hạch toán CPSX

Trang 21

Sơ đồ 2.2 : Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

TK 111,112,331 TK621 TK 154

NVL mua ngoài(giá không thuế) K/c chi phí NVL cho đối

TK 133 tượng chịu chi phí

Xuất kho NVL cho thi công

NVL dùng không hết, phế liệu thu hồi

nhập kho

Trang 22

2.3.2 Chi phí nhân công trực tiếp

2.3.2.1Khái niệm

Chi phí nhân công trực tiếp trong xây lắp bao gồm:

- Tiền lương trực tiếp của công nhân tham gia xây dựng công trình trên côngtrường và lắp đặt thiết bị

- Tiền công nhúng gạch vào nước,tưới nước cho tường,công đóng đặt tháo dỡ lắpghép ván khuân đà giáo, công vận chuyển vật liệu và khuân vác máy móc …

- Phụ cấp làm đêm thêm giờ,các khoản phụ cấp có tính chất lương như phụ cấptrách nhiệm, phụ cấp tổ trướng, nóng độc hại…

- Lương phụ

Chi phí nhân công trực tiếp trong hoạt động xây lắp không bao gồm: các khoản tríchBHXH,BHYT,KHCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất xây lắp, lương của công nhânvận chuyển ngoài công trường, lương nhân viên thu mua, bốc dỡ, bao quản vật liệukhi tới kho công trường, lương công nhân sản xuất phụ, nhân viên quản lý, công nhânđiều khiển sử dụng máy thi công, những người làm công tác bảo quản công trường

2.3.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Kế toán sử dụng TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp, để phản ánh chi phí nhân côngtrực tiếp phát sinh trong kỳ TK 622 cũng được mở chi tiết cho từng đối tượng hạchtoán CPSX

Sơ đồ 2.3 : Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp tại doanh nhiệp xây lắp

TK 334 TK 622 TK 154

Tiền lương phải trả công nhân

Trực tiếp xây lắp Kết chuyển chi phí nhân

Trang 23

2.3.3 Chi phí sử dụng máy thi công

Chi phí sử dụng máy thi công là toàn bộ các chi phí vật liệu, nhân công, các chiphí khác dùng cho quá trình sử dụng máy phục vụ các công trình xây lắp

Chi phí sử dụng máy thi công bao gồm chi phí thường xuyên và chi phí tạmthời

Chi phí sử dụng máy thi công thường xuyên như: Tiền lương chính, phụ củacông nhân trực tiếp điều khiển máy, phcj vụ máy…(không bao gồm các khoản tríchtheo lương BHYT, BHXH,KPCD), chi phí nhiên liệu, động lực dùng cho máy thicông, chi phí vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao máy thi công,chi phídịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác

Chi phí tạm thời về máy thi công: Chi phí sửa chữa lớn máy thi công,chi phí lắpđặt chạy thử, tháo gỡ, vận chuyển máy

2.3.3.2 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công

Kế toán sử dụng TK 623 – chi phí sử dụng máy thi công, hoặc TK 154 – chi phíSXKD dở dang, để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng máy thi công

Tài khoản dùng để hạch toán chi phí sử dụng máy thi công phụ thuộc vào hình thức sửdụng máy thi công

Trường hợp doanh nghiệp xây lắp thực hiện xây lắp công trình theo phươngthức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy thi sử dụng tài khoản 623 –chi phí sử dụng máy thi công

Trường hợp doanh nghiệp thực hiện xây lắp công trình hoàn toàn bằng máy thìkhông sử dụng TK 623, các chi phí liên quan điến máy sẽ dược hạch toán trưc tiếpvào TK 621,622,627

Để hạch toán và xác định chi phí sử dụng máy thi công một cách chính xác kịpthời cho các đối tượng chịu chí phí, trước hết phải tổ chức khâu hạch toán hàng ngàyncủa máy thi công trên các hoạt động của xe máy thi công

Cuối tháng các”Phiếu theo dõi hoạt động của xe máy thi công” được đưa về phòng kếtoán lập”bảng tổng hợp sử dụng máy thi công” căn cứ vào bảng này, kế toán lập bảngphân bổ chi phí sử dụng máy

Việc phân bổ chi phí sử dụng máy cho các đối tượng xây lắp được thực hiệntheo từng loại máy, nhóm máy căn cứ vào số ca hoạt động thực tế hoặc khối lượngcông việc hoạt thành máy

Trang 24

Sơ đồ 2.4: Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công trong các trường hợp:

- Doanh nghiệp tổ chức đội máy thi công riêng biệt và có phân cấp hạch toán cho đội máy tổ chức riêng biệt riêng

TK 111, 112, 331, 214, TK 621, 622, 627 TK 154 CFSDM

152, 153, 334, 338

Tập hợp chi phí sử dụng Cuối kỳ k/c hay phân bổ

máy thi công CP thuộc bộ phận máy

TK 133 thi công

VAT được khấu trừ

Tùy theo mối quan hệ giữa đội máy thi công với đơn vị xây lắp;

- nếu doanh nghiệp thực hiện theo phương thức cung cấp lao vụ máy lẫn nhau giữa các bộ phận:

TK 154 CPSDM TK 623

Phân bổ chi phí sử dụng máy cho đối tượng xây lắp

Trang 25

Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phương thức cung cấp lao vụ máy lẫn nhau giữa các bộ phận trong nội bộ doanh nghiệp (Các đơn vị độc lập):

TK 154 TK 632 TK 911 TK 512 TK 111, 112, 136

CP sử dụng máy Giá bán về số ca máy

Phục vụ nội bộ cung cấp nội bộ

Tập hợp chi phí sử dụng phân bổ CP sử dụng máy

Máy thi công thi công cho từng đối

tượng xây lắp

TK 133

VAT được khấu trừ

Trang 26

Doanh nghiệp thuê ngoài máy thi công

TK 11,112,331 TK 6237 TK 154

Chi phí thuê ngoài Phân bổ CP sử dụng máy thi

máy thi công công cho từng đối tượng XL

TK 133

VAT được khấu trừ

2.3.4 Chi phí sản xuất chung.

2.3.4.1 Khái niệm

Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ cho SX của đội, công trườngxây dựng, chi phí SXC bao gồm: tiền lương nhân viên quản lý đội,các khoản tríchtheo lương của nhân viên quản lý đội,công nhân trực tiếp sản xuất, công nhân điềukhiển máy, nguyên vật liệu dùng cho quản lý đội, chi phí dịch vụ mua ngoài và cácchi phí chung bằng tiền khác

2.3.4.2 Kế toán chi phí sản xuất chung

TK 627- chi phí SXC được dùng để tập hợp và phân bổ hoặc kết chuyển chi phí côngtrương2 phát sinh trong kỳ

Các khoản chi phí SXC thường được tập hợp theo tửng địa điểm phát sinh chi phí(tổ,đội…) cuối kỳ sẻ tiến hành phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí

Công thức phân bổ chi phí SXC

Mức chi phí SXC Tổng chi phí SXC cần phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ cho từng = * phân bổ của

đối tượng Tổng tiêu thức phân bổ của các từng đối tượng đối tượng

Trang 27

Sơ đồ2.5: Hạch toán chi phí sản xuất chung

TK 334 TK 627 TK 632

SXC cố định vượt mức bình

Tiền lương nhân viên thường không phân bổ không

quản lý đội tính vào giá thành sản phẩm XL

TK 338

Trích BHXH,BHYT,KPCĐ của công nhân

quản lý, CNXL, CN sử dụng máy thi công

TK152,153 TK 154

Vật liệu công cụ dụng cụ Cuối kỳ kết chuyển CP hoặc

xuất dùng phân bổ CPSXC cố định theo

mức công suất bình thường

công trình XL hoàn thành bàn giao dược

lập cuối niên độ hoặc cuối giữa niên độ

Trang 28

2.3.5.2 Kế toán chi phí xây lắp phụ

Kế toán sử dụng chi tiết TK 154 XL phụ để tập hợp chi phí và tính giá thành hoạtđộng xây lắp phụ

2.3.6 Hạch toán chi phí sản xuất theo phương thức khoán

Trường hợp doanh nghiệp tạm ứng chi phí để thực hiện khối lượng giao khoán

XL nội bộ mà tổ đội nhận khoán không tổ chức hạch toán kế toán riêng thì kế toántheo dõi tạm ứng trên tài khoàn 141 và quyết tạm ứng ghi tăng các khoản mục chi phí

Ngày đăng: 20/08/2024, 12:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w